1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số /BC UBTVQH14 Dự thảo gửi xin ý kiến Đoàn ĐBQH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2020 BÁO[.]

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số: /BC-UBTVQH14 Dự thảo gửi xin ý kiến Đồn ĐBQH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hội, Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành (Luật XLVPHC) Ngay sau kỳ họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đạo quan chủ trì thẩm tra phối hợp với Cơ quan soạn thảo quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội; tổ chức số làm việc với Bộ, ngành có liên quan, hội nghị lấy ý kiến chuyên gia, đại diện số Đoàn đại biểu Quốc hội, quan, tổ chức trực tiếp làm cơng tác xử lý vi phạm hành để tiếp thu, chỉnh lý hoàn chỉnh dự thảo Luật UBTVQH kính trình Quốc hội Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sau: Về số quy định chung 1.1 Về giải thích từ ngữ (sửa đổi, bổ sung Điều Luật XLVPHC) - Có ý kiến đề nghị chỉnh lý khái niệm “tái phạm” để tránh mâu thuẫn với Bộ luật Hình sự; quy định trường hợp không định xử phạt vi phạm hành chính, trường hợp bị lập biên vi phạm hành để tính tái phạm UBTVQH nhận thấy việc bổ sung vào khái niệm “tái phạm” quy định “Khơng tính tái phạm hành vi vi phạm hành thuộc trường hợp Bộ luật Hình quy định tội phạm bị xử lý hình sự” khơng hợp lý; hành vi quy định tội phạm phải xử lý theo quy định Bộ luật Hình sự, khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật XLVPHC Do vậy, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, xin bỏ quy định dự thảo Luật Đồng thời, xin không bổ sung quy định tái phạm trường hợp hành vi vi phạm hành bị lập biên mà chưa định xử phạt trường hợp không định xử phạt vi phạm hành Việc khơng bổ sung quy định tái phạm trường hợp phù hợp, thống với quy định tái phạm Bộ luật Hình (chỉ tính tái phạm trường hợp hành vi vi phạm bị kết án án có hiệu lực pháp luật, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội…) - Có ý kiến đề nghị bổ sung giải thích số cụm từ như: “nghiêm trọng”, “ít nghiêm trọng”, “đặc biệt nghiêm trọng”, “quy mô lớn”, “số lượng giá trị hàng hóa lớn”, “tình tiết phức tạp” UBTVQH xin báo cáo sau: Vi phạm hành đa dạng, xảy tất lĩnh vực quản lý nhà nước nên quy định chung khái niệm Luật XLVPHC Quá trình triển khai thi hành Luật, nội dung Chính phủ “lượng hóa” cụ thể Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Đồng thời, để bảo đảm áp dụng thống nhất, tránh tùy tiện, quan rà soát dự thảo Luật để hạn chế tối đa việc sử dụng cụm từ định tính tương tự khác Do vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định dự thảo Luật 1.2 Về nguyên tắc xử phạt vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều Luật XLVPHC) Có ý kiến đề nghị rà soát, chỉnh lý quy định nguyên tắc xử phạt trường hợp “vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm” để thống với quy định hành vi vi phạm hành nhiều lần tình tiết tăng nặng UBTVQH nhận thấy, ý kiến đại biểu Quốc hội nêu, quy định Luật XLVPHC hành “một người thực vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm” (điểm d khoản Điều 3) quy định “vi phạm hành nhiều lần” tình tiết tăng nặng (điểm b khoản Điều 10) có mâu thuẫn, trình thực phát sinh vướng mắc Tuy nhiên, phương án Chính phủ đề xuất sửa đổi quy định dẫn đến cách hiểu Luật giao Chính phủ quy định tình tiết tăng nặng, khoản Điều 10 quy định cụ thể tình tiết tăng nặng Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, điểm d khoản Điều dự thảo Luật chỉnh lý sau: “Một người thực … vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm, trừ trường hợp vi phạm hành nhiều lần tình tiết tăng nặng theo quy định điểm b khoản Điều 10 Luật này” 1.3 Về thẩm quyền quy định cụ thể xử phạt vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung Điều Luật XLVPHC) - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định để bảo đảm thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Kiểm