1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ngaøy soaïn 31 8 07 ngaøy daïy 04907 tröôøng thcs leâ lôïi gv nguyeãn thò nhö thuyø naêm hoïc 2007 – 2008 moân ñaïi soá lôùp 9 ngaøy soaïn 31 8 07 ngaøy daïy 04907 chöông i caên baäc hai c

109 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Giôùi thieäu baøi : Trong tieát hoïc tröôùc caùc em ñaõ hoïc ñöôïc pheùp bieán ñoåi ñôn giaûn cuûa caên thöùc baäc hai, caùc em caàn phaûi bieát vaän duïng toång hôïp caùc pheùp tính vaø[r]

(1)

Ngày soạn: 31 / / 07 Ngày dạy: 04/9/07

CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA Tuần 1 Tiết 1 - §1. CĂN BẬC HAI

I/ Mục tiêu

Học sinh biết :

 Định nghĩa, kí hiệu, thuật ngữ bậc hai số học số không âm

 Liên hệ bậc hai với bậc hai số học (phép khai phương) nắm liên hệ

của phép khai phương với quan hệ thứ tự II/ Chuẩn bị

 Giáo viên : bảng phụ  Học sinh : máy tính

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Hướng dẫn phương pháp học tập mơn tốn 3 Bài

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Nắm Định Nghóa CBHSH Của Một Số Không m Bài học hôm “căn bậc hai” giúp

em hiểu sâu bậc hai

Như em biết bình phương 3, bình phương Vậy nói ngược lại ?, ?

Từ GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa bậc hai số thực a ?

Kí hiệu hai bậc hai số dương a ?

GV cho HS làm ?1 GV giới thiệu :

Thuật ngữ : “Căn bậc hai số học”

HS trả lời câu hỏi GV

Đọc : Số thực dương a có hai bậc hai số đối

a bậc hai dương

- a bậc hai âm

Số có bậc hai

0=

(2)

Định nghóa bậc hai số học

GV yêu cầu vài HS nhắc lại định nghóa bậc hai số học

GV giới thiệu ý GV cho HS thực ?2

Chính xác hố giải HS

GV giới thiệu thuật ngữ “khai phương” phép khai phương

Cho HS laøm ?3

*Nhấn mạnh khác CBH CBHSH

HS đọc định nghĩa bậc hai số học SGK

HS thực ?2 theo nhóm, trình bày

HS thực B1 trang SGK, trả lời miệng HS thực

HS thực ?3 HĐ 2: Vận Dụng CBHSH Vào Làm Tốn GV u cầu HS tìm hiểu định lý SGK

So sánh

Hướng dẫn

Tìm xem bậc hai số học số ? So sánh số dấu

Từ trả lời câu hỏi GV u cầu HS làm ?4 Chính xác hố giải Y/c: Tìm hiểu VD SGK

GV hướng dẫn HS thực 3/6 a/ x2 = 2

Maãu : x2 = 2

 x =   x = 1,4142

HS đọc, thảo luận nội dung định ly.ù

HS thực HS thực ?4/6

Tìm hiểu vd làm ?5 HS thực 3/6 b/ x = 1,73205

c/ x = 1,8708

d/ x = 2,0297 4 Củng cố phần– Đánh giá nhận xét tiết học

5 Hướng dẫn nhà

 Đọc trước “Căn thức bậc hai, đẳng thức : a2 a

 ”

 Soạn ?1, ?2, ?3/8

 Học thuộc lịng bình phương số tự nhiên từ đến 20

6 Ruùt kinh nghieäm

(3)

Ngày soạn: 31 / / 07 Ngày dạy: 04/9/07

Tiết - Tuần 1 §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A

I/ Muïc tiêu

 Biết cách tìm điều kiện xác định biểu thức dạng A

 Có kỹ tìm điều kiện xác định biểu thức dạng A

 Biết cách chứng minh đẳng thức A2 A

 Biết vận dụng đẳng thức A2 A

II/ Chuẩn bị : SGK III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : GV nêu câu hỏi: HS1 caâu 1,2 ; HS2 caâu 3,4

- Phát biểu định nghóa bậc hai số học ? ; - Tìm x biết x = - Tìm bậc hai số học 36; 0,25; 26; 225 ; - Tìm x biết x2 = 5

3 Bài mới

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Nắm Khái Niệm Căn Thức Và Điều Kiện Xác Định (Có Nghĩa) GV cho HS làm ?1

GV trình bày sơ lược lại:

Ta goïi

x

25 thức bậc hai 25 - x2 25 - x2 biểu thức lấy hay biểu thức

dấu

GV giới thiệu thuật ngữ bậc hai, biểu thức lấy

Ghi nhớ: Axác định A0

GV giới thiệu ví dụ 1, phân tích tên gọi biểu thức

Em cho biết giá trị x mà em tính giá trị 3x ?

GV chốt lại giới thiệu thuật ngữ “điều kiện xác định” hay “điều kiện có nghĩa”

GV cho HS laøm ?2 SGK

GV cho HS củng cố kiến thức qua 6a, 6b

GV nhắc lại cho HS B0

A, B dấu

Đọc thảo luận SGK

Trả lời miệng cách tính AB = 25 x2

Đọc phần Tổng quát : SGK/8 HS thực VD

HS thực ?2

x

5 xác định - 2x 

2 x  HS thực 6a, b

A B C

D

x

2

x 25

5

 0

(4)

HĐ 2: Nắm Định Lý Và Hiểu HĐT GV cho HS làm ?3

Cho HS quan sát kết bảng so sánh a2 a GV chốt lại : bình phương, sau

đó khai phương chưa số ban đầu Vậy a2 ?

Ta xét định lý “Với số thực a, ta có : a

a2

 ”

GV hướng dẫn, HS chứng minh định lý

GV trình bày ví dụ 2, nêu ý nghĩa : khơng cần tính bậc hai mà tính giá trị biểu thức bậc hai

GV yêu cầu HS dựa vào VD để làm tập 7/10

Chính xác giải a/ 0,12 0,1 0,1

c/  ( 1,3)2 1,3 1,3

  

  

GV trình bày VD 3a

GV hướng dẫn HS thực VD 3b GV cho HS thực 8/10 GV chốt lại cho HS

GV giới thiệu người ta vận dụng đẳng thức A2 A vào việc tìm x

GV cho HS thực 9/11

HS thực ?3 theo nhóm, lớp nhận xét xác hoá:

a -2 -1

a2 4 1 0 4 9

2

a 2

HS chứng minh định lý dựa vào định nghĩa CBHSH

HS thực 7/10 theo nhóm trình bày bảng

Lớp nhận xét, sửa chữa

HS thực VD 3b

HS thực 8/10 câu a, b

HS đọc VD 4b sau thực câu 8cd/9

HS thực 9/11 4 Củng cố phần – Đánh giá nhận xét tiết học

5 Hướng dẫn nhà : Soạn tập 11 đến 16/12 6 Rút kinh nghiệm

A

A2 A neáu A

(5)

Ngày soạn: 01 /9 / 07 Ngày dạy: 05/9/07

Tiết - Tuần 1

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu

HS cần đạt u cầu :

 Có kỹ tính tốn phép tính khai phương  Có kỹ giải toán bậc hai

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập, máy tính bỏ túi III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

- Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa ?

Vận dụng: Thực câu 12b,c : Tìm x để thức có nghĩa b)  3x4 ; c/

x

1

 

– Tính: a/ ( 5 1)2

 ; b/ ( 5 3)2

3 Các hoạt động dạy – học

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HOÏC SINH

HĐ 1: Chữa Bài Về Nhà Cho HS trình bày lời giải tập cho

nhà 11a, 11c

Chính xác hố giải: a/ 16 25 196: 49

= + 14 : = 20 +

= 22

c/ 81 3

Y/c: chữa 10a:

Chính xác giải cách làm: Biến đổi vế trái ta được:

( - )2 = ( 3)2 - +1 = -

HS lên bảng sửa tập 11a, 11c Lớp theo dõi, nhận xét giải Phải xác định thứ tự làm tính

HS lên bảng thực

Lớp theo dõi thảo luận theo nhóm để nhận xét

HĐ : Luyện Tập Tại Lớp GV cho HS làm lớp 13a, 13d theo nhóm

GV cho lớp nhận xét làm bạn GV chốt lại cho HS nắm vững :

- Khi rút gọn biểu thức phải nhớ đến điều kiện

Chia nhóm thực

Đại diện nhóm trình bày bảng

Các nhóm nhận xét đánh giá làm 13/10 Rút gọn biểu thức

a/ 2

(6)

đề cho

- Lũy thừa bậc lẻ số âm GV cho HS thực 14b, c

Nhắc lại pp phân tích đt thành nhân tử: Lưu ý: Với a  a = ( a)2

GV gọi HS đọc kết để kiểm tra

Y/c làm 15a:

Cho HS trình bày, lớp theo dõi cách làm GV hướng dẫn HS cách : biến đổi thành x2- ( 5)2=

quy phân tích : (x - 5)(x + 5) =

Từ tìm nghiệm pt tích GV hướng dẫn HS cách làm - Tìm cách bỏ dấu - Loại bỏ dấu GTTĐ

- Ơn cơng thức giải pt có chứa GTTĐ

Thảo luận tự pp thực Lên bảng thực hiện:

b/ x2 - = x2 - ( 6)2

= (x - 6)(x + )

c/ x2 + 2 3x + 3

= x2 + 2 3x + ( 3)2

= (x + 3)2

Cả lớp thực

HS trình bày: 15/10 Giải phương trình a/ x2 - = 0

 x2 =

 x1 = 5; x2 = -

4 Củng cố phần– Đánh giá nhận xét tiết học

5 Hướng dẫn nhà : Đọc soạn trước ?1, ?2, ?3, ?4/13, 14 “Liên hệ phép nhân phép khai phương”

6.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 08 / / 07 Ngày dạy:11 /9/07

B

A = B hay A = -B

 B

(7)

Tuần - Tiết 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VAØ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu

HS cần đạt yêu cầu :

 Nắm định lý khai phương tích (nội dung, cách chứng minh)

 Biết dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính tốn

biến đổi biểu thức II/ Chuẩn bị : SGK III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : GV nêu câu hỏi - Tính 0,09 100 ; - Tính 81: 9 36 64

- Rút gọn : a) x2 4x

 với x < ; b) (3 x)2 với x <

3 Giới thiệu bài:

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HOÏC SINH

HĐ 1: Nắm Và Chứng Minh Được Định Lí Y/c: Thực ?1

Chốt lại:

Qua ?1 em biết

25 16 25

16 

Em khái quát hóa kết trên? GV giới thiệu định lý, hướng dẫn HS chứng minh định lý với câu hỏi định hướng : để chứng minh a blà bậc hai số học

tích a.b phải chứng minh điều gì? Giới thiệu ý SGK

Thực ?1 theo nhóm cho nhận xét

25

16 = 400 = 20 25

16 = = 20

Trao đổi, trả lời khái quát

Dựa vào định nghĩa CBHSH để chứng minh định lí với điều kiện

HĐ 2: Nắm Hai Quy Tắc Và Aùp Dụng Được Vào Bài Tập Dựa vào định lí để đưa quy tắc khai phương

một tích

Hướng dẫn HS thực VD Cho HS làm ?2

Chính xác kết quaû: a/ 0,16.0,64.225

= 0,16 0,64 225 = 0,4 0,8 15 = 4,8

b/ 250.360  25.10.36.10= 10 = 300

Y/c: thực 17 SGK

HS đọc quy tắc HS thực VD

Thực ?2 theo nhóm Đại diện trình bày bảng

Lớp nhận xét, sửa chữa

(8)

GV lưu ý HS tính ( 7)2 7

   

GV giới thiệu quy tắc nhân thức bậc hai Cho HS tham khảo VD SGK

Yêu cầu HS dựa vào cách giải VD để làm ?4

Chính xác kết

GV chốt lại : khai phương thừa số có khó khăn chuyển khai phương tích thuận lợi

GV giới thiệu cho HS biết định lý quy tắc thay đổi số khơng âm biểu thức có giá trị không âm

B A B

A 

Với A  B 

GV giới thiệu VD

Cuûng cố : làm tập 18a,d/14 ?4

GV hướng dẫn HS biến đổi thừa số dấu thành thừa số viết dạng bình phương

GV hướng dẫn HS biến đổi tích 2,7 1,5 thành tích thừa số

trinhg bày giải

HS đọc quy tắc SGK HS lên bảng làm ?3 Lớp sửa chữa

HS lên bảng làm ?4 a/ 3a3 12a 3a3.12a

 = 6a2 = 6a2 b/ 2a.32ab2 64a2b2

 = (8ab)2 8ab 8ab (a 0; b0 ab0)

Làm theo nhóm trình bày 18a,d: Lớp nhận xét, xác kết sau: a/ 2,5 30 48

= 2,5.30.48  2,5.10.3.48

= 25.3.3.16 52.32.42

= (5.3.4)2 60

d/ 2,7 1,5  2,7.5.1,5

= 9.0,3.5.5.0,3= 0,3 = 4,5

4 Củng cố phần– Đánh giá nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà :

6.Ruùt kinh nghieäm

Ngày soạn: 08 / / 07 Ngày dạy:11 /9/07

(9)

I/ Mục tiêu

HS cần đạt yêu cầu sau :

 Kỹ tính tốn, biến đổi biểu thức nhờ áp dụng định lý quy tắc khai phương

tích

 Kỹ giải tốn thức bậc hai theo tập đa dạng

II/ Chuẩn bị : SGK III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

1) Nêu quan hệ phép khai phương phép nhân.Tính chất sở cho quy tắc ?

2) Tính: a/ 14,4 250 ; b/ 4(1 x)2 với x1

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Chữa Các Bài Tiết Trước Y/c: Chữa tập 17a; c

Chính xác hố giải a/ 0,09.0,64  0,09 0,64

= 0,3 0,8 = 2,4

c/ 12,1.360  12,1.10.36

= 121.36  121 36

= 11 = 66

Y/c: Chữa tập 18 c: c/ 0,4 6,4  0,4.6,4

=

2 10

8 10 64 10

4

= 1,6

10 10

8 2

       

Y/c: Chữa tập 19a:

Chính xác kết GV cần lưu ý HS loại bỏ dấu GTTĐ phải dựa vào điều kiện đề cho

2 HS lên bảng thực giải

Lớp cho nhận xét nêu quy tắc áp dụng

HS thực

HS xác hố giải

Trình bày hướng giải công thức, quy tắc vận dụng

19/15 Rút gọn biểu thức sau a/ 0,36a2 với a < ta có :

2 (0,6a)

a 36 ,

0  = 0,6a = -0,6a

HĐ 2: Luyện Tập Tại Lớp Y/c: Thực 22 SGK:

HD: GV cho HS ôn lại đẳng thức A2 - B2

Chính xác kết quả: 22/13

Thảo luận nhóm để xác định hướng làm công thức, quy tắc cần vận dụng

(10)

a/ 132 122 (13 12)(13 12)

 

 

= 1.25 5

Y/c: Thực 24 SGK: GV hướng dẫn HS :

- Tìm cách loại bỏ dấu - Nhớ giải thích loại bỏ

- Thay giá trị biến vào tímh giá trị tương ứng biểu thức

Cho HS nhaän xét phân tích kó giải GV xác giải bên

GV hướng dẫn cách làm 25 SGK Câu a: Vận dụng công thức :

       2 B A 0 B B A

Câu b: Công thức :

A0 hay B0

B A B

A  

GV: HD nhanh 26b: Ta so sánh hai bình phương chúng: a + b với ( a b)2

Lớp cho nhận xét

Theo dõi HD GV đưa ý kiến, có Thực theo nhóm

Đại diện trình bày giải 24/15

a/ A = 4(1 6x 9x2)2

 

= 21 6x 9x2 2(1 3x)2

    R x

 ,(1 + 3x)20, ta coù A = 2(1 + 3x)2 A = 2(1 - 2)2 = 2(1 - + 18)

= 2(19 - 2) = 38 - 12 A  21,029

HS làm theo hướng dẫn GV 25/16 Giải phương trình

a/ 16 8

            4x 08 64x16 08

Vậy pt có nghiệm x = b/ 4x 

25,1 4 5 x 5 x4 5 x4 0 5            4 Củng cố phần– Đánh giá nhận xét tiết học

5 Hướng dẫn nhà : Đọc soạn trước ?1, ?2, ?3, ?4/13, 14 “Liên hệ phép chia phép khai phương”

(11)

Ngày soạn: 08 / / 07 Ngày dạy:12 /9/07

Tuần - Tiết 6: §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VAØPHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu

HS cần đạt yêu cầu sau :

 Nắm định lý khai phương thương (nội dung, cách chứng minh)

 Biết dùng quy tắc khai phương thương chia thức bậc hai tính tốn

và biến đổi biểu thức

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : - Nêu quy tắc khai phương tích - Tính 812516491969 ; - Giải phương trình : (2x 1)2 3

3 Giới thiệu bài:

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HOÏC SINH

HĐ 1: Nắm Và Chứng Minh Được Định Lí Gv cho HS thực ?1

GV hướng dẫn HS chứng minh Có cách để chứng minh định lý

Lưu ý: Điều kiện hai số a b

HS lên bảng làm HS tự chứng minh Đọc lại định lí SGK

HĐ 2: Nắm Hai Quy Tắc Và Vận Dụng Làm Được Bài Tập GV giới thiệu quy tắc khai phương thương

GV hướng dẫn HS thực VD Cho HS làm ?2

GV xác hố kết ?2: a/ 256225  256255 156

b/ 0,0196 0,14

GV yêu cầu HS đọc quy tắc chia hai thức bậc hai SGK GV hướng dẫn HS thực VD

Cho HS làm ?3

Chính xác hố kết ?3

a/

111 999

 ; b/

3 117

52

GV giới thiệu cho HS biết định lý quy

HS đọc quy tắc SGK HS lên bảng làm

Lớp nhận xét chữa bạn

(12)

tắc A biểu thức không âm B biểu thức dương

Cho HS thực ?4 Lưu ý: a2 a

GV cho HS làm tập Bài 28b

5 25 14 

Baøi 29 b/ 73515 71

d/

3

6

5

Viết công thức ghi nhớ:

B A B A

 với A 0 B > Thực nhóm ?4

Lớp xác hố kết sau: a/ 2a502b4 (a, b bất kì)

5 ab2

nếu a0

-ab52 neáu a < b/ 2162ab2 (a > 0, b bất kì)

9 b

a với b 0

 - a9.b với b <

Thực tập theo nhóm

HS lên bảng laøm baøi Baøi 28b ; Baøi 29 b; d

5 Củng cố phần– Đánh giá nhận xét tiết học

6 Hướng dẫn nhà : Nắm công thức quy tắc học vận dụng làm tập SGK 7.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:15 / / 07 Ngày dạy: 18 /9/07

     

(13)

Tuần - Tiết 7: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

HS cần đạt u cầu sau :

 Có kỹ sử dụng tính chất phép khai phương

 Mức độ tăng dần từ riêng lẽ đến bước đầu phối hợp để tính tốn biến đổi biểu thức

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : - Nêu quy tắc khai phương tích, khai phương thương – Viết tất công thức CBH học

3 Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Chữa Bài Về Nhà Y/c: Chữa 30 SGK

Lưu ý: a2a định nghĩa GTTĐ a2 0 với a.

chính xác hố kết quả: y x x y

= y1

Lên bảng thực Lớp nhận xét sửa chữa 30/17 Rút gọn biểu thức

a/

2 y x x y

= y1 với x > 0; y

HĐ 2: Luyện Tập Tại Lớp Y/c: Lớp thực 32 SGK

HD: Phân tích số dấu dạng tích, thương số phương tính Chính xác kết quả:

32/19

b/ 1,4.1,21 144.0,4 1,08

c/ 812

164 124 1652

 

Y/c: Thực 33 SGK

HD: Sử dụng cách giải phương trình lớp biến đổi thức để thực

33/19 Giải phương trình c/ 3x2 12

 

2 1

x vaø x2 = -

HS thực theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày bảng Lớp theo dõi sửa chữa

32/19: Tính

b/ 1,4.1,21 144.0,4

c/

164 124 1652

Lớp thảo luận tự để thực Trình bày câu c 33

33/19 Giải phương trình c/ 3x2 12

 

(14)

HS tự thực câu a, b 34 SGK 34/19 Rút gọn

a/ ab2

4 2b a

3 =

 với a < 0; b 0

b/ 3a43

48 ) a (

27 

 

với a > Cho HS làm trả lời miệng GV: Giải thích rỏ lại cho HS 36/20

a/ Đúng 0,012 = 0,0001

b/ Sai vế phải nghóa

c/ Đúng, có thêm ý nghĩa để ước lượng giá trị gần 39

d/ Đúng, nhân hai số bất phương trình với số dương

Tự trao đổi thực câu a,b 34

Trình bày sửa chữa, xác hố kết

Tìm hiểu, thảo luận để trả lời miệng 36

HS nghe nhà ghi chi tiết cách giải

4 Củng cố phần– Đánh giá nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà :

- Nắm công thức quy tắc học vận dụng làm tập 35, 37 SGK số sách tập

- Nghiên cứu kĩ §5 chuẩn bị bảng số với chữ số thập phân.

