1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 566/BC UBTVQH11 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2006 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU CHỈNH L[.]

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 566/BC-UBTVQH11 Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2006 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận cho ý kiến dự thảo Luật đưa người lao động làm việc nước ngoài; sau kỳ họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo Ủy ban vấn đề xã hội phối hợp Ban soạn thảo quan hữu quan nghiên cứu tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý dự thảo Luật Dự thảo Luật chỉnh lý gửi đến vị đại biểu Quốc hội để thảo luận, cho ý kiến Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội, số bộ, ngành, doanh nghiệp chuyên gia Trên sở ý kiến vị đại biểu Quốc hội, tổ chức, cá nhân trung ương địa phương, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật để trình Quốc hội xem xét thông qua kỳ họp Dự thảo Luật chỉnh lý gồm 80 điều, bổ sung thêm 12 điều so với dự thảo trình Quốc hội kỳ họp thứ 9, thứ tự số điều xếp lại để bảo đảm tính chặt chẽ logic dự thảo Luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo Quốc hội việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật đưa người lao động làm việc nước sau: I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Về tên gọi luật Trong q trình thảo luận, cịn nhiều ý kiến khác tên gọi luật chủ yếu tập trung vào loại ý kiến sau: - Loại ý kiến thứ nhất trí tên gọi dự thảo trình: “Luật đưa người lao động làm việc nước ngoài” - Loại ý kiến thứ hai đề nghị “Luật xuất lao động” - Loại ý kiến thứ ba đề nghị “Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng” 2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, tên gọi “Luật đưa người lao động làm việc nước ngồi” dự thảo trình phản ánh hoạt động tổ chức, doanh nghiệp việc đưa người lao động làm việc nước ngồi tên gọi cịn hạn chế, chưa phản ánh đầy đủ hoạt động tìm kiếm, phát triển thị trường tiếp nhận lao động, quản lý, bảo vệ quyền lợi người lao động, sử dụng họ hết hạn hợp đồng nước xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân lĩnh vực này; tên gọi không phù hợp với việc cá nhân tự tìm ký hợp đồng làm việc nước chưa phản ánh chất nội dung luật cần điều chỉnh Tên gọi “Luật xuất lao động” thể chất việc, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thể dự án luật, rành mạch đối tượng, phạm vi áp dụng, cụm từ “xuất lao động” sử dụng nhiều năm trở thành thói quen nhân dân Tuy nhiên, tên gọi dễ đưa đến hiểu lầm “xuất lao động” với xuất hàng hóa khác Ở số nước có lao động xuất khơng sử dụng tên gọi này, họ thường sử dụng cụm từ “xuất lao động” Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tổ chức di dân quốc tế (IOM) góp ý khơng nên sử dụng tên gọi Loại ý kiến thứ ba đề nghị tên luật “Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng” dài bao hàm đầy đủ phạm vi, đối tượng áp dụng, nội dung luật cần điều chỉnh hoạt động tổ chức, cá nhân có liên quan đến người lao động Việt Nam làm việc nước theo nội dung quy định dự thảo Luật hình thức làm việc nước ngồi dự án luật phải có hợp đồng Tên gọi khắc phục hạn chế hai tên gọi nêu trên, tránh việc sử dụng cụm từ “xuất khẩu” loại trừ đối tượng không thuộc phạm vi điều chỉnh như: cán bộ, công chức, viên chức lao động, chuyên gia Việt Nam làm việc quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế, thơng tấn, báo chí, văn phịng đại diện, chi nhánh doanh nghiệp, dự án quốc tế, trao đổi nghiên cứu khoa học làm việc nước ngồi theo thể thức khác, khơng phải hợp đồng trả lương quyền lợi khác Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội tán thành tên gọi “Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng” dự