1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số /TTr UBTVQH13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2014 TỜ TRÌNH Về dự án Luật tổ chức Quốc hội ([.]

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số: /TTr-UBTVQH13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2014 TỜ TRÌNH Về dự án Luật tổ chức Quốc hội (sửa đổi) Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hội, Thực Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập Ban soạn thảo Luật tổ chức Quốc hội (sửa đổi) (Nghị số 430/NQ-UBTVQH13 ngày 30/12/2011) tổ chức tổng kết việc thực Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 (đã sửa đổi, bổ sung số điều năm 2007) Trên sở kết tổng kết 12 năm thi hành Luật tổ chức Quốc hội ý kiến quan, tổ chức hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học, Ban soạn thảo khẩn trương xây dựng báo cáo, tờ trình chuẩn bị dự thảo Luật tổ chức Quốc hội (sửa đổi) trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến phiên họp thứ 24 (tháng 01/2014) Ủy ban thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội dự án Luật tổ chức Quốc hội (sửa đổi) sau: I SỰ CẦN THIẾT SỬA ĐỔI LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI Luật tổ chức Quốc hội Quốc hội khóa X thơng qua ngày 25 tháng 12 năm 2001, Quốc hội khóa XI sửa đổi, bổ sung số điều ngày 02 tháng năm 2007 (sau gọi chung Luật tổ chức Quốc hội) Luật tổ chức Quốc hội đời bối cảnh cơng đổi tồn diện đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng; hệ thống trị, máy nhà nước bước đổi mới, kiện toàn; vị trí, vai trị Quốc hội ngày củng cố; tổ chức hoạt động Quốc hội có nhiều đổi mới, hiệu lực hiệu ngày nâng cao Sau 12 năm thi hành, Luật tổ chức Quốc hội có đóng góp quan trọng, làm sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Quốc hội hoạt động ngày dân chủ, thực chất hiệu Hoạt động lập pháp có nhiều tiến bộ; quy trình lập pháp đổi mạnh mẽ; số lượng luật, pháp lệnh thông qua ngày nhiều; chất lượng văn nâng lên bao quát lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Công tác giám sát tăng cường với kết hợp nhiều phương thức giám sát phối hợp chặt chẽ quan Quốc hội; nội dung giám sát tập trung vào vấn đề thực tiễn sống đòi hỏi, dư luận đồng tình Việc định vấn đề quan trọng đất nước, đặc biệt kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước công trình, dự án quan trọng quốc gia bám sát đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn Hoạt động đối ngoại đạt kết tích cực chiều rộng chiều sâu, góp phần nâng cao vị đất nước trường quốc tế Có kết nêu Luật tổ chức Quốc hội thể chế hóa kịp thời đường lối đổi đắn Đảng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân Quốc hội phát huy nội lực, ln tìm tịi, sáng tạo áp dụng nhiều cải tiến thực chức năng, nhiệm vụ Đây nỗ lực, tinh thần trách nhiệm quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội; cộng tác, phối hợp chặt chẽ Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan, tổ chức hữu quan đóng góp, ủng hộ cử tri nhân dân nước Tuy nhiên, thực tiễn thi hành Luật tổ chức Quốc hội bộc lộ vấn đề sau cần phải sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội: Thứ nhất, số quy định Luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội chung chung, trùng lắp chưa thống với luật khác; nhiều quy định chưa có văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành nên chưa thực thi tính khả thi cịn thấp việc tổ chức trưng cầu ý dân, việc trình dự án luật, kiến nghị luật đại biểu Quốc hội, việc đưa để cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khơng cịn xứng đáng, việc bỏ phiếu tín nhiệm, Thứ hai, tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội có nhiều đổi mới, chất lượng nâng lên số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Số lượng, cấu tổ chức Hội đồng, Ủy ban chưa đáp ứng gia tăng khối lượng công việc yêu cầu chất lượng ngày cao Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tăng lên, chế làm việc điều kiện bảo đảm chưa rõ ràng tương xứng nên chưa phát huy tối đa hiệu hoạt động Quốc hội nói chung Thứ ba, số thiết chế Luật chưa có quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban lâm thời nhiệm vụ, quyền hạn không tương xứng với vị trí thiết chế Đồn thư ký kỳ họp Quốc hội chưa xác định cách tổng thể toàn diện Luật máy giúp việc Quốc hội Thứ tư, từ năm 2001 đến nay, trình tổ chức hoạt động, Quốc hội ln có đổi mới, cải tiến phương thức, chế độ làm việc theo hướng phát huy dân chủ, tăng tính chủ động, sáng tạo, phối hợp quan hữu quan Những đổi mới, cải tiến thực tiễn chứng minh chưa ghi