6.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 22 / / 07 Ngày dạy:25 /9/07

(15)

 HS biết cách sử dụng bậc hai  HS hiểu thêm kỹ thuật tính tốn

 Có kĩ nămg dùng bảng để tìm bậc hai số khơng âm

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, mới, bảng số với chữ số thập phân, máy tính bỏ túi III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : - Nêu quy tắc khai phương tích, thương – Các công thức CBH học

3 Giới thiệu bài: Như SGK Các hoạt động dạy – học:

HÑ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Nắm Cấu Tạo Bảng CBH Y/C: Quan sát bảng CBH nêu cấu tạo

GV giới thiệu bảng tính bậc hai (bảng IV) “Bảng số với chữ số thập phân” V.M.Bradixơ

Quan sát, thảo luận trình bày cấu tạo bảng CBH:

- Số cột - Số hàng

HS kiểm tra bảng số theo hướng dẫn GV

HĐ 2: Biết Cánh Dùng Bảng Để Tính CBH GV hướng dẫn HS kiểm tra số lớn

và nhỏ 100, ý cách sử dụng phần hiệu thơng qua ví dụ 1; SGK

GV thực ví dụ SGK cách tìm CBH số lớn 100, ý sử dụng quy tắc khai phương tích

Y/C: Thực ?2 ?2

a/ Ta coù : 911 = 9,11 100

100 11 , 911

= 3,018 10 = 30,18 b/Ta coù : 988 = 9,88 100

100 88 , 988 

= 3,143 10 = 31,43 GV hướng dẫn VD SGK

HS lên bảng làm

HS làm hai theo hướng dẫn GV Thực hành: ?1 9,11 3,01

Theo dòi ví dụ đưa câu hỏi phản hồi Kiểm tra lại kết MTBT

Thực ?2 theo nhóm, kiểm tra kết MTBT

(16)

GV cho HS làm tập ?3 GV hướng dẫn :

- Viết số 0,3982 dạng thương hai số - Tra bảng để tìm kết

Làm tập 38, 39, 40/23 SGK 38/23

324 , ,

5 

683 , 2 ,

7 

082 , ,

9 

568 , 31

246 , 68 

Kết tra từ bảng bậc hai máy tính giống

39, 40/23 HS tự làm kiểm tra MTBT

?3 Giải phương trình : x2= 0,3982 x = 0,3982

ta coù : 0,3982 = 39,82 : 100

100 : 82 , 39 3982

,

0 

= 6,311 : 10 = 0,6311 Vaäy x =0,6311

HS tra bảng bậc hai để giải tập này, sau kiểm tra lại máy tính

5 Củng cố phần: Cách dùng bảng, đặc biệt phần hiệu 6 Hướng dẫn nhà : Đọc soạn “Biến đổi đơn giản thức bậc hai” Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 29 / / 07 Ngày dạy:02 /10/07

(17)

I/ Mục tiêu

 HS biết cách đưa thừa số vào hay dấu

 HS biết sử dụng kỹ thuật biến đổi để so sánh số rút gọn biểu thức

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, mới, bảng số với chữ số thập phân, máy tính bỏ túi III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : - Nêu quy tắc khai phương tích, thương – Các công thức CBH học

3- a/ Hãy nêu tính chất nói lên mối liên hệ thứ tự phép nhân với số dương b/ Bất đẳng thức biểu thị số ?

(-6,5) < (-5).5 ; (-2)(-4) > (-4)

3 Giới thiệu bài: Trong học “Liên hệ phép nhân phép khai phương” em biết mối liên hệ phép khai phương phép nhân Cũng với kiến thức học này, hôm em biết cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Đưa Thừa Số Ra Ngoài Dấu Căn Cho HS thực ?1

GV giới thiệu SGK

- Cho HS đọc VD 1, sau giải thích cách làm - GV hỏi : từ VD trên, để đưa thừa số dấu cần biến đổi biểu thức dấu ?

- Cho HS thực ?2 giới thiệu khái niệm thức đồng dạng

GV giới thiệu SGK, hướng dẫn cho HS VD

HS leân bảng làm

HS nêu Tổng quát :

B A B A2

 với B 

Chú ý xác định đồng dạng HS thực ?3

HĐ 2: Đưa Thừa Số Vào Trong Dấu Căn - Từ VD em rút phương pháp

nào để đưa thừa số vào dấu căn? - Hãy nêu công thức tổng quát để đưa thừa số vào dấu

Chú ý trường hợp biểu thức đưa vào có giá trị âm

Hướng dẫn HS ví dụ SGK - Cho HS thực ?4 GV xác hố kết quả: b/ 1,2 (1,2)2.5 7,2

 

HS trả lời

Lớp nhận xét nêu công thức tổng quát:

A B A2B

 (A0; B0)

A B A2B

 (A < 0; B0)

(18)

d/ -2ab2 5a 20a3b4

 với a >

c/ ab4 a a3b8

 với a > cho HS thực vd SGK

Y/c HS thực bài tập 43 SGK

HD: Phân tích biểu thức dấu dạng tích có chứa thừa số dạng A2 ; Chú ý

trường hợp thừa số âm 43/27

a/ 543

b/ 108 6

c/ 0,1 20000 10

d/ -0,05 288006

e/ neáu a0

neáu a <

Hướng dẫn 45:

Sử dụng a>0 ,b>0 : a>b  a > b

Thực theo nhóm

Thảo luận nhóm, trình bày bảng Lớp nhận xét đánh giá

HS thực 44 SGK Đáp số:

3 5 45

-5 2 50

- xy

9 xy

3

 với x > 0; y >

x 2x

x

 (với x > 0)

5 Củng cố phần:

6 Hướng dẫn nhà : Làm tập SGK Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:29 / / 07 Ngày dạy: 02 /10/07

Tuần - Tiết 10: LUYỆN TẬP

   

a. 21

a. 21 a

63

(19)

I/ Muïc tieâu

HS cần đạt yêu cầu sau :

- HS củng cố kiến thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai, đưa thừa số dấu đưa thừa số vào dấu

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận tính tốn II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

Kieåm tra cũ :

– Viết tất công thức CBH học - Chữa tập 43(a,b,c)/ 27 SGK

Kết quả: a) 54 = 9.6 =

b) 108 = 36.3 =

c) 0,1 20000 = 10

Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Cho HS nhận xét sửa chữa 43 GV: Cho HS làm tập 44/27.SGK Chú ý HS trường hợp số âm

Gọi HS lên bảng, em làm câu GV: Chính xác hoá kết quả:

3 = 9.5 = 45

-5 = - 25.2 = - 50

- xy xy

9

2

 Với x > 0; y 0

Chốt lại công thức vận dụng hai là:

B A B A2

 với B  với ý đưa

giá trị tuyệt đối thừa số vào cịn phần “dấu” bên ngồi

HD: Làm 45: so sánh

+ Đưa tất vào so sánh phần dấu căn: a>0 ,b>0 : a>b  a > b + Hoặc so sánh bình phương chúng: a>0 ,b>0 : a > b  a2 > b2

Nhận xét đánh giá kết trình bày 43 SGK

Thực 44 theo nhóm Đại diện trình bày

Lớp nhận xét, sửa chữa

Thảo luận, lựa chọn phương pháp thực 45 SGK

(20)

GV: Có thể trình bày theo cách hai:

Câu b: Ta có: 72 = 49 vaø (3 5)2 = = 45

Mà 49 > 45 72 > (3 5)2 suy ra:

>

GV: Cho HS làm tập 46/27.SGK GV: Gọi HS lên bảng làm

Kết là:

a) 3x  3x 27 3x = 27 - 3x

b) Đáp số: 14 2x 28

Chốt lại: Rút gọn ta thực phép tốn có biểu thức để kết gọn hơn, đơn giản ( giá trị không thay đổi)

Chú ý: Chỉ cộng, trừ hệ số thức đồng dạng

Các nhóm khác nhận xét xác hố, kết phải là:

b) Ta coù: = 72 49

5 9.5 45

49 45

Neân >

d) Ta coù: 23

4

 

18

2 36

 

18 23

Neân: 6

2

HS: Suy nghĩ tự làm

Các HS lại theo dõi nhận xét

4 Đánh giá nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà :

- Nắm công thức quy tắc học vận dụng làm tập SGK số sách tập

- Nghiên cứu kĩ §7 6.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: / 10 / 07 Ngày dạy:09 /10/07

(21)

I/ Mục tiêu

- HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy trục mẫu

 HS biết sử dụng kỹ thuật biến đổi để so sánh số rút gọn biểu thức

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, mới, bảng số với chữ số thập phân, máy tính bỏ túi III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : 1/ So sánh 50

2/ Giải phương trình : 3 12x 27x 30

3 Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, ta học hai phép biến đổi đơn giản thức bậc hai : đưa thừa số dấu đưa thừa số vào dấu Ngoài hai phép biến đổi ta cịn hai phép biến đổi Đó phép biến đổi ? Bài học hôm giúp em biết thêm điều

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Nắm Và Thực Hiện Được Phép Khử Mẫu Của Biểu Thứ Lấy Căn GV giới thiệu cho HS biết khử mẫu

của biểu thức lấy ? Cho HS thực VD

Hướng dẫn : nhắc lại tính chất phân số Điền vào chỗ trống :

3 2  

Qua VD 1, nêu công thức tổng quát để khử mẫu biểu thức lấy

GV: Chính xác giải thích điều kiện bên GV yêu cầu HS thực ?1

Lưu ý: Không hẳng lúc nhân lượng giống mẫu mà phải nhân chia thích hợp để mẫu biểu thức phương GV: Chính xác hố kết

b) 15

25 25 25 125   

Theo dõi nắm kháiniệm

HS làm theo hướng dẫn GV

HS thực VD 1b theo hướng dẫn GV

Thảo luận, tham khảo SGK trả lời Lớp xác hố:

Tổng quát : B B A B B A

2  (AB0; B0)

HS thực ?1

Trình bày bảng; lớp nhận xét, sửa chữa

a/

5 5 2  

c/ a

a a

a

a

1 ) ( 3 2

3   ( a > )

HĐ 2: Nắm Và Thực Hiện Được Phép Trục Căn Thức Ơû Mẫu GV: Giới thiệu khái niệm

GV hướng dẫn HS làm VD

(22)

Nhấn mạnh : Hai biểu thức lượng liên hợp ( HĐT đáng nhớ )

Chốt lại công thức: a) ABABB với B >

b) AC BC AAB B

) ( 

với A 0, B0, A

B

Cho HS đọc tổng quát sau làm ?2 GV: Chính xác hố giải

a)

12  

b1) 5 52 3 (5 52(53)(253)2 3)

= 552(5 (22 33))2 5(5 132 3)

  

b2) (1 a)(1 a)

) a ( a a a     

= 2a(11 a a)

 (với a 0

 ; a1) c1) 74 5 ( 74( 57)( 75) 5)

= 2( 5)

) ( ) ( ) (

2  

 

c2) (2 a b)(2 a b)

) b a ( a b a a     

=(62a(a2)2a ( bb))2 6a(24aa b b)

 

 

Với a > b >

HS thảo luận để hiểu rỏ bảng chất, mục tiêu phép biến đổi

Tham khảo để rút công thức tổng quát

Đọc tổng quát SGK, đưa câu hỏi phàn hồi Thực ?2 theo nhóm

Đại diện trình bày bảng Lớp nhận xét, sửa chữa

HS tự thảo luận thực 48; 50 SGK 5 Củng cố phần:

6 Hướng dẫn nhà : Làm tập SGK Rút kinh nghiệm

Ngày soạn :06 / 10 / 07 Ngày dạy: 09 /10/07

Tuaàn - Tiết 12: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

(23)

- HS củng cố kiến thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai - HS biết ứng dụng phép biến đổi đơn giản để tính tốn, so sánh rút gọn biểu thức

- HS biết phối hợp phép biến đổi với phép biến đổi biểu thức có vào số tốn biểu thức

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận tính tốn II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : Viết tất công thức CBH học

Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HOÏC SINH

HĐ 1: Chữa Bài Tập Về Nhà Y/c: Chữa 49 SGK

GV: Chính xác kết quả: 49/29

ab b2

ab ab b a

 (a, b dấu; b 0) với b >

với b <

Lưu ý HS: Biến đổi triệt để biểu thức cho Chữa câu 50 SGK

Chốt lại: Nên quan sát nhận xét mối liên hệ tử mầu sau chúng phân tích nhân tử ( Tử có chứa nhân tử mẫu ) Y/c: Chữa 51 SGK

GV chốt lại phép trục thức trường hợp mẫu tổng hiệu có chứa

Lên bảng thực hiện: Lớp sửa chữa 49/29

ab b a b ab a b a b 36 a 2 3   

= ab

b a

 (với a,b dấu; b0)

Lên bảng thực hiện:

) 2 ( 5 ) 2 ( 2 2     

Thực bảng:

1

2

 ÑS : 3+1

3   

ÑS : +

b

b

 ÑS : b

) b ( b  

HĐ 2: Luyện Tập Tại Lớp Cho HS thực 53 SGK

HD: Vận dụng tất phép biến đổi học để thực phép tính có biểu thức, biến đổi triệt để

GV: Chính xác giải

Thực theo nhóm

+ Xác định cơng thức cần vận dụng cho câu bước cụ thể

+ Cùng trình bày giải + Viết giải nhóm lên bảng

(24)

a/ 18( 2 3)2  32.2( 2 3)2

= 2 3( 3 2) (vì 3- 2 > 0)

b/ ab a b

ab ab b a b a ab b a

1 2

2

2 2

2  

 

với ab > với ab <

với ab > với ab <

Baøi 54 SGK:

2 ) ( 2 2       a ) a ( ) a ( a a a a        

Để làm 54, y/c HS nhắc lại pp phân tích đa thức thành nhân tử

Lưu ý: a = ( a)2

+ Các nhóm khác cho ý kiến nhận xét, bổ sung rút học cần thiết

HS nhận xét nhận thấy:

Sau phân tích tử thức thành nhân tử rút gọn trực tiếp với mẫu, không cần nhân thêm nhân tử phụ

Nêu lại pp phân tích đa thức thành nhân tử Tự làm 55

a/ ab + b a + a + = b a ( a +1) + ( a + 1)

= ( a + 1)(b a + 1)

HS trả lời miệng trắc nghiệm 57 SGK 4 Đánh giá nhận xét tiết học

5 Hướng dẫn nhà :

- Nắm công thức quy tắc học vận dụng làm tập SGK số sách tập

- Nghiên cứu kĩ §8 và lưu ý thực hành nên phải nắm vững phép biến đổi học

6.Ruùt kinh nghieäm:

Ngày soạn: 12/10/07 Ngày dạy: 15/10/07

Tuần – Tiết 13: §8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I/ Mục tiêu

 Phối hợp kỹ tính tốn, biến đổi thức bậc hai với số kỹ biến đổi biểu

(25)

 Biết cách sử dụng kỹ biến đổi thức bậc hai để giải toán biểu thức chứa

căn thức bậc hai

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, mới, bảng số với chữ số thập phân, máy tính bỏ túi III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ : Đưa thừa số dấu : 20a ; 45a

Khử mẫu biểu thức lấy : 6a ; a a4

3 Giới thiệu bài: Trong tiết học trước em học phép biến đổi đơn giản thức bậc hai, em cần phải biết vận dụng tổng hợp phép tính phép biến đổi Bài học hôm giúp em biết vận dụng điều giải tốn

Các hoạt động dạy – học:

HÑ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Cho HS đọc VD SGK; sau yêu cầu HS gi-ải thích bước để thực VD

Cho HS thực ?1

GV: Trình bày VD : SGK Cho HS thực ?2

HD: Biến đổi vế để có kết giống vế kia, thường biến đổi vế phức tạp

Y/C: Thực ?3

Đáp số: a/ x - (x 3)

b/ + aa (a0; a1) Củng cố:

Bài tập 58 SGK ĐS : a/ 5; b/

2

; d/ 3,4 Bài tập 60 SGK

GV xác hố:

ĐS : a/ x1; b/ x = 15

HS làm việc theo hướng dẫn GV VD : SGK

HS thực ?1

HS làm việc theo hướng dẫn GV ?1 ĐS : 13 5a  a với a 

HS thực ?2 ?2 ĐS : ( a b)2

 với a > 0,b >

HS tham khảo VD SGK, trình bày lại bước

Thực ?3 theo nhóm

Trình bày bảng, lớp nhận xét, sửa chữa

Thực 58 SGK Trình bày bảng

(26)

5 Củng cố phần:

6 Hướng dẫn nhà : Làm tập SGK Rút kinh nghiệm

Ngày soạn :12/10/07 Ngày dạy: 15/10/07

Tuần - Tiết 14: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

HS cần đạt kỹ thực tính tốn, biến đổi biểu thức chứa bậc hai biết cách trình bày lời giải

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : Viết tất công thức CBH học

Hoạt động luyện tập:

