Ngaøy soaïn 01/08/2017 Giáo án 12 – Trương Thị Liên Năm học 2021 2022 Ngày soạn 5/11/2021 Tiết 25 Bài 17 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu 1 Kiến thức, kỹ năn[.]
Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 Ngày soạn: 5/11/2021 Tiết : 25 Bài 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Kiến thức: Hs biết: - Vị trí kim loại bảng tuần hoàn - Cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo tinh thể kim loại - Liên kết kim loại b) Kỹ năng: - Rèn kĩ từ vị trí kim loại suy cấu tạo tính chất, từ tính chất suy ứng dụng phương pháp điều chế c) Thái độ: - Tạo cho Hs niềm say mê yêu khoa học, tin tưởng vào khoa học - Tạo hứng thú học tập cho Hs Định hướng hình thành phát triển lực - Năng lực tự học; lực hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống II Chuẩn bị GV HS GV - Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học (bảng lớn) - Máy chiếu - Phiếu học tập HS - Ôn tập cấu tạo nguyên tử kim loại bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học lớp 10 - Tìm hiểu trước vấn đề học tập GV giao nhiệm vụ III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm kết nối (15 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS - Nội dung HĐ: Tìm hiểu vị trí kim loại bảng tuần hoàn b) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Đã GV cho HS chuẩn bị trước nhà) GV: Chiếu bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày vắn tắt cấu tạo BTH (ơ ngun tố, chu kì, nhóm ngun tố)? Câu 2: Các nguyên tố kim loại nằm đâu BTH? Trang Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 Câu 3: Nêu đặc điểm lớp electron kim loại? Câu 4: Nêu biến thiên điện tích bán kính nguyên tử nguyên tố chu kì Từ so sánh bán kính ngun tử điện tích hạt nhân kim loại với phi kim chu kì? Câu 5: Có loại liên kết hóa học em học chương trình lớp 10 Nêu chất loại liên kết đó? Câu 6: So sánh liên kết kim loại với liên kết ion liên kết cộng hóa trị (về chất hình thành liên kết) ? - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì nội dung câu hỏi kiến thức cũ nên GV chốt ln kiến thức, cịn câu hỏi số Gv không chốt kiến thức mà giải HĐ hình thành kiến thức - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + Dựa vào BTH HS nêu cấu tạo bảng tuần hồn gồm chu kì, nhóm A nhóm B HS gặp khó khăn phầnquy luật đánh số thứ tự nhóm, GV giới thiệu lại quy luật đánh số thứ tự nhóm cho HS + HS bỏ qua họ Lantan họ Actini hàng cuối BTH kim loại c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu vị trí kim loại bảng tuần hoàn a Mục tiêu hoạt động - HS nắm vị trí kim loại BTH - Rèn luyện kĩ sử dụng BTH b Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) đểtiếp tục hoàn thành phiếu học tập số - HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: HS gặp khó khăn phân biệt kim loại với phi kim BTH GV nhắc HS xem lại đường phân định kim loai, phi kim BTH c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Trang Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1theo yêu cầu GV: Vị trí kim loại BTH Trong bảng tuần hồn ngun tố kim loại có mặt ở: - Nhóm IA (trừ Hiđro), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo), phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B - Họ lantan họ actini - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức vị trí kim loại BTH Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu cấu tạo kim loại a Mục tiêu hoạt động - Hiểu nguyên tố kim loại thường có 1, 2, electron lớp - Hiểu quy luật biến đổi bán kính nguyên tử theo chiều tăng Z nguyên nhân biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì - Biết cấu tạo tinh thể kim loại - Biết liên kết kim loai - Rèn luyện kĩ xác định nguyên tố kim loại, phi kim Kĩ so sánh b Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số - HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: HS gặp khó khăn phân biệt kim loại với phi kim BTH; Bán kính nguyên tử giảm Z tăng GV nhắc HS xem lại đường phân định kim loai, phi kim BTH nguyên nhâ bán kính nguyên tử giảm số lớp e không tăng, điện tích hạt nhân tăng nên làm co bán kính c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số theo yêu cầu GV: Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tố kim loại có thường có 1, 2, electron lớp - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần Liên kết kim loại Liên kết kim lại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự Hoạt động (5 phút): Luyện tập a Mục tiêu hoạt động - Củng cố, khắc sâu kiến thức - Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Nội dung: Hoàn thành phiếu học tập b Phương thức tổ chức hoạt động - Mỗi bàn nhóm: trao đổi, giải yêu cầu phiếu học tập - GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả: nhóm làm câu 1, 2; nhóm làm câu 3,4: nhóm làm câu Cả lớp theo dõi, HS khác góp ý, bổ xung GV chuẩn hóa kiến thức tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành câu hỏi/bài tập sau: Trang Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 1.Trong bảng hệ thống tuần hồn, ngun tố kim loại có mặt nhóm B nhóm A IA đến VIIIA B IA đến VIIA C IA đến VIA D IA đến VA 2+ 2 Ion X có cấu hình e: 1s 2s 2p , vị trí X bảng tuần hồn là: A chu kỳ 2, nhóm VIIIA B chu kỳ 2, nhóm IIA C chu kỳ 3, nhóm VIIIA D chu kỳ 3, nhóm IIA + Cation R có cấu hình e kết thúc phân lớp 3p Vậy R thuộc: A Chu kỳ 2, nhóm VI A B Chu kỳ 4, nhóm I A C Chu kỳ 3, nhóm I A D Chu kỳ 4, nhóm VI A Cation X+ có cấu hình e lớp vỏ ngồi 2s 22p6 Cấu hình e phân lớp ngồi nguyên tử X là: A 3s2 B 3p1 C 2p5 D 3s1 Hoà tan hoàn toàn 2,73gam kim loại kiềm vào nước thu dung dịch có khối lượng lớn só với khối lượng nước dùng 2,66gam Kim loại kiềm là: A Li B K C Na D Rb c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Là kết yêu cầu phiếu học tập - Kiểm tra, đánh giá: + Thơng qua quan sát q trình hợp tác HS nhóm, q trình hoạt động HS, kịp thời phát khó khăn HS để có giải pháp hỗ trợ + Thơng qua sản phẩm học tập: Độ xác kết yêu cầu phiếu học tập; khả chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức Hoạt động (5 phút): Vận dụng tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động - Thiết kế cho HS nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo trải nghiệm kết nối với “Tính chất kim loại Dãy điện hóa kim loại” b Phương thức tổ chức hoạt động - GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm HS nhà làm hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải câu hỏi sau: Ngày chu kì điền đủ chưa, bảng tuần hoàn điền nguyên tố? Hãy kể tên vài nguyên tố Các nguyên tố tìm thấy tự nhiên hay nhà khoa học tổng hợp? Nó thuộc nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Tìm hiểu kim loại lại có tính dẻo, khả dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có ánh kim? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Bài viết nhóm - Kiểm tra, đánh giá: Thu viết nhóm; đại diện nhóm lên trình bày câu 1, câu vào đầu tiết sau, câu sử dụng trình nghiên cứu GV nên có động viên, khích lệ HS Ngày soạn: 7/11 /2021 Tiết : 26, 27, 28 CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU DẠY HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Hs biết: + Tính chất vật lí chung kim loại + Tính chất hố học chung kim loại + Các khái niệm cặp oxi hoá - khử kim loại, dãy điện hoá - Hs hiểu: + Nguyên nhân gây tính chất vật lí chung kim loại Trang Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 + Nguyên nhân gây tính chất hoá học chung kim loại + Sự xếp cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá + Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại: Dự đoán chiều phản ứng hoá học cặp oxi hoá - khử kim loại b Kĩ - Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích tính chất vật lí kim loại - Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích tính chất hóa học kim loại - Biết cách giải tập liên quan - Dự đoán chiều phản ứng hoá học cặp oxi hoá - khử kim loại - So sánh tính oxi hố-khử ion kim loại, tính khử nguyên tử kim loại cặp oxi hoá khử c Thái độ - Tạo cho Hs niềm say mê yêu khoa học, tin tưởng vào khoa học - Tạo hứng thú học tập cho Hs Về phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH GV (GV) - Máy tính, máy chiếu - Các phiếu học tập HS (HS) - Ôn lại kiến thức học cấu hình electron, cấu tạo kim loại III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG: A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS - Nội dung HĐ: + Nêu tính chất vật lý chung kim loại, số tính chất riêng kim loại + Dự đốn tính chất hóa học kim loại dựa vào đặc điểm lớp electron b Phương thức tổ chức HĐ - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số (giao nhà) - Vào tiết học GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Trong HĐ GV chốt kiến thức phần tính chất vật lý kim loại , cịn khơng chốt kiến thức phần tính chất hóa học mà liệt kê câu hỏi vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS: +) HS khơng phân biệt kim loại nặng kim loại nhẹ, kim loại dễ nóng chảy, kim loại khó nóng chảy +) Gặp khó khăn xác định tính chất hóa học kim loại - Giải pháp hỗ trợ: +) GV gợi ý cho HS danh giới phân định kim loại nặng với kim loại nhẹ, kim loại dễ nóng chảy với kim loại khó nong chảy +) GV gợi ý cho HS dựa vào cấu hình e lớp ngồi kim loại để dự đốn kim loại có tính khử hay oxi hóa Phiếu học tập số (Cho HS chuẩn bị nhà) Câu 1: Em tham khảo SGK, dựa vào đặc điểm cấu tạo kim loại quan sát kim loại biết đời sống để trả lời câu hỏi sau: Trang Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 Em tính chất vật lý chung kim loại giải thích kim loại có tính chất đó? Ngoài tính chất chung kim loại có cịn tính chất vật lý khác khơng, có tính chất rõ điểm khác nhau? Câu 2: Dự đốn tính chất kim loại c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: +) Thơng qua quan sát: q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý +) Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết Hs có kiến thức nào, kiến thức cần điều chỉnh, bổ sung hoạt động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Tính chất hóa học kim loại ( 35 phút) a Mục tiêu hoạt động Nắm tính chất hóa học kim loại b Phương thức tổ chức hoạt động - GV yêu cầu HS nêu lại dự đốn tính chất hóa học kim loại hoạt động - HS nhắc lại dự đoán tính chất hóa học kim loại - GV bổ sung nêu cụ thể tính chất hóa học chung kim loại gồm: phản ứng với phi kim, với nước, với axit, với dd muối sau GV chia HS thành nhóm nhỏ hồn thành phiếu học tập số 2: - HS: Đại diện nhóm lên trình bày bảng; nhóm khác góp ý kiến, sửa chữa, bổ sung Phiếu học tập số Hồn thành phản ứng sau (nếu có) xác định vai trò nguyên tố kim loại phản ứng? Nhóm 1: kim loại tác dụng với phi kim o - Al + O2 t o - Hg + S t o - Fe + Cl2 t o - Ag + O2 t Nhóm 2: kim loại tác dụng với axit - Fe + H2SO4(loãng) → - Al + H2SO4(đặc, nguội) → - Ag + HNO3 (loãng) → - Cu + HNO3 (đặc) → Nhóm 3: kim loại tác dụng với dd muối Trang Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 - Fe+ CuSO4 - Zn + MgSO4 - Al + FeCl2 - Ba + CuCl2 Nhóm 4: kim loại tác dụng với nước - Na + H2O - Ca + H2O o - Mg + H2O t o - Cu + H2O t c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động: Thông qua sản phẩm học tập nhóm HS; GV tìm chỗ sai chuẩn hóa kiến thức, bổ sung số kiển thức liên quan đến tính chất hóa học chất Hoạt động 3: Dãy điện hóa kim loại ( 20 phút) a Mục tiêu hoạt động Nắm được: + cặp oxi hóa – khử + So sánh tính chất cặp oxi hố - khử + Dãy điện hoá kim loại + Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại b Phương thức tổ chức hoạt động Cặp oxi hóa - khử Gv: Cho Hs tìm hiểu khái niệm SGK, sau yêu cầu Hs khái quát theo sơ đồ: M Mn+ + ne Mn Và viết cặp oxi hoá - khử kim loại: M Hs: Trả lời Khái niệm: Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử kim loại Ag Cu Fe2 Ví dụ: ; ; Ag Cu Fe So sánh tính chất cặp oxi hoá - khử Gv: Yêu cầu Hs thưc phản ứng oxi hoá khử, Cu dd Ag+, Fe dd Cu2+, qua so sánh tính khử, tính oxi hố ngun tử ion kim loại, cặp oxi hoá- khử kim loại? Hs: Trả lời Ví dụ 1: Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu + Tính khử Fe > Cu + Tính oxi hố Fe2+ < Cu2+ Fe2 Cu < (1) Fe Cu Ví dụ 2: Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag + Tính khử Cu > Ag + Tính oxi hố Cu2+ < Ag+ Ag Cu < (2) Ag Cu Ag Fe2 Cu Từ (1) (2): < < Ag Fe Cu Gv kết luận: Tiến hành tương tự với nhiều cặp oxi hóa - khử xếp thành dãy điện hoá kim loại Dãy điện hóa kim loại Gv: Đặt câu hỏi Trang Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 + Thế dãy điện hoá kim loại? + Nguyên tắc xếp cặp oxi hoá khử kim loại dãy? Hs: Trả lời + Dãy điện hoá kim loại: dãy cặp oxi hoá - khử xếp theo thứ tự định K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg + Nguyên tắc xếp cặp oxi hoá khử kim loại dãy: theo chiều tăng dần tính oxi hố ion theo chiều giảm dần tính khử nguyên tử kim loại Gv: Giới thiệu dãy điện hoá chuẩn kim loại viết sẵn