1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

di truyeàn vaø bieán dò 72 di truyeàn vaø bieán dò ngaøy soaïn 15082008 tuần 01 ngaøy daïy 18082008 tieát 01 chöông i caùc thí nghieäm cuûa menden baøi 1 menden vaø di truyeàn hoïc i muïc tieâu 1

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 225,82 KB

Nội dung

Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc Noäi dung Boå sung..  boä nhieãm saéc theå cuûa loaøi ñöôïc oån ñònh. - Nguyeân phaân laø hình thöùc sinh saûn cuûa teá baøo vaø söï lôùn leân cuûa[r]

(1)

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Ngày soạn : 15/08/2008 Tuần : 01

Ngày dạy : 18/08/2008 Tiết :01

Chương I

CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN Bài MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS trình bày mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa di truyền học  Hiểu cơng lao trình bày phương pháp phân tích hệ lai

Menden

 Hiểu ghi nhớ số thuật ngữ kí hiệu di truyền học Kỹ

 Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình  Phát triển tư phân tích so sánh

3 Thái độ

Xây dựng ý thức tự giác thói quen học tập mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 1.2 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : GV giới thiệu : Di truyền học hình thành từ đầu kỷ XX chiếm vị trí quan trọng sinh học Menden – người đặt móng cho di truyền học

Hoạt động 1 DI TRUYỀN HỌC

Mục tiêu : Hiểu mục đích ý nghĩa di truyền học

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS làm tập mục ▼ (tr.5) : Liên hệ thân có điểm giống khác bố mẹ?

(2)

+ Đặc điểm giống bố mẹ

=>hiện tượng di truyền

+ Đặc điểm khác bố meï

=> tượng biến dị

- Thế di truyền? Biến dị? - GV tổng kết lại -GV giải thích rõ ý : “biến dị di truyền hai tượng song song, gắn liền với trình sinh sản” - GV yêu cầu HS trình bày nội dung ý nghĩa thực tiễn di truyền học

những đặc điểm thân giống khác bố mẹ chiều cao, màu mắt, hình dạng tai, v.v… HS nêu hai tượng di truyền biến dị

- HS sử dụng tư liệu SGK để trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh đáp án

tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu

- Di truyền học nghiên cứu sở vật chất, chế, tính quy luật tượng di truyền biến dị

Hoạt động 2

MENDEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC Mục tiêu : Hiểu trình bày phương pháp nghiên cứu di truyền Menden –phương pháp phân tích hệ lai

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV giới thiệu tiểu sử Menden - GV giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền kỷ XIX phương pháp Menden - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2,

- Một HS đọc tiểu sử (tr.7), lớp theo dõi

(3)

nêu nhận xét đặc điểm cặp tính trạng đem lai

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin => nêu phương pháp nghiên cứu Menden?

- GV nhấn mạnh thêm tính chất độc đáo phương pháp nghiên cứu di truyền Menden giải thích Menden chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu?

=> nêu tương phản cặp tính trạng

-HS đọc kỹ SGK => trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai

- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung

- Phương pháp phân tích hệ lai Nội dung : SGK (tr.6)

Hoạt động 3

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VAØ KÝ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu số thuật ngữ

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa cho thuật ngữ

- GV nhận xét, sửa chữa cần - GV giới thiệu số ký hiệu VD : P: mẹ x bố

HS tự thu nhận thông tin => ghi nhớ kiến thức

- HS lấy ví dụ cụ theå

- HS ghi nhớ kiến thức

a.Thuật ngữ - Tính trạng

-Cặp tính trạng tương phản

- Nhân tố di truyền - Giống (dòng) chủng => SGK (tr.6)

b Kí hiệu

P : Cặp bố mẹ xuất phát

(4)

♂ :Giao tử đực thể đực)

♀ : Giao tử (cơ thể cái)

F : Thế hệ Kết luận chung : HS đọc kết luận cuối

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

1 Trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menden?

2 Tại Menden lại chọn cặp tính trạng tương phản để thực phép lại?

3 Lấy ví dụ tính trạng người để minh họa cho khái niệm “cặp tính trạng tương phản”

V DẶN DOØ

Học theo nội dung SGK Kẻ bảng (tr.8) vào tập Đọc trước

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :15/08/2008 Tuần: 01

Ngày dạy : 18/08/2008 Tiết : 02 Bài :LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS trình bày phân tích thí nghiệm lai cập tính trạng menden

 Hiểu phát biểu nội dung quy luật phân li

 Giải thích kết thí nghiệm theo quan điểm Menden Kỹ

 Phát triển kỹ phân tích kênh hình  Rèn kỹ phân tích số liệu, tư logic Thái độ

Củng cố niềm tin vào khoa học nghiên cứu tính quy luật tượng sinh học

(5)

Tranh phóng to hình 2.1 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : GV cho HS trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menden

Vậy di truyền tính trạng bố mẹ cho cháu nào? Hoạt động 1

THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN Mục tiêu :

- HS hiểu trình bày thí nghệm lai cặp tính trạng Menden - Phát biểu nội dung quy luật phân li

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 2.1 => giới thiệu thụ phấn nhân tạo hoa đậu Hà Lan

- GV sử dụng bảng để phân tích khái niệm : Kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng SGK => thảo luận + Nhận xét kiểu hình F1?

+ Xác định tỷ lệ kiểu hình F2

trường hợp?

- HS quan sát tranh, theo dõi ghi nhớ cách tiến hành

- HS ghi nhớ khái niệm

- HS phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm => nêu : Kiểu hình F1 mang

tính trạntg trội (của bố mẹ) + Tỷ lệ kiểu hình F2

a Khái niệm :

- Kiểu hình : Là tổ hợp tính trạng thể

- Tính trạng trội : Là tính trạng biểu F1

- Tính trạng lặn : là tính trạng đến F2

được biểu

b Thí nghiệm

- Lai hai giống đậu Hà Lan khác cặp tính trạng chủng tương phản

VD :

P hoa đỏ x hoa trắng F1 hoa đỏ

F2 hoa đỏ : hoa

Hoa đỏ Hoa trắng =

705

224 

3,14 Thaân cao

Thân lùn =

487

177 

2,8 Quả lục

Quả vàng =

428

224 

(6)

Từ kết tính tốn, GV u cầu HS rút tỷ lệ kiểu hình F2

- Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm Menden?

- GV nhấn mạnh thay đổi giống làm mẹ kết thu khơng thay đổi => vai trị di truyền bố mẹ

- GV yêu cầu HS làm tập điền từ (tr.9)

- Đại diện nhóm rút nhận xét, nhóm khác bổ sung

- HS dựa vào hình 2.2 => trình bày thí nghiệm Lớp nhận xét bổ sung

- HS lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống :

1 : đồng tính : trội : lặn - Một (hai) HS đọc lại nội dung

trắng (Kiểu hình có tỷ lệ trội : lặn)

c Nội dung quy luật phân li

Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng F2 phân li

tính trạng theo tỷ lệ trung bình trội : lặn

Hoạt động 2

MENDEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Mục tiêu : HS giải thích kết thí nghiệm theo quan niệm Menden

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV giải thích quan niệm đương thời Menden di truyền hòa hợp

- Nêu quan niệm

(7)

Menden giao tử khiết

- GV yêu cầu HS làm tập mục ▼ (tr.9) +Tỷ lệ loại giao tử F1 tỷ lệ loại

hợp tử F2

+ Taïi F2 lại có tỷ

lệ hoa đỏ : hoa trắng

- GV hoàn thiện kiến thức => Yêu cầu HS giải thích kết thí nghiệm Menden

- GV chốt lại cách giải thích kết phân li nhân tố di truyền giao tử giữ nguyên chất thể chủng P

- HS quan sát hình 2.3, thảo luận nhóm xác định :

+ GF1 : 1A : 1a

Hợp tử F2 có tỷ lệ :

1AA : 2Aa : 1aa + Vì hợp tử Aa biểu kiểu hình trội giống hợp tử AA

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- HS ghi nhớ kiến thức

- Theo Menden : + Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định

+ Trong q trình phát sinh giao tử có phân li cặp nhân tố di truyền + Các nhân tố di truyền tổ hợp lại thụ tinh

Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

2 Trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng giải thích kết thí nghiệm theo Menden?

3 Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn cho ví dụ minh họa V DẶN DÒ :

 Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

 Làm tập (GV hướng dẫn HS cách quy ước gen viết sơ đồ lai)

(8)

Ngày soạn : 20/08/2008 Tuần : 02

Ngày dạy : 23/08/2008 Tiết: 03

Bài LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo)

I MỤC TIÊU Kiến thức

 HS sinh hiểu trình bày nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích

 Giải thích quy luật phân li nghiệm điều kiện định

 Nêu ý nghĩ a định luật phân li lĩnh vực sản xuất

 Hiểu phân biệt di truyền trội khơng hồn tồn với di truyền trội hồn tồn

2.Kỹ

 Phát triển tư lý luận phân tích, so sánh  Rèn kỹ hoạt động nhóm

 Luyện kỹ viết sơ đồ lai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh họa lai phân tích  Tranh phóng to hình SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1 LAI PHÂN TÍCH

Mục tiêu : Trình bày nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS nêu tỉ lệ loại hợp tử F2 thí nghiệm

của Menden

- Từ kết trên, GV phân tích khái niệm : Kiểu gen, thể

- HS nêu kết hợp tử F2 có tỉ lệ :

1AA : 2Aa : 1aa - HS ghi nhớ khái niệm

a) Một số khái niệm - Kiểu gen : Là tổ hợp toàn gien tế bào thể

(9)

đồng hợp, thể dị hợp

- GV yeâu cầu HS xác định kết phép lai :

+ P: Hoa đỏ x Hoa trắng

AA aa + P: Hoa đỏ x Hoa trắng

Aa aa - GV chốt lại kiến thức nêu vấn đề : Hoa đỏ có kiểu gen AA Aa

- Làm để xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội?

- GV thông báo cho HS phép lai phép lai phân tích u cầu HS làm tiếp tập điền từ (tr.11)

- GV đưa thêm thông tin để HS phân biệt khái niệm lai phân tích với mục đích lai phân tích nhằm xác định : kiểu gen cá thể mang

- Các nhóm thảo luận

=> Viết sơ đồ lai hai trường hợp nêu kết trường hợp - Đại diện nhóm lên viết sơ đồ lai - Các nhóm khác bổ sung hịn thiện đáp án

- HS vào sơ đồ lai thảo luận nêu :

+ Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội => đem lai với cá thể mang tính trạng lặn

- HS diền cụm từ vào khoảng trống theo thứ tự :

1 : Troäi : kieåu gen

3 : lặn : Đồng hợp

5 : Dị hợp

gen tương ứng giống

- Thể dị hợp : Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác

b Lai phân tích - Lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn

+ Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp

+ Nếu kết phép lai phân tích theo kết :

(10)

tính trạng trội trạng trội có kiểu gen dị hợp

Hoạt động 2

TRỘI KHƠNG HOÀN TOÀN

Mục tiêu : Phân biệt tượng di truyền trội không hoàn toàn với trội hoàn toàn

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV u cầu HS quan sát hình 3, nghiên cứu thơng tin SGK  nêu khác kiểu hình F1, F2 trội

khơng hồn tồn với thí nghiệm Menden?

- GV yêu cầu HS làm tập điền từ

- Em hiểu trội khơng hồn tồn?

- HS thu nhận thơng tin, kết hợp quan sát hình  xác định kiểu hình trội khơng hồn tồn :

F1 : Tính trạng

trung gian;

F2 : troäi : trung

gian : laën;

- HS điền cụm từ : “Tính trạng trung gian” : “1 : : 1”

- Trội khơng hồn tồn tượng di truyền, kiểu hình F1 biểu

hiện tính trạng trung gian bố mẹ, cịn F2 có tỉ lệ kiểu

hình : : Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn vào chữ (a, b, c, …) ý trả lời

1 Khi cho cà chua đỏ chủng lai phân tích Kết thu : a) Toàn vàng; c) đỏ : vàng;

b) Toàn đỏ; d) đỏ : vàng

2 Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp Cho lai thân cao với thân thấp F1 thu 51% thân cao; 49% thân

thấp

Kiểu gen phép lai :

(11)

 Học bài, trả lời câu hỏi 1, SGK  Làm tập vào tập  Kẻ bảng vào tập

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :20/08/2008 Tuần: 02 Ngày dạy : 23/08/2008 Tiết: 04

Bài LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS mơ tả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menden

 Biết phân tích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menden  Hiểu phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập Menden  Giải thích khái niệm biến dị tổ hợp

2 Kỹ

 Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kỹ phân tích kết thí nghiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Tranh phóng to hình

 Bảng phụ ghi nội dung bảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN Mục tiêu :

 Trình bày thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menden

 Biết phân tích kết thí nghiệm, từ phát triển nội dung quy luật phân li độc lập

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, nghiên cứu thơng tin SGK – trình bày thí nghiệm Menden

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm –nêu thí nghiệm :

P: vàng, trơn x xanh, nhăn;

F1 : vàng, trơn;

(12)

- Từ kết thí nghiệm, GV u cầu HS hồn thành bảng (tr.15) (Khi làm cột 3, GV gợi ý cho HS coi 32 phần để tính tỉ lệ phần lại) - GV treo bảng phụ, gọi HS lên điền

- GV chốt lại kiến thức

Cho F1 tự thụ phấn;

F2 : kiểu hình

- Các nhóm thảo luận

 Hồn thành bảng

-Đại diện nhóm lên làm bảng Các nhóm khác theo dõi bổ sung

Kiểu hình F2

Số hạt

Tỉ lệ kiểu hình F2

Tỉ lệ cặp tính trạng F2

vàng, trơn vàng, nhăn xanh, trơn xanh, nhăn 315 101 108 32 3

- Từ kết bảng 4, GV gọi HS nhắc lại thí nghiệm

- GV phân tích cho HS thấy rõ tỉ lệ cặp tính trạng có mối tương quan tỉ lệ kiểu hình F2 Cụ thể SGK

- HS trình bày thí nghiệm

- HS ghi nhớ kiến thức Ví dụ : vàng, trơn =

3

vàng x

3

4 trơn = 16

- Lai hai bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản

P: vàng, trơn x xanh, nhăn F1 vàng, trơn

Cho F1 tự thụ phấn

F2 vàng, trơn;

3 vàng, nhăn; Vàng

Xanh = 315 + 101108 + 32  416

140 Trơn

Nhăn =

315 + 108 101 + 32 

(13)

(tr.15)

- GV phân tích cho HS hiểu tính trạng di truyền độc lập với (3 vàng : xanh) (3 trơn : nhăn) = 9: 3: 3:

- GV cho HS làm tập điền chỗ trống

- Căn vào đâu, Menden cho tính trạng màu sắc hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau?

- HS ghi nhớ kiến thức - HS vận dụng kiến thức mục a => điền cụm từ “tích tỉ lệ”

- Một (hai) HS nhắc lại nội dung quy luật HS nêu Căn vào tỉ lệ kiểu hình F2

bằng tích tỉ lệ tính trạng hợp thành

3 xanh, trơn; xanh, nhăn

b) Quy luật phân li độc lập - Nội dung : SGK (tr.15)

Hoạt động 2 BIẾN DỊ TỔ HỢP

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS

nghiên cứu lại kết thí nghiệm F2  trả lời

câu hỏi :

+ Kiểu hình F2

khác bố mẹ?