HÑ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Chữa Bài Tập Chữa 61 SGK

Hướng dẫn : biến đổi vế trái Thực bảng:Lớp nhận xét, xác hố kết HĐ 2: Luyện Tập Tại Lớp

Y/c: Thực 62 SGK

HD biến đổi thức đồng dạng để rút gọn

GV: Chính xác hố kết quả: a/ ĐS :  1733

b/ 11

c/ ĐS : 21 d/ ĐS : 11 Bài 66/34

GV: Kết luận, có hai cách để chọn kết C1: Thực phép tính để kết

chọn đáp án

Lớp thực theo nhóm Đại diện trình bày bảng Lớp nhận xét sửa chữa

(27)

C2: Nhaän xét tổng hai số dương

nghịch đảo nên giá trị không nhỏ Vậy, chọn kết là: (chọn câu D)

HS lên bảng thực 63 Chính xác hố kết

Cho HS làm câu a 64 SGK

GV: Giải nhanh 65 SGK:

Rút gọn so sánh giá trị M với biết :

M = :a 2a a1 1

1 a a a            

= ( a 1)2

1 a : a ) a ( a           

M = a1( aa 1)( aa11)2 

= aa 1 aa  1a

M = - 1a

Vì a > a1nên 1a 0

Nên M = -

a

HS thực 63 SGK: a/ ĐS : ( 1) ab

b

 b/ ÑS : 29m

thực theo nhóm trình bày 64 a: a/ ĐS :  

a a 2   

(với a > 1)

Vế trái vế phải Điều chứng minh

4 Đánh giá nhận xét tiết học

5 Hướng dẫn nhà :Nắm công thức quy tắc học vận dụng làm tập SGK - Chuẩn bị §9 vàbảng số với chữ số thập phân

6.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: /10/07 Ngày dạy: /10/07

Tuần – Tiết 15: §9 CĂN BẬC BA I/ Mục tiêu

HS cần đạt yêu cầu sau :

 Biết định nghĩa bậc ba kiểm tra số bậc ba số khác  Biết tính chất bậc ba tương tự tính chất bậc hai thơng qua ví dụ

(28)

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ : a/ 27 -27 lập phương số ?

b/ Hãy dựa vào kết để tìm x biết x3 = 27 x3 = -27

3 Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, em biết bậc hai số, có bậc ba số khơng ? Nếu có có giá trị khác với bậc hai ? Bài học hôm bậc ba giúp em hiểu điều

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Nắm Khái Niệm Căn Bậc Ba Và Tìm Được Căn Bậc Ba Của Một Số Cho HS đọc toán

GV: Giải nhanh lại tốn: 64 lít = 64 dm3

Gọi độ dài cạnh hình lập phương x(dm); x > Theo đề ta có pt :

x3 = 64 x3 43 x 4

   

vậy độ dài cạnh hình lập phương 4(dm) GV giới thiệu bậc ba, VD

- Sau thực ?1 yêu cầu HS nêu nhận xét

- GV giới thiệu ký hiệu bậc ba - Cho HS trả lời ghi vào :

?

3   ;  1?

Khẳng định lại phần nhận xét SGK

HS thực HS ôn lại :

- Thế hình lập phương ? - Nhận xét hình lập phương ?

- Nhắc lại cơng thức tính thể tích hình lập phương

- Biến đổi tương đương lít = ? Cho biết 64 ?

1 - Định nghóa : SGK/34 VD : SGK/35

HS thực ?1

a/ Căn bậc ba 27 33 = 27

b/ Căn bậc ba -64 -4 (-4)3 = -64

c/ Căn bậc ba 03 = 0

d/ Căn bậc ba 125 53 = 125

Nêu nhận xét ?1

HĐ 2: Nắm Tính Chất Của Căn Bậc Ba, Biết So Sánh Với Tính Chất Của CBH GV giới thiệu tính chất, HS phát biểu

ghi thêm ví dụ để rèn cho HS khả cụ thể hóa tính chất tổng qt vào VD cụ thể

GV giới thiệu VD 2, yêu cầu HS thực ?2

Nắm viết tính chất

Nêu khác tính chất CBH với CBB

HS thực ?2 ?2

12 64 27

1728 3 3 3 3

(29)

HS thực tập 67, 68, 69 SGK HS sử dụng bảng số MTBT

Đọc đọc thêm để hiểu rõ cách sử dụng bảng số tìm CBB

Hay 31728 3123 12

 

4 64 3

3  

Lần lược thực hiện:

Bài 67: ĐS : 8; -9; 0,4; -0,6; -0,2 Bài 68 ĐS : a/ 0; b/ -3

Bài 69 ĐS : a/ 31235

b/ 53 6 63 5

Đọc trao đổi đưa câu hỏi phản hồi 4 Củng cố phần

5 Dặn dò : Phần ôn tập kéo dài tiết

 Tiết : Ôn lý thuyết câu 1, 2, Bài tập : 70, 71, 72, 75 76  Tiết : Ôn lý thuyết câu 4, Bài tập : 73, 74

6 Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : /10/07 Ngày dạy: /10/07

Tuần + - Tiết 16 + 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu

HS cần đạt yêu cầu sau :

 Biết hệ thống kiến thức bậc hai, bậc ba

 Có kỹ tổng hợp tính tốn, biến đổi số chữ bậc hai

(30)

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : Kiểm tra bảng tổng kết chương HS 3 Hoạt động ơn tập:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

HĐ 1: Tóm Tắt Kiến Thức HS soạn câu hỏi nhà, GV yêu cầu HS

trả lời để kiểm tra phần làm việc em nhà

Cho HS trả lời, tóm tắt tồn kiến thức cơng thức chương

Câu hỏi :

1/39 : Nêu điều kiện để x bậc hai số học a0 (SGK/5)

2/39 : Chứng minh định lý a2 a

 với a số

thực (SGK/9)

3/39 : Axác định ? Cho ví dụ ? (SGK/8)

4/39 : Phát biểu chứng minh tính chất mối liên hệ phép khai phương phép nhân Cho ví dụ (SGK/12)

5/39 : Phát biểu chứng minh tính chất mối liên hệ phép khai phương phép chia Cho ví dụ (SGK/16)

6/ Nêu định nghia bậc ba? Nêu nhận xét bậc ba số dương, bậc ba số âm bậc ba số 0? Cho ví dụ?

7/ So sánh điều kiện biểu thức dấu bậc hai bậc ba để có nghĩa?

HĐ 2: Làm Bài Tập n Tập Bài 70/40

Cho HS ơn lại đẳng thức : A2 A

Y/C: Thực 71

Lưu ý: Rút gọn thực phép tốn có

HS thực theo nhóm, đại diện trình bày Lớp nhận xét sửa chữa xác hố 70/40: Tìm giá trị biểu thức

(31)

trong biểu thức để kết đơn giản GV xác hố kết quả:

71/40: Rút gọn biểu thức sau

ÑS : a/ 5 b/

c/ 54 d/ +

HD 72: Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học với lưu ý: x0 ( x)2 = x

Câu d ta phải taùch 12 = +

HD: Bài 73 rút gọn thay giá trị biến vào để tính giá trị tương ứng biểu thức Bài 74 cần ý HĐT A2 A cách giải

phương trình có chứa giá trị tuyệt đối

Dạng chứng minh thường ta phải biến đổi vế vế

Bài 76: Phải thực phép tính theo

Lớp nhận xét sửa chữa

72/40: Phân tích thành nhân tử (với x, y, a, b dương; a > b)

a/ ĐS : ( x  1)(y x 1) với x0

b/ ĐS : ( x  y)( a b) với x, y, a, b

không âm

c/ ÑS : ab(1 a b)

d/ ĐS : (3 - x)(4 x) với x0

73/40: Rút gọn tính giá trị biểu thức ĐS : a/ -6 ; b/ -3,5 ; c/ 2 ; d/ - 74/40: Giải phương trình

a/ ÑS : x = ; x = -1 b/ ÑS : x = 125

75/40: Chứng minh đẳng thức sau a/ Biến đổi vế trái có tiếp 1,5

2

      

  

b/ Biến đổi vế trái có tiếp

2 ) )(

(   

c/ Đưa vế trái thaønh ( a b)

ab ) b a ( ab

  

, rút gọn biến đổi tiếp

d/ Biến đổi ngoặc theo cách rút gọn biểu thức dạng phân thức có (1 + a)(1 a)

và suy kết 76/41:

a/ Rút gọn : aa bb

 

(32)

thứ tự làm tính Chú ý việc quy đồng mẫu

phân thức

2 b

b b b

b b

  

 

4 Củng cố phần

5 Dặn dị : Ơn tập làm tập thật kĩ để tiết sau làm kiểm tra tiết 6 Rút kinh nghiệm

Tieát 18 - Tuần 9

KIỂM TRA TIẾT

.Mục tiêu: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương I HS

Đánh giá kỹ biến đổi biểu thức có chứa thức bậc hai

PHÒNG GD EAH'LEO TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 

ĐỀ KIỂM TRA: TIẾT - TUẦN 9 MÔN: Đại số Lớp 9

Thời gian: 45' ( không kể thời gian giao đề ) I/ TRẮC NGHIỆM ( Đ)

Câu 1: Khẳng định khẳng định sau: a Căn bậc hai 0,36 0,6

b Căn bậc hai 0,36 0,06

c 0,36 = 0,6 d 0,36= 0,6.

Câu 2: Cách viết không đúng:

a x4 = x2 b x6 = x3 c x2 = x ; d x10 x5

Câu 3: Với 2x = 98 720,5 8 giá trị x bằng:

a 2 2 b

2 c d

Câu 4: Cho biểu thức M =

2

 

x x

, điều kiện xác định biểu thức M là: a x > 0; b x 0và x4; c x 0; d x < 0.

(33)

a x = 3; b x = 59; c x = 9; d x =-3. II/ TỰ LUẬN ( Đ)

Bài 1: Với giá trị x x = x ?

Bài 2: Cho biểu thức P = ( x1 1 1x

) : (

2

1

   

x x x

x

) Với x > ; x 1;x4.

a) Rút gọn P. b) Tìm x để P = 41 . III Đáp án:

PhầnI: Trắc nghiệm ( đ ): Mỗi câu đạt điểm

Đề số 02: 1c ; 2b ; 3d ; 4b ; 5c Đề số 02: 1c ; 2a ; 3d ; 4d ; 5b Đề số 03: 1d ; 2c ; 3a ; 4b ; 5b Đề số 04: 1c ; 2c ; 3c ; 4a ; 5b

PhầnII: Tự luận ( đ ):

Baøi 1: ( ñ ) x = x => x = x2 => x ( x- 1) = ( ñ )

=> x = x = (Đk: x 0) ( đ )

Baøi 2: ( đ ) a Rút gọn P = :( 2)(3 1)

) (

1

 

x x

x

x ( ñ )

P =

x x

3

( ñ )

b Giải phương trình

x x

3

= 41 tìm x = 64 ( đ )

Ngày soạn: 28 /10/07 Ngày dạy: 31/10/07 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT

Tuần – Tiết 19: §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I/ Mục tiêu

HS cần đạt yêu cầu sau :

 Khái niệm hàm số  Đồ thị hàm số

 Hàm số đồng biến, nghịch biến

(34)

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ : 3 Giới thiệu bài:

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Nhớ Lại Khái Niệm Hàm Số – Đồ Thị GV cho HS đọc SGK trang 42, ví dụ 1a GV

giải thích hàm số cho bảng; cịn VD2 cho cơng thức

Ở VD1, x nhận giá trị ? Cịn VD3 x nhận giá trị hàm số có nghĩa ?

Hàm số y = 2x + viết lại ? Thế hàm ?

Chú ý :

Khi hàm số y = f(x) cho công thức, ta hiểu biến số x nhận giá trị làm cho cơng thức có nghĩa

Khi y hàm số x ta viết y = f(x); y = g(x)

Khi x thay đổi mà y nhận giá trị y gọi hàm

?1 Cho HS lên bảng làm miệng

?2 Vẽ hệ trục tọa độ Oxy biểu diễn điểm

Thế trục hồnh, trục tung, gốc tọa độ ? Kí hiệu (x ; y) biểu diễn ?

x gọi ? y gọi ? Thế đồ thị hàm số ?

HS đọc khái niệm hàm số Ví dụ :

a/ y hàm số x cho bảng sau : SGK trang 42

b/ y hàm số x cho công thức : y = 2x (1) ;

y = 2x + (2) ; y = xa

HS thực ?1

HS trả lời biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ

2 - Đồ thị hàm số

Tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;y) mặt phẳng tọa độ gọi đồ thị hàm số y = f(x)

HĐ 2: Biết Hàm Số Đồng Biến – Nghịch Biến

?3 Cho x giá trị, tính y tương ứng hàm số

y = 2x +

HS thực

(35)

y = -2x + y = f(x) = 2x

Trên tập hợp số thực R, x lấy giá trị x1, x2 cho x1 < x2

Hãy chứng tỏ f(x1) < f(x2) ?

GV củng cố:

Cho hàm soá y = f(x) = x

Khi cho x giá trị tùy ý tăng dần giá trị tương ứng hàm số y tăng dần Ta nói hàm số y = 2x + đồng biến (-3 ; 2)

HS leân bảng làm

/ Xét hàm số y = -2x + khoảng (-3 ; 2) Khi cho x giá trị tùy ý tăng dần giá trị tương ứng y lại giảm dần

Ta nói hàm số y = -2x + hàm số nghịch biến (-3 ; 2)

HS thực hiện: Tính giá trị hàm số f(-2) = ( 2) 34

3

 

 ; f(-1) =

3 ) (

   f 123221 31

    

; f(1) = 32

3

  f(2) = 34

3

 ; f(3) =

3

 

5 Dặn dị : Ơn tập làm tập Xem lại khái niệm hàm số đồ thị lớp 6 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn :02/11/07 Ngày dạy: 06/11/07

Tuần 10 - Tiết 20: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

HS nắm :

 Vẽ đồ thị hàm số y = ax

 Tính góc  đường thẳng y = ax tia Ox

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

(36)

Kiểm tra cũ : Kết hợp học

Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: n Lại Cách Vẽ Đồ Thị Hàm Số y = ax Vẽ đồ thị hàm số y = -2x y = x

mặt phẳng tọa độ Oxy

Chốt lại cách vẽ đường thẳng y = ax

HS thực theo nhóm Đại diện trình bày bảng HĐ 2: Luyện Tập Tại Lớp

Y/C: Thực SGK

Baøi 5/45 a/

b/ Điểm A(2 ; 4) B(4 ; 4)

Ta coù : OA = 22 42 16 20

    

OB = 42 42 16 16 32

     AB =

Chu vi OAB = 54 222( 52 21)

Diện tích OAB= Shình vuông ODBC - (SOAD +

SOBC)

= 42 - 

  

 

   

 4

2 2

= 16 - (4 + 8) = 16 - 12 =

Thực theo nhóm Bài 4/45

 Vẽ đường chéo hình vuông cạnh

2

 Vẽ đường chéo hình chữ nhật cạnh

2

 Vẽ đường trịn tâm O bán kính cắt

trục tung

 Dựng điểm (1 ; 3) vẽ đường thẳng

qua điểm gốc O

 Ta có đồ thị hàm số y = 3x

Baøi 6/45 a/

(37)

2,5 y = 0,5x

-1,5

-1,125

-0,75

-0,5

0 0,5 0,75 1,125 1,5 y =

0,5x +

0,5 0,875 1,25 1,5 2,5 2,75 3,125 3,5

b/ Nhận xét : giá trị x giá trị tương ứng hàm số y = 0,5x + hàm số y = 0,5x đơn vị

4 Dặn dị : Ơn tập làm tập Xem lại khái niệm hàm số đồ thị lớp Chuẩn bị §2

5 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 02 /11/07 Ngày dạy: 06/11/07

Tuần 10 – Tiết 21: §1 HÀM SỐ BẬC NHẤT I/ Mục tiêu

HS nắm :

Định nghóa hàm số bậc

Tính chất đồng biến, nghịch biến y = ax + b

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ : a/ Thế hàm số ? Hàm số cho ? b/ Sửa 2/45

3 Giới thiệu bài:

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 2: Nắm Định Nghóa Hàm Số Bậc Nhất

?1 Cho HS đọc tốn ô tô ? t ô tô ?

Sau t ô tô cách trung tâm Hà Nội ?

HS đọc 50 (km) 50t (km)

(38)

?2 Cho t = 1, 2, 3, tính S ? Rồi giải thích S hàm số t ? Từ rút định nghĩa

Chú ý : Khi b = hàm số có dạng y = ax mà ta học lớp

S = 58 S = 108 S = 158 S = 208

Đọc định nghĩa hàm số bậc SGK HĐ 2: Nắm Tính Chất Của Hàm Số

Cho HS xét ví dụ:

Vì y = -3x + xác định xR? Cho x1 < x2 chứng tỏ f(x1) > f(x2) ? Từ

cho biết hàm số đồng biến, nghịch biến ?

?3 Tương tự với hàm số y = 3x + ?

Rút tính chất dựa vào hệ số a

?4 Cho VD hàm số đồng biến, nghịch biến ?

HS thực a/ Ví dụ :

+ Xét hàm số y = -3x +

Hàm số y = -3x + xác định xR Cho x1 < x2 hay x2 - x1 > :

f(x2) - f(x1) = -3x2 + -(-3x1 + 1)

= -3(x2 - x1) <

hay f(x2) < f(x1)

vậy hàm số y = -3x + nghịch biến tập R + Xét hàm số y = 3x + hàm số đồng biến tập R

b/ Tổng quát : SGK trang 47 5 Dặn dò : Ôn tập làm tập

6 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn /11/07 Ngày dạy: /11/07

Tuần 11 - Tiết 22: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

HS nắm :

 Biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ Oxy  Tìm hệ số a, b hàm số bậc

 Tính giá trị x, y hàm số y = ax +b biết a, b, x (hoặc y)

(39)

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ :

Thế hàm số bậc ? Cho ví dụ Cho hàm số bậc nhaát y = (m - 3)x -

a/ Tìm m để hàm số đồng biến b/ Tìm m để hàm số nghịch biến

Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Chữa Bài Tập Về Nhà Y/C: Chữa 10 SGK

Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình chữ nhật

Chữa SGK: y = (m - 2)x + a/ Đồng biến  m 20 m2

b/ Nghòch bieán  m 20 m2

Thực bảng

Lớp nhận xét, sửa chữa bổ sung Bài 10/48

y = (30 - x + 20 - x)2 = (50 - 2x)2 = -4x + 100

y hàm số bậc

HS nhắc lại tính chất hàm số bậc HĐ 2: Luyện Tập Tại Lớp

Cho HS thực 11 SGK

HD: Trục toạ độ xOy hai trục số Ox Oy vng góc gốc O trục

Trục Ox nằm ngang gọi trục hoành Trục Oy thẳng đứng gọi trục tung

Mỗi cặp số (x ; y) biểu trục tồ độ cho ta điểm có hồng độ x, tung độ y Cho HS thực 12 SGK

HD: Thay giá trị x y vào hàm số để tìm hệ số a hàm số

Hỏi thêm: Hàm số vừa tìm đồng biến hay nghịch biến ?