thảo Luật chỉnh lý theo tên gọi Về số lượng chi nhánh doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước a) Một số ý kiến cho rằng, không nên hạn chế số lượng chi nhánh doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; ngược lại, có nhiều ý kiến đồng ý với dự thảo Luật hạn chế số lượng chi nhánh hoạt động lĩnh vực với lý lẽ khác Hoạt động đưa người lao động làm việc nước liên quan trực tiếp đến người Thực tế qua giám sát, việc doanh nghiệp giao cho nhiều chi nhánh tham gia hoạt động thường quản lý không chặt chẽ, dẫn đến tình trạng chi nhánh lợi dụng nhiệm vụ giao để thu tiền trái quy định, chiếm dụng vốn người lao động sử dụng vào mục đích khác, tuyển chọn tràn lan, tiêu cực, lừa đảo, người lao động khiếu kiện nhiều, tranh chấp không giải kịp thời Theo phản ánh nhiều doanh nghiệp hoạt động lâu năm lĩnh vực cho rằng, cần - chi nhánh đủ, việc doanh nghiệp lập nhiều chi nhánh thường khoán trắng việc thực hợp đồng cung ứng lao động cho chi nhánh bán tiêu cung ứng lao động, sau thu tiền theo định mức gây khơng tiêu cực hoạt động xuất lao động Vì vậy, việc hạn chế số lượng chi nhánh cần thiết phù hợp với thực tế để giúp cho công tác quản lý chặt chẽ hơn, mặt khác lĩnh vực kinh doanh có điều kiện nên việc hạn chế số lượng chi nhánh lĩnh vực không ảnh hưởng đến số lượng chi nhánh hoạt động ngành, nghề khác doanh nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị quy định doanh nghiệp giao nhiệm vụ thực hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi cho khơng q chi nhánh b) Có ý kiến cho khoản Điều 15 (dự thảo trình Quốc hội kỳ họp 9) quy định chi nhánh doanh nghiệp không thu tiền dịch vụ, tiền môi giới, tiền ký quỹ người lao động không phù hợp với quy định khoản khoản Điều 37 Luật doanh nghiệp, quy định chi nhánh doanh nghiệp trở thành văn phòng đại diện người lao động xa trụ sở doanh nghiệp phải trực tiếp thực nội dung cơng việc với doanh nghiệp chi phí lại phải bỏ lớn Uỷ ban thường vụ Quốc hội thấy hoạt động kinh doanh có điều kiện nên số hoạt động thiết phải doanh nghiệp trực tiếp thực ký hợp đồng cung ứng lao động, ký hợp đồng đưa lao động làm việc nước Đối với hoạt động thu loại tiền dịch vụ, tiền môi giới, tiền ký quỹ, nguyên tắc doanh nghiệp phải trực tiếp chịu trách nhiệm, nhiên để chi nhánh doanh nghiệp chủ động hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, doanh nghiệp uỷ quyền để chi nhánh thực khoản thu nói Tiếp thu ý kiến đại biểu, dự thảo luật chỉnh lý thể lại khoản (khoản Điều 16 dự thảo mới) sau: “3 Chi nhánh doanh nghiệp quy định khoản Điều không thực hoạt động sau: a) Ký Hợp đồng cung ứng lao động Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài; b) Thu tiền dịch vụ, tiền môi giới tiền ký quỹ người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp ủy quyền” Về tiền dịch vụ tiền môi giới a) Có ý kiến cho dự thảo luật sử dụng giải thích cụm từ “phí dịch vụ” “phí mơi giới” chưa chuẩn xác chưa rõ ràng, đồng thời cụm từ nội dung hoạt động loại hình doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi, khơng phải tất loại hình doanh nghiệp khác, khơng thể để Chương I – “Những quy định chung” Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, khoản chi nhằm toán tiền hợp đồng cung ứng lao động hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài, thực chất hợp đồng dịch vụ theo quy định Điều 524 Mục Chương XVIII Bộ luật dân khoản tiền môi giới tiền dịch vụ, phí theo quy định Pháp lệnh phí lệ phí Vì vậy, tiếp thu ý kiến đại biểu, dự thảo Luật chỉnh sửa lại cụm từ “phí dịch vụ” thành “tiền dịch vụ”, “phí mơi giới” thành “tiền môi giới” chuyển Mục Chương II – “Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi”, khơng để Chương I - “Những quy định chung” b) Có ý kiến cho tiền môi giới khoản tiền mà