- GV nhấn mạnh khái niệm biến dị tổ hợp xác định dựa vào kiểu hình P

HS nêu kiểu hình vàng, nhăn xanh, trơn chiếm tỉ lệ

6 16

- Biến dị tổ hợp tổ hợp lại tính trạng bố mẹ - Nguyên nhân : Có phân li độc lập tổ hợp lại cặp tính trạng làm xuất kiểu hình khác P Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

1 Phát biểu nội dung quy luật phân li

(14)

 Học theo nội dung SGK  Đọc trước

 Kẻ sẵn bảng vào tập  RÚT KINH NGHIỆM :

************************************** Ngày soạn :25/08/2008 Tuần: 03 Ngày dạy : 01/09/2008 Tiết: 05

Bài LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo)

I MỤC TIÊU Kiến thức

 HS hiểu giải thích kết lai hai cặp tính trạng theo quan niệm Menden

 Phân tích ý nghĩa qui luật phân li độc lập chọn giống tiến hóa

2 Kỹ naêng

 Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kỹ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Tranh phóng to hình

 Bảng phụ ghi nội dung bảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

MENDEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Mục tiêu : HS hiểu giải thích kết thí nghiệm theo quan niệm menden

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li cặp tính

(15)

trạng F1?

- Từ kết cho ta kết luận gì? - GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin  giải thích kết thí nghiệm theo quan niệm Menden?

- GV lưu ý cho HS : thể lai F1

khi hình thành giao tử khả tổ hợp tự A a với B b  tạo giao tử có tỉ lệ ngang - Tại F2 lại

có 16 tổ hợp giao tử hay hợp tử? - GV hướng dẫn cách xác định kiểu hình kiểu gen F2 => Yêu

cầu HS hoàn thành bảng (tr.18)

-HS tự rút kết luận

- HS tự nhận thơng tin, thảo luận nhóm thống câu trả lời

- Đại diện nhóm lên trình bày hình 5, nhóm khác bổ sung

- HS vận dụng kiến thức  nêu : Do kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử đực loại giao tử  F2 có 16 tổ

hợp giao tử

- HS vào hình  hồn thành bảng

- Menden cho cặp tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định

- Quy ước :

Gen A quy định hạt vàng;

Gen a quy định hạt xanh;

Gen B quy định vỏ trơn;

Gen b quy định vỏ nhăn

KG vàng, trơn chủng: AA BB;

KG : xanh, nhaên : aa bb

(16)

Kiểu hình F2

tỉ lệ Hạt vàng, trơn Hạt vàng, xanh Hạt xanh, trơn Hạt xanh, nhăn Tỉ lệ

kiểu gen F2

1 AA BB Aa BB AA Bb Aa Bb

1 AA bb Aa Bb

1 aa BB aa Bb

1 aa bb

Tỉ lệ kiểu hình

F2

9 3

Hoạt động 2

Ý NGHĨA QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS

nghiên cứu thông tin thảo luận câu hỏi

+ Tại loài sinh sản hữu tính, biến dị lại phong phú?

+ Nêu ý nghĩa quy luật phân li độc lập?

- GV đưa cơng thức tổ hợp để phân tích cho HS

- HS sử dụng tư liệu để trả lời Yêu cầu nêu :

+ F2 có tổ hợp

lại nhân tố di truyền  hình thành kiểu gen khác

+ Sử dụng quy luật phân li độc lập giải thích xuất biến dị tổ hợp

- Quy luật phân li độc lập giải thích nguyên nhân làm xuất biến dị tổ hợp, phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen

- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng chọn giống tiến hóa

Kết luận chung : HS đọc kết luận cuối IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

1 Menden giải thích kết thí nghiệm nào? Kết phép lai có tỉ lệ kiểu hình : 3: 3: 3:

Hãy xác định kiểu gen phép lai V DẶN DÒ

(17)

GV hướng dẫn HS làm tập SGK Các nhóm làm trước thí nghiệm

+ Gieo đồng xu + Gieo đồng xu

Mỗi loại 25 lần, thống kê kết vào bảng 6.1 6.2  RÚT KINH NGHIỆM :

***************************************** Ngày soạn :25/08/2008 Tuần: 03

Ngày dạy : 01/09/2008 Tiết:

Bài THỰC HAØNH : TÍNH XÁC SUẤT

XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Biết cách xác định xác suất hai kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo đồng kim loại

 Biết vận dụng xác suất để hiểu tỉ lệ loại giao tử tỉ lệ kiểu gen lai cặp tính trạng

2 Kỹ

 Rèn kỹ hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

HS :  Mỗi nhóm có sẵn đồng tiền kim loại  Kẻ bảng 6.1 6.2 vào

GV : Bảng phụ ghi thống kê kết nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

TIẾN HAØNH GIEO ĐỒNG KIM LOẠI

Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ sung

(18)

a) Gieo đồng kim loại

- Lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác định

- Thống kê kết lần rơi vào bảng 6.1

b) Gieo đồng kim loại

- Lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác định

- Thống kê kết lần rơi vào bảng 6.2

- Các nhóm tiến hành gieo đồng kim loai

* Gieo đồng kim loại

+ Lưu ý quy dịnh trước mặt sấp ngửa

+ Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê lần rơi vào bảng 6.1 * Gieo đồng kim loại : Có thể xảy ba trường hợp :

2 đồng sấp (SS)

1 đồng sấp, đồng ngửa (SN) đồng ngửa (NN)

+ Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê kết vào bảng 6.2

Hoạt động 2

THỐNG KÊ KẾT QUẢ CỦA CÁC NHÓM

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Tùy theo lớp, GV chia lớp thành – 12 nhóm

- GV yêu cầu nhóm báo cáo kết tổng hợp vào bảng 6.1 6.2  ghi vào bảng tổng hợp (theo mẫu sau) :

- Đại diện nhóm đọc kết

Tiến hành Nhóm

Gieo đồng kim

loại Gieo đồng kim loại

1

Cộng

Số lượng Tỉ lệ %

- Kết bảng trên, GV yêu cầu HS liên hệ :

+ Kết bảng 6.1 với tỉ lệ giao tử sinh từ lai F1

- HS vào kết thống kê – nêu :

+ Cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa

(19)

Aa

+ Kết bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen F2 lai cặp

tính trạng

- GV lưu ý cho HS : Số lượng thống kê lớn  đảm bảo độ xác

mang A a với xác suất ngang

+ Kết gieo đồng kim loại có tỉ lệ :

1 SS : 2SN : 1NN  Tỉ lệ kiểu gen F2 : 1AA : 2Aa : 1aa

IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

 GV nhận xét tinh thần, thái độ kết nhóm  Cho nhóm viết thu hoạch vào mẫu bảng 6.1 6.2 V DẶN DỊ

Làm tập (tr 22, 23)

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :04/09/2008 Tuần: 04

Ngày dạy : 08/09/2008 Tiết: 07

Bài : BÀI TẬP CHƯƠNG I

I MỤC TIÊU Kiến thức

 Củng cố khắc sâu mở rộng nhận thức quy luật di truyền  Biết vận dụng lý thuyết để giải tập

2 Kỹ

 Rèn kỹ giải tập trắc nghiệm khách quan giải tập di truyền

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Khơng có

(20)

Hoạt động 1

HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BAØI TẬP Lai cặp tính trạng

 Dạng : Biết kiểu hình P  xác định tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen F1

F2

Cách giải :

+ Bước : Quy ước gen

+ Bước : Xác định kiểu gen P + Bước : Viết sơ đồ lai

Ví dụ : Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu toàn đậu thân

cao Cho F1 tự thụ phấn , xác định tỉ lệ kiểu gen kiểu hình F1 F2

Biết tính trạng chiều cao gen quy định

 Dạng : Biết số lượng tỉ lệ kiểu hình đời  xác định kiểu gen, kiểu hình P

Cách giải :

Căn vào kiểu hình đời : F : (3: 1) P Aa x Aa

F : (1: 1) P Aa x aa

F : (1: 2: 1) P Aa x Aa (Trội khơng hồn tồn)

Ví dụ: Ở cá kiếm, tính trạng mắt đen (Quy định gen A) trội hồn tồn so với tính trạng mắt đỏ (Quy định bởigen a)

P: Cá mắt đen x cá mắt đỏ  F1 : 51% cá mắt đen,49% cá mắt đỏ Kiểu gen

của P phép lai nào? Lai hai cặp tính trạng :

Giải tập trắc nghiệm khách quan

 Dạng : Biết kiểu gen, kiểu hình P  xác định tỉ lệ kiểu hình F1 (F2)

Cách giải : Căn vào tỉ lệ cặp tính trạng (Theo quy luật di truyền  t1nh tỉ lệ cặp tính trạng F1 F2

(3: 1) (3: 1) = 9: 3: 3: (3: 1) (1: 1) = 9: 3: 1:

(3: 1) (1: 2: 1) = 6: 3: : 3: 2:

Ví dụ : Gen A quy định hoa kép, gen a – hoa đơn; BB – hoa đỏ; Bb – hoa hồng; bb – hoa trắng Các gen quy định hình dạng màu hoa di truyền độc lập

P: chủng : Hoa kép trắng x hoa đơn đỏ F2 có tỉ lệ kiểu

naøo?

 Dạng : Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình đời  xác định kiểu gen P

Cách giải : Căn vào tỉ lệ kiểu hình đời  xác định kiểu gen P. F2 : 9: 3: 3: = (3: 1) (3: 1)  F2 dị hợp cặp gen

(21)

F2 : 3: 3: 1: = (3: 1) (1: 1)  P : AaBb x Aabb

F1 : 1: 1: 1: = (1: 1) (1: 1)  P : AaBb x aabb Aabb x aaBb

Hoạt động 2 BAØI TẬP VẬN DỤNG GV yêu cầu HS đọc kết giải thích ý lựa chọn GV chốt lại đáp án

Bài : P lông ngắn chủng x lơng dài F1 tồn lơng ngắn

Vì F1 đồng tính mang tính trạng trội  Đáp án a

Bài : Từ kết F1 : 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục

 F1 : đỏ thẫm : xanh lục

Theo quy luật phân li  P Aa x Aa  đáp án d

Bài : F1 : 25,1% hoa đỏ; 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng

 F1 : hoa đỏ : hoa hồng : hoa trắng

 Tỉ lệ kiểu hình trội khơng hồn tồn  Đáp án b, d

Bài : Để sinh người mắt xanh (aa)  bố cho giao tử a, mẹ cho giao tử a

Để sinh người mắt đen (A)  bố mẹ cho giao tử A  kiểu gen kiểu hình P :

Mẹ mắt đen (Aa) x bố mắt đen (Aa) Hoặc Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa)  Đáp án b d

Bài : F2 có 901 đỏ, tròn:299 đỏ, bầu dục: 301 vàng,

tròn : 103 vàng, bầu dục  tỉ lệ kiểu hình F2 : đỏ, trịn: đỏ, bầu

dục: vàng, tròn: vàng, bầu dục

= (3 đỏ: vàng)(3 trịn: bầu dục)  P chủng hai cặp gen P đỏ, bầu dục x tròn, vàng  Kiểu gen P Aabb x aaBB  Đáp án d

IV DẶN DÒ

 Làm lại SGK  Đọc trước

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn : 04/09/2008 Tuần: 04

Ngày dạy : 08/09/2008 Tiết: 08

(22)

Bài NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS nêu tính đặc trưng nhiễm sắc thể lồi

 Mơ tả cấu trúc hiển vi điển hình nhiễm sắc thể kì ngun phân

2 Kỹ

 Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình  Kĩ hợp tác nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 8.1, 8.2, 8.4, 8.5 (SGK) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : Sự di truyền tính trạng thường có liên quan tới nhiễm sắc thể có nhân tế bào

Hoạt động 1

TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ Mục tiêu : Hiểu mục đích ý nghĩa di truyền học

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV giới thiệu cho HS quan sát hình 8.1  cặp nhiễm sắc thể tương đồng?

+ Phân biệt nhiễm sắc thể đơn bội nhiễm sắc thể lưỡng bội?

- GV nhấn mạnh :

+ Trong cặp nhiểm sắc thể tương đồng : có nguồn từ bố, có nguồn từ mẹ

- GV yêu cầu HS đọc bảng 8.8 Số lượng

- HS quan sát kỹ hình, rút nhận xét hình dạng, kích thước

- Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung

- HS so saùnh nhiễm sắc thể

Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể tồn thành cặp tương đồng, giống hình thái, kích thước

(23)

nhiễm sắc thể lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa lồi khơng

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2 :

+ Ruồi giấm có nhiễm sắc thể?

+ Mô tả hình dạng nhiễm sắc thể

- GV phân tích thêm cặp nhiễm sắc thể giới tính tương đồng (XX) có (XO)

- Nêu đặc điểm đặc trưng nhiễm sắc thể loài sinh vật?

lưỡng bội người với lồi cịn lại, nêu : Số lượng nhiễm sắc thể khơng phản ánh trình độ tiến hóa lồi

- HS quan sát kỹ hình

 nêu : Có nhiễm sắc thể gồm :

+ đơi hình hạt + đơi hình chữ V

Con : đôi hình que

+

Con đực : hình que, hình móc

- Ở lồi, nhiễm sắc thể giống :

Số lượng nhiễm sắc thể

+

Hình dạng cặp nhiễm sắc thể

- Ở lồi đơn tính, có khác cá thể đực cặp nhiểm sắc thể giới tính

- Mỗi lồi sinh vật có nhiễm sắc thể đặc trưng hình dạng, số lượng

Hoạt động 2

CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

(24)

HS : kì giữa, nhiễm sắc thể có hình dạng đặc trưng cấu trúc hiển vi nhiễm sắc thể mơ tả kì

- GV yêu cầu HS : + Mô tả hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể ?

+ Hoàn thành tập mục ▼ (tr.25)

- GV chốt lại kiến thức

tin caáu trúc mang gen,

trên gen vị trí xác định - Nhiễm sắc thể có đặc tính tự nhân đơi  tính trạng di truyền chép qua hệ tế bào thể

IV KIỂM TRA VAØ ĐÁNH GIÁ

1 Hãy ghép chữ a, b, c cột B cho phù hợp với số 1, 2, cột A

Cột A Cột B Trả lời

1 Cặp nhiễm sắc thể tương đồng

a, nhiễm sắc thể chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng

1

2 Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội

b, nhiễm sắc thể chứa nhiễm sắc thể cặp tương đồng

2

3 Bộ nhiễm sắc thể đơn bội

c, cặp nhiễm sắc thể giống hình thái, kích thước

3

2 Nêu vai trò nhiễm sắc thể di truyền tính trạng? V DẶN DỊ

 Học theo nội dung SGK  Đọc trước

 Kẻ bảng 9.1 9.2 vào tập  RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :10/09/2008 Tuần: 05

(25)

Baøi : NGUYÊN PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS trình bày biến đổi hình thái nhiễm sắc thể chu kì tế bào  Trình bày diễn biến nhiễm sắc thể qua kì

nguyên phân

 Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể

2 Kỹ

 Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kỹ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 SGK  Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : Tế bào lồi sinh vật có nhiễm sắc thể đặc trưng số lượng hình dạng xác định Tuy nhiên, hình thái nhiễm sắc thể lại biến đổi qua kì chu kì tế bào

Hoạt động 1

BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO Mục tiêu : Trình bày biến đổi hình thái nhiễm sắc thể (chủ yếu đóng, duỗi xoắn) chu kì tế bào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình 9.1

+ Chu kì tế bào gồm giai đoạn nào?

