1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 280/BC UBTVQH13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012 B[.]

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI _ Số: 280/BC-UBTVQH13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Thủ Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trong ngày 27 tháng 10 05 tháng 11 năm 2012, với tình cảm trách nhiệm góp phần xây dựng Thủ đô ngày văn minh, giàu đẹp, vị đại biểu Quốc hội thảo luận Tổ Hội trường dự án Luật Thủ đô Về bản, ý kiến tán thành với cần thiết ban hành cho rằng, dự thảo Luật chuẩn bị công phu, nghiêm túc tiếp thu nhiều ý kiến Quốc hội khóa XII khóa XIII; đồng thời, vị đại biểu Quốc hội góp nhiều ý kiến cụ thể dự thảo Luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo quan chủ trì thẩm tra, quan soạn thảo quan hữu quan, nghiên cứu tiếp thu chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật, gửi Phiếu xin ý kiến vị đại biểu Quốc hội số nội dung dự thảo Luật xin báo cáo Quốc hội sau: Về số vấn đề chung - Ý kiến đại biểu cho rằng, số quy định dự thảo Luật chung chung, mang tính nghị quyết, chưa rõ tính quy phạm trùng lặp với quy định hành Tiếp thu ý kiến nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo rà soát kỹ, lược bỏ chỉnh lý nhiều quy định dự thảo Luật; đồng thời, tiếp tục cụ thể hóa chế, sách bảo đảm tính quy phạm, rõ ràng khả thi Cụ thể, rà soát, lược bỏ số nội dung quy định bảo tồn phát triển văn hóa (Điều 11), phát triển giáo dục đào tạo (Điều 12), phát triển khoa học công nghệ (Điều 13)…, quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Điều 25) số quy định, câu chữ điều khoản cụ thể khác - Có ý kiến cho rằng, Luật Thủ nên điều chỉnh vấn đề thực riêng Thủ đô, không nên điều chỉnh vấn đề mà tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo quy định Hiến pháp hành, Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội Như vậy, Thủ đô nước xác định gắn với địa bàn cụ thể thành phố Hà Nội nên khó tách bạch Thủ đơ, thành phố Hà Nội để quy định Luật Thủ đô Tuy nhiên, Luật Thủ đô nên cần có chế, sách phù hợp để tạo điều kiện cho thành phố Hà Nội làm tròn trách nhiệm Thủ đô nước Về chế, sách quy định cho Thủ Đa số ý kiến tán thành cần thiết quy định số chế, sách để xây dựng, quản lý, phát triển bảo vệ Thủ Tuy nhiên, có ý kiến băn khoăn cho số chế, sách dành cho Thủ quy định dự thảo Luật chưa rõ ràng, cụ thể, chưa thực có tính đặc thù; số chế, sách khơng cần thiết cho Thủ Hà Nội mà cần thiết cho địa phương khác Ủy ban thường vụ Quốc hội tán thành với ý kiến nêu nhận thấy, số vấn đề xúc đặt Thủ đô Hà Nội đồng thời đặt đô thị lớn khác, bảo đảm an tồn giao thơng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quản lý dân cư, quản lý đất đai, nguồn lực tài chính… Để giải vấn đề cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, đặc biệt giải pháp kinh tế - xã hội không áp dụng riêng Hà Nội mà tỉnh, thành phố khác Tuy nhiên, với vị trí vai trị Thủ nước, trung tâm trị - hành quốc gia nơi đặt trụ sở quan trung ương Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế , nơi diễn hoạt động quan trọng đối nội đối ngoại đất nước nên Hà Nội cần ưu tiên đầu tư, giải trước, tạo điều kiện để xây dựng, phát triển Thủ đô ngày văn minh, đại, tiêu biểu, xứng đáng với truyền thống ngàn năm văn hiến, Thủ anh hùng, biểu tượng hịa bình hữu nghị Tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo rà soát chỉnh lý lại số quy định chế, sách cho cụ thể hợp lý sau: - Về quy định dự thảo cho phép Hà Nội thu số loại phí cao lĩnh vực giao thông vận tải (Điều 18): Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến đại biểu không quy định vấn đề Luật Thủ Cịn mức thu phí cụ thể Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định cụ thể sở hướng dẫn Chính phủ Bộ tài theo quy định pháp luật phí lệ phí - Về đăng ký thường trú nội thành: Đây vấn đề đại biểu Quốc hội dư luận xã hội quan tâm.Tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội cho rằng, để giải vấn đề tải dân cư nội thành bảo đảm cân đối phát triển dân số sở hạ tầng kinh tế - xã hội phải tiến hành đồng nhiều giải pháp kinh tế - xã hội, tổ chức hành chính, quy hoạch, dự thảo Luật chỉnh lý theo phương án Theo đó, giữ nguyên điều kiện đăng ký thường trú quy định Luật cư trú trường hợp điều động, tuyển dụng đến làm việc quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, làm việc theo hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động không xác định thời hạn, với người thân trước có hộ nội thành Chỉ bổ sung điều kiện thời gian cư trú chỗ số đối tượng không thuộc trường hợp nêu (Điều 19) Theo kết Phiếu xin ý kiến có 289/363 đại biểu tán thành với quy định Do đó, xin Quốc hội cho giữ dự thảo Điều 19 - Về xử phạt vi phạm hành chính: Được chỉnh lý cho phép Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định mức tiền phạt cao không 02 lần số hành vi vi phạm hành 03 lĩnh vực văn hóa, đất đai xây dựng (Điều 20) Theo kết Phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội, có 287/363 đại biểu tán thành với quy định - Về chế, sách tài chính: Tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cần có số chế, sách cho phép huy động nguồn lực tài khác ngồi ngân sách nhà nước để đầu tư, xây dựng phát triển Thủ đô tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm Điều 21 dự thảo Luật tiếp thu theo tinh thần Theo kết Phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội, có 247/363 đại biểu tán thành với quy định Về Vùng Thủ đô Ủy ban thường vụ Quốc hội tán thành với nhiều ý kiến vị đại biểu Quốc hội quy định Vùng Thủ đô Luật, xác định vị trí, trách nhiệm, mối quan hệ liên kết phối hợp địa phương Vùng Thủ đô, làm rõ khái niệm Vùng Thủ đô Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, xây dựng Thủ văn minh, đại, khơng có liên kết với tỉnh, thành phố khác, tỉnh, thành phố lân cận Thủ đô Các tỉnh, thành phố lân cận góp phần giảm tải áp lực Thủ đô dân số, việc làm, giao thông, môi trường, lương thực, thực phẩm… Từ đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo rà soát, chỉnh lý lại khái niệm Vùng Thủ đô (Điều 3) nội dung liên quan đến Vùng Thủ đô cho chặt chẽ hợp lý (các điều 4, 5, 8, 18, 19); bổ sung trách nhiệm Chính phủ việc quy định chế phối hợp tỉnh, thành phố Vùng Thủ đô để phát huy tiềm năng, mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Vùng Thủ đô (khoản Điều 23) Về ý kiến đề nghị làm rõ Vùng Thủ Vùng hành hay không gian địa lý, tỉnh, thành phố thuộc Vùng Thủ đô Vấn đề thể rõ Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 05/5/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Vùng Thủ đô đơn vị hành mà “khu vực liên kết phát triển kinh tế - xã hội” 4 Về việc xác định rõ tên tỉnh, thành phố Vùng Thủ đô, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị giao cho Chính phủ định để bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Về Biểu tượng Thủ đô (Điều 6) Đa số ý kiến vị đại biểu Quốc hội phát biểu tán thành với biểu tượng Thủ hình ảnh Kh Văn Các Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghị cân nhắc làm rõ tiêu chí lựa chọn cần tổ chức thi để lựa chọn biểu tượng; xem xét lựa chọn Hồ Gươm, Chùa Một Cột, Cột cờ Hà Nội… làm biểu tượng Thủ Có ý kiến đề nghị giao Ủy ban thường vụ Quốc hội định giao Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội định Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc xác định biểu tượng Thủ đô phải cân nhắc, lựa chọn dựa nhiều yếu tố, tiêu chí khác nhau, gắn chặt với lịch sử xây dựng, bảo vệ phát triển Thủ đô Đúng số vị đại biểu Quốc hội nêu, số hình ảnh khác gắn với Thủ đô Hà Nội, Tháp Rùa - Hồ Gươm, Chùa Một cột, Cột cờ Hà Nội, sông Hồng, núi Tản Viên… Tuy nhiên, sau xem xét lần bình chọn, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội chọn Kh Văn Các cơng trình văn hố - lịch sử có kiến trúc độc đáo, bật quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Trường đại học nước Việt Nam độc lập, vừa thể truyền thống hiếu học người Việt Nam, vừa thể văn hiến lâu đời nước ta, vừa bảo đảm tính thẩm mỹ trang trọng làm biểu tượng cho Thủ đô Hà Nội Hình ảnh Khuê Văn Các thành phố Hà Nội sử dụng làm biểu tượng Thủ đô nhiều năm qua nhân dân nước, bạn bè quốc tế công nhận trân trọng Từ lý nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho chọn quy định Luật Khuê Văn Các Văn Miếu - Quốc Tử Giám biểu tượng Thủ đô Hà Nội Theo kết Phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội, có 