1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngaøy soaïn:10/8/2012 ngaøy daïy: 13/8/2012

153 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngaøy soaïn 10/8/2012 ngaøy daïy 13/8/2012 BẢNG MÔ TẢ CHƯƠNG I HÓA HỌC LỚP 8 I Mục tiêu 1/Kiến thức HS biết được + Khái niệm về chất và một số tính chất của chất, chất nguyên chất và hỗn hợp + Khái ni[.]

BẢNG MƠ TẢ CHƯƠNG I HĨA HỌC LỚP I.Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS biết + Khái niệm chất số tính chất chất, chất nguyên chất hỗn hợp + Khái niệm nguyên tử, đơn chất, hợp chất ,phân tử,nguyên tử khối,phân tử khối, ngun tố hóa học + Cách viết cơng thức hóa học đơn chất hợp chất,ý nghĩa công thức hóa học,quy tắc hóa trị + Hiểu vận dụng khái niệm 2/ Kĩ + Quan sát tượng xảy tong thí nghiệm rút nhận xét + Biểu diễn nguyên tố kí hiệu hóa học biểu diễn chất cơng thức hóa học + Phân biệt đơn chất hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất + Nêu ý nghĩa cơng thức hóa học chất cụ thể + Lập công thức tính phân tử khối chất II Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống III.BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nội dung Chất, nguyên tử Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Câu hỏi / -Khái niệm tập chất định tính nguyên chất(tinh khiết) hỗn hợp Thông hiểu -Phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí - So sánh tính chất vật lí số - Khái niệm chất gần gũi nguyên tử sống - Cấu tạo nguyên tử Vận dụng thấp Vận dụng -Tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí -Hạt nhân nguyên tử Bài tập định lượng Bài tập thực hành / thí nghiệm Nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử -Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát - Khái niệm nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất,phân tử - Khái niệm Câu hỏi / nguyên tử tập khối, phân tử định tính khối - Phân loại hợp chất, đơn chất theo thành phần nguyên tố - Đọc tên số nguyên tố biết kí hiệu hóa học ngược lại Bài tập định lượng -Tính phân tử khối số phân tử chất(đơn chất,hợp chất) -So sánh nặng nhẹ nguyên tử,phân tử -Tính phân tử khối số phân tửchất( hợ p chất có nhóm nguyên tử) Bài tập thực hành / thí nghiệm Cơng thức hóa học, hóa trị -Cơng thức đơn -Cách viết cơng chất,hợp chất thức hóa học -Ý nghĩa Câu hỏi / - Khái niệm đơn chất, hợp chất công thức tập hóa trị -Xác định hóa trị hóa học định tính -Biết hóa trị ngun tố H, O theo hóa trị H -Quy tắc hóa O trị -Tính hóa trị ngun tố theo cơng thức hóa học cụ thể Bài tập định lượng -Lập cơng thức hóa học hợp chất hai ngun tố Bài tập thực -Tính hóa trị ngun tố nhóm ngun tử theo cơng thức hóa học cụ thể -Lậpcơng thức hóa học số chất (hợp chất có nhóm ngun tử) Tính phân tử khối hành / thí nghiệm IV Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả A Biết 1/ Thế chất tinh khiết? 2/ Thế hỗn hợp? 3/Làm để tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát ? 