tốn nhà nước giao UBTVQH quy định cụ thể hành vi, hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm hành hoạt động kiểm tốn nhà nước, hành vi vi phạm hành cản trở hoạt động tố tụng UBTVQH nhận thấy Luật Kiểm toán nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều năm 2019 quy định Kiểm toán nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nước theo quy định Luật XLVPHC (khoản 6a Điều 11 Luật Kiểm toán nhà nước) Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, để bảo đảm thống nhất, đồng với Luật Kiểm toán nhà nước, dự thảo Luật bổ sung quy định có liên quan mức phạt tiền tối đa lĩnh vực kiểm toán nhà nước (điểm c khoản Điều 24), thẩm quyền xử phạt Kiểm toán nhà nước (Điều 48a), thẩm quyền cưỡng chế thi hành định xử phạt (điểm m khoản Điều 87), trách nhiệm quản lý nhà nước xử phạt vi phạm hành (khoản Điều 17) Riêng thẩm quyền quy định cụ thể hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm hành hoạt động kiểm toán nhà nước, UBTVQH xin báo cáo sau: Điều Luật XLVPHC hành giao Chính phủ quy định cụ thể xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán nhà nước lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Chính phủ nên việc vào quy định nêu để giao Chính phủ quy định cụ thể xử phạt vi phạm hành hoạt động kiểm tốn nhà nước khơng phù hợp Thực tiễn triển khai Luật XLVPHC năm 2012 cho thấy, lý tương tự mà Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành quy định hành vi cản trở hoạt động tố tụng bị xử phạt theo quy định Luật XLVPHC đến văn quy định cụ thể xử phạt vi phạm hành hành vi chưa ban hành Do vậy, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung nội dung giao UBTVQH quy định cụ thể xử phạt vi phạm hành hoạt động kiểm tốn nhà nước hành vi cản trở hoạt động tố tụng (sửa đổi, bổ sung khoản Điều dự thảo Luật) 1.4 Về đối tượng bị xử phạt vi phạm hành (khoản Điều Luật XLVPHC) Có ý kiến đề nghị bổ sung đối tượng bị xử phạt vi phạm hành “hộ gia đình”, “cộng đồng dân cư” UBTVQH nhận thấy, theo pháp luật hành, chủ thể quan hệ pháp luật số lĩnh vực có đặc thù, lĩnh vực đất đai “hộ gia đình”, “cộng đồng dân cư” chủ thể Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, lĩnh vực thuế “hộ kinh doanh” chủ thể nộp thuế… Trong trình hoạt động, chủ thể thực hành vi vi phạm hành bị xử phạt theo quy định pháp luật Hiện nay, số Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cụ thể đất đai, xây dựng… quy định chủ thể đối tượng bị xử phạt vi phạm hành Do vậy, để phù hợp với thực tiễn thi hành, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung nội dung giao Chính phủ quy định cụ thể đối tượng bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước (sửa đổi, bổ sung Điều Luật XLVPHC) 1.5 Về hành vi bị nghiêm cấm (sửa đổi, bổ sung Điều 12 Luật XLVPHC) Có ý kiến đề nghị bổ sung chế tài xử lý cán bộ, công chức không thực đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm xử lý vi phạm hành thuộc phạm vi quản lý dẫn đến tình trạng “phạt cho tồn tại” UBTVQH nhận thấy, chế tài xử lý hành vi vi phạm cán bộ, công chức thực thi công vụ pháp luật có liên quan quy định (Bộ luật Hình sự, Luật Cán bộ, cơng chức) Để cụ thể hóa việc xử lýc xử lý lý trách nhiệc xử lým cán bộ, công chức thi hành pháp luật xử lý via cán bộ, công chức thi hành pháp luật xử lý vi, công chức thi hành pháp luật xử lý vic thi hành pháp luật xử lý vinh pháp luật xử lý vit xử lý vi xử lý lý vi phạm hành chính, ngày 12/02/2020, Chính phủ m hành pháp luật xử lý vinh chính, ngành pháp luật xử lý viy 12/02/2020, Chính phủa cán bộ, công chức thi hành pháp luật xử lý vi ban hành pháp luật xử lý vinh Nghị định số 19/2020/NĐ-CP kiểm tra, xử lý kỷ luật thi hành pháp luật xử lý vinh pháp luật xử lý vit xử lý vi xử lý lý hành pháp luật xử lý vinh chính, theo quy định cụ thể hành pháp luật xử lý vinh vi, hình thức thi hành pháp luật xử lý vic xử lý lý kỷ luật luật xử lý vit cán bộ, công chức thi hành pháp luật xử lý vi, công chức thi