giấy Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại Fe2 Gv: hướng dẫn Hs phân tích ví dụ phản ứng oxi hoá - khử cặp oxi hoá - khử: Fe Cu Cu - Ion Cu2+ , Ag+ , ion có tính oxi hoa mạnh hơn? - Kim loại Cu, Ag, kim loại có tính khử manh hơn? Cặp oxi hố - khử kim loại điện cực cao hơn? Ví dụ 1: Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu - Tính khử Fe > Cu - Tính oxi hố Fe2+ < Cu2+ Fe2 Cu < Fe Cu + Chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh tạo chất oxi hoá yếu chất khử yếu (qui tắc anpha) + Dãy điện hoá kim loại cho phép dự đoán chiều phản ứng oxi hố - khử Ví dụ 2: Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu chất khử chất oxh chất oxh chất khử mạnh mạnh yếu yếu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 PHÚT) a, Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học tính chất vật lý, tính chất hóa học kim loại, ý nghĩa dãy điện hóa kim loại - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học - Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b, Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập GV biên soạn câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình Các câu hỏi/ tập cần mang tính định hướng phát triến lực HS, mở rộng liên tưởng tránh câu hỏi yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 2: Kim loại sau dẻo tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 3: Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 4: Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại ? Trang Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 A Liti B Xesi C Natri D Kali Câu 5: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 6: Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch? A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng Câu 7: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch? A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Câu 8: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo 26,7 gam AlCl3? A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam Câu 9: Hoà tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2 Câu 10: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr Câu 11.Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu 12 Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 13.Thứ tự số cặp oxi hóa – khử dãy điện hóa sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất khơng phản ứng với A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 Câu 14 Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước 500ml dung dịch CuSO4 Cho mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh lượng mạt sắt dùng là: A 0,65g B 1,2992g C 1,36g D 12,99g Câu 15 Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 dùng là: A 0,25M B 0,4M C 0,3M D 0,5M D Vận dụng tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp b Nội dung hoạt động: GV yêu cầu nhóm nhà tìm hiểu, siêu tầm câu hỏi liên quan tới kim loại đời sống trình bày câu hỏi dạng trắc nghiệm nhóm tối thiểu 15 câu c Phương thức tổ chức hoạt động: (5 phút) GV hướng dẫn HS nhà làm d Kiển tra, đánh giá kết hoạt động:(45 phút) GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học để nhóm thảo luận, động viên khích lệ HS kịp thời Trang Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 Ngày soạn: 13/9/2017 Tiết: 29,30 Bài 22 Luyện tập TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI, DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I -MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày kiến thức cấu tạo nguyên tử kim loại liên kết kim loại - Giải thích nguyên nhân gây TCVL chung TCHH đặc trưng kim loại Kĩ - Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố kim loại - Suy diễn: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại đơn chất kim loại suy tính chất vật lí tính chất hoá học kim loại - Giải tập kim loại: + Bài tập định tính: Nhận biết mẫu kim loại, tách kim loại khỏi hỗn hợp pp hoá học + Bài tập định lượng: Xác định nồng độ, lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng hoá học, xác định nguyên tử khối kim loại + Bài tập trắc nghiệm II - CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị luyện tập - HS: Ôn tập kiến thức làm tập luyện tập III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài luyện tập Hoạt