HD 13 SGK:

Hàm số: y = ax + b hàm bậc hệ số a 0

HS thực theo nhóm

Đại diện trình bày bảng, mối HS biểu diễn lần lược điểm

Lớp nhận xét, sửa chữa xác hố

Một HS thực bảng Cho hàm số y = ax +

Khi x = 1, y = 2,5  2,5 = a.1 +  a = - 0,5

Vậy, hàm số y = -0,5x +

Trả lời tính biến thiên hàm số Thực 13 theo nhóm

a/ y = 5 m.(x1) 5 m.x 5 m

(40)

Chú ý điều kiện để thức có nghĩa

Qua 14 cho HS nhắc lại tính chất hàm số bậc nhất, cách tìm giá trị hàm số biết giá trị biến số ngược lại

b/ y = x 3,5

1 m

1 m

  

y hàm số bậc : m + 10 m - 10

 m-1 vaø m1

HS tự thực 14: Bài 14/48

Cho y = (1 - 5)x

a/ - < (vì < 5) nên hàm số nghịch

biến

b/ y = (1 - 5)(1 + 3) - = + - - 15

-1 = - - 15

c/ = (1 - 5)x -

     

4

1 ) )( (

1 x

2

2

   

   

 

4 Dặn dị : Ơn tập làm tập Xem lại khái niệm hàm số đồ thị Chuẩn bị §3

5 Rút kinh nghieäm

Ngày soạn: /11/07 Ngày dạy: /11/07

Tuần 11 – Tiết 23: §3 ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax + b (a0)

I/ Mục tiêu HS nắm :

 Đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b hai cách

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp:

(41)

3 Giới thiệu bài:

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Nắm Được Dạng Của Đồ Thị Hàm Số y = ax + b (a0)

Lưu ý HS nói hàm số y = ax + b nhớ phải có điều kiện a0 hàm số bậc

nhất Cịn nói hàm số bậc nhất y = ax + b hiển nhiên a0 nên ta

khơng cần nói điều kiện Cho HS thực ?1

GV: Rút nhận xét hai đường thẳng song song

Tiếp tục thực ?2

Đưa kết luận:

Đồ thị hàm số y = 2x + đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x cắt trục tung điểm có tung độ

Tổng quát : SGK trang 50 Chú ý : SGK trang 50

Nhớ hệ số b gọi tung độ gốc

Hai HS lên bảng biểu diễn điểm A,B,C

A’,B’,C’

HS tính gí trị bảng ?2

x -3 -2 -1 -0,5 0,5

y = 2x -6 -4 -2 -1

y = 2x + -3 -1

HĐ 2: Nắm Cách Vè Đồ Thị Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

Cách 1: Vec đường thẳng y = ax qoa gốc toạ độ, sau vẽ đường thẳng (d) song song với cắt trục tung y = b lúc đường

(42)

thẳng (d) đồ thị hàm số y = ax + b (a

0)

Cách 2: Do đồ thị hàm số y = ax + b (a

0) đường thẳng nên cần xác định

hai điểm tuỳ ý thuộc đồ thị vẽ đường thẳng qua hai điểm

Chẳng hạn:

Cho x = 1, tính y = a + b, ta có điểm A(1 ; a + b)

Cho x = -1, tính y = -a + b, ta có điểm B(-1 ; b - a)

Hoặc là:

Cho x = 0, tính y = b, ta có điểm P(0 ; b)

Cho y = 0, tính x =  ab , ta có điểm Q(

a b

 ; 0)

Vẽ đường thẳng qua A, B qua P, Q ta đồ thị hàm số y = ax + b

Đưa câu hỏi phản hồi Thực ?3

Vẽ đồ thị hàm số :

y = 2x - y = -2x +

x 23 x 23

y -3 y

5 Dặn dò : Ôn tập làm tập 6 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn23 /11/07 Ngày dạy:26 /11/07

Tuaàn 12 – Tiết 24: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

HS nắm :

 Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)  Tính hệ số a b cho x y

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

(43)

 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b  Sửa 16/51

a/ A(-2 ; -2) b/ C(2 ; 2)

SABC = SOBC + SOBD + SODA

SABC = + + =

Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ 1: Chửa tập nhà Yêu cầu Hschữa 15 SGK

Vẽ đồ thị hàm số y = 32 x y= 32 x + Cho HS quan sát hình vẽ trả lời câu b

Chính xác hố giải

GVhướng dẫn cách tìm toạ độ giao điểm hai đường thẳng

HD Baøi 16sgk

HS lên bảng thực câu a Vẽ hai đồ thị hàm số cho Hstrả lời câu b

Lớp nhận xét sửa chữa

Lớp theo dỏi đưa câu hỏi phản hồi

HĐ 2: Luyện tập lớp YCHS làm 17 SGK

Chính xác đồ thị hai hàm số Y = x + ( a=1, b=1)

Y = -x +3 ( a=-1, b= 3)

Gợi ý câu b: Nhắc lại cách tìm toạ độ giao điểm hai đường thẳng

GVchính xác hố A(-1; 0) ; B(3; 0); C(1; 2) Câu c: Nhắc lại cách tính chu vi diện tích tam giác

YC nhóm thực GVchính xác hố giải

P = AC+ AB +BC = + + 4= +

Thực theo nhóm Trình bày câu a

Lớp đánh giá nhận xét Các nhóm thực câu b

Các nhóm trao đổi ,đánh giá két Trình bày bảng

Thực câu c

Tính độ dài cạnh AC,AB,BC Tính chiều cao CH

(44)

S = 12 AB CH = 12 4.2 = GVhướng dẫn làm 18 SGK

Câu b : đồ thị hàm số qua điểm toạ độ điểm phải thoả mãn hàm số

YC nghiên cứu 19 SGK

Đưa câu hỏi phản hồi 18 SGK

4/ Nhận xét- dặn dị: Yc hoàn thành tập SGK 5/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: /11/07 Ngày dạy: /11/07

Tuần – Tiết 25: §4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VAØ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I/ Mục tiêu

HS nắm :

 Hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ vnào song song, trùng cắt  Góc đường thẳng y = ax + b với tia Ox

 Hệ số góc đường thẳng y = ax + b

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ : Nhắc lại hệ số góc đường thẳng y = ax 3 Giới thiệu bài:

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Nắm Điều Kiện Để Hai Đường Thẳng Song Song Và Trùng Nhau

1 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + y = 2x - Nhận xét hai đường thẳng ?

Nếu xét tổng quát hai đường thẳng y = ax + b y’ = ax’ + b’ song song, trùng ?

1 - Đường thẳng song song

Hai đường thẳng y = ax + b (a0) y’= a’x +

b’(a’0) laø song song trùng

khi a = a’ vaø b =b’; a = a’ vaø b = b’

HĐ2: Nắm Điều Kiện Hai Đường Thẳng Cắt Nhau

?2 Cho đường thẳng : a/ y = 0,5x +

b/ y = 0,5x -

2 - Đường thẳng cắt

Hai đường thẳng y = ax + b (a0) y’= a’x +

(45)

c/ y = 1,5x +

Tìm cặp đường thẳng cắt ? Từ rút nhận xét tổng quát

Chú ý : Khi aa’, b = b’ đường thẳng cắt

nhau điểm trục tung có tung độ b

HĐ 3: Bài Toán Aùp Dụng Xác định hệ số a, b hàm số thứ ?

Xác định hệ số a’, b’ hàm số thứ hai ? Tìm điều kiện để hai hàm số cho hàm số bậc

a = 2m, b = a’= m + 1, b’=

Tìm điều kiện để đồ thị hai hàm số cắt Tìm điều kiện để đồ thị hai hàm số song song với

3 - Bài toán áp dụng : SGK trang 54 y = 2mx +

y = (m + 1)x + Giaûi

Để hai hàm số cho hàm số bậc : 2m  m + 1

 m  vaø m  -1

a/ Đồ thị hai hàm số cắt

 2m  m +

 m 1

Kết hợp với điều kiện ta có m0, m1 b/ Đồ thị hai hàm số song song

 2m = m +

 m =

Kết hợp điều kiện ta có m = 5 Dặn dị : Ơn tập làm tập

6 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn /11/07 Ngày dạy: /11/07

Tuaàn 12 – Tiết 26: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

HS nắm :

 Vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b  Tính hệ số a b cho biết x y

Biết tính góc  hợp với đường thẳng y = ax + b với tia Ox

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

(46)

Kiểm tra cũ :

a/ Khi đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ cắt ? Song song với ? Trùng ?

b/ Sửa 22/5

Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Bài 25/55

a/ YC hs vẽ đồ thị hàm số:

y = x

3

 vaø y = - x

3

YC hstìm toạ độ điểm M,N

Baøi 26/53

a/ y = 3x + b coù x = 4, y =11 Ta coù : 11 = 3.4 + b  b = -1

Vaäy : y = 3x -

x

y = 3x -1

-1

2

HSthực theo nhóm

b/ A(-1 ; 0), B(-3 ; 0), C(1 ; 2) y =  =

3

x + 

x = -1 x = -2

3

neân M(-23 ; 1) y =  =

-2

x +  -2

x = -1 x =

2

neân N(32 ; 1)

x 3- x

y = x

3

 y = - x

3

(47)

b/ y = ax + ñi qua (-1 ; 3) x = -1, y =

Ta coù : = a.(-1) +  a =

Vaäy : y = 2x +

x -2,5

y

4/ Nhận xét- dặn dị: Yc hồn thành tập SGK 5/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: /11/07 Ngày dạy: /11/07

Tuần – Tiết 27: §5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a0).

I/ Mục tiêu HS nắm :

 Góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox

- Khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a0)

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp:

(48)

3 Giới thiệu bài:

Các hoạt động dạy – học:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Nắm Khái Niệm Góc Của Đường Thẳng Cho (D) : y = ax + b (a > 0) cắt trục Ox

điểm A Trong góc Aˆ 1, Aˆ 2, Aˆ 3, Aˆ

góc góc tạo đường thẳng (D) với trục Ox ?

Nếu cho a < Trong góc Aˆ1, Aˆ 2, Aˆ 3,

Aˆ góc góc tạo đường thẳng (D)

với trục Ox ?

Sau HS trả lời GV chốt lại khẳng định SGK

Cho HS quan sát hình 11 SGK trang 56 : yêu cầu so sánh góc 1,2,3 so sánh

giá trị tương ứng hệ số a (với a > a < 0) rút nhận xét

1 - Khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a0)

a/ Góc tạo đường thẳng (D) : y = ax + b trục Ox góc TAx với T(D) yT > 0

Đặt TAˆ x = 

b/ Hệ số góc :

Các đường thẳng song song có hệ số a đồng thời tạo với trục Ox góc a gọi hệ số góc đường thẳng (D) : y = ax + b (a0)

HĐ2: Ví Dụ Ychs tìm hiểu ví dụ SGK

Gvchốt lại mối quan hệ hệ số góc a đường thẳng

(49)

6 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn /11/07 Ngày dạy: /11/07

Tuaàn – Tiết 28: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

HS nắm :

 Học sinh xác định hàm số bậc  Biết vẽ đồ thị hàm số bậc

 Tính góc

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ :

a/ Góc tạo đường thẳng y = ax + b (a0) trục Ox

b/ Hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a0)

Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

YC hs làm 30 SGK

Gvgợi ý: Vẽ hai đồ thị hàm số mặtâë phẳng toạ độ

Tìm giao điểm hai đường thẳng.Tính góc tam giác ABC

Tính chu vi diện tích tam giaùc ABC

HS trao đổi, thảo luận

HS làm theo nhóm

Hsđại diện lên bảng thực Bài 30:

b/ A(-4 ; 0), B(2 ; 0), C(0 ; 2)

x -4

y = x

2

x

(50)

GV nhận xét, đánh giá làm hs Ychs trao đổi làm 31 SGK

Câu a 31 tương tự 30

Tìm góc tạo ba đường thẳng trục Ox? Chú ý dựa vào hệ số acủa hàm số để tìm góc cần tính

GV xác lại giải hs

tgA = Aˆ 270

2 OA OC

   

tgB = 1 Bˆ 450

2 OB OC

   

) Bˆ Aˆ ( 180 Cˆ

   

0

0

0 (27 45 ) 108 180    

c/ AC = OA2 OC2 42 22 20

  

 (cm)

BC = OB2 OC2 22 22

  

 (cm)

AB = OA + OB = + = (cm) Chi viABC = AB + BC + AC

= + 8+ 20 13,3 (cm)

SABC = AB2.OC 62.2 6 (cm2)

Hsthảo luận 31

HS lên bảng vẽ đồ thị ba hàm số cho SGK

HSThảo luận trình bày câu b

4/ Nhận xét- dặn dị: Yc hồn thành tập SGK

Chuẩn bị ôn tập chương II

5/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn /11/07 Ngày dạy: /11/07

Tuần – Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu

HS nắm :

 Hệ thống hóa kiến thức chương, giúp cho HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu

các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc

 HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông

(51)

 HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y =

ax + b với tia Ox, xác định hàm số y = ax thỏa mãn vài điều kiện II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ :

Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1; Hệ Thống Lý Thuyết Ychstrình bày tồn kiến thức chương

1 HS trả lời câu hỏi sau : Nêu định nghĩa hàm số

3 Hàm số cho cách ? Đồ thị hàm số y = f(x) ?

5 Dạng tổng quát tính chất hàm số bậc

6 Góc hợp đường thẳng y = ax + b tia Ox hiểu ?

7 Khi đường thẳng y = ax + b y’ = a’x + b’ cắt nhau, song song nhau, trùng

HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi SGK

HSsử dụng bảng tổng kết chương để trình bày kiến thức

Lớp nhận xét,bổ sung hoàn thiện bảng tổng kết chương

HĐ2: Vận Dụng Bài Tập Ychs trả lời miệng 32SGK

Chính xác hoá giải Ychs làm 36 SGK

Chú ý dấu hiệu để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt

Gvchốt lại giải

GVhướng dẫn hs làm 37SGK

Vẽ đồ thị hàm số y= 0,5x + y= – 2x ä Cùng mặt phẳng toạ độ

Tìm toạ độ điểm A,B,C Tính độ dài AB,AC BC

Thảo luận trả lời miệng 32 a/ m >

b/ k >

Hsthảo luận nhóm 36

a) song song: a = a’ b =b’cắt

nhau: : a  a’

b) trùng nhau: ; a = a’ b = b’

k 

, k -1

khơng trùng nhau, tung độgốc 4/ Nhận xét- dặn dị: Yc hồn thành tập SGK

(52)

Ngày soạn /12/07 Ngày dạy: /12/07

Tuần – Tiết 30

CHƯƠNG III

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ Mục tiêu

HS nắm :

 Định nghóa phương trình bậc hai ẩn, định nghóa nghiệm phương trình

 Học sinh biết viết nghiệm phương trình dạng tổng quát biểu diễn hình học tập

nghiệm phương trình

 Rèn kĩ vẽ đồ thị để biểu diễn tập nghiệm phương trình

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : Vẽ đồ thị hàm số y = 2x -

Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Nắm Khái Niệm Phương Trình Bậc Nhất Hai Aån Và Nghiệm GV giới thiệu pt bậc hai ẩn

GV gọi HS đọc định nghĩa SGK cho VD Cặp giá trị (x ; y) gọi pt ?

Gọi HS đọc định nghĩa SGK

GV lưu ý HS cách viết nghiệm pt phần ý SGK

Cho HS thực ?1

GV chia HS làm hai nhóm : Nhóm : làm ?1a

Nhóm : làm ?1b Cho HS thực ?2

GV chốt lại phương trình có vô số nghiệm

- Khái niệm phương trình bậc hai ẩn Định nghóa : SGK/5

Chú ý : SGK

?1

a/ Các cặp số (1 ; 1) (0,5 ; 0) nghiệm cuûa pt

b/ (2 ; 3) hay (-2 ; -5)

(53)

Cho HS thực ?3

GV cho HS nhận xét :

- Cho x giá trị ta tìm giá trị y ?

- Cặp giá trị (x ; y) tìm gọi pt ? Kết luận nghiệm pt 2x - y =

Trong cơng thức (3) em có nhận dạng tổng quát 2x - y = ? Đồ thị dựng ?

Veõ (d) : y = 2x -

GV cho HS đọc SGK phần kết luận tập nghiệm pt (2) biểu diễn mặt phẳng tọa độ

Cho HS đọc phần tóm tắt SGK

VD : Xét pt 2x - y = (2)  y = 2x -

?3

x

-1 0,5 2,5

y = 2x -1

-3

-1

0 Vaäy pt (2) có vô số nghiệm số

Tổng qt : Dạng tổng quát nghiệm (x ; 2x - 1) với xR

Hay

  

  

1 x 2 y

R x

(3)

Tập nghiệm pt (2) đường thẳng (d) 2x - y = qua điểm (12 ; 0) (0 ; -1)

M(x0 ; y0)(d) y = 2x -

 y0 = 2x0 -  2x0 - y0 =

 (x0 ; y0) nghiệm pt 2x - y =

Xeùt pt 0x + 2y = (4)  y =

Dạng nghiệm tổng quát : (x ; 2) với xR

Hay

  

 

2 y

R x

Tập nghiệm pt (4) đường thẳng y = qua điểm A(0 ; 2) song song với trục hồnh

Xét pt 4x + 0y = (5)  x = 1,5

Dạng nghiệm tổng quát : (1,5 ; y) với yR

Hay

  

 

R y

5, 1 x

Tập nghiệm pt (5) đường thẳng x = 1,5 qua điểm B(1,5 ; 0) song song với trục tung

(54)

Baøi 1/7 : a/ (0 ; 2) vaø (4 ; -3) b/ (-1 ; 0) vaø (4 ; -3) Baøi 2/7

b/ x + 5y = (2)

 y =

5 x

 

4/ Nhận xét- dặn dị: Yc hồn thành tập SGK 5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn /12/07 Ngày dạy: /12/07

Tuần – Tiết 31

§2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ Mục tiêu

HS nắm :

 Khái niệm nghiệm hệ phương trình hai ẩn

 Phương pháp biểu diễn hình học nghiệm hệ phương trình hai ẩn

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : 3 Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Nắm Khái Niệm Hệ Hai Phương Trình Bậc Nhất Hai Aån Và Nghiệm Của Hệ - Cho HS thực ?1

- Hai em lên bảng làm

- Nêu dạng tổng quát hệ hai phương trình bậc hai ẩn

- Thế nghiệm hệ pt ? - Thế giải hệ pt ?