(GV lưu ý HS thời gian nhân đơi nhiễm sắc thể kì trung gian)

- HS nêu giai đoạn :

+ Kì trung gian + Quá trình nguyên phân

- Các nhóm quan

- Chu kì tế bào gồm : + Kì trung gian : tế bào lớn lên có nhân đơi nhiểm sắc thể;

(26)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2 thảo luận :

+ Nêu biến đổi hình thái nhiễm sắc thể

+ Hồn thành bảng 9.1 (tr.27)

- GV gọi HS lên làm bảng - GV chốt lại kiến thức

+ Tại đóng duỗi xoắn nhiễm sắc thể có tính chất chu kì?

sát kỹ hình, thảo luận, thống ý kiến :

+ Nhiễm sắc thể có biến đổi hình thái :

 Dạng đóng xoắn;

 Dạng duỗi xoắn

+ HS ghi mức độ đóng duỗi xoắn vào bảng 9.1 - Đại diện nhóm lên làm tập, nhóm khác bổ sung

- HS nêu : + Từ kì trung gian đến kì : nhiễm sắc thể đóng xoắn;

+ Từ kì sau đến kì trung gian : nhiễm sắc thể duỗi xoắn Sau lại tiếp tục đóng duỗi xoắn qua chu kì tế bào

mới

- Mức độ đóng, duỗi xoắn nhiễm sắc thể diễn qua chu kì chu kì tế bào :

+ Dạng sợi (duỗi xoắn) kì trung gian; + Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) kì

Hoạt động 2

NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG QUÁ TRÌNH NGUN PHÂN

Mục tiêu : Trình bày diễn biến nhiễm sắc thể qua kì nguyên phân

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2 9.3  trả lời câu hỏi :

- HS quan sát hình, nêu :

(27)

+ Hình thái nhiễm sắc thể kì trung gian?

+ Cuối kì trung gian, nhiễm sắc thể có đặc điểm gì?

- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin (tr 28), quan sát hình bảng 9.2  thảo luận, điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2

- GV chốt lại kiến thức qua kì

dạng sợi mảnh + Nhiễm sắc thể tự nhân đôi

- HS trao đổi thống nhóm, ghi lại diễn biến nhiễm sắc thể kì

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

Các nhóm sửa chữa sai sót (nếu có)

1 Kì trung gian

- Nhiễm sắc thể dài, mảnh, duỗi xoắn

- Nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép

- Trung tử nhân đơi thành trung tử

2 Nguyên phân

Các kì Những diễn biến nhiễm sắc thể

Kì đầu - Nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt

- Các nhiễm sắc thể kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động

Kì - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại

- Các nhiễm sắc thể kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc tâm động thành nhiễm sắc thể đơn phân li hai cực tế bào

Kì cuối - Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dài ra,ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất

Hoạt động 3

Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN

(28)

- GV cho HS thảo luận :

+ Do đâu mà nhiễm sắc thể tế bào giống mẹ?

+ Trong ngun phân, số lượng tế bào tăng mà nhiễm sắc thể khơng đổi

 điều có ý nghĩa gì? - GV nêu ý nghĩa thực tiễn giảm, chiết, ghép, …

- HS thảo luận, nêu :

 nhiễm sắc thể nhân đôi lần chia đôi lần  nhiễm sắc thể loài ổn định

- Nguyên phân hình thức sinh sản tế bào lớn lên tế bào

- Nguyên phân trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng loài qua hệ tế bào

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời

1.Sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể diễn kì chu kì tế bào : a) Kì trung gian

b) Kì đầu c) Kì

d) Kì sau e) Kì cuối Ý nghóa trình nguyên phân :

a) Sự chia chất nhân tế bào mẹ cho hai tế bào

b) Sự chép nguyên vẹn nhiễm sắc thể tế bào mẹ cho hai tế bào

c) Sự phân li đồng crômatit hai tế bào

d) Sự phân li đồng tế bào chất tế bào mẹ cho hai tế bào

3 Ở ruồi giấm 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số nhễm sắc thể tế bào :

a) nhiễm sắc thể

b) nhiễm sắc thể c) 16 nhiễm sắc thể d) 32 nhiễm sắc thể V DẶN DÒ

 Học trả lời câu hỏi SGK  Đọc trước 10

 Kẻ bảng 10 vào tập

 RÚT KINH NGHIỆM :

(29)

Ngày dạy : 15/09/2008 Tiết : 10 Bài 10 : GIẢM PHAÂN

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức

 HS trình bày diễn biến nhiễm sắc thể qua kì giảm phân

 Nêu điểm khác kì giảm phân I giảm phân II

 Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp nhiễm sắc thể tương đồng

2 Kỹ

 Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình  Phát triển tư lý luận (phân tích, so sánh) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Tranh phóng to hình 10 SGK  Bảng phụ ghi nội dung bảng 10 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : GV thông báo cho HS : Giảm phân hình thức phân bào có thoi phân bào nguyên phân, diễn vào thời kì chín tế bào sinh dục

Hoạt động 1

NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN

CỦA NHIỄM SẮC THỂ TRONG GIẢM PHÂN

Mục tiêu : Tìm hiểu diễn biến nhiễm sắc thể kì giảm phân I giảm phân II

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS quan sát kì trung gian hình 10  trả lời câu hỏi :

+ Kì trung gian nhiễm sắc thể có hình thái nào?

- HS quan sát kỹ hình  nêu :

+Nhiễm sắc thể duỗi xoắn +Nhiễm sắc thể nhân đôi - HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung

- HS tự thu nhận xử lý thông tin

a) Kì trung gian

- Nhiễm sắc thể dạng sợi mảnh

(30)

- GV u cầu HS quan sát hình 10, đọc thơng tin SGK  hoàn thành tập bảng 10

- GV kẻ bảng, gọi HS lên làm (có thể gọi – nhóm) - GV chốt lại

kiến thức

chuẩn

-Thảo luận nhóm, thống ý kiến, ghi lại kiến thức nhiễm sắc thể giảm phân I giảm phân II - Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

sắc thể nhân đ6i thành nhiễm sắc thể kép dính tâm động

b) Diễn biến nhiễm sắc thể giảm phân

Các kì

Những diễn biến nhiễm sắc thể kì

Lần phân bào Lần phân bào2 Kì đầu - Các nhiễm sắc thể xốn,

co ngaén

- Các nhiễm sắc thể kép cặp tương đồng tiếphợp bắt chéo,sau tách rời

- Nhiễm sắc thể co lại cho thấy số lượng nhiễm sắc thể kép đơn bội

Kì - Các cặp nhiễm sắc thể t7ơng đồng tập trung vàxếp song song thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- Nhiễm sắc thể kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau - Các cặp nhiễm sắc thể

kép tương đồng phân li độc lập với hai cực

(31)

tế bào động thành nhiễm sắc thể đơn phân li hai cực tế bào

Kì cuối - Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội (kép)

- Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn nhân

được tạo

thành với số lượng đơn bội

Kết : Từ tế bào mẹ (2n nhiễm sắc thể) qua lần phân bào liên tiếp tạo ra tế bào mang nhiễm sắc thể đơn bội (n nhiễm sắc thể)

Hoạt động 2

Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV cho HS thảo luận

+ Vì giảm phân, tế bào lại có nhiễm sắc thể giảm nửa?

- GV nhấn mạnh : Sự phân li độc lập cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng  chế tạo giao tử khác tổ hợp nhiễm sắc thể - Nêu điểm khác giảm phân I giảm phân II?

- HS nêu : Giảm phân gồm phân bào liên tiếp nhiễm sắc thể nhân đơi lần kì trung gian trước lần phân bào I

- HS ghi nhớ thông tin

 tự rút ý nghĩa giảm phân - HS sử dụng kiến thức bảng 10 để so sánh kì

(32)

Kết luận chung : HS đọc kết luận cuối IV KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ

1 Tại diễn biến nhiễm sắc thể kì sau giảm phân I chế tạo nên khác nguồn gốc nhiễm sắc thể đơn bội (n nhiễm sắc thể) tế bào con?

2 Trong tế bào lồi giao phơi, cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu Aa Bb giảm phân cho tổ hợp nhiễm sắc thể tế bào (giao tử)?

Đáp án : Khi giảm phân tạo loại giao tử AB; Aa; aB; ab Hoàn thành bảng sau :

Nguyên phân Giảm phân

- Xảy tế bào bình thường - ………

- Tạo ……… tế bào có nhiễm sắc thể tế bào mẹ

- ………

- Gồm lần phân bào liên tiếp

- Tạo … tế bào có nhễm sắc thể ………

V.DẶN DÒ

 Học theo bảng 10 hoàn chỉnh  Làm 3, (tr.33) vào tập  Đọc trước 11

 RÚT KINH NGHIỆM :

*********************************************** Ngày soạn : 18/09/2008 Tuần : 06

Ngày dạy : 22/09/2008 Tiết : 11

(33)

I MỤC TIÊU Kiến thức

 HS trình bày trình phát sinh giao tử động vật  Xác định thực chất q trình thụ tinh

 Phân tích ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị

2 Kyõ naêng

 Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình  Phát triển tư lí luận (phân tích, so sánh) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : Các tế bào tạo thành qua giảm phân phát triển thành giao tử, có khác hình thành giao tử đực giao tử

Hoạt động 1

SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ Mục tiêu :

 Trình bày trình phát sinh giao tử

 Nêu điểm giống khác trình phát sinh giao tử đực giao tử

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 11, nghiên cứu thơng tin SGK  trả lời câu hỏi: + Trình bày trình phát sinh giao tử đực

- GV chốt lại kiến thức

- Yêu cầu HS thảo luaän :

+ Nêu điểm giống khác hai trình

- HS quan sát hình, tự thu nhận thơng tin - HS lên trình bày tranh trình phát sinh giao tử đực - HS lên trình bày tranh trình phát sinh giao tử - Lớp nhận xét, bổ sung

(34)

phát sinh giao tử đực giao tử cái?

- GV chốt lại kiến thức chuẩn

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

Kết luận : - Giống :

 Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần

 Noãn bào bậc tinh bào bậc thực giảm phân để tạo giao tử

- Khaùc :

Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc qua giảm phân I cho

thể cực thứ (kích thước nhỏ) nỗn bào bậc (kích thước lớn)

- Noãn bào bậc qua giảm phân II cho thể cực thứ (kích thước nhỏ) tế bào trứng (kích thước lớn)

- Kết : Mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho hai thể cực tế bào trứng

- Tinh bào bậc qua giảm phân I cho tinh bào bậc

Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh tử, tinh tử phát sinh thành tinh trùng

- Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh tử phát sinh thành tinh trùng

Hoạt dộng 2 THỤ TINH

Mục tiêu : Xác định chất trình thụ tinh

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK  trả lời câu hỏi : + Nêu khái niệm thụ tinh?

+ Bản chất trình thụ tinh?

- GV chốt lại kiến thức

- Tại kết hợp ngẫu nhiên

- HS sử dụng tư liệu SGK để trả lời

- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung

- HS vận dụng kiến thức nêu : tinh trùng chứa nhiễm sắc thể đơn

- Thụ tinh kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử

(35)

giao tử đực giao tử lại tạo hợp tử chứa tổ hợp nhiễm sắc thể khác nguồn gốc?

bội khác nguồn gốc  hợp tử có tổ hợp nhiễm sắc thể khác

Hoạt động 3

Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK  trả lời câu hỏi :

+ Nêu ý nghĩa giảm phân thụ tinh mặt di truyền, biến dị thực tiễn?

- HS sử dụng tư liệu SGK để trả lời : + Về mặt di truyền :

 Giảm phân : tạo nhiễm sắc thể đơn bội

 Thụ tinh : khôi phục nhiễm sắc thể lưỡng bội + Về mặt biến dị : tạo hợp tử mang tổ hợp nhiễm sắc thể khác (biến dị tổ hợp) Ý nghĩa : Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa

- Ý nghóa :

+ Duy trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng qua hệ thể

+ Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống tiến hóa

Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn vào chữ ý trả lời :

1 Sự kiện quan trọng trình thụ tinh a) Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội

b) Sự kết hợp theo nguyên tắc giao tử đực giao tử c) Sự tổ hợp nhiễm sắc thể giao tử đực giao tử d) Sự tạo thành hợp tử

2 Trong tế bào loài giao phối, cặp nhiễm sắc thể tương đồng Aa Bb giảm phân thụ tinh cho số tổ hợp nhiễm sắc thể hợp tử :

(36)

b) tổ hợp nhiễm sắc thể c) tổ hợp nhiễm sắc thể d) 16 tổ hợp nhiễm sắc thể V DẶN DÒ

 Học bài, trả lời câu hỏi SGK  Làm tập 3, vào tập  Đọc mục “Em có biết”

 Đọc trước 12

 RÚT KINH NGHIỆM :

************************************

Ngày soạn : 18/09/2008 Tuần : 06

Ngày dạy : 22/09/2008 Tiết : 12

Bài 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS mơ tả số nhiễm sắc thể giới tính

 Trình bày chế nhiễm sắc thể xác định người

 Nêu ảnh hưởng yếu tố môi trường môi trường ngồi

2 Kỹ

 Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình  Phát triển tư lí luận (phân tích, so sánh) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 12.1 12.2 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : Sự phối hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì ổn định nhiễm sắc thể loài qua hệ Cơ chế xác định giới tính lồi

Hoạt động 1

(37)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS

quan sát hình 8.2 : Bộ nhiễm sắc thể ruồi giấm  nêu điểm giống khác nhiễm sắc thể ruồi đực ruồi cái?

Từ điểm giống khác nhiễm sắc thể ruồi giấm, GV phân tích đặc điểm nhiễm sắc thể thường – nhiễm sắc thể giới tính

- GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1 cặp nhiễm sắc thể nhiễm sắc thể giới tính

+Nhiễm sắc thể giới tính có tế bào nào? - GV đưa ví dụ người :

44A + XX  Nữ 44A + XY  Nam - So sánh điểm khác nhiễm sắc thể thường nhiễm sắc thể giới tính?

- Các nhóm quan sát kỹ hình  nêu đặc điểm: + Giống : Số lượng : nhiễm sắc thể

Hình dạng : cặp hình hạt

2 cặp chữ V

+ Khác :

♂ : hình que

1 hình móc

♀ : cặp hình que

- HS quan sát kỹ hình, nêu cặp nhiễm sắc thể số 23 khác nam nữ

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- HS nêu điểm khác hình dạng,

- Ở tế bào lưỡng bội :

+ Có cặp nhiễm sắc thể thường (A)

+ cặp nhiễm sắc thể giới tính :

Tương dồng XX Khơng tương đồng XY

Nhiễm sắc thể giới tính mang gen qui định :

(38)

số lượng, chức

Hoạt động 2

CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Mục tiêu : Tìm hiểu chế nhiễm sắc thể xác định giới tính tỉ lệ giới tính

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV giới thiệu ví dụ

cơ chế xác định giới tính người

- Yêu cầu quan sát hình 12.2 thảo luận + Có loại trứng tinh trùng tạo qua giảm phân

+ Sự thụ tinh trứng tinh trùng tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái

- GV gọi HS lên trình bày tranh chế nhiễm sắc thể xác định giới tính người + GV phân tích khái niệm đồng giao tử, dị giao tử thay đổi tỉ lệ nam, nữ theo lứa tuổi

- Vì tỉ lệ trai gái sinh  : 1?

- HS quan sát kỹ hình, thảo luận thống ý kiến : Qua giảm phân :

+ Mẹ sinh loại trứng 22A + X

+ Bố sinh loại tinh trùng 22A + X 22A + Y

+ Sự thụ tinh trứng với : Tinh trùng X  XX (Gái)

Tinh truøng Y  XY (Trai)

- HS lên trình bày, lớp theo dõi, bổ sung

- Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính người

P(44A+XX)x(44A+X Y)

22A + X GP 22A + X

22A + Y F1 44A + XX (Gaùi)

(39)

Tỉ lệ điều kiện nào?

+ Sinh trai hay gái người mẹ không?