4/ Ngun tử gì? 5/ Ngun tố hóa học gì? 6/ Nguyên tử khối gì? 7/ Đơn chất gì?có loại đơn chất? kể ra? 8/Khí oxi, khí hidro, khí clo,khí nitơ tạo nên từ nguyên tố nào? 9/Kim loại đồng ,sắt ,nhôm , kẽm tạo nên từ nguyên tố nào? 10/ Hợp chất gì? Có loại hợp chất? kể 11/ Phân tử gì? Phân tử khối gì? 12/Viết kí hiệu hóa học sắt, đồng, nhơm, lưu huỳnh, phơtpho,kẽm 13/Viết cơng thức hóa học khí hiđro, khí oxi, khí nitơ 14/Hóa trị ngun tố (hay nhóm ngun tử) gì? 15/ Hóa trị H O bao nhiêu? B Hiểu 1/ Hãy so sánh tính chất: màu vị ,tính tan nước chất muối ăn,đường ,than 2/ Các cách viết 2C, 5O, 3Ca, 7Al, 5N, 6Cu ý gì? 3/ Những chất sau thuộc loại hợp chất, đơn chất? Na2O, Na, O2,H2O, K2O, NaOH, Fe, Ca(OH)2, Zn, H2 4/Cho ví dụ cơng thức hóa học đơn chất hợp chất 5/ Viết cơng thức hóa học chất sau gồm: a 1H 3N b 1C 4H c 1H 1N 3O d 2H, 1S 4O 6/Xác định hóa trị nguyên tố hợp chất: K 2O, Na2O,CO2, CaO,H2S, FeO,CuO, HCl, HF 7/Các cách viết sau ý gì: 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3 , 2H2O,5H2, 4O2 8/Dùng chữ số cơng thức hóa học để biểu đạt ý sau: ba phân tử oxi, hai phân tử hidro, nguyên tử nhơm,bốn phân tử khí clo C Vận dụng thấp 1/ Tính phân tử khối của: H2O, Na2O, N2, O2, Cl2 2/ Nêu ý nghĩa công thức: H2SO4, KNO3, H2CO3,CuSO4 ,Cl2,CH4 3/ Tính hóa trị Fe trong: FeCl2, FeCl3 Biết Cl có hóa trị I 4/Tính hóa trị Fe trong: FeO, Fe2O3 5/Tính hóa trị nguyên tố có hợp chất sau: K 2S,MgS, FeS.Biết S hóa trị II 6/ Lập cơng thức hóa học hợp chất sau: a/P(II) H b/Al(III) O c/Fe(III) O d/C(IV) S (II) D Vận dụng cao 1/ Làm để tách hỗn hợp mạt sắt khỏi hỗn hợp mạt sắt lưu huỳnh 2/Hãy so sánh nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn, lần so với: a/Nguyên tử Cacbon b/Nhuyên tử lưu huỳnh 3/Hãy so sánh nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn, lần so với phân tử nước 4/ Viết cơng thức hóa học tính phân tử khối hợp chất sau: a/Canxioxit (vơi sống),biết phân tử có 1Ca 1O b/Amoniac,biết phân tử có 1N 3H c/Đồng sunfat,biết phân tử có 1Cu 1S,4O 5/ Lập cơng thức hóa học tính phân tử khối hợp chất sau: a/Fe(III) nhóm SO4 (II) b/Al(III) nhóm CO3(II) c/K(I) nhóm SO4 (II) d/Al(III) nhóm SO4 (II) e/Cu(II) nhóm SO4 (II) f/Ca(II) nhóm NO3 (I) g/Na(I) nhóm OH (I) HẾT Ngày soạn:1/8/2019 Ngày dạy: /8/2019 Tuần : Tiết : Bài MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC …………………… I MỤC TIÊU HS phải Kiến thức: Biết được: - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Hóa học có vai trò quan trọng sống Kỹ năng: - Cần phải làm để học tốt mơn hóa học ? * Khi học tập mơn hóa học, cần thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng ghi nhớ * Học tốt môn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học Thái độ: Bước đầu HS biết thân cần phải làm để học tốt mơn học, trước hết phải có: Hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, ý rèn luyện phương pháp tư duy, suy luận, sáng tạo Có ý thức tự giác học tập mơn hóa học II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ GV : * Tranh ảnh, tư liệu vai trị to lớn hóa học ( ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su,…) * Dụng cụ: khay nhựa, giá gỗ, ống nghiệm, cốc 100 ml, ống nhỏ giọt, bình tia có nước * Hóa chất : dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, đinh sắt HS : Nghiên cứu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: chuẩn bị HS : SGK hóa 8, tập ghi bài, tập soạn – tập Giảng : a) Giới thiệu : Mơn hóa môn học mới, em làm quen năm học lớp Vậy hóa học ? Hóa học có vai trị sống ? Cần phải làm để học tốt mơn hóa học ? b) Phát triển : Hoạt động Tìm hiểu hóa học ? ( 20’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *HS nghiên cứu mục I HS tự đọc nhẫm