doanh nghiệp thoả thuận trả cho phía mơi giới nước để ký hợp đồng cung ứng lao động (tùy thị trường, có thị trường khơng phải trả tiền mơi giới, có thị trường người lao động phải chịu tồn phần tiền mơi giới cho doanh nghiệp), doanh nghiệp phải người chi trả trực tiếp cho bên môi giới nước ngồi, sau doanh nghiệp thu lại người lao động khoản tiền trước người lao động làm việc nước ngồi, đề nghị quy định tiền môi giới phận tiền dịch vụ Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, tiền mơi giới khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho bên môi giới để ký hợp đồng cung ứng lao động có nơi có có nơi khơng, phụ thuộc vào thị trường, hợp đồng cung ứng lao động Trên thực tế, người lao động toàn phần khoản chi phí thơng qua doanh nghiệp thơng thường tốn lần trước người lao động xuất cảnh Đây khoản thu hộ, chi hộ thông qua doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền quy định mức trần phương thức quản lý, sử dụng Còn tiền dịch vụ khoản chi phí mà người lao động phải trả cho doanh nghiệp để thực Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước Khoản tiền trả cơng dịch vụ thu lần trước người lao động xuất cảnh thu nhiều lần thời gian người lao động làm việc nước hai bên thỏa thuận mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định Tiền dịch vụ doanh thu doanh nghiệp Như vậy, tiền mơi giới tiền dịch vụ có nội hàm, ý nghĩa cách quản lý khác nhau, không nên quy định tiền môi giới phận tiền dịch vụ Tuy nhiên, tiếp thu ý kiến đại biểu, để đảm bảo tính cơng khai minh bạch chi phí người lao động, điều, khoản quy định tiền môi giới tiền dịch vụ chỉnh lý lại Điều 20 Điều 21 dự thảo Luật Về doanh nghiệp nhận thầu, doanh nghiệp đầu tư nước đưa lao động Việt Nam nước làm việc Vấn đề có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ cho doanh nghiệp trúng thầu cơng trình, dự án nước ngồi pháp nhân Việt Nam hoàn toàn khác với tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư nước lập thành pháp nhân nước ngồi, đưa lao động Việt Nam nước làm việc, quyền nghĩa vụ hai loại hình doanh nghiệp khác nhau, viết chung đơn giản Mục Chương II dự thảo trình Quốc hội kỳ họp 9; đồng thời cần xem lại tên gọi doanh nghiệp cho phù hợp với Luật đấu thầu Luật đầu tư - Loại ý kiến thứ hai cho rằng, người lao động làm việc nước ngồi loại hình doanh nghiệp có pháp nhân khác nhau, song luật chủ yếu điều chỉnh quan hệ người lao động với tổ chức, doanh nghiệp đưa người lao động nước làm việc, mà không điều chỉnh mối quan hệ khác Do đó, xét quan hệ lao động quyền nghĩa vụ doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngồi Vì vậy, hai loại hình viết chung mục, dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp 9, chỉnh sửa tên gọi chủ thể đưa lao động làm việc nước Uỷ ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, hình thức đưa người lao động làm việc nước ngồi thơng qua doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu thông qua tổ chức, cá nhân đầu tư nước nội dung quan trọng, cần khuyến khích phát triển tương lai Mặc dù người lao động làm việc nước theo hình thức làm việc cho doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu doanh nghiệp nhà đầu tư Việt Nam thành lập nước ngoài; song hai pháp nhân khác nhau, doanh nghiệp trúng thấu, nhận thầu pháp nhân Việt Nam, trình hoạt động chủ yếu tuân thủ pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp nhà đầu tư thành lập nước pháp nhân nước chủ yếu tuân thủ pháp luật nước sở tại, điều kiện, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp người lao động làm việc nước khác nhau, cần thể thành mục riêng Dự thảo Luật thể theo hướng tách Mục Chương II thành hai mục: Mục - Doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Mục - Tổ chức, cá nhân đầu tư nước đưa lao động