- HS nêu : + loại tinh trùng tạo với tỉ lệ ngang + Các cặp tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất ngang + Số lượng thống kê đủ lớn

Hoạt động 3

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HĨA GIỚI TÍNH

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV giới thiệu : Bên cạnh nhiễm sắc thể giới tính có yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến phân hóa giới tính

- GV u cầu HS nghiên cứu thông tin SGK  Nêu yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính?

Sự hiểu biết

- HS nêu yếu tố :

+ Hóc môn

+ Nhiệt độ, cường độ, ánh sáng, … - vài HS phát biểu, lớp bổ sung

- Ảnh hưởng mơi trường : rối loạn tiết hóc mơn sinh dục - Ảnh hưởng mơi trường ngồi : nhiệt độ, nồng độ CO2, ánh sáng

(40)

cơ chế xác định giới có ý nghĩa sản xuất

Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

1 Hoàn thành bảng sau :

Sự khác nhiễm sắc thể thường nhiễm sắc thể giới tính

Nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể thường Tồn cặp tế bào

lưỡng bội

1 Luôn tồn thành cặp tương

đồng

3 Mang gen quy định tính trạng thường thể

2 Tại người ta điều chỉnh tỉ lệ đực, vật ni? Điều có ý nghĩa thực tiễn ?

V DẶN DÒ

 Học theo noäi dung SGK

 Làm câu hỏi 1, 2, vào tập  Ôn lại cặp tính trạng Menden

 RÚT KINH NGHIỆM :

************************************************

Ngày soạn : 25/09/2008 Tuần : 07

Ngày dạy : 29/09/2008 Tiết : 13

(41)

I MỤC TIÊU Kiến thức

 HS hiểu ưu ruồi giấm di truyền  Mơ tả giải thích thí nghiệm Moocgan

 Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt lĩnh vực chọn giống

2 Kó

 Rèn kĩ hoạt động nhóm

 Phát triển tư thực nghiệm quy nạp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 13 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : V thông báo cho HS ssao Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu

Hoạt động 1

THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN Mục tiêu : Mô tả giải thích thí nghiệm Moocgan

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin – trình bày thí nghiệm Moocgan?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 13  thảo luận + Tại phép lai ruồi đực F1 với ruồi

thân đen, cánh cụt gọi phép lai phân tích?

+ Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm muïc

- HS tự thu nhận xử lý thơng tin

- HS trình bày thí nghiệm, lớp nhận xét bổ sung

- HS quan sát hình, thảo luận thống ý kiến nhóm + Vì phép lai cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn

- Thí nghiệm :

P xám, dài x đen, cụt

F1 xám, dài

Lai phân tích ♂ F1 x ♀ đen, cụt

FB xám, dài :

(42)

đích gì?

+ Vì Moocgan cho gen nằm nhiễm sắc thể?

- GV chốt lại đáp án yêu cầu HS giải thích kết phép lai

- Hiện tượng di truyền liên kết gì?

+ Nhằm xác định kiểu gen ruồi đực F1 Kết lai

phân tích có tổ hợp, mà ruồi thân đen, cánh cụt cho loại giao tử bv)

=> ♂ F1 cho loại

giao tử

=> cặp gen nằm nhiễm sắc thể, phân li giao tử

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- HS lên trình bày hình 13

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS tự rút kết luận

- Giải thích kết (Sơ đồ hỉnh 13) - Kết luận :

Di truyền liên kết trường hợp gen quy định nhóm tính trạng nằm nhiễm sắc thể phân li giao tử tổ hợp qua thụ tinh

Hoạt động 2

YÙ NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV nêu tình : Ở ruồi giấm 2n = tế bào có khoảng 4000 gen  phân bố gen nhiễm sắc thể nào?

- GV yêu cầu HS thảo luận :

+ So sánh kiểu hình F2

- HS nêu nhiễm sắc thể mang nhiều gen

- HS vào kết F2của trường hợp  nêu

đựơc F2 : phân li độc lập

(43)

trong trường hợp phân li độc lập di truyền liên kết?

+ YÙ nghóa di truyền liên kết chọn giống?

- GV chốt lại kiến thức

xuất biến dị tổ hợp

F2 : Di truyền liên kết

khơng xuất biến dị tổ hợp

- Trong chọn giống, người ta chọn nhóm tính trạng tốt kèm với

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Thế di truyền liên kết? Hiện tượng bổ sung cho qui luật phân li độc lập Menden nào?

Hoàn thành bảng sau :

Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết

Pa Vàng, trơn x xanh,

nhăn

AaBb aabb

Xám, dài x đen, cụt

Bv

bv bv bv

G ……… aa ……….bv

- Kieåu gen Fa

- Kiểu hình

- ………

- vàng, trơn : xanh, nhăn

- xanh, trơn : xanh, nhăn

1Bv bv:1 bv bv

………

Biến dị tổ hợp ……… ………

V.DẶN DÒ

 Học theo nội dung SGK  Làm câu hỏi 3, vào tập

 Ôn lại biến đổi hình thái nhiễm sắc thể qua nguyên phân giảm phân

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :25/09/200 Tuần: 07

(44)

Bài 14 THỰC HÀNH : QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ

I MỤC TIÊU Kiến thức

HS biết nhận dạng hình thái nhiễm sắc thể kì Kĩ

 Phát triển kĩ sử dụng quan sát tiêu kính hiển vi  Rèn kĩ vẽ hình

3 Thái độ

 Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ

 Trung thực, vẽ hình quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Kính hiển vi đủ cho nhóm  Bộ tiêu nhiễm sắc thể  Tranh kì nguyên phân III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

GV kiểm tra cũ :

 Trình bày biến đổi hình thái nhiễm sắc thể chu kì tế bào?  Các bước sử dụng kính hiển vi

 GV nêu yêu cầu thực hành

 Biết nhận dạng hình thái nhiễm sắc thể kì  Vẽ lại hình quan sát

 Có ý thức kỉ luật khơng nói to

 GV phân chia nhóm, phát dụng cụ thực hành  Tùy điều kiện để phân chia số nhóm

 Mỗi nhóm gồm kính hiển vi hộp tiêu  GV u cầu nhóm cử nhóm trưởng, thư kí Quan sát tiêu nhiễm sắc thể

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nêu bước tiến hành quan sát tiêu nhiễm sắc thể

- GV chốt lại kiến thức

- GV yêu cầu nhóm thực theo

- HS trình bày thao tác Yêu cầu nêu :

+ Đặt tiêu lên bàn kính : Quan sát bội giác bé chuyển sang bội giác lớn => nhận dạng tế bào kì - Các nhóm tiến hành quan sát tiêu

(45)

quy trình hướng dẫn

- GV quan sát tiêu  xác nhận kết nhóm

+ Kĩ sử dụng kính hiển vi

+ Mỗi tiêu gồm nhiều tế bào  cần tìm tế bào mang nhiễm sắc thể nhìn rõ

- Khi nhận dạng hình thái nhiễm sắc thể, thánh viên quan sát  vẽ hình quan sát vào

2 Báo cáo thu hoạch

Hoạt động GV Hoạt động GV

- GV treo tranh kì nguyên phân

- GV cung cấp thêm thông tin + Kì trung gian : Tế bào có nhân

+ Các kì khác vào vị trí nhiễm sắc thể tế bào VD : kì nhiễm sắc thể tập trung tế bào thành hàng, có hình thái rõ

* Nếu trường chưa có hộp tiêu nhiễm sắc thể, GV dùng tranh câm kì ngun phân để HS nhận dạng nhiễm sắc thể kì

- HS quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ nhóm  nhận dạng nhiễm sắc thể kì

- Từng thành viên vẽ thích hình quan sát vào

IV NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ

Các nhóm tự nhận xét thao tác sử dụng kính, kết quan sát tiêu GV đánh giá chung ý thức kết nhóm

Đánh giá kết nhóm qua bảng thu hoạch V DẶN DÒ

 Đọc trước ADN

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :03/10/2008 Tuần: 08

(46)

Chương III ADN VÀ GEN Bài 15: ADN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS phân tích thành phần hóa học ADN, đặc biệt tính đa dạng tính đặc thù

 Mơ tả cấu trúc khơng gian ADN theo mơ hình J.Oatxơn F.Crick

2 Kó

 Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh : Mơ hình cấu trúc phân tử ADN  Hộp mơ hình ADN phẳng

 Mơ hình phân tử ADN

Mở : ADN không thành phần quan trọng nhiễm sắc thể mà liên quan mật thiết với chất hóa học gen.Vì vậy, sở vật chất tượng di truyền cấp độ phân tử

Hoạt động 1

CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN

Mục tiêu : Giải thích ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK  nêu thành phần hóa học ADN

- GV yêu cầu HS đọc lại thơng tin, quan sát phân tích hình 15  thảo

- HS tự thu nhận xử lí thơng tin  nêu :

+ Gồm nguyên tố : C, H, O, N, P + Đơn phân nuclêôtit

- Các nhóm thảo luận, thống câu trả lời :

- Phân tử ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P

(47)

luaän

Vì ADN có tính đặc thù đa dạng?

- GV hoàn thiện kiến thức nhấn mạnh : Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với loại đơn phân khác yếu tố tạo nên tính đa dạng đặc thù cho ADN

+ Tính đặc thù số lượng, trình tự, thành phần lồi nuclêơtit

+ Cách xếp khác loại nuclêơtạo nên tính đa dạng

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù thành phần, số lượng trình tự xếp loại nuclêơtit

- Tính đa dạng đặc thù ADN sở phân tử cho tính đa dạng đặc thù sinh vật

Hoạt động 2

CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN Mục tiêu :

- Mô tả cấu trúc không gian ADN

- Hiểu nguyên tắc bổ sung hệ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 15 mơ hình phân tử ADN mơ tả cấu trúc khơng gian phân tử ADN?

- HS quan sát hình, đọc thơng tin, ghi nhớ kiến thức

- HS lên trình bày tranh (hặoc mơ hình), lớp theo dõi, bổ sung

- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn xoắn đặn quanh trục theo chiều từ trái sang phải

(48)

- Từ mơ hình ADN GV yêu cầu HS thảo luận :

+ Các loại nuclêôtit liên kết với thành cặp + GV cho trình tự mạch đơn  yêu cầu HS lên xác định trình tự nuclêơtit mạch cịn lại + Nêu hệ nguyên tắc bổ sung?

- GV nhấn mạnh : tỉ số

A T G X

+

+ trong

các phân tử ADN khác đặc trưng cho loài

- HS nêu cặp liên kết : A – T; G – X

- HS vận dụng nguyên tắc bổ sung ghép nuclêôtit mạch

- HS sử dụng tư liệu SGK để trả lời

- Hệ nguyên tắc bổ sung

+ Do tính chất bổ sung mạch, nên biết trình tự đơn phân mạch suy trình tự đơn phân mạch lại

+ Về tỉ lệ loại đơn phân ADN :

A = T ; G = X => A + G = T = X Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn vào chữ ý trả lời : Tính đa dạng phân tử ADN :

a) Số lượng, thành phần trình tự xếp nuclêơtit b) Hàm lượng ADN nhân tế bào

c) Tỉ lệ

A T G X

+ + .

d) Chỉ b c

2 Theo nguyên tắc bổ sung : a) A = T; G = X

b) A + T = G + X

c) A + X + T = G + X + T d) Chỉ b c

V DẶN DÒ

(49)

 Làm tập 4, 5, vào tập  Đọc mục “Em có biết”

 RÚT KINH NGHIỆM :

********************************************

Ngày soạn :03/10/2008 Tuần: 08

Ngaøy dạy : 06/10/2008 Tiết : 16

Bài 16 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

I MỤC TIÊU Kiến thức

 HS trình bày nguyên tắc tự nhân đôi ADN  Nêu chất hóa học gen

 Phân tích chức ADN Kĩ

 Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 16 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUN TẮC NÀO? Mục tiêu : Mơ tả sơ lược q trình tự nhân đơi ADN

Trình bày nguyên tắc tự nhân đôi ADN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS nghiên

cứu thông tin đoạn 1,  thông tin cho em biết điều gì?

- HS tự thu nhận xử lí thơng tin nêu : Khơng gian, thời gian

(50)

- GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin, quan sát hình 16  thảo luận

+ Hoạt động ADN bắt đầu tự nhân đôi?

+ Q trình tự nhân đơi diễn mạch ADN?

+ Các nuclêôtit liên kết với thành cặp?

+ Sự hình thành mạch ADN diễn nào?

+ Nhận xét cấi tạo ADN mẹ ADN

- GV hồn chỉnh kiến thức

- Từ ý kiến thảo luận, GV yêu cầu HS :

+ Mô tả sơ lược q trình tự nhân đơi ADN?

- GV cho HS làm tập vận dụng :

1 đoạn mạch có cấu trúc :

quá trình tự nhân đơi ADN

- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến

- Phân tử ADN tháo xoắn, mạch đơn tách dần

+ Diễn mạch

+ Các nuclêơtit mạch khuôn môi trường nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ sung

+ Mạch hình thành theo mạch khn mẹ + Cấu tạo ADN giống giống ADN mẹ

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- HS leân trình

kì trung gian

- ADN tự nhân đơi theo mẫu ban đầu

- Q trình tự nhân đơi :

+ Hai mạch ADN tách theo chiều dọc

(51)

– A – G – T – X – X– A –

| | | | | | – T – X – A – G – G– T –

=> Viết cấu trúc hai đoạn ADN tạo thành từ đoạn ADN - GV tiếp tục nêu câu hỏi : Q trình tự nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc nào?

bày tranh, lớp nhận xét, bổ sung

- HS vận dụng kiến thức  viết q trình tự nhân đơi

- HS lên chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu nguyên tắc :

+ Khuôn mẫu + Bổ sung

+ Giữ lại nửa

Kết : phân tử ADN hình thành giống giống ADN mẹ

- Nguyên tắc : SGK (tr.49)

Hoạt động 2 BẢN CHẤT CỦA GEN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin  nêu chất hóa học gen? - GV nhấn mạnh mối liên quan kiến thức chương học :

- HS nêu : Gen đoạn ADN, có cấu tạo giống ADN

(52)

Từ ý niệm gen (nhân tố di truyền)

=> Gen nằm nhiễm sắc thể => Bản chất hóa học ADN => phân tử ADN gồm niều gen

- Gen có chức gì?

- HS hiểu có nhiều loại gen có chức khác

- Chức : Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc phân tử prôtêin

Hoạt động 3

CHỨC NĂNG CỦA ADN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV phân tích chốt lại chức ADN

- GV nhấn mạnh : Sự nhân đôi ADN  nhân đôi nhiễm sắc thể  đặc tính di truyền ổn định qua hệ

- HS tự nghiên cứu thông tin

- HS ghi nhớ kiến thức - Chức :

+ Lưu giữ thông tin di truyền

+ Truyền đạt thông tin di truyền

Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn vào chữ ý trả lời : Q trình tự nhân đơi ADN xảy :

a) Kì trung gian d) Kì sau b) Kì đầu e) Kì cuối c) Kì

(53)

a) Khn mẫu d) Chỉ a b b) Bổ sung e) Cả a, b, c

c) Giữ lại nửa V DẶN DÒ

 Học theo nội dung SGK  Làm 2, vào tập  Đọc trước 17

 RÚT KINH NGHIỆM :

*********************************************

Ngày soạn : 09/10/2008 Tuần: 09

Ngày dạy : 12/10/2008 Tiết : 17

Bài 17 MỐI LIÊN HỆ GIỮA GEN VAØ ARN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS mô tả cấu tạo sơ chức ARN

 Biết xác định điểm giống khác ARN ADN

 Trình bày sơ trình tổng hợp ARN nguyên tắc tổng hợp trình

2 Kó

 Phát triển kó quan sát phân tích kênh hình  Rèn tư phân tích so sánh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh phóng to hình 17.1 17.2

 Mơ hình động tổng hợp ARN (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(54)

Mục tiêu : Mô tả cấu tạo chức ARN Trình bày điểm giống khác cấu trúc ARN ADN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS

đọc thơng tin, quan sát hình 17.1 => Trả lời câu hỏi :

+ ARN có thành phần hóa học nào?