hành pháp luật xử lý vic có vi phạm hành chính, ngày 12/02/2020, Chính phủ m Do vật xử lý viy, để tăng cường trách nhiệm người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành pháp luật xử lý vinh chính, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung quy định hành vi bị nghiêm cấm, cụ thể “không theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành định xử phạt, thi hành biện pháp khắc phục hậu quả”; chế tài xử lý hành vi vi phạm xin thực theo quy định Luật Cán bộ, công chức văn hướng dẫn thi hành Chính phủ Về hình thức xử phạt 2.1 Về bổ sung hình thức xử phạt (Điều 21 Luật XLVPHC) Có ý kiến đề nghị bổ sung số hình thức xử phạt vi phạm hành buộc lao động cơng ích, buộc tham gia khóa học tập pháp luật UBTVQH xin báo cáo sau: Việc bổ sung hình thức xử phạt vi phạm hành vấn đề lớn, làm thay đổi hệ thống quy định xử phạt vi phạm hành (khơng quy định Luật XLVPHC mà hệ thống văn luật), không phù hợp với quan điểm sửa đổi, bổ sung lần Vấn đề chưa Chính phủ tổng kết, đánh giá tác động, tính hiệu quả, khả thi điều kiện bảo đảm thi hành Mặt khác, việc bổ sung hình thức xử phạt nói vấn đề đặt cân nhắc kỹ lưỡng xây dựng Luật XLVPHC năm 2012 Theo đó, việc khơng quy định hình thức xử phạt buộc lao động cơng ích (bằng định xử phạt quan hành mà khơng phải Tòa án định) để bảo đảm phù hợp với Công ước số 29 Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) lao động cưỡng bắt buộc mà Việt Nam thành viên; việc khơng quy định hình thức xử phạt buộc tham gia khóa học tập pháp luật liên quan đến vi phạm khơng bảo đảm tính khả thi, khơng thích hợp để quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành Vì lý đó, xin khơng bổ sung vào dự thảo Luật hình thức xử phạt nêu 2.2 Về mức phạt tiền tối đa lĩnh vực (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 24 Luật XLVPHC) - Nhiều ý kiến tán thành tăng mức phạt tiền tối đa số lĩnh vực dự thảo Luật; số ý kiến đề nghị tăng mức tiền phạt tối đa số lĩnh vực khác hôn nhân gia đình, an ninh trật tự, an tồn xã hội, đất đai, xây dựng ; số ý kiến đề nghị cân nhắc việc tăng mức tiền phạt tối đa Về vấn đề này, UBTVQH xin báo cáo sau: Trên sở thực tiễn thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, Chính phủ đề xuất tăng mức tiền phạt tối đa 10 lĩnh vực mà theo quy định hành có mức tiền phạt tối đa thấp, chưa đủ sức răn đe, chưa thực tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm hành Đối với số lĩnh vực khác vị đại biểu Quốc hội đề nghị nhân gia đình, an ninh trật tự, an toàn xã hội, đất đai, xây dựng , qua tổng kết thi hành không thấy có vướng mắc, bất cập liên quan đến quy định mức tiền phạt tối đa Do vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ việc tăng mức tiền phạt tối đa 10 lĩnh vực dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp thứ Bên cạnh đó, để tăng cường hiệu lực, hiệu thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, đề nghị Chính phủ đạo rà sốt Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực để quy định mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm; đồng thời đạo Bộ, ngành, địa phương, lực lượng chức thực nghiêm quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng đồng khơng hình thức phạt tiền mà hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả, không để xảy tình trạng “phạt cho tồn tại”, bảo đảm “mọi hành vi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật” - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định mức tiền phạt tối đa số lĩnh vực chưa Luật XLVPHC quy định an ninh mạng, kiểm toán nhà nước, kinh doanh theo phương thức đa cấp, xuất cảnh, nhập cảnh Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung quy định mức tiền phạt tối đa lĩnh vực an ninh mạng bên cạnh lĩnh vực an tồn thơng tin mạng để đồng với Luật An ninh mạng Đồng thời, bổ sung mức phạt tiền tối đa lĩnh vực kiểm toán nhà nước để thống với Luật Kiểm toán nhà nước; bổ sung mức tiền phạt tối đa hành vi cản trở hoạt động tố