Việt Nam làm việc nước II VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ Các hành vi bị cấm (Điều dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp thứ 9) Có ý kiến đề nghị cần quy định cụ thể ngành nghề, công việc cấm không phép đưa lao động làm việc nước Một số ý kiến đề nghị thể lại kỹ thuật lẫn nội dung số khoản Điều (khoản 6, 7, 8) đồng thời đề nghị bổ sung thêm số hành vi bị cấm, "Tổ chức, cá nhân đưa người lao động nước ngồi khơng có giấy phép", "Đưa người lao động làm nghề trái với hợp đồng lao động thoả thuận trước", “Lợi dụng việc đưa người làm việc nước để thực hành vi buôn bán phụ nữ, trẻ em”, "Tranh chấp, tạo dựng thông tin sai thật, gây hiểu nhầm nghiêm trọng doanh nghiệp, tổ chức tham gia xuất lao động" Tiếp thu ý kiến đại biểu, Điều (dự thảo Điều 7) bổ sung, sửa đổi kỹ thuật nội dung sau: “Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước cho doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định Luật Sử dụng Giấy phép doanh nghiệp khác cho người khác sử dụng Giấy phép để hoạt động đưa người lao động làm việc nước Giao nhiệm vụ điều hành hoạt động đưa người lao động làm việc nước cho người quản lý doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép người thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên vi phạm quy định pháp luật đưa người lao động làm việc nước Đưa người lao động làm việc khu vực, ngành nghề công việc bị cấm theo quy định Chính phủ khơng nước tiếp nhận lao động cho phép 6 Lợi dụng danh nghĩa đưa người lao động làm việc nước để tổ chức đưa công dân Việt Nam nước trái pháp luật.” Lợi dụng hoạt động đưa người lao động làm việc nước để tổ chức tuyển chọn, đào tạo, thu tiền người lao động trái quy định pháp luật Tổ chức đưa người lao động nước làm việc chưa đăng ký hợp đồng với quan có thẩm quyền theo quy định Luật Sau nhập cảnh không đến nơi làm việc bỏ trốn khỏi nơi làm việc theo hợp đồng lại nước trái phép sau hết hạn Hợp đồng lao động 10 Lôi kéo, dụ dỗ, lừa gạt người lao động Việt Nam lại nước trái quy định pháp luật 11 Gây phiền hà, cản trở, sách nhiễu người lao động; gây phiền hà, cản trở, sách nhiễu doanh nghiệp tổ chức nghiệp tuyển chọn, đưa người lao động làm việc nước 12 Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật Về điều kiện cấp giấy phép doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi (Điều dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp thứ 9) Có ý kiến cho điểm a khoản Điều (dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp thứ 9) quy định chặt; khoản 4, quy định chưa phù hợp với quy định khác Tiếp thu ý kiến đại biểu, sửa lại Điều (Điều dự thảo mới) sau: “Điều Điều kiện cấp Giấy phép Doanh nghiệp quy định Điều Luật có đủ điều kiện sau cấp Giấy phép: Có đề án hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi; Có máy chuyên trách giáo dục định hướng hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Trường hợp doanh nghiệp lần đầu tham gia hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi phải có phương án tổ chức máy chuyên trách giáo dục định hướng hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo quy định trên; Người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi phải có trình độ đại học trở lên, có năm kinh nghiệm lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước hoạt động lĩnh vực hợp tác quan hệ quốc tế; Có tiền ký quỹ theo quy định Chính phủ” Thu hồi Giấy phép (Điều 13 dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp thứ 9) Có ý kiến cho khoản Điều 13 chưa tính đến chất lượng lao động đưa đi, chưa thực tế khó thực 7 Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, việc doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước ngồi nhiều hay phụ thuộc vào tính chủ động, quan tâm lực hoạt động doanh