+ Trình bày cấu tạo ARN?

- GV yêu cầu HS làm tập mục ▼ (tr.51)

- GV chốt lại kiến thức

- HS tự thu nhận thông tin  nêu :

+ Cấu tạo hóa học +Tên loại nuclêôtit

- vài HS phát biểu, hoàn chỉnh kiến thức

- HS vận dụng kiến thức so sánh cấu tạo ARN ADN hồn thành bảng 17 - Đại diện nhóm lên làm bảng, nhóm khác bổ sung

- ARN cấu tạo từ nguyên tố : C, H, O, N P - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân loại nuclêôtit : A, U, G, X

Đặc điểm ARN ADN

- Số mạch đơn - Các loại đơn phân

- Kích thước, khối lượng

1

A, U, G, X

Nhoû

2

A, T, G, X

Lớn - GV phân tích :

Tùy theo chức mà ARN chia thành loại khác

- HS ghi nhớ kiến thức

- ARN goàm:

(55)

thành phần cấu tạo nên ribôxôm Hoạt động 2

ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP TRÊN NGUYÊN TẮC NAØO?

Mục tiêu : Trình bày trình tổng hợp nguyên tắc tổng hợp ARN Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS

nghiên cứu thông tin  trả lời câu hỏi: + ARN tổng hợp kì chu kì tế bào?

- GV mơ tả q trình tổng hợp ARN dựa vào hình 17.2 (hoặc mơ hình động)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.2 trả lời câu hỏi SGK

+ ARN tổng hợp dựa vào hay hai mạch đơn gen?

+ Các loại nuclêôtit liên kết với tạo thành mạch ARN? + Nhận xét trình tự đơn phân ARN sovới mạch đơn gen?

- GV chốt lại kiến thức

- HS sử dụng thông tin SGK, nêu :

+ ARN tổng hợp kì trung gian nhiễm sắc thể

+ ARN tổng hợp từ ADN

- HS ghi nhớ kiến thức

- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến + ARN dựa vào mạch đơn

+ Lieân keát theo NTBS :

A–U; T–A; G–X ; X– G

+ ARN có trình tự tương ứng với mạch khuôn theo NTBS - HS ghi nhớ kiến thức

- Quá trình tổng hợp ARN nhiễm sắc thể kì trung gian

- Quá trình tổng hợp ARN :

+ Gen tháo xoắn, tách dần thành mạch đơn

(56)

- GV sử dụng thơng tin mục “Em có biết” phân tích tARN rARN sau tổng hợp tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận + Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc nào?

+ Nêu mối quan hệ gen – ARN

- Các nhóm thảo luận,

thống câu trả lời - Nguyên tắc tổng hợp :

+ Khuôn mẫu : dựa mạch đơn gen

+ Bổ sung : A – U ; T –A G – X ; X – G - Mối quan hệ gen – ARN : Trình tự nuclêơtit khn mạch quy định trình tự nuclêơtit ARN

Kết luận chung :

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn vào chữ ý ttả lời : Quá trình tổng hợp ARN xảy :

a) Kì trung gian d) Kì sau b) Kì đầu e) Kì cuối c) Kì

2 Loại ARN có chức truyền đạt thông tin di truyền

a) t ARN c) r ARN

b) m ARN d) Cả a, b, c Một đoạn mạch ARN có trình tự :

– A – U – G – X – U – U – G – A –

a) Xác định trình tự nuclêơtit đoạn gen tổng hợp đoạn ARN b) Nêu chất mối quan hệ gen – ARN

V DẶN DÒ

 Học theo nội dung SGK

 Làm câu hỏi 1, 2, SGK vào tập  Đọc mục “Em có biết”

 Đọc trước 18

(57)

Ngày soạn :09/10/2008 Tuần: 09

Ngày dạy : 12/09/2008 Tiết : 18

Bài 18 PRÔTÊIN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS nêu thành phần hóa học prơtêin, phân tích tính đặc thù đa dạng

 Mô tả bậc cấu trúc prôtêin hiểu vai trị  Trình bày chức prơtêin

2 Kó

 Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn tư phân tích, hệ thống hóa kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 18 SGK III HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Mở : Prôtêin đảm nhận nhiều chức liên quan đến toàn cấu trúc hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể

Hoạt động 1

CAÁU TRÚC CỦA PRÔTÊIN

Mục tiêu : Phân tích tính đa dạng đặc thù prơtêin Mơ tả bậc cấu trúc prôtêin

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin  trả lời câu hỏi :

+ Nêu thành phần hóa học cấu tạo prôtêin?

- GV yêu cầu HS

- HS sử dụng thơng tin SGK để trả lời

- Các nhóm thảo luận  thống

- Prơtêin hợp chất hữu gồm nguyên tố : C, H, O, N

(58)

thảo luận :

+ Tính đặc thù prôtêin thể nào? + Yếu tố xác định đa dạng prôtêin?

+ Vì prôtêin có tính đa dạng đặc thù?

- GV u cầu HS quan sát hình 18, thơng báo : tính đa dạng đặc thù cịn biểu cấu trúc khơng gian

- Tính đặc thù prơtêin thể thơng qua cấu trúc không gian nào?

câu trả lời

+ Tính đặc thù thể số lượng, thành phần trình tự axit amin

+ Sự đa dạng cách xếp khác 20 loại axit amin

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- HS quan sát hình, đối chiếu bậc cấu trúc  Ghi nhớ kiến thức

- HS xác định : tính đặc trưng thể cấu trúc bậc bậc

- Prơtêin có tính đa dạng đặc thù thành phần, số lượng trình tự axit amin - Các bậc cấu trúc : + Cấu trúc bậc : Là chuỗi axit amin có trình tự xác định

+ Cấu trúc bậc : chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo

+ Cấu trúc bậc : Do cấu trúc bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng + Cấu trúc bậc : Gồm hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp với

Hoạt động 2

CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV giảng cho HS chức prôtêin

VD : Prôtêin dạng sợi thành phần

- HS nghe giảng kết hợp đọc thông tin  ghi nhớ kiến thức

(59)

chủ yếu da, mô hình liên kết

- GV phân tích thêm chức :

+ Là thành phần tạo nên kháng thể + Prôtêin phân giải  cung cấp lượng

+ Truyền xung thần kinh

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục ▼ (tr.55) + Vì prơtêin dạng sợi nguyên liệu cấu trúc tốt?

+ Nêu vai trò số enzim tiêu hóa thức ăn miệng dày

+ GV giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đường

- HS vận dụng kiến thức để trả lời :

+ Vì vịng xoắn dạng sợi, bện lại kiểu dây thừng

 chịu lực khỏe + Các loại enzim :

* Amilaza biến tinh bột  đường * Pepsin : Cắt prôtêin chuỗi dài  prôtêin chuỗi ngắn + Do thay đổi tỉ lệ bất thường insulin  tăng lượng đường máu

b) Vai trị xúc tác q trình trao đổi chất

Bản chất enzim prôtêin, tham gia phản ứng sinh hóa

c) Vai trị điều hịa q trình trao đổi chất Các hoocmơn, phần lớn prơtêin  điều hịa q trình sinh lý thể

* Tóm lại :

(60)

Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn vào chữ ý trả lời :

1 Tính đa dạng tính đặc thù prơtêin : a) Số lượng, thành phần loại axit amin b) Trật tự xếp axitamin

c) Cấu trúc không gian prôtêin d) Chỉ a b

2 Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù prôtêin : a) Cấu trúc bậc

b) Cấu trúc bậc c) Cấu trúc bậc d) Cấu trúc bậc V DẶN DÒ

 Học theo nội dung SGK

 Làm câu hỏi 2, 3, vào tập  Ôn lại ADN ARN

 Đọc trước 19

 RUÙT KINH NGHIEÄM :

********************************************

Ngày soạn : 15/10/2008 Tuần: 10

Ngày dạy : 20/10/2008 Tiết : 19

Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS hiểu mối quan hệ ARN prôtêin thông qua việc trình bày hình thành chuỗi axit amin

 Giải thích mối quan hệ sơ đồ :

(61)

2 Kó

 Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn tư phân tích, hệ thống hóa kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK  Mơ hình động hình thành chuỗi axit amin III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PRƠTÊIN Mục tiêu : - Xác định vai trò mARN

- Trình bày hình thành chuỗi axit amin

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin đoạn SGK  Hãy cho biết gen prơtêin có quan hệ với qua dạng trung gian nào? Vai trị dạng trung gian đó?

- GV chốt lại kiến thức

- GV yeâu cầu HS quan sát hình 19.1 thảo luận :

+ Nêu thành phần thma gia tổng hợp chuỗi axit amin?

+ Các loại nuclêôtit

- HS tự thu nhận xử lí thơng tin

- Thảo luận nhóm, thống câu trả lời +Dạng trung gian : mARN

+Vai trò : Mạng thơng tin tổng hợp prơtêin - Đại diện nhóm phát biểu, lớp bổ sung

- HS quan sát hình, đọc kĩ thích, thảo luận nhóm, nêu : + Thành phần tham gia : rARN, tARN; ribôxôm

+ Các loại nuclêôtit liên kết theo NBTS A – U; G – X

+ Tương quan :

3 nuclêôtit  axit amin - Đại diện nhóm phát

(62)

mARN tARN liên kết với nhau? + Tương quan số lượng axit amin nuclêotit mARN Ribôxôm? - GV hồn thiện kiến thức

+ Trình bày trình hình thành chuỗi axit amin?

- GV phân tích kó cho HS :

+ Số lượng, thành phần, trình tự xếp axit amin tạo nên tính đặc trưng cho loại prơtêin

+ Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa khuôn mẫu ARN

biểu, lớp nhận xét, bổ sung

- HS trình bày sơ dồ, lớp nhận xét, bổ sung

- HS ghi nhớ kiến thức : Khi biết trình tự nuclêơtit mARN biết trình tự axit amin prơtêin

- Sự hình thành chuỗi axit amin : + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin

+ Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS  đặt axit amin vào vị trí

+ Khi ribơxơm dịch nấc mARN  axit amin nối tiếp + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN  chuỗi axit amin tổng hợp xong

Nguyên tắc tổng hợp :

+ Khuôn mẫu (mARN)

+ Bổ sung (A – U; G – X)

Hoạt động 2

MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

(63)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.2 19.3  giải thích + Mối liên hệ thành phần sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK (tr.58) + Nêu chất mối liên hệ sơ đồ?

- HS quan sát hình, vận dụng kiến thức học chương để trả lời - Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức

- HS tự thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức - HS lên trình bày chất mối liên hệ gen – tính trạng

- Mối liên hệ : + ADN khuôn mẫu để tổng hợp mARN

+ mARN khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc prôtêin)

+ Prôtêin tham gia cấu trúc hoạt động sinh lí tế bào  biểu thành tính trạng - Bản chất mối quan hệ gen – tính trạng

+ Trình tự nuclêơtit ADN qui định trình tự nuclêơtit ARN, qua qui định trình tự axit amin

phân tử

Prôtêin.Prôtêin tham gia vào hoạt động tế bào  biểu thành tính trạng Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

1 Trình bày hình thành chuỗi axit amin sơ đồ Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng V DẶN DỊ

(64)

 Ôn lại cáu trúc không gian ADN  RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :15/10/2008 Tuần: 10

Ngày dạy : 20/10/2008 Tiết : 20

Bài 20 THỰC HÀNH :

QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN I MỤC TIEÂU

1.Kiến thức

Củng cố lại kiến thức không gian ADN Kĩ

 Rèn kó quan sát phân tích mô hình ADN  Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Mơ hình phân tử ADN

 Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời  Màn hình máy chiếu (nguồn sáng điện)

 Đĩa CD, băng hình cấu trúc, chế tự sao, chế tổng hợp ARN, chế tổng hợp Prơtêin (nếu có)

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 GV kiểm tra cũ : Mô tả cấu trúc không gian ADN Hoạt động 1

QUAN SÁT MƠ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN

a) Quan sát mô hình

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát mơ hình phân tử ADN, thảo luận :

+ Vị trí tương đối mạch nuclêơtit?

+ Chiều xoắn mạch

+ Đường kính vịng xoắn? Chiều cao vịng xoắn?

+ Số cặp nuclêôtit chu kì xoắn

+ Các loại nuclêôtit liên kết với thành cặp?

- GV gọi HS lên trình bày mô

- HS quan sát kĩ mơ hình, vận dụng kiến thức học  nêu :

+ ADN goàm mạch song song, xoắn phải

+ Đường kính 20 Å , chiều cao 34 Å gồm 10 cặp nuclêơtit/ chu kì xoắn + Các nuclêơtit liên kết thành cặp theo NTBS : A – T; G – X

- Đại diện nhóm vừa trình bày, vừa mơ hình

+ Đếm số cặp’

(65)

hình b) Chiếu mô hình

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS chiếu mơ hình ADN lên hình => Yêu cầu HS so sánh hình với hình 15 SGK

-Một vài HS dùng nguồn sáng phóng hình chiếu mơ hình ADN lên hướng dẫn

- HS quan sát hình, đối chiếu với hình 15  rút nhận xét

Hoạt động 2

LẮP RÁP MƠ HÌNH CẤU TRÚC KHƠNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn cách lắp ráp mơ hình + Lắp mạch : Theo chiều từ chân đế lên từ đỉnh trục xuống

Chú ý :

Lựa chọn chiều cong đoạn cho hợp lí;

Đảm bảo khoảng cách với trục + Lắp mạch : Tìm lắp đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo NTBS với đoạn

+ Kiểm tra tổng thể mạch

- GV yêu cầu nhóm cử đại diện, đánh giá chéo kết lắp mơ hình

- HS ghi nhớ cách tiến hành

- Các nhóm lắp mơ hình theo hướng dẫn Sau lắp xong nhóm kiểm tra tổng thể

+ Chiều xoắn mạch + Số cặp chu kì xoắn; + Sự liên kết theo NTBS

- Đại diện nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết

* Nếu trường có điều kiện cho HS xem băng hình đĩa CD nội dung : Cấu trúc ADN; chế tự sao; chế tổng hợp ARN, chế tổng hợp Prôtêin

(66)

 GV nhận xét chung tinh thần, kết thực hành

 GV vào phần trình bày HS kết lắp ráp mơ hình ADN điểm

V DẶN DÒ

 Vẽ hình 15 SGK vào

 Ôn tập chương (1, 2, 3) theo câu hỏi cuối  Đọc trước 21

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :21/10/2008 Tuần: 11

Ngày dạy : 26/110/2008 Tiết : 21

ÔN TẬP KIỂM TRA

I MỤC TIÊU Kiến thức

 HS trình bày định luật phân li Menden, phân biệt tíng trạng trội, tính trạng trội cho ví dụ minh họa

 Trình bày chế nhiễm sắc thể xác định người

 Mô tả cấu trúc không gian AND, trình bày nguyên tắc tự nhân đôi AND, nêu chất gen, xác định điểm giống khác ARN ADN

2 Kó

 Phát triển kĩ so sánh phân tích, trình bày kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS nêu nội

dung quy luật phân li ? - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng F2

(67)

- Yêu cầu HS trình bày chế nhiễm sắc thể xác định giới tính người ?