307/363 đại biểu tán thành với quy định Về danh hiệu công dân danh dự Thủ đô (Điều 7) Nhiều ý kiến tán thành với quy định dự thảo Luật danh hiệu cơng dân danh dự Thủ Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghị nên tặng danh hiệu cho cơng dân Việt Nam có nhiều cơng lao đóng góp cho xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ Có ý kiến đề nghị xem xét quy định để bảo đảm tương thích với Luật thi đua, khen thưởng Về vấn đề này, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, để mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế nên có hình thức khen thưởng để vinh danh người nước ngồi có đóng góp vào việc xây dựng phát triển Thủ Hiện nay, Luật thi đua, khen thưởng chưa có quy định hình thức khen thưởng này, nên cần bổ sung Luật Thủ đô Đối với người Việt Nam có nhiều đóng góp xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đô xem xét khen thưởng theo quy định Luật thi đua, khen thưởng Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định Danh hiệu công dân danh dự Thủ đô để tặng cho đối tượng người nước Tham khảo kinh nghiệm số nước có quy định tương tự Về vấn đề quy hoạch (Điều Điều 9), quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan xây dựng đô thị (Điều 10) - Nhiều ý kiến tán thành với quy định dự thảo Luật quy hoạch thực quy hoạch địa bàn Thủ Có ý kiến đề nghị bổ sung số nội dung như: việc lập, thực quy hoạch Thủ đô phải bảo đảm yếu tố văn minh, đại, đồng bộ, phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường; quy định rõ quy trình, thủ tục lập, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch; thể rõ trách nhiệm Trung ương công tác quy hoạch Thủ đơ; quy định vị trí đặt trụ sở quan trung ương; làm rõ vị trí, vai trị Sơng Hồng quy hoạch Thủ đơ; làm rõ sở không xây dựng mới, sở phải di chuyển Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, ý kiến vị đại biểu Quốc hội xác đáng Để phát triển Thủ văn minh, đại Quy hoạch vấn đề sở pháp lý quan trọng Quy hoạch vừa phải bảo đảm phù hợp thực tiễn đô thị Việt Nam phải bảo đảm phát triển bền vững Quy hoạch phải có quản lý chặt chẽ, khách quan, cơng khai, minh bạch quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, giám sát chặt chẽ người dân Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến nêu chỉnh lý lại nội dung sau đây: + Chỉnh lý quy định quy hoạch xây dựng, phát triển Thủ theo hướng làm rõ vị trí Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô (bao gồm vấn đề xã hội); xác định rõ trách nhiệm Quốc hội việc lập điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ (Điều 8) Tồn Điều chỉnh lý theo hướng nhấn mạnh tầm quan trọng, vị trí trung tâm, ổn định, lâu dài Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt Quy hoạch + Làm rõ, chặt chẽ loại sở phải di chuyển toàn khỏi nội thành, loại sở bị cấm xây dựng mới, mở rộng quy mô (Điều 9) + Bổ sung quy định thiết lập không gian cảnh quan khu vực hai bên bờ Sông Hồng việc xây dựng, quy hoạch Thủ đô vào Điều 10 dự thảo Luật - Về ý kiến cần quy định rõ quy trình, thủ tục lập phê duyệt quy hoạch, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, nội dung quy định cụ thể Luật quy hoạch đô thị, Luật xây dựng nên đề nghị Quốc hội cho phép không quy định lại mà nêu nguyên tắc điểm thật cần thiết cho việc xây dựng quản lý quy hoạch Thủ đô - Về ý kiến đề nghị quy định rõ Luật quy hoạch khu vực ngoại thành để tránh bất cập sau số khu vực ngoại thành trở thành nội thành, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, quy định quy hoạch, đặc biệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, áp dụng chung cho thành phố Hà Nội, gồm nội thành ngoại thành Chỉ số nội dung quy chuẩn, tiêu chuẩn quy hoạch, kiến trúc, di dời, giải phóng mặt … áp dụng riêng cho nội thành Hơn nữa, việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực ngoại thành thực theo quy định chung pháp luật Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin phép Quốc hội không bổ sung quy định vấn đề vào dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị nghiên cứu phân cấp thẩm quyền cho Hà Nội việc định biện pháp lộ trình di dời số sở nội thành bảo đảm tính chủ động, linh hoạt cho Hà Nội Có ý kiến đề nghị