?1 Cặp số (2 ; -1) nghiệm heä pt

  

 

 

4 y x

3 y x2

- Hệ hai pt bậc hai ẩn có daïng :

  

 

 

'c y' b x' a

(55)

Lưu ý: cần xác định hệ số a,b,c,a’,b’,c’

của hệ

- Nghiệm hệ pt (SGK/9) - Giải hệ pt (SGK/9)

HĐ2: Minh Hoạ Hình Học Nghiệm Của Hệ

GV giới thiệu tập nghiệm hệ pt biểu diễn mặt phẳng tọa độ SGK

- HS tham khảo giải SGK lên bảng thực

?2 Yêu cầu HS biến đổi (1) (2) dạng hàm số bậc y = ax + b

Nhận xét vị trí (1) (2) trước vẽ

GV cho HS kiểm lại để thấy (2 ; 1) nghiệm hệ

HS đọc phần tóm tắt SGK/10 Giới thiệu phần ý SGK

VD1 : Heä pt

       0 y 2 x 3 y x

?2 Veõ (d1) : x + y = vaø (d2) : x - 2y = neân

cùng trục tọa độ

(d1) x + y =  (d1) y = -x +

(d2) x - 2y =  (d2) y = 12 x

x x

y = -x +

3

y = 21

x

Nhìn đồ thị ta thấy (d1) (d2) cắt

tại điểm M(2 ; 1)

Vậy hệ pt cho có nghiệm (2 ; 1)

VD2 : Heä pt

        3 y 2 x 3 6 y 2 x 3            ) d( 2 3 x 2 3 y ) d( 3 x 2 3 y

x x

y = 23 x +

3

y = 23 x

-2

3 -

3

0 Nhìn đồ thị ta thấy (d1) (d2) song

song với nên chúng khơng có điểm chung

(56)

VD3 : Xét hệ pt

  

   

 

3 y x 2

3 y x 2

  

 

  

) d( 3 x2 y

) d( 3 x2 y

2

(d1) (d2) trùng

Vậy hệ pt cho có vơ số nghiệm số Tóm tắt : SGK/10

Chú ý : SGK/11 HĐ3: Hệ Hai Phương Trình Tương Đương Gvyc học sinh xem định nghóa SGK

YC hs làm tập SGK

Cho hs trả lời miệng câu a,b,c

a/ Vì a = -2 a’ = nên (d1) (d2) cắt

Vậy hệ pt có nghiệm

b/ Vì a = a’ =  21 nên (d1) (d2) song song Vậy hệ pt vô nghiệm

c/ nghiệm

YC hslên bảng trình bày câu d GV nhận xét , sửa sai

HS tìm hiểu định nghĩa SGK HS Thảo luận trả lời

HS đại diện trình bày câu d Bài 4/11

d/

    

 

 

1 y 3 1 x

3 y x 3

(d1) 3x - y =  (d1) y = 3x -

(d2) x - 13y = 1 (d2) y = 3x -

(d1)(d2) nên hệ pt có vô số nghiệm số

(57)

Ngày soạn 21 /12/07 Ngày dạy: 24 /12/07

Tuần 17 – Tiết 32

§3 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I/ Mục tieâu

HS nắm :

 HS cần nắm vững cách giải hệ pt bậc hai ẩn phương pháp

HS không bị lúng túng gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hệ có vơ số nghiệm)

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ : Các hệ sau có nghiệm ? a)

  

 

 

4 2

3 2

y x

y x

; b)

  

  

  

3 2

6 2 4

y x

y x

; c)

  

 

 

1 2 8

2 4

y x

y x

3 Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Nắm Qui Tắc Thế Và Cách Giải Tính y, biết: x= y= 2x +

Tính y biết : x – =0 vaø 2x – y + =0

Tìm x y biết : x – =0 (1) 2x – y =-1(2) GV chốtlại: Từ (1) rút x = -3 vào (2) phương trình ẩn giửi tìm y

Cặp giá trị (x,y) nghiệm hệ qui tắc để giải hệ

GV yc hs tìm hiểu ví dụ 1, ví dụ Cho hs làm ?1,?2, ?3 SGK

Gvgiới thiệu ý sgk

Thực theo nhóm, x= vào y = 2x + để tìm y

HSthực tương tự,hs lên bảng trình bày HSthực theo nhóm

Hslên bảng trình bày

HS thảo luận hai ví dụ SGK Hslàm theo nhóm

HS lắng nghe ,tìm hiểu sgk HĐ2; Vận Dụng

(58)

GV chốt lại trường hợp vô nghiệm vô số nghiệm

Lưu ý: Nhận biếy số nghiệm trước tiến hành giải

4/ Nhận xét- dặn dò: Yc hồn thành tập SGK Chuẩn bị ơn tập học kỳ I 5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 21 /12/07 Ngày dạy: 24 /12/07

Tuaàn 17 – Tiết 33

ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu

HS nắm :

- Hệ thống tồn kiến thức mơn đại số học kỳ I - Củng cố lại kỹ học kỳ I

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập, bảng tổng kết chương III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh 3 Hoạt động luyện tập:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Hệ Thống Kiến Thức Phần Căn Bậc Hai YC trình bày hệ thống kiến thức chương I

GV chốt lại phần

Lưu ý: Dạng rút gọn tính giá trị biểu thức, chứng tính chất biểu thức GV yc học sinh làm tập sau:

Cho biểu thức

B = 1 1  41

  

  

  

x x x x

x

1/ Tìm x để B có nghĩa 2/ Rút gọn B

3/ Tìm x để B = -2

Gọi học sinh lên bảng trình bày GV nhận xét, sửa chữa

Sử dụng bảng tổng kết chương để trình bày: ĐN bậc hai số học, phép biến đổi bậc hai

Lớp sửa chữa bổ sung hoàn thiện

HS trao đổi, thảo luận nhóm

(59)

YC học sinh trình bày cách vẽ đường thẳng y = a x + b( a  0) vẽ đường thẳng:

y = 2x + 1; y = -x +

Neu dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng Chú ý dạng viết phương trình đường thẳng thoả mãn điều kiện cho trước

Gv cho hs làm tập sau: Cho hàm số bậc nhaát

y = x

2 m  

  

 

 (3) y = (3 - m)x - (4) Với giá trị m :

a/ Đồ thị hàm số (3) (4) song song b/ Đồ thị hàm số (3) (4) cắt điểm có hồnh độ

c/ Đồ thị hàm số (3) (4) cắt điểm trục hồnh

GV chốt lại làm hs

Trình bày cách vẽ vẽ đường thẳng ( d) Y = 2x + ;( d’) y = -x +2

Hệ thống dấu hiệu nhận biết dựa vào hệ số góc tung độ gốc

HS hồn thiện bảng tóm tắc kiến thức

HS thảo luận trình bày

HS ghi 4/ Nhận xét- dặn dò Chuẩn bị để thi học kỳ I

5/ Ruùt kinh nghieäm

Ngày soạn /1/08 Ngày dạy: /1/08

Tuần 18 – Tiết 37

§4 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I/ Mục tiêu

HS nắm :

(60)

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : Giải hệ phương trình sau phương pháp : 1/        6 y x 3 y x2 2/        4 y 3 x 2 9 y 2 x 2

3 Hoạt động lên lớp :

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HOÏC SINH

HĐ1: Nắm Qui Tắc Cộng Đại Số Và Cách Giải GV giới thiệu phương pháp cộng đại số SGK

HS trả lời ?1

GV cho HS đọc SGK sau lên bảng trình bày lại

GV nhận xét đánh giá chốt lại làm hs Củng cố : Bài 20a/19

GV nhận xét làm học sinh

Hsquan sát tìm hiểu lắng nghe GV giới thiệu phương pháp giải

HS suy nghĩ thảo luận trả lời ?1 HS đại diện lên bảng trình bày

HS chia nhóm thảo luận 20 a SGK Đại diện nhóm lên bảng trình bày HĐ2: Vận Dụng Qui Tắc

GV yêu cầu học sinh tìm hiểu làm ?2 Gọi HS trả lời ?2

GV nhận xét câu trả lời học sinh Cho học sinh tìm hiểu cách giải SGK Yêu cầu HS trả lời ?3a

Yêu cầu HS thực ?3b

GV nhận xét làm học sinh Yêu cầu học sinh giải hệ IVsgk Gọi hs lên bảng trình bày

Gvnhận xét làm

Yêu cầu học sinh làm 20c SGK

Gợi ý: Nhân thêm số thích hợp vào hai vế phương trình

Gọi học sinh lên bảng trình bày

HS thảo luận làm ?2

Một học sinh trả lời ?2: hệ số ẩn y số đới

HS tìm hiểu cách giải SGK HS trả lời ?3a SGK

Hslên bảng trình bày ?3b SGK III)        4 y 3 x 2 9 y 2 x 2 

HS thảo luận nhóm

(61)

Vậy để giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số ta tiến hành làm bước nào?

GV chốt lại cách giải

HS lên bảng trình bày làm HS trả lời cá nhân

4/ Nhận xét- dặn dị: Yc hồn thành tập SGK 5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn /1/08 Ngày dạy: /1/08

Tuaàn 18 – Tiết - 39

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

HS nắm :

 HS giải thành thạo hệ pt bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số  HS biết tính nghiệm gần hệ phương trình

 HS biết cách xác định hệ số a b để đồ thị hàm số y = ax + b qua điểm phân biệt

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ 3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HS lên bảng laøm 22/19

GV hướng dẫn HS trừ vế hai pt để tính y Thu gọn vế trái hai pt hệ ta hệ pt tương đương :

       5 y x3 4 y x5

HS lên bảng làm baøi

Baøi 22/19

a/ 

     11 ;

b/ Vô nghiệm

c/ (xR ; y = x

 ) Baøi 23/19

a/ (1,950 ; -0,707) Baøi 24/19 a/ (I)            5 )y x( 2 )y x( 4 )y x( 3 )y x( 2

Đặt x + y = u ; x - y = v Ta có hệ pt (ẩn u, v)

(62)

GV yêu cầu hs làm 25 sgk Gợi ý: Giải hệ phương trình

         0 10 n m 4 0 1 n5 m 3

Tìm m n

Yêu cầu hs làm 26 sgk

Gợi ý : Thay toạ độ điểm A(2;2)vào phương trình Y = a.x + b ta phương trình hệ

Tương tự thay toạ độ điểm B ta phương trình hệ

GV chốt lại làm hs

Hệ pt có nghiệm (u ; v) = (-7 ; 6) suy : (I)          6 y x 7 y x            2 13 y 2 1 x

b/ (x ; y) = (1 ; -1

Bài 25/19 : Giải hệ pt

         0 10 n m 4 0 1 n5 m 3

ÑS : m = ; n = Baøi 26/19

a/ A(2 ; 2) y = ax + b  -2 = a.2 + b

 2a + b = -2

B(-1 ; 3) y = ax + b  = a.(-1) + b

 -a + b =

Ta có hệ pt :

                 3 4 b 3 5 a 3b a 2 ba 2

b/ a = 12 ; b = c/ a = -21 ; b = 21 d/ a = ; b = 4/ Nhận xét- dặn dị: Yc hồn thành tập SGK

(63)

Ngày soạn: 8/1/08 Ngày dạy: 9/1/08

Tuần 18 - Tiết 36

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

I/ Mục tiêu: -Sữa chửa, rút kinh nghiệm làm cho học sinh

- Nhận xét đánh giá lưu ý đặc điểm bậc làm học sinh II/ Chuẩn bị : Bài làm học sinh, đề kiểm tra

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

GVnhận xét chung mức độ làm học sinh

GV đưa tình bậc cách xử lí Phát kiểm tra cho học sinh

Tiến trình chữa đề trắc nghiệm

GV xác hố kết luận cho câu trắc nghiệm

Tiến trình chữa đề tự luận: Nêu dạng

Nêu hướng giải Trình bài giải

GV xác hố lại giải phần tự luận Kết luận chung

Thu lại kieåm tra

Hstheo dõi đưa câu hỏi phản hồi HS xem xét trao đổi làm

Các học sinh trả lời miệng trình phần giải thích cho câu

HS theo dõi đưa ý kiến theo phần thực giáo viên

4/ Nhận xét – dặn dò:

(64)

Ngày soạn /1/08 Ngày dạy: /1/08

Tuần 19 – Tiết 40

§5 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I/ Mục tiêu

HS nắm :

 HS cần nắm phương pháp giải toán cách lập hệ pt bậc với hai ẩn số

HS có kỹ giải tốn đề cập SGK II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Giải hệ phương trình sau : 1/         27 y 9 x 9 1 y 2 x 2/           189 y 5 9 x 5 14 13 x y

3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Cho HS trả lời ?1

GV nêu khác biệt giải toán cách lập hệ pt so với giải toán cách lập pt

HS đọc đề toán

GV hướng dẫn HS phân tích tốn HS trả lời ?2

HS tham khảo giải SGK lên bảng trình bày lại

Thực tiếp ?3, GV vẽ hình minh họa đề Gọi HS lên bảng trình bày lại

HS thực trả lời ?4 ?5

HS đọc đề làm việc theo nhóm

Nhóm làm trước cử đại diện lên bảng làm

Ví dụ : SGK/20, 21 Giải : SGK/20, 21 Ví dụ : SGK/21 Giải : SGK/21 Bài tập : Bài 28/22

Gọi số lớn x, số nhò y ; y > 124 Ta có hệ pt :

       124 y 2 x 1006 y x

(65)

bài Gọi số cam x, số quýt y Ta có hệ pt :

  

 

 

100 y 10 x 3

17 y x

 x = 10 ; y =

Baøi 30/22

Gọi độ dài quảng đường AB x; x > Thời gian dự định đến B lúc 12 trưa y ; y >

Ta có hệ pt :

  

  

1) -50(y x

2) 35(y x

 (x ; y) = (350 ; 8)

4/ Củng cố , Dặn dò : Đọc trước “Giải toán cách lập hệ phương trình (tt)” , 5/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn /1/08 Ngày dạy: /1/08

Tuaàn 20 – Tiết 41

§6 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH ( tt) I/ Mục tiêu

HS nắm :

 HS cần nắm phương pháp giải toán cách lập hệ pt bậc với hai ẩn số

- HS có kỹ giải tốn đề cập SGK II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

(66)

, GV hướng dẫn HS phân tích tốn Yc HS trả lời ?6

GV hướng dẫn HS giải SGK

Gọi học sinh lên bảng thực hiện?6 GV nhận xét chốt lại giải

YCHS thực ?7

GV hướng dẫn học sinh thực hiện:

Gọi x số phần công việc làm ngày đội A

Gọi y số phần công việc làm ngày đội B

Nếu đội A làm gấp rưỡi đội B ta có phương trình nào?

Cho học sinh lên bảng trình bày giải GV nhận xét chốt lại làm

GV yêu cầu học sinh làm tập 31 SGK HD: Gọi x,y lần lược độ dài hai cạnh góc vng tam giác vng( x,y số dương)

Dựa vào điều kiện đề lập hệ phương trình

Gọi học sinh lên bảng trình bày giải

HS phân tích đề theo dẫn GV HS thảo luận làm ?6

HS lên bảng trình bày làm HS ghi

HS suy nghó thảo luận làm ?7

HS lên bảng trình bày

HS thảo luận nhóm làm 31 SGK HS làm theo hướng dẫn

HS lên bảng trình bày giải

4/ Củng cố – dặn dị: nắm bước giải tốn cách lập hệ

Ngày soạn /1/08 Ngày dạy: /1/08

Tuần 20 -21 – Tiết 42-43

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

HS nắm vững bước giải toán cách lập phương trình Vận dụng thành thạo bước giải vào việc giải tập

Rèn luyện kỹ giải toán cách lập phương trình II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

YC học sinh thảo luận làm tập 34,35,36,,38 SGK

(67)

GV lần lược hướng dẫn gợi ý: Bài 34/ SGK

Choïn ẩn cho số luống rau số mổi lu-ống.Tìm điều kiện cho hai ẩn?

Dựa vào điều kiện đề lập hệ phương trình

Bài 35/SGK

Gọi HS lên bảng trình bàybài làm GV nhận xét đánh giá làm Bài 36/SGK

Chọn ẩn x,y cho số thứ số thứ hai( x,y số dương)

Dựa vào đề lập hệ phương trình giải hệ

GV nhận xét sửa chữa bổ sung Bài 38/ SGK

Chọn ẩn cho thời gian vòi thứ thứ hai chảy đầy bể

Tìm điều kiện cho hai ẩn

Tìm mối liên hệ đại lượng chưa biết biết để lập hệ phương trình

Giải hệ phương trình

GV nhận xét đánh giá làm học sinh GV chốt lại giải

HS làm theo hướng dẫn gv Bài 34/SGK

ĐS : 750 (50 luống, luống 15 cây)

HS lên bảng trình bày làm Thanh yên : rupi/quaû

Táo rừng : 10 rupi/quả HS làm theo hướng dẫn Hs lên bảng trình bày Gọi số thứ x ; x > Số thứ hai y ; y > Ta có hệ pt :

             69 ,8 . 100 y 6 15 ,7 x 8 42 ,9 25 , 10 100 y 15 x 42 25         136 y6 x8 18 y x

ÑS : (x ; y) = (14 ;

Hstiến hành làm theo hướng dẫn

Giả sử chảy vịi thứ đầy bể x phút, vòi thứ hai y phút (x, y > 0)

1 20 phút = 80 phút Ta có hệ pt :

                 15 2 y 12 x 10 1 y 1 x 1 80

(68)

ĐS : Vòi thứ 120 phút hay Vòi thứ hai 240 phút hay g 4/ Củng cố – dặn dò:

- Nhắc lại bước giải toán cách lập hệ phương trình - Hồn thành tập cịn lại

- Chuẩn bị ôn tập chươngIII 5/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn / /08 Ngày dạy: / /08

Tuần – Tiết 44-45

ÔN TẬP CHƯƠNG III

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ Mục tiêu

HS cần nắm vững :

 Khái niệm nghiệm hệ phương trình hai ẩn

 Cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số hay phương

pháp biết minh họa hình học kết vừa tìm

 Phương pháp giải toán cách lập hệ pt bậc hai ẩn số  HS cần có kỹ giải hệ pt toán đề cập SGK

(69)

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Gv u cầu hs thảo luận tìm hiểu để trả lời câu hỏi ôn tập SGK

Gọi hs trả lời

GV xác lại câu trả lời hs

Hs thảo luận trả lời 1/ Cường nói sai nghiệm hai

phương trình hai ẩn cặp số (x ; y) Phải nói hệ pt có nghiệm (x ; y) = (2;1)

2/ Hai heä pt :

ax + by = c (d)

a’x + b’y = c’ (d’)

(d)  y = - x b a

+bc (d’)  y = - x

' b

' a

+ bc'' Trường hợp : aa' bb' cc' Ta có : aa' bb' ab ab'' (1) bb'' cc'  bc cb'' (2)

(1) vaø (2)  (d) (d’) trùng Vậy hệ

pt có vơ số nghiệm số Trường hợp : aa' bb' cc' Ta có : aa' bb' ab ab'' (1) bb'' cc' bc bc'' (2) (1) (2)  (d) //ø (d’)

Vậy hệ pt vô nghiệm Trường hợp aa' bb'

Tac coù :    

' b

' a b a ' b

b ' a a

(d) (d’) cắt

Vậy hệ pt có nghiệm Hs suy nghĩ thực

Bài tập 40/SGK: Giải hệ pt :

(70)

Yêu cầu hs làm tập 40a/SGK Gợi ý: dùng phương pháp để giải Hệ phương trình vơ nghiệm

Dùng câu hỏi phần lý thuyết để minh hoạ hình học kết tìm

Gv chốt lại làm

(d) // (d’) Vậy hệ pt vô nghiệm

(d) (d’) cắt (2 ; -1)

Vậy hệ pt có nghiệm : x = y = -1

a)          ) 2 (1 y x 5 2 )1 ( 2 y 5 x 2

 Hệ pt vô nghiệm

Minh họa hình học : (1) y =

-5

x +52 (d)

(d) qua điểm (1 ; 0) (6 ; -2) (2) y =

-5

x + 1(d’)

(d’) qua điểm (0 ; 1) vaø (5 ; -1) b)        )2 (5 y x 3 )1 (3 ,0 y 1, 0 x 2, 0        1 y 2 x

Minh hoïa hình học : (1) y = -2x + (d)

(d) qua điểm (0 ; 3) (23 ; 0) (2) y = -3x + (d’)

(d’) qua điểm (0 ; 5) (1 ; 2)

Giải hệ pt : c)          )2 (2 y 4 x 6 )1 ( 2 1 y x 2 3

Hệ pt có vô số nghiệm số :

(71)

Yêu cầu hs làm tập 41/SGK

HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét

GV chốt lại làm

Cho hs làm tập 42/SGK

Gv gợi ý: thay m vào trường hợp giải Dùng phương pháp để giải cộng đại số

Yêu cầu hs làm 43/SGK

Gv gợi ý: chọn ẩn cho người từ A B Điều kiện ẩn x,y?