- GV nhận xét, bổ sung

? Hãy mô tả cấu trúc không gian AND ?

? trình bày nguyên tắc tự nhân đôi AND ?

- HS thảo luận trao đổi , nêu kết luận

- HS trả lời câu hỏi

laën

- Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính người P(44A+XX)x(44A+XY)

22A + X GP 22A + X

22A + Y F1 44A + XX (Gaùi)

44A + XY (Trai) - Sự phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính q trình phát sinh giao tử tổ hợp lại thụ tinh chế xác định giới tính

- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn xoắn đặn quanh trục theo chiều từ trái sang phải

- Mỗi vịng xoắn có đường kính 20Å, chiều cao 34 Å , gồm 10 cặp nuclêôtit

- ADN tự nhân đôi nhiễm sắc thể kì trung gian

- ADN tự nhân đôi theo mẫu ban đầu

(68)

+ Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự theo NTBS, mạch ADN dần đuợc hình thành dựa mạch khn ADN mẹ theo chiều ngược

Kết : phân tử ADN hình thành giống giống ADN mẹ

Hoạt động 2 BÀI TẬP

1 Một đoạn mạch ARN có trình tự : – A – U – G – X – U – U –

a) Xác định trình tự nuclêơtit đoạn gen tổng hợp đoạn ARN

b) Nêu chất mối quan hệ gen – ARN

2 Giải thích mối quan hệ sơ đồ :

Gen (một đoạn ADN)  mARN  Prơtêin  Tính trạng

HS thảo luận trả lời, yêu cầu nêu được :

a – T – A – X – G – A– A –

| | | | | | – A – T – G – X – T – T –

b Trình tự nucleotit mạch khn quy định trình tự nucleotit trê ARN

- Mối liên hệ :

+ ADN khuôn mẫu để tổng hợp mARN

+ mARN khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc prôtêin)

(69)

động sinh lí tế bào  biểu thành tính trạng

- Bản chất mối quan hệ gen – tính trạng

+ Trình tự nuclêơtit ADN qui định trình tự nuclêơtit ARN, qua qui định trình tự axit amin phân tử Prôtêin.Prôtêin tham gia vào hoạt động tế bào  biểu thành tính trạng

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ V DẶN DÒ

- Học bài, ôn tập kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra  RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :21/10/2008 Tuần: 11

Ngày dạy : 26/110/2008 Tiết : 22

KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 Kiểm tra kiến thức học sinh thí nghiệm Menden, nhiễn sắc thể, AND Gen

2 Kó

 Phát triển kĩ phân tích, so sánh, trình bày kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. thiết lập ma traän :

Mức độ đánh giá Nội dung

kiến thức

Trọng số

Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

số

ChươngI:Các TN

của Menden 30% 1(1đ) 1(1đ) 1(1đ) 3(3đ)

ChươngII:Nhiễm sắc thể

20% 1(1.5đ

)

1(0.5đ )

(70)

ChươngIII: AND Gen

50% 2(2đ) 1(1đ) 1(2đ) 4(5đ)

Tổng số 100% 1(1đ) 4(4.5ñ

) 1(1ñ) 2(1.5ñ) 1(2ñ) (10ñ)

2.Đề kiểm tra theo ma trận: Họ tên:

Lớp: SPH:

Điểm Lời phê Giáo viên

A/ Trắc nghiệm: ( điểm )

Câu 1:( 1ñ )

Khi cho cà chua đỏ chủng lai phân tích thu : a Toàn vàng b Toàn đỏ

c Tỷ lệ đỏ : vàng d Tỷ lệ đỏ : vàng

Câu 2: (1đ )

Ở Ruồi Giấm 2n = tế bào Ruồi Giấm kỳ sau nguyên phân, số NST tế bào bằng:

a ; b ; c 16 ; d 32

Câu 3: ( 1đ)

Theo nguyên tắc bổ sung mặt số lượng đơn phân trường hợp sau đúng:

a A + G = T + X b A = T ; G = X

c A + T + G = A + X + T d A + X + T = G + X + T

Caâu 4: ( 1đ )

Loại ARN có chức truyền đạt thông tin di truyền: a ARN vận chuyển b ARN thông tin

c ARN riboxom d Cả ba loại ARN B/ Tự luận: ( 6đ )

Câu 1: ( đ )

Nêu nội dung định luật phân li ?

Câu 2: ( đ )

Mơ tả q trình tự nhân đơi AND ?

Câu 3: ( đ )

Một đoạn mạch ARN có trình tự nucleotit sau: A – U – G – X – U – U

(71)

Baøi laøm:

2 Đáp án biểu điểm:

A/ Trắc nghiệm: ( điểm )

Câu 1: b Tồn đỏ (1 điểm )

Caâu 2: b (1 điểm )

Câu 3: a , b , c ( điểm ) Câu 4: b ARN thông tin ( điểm )

B/ Tự luận: ( điểm )

Câu Nội dung Điểm

Câu 1( đ ) - lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng F2 phân li theo tỷ lệ

trội: lặn

1.0 điểm 1.0 điểm

Câu 2( đ ) - Quá trình tự nhân đôi :

+ Hai mạch ADN tách theo chiều dọc + Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự theo NTBS, mạch ADN dần đuợc hình thành dựa mạch khuôn ADN mẹ theo chiều ngược Kết : phân tử ADN hình thành giống giống ADN mẹ

0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

Câu 3( đ ) Maïch 1: – T – A – X – G – A– A – | | | | | | Maïch 2: – A – T – G – X – T – T –

1.0 điểm 1.0 điểm

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ V DẶN DÒ

(72)

 - RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :28/10/2008 Tuần: 12

Ngày dạy : 04/11/2008 Tiết : 23 Chương IV

BIẾN DÒ

Bài 21 ĐỘT BIẾN GEN

I MỤC TIÊU Kiến thức

 HS trình bày khái niệm nguyên nhân phát sinh đột biến gen  Hiểu tính chất biểu vai trị đột biến gen sinh vật

và người Kĩ

 Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh phóng to hình 21.1 SGK

 Tranh minh họa đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật cho người

 Phiếu học tập : Tìm hiểu tác động đột biến gen  Đoạn ADN ban đầu (a) :

 + Có ……… cặp nuclêơtit  + Trình tự cặp nuclêôtit

 Đoạn ADN bị biến đổi Đoạn

ADN

Số cặp nuclêôtit

Điểm khác so với đoạn (a)

Đặt tên dạng biến đổi

b c d

(73)

Mở : Giới thiệu cho HS tượng biến dị

Thơng báo : Biến dị di truyền khơng di truyền

Biến dị di truyền có biến đổi nhiễm sắc thể AND Hoạt động 1

ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ Mục tiêu : Hiểu trình bày đột biến gen

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập

- GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên làm

- GV hoàn chỉnh kiến thức

- HS quan sát kĩ hình, ý trình tự số cặp nuclêơtit

- Thảo luận, thống ý kiến  điền vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên hồn thành tập

- Các nhóm khác bổ sung

Phiếu học tập

TÌM HIỂU CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN * Đoạn ADN ban đầu (a)

+ Có cặp nuclêôtit

+ Trình tự cặp nuclêôtit – A – X – T – A – G –

| | | | | – T – G – A – T – X – * Đoạn ADN bị biến đổi

Đoạn

ADN nuclêôtiSố cặp t

Điểm khác so với đoạn

(a)

Đặt tên dạng biến đổi

b - Mất cặp G

– X

- Mất cặp nuclêôtit

c - Thêm cặp

T – A

- Thêm cặp nuclêôtit

d Thay cặp T

– A

(74)

cặp G – X

cặpnuclêôtit khác

Vậy : Đột biến gen

gì? - vài HS phát biểu, lớpbổ sung  Tự rút kết luận. - Đột biến gen nhữngbiến đổi cấu trúc gen

- Các dạng đột biến gen : mất, thêm, thay cặp nuclêôtit

Hoạt động 2

NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN Mục tiêu : Chỉ nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - Nêu nguyên nhân

phát sinh đột biến gen?

- GV nhấn mạnh : Trong điều kiện tự nhiên, chép nhầm phân tử ADN tác động môi trường

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK  nêu : + Do ảnh hưởng môi trường + Do người gây đột biến nhân tạo

- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

- Tự nhiên : Do rối loạn trình tự chép ADN ảnh hưởng m6i trường thể

(75)

Hoạt động 3

VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS

quan sát hình 21.2, 21.3, 21.4 tranh ảnh tự sưu tầm  trả lời câu hỏi :

+ Đột biến có lợi cho sinh vật người?

+ Đột biến có hại cho sinh vật người?

- GV cho HS thảo luận :

+ Tại đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?

+ Nêu vai trò đột biến gen?

- GV sử dụng tư liệu SGK để lấy ví dụ

- HS nêu : + Đột biến có lợi : Cây cứng, nhiều lúa

+ Đột biến có hại : Lá mạ màu trắng, đầu chân sau lợn bị dị dạng

- HS vận dụng kiến thức chương  nêu :

+ Biến đổi ADN thay đổi trình tự axit amin biến đổi kiểu hình

- Đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho thân sinh vật - Đột biến gen có có lợi cho người có ý nghĩa chăn nuôi, trồng trọt

Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

1 Đột biến gen gì? Kể tên dạng đột biến gen?

2 Tại đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho thân sinh vật?

3 Nêu vài ví dụ đột biến gen có lợi cho người? V DẶN DÒ

 Học theo nội dung SGK  Làm câu hỏi vào tập  Đọc trước 22

(76)

***********************************

Ngày soạn :28/10/2008 Tuần: 12

Ngày dạy : 04/11/2008 Tieát : 24

Bài 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS trình bày khái niệm số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

 Giải thích nguyên nhân nêu vai trò đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thân sinh vật người

2 Kó

 Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể  Phiếu học tập : Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể STT Nhiễm sắc thể

ban đầu

Nhiễm sắc thể sau bị biến đổi

Tên dạng đột biến

a b c

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 22  hoàn thành phiếu học tập

(77)

- GV kẻ phiếu lên bảng, gọi HS lên điền

- GV chốt lại đáp án

- Thaûo luận nhóm, thống ý kiến  điền vào phiếu học tập

- HS lên bảng hồn thành phiếu học tập, nhóm theo dõi bổ sung

Phiếu học tập

CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

STT thể ban đầuNhiễm sắc

Nhiễm sắc thể sau bị biến

đổi

Tên dạng

đột biến

a Gồm

đoạn - Mất đoạn H

Mất đoạn

b Gồm

đoạn

- Lặp lại đoạn BC

Lặp đoạn

c Gồm

đoạn

- Trình tự đoạn BCD đổi lại

Mất đoạn

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gì?

- GV thơng báo : ngồi dạng cịn có dạng đột biến : Chuyển đoạn

- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể

- Các dạng : Mất đoạn, lặp đoạn đảo đoạn Hoạt động2

NGUYEÂN NHÂN PHÁT SINH

VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Mục tiêu : Nêu nguyên nhân vai trò đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

(78)

- Có nguyên nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1, SGK :

+ VD1 dạng đột biến nào?

+ VD có hại; VD có lợi cho sinh vật người?

=> Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?

- HS tự thu nhận thông tin SGK  nêu nguyên nhân vật lý, hóa học  phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể

- HS nghiên cứu ví dụ  nêu : +VD1 dạng đoạn

+VD1 có hại cho người

+ VD2 có lợi cho sinh vật

- HS tự rút kết luận

sinh

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xuất điều kiện tự nhiên người

- Nguyên nhân : Do tác nhân vật lí, hóa học  phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể b) Vai trò đột biến nhiễm sắc thể

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho thân sinh vật

- Một số đột biến có lợi  có ý nghĩa chọn giống tiến hóa

Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

1 GV treo tranh câm dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể => gọi HS lên gọi tên mô tả dạng đột biến

2 Tại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho sinh vật?

Gợi ý :Trên nhiễm sắc thể, gen phân bố theo trật tự xác định  biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi tổ hợp gen  biến đổi kiểu gen với kiểu hình

V.DẶN DÒ

 Học theo nội dung SGK  Làm câu vào tập  Đọc trước 23

(79)

************************************************

Ngày soạn :08/11/2008 Tuần: 13

Ngày dạy : 11/11/2008 Tiết : 25

Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS trình bày biến đổi thường thấy cặp nhiễm sắc thể  Giải thích chế hình thành thể (2n + 1) thể (2n – 1)

 Nêu hậu biến đổi số lượng cặp nhiễm sắc thể Kĩ

 Rèn kĩ quan sát hình phát kiến thức  Phát triển tư phân tích so sánh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 23.1 23.2 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : Đột biến nhiễm sắc thể xảy số cặp nhiễm sắc thể : tượng dị bội thể

Hoạt động 1

HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ

Mục tiêu : Trình bày dạng biến đổi số lượng số cặp nhiễm sắc thể

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV kiểm tra kiến thức HS : + Nhiễm sắc thể tương đồng?

+ Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội?

+ Bộ nhiễm sắc thể đơn bội?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông

- Một vài HS nhắc lại khái niệm

(80)

tin SGK  trả lời câu hỏi :

+ Sự biến đổi số lượng cặp nhiễm sắc thể thấy dạng nào? + Thế tượng dị bội thể? - GV hồn chỉnh kiến thức

- GV phân tích thêm có số cặp nhiễm sắc thể thêm nhiễm sắc thể  tạo dạng khác : 2n – 2; 2n 

- GV yêu cầu HS quan sát hình 23.1 làm tập mục ▼ (tr.67)

được :

+ Các dạng : 2n + 2n – + Hiện tượng thêm nhiễm sắc thể cặp  dị bội thể - vài HS phát biểu, lớp bổ sung

- HS quan sát kĩ hình, đối chiếu từ II  XII với với I rút nhận xét

+ Kích thước :  Lớn : VI  Nhỏ : V, XI + Gai dài

- Hiện tượng dị bội thể : đột biến thêm nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể

- Các dạng 2n + 2n –

Hoạt động 2

SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI

Mục tiêu : Giải thích chế phát sinh thể (2n + 1) thể (2n – 1)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 23.2

(81)

* Sự phân li cặp nhiễm sắc thể hình thành giao tử

+ Trường hợp bình thường? + Trường hợp bị rối loạn phân bào?

- Các giao tử nói tham gia thụ tinh  hợp tử có số lượng nhiễm sắc thể nào? - GV treo tranh hình 23.2, gọi HS lên trình bày chế phát sinh thể dị bội

- GV thông báo : người, tăng thêm nhiễm sắc thể số 21  gây bệnh Đao

+ Nêu hậu tượng dị bội thể

kĩ hình, thảo luận, thống ý kiến  nêu :

+ Bình thường : Mỗi giao tử có thêm nhiễm sắc thể

+ Bị rối loạn :

1 giao tử có nhiễm sắc thể; 1 giao tử khơng có

nhiễm sắc thể  Hợp tử có nhiễm sắc thể có nhiễm sắc thể cặp tương đồng

- HS lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- HS tự nêu hậu

- Cơ chế phát sinh thể dị bội

+ Trong giảm phân có cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân li  tạo thành giao tử mang nhiễm sắc thể giao tử không mang nhiễm sắc thể

Hậu : Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật gây bệnh nhiễm sắc thể

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

 Viết sơ đồ minh họa chế hình thành thể (2n + 1)?  Phân biệt tượng dị bội thể thể dị bội?