nghiệp, hoạt động hiệu không cần thu hồi giấy phép doanh nghiệp phải xin ngừng hoạt động dịch vụ trả lại giấy phép để tránh nộp khoản tiền lớn ký quỹ ngân hàng Vì vậy, dự thảo Luật khơng cần thiết quy định số lao động tối thiểu phải đưa đi, mà quy định thời hạn định doanh nghiệp không đưa lao động làm việc nước ngồi bị thu hồi giấy phép Để tiếp thu ý kiến đại biểu, khoản chỉnh lý lại theo hướng doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép sau năm kể từ ngày cấp giấy phép, doanh nghiệp không đưa lao động làm việc nước Ngoài ra, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép sau muốn trở lại tham gia hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi, chúng tơi thấy cần bổ sung quy định thời hạn để doanh nghiệp xem xét cấp lại giấy phép Vì vậy, Điều (Điều 15 dự thảo mới) bổ sung, chỉnh sửa lại sau: “Điều 15 Thu hồi Giấy phép Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép thuộc trường hợp sau: a) Giải thể phá sản; b) Chấm dứt hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước không làm thủ tục đổi Giấy phép theo quy định điểm a khoản Điều 11 Luật này; c) Không đổi Giấy phép theo quy định khoản Điều 11 Luật này; d) Không bảo đảm quy định khoản 2, khoản Điều 8; khoản 3, khoản Điều không thực phương án tổ chức máy quy định khoản Điều Luật này; e) Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày cấp Giấy phép, mà không đưa người lao động làm việc nước ngoài; g) Vi phạm quy định khoản 2, 3, 4, 5, 6, Điều 7, điểm đ, khoản Điều 27 Luật gây thiệt hại nghiêm trọng vật chất tinh thần người lao động Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định thu hồi Giấy phép công bố việc thu hồi Giấy phép tờ báo viết Trung ương báo điện tử ba số liên tiếp Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép theo quy định điểm b, c, d đ, khoản Điều xem xét cấp Giấy phép sau năm kể từ ngày định thu hồi Giấy phép có hiệu lực đáp ứng điều kiện quy định Điều 8, Điều Điều 10 Luật Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép theo quy định điểm e khoản Điều xem xét cấp Giấy phép sau năm kể từ ngày Quyết định thu hồi Giấy phép có hiệu lực đáp ứng điều kiện quy định Điều 8, Điều Điều 10 Luật này.” Ký quỹ thực Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước (Điều 24 dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp thứ 9) Có ý kiến cho quy định người lao động ký quỹ thực hợp đồng làm việc nước ngồi với doanh nghiệp, sau doanh nghiệp gửi tiền ký quỹ người lao động vào ngân hàng không phù hợp với quy định Điều 360 Bộ luật dân sự, mà người lao động phải trực tiếp ký quỹ ngân hàng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân doanh nghiệp thực hợp đồng làm việc nước Uỷ ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, việc ký quỹ người lao động có số thị trường, nơi mà người lao động vi phạm hợp đồng lao động, bỏ trốn khỏi nơi làm việc cam kết, gây thiệt hại cho doanh nghiệp sử dụng lao động, doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước tổ chức môi giới, tiền ký quỹ sử dụng để khắc phục hậu Nếu người lao động ký quỹ trực tiếp với ngân hàng việc quản lý, sử dụng tiền ký quỹ người lao động khó khăn, gây trở ngại cho hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, tiền ký quỹ người lao động nên quy định rộng hơn, cho phép người lao động nộp tiền thông qua doanh nghiệp, sau doanh nghiệp gửi tiền ký quỹ người lao động vào tài khoản riêng ngân hàng Trường hợp xảy việc vi phạm hợp đồng người lao động, doanh nghiệp lấy tiền từ ngân hàng để tốn khoản bồi thường hợp lý Tiếp thu ý kiến đại biểu, điều khoản quy định tiền ký quỹ người lao động chỉnh sửa sau: “Điều 23 Tiền ký quỹ người lao động Người lao động có nghĩa vụ ký quỹ theo quy định nhà nước để bảo đảm việc thực Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước Người lao động nộp tiền ký quỹ vào tài khoản riêng doanh nghiệp ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Tiền ký quỹ người lao động hoàn trả gốc lãi cho người lao động lý Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước Trường hợp người lao động vi phạm Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài, tiền ký quỹ người lao động doanh nghiệp sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh người lao động gây cho doanh nghiệp; Tiền ký quỹ bù đắp thiệt hại, khơng đủ người lao động phải nộp bổ sung, thừa phải trả lại cho người lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định cụ thể, thống phạm vi nước mức tiền ký quỹ người lao động phù hợp với thị trường; chủ trì, phối hợp với Ngân hàng nhà nước quy định việc quản lý, sử dụng tiền ký quỹ người lao động” Về bảo lãnh cho người lao động làm việc nước ngồi Có ý kiến cho rằng, việc bảo lãnh thực người lao động khả khơng đủ tiền ký quỹ nhằm bảo đảm thực hợp đồng làm việc nước ký với doanh nghiệp người bảo lãnh phải thực thủ tục bảo lãnh trực tiếp với ngân hàng 9 Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, bảo lãnh biện pháp nhằm bảo đảm để người lao động thực hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ký với doanh nghiệp người lao động khơng đủ tiền ký quỹ, phạm vi bảo lãnh cần giới hạn cụ thể Còn thủ tục bảo lãnh cần thông qua doanh nghiệp, sau doanh nghiệp thực việc bảo lãnh trực tiếp với ngân hàng giống tiền ký quỹ người lao động phù hợp giải trình Vì vậy, phạm vi bảo lãnh quy định Điều 55 (dự thảo mới) bổ sung thêm khoản: “1 Việc bảo lãnh thực người lao động không ký quỹ không đủ tiền ký quỹ theo quy định điều 23 luật này.” Còn nội dung khác bảo lãnh xin giữ dự thảo Luật chỉnh lý xin ý kiến Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách Về quản lý lao động làm việc nước ngồi mã số Có ý kiến đề nghị cần nghiên cứu để có quy định quản lý lao động làm việc nước mã số Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, tổ chức quản lý lao động làm việc nước mã số phù hợp với phát triển xã hội kinh tế thị trường, cần nghiên cứu để bước triển khai thực công tác Tuy nhiên, công việc cụ thể, không cần thiết quy định dự thảo Luật mà nên bổ sung quy định tổ chức quản lý đạo, hướng dẫn thực công tác quản lý người lao động làm việc nước nội dung quản lý nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng đủ Cho nên, tiếp thu ý kiến đại biểu, dự thảo Luật chỉnh sửa khoản Điều 58 (dự thảo Điều 69) sau: “4 Tổ chức quản lý đạo, hướng dẫn thực công tác quản lý người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; tổ chức máy quản lý hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý tổ chức thực hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; nghiên cứu để thực quản lý lao động làm việc nước mã số” Ngồi ra, cịn số nội dung cụ thể khác điều, khoản kỹ thuật văn bản, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội chúng tơi rà sốt, chỉnh lý dự thảo Luật * * * Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trên Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Phó Chủ tịch Quốc hội 10 (đã ký) Trương Quang Được ... động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Phó Chủ tịch Quốc hội 10 (đã ký) Trương Quang Được ... kiến Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách Về quản lý lao động làm việc nước ngồi mã số Có ý kiến đề nghị cần nghiên cứu để có quy định quản lý lao động làm việc nước mã số Uỷ ban thường vụ Quốc. .. doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, khơng phải tất loại hình doanh nghiệp khác, khơng thể để Chương I – “Những quy định chung” Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, khoản

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:08

Xem thêm:

w