động 1: HS thống kê tính chất hố học kim loại: Td với phi kim, với H + (H2O axit lỗng), với axit có tính oxi hố mạnh (HNO3 H2SO4 đ); với muối; kiềm dung dịch (Al, Zn ) Hoạt đông 2: GV khắc sâu kiến thức với câu hỏi: - Nguyên tử kim loại có đặc điểm nào? - Đơn chất kim loại có cấu tạo nào? - Liên kết kim loại gì? So sánh liên kết kim loại với liên kết ion liên kết cộng hoá trị Hoạt động 3: Rèn kĩ vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử kim loại để giải thích tính chất kim loại - Dựa vào cấu tạo đơn chất kim loại, giải thích tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo có ánh kim kim loại - Tính chất hố học chung kim loại gì? Giải thích ngun nhân tính chất hố học chung dẫn phản ứng hoá học cụ thể để minh hoạ? - Cặp oxi hoá - khử gì? Dựa vào dãy điện hố tìm thí dụ so sánh tính chất cặp oxi hố - khử kim loại, khác với thí dụ sgk - Dãy điện hoá kim loại cho phép ta dự đoán hai cặp oxi hoá - khử nào? Cho thí dụ khác với SGK Hoạt động 4: Giải tập SGK B; C; C; B; D; B; D; 10: Cu + AgNO3 Cu + Fe(NO3)3 Hoạt động (tiết 2): Một số tập khác Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO 3, thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO 2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X so với H2 19 Tính V Bài 2: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp dung dich HNO3 dư, 0,56 lít khí (đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Tính m? Bài 3: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, m gam muối khan Tính m IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Xem lại kiến thức chuẩn bị kiến thức sau V- RÚT KINH NGHIỆM Trang 10 Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 GV: cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số Hoạt động theo nhóm : GV mời đại diện nhóm báo cáo kết qua hoạt động cua nhóm mình,các nhóm cịn lại nhận xét bơ sung Sau GV phân tích để HS nắm rõ Phiếu học tập số 1)Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại?Nêu tính chất vật lý chung kim loại? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2)Trình bày tính chất vật lý chung phản ứng đặc trưng kim loại, dãy điện hóa kim loại ý nghĩa nó? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3)Nêu khái niệm ,tính chất ứng dụng hợp kim Trình bày nguyên tắc phương pháp chung điều kim loại? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Hoạt động luyện tập (35 phút) a, Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học - Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b, Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập GV biên soạn câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình Các câu hỏi/ tập cần mang tính định hướng phát triến lực HS, mở rộng liên tưởng tránh câu hỏi yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Câu 1: Hợp chất hữu (X) chứa nhóm chức axit este C3H6O2 Số công thức cấu tạo (X) : A B C D Câu 2: Công thức tổng quát este mạch (hở) tạo thành từ axit khơng no có nối đơi, đơn chức ancol no, đơn chức A CnH2n-1COOCmH2m+1 B CnH2n-1COOCmH2m-1 C CnH2n+1COOCmH2m-1 D CnH2n+1COOCmH2m+1 Câu 3: Xà phịng hố 7,4g este CH3COOCH3 dd NaOH Khối lượng NaOH dùng là: A 4,0g B 8,0g C 16,0g D 32,0g Câu 4: Chất este? A HCOOCH3 B.CH3COOH C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5 Câu 5: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại chất béo? A (C17H31COO)3C3H5 B (C16H33COO)3C3H5 C (C6H5COO)3C3H5 D (C2H5COO)3C3H5 Câu 6: Từ stearin, người ta dùng phản ứng để điều chế xà phòng ? A Phản ứng este hoá Trang 14 Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 B Phản ứng thuỷ phân este mơi trường axít C Phản ứng cộng hidrô D Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm Câu 7: Cho chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt chất lỏng trên, cần dùng: A nước quỳ tím B nước dd NaOH C dd NaOH D nước brom CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT Câu 8: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ dung dịch glucozơ : Cu(OH)2 Cu(OH)2/ to dd AgNO3/NH3 NaOH A 1;2;3 B 2; 3; C 1; D 2; Câu 9: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng sau đây: A phản ứng hòa tan Cu(OH)2 B phản ứng thủy phân C phản ứng tráng gương D phản ứng kết tủa với Cu(OH)2 Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ X Y cao su buna Y A vinyl axetylen B ancol etylic C but - 1-en D buta -1,3-dien Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa: CO2 X Y ancol etylic Y A etylen B andehit axetic C glucozơ D fructozơ Câu 12: Dãy dung dịch ca#c chất cho phản ứng tráng gương A saccarozơ; fomanđehit; andehit axetic B xenlulozơ; fomanđehit; saccarozơ C hồ tinh bột; glixerol; glucozơ D glucozơ; anđehit axetic; fomanđehit Câu 13: Chỉ dùng thuốc thử phân biệt lọ nhãn chứa dung dịch : glucozơ; glixerol; ancol etylic ? A Na B Cu(OH)2 C nước brom D AgNO3/NH3 Chương 3: AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Câu 14: Số đồng phân amin có CTPT C2H7N C3H9N A 2,3 B 2,4 C 3,4 D 3,5 Câu 15: Có chất đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H11N ? A B C D Câu 16: Số đồng phân amin bậc ứng với CTPT C2H7N C3H9N A 1,3 B 1;2 C 1,4 D 1,5 Câu 17: Etyl amin, anilin metyl amin A C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2 B CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2 C C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2 D C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 18: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng A H2NCH2COOH B C2H5OH C CH3COOH D CH2=CH-COOH Câu 19: Hoá chất sau tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng A Metyl amin B Đietylamin C Metyletylamin D Anilin Câu 20: Để làm ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hoá chất nào? A dd HCl B Xà phòng C Nước D dd NaOH Câu 21: Có chất sau đây: Etyl amin, phenyl amin amoniac Thứ tự tăng dần lực bazơ xếp theo dãy: A amoniac < etyl amin < phenyl amin B etyl amin < amoniac < phenyl amin C phenylamin < amoniac < etyl amin D phenyl amin < etyl amin < amoniac Câu 22 Trong bốn polime cho đây, polime loại polime với tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo) ? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 C Tơ visco D.Cao su thiên nhiên Câu 23 Loại cao su kết phản ứng đồng trùng hợp? A Cao su buna B Cao su buna-N C Cao su isopren D Cao su clopren Câu 24 Một loại polietylen có phân tử khối 50000 Hệ số trùng hợp loại polietylen xấp xỉ Trang 15 Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 A 920 B 1230 C 1529 D 1786 Câu 25 Chỉ rõ monome sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P): A (- CH2 - CH2 -)n B (- CH2 – CH(CH3) -)n C CH2 = CH D CH2 = CH - CH3 Câu 26 Trong cặp chất sau, cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng A CH2=CH-Cl CH2=CH-OCO-CH3 B CH2=CHCH=CH2 C6H5-CH=CH2 C CH2=CHCH=CH2 CH2=CH-CN D H2N-CH2-NH2 HOOC-CH2-COOH CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LỌAI Câu 27: Kim lọai có tính chất vật lí chung A.tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, tính ánh kim; B.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim; C.tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi; D.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng; Câu 28: Tính chất hóa học chung kim lọai M A tính khử, dễ nhường proton B tính oxi hóa C tính khử, dễ nhường electron D tính họat động mạnh; Câu 29: Khi nung nóng kim lọai Fe với chất sau tạo hợp chất sắt (II): A S B Cl2 C dung dịch HNO3 D O2 Câu 30: Dãy chất sau tan hết dung dịch HCl dư ? A Cu, Ag, Fe; B Al, Fe, Ag; C Cu, Al, Fe; D CuO, Al, Fe; Câu 31: Nhóm kim lọai khơng tan axit HNO3 đặc nóng axit H2SO4 đặc nóng? A Pt, Au; B Cu, Pb; C Ag, Pt; D Ag, Pb, Pt; Câu 32: Nhóm kim lọai bị thụ động axit HNO3 đặc nguội axit H2SO4 đặc nguội ? A Al, Fe, Cr; B Cu, Fe; C Al, Zn; D Cr, Pb; Câu 33: Chọn đáp án Các ion kim lọai : Cu2+, Fe2+, Ag+, Ni2+, Pb2+ có tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự sau: A Fe2+ >Pb2+>Ni2+>Cu2+>Ag+; B Ag+>Cu2+>Pb2+>Ni2+>Fe2+; 2+ 2+ 2+ 2+ + C Fe >Ni >Pb >Cu >Ag ; D Ag+>Cu2+>Pb2+>Fe2+>Ni2+; Câu 34: Thủy ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ dùng chất chất sau để khử độc thủy ngân? A Bột sắt B Bột lưu huỳnh C Natri D Nước Câu 35: Hịa tan hồn tồn 0,5 g hh gồm Fe kim loại hóa trị II dung dịch HCl thu 1,12 lít H2 (đktc).Vậy kim loại hóa trị II là: A Mg B Ca C Zn D Be IV Vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút ) Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp Nội dung hoạt động: HS giải câu hỏi sau: dầu mỡ để lâu ngày bị thiu? Ăn mỡ lợn có