cân nhắc biện pháp bảo đảm thực quy hoạch, phân biệt rõ phạm vi thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ, thẩm quyền Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, vấn đề quy hoạch, phát triển sở hạ tầng Thủ đô đặc biệt quan trọng Quy hoạch Thủ đô vừa phải bảo đảm cho nhu cầu phát triển Hà Nội vừa phải đáp ứng cho nhu cầu Trung ương Thủ trung tâm trị - hành quốc gia Việc định biện pháp, lộ trình di dời khơng liên quan đến thân quan di dời, khu vực xung quanh khu vực di dời nơi sở chuyển đến, mà liên quan đến vấn đề ngân sách nhà nước Để giải thực trạng Hà Nội việc quy định vấn đề Luật cần thiết phải bảo đảm cách hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người dân Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ thẩm quyền dự thảo Luật Theo đó, Thủ tướng Chính phủ định biện pháp lộ trình di dời khỏi nội thành xây sở khác ngoại thành số sở khu vực nội thành - Một số ý kiến đề nghị giao Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội thẩm quyền xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn kiến trúc quy hoạch, thiết kế thị phù hợp với thực tiễn trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu thể Điều 10 dự thảo Luật Về bảo tồn phát triển văn hóa, phát triển khoa học công nghệ, quản lý bảo vệ môi trường (các điều 11, 13 14) Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo chỉnh lý cụ thể điều 11, 13 14 dự thảo Luật Theo đó, bổ sung quy định việc phát triển văn hóa, giá trị tinh thần, coi trọng văn hóa vật thể phi vật thể; bổ sung số di tích, danh lam thắng cảnh cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, tôn tạo Thành Cổ Loa, làng nghề truyền thống tiêu biểu Bổ sung quy định để phát triển hệ thống khoa học, công nghệ đồng bộ, huy động tối đa tham gia, phối hợp tổ chức khoa học công nghệ Đồng thời, bổ sung số hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực bảo vệ môi trường Về phát triển giáo dục đào tạo (Điều 12) Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị nhấn mạnh quy định rõ giáo dục, đào tạo giáo dục, đào tạo có vai trị định phát triển Thủ đô; bổ sung quy định thể mục tiêu Hà Nội giáo dục nói chung chủ trương huy động nguồn lực xây dựng sở giáo dục địa bàn Thủ đơ; bổ sung chế, sách để trọng dụng nhân tài; đề nghị giao Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thẩm quyền quy định tiêu chí chương trình áp dụng sở chất lượng cao, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo chỉnh lý sở tiếp thu ý kiến vào khoản Điều 12 dự thảo Luật Về quản lý đất đai (Điều 15), phát triển quản lý nhà (Điều 16) Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội thể rõ tính đặc thù quản lý đất đai hoạch định sách phải tầm nhìn xa hơn, dài hạn Thủ đô; quản lý quy hoạch đất đai, bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người dân, giữ cảnh quan thiên nhiên đặc trưng Thủ đô, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉnh lý lại Điều 15 dự thảo Luật Riêng ý kiến đề nghị bổ sung quy định cấm sử dụng quỹ đất sau di dời để xây dựng nhà thương mại, nhà cho thuê, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, để phát triển Thủ đô đại cần thiết phải xây dựng khu nhà đại, phù hợp với quy hoạch, cảnh quan, thuận tiện cho sống, phục vụ cho hoạt động thương mại, văn phòng Như vậy, vừa có tập trung theo khu vực, vừa thuận tiện cho hoạt động quản lý sinh hoạt người dân Đây xu hướng phát triển chung Thủ đô đại giới, phù hợp với quy hoạch xây dựng Thủ đô, sở tính tốn, đánh giá quỹ đất, dân số, tác động môi trường, giao thông, xã hội Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin Quốc hội không quy định cấm tuyệt đối vấn đề Luật Thủ đô 10 Về phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật (Điều 17), phát triển quản lý giao thông vận tải (Điều 18) Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị phân cấp việc phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, bổ sung làm rõ tính kết nối quốc tế, khu vực không sử dụng khái niệm “tuyến đường địa phương”, bổ sung quy định nghiêm cấm lấn chiếm, sử dụng vỉa hè, lòng đường trái quy định, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉnh lý lại Điều 17 Điều 18 dự thảo Luật 11 Về trách nhiệm xây dựng, phát