nhận Luật mà thể nội quy, quy chế, nghị Quốc hội 3 Thứ năm, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ (tháng 11/2013) có quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội đòi hỏi cần phải cụ thể hóa Luật tổ chức Quốc hội Từ lý cho thấy cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Quốc hội nhằm tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội đặt Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện khác Đảng II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI Việc sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội phải dựa quan điểm sau đây: Phải thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội; cụ thể hóa quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam liên quan tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Phải dựa sở tổng kết việc thi hành Luật tổ chức Quốc hội văn có liên quan để kế thừa phát triển quy định thực tiễn kiểm nghiệm hợp lý, đắn hiệu quả; đồng thời hệ thống hóa, pháp điển hóa quy định tổ chức hoạt động Quốc hội văn pháp luật có liên quan Nội dung quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Luật phải bảo đảm ổn định, đồng bộ, thống nhất, khoa học, có phân cơng cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, quan Quốc hội để tránh chồng chéo, trùng lặp không hành hóa hoạt động Quốc hội Xác định hiệu hoạt động Quốc hội bảo đảm hiệu tất yếu tố hợp thành, đó, đại biểu Quốc hội giữ vai trị trung tâm, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan chuyên môn Quốc hội Ủy ban thường vụ quan thường trực Quốc hội Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức hoạt động nghị viện số nước giới nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; đồng thời hoàn thiện kỹ thuật lập pháp để bảo đảm tính thống hiệu lực đạo luật Quốc hội ban hành III BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI (SỬA ĐỔI) Trong lần sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội này, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị bên cạnh việc rà soát sửa đổi, bổ sung quy định để thể chế hóa văn kiện Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nội dung đặt thực tiễn tổ chức hoạt động Quốc hội thời gian qua Đồng thời, hội để pháp điển hóa quy định Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội quy định nhiều văn pháp luật khác Nội quy kỳ họp Quốc hội, Quy chế hoạt động quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội để xây dựng đạo luật mang tính tồn diện, bao qt đầy đủ tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Trên sở đó, dự thảo Luật tổ chức Quốc hội (sửa đổi) có điều chỉnh lớn mặt bố cục so với Luật hành, gồm chương với 134 điều; điều luật đặt tên để tiện cho việc theo dõi Cụ thể sau: - Chương I - Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Quốc hội; hoạt động Quốc hội kỳ họp Quốc hội (từ Điều đến Điều 38) gồm mục quy định vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nhiệm kỳ, nguyên tắc hoạt động Quốc hội, hoạt động Quốc hội kỳ họp Quốc hội sở quy định Chương I Chương V Luât tổ chức Quốc hội hành số quy định Nội quy kỳ họp Quốc hội - Chương II - Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội (từ Điều 39 đến Điều 67) gồm mục quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc tổ chức hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội - Chương III - Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội (từ Điều 68 đến Điều 107) gồm mục quy định vị trí, tính chất, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, xác định cụ thể tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban Luật; bổ sung quy định cụ thể hình thức hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội hoạt động thẩm tra, hoạt động giám sát, hoạt động giải trình, kiến nghị - Chương IV - Đại biểu Quốc hội (từ Điều 108 đến Điều 128) quy định nội dung liên quan đến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội quyền hạn, trách nhiệm đại biểu Quốc hội, số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách, bảo đảm điều kiện làm việc đại biểu Quốc hội - Chương V - Các quan thuộc Quốc hội (từ Điều 129 đến Điều 133) quy định Văn phòng Quốc hội, Ban công tác đại biểu, Viện nghiên cứu lập pháp kinh phí hoạt động Quốc hội Đây quan trực thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập chưa luật hóa để tạo sở pháp lý cho việc hỗ trợ hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội lĩnh vực công tác - Chương VI - Điều khoản thi hành, gồm 01 điều (Điều 134) quy định hiệu lực thi hành văn bị bãi bỏ 5 IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN Về phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật Luật tổ chức Quốc hội hành quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, có nhiều nội dung quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Kèm theo Luật tổ chức Quốc hội, Quốc hội ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội, Quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Các văn quy định cụ thể nội dung tổ chức, hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội Trong số nhiệm kỳ qua, Quốc hội thông qua nhiều luật, nghị chuyên ngành khác, quy định cụ thể thẩm quyền trình tự thực thẩm quyền Quốc hội, quan Quốc hội.1 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành nhiều văn quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực nhiệm vụ, quyền hạn quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội.2 Vì vậy, quy định Luật tổ chức Quốc hội với quy định văn quy phạm pháp luật khác có trùng lặp, khơng thống Về mức độ sửa đổi, bổ sung phạm vi điều chỉnh Luật tổ chức Quốc hội (sửa đổi), qua thảo luận, cịn có loại ý kiến sau: - Loại ý kiến thứ đề nghị lần sửa đổi nên pháp điển hóa quy định tổ chức hoạt động Quốc hội để thuận tiện cho việc thực quy định Theo đó, cần nghiên cứu thu hút quy định nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc tổ chức công việc, mối quan hệ với quan, tổ chức khác Nội quy kỳ họp Quốc hội, Quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội vào Luật tổ chức Quốc hội; đồng thời, nghiên cứu điều chỉnh cấu, bố cục, phạm vi điều chỉnh Luật; nội dung chi tiết trình tự, thủ tục, lề lối làm việc Quốc hội, quan Quốc hội quy định văn khác - Loại ý kiến thứ hai đề nghị Luật tổ chức Quốc hội tập trung quy định vấn đề tổ chức Quốc hội Các nội dung liên quan đến hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội tiếp tục quy định thực theo Nội quy, Quy chế văn pháp luật chuyên ngành khác Ví dụ Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật ngân sách nhà nước, Luật ký kết, gia nhập thực hiện điều ước quốc tế, Luật Kiểm toán nhà nước, Nghị dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội định chủ trương đầu tư, Nghị việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn, Nghị số cải tiến, đổi để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội … Ví dụ Nghị liên tịch việc tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, Nghị việc tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân gửi đến Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Nghị việc đại biểu Quốc hội tiếp công dân, tiếp nhận, theo dõi, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân… - Loại ý kiến thứ ba đề nghị sửa đổi tối thiểu, tức tiếp tục giữ bố cục cấu Luật tổ chức Quốc hội nay, sửa đổi, bổ sung nội dung thật cần thiết để bảo đảm phù hợp với Hiến pháp yêu cầu thực tiễn Dự thảo Luật trình lần thể theo loại ý kiến thứ Về việc lấy phiếu tín nhiệm việc lấy phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội thông qua Nghị số 35/2012/QH13 quy định việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Việc lấy phiếu tín nhiệm thực kỳ họp thứ Quốc hội (tháng 5-2013), cử tri dư luận xã hội đặc biệt quan tâm Vì vậy, có hai loại ý kiến vấn đề sau: - Loại ý kiến thứ cho nội dung cần tổng kết, rút kinh nghiệm Nếu tiếp tục thực nên nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị 35 Quốc hội mà không nên quy định việc lấy phiếu tín nhiệm Luật tổ chức Quốc hội - Loại ý kiến thứ hai đề nghị quy định cụ thể vấn đề lấy phiếu tín nhiệm Luật tổ chức Quốc hội sở kế thừa có sửa đổi, bổ sung quy định Nghị số 35/2012/QH13 Quốc hội để đáp ứng yêu cầu tình hình thực tế để thực Thơng báo ý kiến Bộ Chính trị Dự thảo Luật trình lần thể theo loại ý kiến thứ Về phân định nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội với Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Hiện có hai loại ý kiến vấn đề sau: - Loại ý kiến thứ cho rằng, quy định Luật tổ chức Quốc hội hành phân định nhiệm vụ Ủy ban thường vụ Quốc hội với Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội hợp lý, cần tiếp tục kế thừa quán triệt tổ chức thực để Ủy ban thường vụ Quốc hội phát huy vai trị quan thường trực Quốc hội, có thẩm quyền đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan Quốc hội có chức tham mưu cho Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội - Loại ý kiến thứ hai đề nghị cần phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội với Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, làm rõ nội dung đạo, điều hòa, phối hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội để tạo chủ động cho Hội đồng, Ủy ban trình thực nhiệm vụ Chẳng hạn phân định nhiệm vụ giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án luật theo ý kiến vị đại biểu Quốc hội; xác định rõ phạm vi giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội theo hướng quan chủ yếu thực hoạt động giám sát thường xuyên Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thực giám sát thấy cần thiết sở kết giám sát Hội đồng, Ủy ban; xác định rõ lĩnh vực thẩm tra, giám sát Hội đồng, Ủy ban Luật để không thiết Ủy ban thường vụ Quốc hội phải có nghị phân cơng cơng việc cho Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị thực nội dung giám sát Dự thảo Luật trình lần thể theo loại ý kiến thứ Về việc nâng Ban dân nguyện Ủy ban thường vụ Quốc hội thành Ủy ban dân nguyện Quốc hội Về vấn đề này, cịn có loại ý kiến sau: - Loại ý kiến thứ đề nghị quy định Ban dân nguyện quan thuộc Quốc hội theo tinh thần Kết luận Hội nghị trung ương (khóa XI) với nhiệm vụ đầu mối tiếp cơng dân, tiếp nhận, xử lý, theo dõi, đôn đốc việc giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh gửi đến Quốc hội, quan Quốc hội; phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổng hợp, xử lý theo dõi kết việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri gửi đến Quốc hội - Loại ý kiến thứ hai đề nghị nâng Ban dân nguyện Ủy ban thường vụ Quốc hội thành Ủy ban dân nguyện Quốc hội với nhiệm vụ, quyền hạn tương tự Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Ủy ban dân nguyện có thẩm quyền việc thẩm tra, giám sát, kiến nghị nội dung thuộc lĩnh vực dân nguyện, giải khiếu nại, tố cáo Đồng thời, Ủy ban dân nguyện đầu mối tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý, theo dõi, đôn đốc việc giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh gửi đến Quốc hội, quan Quốc hội; tổng hợp, xử lý theo dõi kết việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri gửi đến Quốc hội Dự thảo Luật trình lần thể theo loại ý kiến thứ hai (Điều 85) Về Đoàn thư ký kỳ họp Theo quy định Luật tổ chức Quốc hội hành, Đoàn thư ký kỳ họp quan Quốc hội bầu, bao gồm đại biểu Quốc hội lại giao nhiệm vụ, quyền hạn máy giúp việc, khơng phù hợp với vị trí vị đại biểu Quốc hội, khơng phát huy vai trị, trách nhiệm thành viên Đoàn thư ký Để khắc phục hạn chế này, có loại ý kiến sau: - Loại ý kiến thứ đề nghị thay tên gọi Đoàn thư ký kỳ họp thành Đoàn thư ký Quốc hội, thiết lập chức danh Tổng thư ký Quốc hội, Thư ký Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội (do Quốc hội bầu) Thư ký (do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị Tổng thư ký), đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn thư ký theo hướng chuyên môn, chuyên nghiệp Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức tham mưu, phục vụ kỳ họp Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội đồng thời người đứng đầu máy giúp việc Quốc hội, điều hành tồn cơng tác phục vụ hoạt động Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, để phù hợp với khả thực tế chức năng, nhiệm vụ có Tổng thư ký chủ yếu quản lý mặt tổ chức, hành máy giúp việc (nhất đơn vị trực tiếp phục vụ hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội), đạo chuyên môn quan Quốc hội - Loại ý kiến thứ hai đề nghị tiếp tục trì Đồn thư ký kỳ họp gồm đại biểu Quốc hội với nhiệm vụ, quyền hạn nay, đổi tên Trưởng đoàn thư ký kỳ họp thành Tổng thư ký Quốc hội tách bạch chức danh với chức danh Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội Dự thảo Luật trình lần thể theo loại ý kiến thứ (Điều 37) * * * Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trên Tờ trình dự án Luật tổ chức Quốc hội (sửa đổi), Ủy ban thường vụ xin kính trình Quốc hội xem xét, định Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: BST, HC - E-pas: TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH ng Chu Lưu ... nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc tổ chức hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội -... hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội với Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, làm rõ nội dung đạo, điều hòa, phối hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội để tạo chủ động cho Hội đồng,... tộc, Ủy ban Quốc hội Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan Quốc hội có chức tham mưu cho Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội - Loại ý kiến thứ hai đề nghị cần phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Ủy

Ngày đăng: 12/11/2022, 04:32

Xem thêm:

w