thông tin GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất HS lắng nghe quan sát I HĨA HỌC LÀ GÌ ? GV tiến hành thí nghiệm TN Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 ( cho HS quan sát màu dd) + Nêu biến đổi chất TN ? (HSK) TN Cho HS quan sát đinh sắt, cho đinh sắt vào ống nghiệm có chứa dd HCl - DD NaOH khơng màu, dd CuSO4 suốt màu xanh + Có biến đổi chất, tạo chất kết tủa có màu xanh HS quan sát + Có bọt khí tạo thành Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng + Nêu biên đổi chất TN 2? (HSTb) GV nhận xét, bổ sung + Hóa học gì? (HSK) chất lỏng + HS nêu tiểu kết Người ta dùng cốc nhôm để đựng a) nước b) nước vôi c) nước muối Theo em cách sử dụng ? sao? ( HS trả lời ) GV giảng giải hướng HS tìm hiểu vai trị hóa học sống Hoạt động Tìm hiểu vai trị hóa học sống (10’) * HS nghiên cứu mục II HS đọc to thơng tin II HĨA HỌC CĨ VAI TRỊ NHƯ mục II.2 THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ? Thảo luận nhóm trả lời GV nhận xét, bổ sung câu hỏi mục II.1 Hóa học có vai trị quan trọng + Hóa học có vai trị Đại diện nhóm đọc câu đời sống : sống hỏi – trả lời Nhiều vật dụng sinh hoạt gia ?(HSG) đình, đồ dùng thiết yếu , dụng cụ Bổ sung học tập , thuốc chữa bệnh, … GV cho HS quan sát sản phẩm hóa học tranh ảnh ngành dầu khí, gang thép, xi măng, Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cao su,… thuốc trừ sâu ,… giúp nâng cao suất chất lượng sản phẩm nơng nghiệp - Từ khống chất, động vật thực vật nhờ có hóa học nguời tạo nên chất có tính chất theo ý muốn để tạo giày dép, phuơng tiện vận tải, thiết bị thông tin liên lạc,… - Tuy nhiên , việc sản xuất sử dụng hóa chất khơng làm theo qui trình làm nhiễm mơi truờng Do việc tìm hiểu Hóa học cần thiết Để học giỏi mơn hóa em cần phải làm gì? NỘI DUNG III CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CĨ THỂ HỌC TỐT MƠN HĨA HỌC ? Hoạt động Tìm hiểu xem em cần phải làm để học tốt mơn Hóa học (10’) * HS nghiên cứu mục III.1 HS tự đọc nhẫm Các hoạt động cần thực : thông tin + Quan sát thí nghiệm, - Thu thập thơng tin tượng sống, +… Thu thập thông - Xử lý thông tin thiên nhiên nhằm mục tin đích ?(HSK) - Vận dụng + Sau quan sát, nắm bắt - Ghi nhớ + … Xử lý thơng tin thơng tin cần phải làm ? (HSK) Phương pháp học tập mơn Hóa học + Vậy phương pháp học tốt +… vận dụng mơn hóa gì?(HSK) - Biết làm thí nghiệm, biết quan + ….ghi nhớ sát tượng thí nghiệm, GV nhận xét, bổ sung thiện nhiên + Vậy học coi học tốt mơn hóa học ? (HSG) GV hệ thống lại nội dung toàn sống HS nêu phương pháp học tập mơn hóa - Có hứng thú, say mê, chủ động, ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo - Nắm vững kiến thức, có khả vận dụng kiến thức học V CỦNG CỐ (5’) GV tóm tắt ý Gọi HS đọc to phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà : Đọc trước “ CHẤT ” - Tiết thứ : nghiên cứu mục I II + Tìm hiểu : Chất có đâu ? Chúng mang tính chất ? Tìm hiểu xem nuớc, muối ăn có tính chất ? Những ích lợi ta biết đuợc tính chất số chất thuờng gặp trog sống ( nuớc, muối, đuờng, …… ) - Tiết thứ hai : nghiên cứu mụ III * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 1/8/2019 Ngày dạy: /8/2019 Tuần : Tiết : CHƯƠNG CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Bài CHẤT I MỤC TIÊU.HS phải : - Kiến thức: Biết khái niệm chất số tính