tốt cho sức khỏe khơng Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm Kiển tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời - Trang 16 Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022 (Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTrH ngày /12/2021 Sở GDĐT Quảng Nam) MƠN: HĨA 12 Este - Nêu được: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este Biết este không tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit ancol số nguyên tử cacbon phân tử khối; tính chất hố học este: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố); phương pháp điều chế phản ứng este hố - Viết được: cơng thức cấu tạo, đọc tên este có tối đa ngun tử cacbon; hương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học este no, đơn chức - Giải tập liên quan đến este Phân biệt este với chất khác Lipit - Nêu khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học (tính chất chung este phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng); cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo oxi khơng khí - Phân biệt dầu ăn mỡ bơi trơn thành phần hố học - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học chất béo - Liên hệ thực tế Giải tập phức tạp liên quan đến chất béo Cacbohiđrat - Biết được: Khái niệm hợp chất cacbohiđrat; công thức phân tử glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, công thức chung cacbohiđrat; công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ, fructozơ; tính chất hóa học glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ - Viết PTHH chứng minh tính chất hố học glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ - Tính khối lượng xenlulozơ tham gia phản ứng với axit nitric đặc khối lượng sản phẩm - Tính khối lượng Ag thu thủy phân saccarozơ, tinh bột cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng bạc Amin - Nêu được: + Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin + Tên gọi amin quen thuộc, đơn giản : anilin, metylamin, etylamin, đimetylamin + Hiện tượng xảy nhỏ nước brom vào anilin - Viết công thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo công thức cấu tạo - So sánh lực bazơ amin - Giải tập amin phản ứng với HCl Amino axit - Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit - Viết PTHH tính lưỡng tính amino axit - Giải tập amino axit tác dụng với dung dịch kiềm - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác Peptit, Protein - Nêu được: Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học peptit; khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất protein(vật lí, hóa học) - Phân biệt dung dịch protein, peptit với chất lỏng khác Đại cương polime Vật liệu polime Trang 17 Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 - Nêu được: Các phương pháp điều chế polime; khái niệm, thành phần chính, sản xuất, ứng dụng chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su; vai trò polime đời sống, sx; vấn đề ô nhiễm môi trường từ rác thải polime - Viết công thức cấu tạo polime từ monome ngược lại - Viết PTHH tổng hợp số polime thông dụng - Viết PTHH cụ thể điều chế số chất dẻo, tơ, cao su - Sử dụng bảo quản số vật liệu polime đời sống - Đề xuất môt số giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải polime Tổng hợp - Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất thuộc loại este, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit, peptit - Giải vấn đề thực tế Học sinh sử dụng bảng HTTH nguyên tố hóa học HĨA ƠN HỌC KỲ I ĐỀ * Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ag = 108 Câu 1: Hợp chất CH3NH2 có tên gốc - chức A metanamin B metylamin C đimetylamin D etylamin Câu 2: Tơ tằm thuộc loại tơ A nhân tạo B thiên nhiên C tổng hợp D bán tổng hợp Câu 3: Đặc điểm sau sai CH3CH2NH2? A Chất khí điều kiện thường B Mùi khai khó chịu C Tan nhiều nước D Nhẹ khơng khí Câu 4: Kim loại sắt (Fe) khử ion sau đây? A Cu2+ B Ba2+ C Na+ D Al3+ Câu 5: Hợp chất metyl axetat thuộc loại A ancol B este C anđehit D cacbohiđrat Câu 6: Polime điều chế phản ứng trùng hợp? A Xenlulozơ B Tơ visco C Poliacrilonitrin D Nilon-6,6 Câu 7: Đặc điểm sau xenlulozơ? A Dạng sợi, mạch phân nhánh B Được dùng để sản xuất tơ axetat C Tan nhiều nước etanol D Có nhiều nước nho chín Câu 8: Phản ứng màu biure peptit với Cu(OH)2 