Laäp hệ?

Minh họa hình học : (1)  y =

2

x - 21 (d)

(d) qua điểm (0 ; -12 ) (1 ; 1) (2)  2y = 3x - (d’)

(d’) qua điểm (0 ; -21 ) (1 ; 1) HS thảo luận làm bài41a sgk Một hs đại diện lên bảng trình bày           1 5 y x) 3 1( 1 y) 3 1( 5 x                3 5 3 1 y 3 5 3 1 x       99 ,0 y 66 ,1 x

HS suy nghĩ thảo luận làm theo nhóm Hs lên bảng thực

Heä pt :        2 2 y m x 4 m y x 2           2 2 y m x 4 m 2 y 2 x 4

Cộng vế ta : (2 - m)2y = 2( 2 m) (1)

a/ Hệ pt vô nghiệm  (1) vô nghiệm

ĐK : (2 - m)2 = vaø 2( 2 m) 0

 m = -

b/ Hệ có vô số nghiệm  (1) có vô số

nghiệm

(72)

Giải hệ?

Vận tốc người từ A 75m/phút Vận tốc người từ B 60 m/phút

Yêu cầu hs làm 45/SGK

Gv gợi ý: Chọn ẩn cho đợi I, đội II? Điều kiện ẩn?

Laäp hệ? Giải

 m =

c/ Hệ có nghiệm  (1) có nghiệm

duy

ĐK : (2 - m)2 0

 m (m = 1)

Gọi vận tốc người từ A v1 (v1 > 0)

Gọi vận tốc người từ A v2 (v2 > 0)

Ta có pt :

2 v 1600 v 2000  (1) v 1800 v 1800   (2)

Đặt x

v 100

1

 vaø y

v 100

2

 , từ (1) (2) ta có hệ pt       y 18 6 x 18 y 16 x 20

Hệ pt có nghiệm : (x ; y) =       ;

Từ suy : v1 = 75 v2 = 60

Vậy vận tốc người từ A 75 m/phút vận tốc người từ B 60 m/phút Với suất ban đầu, giả sử đội I làm xong công việc x ngày, đội II y ngày (x, y nguyên dương)

Ta có hệ pt :

              21 y 28 x 21 y 12 1 y 1 x 1

Vậy đội I làm xong 28 ngày đội II làm xong 21 ngày

4/ Củng cố – dặn dò:

(73)

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 5/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn /2/08 Ngày dạy: /2/08

Tuần 22 – Tiết 47

CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y= a x2( A0)

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

§1 HÀM SỐ y= a x2( A0)

I/ Mục tiêu HS nắm :

 HS thấy thực tế có hàm số dạng y = ax2 (a0)

 HS biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số  HS nắm vững tính chất hàm số y = ax2 (a0)

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: 3 Hoạt động lên lớp:

HÑ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Ví Dụ Mở Đầu u cầu hs tìm hiểu ví dụ mở đầu

Yêu cầu hs phân tích xét mối liên hệ hai đại lượng: s t

Mổi giá trị t tìm giá trị tương ứng s Đây mối liên hệ theo hàm số y= ax2 ( a0)

GV nói thêm cịn có nhiều VD thực tế Ta thấy qua tập

Hs đọc SGK,thảo luận

Hs nhận xét mối quan hệ gữa s t theo công thức s= 5t2

Ta coù : S = 5t2

t : tính giây S : tính mét

Công thức biểu thị hàm số bậc hai Xác định số , biến số, hàm số Y=a x2(a0)

HĐ2: Nắm Tính Chất Của Hàm Số Yêu cầu hs nhắc lại tính chất hàm số y=ax + b

( a0)

- Cho HS thực ?1 (có thể máy tính bỏ túi)

- Thực ?2 theo trình tự, với y = 2x2

rồi đến y = -2x2

- HS nhận xét tăng giảm

- Cho HS phát biểu tổng quát cách đọc

Hs nhắc lại tính chất dựa vào số a Hs thảo luận theo nhóm

Hs nhận xét tăng giảm hai hàm số ?1

(74)

SGK trang 29

- Thực ?3 cho HS phát biểu nhận xét - Thực ?4 củng cố tính chất nhận xét Lưu ý: cách tính giá trị số biết giá trị biến số

Hs thực tiếp ?3;?4

4/ Củng cố – Dặn dò: Bài 1/30

a/

R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09

R2

(cm2)

1,02 5,90 14,52 52,56

b/ Giả sử : R’ = 3R  S’=R’2 = (3R)2 = 9R2 = 9S

Diện tích tăng lần

c/ 79,5 = S = R2  R2 =

79,5

 R = 79,5 5,03

 (cm)

Baøi 3/31

a/ a.22 = 120  a = 30

4 120

120

2  

b/ F = 30V2  Khi V = 10m/s  F = 30.102 = 3000 N

 Khi V = 20m/s  F = 30.202 = 12000 N

c/ Gió bão với vận tốc 90 km/h = 25m/s s

3600 m 90000

 Cánh buồm chịu sức gió 20m/s Vậy thuyền khơng thể bão với vận tốc 90 km/h

* Xem trước đồ thị hàm số y = ax2 (a0)

(75)

Ngày soạn 16 /2/08 Ngày dạy: 19 /2/08

Tuần 22 – Tiết 48

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

Nắm vững hàm số dạng y = ax2 ( a0) Sự liên hệ qua lại x y.

Làm toán thực tế hàm số y = ax2 ( a0)

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

Nêu tính chất hàm số y = ax2 ( a0)?

3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Chữa Bài Tập Về Nhà Gv gọi hs lên bảng chữa tập 2/SGK

Cho hs nhận xét làm bạn Gv chốt lại làm hs

Một hs lên bảng làm tập 2/SGK Bài 2/31

a/ ÑS : 96m ; 84m

b/ 4t2 = 100  t2 = 25 

t =  25 5 t5 (giaây

HĐ2: Luyện Tập Tại Lớp Yêu cầu hs làm tập 1/SBT

Gv gợi ý: hình lập phương có mặt, mổi mặt hình gì?

Tính diện tích tồn phần hình lập phương? Tính S x 13;12;1;32;2;3 ?

Nhận xét tăng giảm S x tăng?

Khi S giảm 16 lần cạnh x tăng hay giảm lần?

Yêu cầu hs làm tập 2/SBT Cho hàm số y= 3x2

Hs tìm hiểu đề bài,thảo luận trả lời: S=6x2

Hs tính tốn trả lời: giá trị S tương ứng là: 23; 32;6;272 ;24;54

Hs quan sát câu b để trả lời câu c: Khi x tăng S tăng

Hs thảo luận trả lời: x giảm lần

(76)

Tính giá trị y ứng với giá trị x sau: -2;-1; -13;0; 13;1;2?

Tương tự yêu cầu hs tính y ứng với giá trị x hàm số y=-3x2?

Cho hs làm tập 4/SBT Cho hàm số y=f(x) =-1,5x2

Tính f(1),f(2),f(3)? Rồi xếp ba giá trị theo thứ tự từ lớn đến bé?

Tính f(-3),f(-2),f(-1)? Rồi xếp ba số theo thứ tự từ bé đến lớn?

Nhận xét đồng biến hay nghịch biến hàm số x > 0; x < 0?

Một hs lên bảng tính Hs khác nhận xét Hs lên bảng trình bày Hs thảo luận,tính tốn

Hs đại diện lên bảng trình bày f(1)=-1,5; f(2)=-6; f(3)=-13,5 đó: f(1) > f(2) > f(3) tương tự câu

Hs Trả lời: đồng biến x < 0,nghịch biến x >

4/ Dặn dị: H ồn thành tập lại Chuẩn bị đồ thị hàm số 5/Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 21 /2/08 Ngày dạy: 25 /2/08

Tuần 23 – Tiết 49

§2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= a x2( a0)

I/ Mục tiêu HS nắm :

- Biết dạng đồ thị hàm số y=ax2( a0) và phân biệt chúng hai trường hợp

a > 0, a <

-Nắm tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số - Vẽ đồ thị

(77)

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Cho hàm số y= 2x

GV hướng dẫn HS lập bảng giá trị vẽ điểm mặt phẳng tọa độ

Cho HS nhận xét tỉ mỉ đồ thị mặt phẳng tọa độ

Yêu cầu hs làm ?1/SGK

Đỉnh ? Trục đối xứng ? Điểm thấp ? Nằm phía so với trục hồnh ?

Làm tương tự đồ thị y = 2x2

HS thực trả lời ?2

Quan sát hai đồ thị ta thấy hình dạng nào?

Cho hs đọc nhận xét SGK Gv nhấn mạnh lại nhận xét Yêu cầu hs làm ?3/SGK

Gv nhận xét câu trả lời hs Gv giới thiệu ý SGK

Hs tìm hiểu lập bảng giá trị

Hs thảo luận vẽ đồ thị hàm số y= 2x

Hs quan sát đồ thị trả lời câu hỏi GV HS thực trả lời ?1

Có điểm O đỉnh, qua gốc tọa độ O, nhận trục Oy làm trục đối xứng, nằm phía trục hoành O điểm thấp đồ thị

Hs thảo luận trả lời ?2

Có điểm O đỉnh, qua gốc tọa độ O, nhận trục Oy làm trục đối xứng, nằm phía trục hoành O điểm cao đồ thị Hs trả lời

Hs đọc nhận xét Hs tìm hiểu trả lời ?3 HS đọc ý SGK

4/Củng Cố – Dặn Dò: Làm tập 4,5/SGK

Bài 4/36 Điền vào ô trống, vẽ đồ thị mặt phẳng toạ độ Bài 5/37 a) Tương tự

b) Tìm tung độ điểm A,B,C có hồnh độ -1,5 c) Tương tự câu b

d) x =

(78)

Ngày soạn 23 /2/08 Ngày dạy: 26 /2/08

Tuần 23 – Tiết 50

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

- HS vẽ đồ thị y = ax2 (a0)

- HS phân biệt hàm số a > 0, a < II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Đồ thị hàm số y = ax2 có dạng nào? Khi đồ thị nằm phía trục

hồnh? Khi đồ thị nằm phía trục hồnh? 3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Yêu cầu hs tìm hiểu thảo luận làm tập 6/SGK Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x2

Tính giá trị f(-8) ; f(-1,3); f(-0,75); f(1,5) Cho hs làm tập 7/SGK

Hs thảo luận thực Bài 6/38

a/ Vẽ đồ thị

x -2 -1

y = x2 4 1 0 1 4

b/ f(-8) = 64 f(-0,75) = 0,5625

f(-1,3) = 1,69 f(1,5) = 2,25

(79)

Tìm hệ số a? ( thay x = 2;y = vaøo y = ax2)

Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị khơng? Tìm thêm hai điểm để vẽ đồ thị?

Yêu cầu hs làm tập 8/SGK Tìm hệ số a tương tự

Cho x = -3 y =? ( dựa vào đồ thị để trả lời) Cho y = x = ? ( dựa vào đồ thị để trả lời)

gv

HS trả lời vẽ đồ thị

Baøi 7/38

a/ Gọi M điểm thuộc đồ thị có hoành độ x = 2, y = a.22 = 1 a =

4

b/ Có thể lấy A(4 ; 4) nhờ tính đối xứng đồ thị lấy thêm M’(-2 ; 1) A’(-4 ; 4) Hs thảo luận trả lời

Baøi 8/38 a) x = -2 y = a(-2)2 = 2

suy a = 12 b) y = 12(-3)2

= 92

c) Hai điểm cần tìm M(4;8) , M’(-4;8)

(80)

Ngày soạn /3/08 Ngày dạy: /3/08

Tuaàn 24 – Tiết 50

§3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ I/ Mục tiêu

 HS nắm định nghĩa phương trình bậc hai

 HS biết phương pháp giải riêng phương trình thuộc hai dạng đặc biệt

 HS biết biến đổi phương trình dạng tồng quát ax2 + bx + c = dạng 2

a

ac b a

b

x    

 

 

trong trường hợp a, b, c số cụ thể để giải phương trình II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hàm số y = ax2 (a0) y = 2x2 , y = -x2

Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Nắm Được Dạng Phương Trình Bậc Hai Một Aån GV giới thiệu toán cách ngắn gọn

GV giới thiệu định nghĩa Thực hoạt động ?1

Tìm hệ số a, b, c ví dụ

Chú ý: hiểu kĩ hệ số, trường hợp hệ số có dấu “ –“

Hs tìm hiểu tốn SGK

Hs đọc định nghĩa SGK ghi

Hs trả lời hệ số a,b,c phương trình

HĐ2: Giải Phương Trình Bâïc Hai Gv giới thiệu ví dụ 1SGK

Cho hs thực ?2 SGK

Trường hợp ?2 ví dụ trường hợp c =

Hs tìm hiểu cách giải phương trình bậc hai qua ví dụ

Hs thảo luận nhóm lên bảng trình bày a/ Trường hợp c =

Giải phương trình : 2x2 + 5x = 0

 x(2x + 5) =

 x =0 x = -2

(81)

Khi giải phương trình bậc hai mà c = ta tiến hành nào?

Gv cho thêm vài ví dụ khác: 4x2 – 8x = 0;

2x2 + 5x =0; -7x2 + 21x = 0.

Cho hs tìm hiểu ví dụ để giải phương trình bậc hai với hệ số b =

Yêu cầu hs làm ?3 SGK

Gv đưa thêm ví dụ trường hợp này: 5x2 – 100 = 0; 14 – 2x2 = 0; -15 + 5x2 =0.

Thực hoạt động ?4

GV giới thiệu ví dụ

GV cần nhấn mạnh bước hướng dẫn HS thực

Thực hoạt động ?5

Thực hoạt động ?6

Thực hoạt động ?7

x1 = vaø x2 = -52

Hs thảo luận trả lời

HS thực giải phương trình Hs tìm hiểu ví dụ để thực ?3

b/ Trường hợp b =

Giải phương trình : x2 - = 0

 x2 =

 x = 

Vậy phương trình có nghiệm : x1 = , x2 = -

Hs thực ví dụ theo nhóm Hs thực ?4; ?5; ?6; ?7

c/ Trường hợp b, c khác

Giải phương trình : 2x2 - 8x + = 0

 2x2 - 8x = -1

 x2 4x = -2

 x2 2x.2 = -2

 x2 2x.2 + = -2

 (x - 2)2 =

 x =

14

4 x =

2 14 4

4/ Củng cố – Dặn Dò: Bài 11/42

a/ 5x2 + 3x - = 0 c/ 2x2 + (1 - 3)x - - 3 = 0

 Veà nhaø laøm baøi 13, 14, 12,11b,11d /SGK

(82)

Ngày soạn /3/08 Ngày dạy: /3/08

Tuần 24 – Tiết 52

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

Củng cố định nghĩa xác định đúng, xác hệ số phương trình bậc hai ẩn - Rèn luyện kỹ giải phương trình khuyết

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

Nêu định nghĩa cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn với dạng khác hệ số?