chất chất chủ yếu tính chất vật lý - Kỹ năng: + Quan sát TNo, hình ảnh, mẫu chất,…rút nhận xét tính chất chất + Phân biệt vật chất vật thể + So sánh tính chất vật lý số chất gẩn gũi sống ( đường, muối ăn, tinh bột,…) - Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng tri thức hóa học học vào sống  TRỌNG TÂM  TÍNH CHẤT CỦA CHẤT II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ GV: -Một số mẫu chất S,P,Cu,Al, chai nước khoáng, ống nước cất, cồn, muối ăn, đường cát -Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh, dụng cụ thử tính dẫn điện HS: Nghiên cứu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (5’) - Hóa học nghiên cứu ? Có vai trị đời sống sản xuất ? - Cần làm để học tốt mơn hóa học Bài a) Giới thiệu mới: Ta biết hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất, ứng dụng chất Vậy chất có đâu ? Chúng mang tính chất ? Trong nghiên cứu b) Phát triển bài: Hoạt động Tìm hiểu chất có đâu ? (15’) HĐGV HĐHS NỘI DUNG * HS nghiên cứu mục I HS tự đọc nhẫm thơng tin, hình vẽ + Quan sát kể tên vật thể xung quanh ?(HSTb) +HS kể tên….( bàn, ghế, cỏ, không khí, sơng, suối, sách, quần, áo, soong,…) + Những vật thể có sẵn tự nhiên ? Vật thể người tạo nên ?(HSK) + HS phân loại ví dụ I CHẤT CĨ Ở ĐÂU ? - Vật thể gồm vật thể tự nhiên ( đất, đá, khoáng sản, thể nguời, động vật, thực vật…) vật thể nhân tạo ( quần, áo, giày dép, bát đĩa, cuốc, búa, xe cộ,…) - Một vật thể * HS Cần phân biệt Vật thể vật cụ thể mà ta thấy hay cảm nhận Vật liệu vật dùng để làm vật thể + Phân loại vật thể cho biết vật thể làm từ vật liệu ? (HSK) + Có loại vật thể ( vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo) Vật thể nhân tạo làm từ vật liệu GV giảng giải thêm thành phần chất có vật thể (mía ) tổng kết thành sơ đồ hay nhiều chất tạo nên VẬT THỂ TỰ NHIÊN (gồm có số chất) vật NHÂN TẠO Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất ( làm từ liệu, vật liệu chất hay hỗn hợp số chất) *HS làm BT2,3 ( SGK- 11) BT2 a) Nhôm ( nồi nhôm, cửa nhôm, ấm nhôm) b) Thủy tinh ( kiếng, chai lọ, ly) c) Chất dẽo ( gôm, ca nhựa, rổ) BT3 -Vật thể: Cơ thể người, bút chì, dây điện, áo, xe đạp Chất: nước, than chì, đồng, chất dẽo, xenlulozơ, sắt, nhơm, cao su + Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất + Chất có đâu ?(HSK) Tại ta phải nghiên cứu tính chất chất ? Hoạt động Tìm hiểu tính chất chất (20’) Hoạt động cá nhân GV: Thông báo Mỗi chất có tính chất định Mỗi chất có tính chất định GV thuyết trình  Vậy ta phải làm để biết tính chất chất ?(HSG) GV cho HS quan sát ống nghiệm đựng nước, mẩu Pđỏ, S, Cu, Al + Các chất tồn dạng nào, màu sắc ?(HSG) * HS quan sát H.1.1, H1.2( có điều kiện GV làm TNo cho HS quan sát) Đun nước cất sôi đo nhiệt độ + Dạng rắn: P có màu đỏ, S có màu vàng,… - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt + ….nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy - Tính chất hóa học: Khả biến đổi chất thành chất Quan sát nhận xét + Dạng lỏng : nước, khơng màu Nung S nóng chày đo nhiệt độ + Bằng dụng cụ đo ta biết tính chất chất ? Hịa tan đường, muối vào nước II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT + …muối đường tan nước +….tính tan 10 * Làm để biết tính chất chất ? - Quan sát

Ngày đăng: 24/11/2022, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w