(82)

 Học theo nội dung SGK

 Sưu tầm tài liệu mô tả giống trồng đa bội  Đọc trước 24

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :08/11/2008 Tuần: 13

Ngày dạy : 11/11/2008 Tiết : 26

Bài 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo)

I MỤC TIÊU Kiến thức

 HS phân biệt tượng đa bội hóa thể đa bội

 Trình bày hình thành thể đa bội nguyên nhân rối loạn nguyên phân giảm phân phân biệt khác trường hợp  Biết dấu hiệu nhận biết thể đa bội mắt thường cách sử dụng

các đặc điểm thể đa bội chọn giống Kó

 Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 SGK  Tranh : Sự hình thành thể đa bội

 Phiếu học tập : Tìm hiểu tương quan mức bội thể kích thước quan

Đối tượng quan sát Đặc điểm

(83)

2 Cây cà độc dược ………

4 ………

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

HIỆN TƯỢNG ĐA BỘI THỂ

Mục tiêu : Hình thành khái niệm thể đa bội Nêu đặc điểm điển hình thể đa bội phương hướng sử dụng đặc điểm chọn giống

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- Thế thể lưỡng bội?

- GV yêu cầu HS thảo luận :

+ Các thể có nhiễm sắc thể 3n, 4n, 5n, … có số n khác thể lưỡng bội nào?

+ Thể đa bội gì? - GV chốt lại kiến thức

- GV thông báo : Sự tăng số lượng nhiễm sắc thể; ADN  ảnh hưởng tới cường độ đồng hóa kích thước tế bào

- GV yêu cầu HS quan sát hình 24.1 24.4 hoàn thành

- HS vận dụng kiến thức chương  nêu :

Thể lưỡng bội : có nhiễm sắc thể chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng

- Các nhóm thảo luận nêu :

+ Các thể có nhiễm sắc thể bội số n

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- Các nhóm quan sát

(84)

phiếu học tập

- Từ phiếu học tập hoàn chỉnh  yêu cầu HS thảo luận + Sự tương quan mức bội thể kích thước quan nào? + Có thể nhận biết đa bội qua dấu hiệu nào? + Có thể khai thác đặc điểm đa bội chọn giống?

GV lấy ví dụ cụ thể để minh họa

kĩ hình, trao đổi nhóm  điền vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Các nhóm trao đổi, thống ý kiến  nêu :

+ Tăng số lượng nhiễm sắc thể  tăng rõ rệt kích thước tế bào, quan

+ Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước quan - Làm tăng kích thước quan sinh dưỡng quan sinh sản  suất cao

- Dấu hiệu nhận biết :

Tăng kích thước quan

- Ứng dụng :

+ Tăng kích thước thân, cành  tăng sản lượng gỗ

+ Tăng kích thước thân, lá, củ  tăng sản lượng rau, màu

+ Tạo giống có suất cao

Hoạt động 2

SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘI

Mục tiêu : Hiểu hình thành thể đa bội rối loạn nguyên phân giảm phân

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết trình nguyên phân giảm phân - GV yêu cầu HS quan sát hình 24.5 trả lời câu hỏi : + So sánh giao tử, hợp tử sơ đồ

- HS nhắc lại kiến thức

- HS quan sát hình nêu :

(85)

24.5a vaø 24.5b?

- Trong trường hợp trên, trường hợp minh họa hình thành thể đa bội nguyên phân giảm phân bị rối loạn?

nguyên phân lần đầu bị rối loạn

+ Hình b : giảm phân bị rối loạn  thụ tinh tạo hợp tử có nhiễm sắc thể > 2n

- Cơ chế hình thành thể đa bội : Do rối loạn nguyên phân giảm phân không bình thường  khơng phân li tất cặp nhiễm sắc thể  tạo thể đa bội

Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

 Thể đa bội gì? Cho thí dụ?

 GV treo tranh hình 24.5  gọi HS lên trình bày hình thành thể đa bội ngun phân khơng bình thường

 Đột biến gì? Kể tên dạng đột biến V DẶN DÒ

 Học theo nội dung SGK  Làm câu vào tập

 Sưu tầm tranh, ảnh biến đổi kiểu hình mơi trường sống  RÚT KINH NGHIỆM :

******************************************

Ngày soạn :12/11/2008 Tuần: 14

(86)

Bài 25 THƯỜNG BIẾN I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

 HS trình bày khái niệm thường biến

 Phân biệt khác thường biến đột biến hai phương diện khả di truyền biểu kiểu hình

 Trình bày khái niệm mức phản ứng ý nghĩa chăn ni trồng trọt

 Trình bày ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng mức phản ứng chúng việc nâng cao suất vật nuôi trồng

2 Kó

 Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Tranh thường biến

 Phiếu học tập : Tìm hiểu biến đổi kiểu hình

Đối tượng quan sát Điều kiện môi trường Mô tả kiểu hình tương ứng

H25 : Lá rau mác Mọc nước Trên mặt nước Trong khơng khí VD1 : Cây rau dừa

nước

Mọc bờ Mọc ven bờ

Mọc mặt nước VD2 : Luống xu hào Trồng qui trình

Khơng qui trình III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : Chúng ta biết kiểu gen qui định tính trạng Trong thực tế, người ta gặp tượng kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác sống điều kiện môi trường khác

Hoạt động 1

(87)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS

quan sát tranh thường biến, tìm hiểu ví dụ hồn thành phiếu học tập

+ Nhận xét mối quan hệ kiểu gen – môi trường kiểu hình? + Những tính trạng loại chịu ảnh hưởng mơi trường?

- Tính dễ biến dị tính trạng số lượng liên quan đến suất  có lợi ích có tác hại sản xuất?

- Các nhóm đọc kĩ thơng tin ví dụ, thảo luận, thống ý kiến  nêu :

+ Biểu kiểu hình tương tác kiểu gen mơi trường

+ Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng mơi trường

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

+ Đúng quy trình suất tăng

+ Sai quy trình  suất giảm

- Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường

- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng môi trường

Hoạt dộng 3 MỨC PHẢN ỨNG

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV thông báo : Mức phản ứng đề cập đến giới hạn thường biến tính trạng số lượng

- GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ SGK

+ Sự khác

- HS đọc kĩ ví dụ SGK, vận dụng kiến thức mục  nêu :

(88)

giữa suất bình quân suất tối đa giống DR2 đâu?

+ Giới hạn suất giống hay kĩ thuật chăm sóc qui định?

+ Mức phản ứng gì?

+ Do kiểu gen quy định

- HS tự rút kết luận

- Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen trước môi trường khác - Mức phản ứng kiểu gen quy định Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ  Hoàn thành bảng sau :

Thường biến Đột biến

1 ……… Biến đổi sở vật chất di

truyền (AND, Nhiễm sắc thể)

2 Không di truyền ………

3 ……… Xuất ngẫu nhiên

4 Thường biến có lợi cho sinh vật ………  Ông cha ta tổng kết : “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”

Theo em, tổng kết hay sai? Tại sao? V DẶN DÒ

 Học theo nội dung SGK  Làm câu 1, vào

 Sưu tầm tranh, ảnh đột biến vật nuôi, trồng  RÚT KINH NGHIỆM :

**************************************

Ngày soạn :12/11/2008 Tuần: 14

(89)

Bài 26 THỰC HAØNH :

NHẬN BIẾT MỘT VAØI DẠNG ĐỘT BIẾN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS nhận biết số đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh

 Nhận biết tượng đoạn nhiễm sắc thể ảnh chụp hiển vi hoăc tiêu

2 Kó

 Rèn kĩ quan sát tranh tiêu  Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh, ảnh đột biến hình thái thực vật

 Tranh, ảnh kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể hành tây (hành ta)

 Tranh, ảnh biến đổi số lượng nhiễm sắc thể  Tiêu hiển vi :

+ Bộ nhiễm sắc thể bình thường nhiễm sắc thể có tượng đoạn;

+ Bộ nhiễm sắc thể (2n) ; (3n); (4n) dưa hấu  Kính hiển vi quang học

III HOẠT ĐỘNGDẠY – HỌC

 GV nêu yêu cầu thực hành  Phát dụng cụ đến nhóm

Hoạt động 1

NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN GEN GÂY RA BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc dạng đột biến nhận biết đột biến gen

(90)

Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lá lúa

Lông chuột

Hoạt động 2

NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS nhận biết qua tranh kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

- GV yêu cầu HS nhận biết qua tiêu hiển vi đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

- GV kiểm tra tiêu  xác nhận kết nhóm

- HS quan sát tranh câm dạng đột biến cấu trúc  phân biệt dạng - HS lên tranh, gọi tên dạng đột biến

- Các nhóm quan sát tiêu kính hiển vi

Lưu ý : Quan sát bội giác bé rồi chuyển sang quan sát bội giác lớn - Vẽ lại hình quan sát

Hoạt động 3

NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh : Bộ nhiễm sắc thể người bình thường bệnh nhân Đao

- GV hướng dẫn nhóm quan sát tiêu hiển vi nhiễm sắc thể người bình thường bệnh nhân Đao - So sánh ảnh chụp hiển vi nhiễm

- HS quan sát, ý số lượng nhiễm sắc thể cặp 21

(91)

sắc thể dưa hấu

- So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội

- HS quan sát, so sánh nhiễm sắc thể lưỡng bội với thể đa bội

- HS quan sát, ghi nhận xét vào bảng theo mẫu

Đối tượng quan sát Đặc điểm hình thái

Thể lưỡng bội Thể đa bội

2 … …

IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

 GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm  Nhận xét chung kết thực hành

 GV cho điểm số nhóm có sưu tập kết thực hành tốt V DẶN DÒ

 Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26  Sưu tầm :

+ Tranh, ảnh minh họa thường biến

+ Mẫu vật : * mầm khoai lang tối sáng

 Thân rau dừa nước mọc mô đất cao trải mặt nước  RÚT KINH NGHIỆM :

(92)

Ngày soạn :20/11/2008 Tuần: 15

Ngày dạy : 28/11/2008 Tiết : 29

Bài 27 THỰC HÀNH :

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

 Nhận biết số thường biến phát sinh đối tượng trước tác động trực tiếp điều kiện sống

 Phân biệt khác thường biến đột biến  Qua tranh, ảnh mẫu vật sống, rút :

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường Kĩ

 Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thơng qua tranh mẫu vật  Rèn kĩ thực hành

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hoạt động 1

NHẬN BIẾT MỘT SỐ THƯỜNG BIẾN

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh,mẫu vật đối tượng

+ Nhận biết thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh

+ Nêu nhân tố tác động gây thường biến

- GV chốt lại đáp án

- HS quan sát kĩ tranh, ảnh mẫu vật : Mầm củ khoai, rau dừa nước tranh, ảnh khác

- Thảo luận nhóm  ghi vào bảng báo cáo thu hoạch

- Đại diện nhóm trình bày báo cáo Đối tượng Điều kiện mơi

trường

Kiểu hình tương ứng

Nhân tố tác động

1.Mâm khoai - Có ánh sáng - Trong tối

- Mầm có màu xanh

- Mầm có màu vàng

Ánh sáng

2 Cây rau dừa nước

- Trên cạn - Ven bờ

- Thân nhỏ - Thân lớn

(93)

- Trên mặt nước - Thân lớn hơn, rễ biến thành phao

3 ………

Hoạt động 2

PHÂN BIỆT THƯỜNG BIẾN VAØ ĐỘT BIẾN

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV hướng dẫn HS quan sát đốt mạ mọc ven bờ ruộng

Thảo luận :

+ Sự sai khác mạ mọc vị trí khác vụ thứ thuộc hệ nào?

+ Các lúa gieo từ hạt có khác khơng? Rút nhận xét

+ Tại mạ ven bờ phát triển tốt ruộng?

- GV yêu cầu HS phân biệt thường biến đột biến

- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận :  nêu :

+ Hai mạ thuộc hệ thứ (biến dị đời cá thể)

+ Con chúng giống (biến dị không di truyền được)

+ Do điều kiện dinh dưỡng khác - vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung

Hoạt động 3

NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh luống su hào giống, có điều kiện chăm sóc khác

+ Hình dạng củ luống có khác không?

+ Kích thước củ su hào luống khác nào?

 Rút nhận xét

- HS nêu :

+ Hình dạng giống (tính trạng chất lượng)

Chăm sóc tốt : củ to +

Ít chăm sóc : củ nhỏ => Nhận xét :

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen

(94)

IV NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ

 GV vào thu hoạch để đánh giá

 GV cho điểm số nhóm chuẩn bị chu đáo thu hoạch có chất lượng

 GV cho HS thu dọn vệ sinh V DẶN DÒ

 Đọc trứơc 28

 RÚT KINH NGHIỆM :

*******************************************

Ngày soạn :20/11/2008 Tuần: 15

Ngày dạy : 28/11/2008 Tiết : 30

Chương V

DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

DI TRUYỀN NGƯỜI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS hiểu sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích vài tính trạng hay đột biến người

 Phân biệt hai trường hợp : Sinh đôi trứng khác trứng

 Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, từ giải thích số trường hợp thường gặp Kĩ

 Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Mở : Ở người có tượng di truyền biến dị Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn :

(95)

+ Không thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến

=> Người ta phải đưa số phương pháp nghiên cứu thích hợp Hoạt động 1

NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ

Mục tiêu : Biết sử dụng kí hiệu phương pháp nghiên cứu phả hệ ứng dụng phương pháp nghiên cứu di truyền số tính trạng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS

nghiên cứu thông tin trả lời :

+ Giải thích kí hiệu :

;

; ; ; - Tại người ta dùng kí hiệu biểu thị kết hai người khác tính trạng?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1  thảo luận :

+ Mắt nâu mắt đen, tính trạng trội? + Sự di truyền tính

- HS tự thu nhận thông tin SGK  ghi nhớ kiến thức

- HS lên giải thích kí hiệu

- tính trạng có trạng thái đối lập  kiểu kết hợp

+ Cùng trạng thái

+ trạng thái đối lập

- HS quan sát kĩ hình, đọc thơng tin thảo luận nhóm  nêu : + Màu mắt nâu trội

(96)

trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay khơng ? Tại sao?

- GV chốt lại kiến thức + Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì?

+ Tại người ta dùng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng người?

- GV yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu ví dụ  yêu cầu :

+ Lập sơ đồ phả hệ từ P  F1

+ Sự di truyền máu khó đơng có liên quan tới giới tính khơng?

+ Trạng thái mắc bệnh gen trội hay gen lặn quy định?

- GV chốt lại đáp án

mắt không liên quan đến giới tính

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- HS tự rút kết luận

- Vì :

+ Người sinh sản chậm, đẻ

+ Lí xã hội không áp dụng phương pháp lai gây đột biến + Phương pháp đơn giản, dễ thực

- HS tự nghiên cứu ví dụ, vận dụng kiến thức  trả lời câu hỏi - HS lên lập sơ đồ phả hệ

- HS trả lời câu hỏi

+ Trạng thái mắc bệnh gen lặn quy định

+ Nam dễ mắc bệnh  gen gây bệnh nằm nhiễm sắc thể X

Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng

Hoạt động 2

(97)

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS quan

sát sơ đồ hình 28.2 thảo luận :

+ sơ đồ (a; b) giống khác điểm nào?

+ Tại trẻ sinh đôi trứng nam nữ?

- Đồng sinh khác trứng gì? Trẻ đồng sinh khác trứng khác giới không? - Đồng sinh trứng khác trứng khác điểm nào?

- HS quan sát kĩ sơ đồ, nêu khác :

+ Số lượng trứng tinh trùng tham gia thụ tinh

+ Lần nguyên phân

+ Hợp tử nguyên phân  phôi bào  thể (giống KG)

+ trứng + tinh trùng  hợp tử  thể (giống KG)

- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung - HS tự rút kết luận

- Trẻ đồng sinh : Trẻ sinh lần sinh

- Có trường hợp :

Cùng trứng Khác trứng - Sự khác : + Đồng sinh trứng có kiểu gen  giới + Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen

 giới khác giới

b) Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung - GV yêu cầu HS

nghiên cứu thông tin Nêu ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh?