tạo nên hợp chất có màu gì? A Tím B Đỏ C Xanh D Hồng Câu 9: Glucozơ hợp chất A tạp chức B đa chức C đisaccarit D polisaccarit Câu 10: Trong kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất? A Cu B Ag C Fe D Mg Câu 11: Trong tất kim loại, bạc (Ag) kim loại A nặng B có nhiệt độ nóng chảy cao Trang 18 Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 C dẫn điện tốt D cứng Câu 12: Các amin có tính A bazơ B lưỡng tính C trung tính D axit Câu 13: Thủy phân C2H5COOCH3 môi trường axit thu ancol sau đây? A CH3COOH B C2H5OH C C2H5COOH D CH3OH Câu 14: Ở nhiệt độ thường, đặc điểm sau sai (C17H35COO)3C3H5 (tristearin)? A Không tan nước B Là trieste C Là chất rắn D Nặng nước Câu 15: Số nguyên tử oxi có phân tử saccarozơ A B 11 C D 12 Câu 16: Có thể phân biệt dung dịch (trong nước) etylamin với glyxin qua lượt thử A nước brom B quỳ tím C dung dịch HCl loãng D dung dịch NaOH loãng Câu 17: Cho chất sau: tripanmitin, tinh bột, glyxin, anilin Trong điều kiện thích hợp, có chất phản ứng với dung dịch HCl loãng? A B C D Câu 18: Phát biểu sau đúng? A Vật liệu compozit bền hẳn so với polime nguyên chất tương ứng B Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, có khả dẫn nhiệt dẫn điện C Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có hai nhóm chức D Các polime không bay tan dung môi thông thường Câu 19: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm H 2NCH2COOH 0,2 M NaCl 0,1 M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,1 M Giá trị V A 50 B 300 C 100 D 200 Câu 20: Đốt cháy hồn tồn 0,06 mol bột Fe khí Cl dư, thu m gam muối Giá trị m A 7,62 B 9,75 C 19,50 D 12,54 Câu 21: Phản ứng metanol với axit axetic (có mặt axit sunfuric đặc, đun nhẹ) thu este có cơng thức hóa học A CH3COOCH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH3 Câu 22: Thực phản ứng tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ (C 6H12O6) với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 0,03 mol Ag Giá trị m A 1,35 B 5,40 C 2,70 D 10,80 Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol (C 15H31COO)3C3H5 dung dịch NaOH dư thu mol muối natri? A 0,60 B 0,45 C 0,30 D 0,15 Câu 24: Thủy phân hoàn tồn tinh bột, thu monosaccarit X Hiđro hóa hồn toàn X, thu chất hữu Y Hai chất X, Y A fructozơ, etanol B fructozơ, sobitol C glucozơ, etanol D glucozơ, sobitol Câu 25: Tính khối lượng (theo đơn vị tấn) etanol nguyên chất thu từ trình lên Trang 19 Giáo án 12 – Trương Thị Liên -Năm học 2021-2022 men 10 sắn khô (chứa 74% tinh bột, thành phần khác không tạo etanol), với hiệu suất trình 95% A 4,424 B 2,212 C 3,992 D 1,996 Câu 26: Hai chất hữu đơn chức X, Y có cơng thức phân tử C 4H8O2 Biết X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng với Na NaOH; Y điều chế trực tiếp từ axit ancol có số nguyên tử cacbon Hai chất X, Y A (CH3)2CHCOOH, CH3COOCH2CH3 B HCOOCH(CH3)2, CH3CH2COOCH3 C (CH3)2CHCOOH, CH3CH2COOCH3 D HCOOCH(CH3)2, CH3COOCH2CH3 Câu 27: Cho phát biểu sau: (a) Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa glixerol axit béo (b) Khi thủy phân tinh bột thành glucozơ, tạo saccarozơ giai đoạn trung gian (c) Đun etyl axetat với dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn, ban đầu thấy hỗn hợp đồng nhất, sau tách lớp (d) Thủy phân hồn tồn peptit dung dịch HCl dư thu dung dịch chứa muối α-amino axit Số phát biểu A B C D Câu 28: Chất X đipeptit mạch hở Cho X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1,0 M, thu dung dịch chứa 3,88 gam muối Chất X A Ala-Gly B Gly-Gly C Gly-Val D Ala-Ala Câu 29: Trieste X tạo glixerol với axit hữu thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic Hiđro hóa hồn tồn m gam X cần vừa đủ 1,008 lít khí H (đktc), thu 5,16 gam este no Xà phịng hóa hồn tồn m gam X với 0,15 mol KOH dung dịch, thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu a gam chất rắn khan Giá trị a A 13,47 B 9,33 C 6,21 D 12,09 Câu 30: Thực thí nghiệm phân tích định tính chất hữu X (thuộc loại chất học chương trình phổ thơng) Sau đun nóng để khơng khí ống nghiệm bị đẩy hết ngồi đưa ống dẫn khí vào phía miệng ống nghiệm chứa đầy dung dịch Ca(OH) Kết thí nghiệm thể hình vẽ đây: Phát biểu sau đúng? Chất X A có tính lưỡng tính B khơng thể cacbohiđrat C tristearin tripanmitin D phản ứng với dung dịch NaOH Trang 20