3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Xác Định Chính Xác Các Hệ Số a,b,c Gv yêu cầu hs thực 11/SGK

Lưu ý: Chuyển vế , biến đổi để đưa phương trình dạng tổng quát xác định hệ số b)35x2 + 2x –7 = 3x + 1

2

5x

2 + 2x - 3x - 1

2 - =

5x

2 –x - 15

2 =

Các câu khác thực tương tự

Hs thảo luận thực nhóm

Trao đổi chéo kết để kiểm tra, đánh giá, nhận xét

Hs đại diện lên bảng trình bày

Hs sửa chữa xác hố câu trả lời bạn

HĐ2: Giải Phương Trình Đơn Giản Yêu cầu hs làm 12/ SGK

Lưu ý: Xác định hệ số biến đổi phương trình dạng tích để giải chúng

Hs thảo luận tự để thực Hs đại diện lên bảng trình bày Bài 12/42

a/ x =2 ; d/ x1 = , x2 = -2

(83)

Gv xác hố Cho hs làm 13/SGK

Gv hd: Dùng đẳng thức đáng nhớ, ý vế trái phương trình cho

Yêu cầu hs thực 14/SGK Dựa vào ví dụ để trình bày 14

c/ Vô nghiệm

Lớp nhận xét sữa chửa Hs thảo luận để thực

a) x2 + 8x = -2  x2 + 8x + 16 = -2 + 16

b) x2 + 2x = 1

3  x

2 + 2x + = 1

3 +1 Hs lên bảng trình bày

2x2 + 5x + = 2x2 + 5x = -2

 x2 +

2x = -1 x

2 + 2.x.5

4 + 25

16 = -1 + 25 16

4

x

 

 

 

2 =

16  x+ =

3

4 Hoặc x+ 54 = -34

 x =

2

Hoặc x = -2

Vaäy phương trình có hai nghiệm x1 = 21

x2 = -2

4/ Nhận xét- Dặn doø:

Đánh giá tiết học Chuẩn bị cơng thức nghiệm phương trình bậc hai 5/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn /3/08 Ngày dạy: 10 /3/08

Tuần 25 – Tiết 53

§4 CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I/ Mục tiêu

 HS nhớ = b2 - 4ac nhớ kĩ điều kiện của phương trình vơ nghiệm, có nghiệm

kép, có hai nghiệm phân biệt

 HS nhớ vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm phương trình bậc hai để giải

phương trình bậc hai

(84)

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Bài 13/43

a/ 4x2 + 8x + 16 = -2 + 16 b/ x2 + 2x + =

+ Baøi 14/43

2x2 + 5x + = 0

 x2 + 2x

16 25 16 25

    

 (x +

)2 = 16

9

   

 

   

  

 

  

 

2 x

2 1 x

4 3 4 5 x

4 3 4 5 x

Hoạt động lên lớp:

HÑ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Nắm Công Thức Nghiệm GV hướng dẫn hs biến đổi phương trình tổnh quát

theo bước giải phương trình 2x2 – 8x + =

GV giới thiệu biệt thức  rõ cách đọc

Yêu cầu hs thực ?1

Thực ?2

Gv cho hs đọc kết luận SGK

Hs thảo luận tìm hiểu cách biến đổi qua ví dụ

Hs lắng nghe ghi Hs thảo luận làm ?1,?2 SGK Hs đọc SGK

phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a0)

 = b2 - 4ac  < : phương trình vô nghiệm  = : phương trình có nghiệm kép

x1 = x2 = -2ba

 > : phương trình có nghiệm phân biệt

x1 =  b2a  ; x2 =  b2a 

(85)

HĐ2: Vận Dụng Cho hs xem ví dụ SGK, sau u cầu hs làm ?3 SGK

Gv lần lược gọi hs đại diện lên bảng thực

Gv nhận xét ,sửa chữa sai Gv giứi thiệu ý SGK

Yeâu cầu hs thảo luận làm tập 15a,b,c;16a,b/SGK

Gv nhận xét đánh giá làm hs

Hs tìm hiểu ví dụ SGK thực ?3 a) 5x2 –x +2 = ( a = 5,b = -1,c = 2)

 = b2 - 4ac =( -1)2 – 4.5.2 = -39 <

Vậy phương trình vô nghiệm

b) 4x2 – 4x + = 0( a = 4, b = -4, c = 1)

 = b2 - 4ac = 16 – 16 =

Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = -2a

b

= 8412

c) -3x2 + x + = 0( a= -3, b = 1, c = 5)

 = b2 - 4ac = + 60 = 61 > 61

  

Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 =   b2a  2.( 3)1 61 1 661

 

x2 =  b2a   12.( 3)61  1 661

 

HS chia nhóm thảo luận đại diện lên bảng thực

Baøi 15/45

a/  = 80 c/  =

3 143

b/  =

Baøi 16/45

a/ = 25   5 x1 = 21 ; x2 =

b/ = -119 Phương trình vô nghiệm

4/ Nhận xét- Dặn dò:

BTVN: 15d; 16c,d,e,f/SGK

(86)

Ngày soạn /3/08 Ngày dạy: 11 /3/08

Tuần 25 – Tiết 54

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

Củng cố cơng thức nghiệm phương trình bậc hai -Vận dụng cơng thức nghiệm giải phương trình bậc hai II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Viết cơng thức nghiệm phương trình bậc hai? 3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Xác Định Hệ Số a,b,c Và Tính  Xác Định Số Nghiệm

u cầu hs làm tập sau: Khơng giải phương trình, xác định hệ số a,b,c, tính biệt thức  xác định số nghiệm mổi

phương trình

a) 3x2 – 7x + =

b) -2x2 – 9x – 10 = 0

c) 9x2 – 6x + = 0

d) 7x2 + x + = 0

e) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0

Hs thảo luận nhóm, xác định hệ số tính  phương trình

Hs lên bảng trình bày Lớp nhận xét

a) a = , b = -7, c =

 = b2 - 4ac = 49 - 24 = 25 >

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

HĐ2: Vận Dụng Công Thức Để Giải Phương Trình Yêu cầu hs làm 16c,d,e,f/SGK

HD: Xác định hệ số tính 

Gv xác hố làm hs c)  = 12 – 4.6.(-5) = 121,   11 x1 = 11 52.6 6,x 112.6

   

  

Hs thảo luận tự Hs lên bảng trình bày

(87)

d)  = 52 – 4.3.2 = 25 – 24 =1

x1 = 12.3 23

 

 , x2 = 1

2.3

  

e)  = (-8)2 -4 1.16 =

x1 = x2 = 2.18

 

f)  = 242 – 4.16.9 =

x1 = x2 = -2.1624  34

4/ Nhận xét- Dặn dò:

Chuẩn bị công thức nghiệm thu gọn

Về nhà đọc đọc thêm giải phương trình bậc hai máy tính bỏ túi 5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 14 /3/08 Ngày dạy: 17 /3/08

Tuaàn 26 – Tiết 55

§5 CƠNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I/ Mục tiêu

 HS xác định b’ cần thiết nhớ kĩ công thức ’

 HS nhớ công thức nghiệm thu gọn vận dụng tốt, biết sử dụng triệt để công thức

trong trường hợp để làm cho việc tính tốn đơn giản II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập

III/ Hoạt động lớp Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Giải phương trình 3x2 - 2x - = 0

(88)

x1 = 222.322 1322

x2 = 222.322 1 322

Vì ước lược cho ? Nếu b số chẵn cơng thức nghiệm đơn giản

Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Cơng Thức Nghiệm Thu Gọn Yêu cầu hs tìm hiểu SGK

Cho hs thực ?1 SGK Gv chốt lại câu trả lời:

’< phương trình vô nghiệm ’= phương trình có nghiệm kép

x1 = x2 = - ba'

’> phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1 =  b'a ' ; x2 =  b'a '

Gv yêu cầu hs phát biểu lại kết luận

Gv rõ cách dùng ’ đơn giản

chỗ ’ nghiệm tính với số nhỏ

hôn

Hs đọc SGK

Hs thực ?1SGK

Hs ý lắng nghe nội dung gv chốt lại

Hs phát biểu lại kết luận SGK ghi

HĐ2: Aùp Dụng GV yêu cầu hs thực ?2 vaØ ?3 SGK

Dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình

?2/ điền vào chỗ trống

?3/ giải phương trình: 3x2 + 8x + = 0

7x2 - 6 2x + = 0

Xác định a,b’,c giải phương trình

Cho hs làm tập 17,18/SGK Thực tương tự ?2 ?3

Hs suy nghĩ thảo luận trả lời

a/ 3x2 + 8x + = b/ 7x2 - 6 2 x + =

a= 7,b’ = -3 ,c = 2) (a = , b’ = , c = 4) ’ = 18 - 14 = ’ = 16 - 12 =

2 '  

  ' 2

x1 =  432  23 x1 = 272

x2 =  43 2 x2 = 27

HS chia nhóm thảo luận trả lời Bài 17/49

(89)

Lưu ý HS nên đổi dấu hai vế phương trình để hệ số a>

Gv nhận xét ,chốt lại làm hs

kép x1 = x2 = -21

b/ b’= -7 , ’< : Phương trình vô nghiệmc/

b’= -3 , ’= ; x1 = , x2 =

d/ b’= 6, ’= 36 ; x1 =

6

2  , x

2 =

3 6 

Baøi 18/49 a/ 2x2 - 2x - = 0, ’= 7, x

1 = 12 1,82 ;

x2 = 12 0,82

c/ 3x2 - 2x + = 0, ’< : Phương trình vô

nghiệm

4/ Nhận xét- Dặn dò:

Về nhà làm tâïp lại: 18b,d;19/ SGK Chuẩn bị tập luyện tập

5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 15 /3/08 Ngày dạy: 18 /3/08

Tuần 26 – Tiết 56

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

 HS nhớ’= b’2 - ac điều kiện ’ phương trình vơ nghiệm, có nghiệm kép,

(90)

 HS nhớ vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai

để giải phương trình bậc hai II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Viết công thức nghiệm thu gọn? 3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Chữa Bài Tập Về Nhà Gv gọi hai hs lên bảng chữa 18b,d/SGK

Gv nhận xét đánh giá làm hs

Rõ ràng trường hợp dùng công thức nghiệm thu gọn không đơn giản Gv gợi ý để hs làm 19/SGK

Một hs lên bảng chữa 18bSGK b/ 3x2 - 4 2x + = 0, ’= 2, x

1 = 1,41

; x2 = 23 0,47

Một hs khác lên chữa 18d/SGK d/ x2 - 5x + = 0, ’= 4,25 ; x

1 = 2,5 +

56 , 25 ,

4  ; x2 = 2,5 - 4,25 0,44

HS thực 19/sgk Bài 19/49

a > vaø phương trình vô nghiệm b2 - 4ac < 0

Do : -

a

ac b2

 

Suy : ax2 + bx + c = a(x + a

b

)2 -0

a

ac b2

 

HĐ2: Luyện Tập Tại Lớp Gv cho hs làm tập 20,21,22/SGK

Bài 20/49

a) chuyển vế tìm nghiệm d)chuyển vế đưa dạng bậc hai ẩn, dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình

Hs chia nhóm thảo luận trình bày Hs đại diện lên bảng trình bày

Bài 20/49

a/ 25x2 - 16 = 0 x 25 16

x2   

b/ Phương trình vô nghiệm c/ x1 = , x2 = -1,3

(91)

Gv hướng dẫn 21/SGK a) chuyển vế ,giải theo ’

b) giaûi theo 

yêu cầu hs thảo luận trả lời Phương trình ax2 + bx + c = 0

a c trái dấu a.c <

 -ac > , b2  Do : b2 - 4ac >  Phương trình có nghiệm phân biệt

x1 = 32 , x2 = 21

Baøi 21/49

a/ x2 - 12x - 288 = 0

x1 = 24 , x2 = -12

b/ x2 + 7x - 288 = 0

x1 = 12 , x2 = -19

Bài 22/49

a) Vì a.c = -15.2005 < nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

b) Vì a.c = 195 (-1890) < nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

4/ Nhận xét- Dặn dò:

Về nhà làm tâïp lại: 23,24/ SGK Chuẩn bị hệ thức vi – ét ứng dụng 5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 21 /3/08 Ngày dạy: 24/3/08

Tuần 27 – Tiết 57

§6 HỆ THỨC VI- ÉT VÀ ỨNG DỤNG I/ Mục tiêu

 HS nắm vững hệ thức Vi-ét

 HS vận dụng ứng dụng hệ thức Vi-ét :

+ Nhẩm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp a + b + c = a - b + c =

(92)

 Biết cách biểu diễn tổng bình phương, lập phương hai nghiệm qua hệ số

phương trình

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Nắm Định Lý Hệ Thức Vi Eùt Thực hoạt động ?1

x1 =  b2a  ; x2 =  b2a 

x1 + x2 = 22ab  ab

x1x2 = b4a b b4a2 4ac ca

2 2

     

gv lưu ý thêm : hệ thức thể mối liên hệ nghiệm hệ sốcủa phương trình Thực hoạt động ?2

a + b + c = - + = x1 = , x2 = ac 23

Thực hoạt động ?3

a - b + c = - + = x1 = -1 , x2 = -ac  34

Thực hoạt động ?4

Sử dụng phần tổng quát để tính nhẩm nghiệm

Cho hs tự viết lại hai hệ thức vi ét

Neáu x1 , x2 hai nghiệm phương trình

ax2 + bx + c = 0, a0 :

     

   

a c x. x

a b x x

2

2

Hs thảo luận làm ?2 sgk Hs đọc tổng quát sgk

Nếu phương trình ax2 + bx + c = coù

a + b + c = phương trình có nghiệm x1 = 1, nghiệm x2 = ac

Nếu phương trình ax2 + bx + c = có

a - b + c = phương trình có nghiệm x1 = -1, nghiệm x2 = -a

c

HĐ2: Biết Tìm Hai Số Khi Biết Tổng Và Tích Của Chúng Hệ thức vi ét cho biết: Nếu x1 , x2 hai nghiệm

của phương trình

ax2 + bx + c = 0, a0 :

Tìm hai số u v biết :

  

  

P v. u

S v u

(93)

     

   

a c x. x

a b x x

2

2

Ngược lại, hai số u v thoả mãn

  

  

P v. u

S v u

Thì chúng nghiệm phương trình chăng?

Gv giới thiệu cách lập luận

Muốn tìm hai số biết tổng tích chúng làm nào?

Yêu cầu hs tìm hiểu ví dụ SGK Cho hs làm ?5 SGK

bậc hai

x2 - Sx + P = 0

Nếu phương trình có nghiệm tốn có lời giải, phương trình vơ nghiệm tốn khơng có lời giải

4/ Củng cố - Dặn dò: Làm tập 25/SGK

Về nhà làm tâïp lại: 26,27,28/ SGK 5/ Rút kinh nghieäm

Ngày soạn: 22 /3/08 Ngày dạy: 25 /3/08

Tuần 27 – Tiết 58

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

Củng cố định lý vi ét vận dụng thành thạo hệ thức vi ét vào tập Rèn luyện kỹ nhẫm nghiệm

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Viết cơng thức hệ thức vi ét? Phương trình ax2 + bx + c = nhận x=1;

(94)

3 Hoạt động lên lớp:

HÑ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Chữa Bài Tập Về Nhà GV gọi hs lên bảng chữa 26;28/SGK

Gọi bốn hs trả lời 26/SGK

Gv nhận xét sữa chửa sai

Gọi ba hs lên bảng trình bày 28 sgk

Gv đánh giá nhận xét làm chốt lại làm

Hs trả lời tập 26 SGK Bài 26/ 53

a) 35x2 – 37x + =0  x

1 = 1; x2 =

2 35 b) 7x2 + 500x – 507 = 0 x

1 = 1;

x2 =

507

c) ; d) tương tự a b Ba hs lên bảng trình bày

a) u + v = 32, uv = 231

u v nghiệm phương trình x2 – 32x + 231 = 0

’ = 162 – 231 = 256 – 231 = 25

x1 = 21 ; x2 = 11

vaäy u = 21 , v = 11

hs trình bày tương tự HĐ2: Luyện Tập Tại Lớp

Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm tập 30; 31c,d; 32a,c/ 54

Gọi hs đại diện lên bảng trình bày Gv gợi ý: tính ’> =0  m ?

x1 + x2 = ? x1.x2 = ?

Tính a + b + c = 0; a- b + c =0 Rồi trả lời nghiệm

Hs thảo luận nhóm

Hs đại diện lên bảng trình bày Bài 30/54

a) a/ x2 - 2x + m =

’ = - m   m 

x1 + x2 = , x1.x2 = m

b/ x2 + 2(m - 1)x + m2 = 0

’ = - 2m   m 

x1 + x2 = -2(m - 1) , x1.x2 = m2

Baøi 31/54

c/ (2 - 3)x2 + 3x - (2 + 3) =

a + b + c =

x1 = , x2 = 2(2 33)

  

(95)

Thực tương tự 28/53

a + b + c = x1 = , x2 = m 1

4 m

 

Bài 32/54 : Tìm hai số u v trường hợp sau

a/ u + v = 42 , u.v = 441 ; u = v = 21

c/ u - v = , u.v = 24 ; u = , v = u = -3 , v = -8

4/ Dặn dò:

Về nhà làm tâïp lại 29; 31a,b; 32a;33/ SGK 5/ Rút kinh nghieäm

Ngày soạn 28 /3/08 Ngày dạy: 31/3/08

Tuần 28 – Tiết 60

§7 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I/ Mục tiêu

 HS giải phương trình chứa ẩn mẫu, phải tìm điều kiện ẩn kiểm tra lại để

chọn giá trị thỏa mãn điều kiện

 HS giải phương trình tích

 HS biết cách giải phương trình trùng phương

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Phương Trình Trùng Phương Gv giới thiệu định nghĩa cho ví dụ minh hoạ

định nghĩa, nhận xét gợi ý cách giải

Nếu thay x2 = t phương trình cho có dạng

như nào?

Đặt điều kiện cho ẩn phụ t

Hs ý lắng nghe ghi cần

Hs quan sát phương trình sau thay x2 = t

và trả lời

Hs đặt điều kiện cho t Hs ghi vở:

Phương trình trùng phương pt có dạng : ax4 + bx2 + c = , a0 (1)

Cách giải : Đặt t = x2 , t  0

(96)

Yêu cầu hs thực ?1/SGK

Có thể chia lớp thành nhiều nhóm để mổi nhóm làm tập giải phương trình trùng

phương, có trường hợp phương trình có nghiệm, nghiệm , 1nghiệm, vô nghệm Vd : x4 – 9x2 = 0; x4 – 3x2 – = 0; x4 + x2 = 0;

x4 + 4x2 + = 0

Giải phương trình (2) theo ẩn t

Lấy giá trị t  để thay vào t = x2 tìm x

Hs dựa vào ví dụ sgk để làm ?1 Hs chia nhóm thảo luận trình bày

HĐ2: Phương Trình Chứa n Ơû Mẫu Thức Và Phương Trình Tích Yêu cầu hs nhắc lại bước giải phương trình

chứa ẩn mẫu thức

Cho hs thực ?2/SGK

Sau hs tìm nghiệm, để lưu ý hs đến việc kiểm tra điều kiện ẩn, GV đặt câu hỏi: ta kết luận x1 = 1, x2 =

nghiệm phương trình cho khơng? Gv cho hs nhắc lại cách giải phương trình tích Cho hs làm ?3/SGK

Hs suy nghĩ trả lời: Có bước làm - Tìm ĐKXĐ

- Quy đồng khữ mẫu

- Giải phương trình vừa nhận - Trả lời nghiệm

Hs dựa vào bước giải nêu để trả lời Giải pt : xx3 (x 3)(6x 3) x1 3

   

Điều kiện : x = 3

x(x - 3) + = x +

 x2 - 3x + - x - =  x2 - 4x + =

 x1 = (thỏa) , x2 = (loại)

Vậy pt có nghiệm x =

Hs dựa vào điều kiện củ ẩn trả lời Hs trả lời: Cách giải phương trình tích : A(x).B(x) =

 A(x) = B(x) =

Hs lên bảng trình bày ?3 Giải pt : x3 + 3x2 + 2x = 0

 x(x2 + 3x + 2) =

 x = x2 + 3x + =

Giaûi pt : x2 + 3x + = 0

(97)

4/ Củng cố - Dặn dò:

Cho hs làm tập 35a; 36a/SGK BTVN: 34; 35b , c; 36b/SGK Chuẩn bị tập luyện tập 5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 29/3/08 Ngày dạy: /4/08

Tuần 28 – Tiết 61

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- HS thực hành tốt việc giải phương trình trùng phương

- HS giải tốt phương trình chứa ẩn mẫu thức phương trình tích - Rèn luyện kĩ phân tích đa thức thành nhân tử

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: 3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Chữa Bài Tập Về Nhà Gọi HS lên bảng chữa 34/SGK

Gv nhận xét làm hs cho điểm Gọi hs khác làm baøi 35b,c/SGK

Cho hs nhận xét , sưả chữa Gv chốt lại làm

3 HS lên bảng trình bày

a/ x4 - 5x2 + = : pt có nghiệm x

1 = -1 , x2

= , x3 = -2 , x4 =

b/ 2x4 - 3x2 - = : pt có nghiệm x

1 = ,

x2 = -

c/ 3x4 + 10x2 + = : pt vô nghiệm

2hs lên bảng trình bày làm

b/ Điều kiện x2 , x5 : pt có nghiệm x1 =

-41 , x2 =

(98)

Cho hs lên bảng chữa 36a/SGK

nghiệm x = -3 HS trình bày

b/ Pt có nghiệm x1 = , x2 = -2,5 , x3 = -1 , x4

= 1,5 HĐ2: Luyện Tập Tại Lớp Gv cho hs chia nhóm làm tập 37c,d;

38c,d,e; 39a,c/SGK

Gv gợi ý thêm cần

Đặt ẩn phụ, tìm điều kiện cho ẩn phụ

Đưa dạng phương trình bậc hai,giải phương trình bậc hai

Chuyển vế, dùng đẳng thức, thu gọn,rồi gi-ải phương trình

Quy đồng mẫu, chuyển vế, thu gọn ,rồi giải

Tìm điều kiện ẩn,quy đồng, chuyển vế,rồi giải

Phương trình câu a phương trình tích hay chưa?