- GV lấy ví dụ mục “Em có biết” để minh họa

- HS tự thu nhận xử lí thơng tin  rút ý nghĩa

(98)

- Hiểu rõ ảnh hưởng khác môi trường tính trạng số lượng chất lượng

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? Cho VD ứng dụng phương pháp trên?

Hoàn thành bảng sau :

Đặc điểm Trẻ đồng sinh trứng

Trẻ đồng sinh khác trứng

- Số trứng tham gia thụ tinh

- Kiểu gen - Kiểu hình - Giới tính V DẶN DỊ

 Học bài, trả lời câu hỏi SGK

 Tìm hiểu số bệnh (tật) di truyền người  Đọc mục “Em có biết”

 RÚT KINH NGHIỆM :

*******************************************

Ngày soạn :29/11/2008 Tuần: 16

Ngày dạy : 02/12/2008 Tiết : 31

Bài 29 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(99)

 Trình bày đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh tật ngón tay

 Nêu nguyên nhân tật, bệnh di truyền đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng

2 Kó

 Phát sinh kĩ quan sát phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm

(100)

 Tranh phóng to hình 29.1 29.2 SGK  Tranh phóng to tật di truyền  Phiếu học tập : Tìm hiểu bệnh di truyền

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên ngoài Bệnh Đao

Bệnh Tơcnơ Bệnh Bạch tạng

Bệnh câm điếc bẩm sinh

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

MỘT VAØI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 29.1 29.2 hồn thành phiếu học tập

- GV chốt lại kiến thức

- HS thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên làm bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên ngoài Bệnh Đao - Cặp nhiễm sắc thể

soá 21 có nhiễm sắc thể

- Bé, lùn, cổ rụt,má phệ, miệng hả, lưỡi thè ra, mắt sâu mí, khoảng cách mắt xa nhau, ngón tay ngắn

2 Bệnh Tơcnơ - Cặp nhiễm sắc thể số 23 có nhiễm sắc thể

- Lùn, cổ ngắn, nữ

(101)

khơng phát triển, thường trí khơng có Bệnh Bạch tạng Đột biến gen lặn - Da tóc màu

trắng

- Mắt màu hồng Bệnh câm điếc

bẩm sinh

Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh

Hoạt động 2

MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.3  trình bày đặc điểm số dị tật người?

- HS quan sát hình nêu đặc điểm di truyền :

+ Tật khe hở môi hàm + Tật bàn tay, bàn chân số ngón + Tật bàn tay nhiều ngón

- vài HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Đột biến nhiễm sắc thể đột biến gen gây dị tật bẩm sinh người

Hoạt động 3

CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS thảo luận

+ Các bệnh tật di truyền phát sinh nguyên nhân nào?

+ Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền

- HS thảo luận  nêu nguyên nhân : + Tự nhiên

+ Do người

- HS tự đề biện pháp cụ thể - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung hồn chỉnh

(102)

kiến thức tự nhiên + Do ô nhiễm môi trường

+ Do rối loạn trao đổi nội bào

- Biện pháp hạn chế :

+ Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm mơi trường

+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật

+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân

+ Hạn chế kết hôn người có nguy mang gen gây bệnh, bệnh di truyền Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

 Có thể nhận biết bệnh Đao qua đặc điểm hình thái nào?

 Nêu ngun nhân phát sinh tật, bệnh di truyền người số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh đó?

V DẶN DÒ

 Học bài, trả lời câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết”  Đọc trước 30

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :29/11/2008 Tuần: 16

(103)

Bài 30 DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

HS hiểu di truyền học tư vấn nội dung lĩnh vực khoa học Giải thích dơ sở di truyền học “hôn nhân vợ chồng” người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết với

Hiểu phụ nữ không nên sinh tuổi 35 hậu di truyền ô nhiễm môi trường người

2 Kó

Rèn tư phân tích tổng hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng số liệu : 30.1 30.2 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

DI TRUYỀN HỌC TƯ VẤN

(104)

- GV yêu cầu HS làm tập mục ▼ (tr.86)

- GV hồn chỉnh đáp án, tổ chức thảo luận toàn lớp

- Di truyền học tư vấn gì? Gồm nội dung nào?

- GV hoàn thiện kiến thức

- HS nghiên cứu ví dụ

- Thảo luận nhóm, thống câu trả lời

+ Đây bệnh di truyền

+ Bệnh gen lặn quy định có người gia đình mắc bệnh

+ Khơng nên sinh họ có gen gây bệnh

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- Di truyền học tư vấn lĩnh vực di truyền học kết hợp phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ

- Nội dung : + Chẩn đốn

+ Cung cấp thông tin

+ Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền

Hoạt động 2

DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH a) Di truyền học với hôn nhân

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK  thảo luận vấn đề :

+ Tại kết hôn gần làm suy thối nịi

- Các nhóm phân tích thơng tin  nêu :

(105)

gioáng?

+ Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ năm trở phép kết hôn?

- GV chốt lại đáp án

- GV yêu cầu HS tiếp tục phân tích bảng 30.1  thảo luận vấn đề

+ Giải thích quy định “Hôn nhân vợ chồng” sở sinh học?

- Vì nên cấm chẩn đốn giới tính thai nhi?

=> GV tổng kết lại kiến thức

đột biến lặn, có hại biểu  dị tật bẩm sinh tăng + Từ đời thứ  có sai khác mặt di truyền

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- HS phân tích số liệu thay đổi tỉ lệ nam / nữ theo độ tuổi, lưu ý tỉ lệ nam / nữ độ tuổi từ 18 – 35

=> Giải thích sở khoa học

- Khơng chẩn đốn giới tính thai nhi sớm  hạn chế việc cân đối tỉ lệ nam / nữ

- Di truyền học giải thích sở khoa học quy định :

+ Hôn nhân vợ chồng

+ Những người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết hôn

b) Di truyền học kế hoạch hóa gia đình

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 30.2 trả lời câu hỏi

+ Vì phụ nữ khơng nên sinh tuổi 35?

+ Phụ nữ nên sinh lứa tuổi để đảm

- HS tự phân tích số liệu bảng để trả lời

(106)

bảo học tập công tác?

- GV chốt lại đáp án

bệnh Đao

+ Nên sinh độ tuổi từ 25 34 hợp lí - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

- Phụ nữ sinh độ tuổi từ 15 đến 34 hợp lí

- Từ độ tuổi > 35 tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao tăng rõ

Hoạt động 3

HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục “Em có biết” tr.85

 Nêu tác hại ô nhiễm môi trường sở vật chất di truyền? Ví dụ?

- GV tổng kết lại kiến thức

-HS tự thu nhận xử lí thơng tin, nêu : + Các tác nhân vật lí, hóa học gây nhiễm mơi trường, đặc biệt chất phóng xạ, chất độc hóa học rải chiến tranh, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ sử dụng mức  gây đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể

- Các tác nhân vật lí, hóa học gây nhiễm mơi trường làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền

Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

(107)

 Một cặp vợ chồng bình thường, sinh đầu lòng bị câm, điếc bẩm sinh Em hảy đưa lời khuyên (tư vấn di truyền) cho cặp vợ chồng

 Tại cần phải đấu tranh chống nhiễm mơi trường? V DẶN DỊ

 Học bài, trả lời câu hỏi SGK

 Tìm hiểu thông tin công nghệ tế bào  RÚT KINH NGHIỆM :

**************************************************

Ngày soạn :04/12/2008 Tuần: 17

Ngày dạy : 09/12/2008 Tiết : 33

Chương VI

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Bài 31: CƠNG NGHỆ TẾ BÀO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS hiểu khái niệm công nghệ tế bào

 HS nắm cơng đoạn cơng nghệ tế bào, vai trị công đoạn

 HS thấy ưu điểm việc nhân giống vơ tính ống nghiệm phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mơ tế bào chọn giống

2 Kó naêng

 Rèn kĩ hoạt động giống

 Kĩ khái quát hóa, vận dụng thực tế Thái độ

(108)

 Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học, đặc biệt Việt Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh phóng to hình 31 SGK (tr.90)

 Tư liệu nhân vô tính ngồi nước III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Mở : GV ví dụ để dẫn dắt giới thiệu nội dung chương sau : Người nông dân để giống khoai tây từ vụ sang vụ khác cách chọn củ tốt giữ lại, sau củ tạo phải giữ lại nhiều củ khoai tây Nhưng với việc nhân vơ tính từ củ khoai tây thu 2000 triệu mầm giống đủ để trồng cho 40ha Đó thành tựu vô quan trọng di truyền học

Hoạt động 1

KHÁI NIỆM CƠNG NGHỆ TẾ BÀO Mục tiêu : - HS nắm khái niệm công nghệ tế bào

- Hiểu công việc cơng nghệ tế bào

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+ Công nghệ tế bào gì?

+ Để nhận mơ non quan thể hồn chỉnh hoàn toàn giống với thể gốc, người ta phải thực cơng việc gì?

+ Tại quan thể hồn chỉnh lại có kiểu gen dạng gốc?

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức

- HS nghiên cứu SGK tr.89, ghi nhớ kiến thức

- HS trao đổi để trả lời câu hỏi yêu cầu : + Khái niệm

+ Công nghệ tế bào gồm giai đoạn + Cơ thể hồn chỉnh có kiểu gen dạng gốc thể hồn chỉnh sinh từ tế bào dạng gốc có gen nằm nhân tế bào chép

- HS trả lời, lớp bổ

sung * Keát luaän :

(109)

- GV cho HS nhắc lại cơng đoạn cơng nghệ tế bào

- Một vài HS trình bày cơng đoạn cơng nghệ tế bào

về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh

- Công nghệ tế bào gồm công đoạn : + Tách tế bào từ thể nuôi cấy môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo

+ Dùng hoocmơn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hóa thành quan thể hồn chỉnh

Hoạt động

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TẾ BÀO

Mục tiêu : - HS hiểu nắm thành tựu công nghệ tế bào

- HS biết quy định nhân giống vơ tính ống nghiệm liên hệ thực tế

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Bổ sung

- GV hỏi : Hãy cho biết thành tựu công nghệ tế bào sản xuất

- HS nghiên cứu SGK trả lời

+ Nhân giống vơ tính trồng

+ Nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng + Nhân vơ tính động vật

- Cá nhân nghiên cứu

(110)

- GV nêu câu hỏi : + Cho biết cơng đoạn nhân giống vơ tính ống nghiệm?

+ Nêu ưu điểm triển vọng phương pháp nhân giống vô tính ống nghiệm?

+ Cho ví dụ minh họa

- GV nhận xét giúp HS nắm quy trình nhân giống vơ tính ống nghiệm

- GV lưu ý câu hỏi HS giải thích SGV

- GV thông báo khâu tạo giống trồng :

+ Tạo vật liệu để chọn lọc

+ Chọn lọc, đánh giá  tạo giống - GV hỏi :

+ Người ta tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu

SGK tr.89, ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm kết hợp hình 31 tài liệu tham khảo

- Thống ý kiến, đại diện nhóm trình bày

- HS lấy ví dụ : Hoa phong lan đẹp giá thành rẻ

* HS hỏi : nhân giống vơ tính thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô già?

- HS nghe ghi nhớ kiến thức

- HS nghiên cứu tr.90 trả lời câu hỏi

- Quy trình nhân giống vô tính (SGK tr.89)

-Ưu ñieåm :

+ Tăng nhanh số lượng giống

+ Rút ngắn thời gian tạo

+ Bảo tồn số nguồn gen thực vật quí

- Thành tựu : Nhân giống khoai tây, mía, hoa phong lan, gỗ quí, …

b) Ứng dụng nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng

- Tạo giống trồng cách chọn tế bào xôma biến dị Ví dụ :

(111)

cho chọn giống trồng cách nào?

Cho thí dụ

- GV hỏi :

+ Nhân vơ tính thành cơng động vật có ý nghĩa nào?

+ Cho biết thành tựu nhân Việt Nam giới?

GV thông báo thêm :

- Đại học Texas Mỹ nhân thành công hươu sao, lợn

- Italia nhân thành công ngựa - Trung Quốc tháng năm 2001 dê nhân đẻ sinh đôi

- HS nghiên cứu SGK tài liệu sưu tầm được, trả lời câu hỏi

+ Nuôi cấy để tạo giống lúa cấp quốc gia DR2 có suất độ chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt

c) Nhân vơ tính động vật

- Ý nghóa :

+ Nhân nhanh nguồn gen động vật quý có nguy bị tuyệt chủng

+ Tạo quan nội tạng động vật chuyển gen người để chủ động cung cấp quan thay cho bệnh nhân bị hỏng quan

Ví dụ : nhân cừu, bò

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Công nghệ tế bào gì? Thành tựu cơng nghệ tế bào có ý nghĩa nào?

V DẶN DÒ

(112)

Đọc mục “Em có biết"

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :04/12/2008 Tuần: 17

Ngày dạy : 09/12/2008 Tiết : 34,35

ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

 HS ôn tập lại kiến thức thí nghiệm củaMEN-ĐEN, Nhiễm sắc thể, AND vàGen,Biến dị

 HS tự đánh giá mức độnắm vững kiến thức thân

 GV đánh giá mức độnắm vững kiến thức HS để điều chỉnh phương pháp dạy học thích hợp

2 Kó

 Rèn kĩ tư suy luận, chủ yếu kĩ so sánh tổng hợp, hệ thống hóa

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1

Cấu trúc chức AND ARN

Đại phân tử Cấu trúc Chức năng

ADN - chuổi xoắn kép

- loại nuclotit A,T,G,X

- Lưu trữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền

ARN - Chuỗi xoắn đơn

- loại nucleotit A,U,G,X - Truyền đạt thông tin ditruyền - vận chuyển axit amin

- tham gia cấu trúc riboxom

Hoạt động 2

CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN

(113)

bieán

Độtbiến gen

- biến đổi cấu trúc AND thường điểm

- Mất, thêm, chuyển vị trí, thay cặp nucleotit

Đột biến cấu trúc NST

- Nhưng biến đổi cấu trúc NST

- Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST

Đột biến số

lượng NST - Những biến đổi số lượngtrong NST - Dị bội thể đa bội thể Hoạt động 3

Bài tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Câu 1:

Hãy giải thích sơ đồ:

AND(gen)  mARN  Protein  Tính trạng

- GV cho thảo luận tồn lớp để HS trao đổi bổ sung kiến thức cho

Câu 2: Hãy giải thích mối quan hệ kiểu gen môi trường, môi trường kiểu hình Người ta vận dụng mối quan hệ vào thực tiễn sản xuất ?

Câu 3: nghiên cứu di tryền người phải có biện pháp thích hợp, nêu điểm biện pháp nghiên cứu ?

-HS tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức học để thống ý kiến trả lời, yêu cầu :

Câu 1: Sơ đồ thể mối quan hệ gen tính trạng, cụ thể: + gen khuôn mẫu để tổng hợp mARN

+ mARN khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên protein

+ protein chịu tác động mơi trường biểu thành tính trạng -HS thảo luận trả lời:

+ Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường

+ Vận dụng: giống (kiểu gen) muốn có suất (số lượng – kiểu hình) cần chăm sóc tốt(ngoại cảnh)

- HS thảo luận trả lời:

+ Ở người sinh sản chậm đẻ

(114)

hội

IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ V DẶN DÒ

Học bài, trả lời câu hỏi SGK, ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài

kiểm tra học kì I

 RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :04/12/2008 Tuần: 17

Ngày đăng: 18/04/2021, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w