triển quản lý Thủ (Chương III) Có ý kiến đề nghị rút ngắn thời gian Chính phủ báo cáo với Quốc hội tình hình thực Luật Thủ quy định năm dự thảo dài; làm rõ trách nhiệm Chính phủ việc đạo quan trung tương địa phương địa bàn thành phố Hà Nội triển khai thực pháp luật Thủ đô; bổ sung quy định hợp tác quốc tế, làm rõ trách nhiệm quan, tổ chức người dân Thủ đô; bổ sung quy định trách nhiệm Thủ đô Hà Nội hợp tác quốc tế xây dựng, phát triển Thủ đô Tiếp thu ý kiến nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho chỉnh lý dự thảo Luật như: giảm thời gian Chính phủ định kỳ báo cáo Luật Thủ đô từ năm xuống năm (khoản Điều 22); bổ sung làm rõ trách nhiệm Chính phủ (Điều 23); lược bỏ quy định Điều 25 - trách nhiệm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định Điều dự thảo Luật; thể rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đô; làm rõ trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô; đồng thời bổ sung quy định trách nhiệm hợp tác quốc tế Thủ đô Điều dự thảo Luật Mặt khác, dự thảo Luật thể rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đô, nhấn mạnh trách nhiệm Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc động viên cấp quyền, cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô gương mẫu chấp hành pháp luật, đạo đức nghề nghiệp thực chức trách, nhiệm vụ giao, tham gia có hiệu vào việc xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đô 12 Về bảo đảm phù hợp quy định Luật Thủ đô với quy định Hiến pháp Luật liên quan Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội yêu cầu bảo đảm quy định Luật Thủ đô phù hợp với quy định Hiến pháp, làm rõ mối quan hệ Luật Thủ đô với Luật đô thị Luật quy hoạch, Ủy ban thường vụ Quốc hội rà soát thể quy định Luật Thủ Tuy dự thảo Luật Thủ có số quy định liên quan đến Luật đô thị Luật quy hoạch vấn đề quy hoạch, cải tạo chỉnh trang đô thị, xây dựng quản lý cơng trình thị, phạm vi điều chỉnh Luật có khác 13 Về quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Thủ đô Tiếp thu ý kiến đề nghị sửa lại quy định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành bảo đảm tính thống kỹ thuật văn luật ban hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉnh lý lại Điều 26 dự thảo Luật 14 Về số nội dung đề nghị bổ sung vào dự thảo Luật Thủ đô Về ý kiến đề nghị bổ sung quy định quốc phòng, an ninh, đối ngoại, y tế, tổ chức máy quyền, làm đậm nét “yếu tố người” giá trị tinh thần Thủ đô dự thảo Luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, vấn đề quan trọng việc xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đô Tuy nhiên, báo cáo với Quốc hội, nguyên tắc xuyên suốt trình xây dựng Luật Thủ định chế sách đặc thù dành cho Thủ mà luật hành chưa quy định quy định chưa phù hợp Trong quốc phòng - an ninh, đối ngoại lĩnh vực quy định đầy đủ, toàn diện đạo luật hành Mơ hình quyền thị có Thủ từ tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định Hiến pháp Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, quy định riêng cho Thủ khơng phù hợp Các giá trị tinh thần Thủ đô, nội dung “yếu tố người” thể dự thảo Luật Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin phép Quốc hội không quy định riêng lĩnh vực dự thảo Luật Ngoài nội dung nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý nhiều điều khoản cụ thể khác nội dung kỹ thuật văn dự thảo Luật * * * Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đơ, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định Nơi nhận: - Các đại biểu Quốc hội; - Lưu HC, PL; - E-pas: 56285 TM UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH (đã ký) ng Chu Lưu ... Nội… làm biểu tượng Thủ Có ý kiến đề nghị giao Ủy ban thường vụ Quốc hội định giao Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội định Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc xác định biểu tượng Thủ đô phải... vị đại biểu Quốc hội, Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định Nơi nhận: - Các đại biểu Quốc hội; - Lưu HC,... ban thường vụ Quốc hội chỉnh lý lại Điều 15 dự thảo Luật Riêng ý kiến đề nghị bổ sung quy định cấm sử dụng quỹ đất sau di dời để xây dựng nhà thương mại, nhà cho thuê, Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w