Giải : 3x2 - 7x -10 =  x

1 = -1 , x2 = 103

2x2 + (1 - 5)x + 5 - =  x

3 =

x4 = 52

Chuyển vế ,đưa dạng phương trình tích,rồi gi-ải

Hschia nhóm thảo luận tập mà gv đưa

Hs đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài 37c,d/SGK

c/ 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = : pt vô nghiệm

d/ 2x2 + = 4

x

2 

pt có nghiệm x1 =  52 33 ,

x2 = -  52 33

Baøi 38/SGK

c/ (x - 1)3 + 0,5x2 = x(x2 + 1,5) : pt vô

nghiệm

d/ x2 x34

3 x (

x 

   

: pt có nghiệm x1 =

4 337 15 , x

2 = 15 4337

e/ x2149 34 xx x7 3 31x

      

 : x 3, pt có

nghiệm x1 = , x2 = -5

Baøi 39/SGK

a/ (3x2 - 7x -10)[2x2 + (1 - 5)x + 5 - 3] =

0

pt có nghiệm x1 = -1 , x2 = 3 10

, x3 =

x4 = 52

c/ (x2 - 1)(0,6x2 + x) = 0,6x3 + x2

pt có nghiệm x1 = , x2 = -35 , x3 = 12 ,

(99)

4/ Dặn dò:

- Về nhà làm tâïp lại 37a,b;38,b.f;39b,d;40/ SGK

- Hướng dẫn tập 40/SGK: a) Đặt t = x2 + x, ta có phươg trình 3t2 – 2t – = Giải

phương trình này,ta tìm hai giá trị t thay giá trị t vừa tìm vào đẳng thức t = x2 + x ta phương trình ẩn x Giải phương trình tìm giá trị củax

5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn /4/08 Ngày dạy: 7/4/08

Tuần 29 – Tiết 62

§8 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I/ Mục tiêu

- HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn

- HS biết cách tìm mối liên hệ giữ kiện tốn để lập phương trình - HS biết trình bày giải toán bậc hai

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Nắm Phương Pháp Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Yêu cầu HS nhắc lại bước giải tốn

cách lập phương trình

Cho HS giải tốn ví dụ SGK

Gv hướng dẫn HS tiến hành bước để chọn ẩn số,lập phương trình giải phương trình

Gọi HS lên bảng trình bày làm

Gv nhận xét làm uốn nén sửa chữa Gvchốt lại làm

Hs suy nghĩ trả lời: Lập phương trình Giải phương trình Trả lời nghiệm

Hs tiến hành làm ví dụ SGK theo hướng dẫn gv

Gọi số áo phải may ngày theo kế hoạch x (xN, x > 0)

Thời gian quy định may xong 3000 áo :

x 3000

(ngaøy)

(100)

x + (aùo)

Thời gian may xong 2650 áo là:x26506 (ngày)

Và xưởng may xong 2650 áo trước hết hạn ngày nên ta có pt :

x 3000

- = 2650x6 Giải phương trình :

3000(x + 6) - 5x(x + 6) = 2650x

 5x2 - 320x - 18000 = ’= 115600  '340

x1 = -36 (loại) ; x2 = 100 (nhận)

Trả lời : theo kế hoạch, ngày xưởng phải may xong 100 áo

HĐ2: Vận Dụng Các Bước Giải Vào Bài Tập Cho HS thực ?1 SGK

Gv cắt thành nhiều giai đoạn: Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn

Biểu diễn kiện chưa biết qua ẩn Chiều dài? Diện tích?

Lập phương trình

Dựa vào đầu để lập phương trình Cho hs giải phương trình

Đưa phương trình bậc hai để giải

Gv gọi hs lên bảng trình bày lại giải Có thể chọn ẩn cho chiều dài hay không? Gv cho HS làm 41/SGK

Yều cầu HS làm theo nhóm Gv hướng dẫn :

Chọn ẩn cho bạn,điều kiện

Biểu diễn kiện chưa biết qua ẩn Lập phương trình

Giải phương trình

Đại diện HS lên bảng trình bày

Hs thảo luận,tìm hiểu đề

Hs tiến hành bước : Chọn ẩn đặt điều kiện

Gọi chiều rộng mảnh đất x(m) x > Hs trả lời: Chiều dài mảnh đất x + (m)

Diện tích mảnh đất x( x + 4) (m2)

Hs lập phương trình theo đề Ta có phương trình: x( x + 4) = 320 Hs giải trả lời nghiệm:

Chiều rộng : 16m ; Chiều dài : 20m Một HS lên bảng trình bày làm Hs trả lời

Hs chia nhóm thảo luận Hs làm theo hướng dẫn Hs lên bảng trình bày

Gọi số mà bạn chọn x số bạn chọn x +

Tích hai số là: x(x + 5)

Ta có phương trình : x(x + 5) = 150 xx 105x,x150 150

2

2

  

(101)

Trả lời : bạn chọn số 10 bạn chọn số 15 ngược lại bạn chọn số -15 bạn chọn số -10 ngược lại

4/ Dặn dò:

- Về nhà làm tâïp lại 42,43/ SGK - Chuẩn bị tập phần luyện tập 5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 5/4/08 Ngày dạy: /4/08

Tuần 29 – Tiết 63

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- HS thực hành tốt việc giải toán cách lập phương trình - HS giải tốt phương trình bậc hai

- Rèn luyện kĩ lập luận II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: 3 Hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Chữa Bài Tập Về Nhà Gv cho HS chữa 42,43/SGK

Gv gọi HS lên bảng trình bày Chọn ẩn x cho lãi suất vay , (x>0) Tiền lãi sau môt năm.?

Tiền vốn lãi sau năm.? Tiền lãi năm thứ hai?

Lập phương trình, giải phương trình Trả lời

2 HS lên bảng thực hai tập cho nhà

Hs1: Bài 42/58

Gọi lãi suất cho vay x%, (x > 0) Tiền lãi sau năm :2000000

x 20000 100

x

 

Sau năm vốn lẫn lãi : 2000000 + 20000x

(102)

Gv cho hs khác nhận xét làm bạn Gv xác hố lại giải

Chọn ẩn cho vận tốc xuồng lúc (x> 0) Vận tốc lúc về?

Thời gian 120km? nhgĩ 1giờ? Đường về?

Thời gian về?

Lập phương trình, giải phương trình Trả lời

Gv cho hs khác nhận xét làm bạn Gv xác hố lại giải

(2000000 + 20000x) 20000x

100 x

 - 200x2

Ta coù phương trình :

2000000 + 40000x + 200x2 = 2420000

 x2 + 200x - 2100 =  x1 = 10 , x2 = -210

Trả lời : lãi suất 10% HS2: Bài 43/58

Gọi vận tốc xuồng lúc x(km/h), x>0, vận tốc lúc x – 5(km/h) Thời gian 120km là: 120x (giờ)

Vì có nghĩ nên thời gian lúc hết tất là: 120x + 1(giờ)

Đường dài: 120 + = 125(km) Thời gian là: x1255

 (giờ)

Theo đề ta có phương trình 120

x + =

125

x

Giải phương trình ta được: x1 = 30 ; x2 = -20

Vận tốc xuồng 30 km/h HĐ2: Luyện Tập Tại Lớp

Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm làm tập 45,46,47/59

Gv gọi đại nhóm lên bảng trình bày Gv gợi ý cần

Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị? Chọn ẩn cho số nào?

Laäp phương trình

Gv cho nhóm khác nhận xét Gvchốt lại làm

Gọi số tự nhiên thứ x (xN , x > 0)

Số tự nhiên thứ hai x +

Ta coù phương trình : x(x + 1) = x + (x + 1) + 109  x2 + x = 2x + 110

 x2 - x - 110 =

Hs chia nhóm thực tập Nhóm làm 45/59

Chọn cho số thư x ,x > số thứ hai x + 1, …

Lập phương trình giải phương trình x1 = 11 ,x2 = -10(loại)

(103)

x1 = 11 (nhận) x2 = -10 (loại)

Trả lời : Hai số tự nhiên liên tiếp 11 12 Gv cho hs lên bảng trình bày

Cho hs nhóm khác nhận xét Gv xác lại làm

Gọi hs trình bày 47/59, tương tự 43/58 Gv chốt lại làm

Nhóm làm 46/59 Hs thực tương tự ?1 Hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét Hs lên bảng trình bày 4/ Dặn dị:

- Về nhà làm tâïp lại 48,49,50,51/ SGK - Chuẩn bị ôn tập chương IV

5/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 11/4/08 Ngày dạy: 14 /4/08

Tuần 30 – Tiết 64

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu:

 HS nắm vững tính chất dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0)

 HS giải thông thạo phương trình bậc hai dạng ax2 + bx = 0, ax2 + c = 0,

ax2 + bx + c = vận dụng tốt công thức nghiệm hai trường hợp dùng  ’  HS nhớ kĩ hệ thức Vi-ét vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai tìm

một số biết tổng tích chúng

 HS cần có kỹ thành thục việc giải tốn cách lập phương trình

những toán đơn giản

II/ Chuẩn bị : SGK, cũ, tập III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: 3 Hoạt động lên lớp:

HÑ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

HĐ1: Củng Cố Các Kiến Thức Cơ Bản Của Chương Gv yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi lý

thuyết SGK

Nêu tính chất đồng biến nghịch biến hàm số y = ax2 ?

Đồ thị hàm số có dạng hnư thé nào?

Hãy viêt công thức nghiệm công thức nghiệm

Hs chia nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi SGK

1/ Vẽ đồ thị y = 2x2 , y = -2x2

(104)

thu goïn?

Viết hệ thức vi ét điều kiện để phương trình có nghiệm -1?

Nêu tìm hai số biết tổng tích chúng ? Nêu cách giải phương trình trùng phương?

GV chốt lại câu trả lời hs

u cầu hs tìm hiểu bảng tóm tắc kiến thức cần nhớ SGK

> Khi x = hàm số đạt giá trị lớn b/ Đồ thị y = ax2 (a0) parabol đi

qua gốc tọa độ O, nhận trục tung Oy làm trục đối xứng, O đỉnh parabol

Nếu a > đồ thị nằm phía trục hồnh, O điểm thấp đồ thị Nếu a < đồ thị nằm phía trục hồnh, O điểm cao đồ thị 2/ = b2 - 4ac ; ’ = b’2 - ac

Khi  < pt vô nghiệm

Khi  > pt có hai nghiệm phân biệt

Khi  = pt có nghiệm kép

Vì  = b2 - 4ac > ac <

3/ x1 + x2 = -ab ; x1.x2 = ac

ÑK : a + b + c = ; x2 = ac

ÑK : a - b + c = ; x2 = -ac

HĐ2: Vận Dụng Các Kiến Thức Vào Bài Tập Gv yêu cầu hs chia nhóm thảo luận làm tập

54 SGK Gv gợi ý:

54/ vẽ đồ thị : tìm toạ độ điểm

a) Vẽ đường thẳng song song với trục ox

GV: Khẳng định lại, tất đường thẳng song song với trục hồnh Ox có dạng y = m, m = trùng với trục Ox, m > nằm trục Ox, m < nằm trục Ox Tương tự đường thẳng song song với trục tung Oy có dạng x = n

GV: Nhắc lại cách tìm hồnh độ – toạ độ giao điểm đường mặt phẳng tồ độ

Gọi hs khác nhận xét hình vẽ làm Gv chốt lại làm

Hs chia nhóm thảo luận đại diện lên bảng thực

Hs lên bảng vẽ đồ thị trả lời

a/ HS giải phương trình hồnh độ giao điểm để tìm xM = -4 ; xM’ =

Tương tự HS tự làm câu b

b/ NN’ // Ox N N’ đối xứng qua trục tung

yN = - 

4

(-4) = ; yN’ = - 

4

(105)

Y/c thực 62 SGK

HD: a) Khi phương trình bậc hai có nghiệm ?

ĐS: Phương trình có nghiệm  m R

HD: b) Biến đổi x12 + x22 dạng biểu thức

chứa tổng tích x1 x2 ; Vận dụng

HĐTĐN để thực việc HD 63 SGK:

+ Tính số dân tăng sau năm 1: Gốc %tăng + Tính số dân sau năm 1: Gốc + Tăng + Tính số dân tăng năm 2: Gốc %tăng + Tính số dân sau năm: Gốc + Tăng

Thực 62:

a) Thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý GV Lập biệt thức hoặc biện luận tìm

điều kiện m

b) HS biến đổi cho có dạng:

x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 thay gí trị

tổng tích hia nghiệm vào để tính kết

4/ Dặn dò:

- Về nhà làm tâïp lại SGK - Chuẩn bị ôn tập cuối năm 5/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 16/4/08 Ngày dạy: 21 /4/08

Tuaàn 31- 32 – Tiết 65;66;67

ÔN TẬP CHƯƠNG CUỐI NĂM I/ Mục tiêu:

 HS nắm vững toàn hệ thống kiến thức môn đại số  HS vận dụng tất kiến thức học vào làm toán

 Hệ thống dạng toán lớp

 HS cần có kỹ thành thục việc giải toán toán đơn giản

từng dạng

II/ Chuẩn bị : SGK, hệ thống kiến thức, tập, bảng tổng kết chương III/ Hoạt động lớp

1 Ổn định lớp

(106)

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HĐ1: Củng Cố Các Kiến Thức Cơ Bản

Y/C: HS tóm tắt kiến thức chương trình đại số

GV: Chốt lại hệ thống kiến thức:

1) Căn bậc hai với phép biến đổi bậc hai 2) Hàm số, tính chất đồ thị chúng

3) Phương trình hệ phương trình

4) Giải tốn cách lập phương trình hệ phương trình

Thảo luận theo nhóm sử dụng bảng tổng kết chương để nêu lại kiến thức chương trình đại số

HS lần lược nêu viết lại công thức cho phần

HĐ2: Thực Hành Làm Toán Về Căn Bậc Hai Cho HS trả lời câu trắc nghiệm

HD: Biến đổi, tính toán đến kết để chọn đáp án

Bài 1: Nhắc lại định nghóa CBHSH chốt lại

khơng viết 10010 mà có 100 10;  100 10

HD 2: Vận dụng A2 A

Lưu ý: 3 2 2 ( 2)2 2 ( 1)2

        

Với biểu thức N ta thấy tổng hai lượng liên hợp Do ta nên tính N2 rồi

từ suy N

Với ta có nhận xét phương án trả lời không chứa mẫu, ta phải tìm cách trục thức mẫu biểu thức đề GV: Ngồi cách nhân lượng liên hợp mẫu ta cịn nhân tử mẫu với

HD giải thích yêu cầu 5:

Ta phải biến đổi, rút gọn biểu thức để kết

Thực 1;

Vận dụng định nghĩa CBHSH để chọn đáp án C

Bài 2: Biến đổi biểu thức dấu dạng bình phương biểu thức Kết M = -

HS tính cho N2 = từ suy được:

N = , N >

Thảo luận tiến hành nhân lượng liên hợp mẫu

Vận dụng cách để biến đổi tính kết 43

HS tự thực 4, cách: C1: Thay giá trị câu trả lời để chọn đáp án

C2: Giải phương trình cách bình phương hai vế

(107)

quả giá trị số cụ thể khơng cịn chứa biến x

Lưu ý: Phải đặt điều kiện cho biến để biến đổi có nghĩa; nhớ thứ tự làm tính quy tắc quy đồng mẫu

ra câu hỏi ý kiến phản hồi, có

HĐ3: Thực Hành Làm Toán Về Hàm Số Bài SGK:

Nhắc lại: Đường thẳng đường cong, qua điểm m/p toạ độ toạ độ điểm phải thoả mãn phương trình đường

Bài 7: Ơn tập lại dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng

Cho HS thực 13:

Gợi ý phương pháp giống trình bày

GV: Nhắc lại cách vẽ parabol

Thực theo nhóm 6: a) Lập hệ phương trình:

3

a b a b

  

  

 giải hệ tìm a = ; b =

b) ÑS: a = ; b =

HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng ( song song, trùng nhau, cắt nhau, vng góc nhau)

HS tự giải SGK Bài 13:

HS thay toạ độ điểm A vào hàm số để tìm hệ số a = 14

HS tự vẽ đồ thị (parabol)

4

yx

HĐ4: Thực Hành Làm Tốn Về Phương Trình – Hệ Phương Trình Y/C: Thực 9a:

Lưu ý: Chia hai trường hợp y0 y <

GV xác hố giải:

Trường hợp y0, hệ có nghiệm x = 3, y = Trường hợp y < 0, hệ có nghiệm 4, 33

7

x y

Với 10a giải trực tiếp đặt ẩn phụ

Cho HS thực 16 giải phương trình GV hướng dẫn:

Thực theo nhóm giải hệ phương trình 9a:

2 13

3

x y x y

  

 

 

 

2 HS lên bảng trình bày cho trường hợp Lớp nhận xét sử chữa

Lớp làm theo hai phương pháp Đại diện trình bày

(108)

a) 2x3 – x2 + 3x + = 0

 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x + =  2x2(x + 1) – 3x(x + 1) + 6(x + 1) =  (x+1)(2x2 – 3x + 6) =

b) x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12

 [x(x + 5)][(x + 1)(x + 4)] = 12  (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12

Đặt t = x2 + 5x + 2, ta có phương trình:

(t – 2)(t + 2) = 12

a) Lên bảng giải phương trình tích, kết phải là:

x = -1

b) HS nhà giải tiếp phương trình

HĐ5: Thực Hành Giải Tốn Bằng Cách Lập Phương Trình – Hệ Phương Trình Y/C: Giải 11 SGK

Lưu ý: Khi chuyển sách từ giá sang giá lúc số sách gí giảm xuống cịn giá phải tăng lên số sách chuyển

Gợi ý: Gọi số sách lúc đầu giá thứ x, giá thứ hai y

Với 18: Có nội dung hình học, ta vận dụng hệ thức định lí Pitago

Đọc phân tích đề

HS lên bảng trình bày giải:

Gọi số sách lúc đầu giá thứ x, giá thứ hai y ( x y nguyên dương ) Sau chuyển, ta có:

Giá thứ có: x – 50 Giá thứ hai có: y + 50

Theo đề ta có hệ phương trình: 450

4

50 ( 50)

5

x y

y x

 

  

  

 

Giải hệ x = 300 ; y = 150 Thảo luận giải 18:

Gọi cạnh góc vuông nhỏ x cm (10> x >0) Tacó phương trình:

x2 + (x + 2)2 = 102

(109)

- Về nhà làm tâïp lại SGK tích cực giải tập sách tập - Hệ thống lại kiến thức tập giải cho dạng

Ngày đăng: 21/04/2021, 03:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w