tụng làm sở để quy định mức tiền phạt cụ thể cho hành vi vi phạm hành chính, bảo đảm thống nhất, đồng với quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành Đối với hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp, hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, UBTVQH nhận thấy kinh doanh theo phương thức đa cấp hình thức kinh doanh thuộc lĩnh vực thương mại quy định mức tiền phạt tối đa 100 triệu đồng; hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh thuộc lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội quy định mức phạt tiền tối đa 40 triệu đồng; vậy, xin không bổ sung quy định mức phạt tiền tối đa 02 lĩnh vực - Có ý kiến đề nghị khơng nên chia thành nhiều lĩnh vực với nhiều mức phạt tiền tối đa để bảo đảm linh hoạt, bao quát UBTVQH xin báo cáo sau: Việc chia thành lĩnh vực Luật XLVPHC hành sở lĩnh vực quản lý nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật Mặt khác, việc quy định nhiều mức phạt tiền tối đa để bảo đảm tương xứng với tính chất nhóm hành vi vi phạm So với Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (chia thành mức theo lĩnh vực), dự thảo Luật kế thừa quy định Luật hành chia thành 10 mức phù hợp khung phạt tiền mở rộng nhằm bảo đảm tính chặt chẽ, tăng cường kiểm soát quyền lực theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Luật chưa quy định hành vi vi phạm mức tiền phạt cụ thể hành vi Hơn nữa, việc quy định thành lĩnh vực với mức phạt tiền tối đa hành thực tương đối ổn định, không phát sinh nhiều vướng mắc Do vậy, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho giữ quy định dự thảo Luật Thẩm quyền xử phạt (sửa đổi, bổ sung điều từ 38 đến 54 Luật XLVPHC) 3.1 Về chức danh có thẩm quyền xử phạt - Một số ý kiến đề nghị cần rà sốt chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành để quy định phù hợp Về vấn đề này, UBTVQH xin báo cáo sau: Trong trình nghiên cứu, xây dựng dự thảo Luật, Chính phủ tiến hành rà sốt, đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành để phù hợp với thay đổi, điều chỉnh cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan máy nhà nước Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, UBTVQH đạo quan chủ trì thẩm tra, phối hợp với Bộ, ngành có liên có liên quan tiếp tục rà sốt kỹ nội dung Qua đó, quan thống quy định bổ sung dự thảo Luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành số chức danh thuộc Kiểm toán nhà nước để bảo đảm thống nhất, đồng với Luật Kiểm toán nhà nước (Điều 48a); không quy định thẩm quyền xử phạt chức danh thuộc Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (bỏ Điều 45a); không quy định thẩm quyền xử phạt “Trưởng phịng an ninh đối nội” thuộc Cơng an cấp tỉnh, quan khơng có chức đấu tranh, phịng chống vi phạm hành - Có ý kiến đề nghị không bổ sung thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia UBTVQH xin báo cáo sau: Luật Cạnh tranh quy định Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh có thẩm quyền xử phạt số hành vi vi phạm lĩnh vực cạnh tranh mà không quy định Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh có thẩm quyền xử phạt Do đó, việc bổ sung quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Hội đồng dự thảo Luật dẫn đến thiếu thống với quy định Luật Cạnh tranh Đây quy định đặc thù xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh, Luật XLVPHC hành quy định thẩm quyền xử phạt cá nhân (người có thẩm quyền) mà khơng quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tổ chức Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh cịn có quy định riêng thủ tục xử phạt, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn thi hành định xử phạt lĩnh vực cạnh tranh Nếu bổ sung thẩm quyền xử phạt Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia vào Luật XLVPHC mà không bổ sung quy định đặc thù thủ tục xử phạt, thi hành định xử phạt thiếu đồng bộ; bổ sung nội dung lại tạo cân đối, thiếu hợp lý, phá vỡ kết cấu Luật XLVPHC Ngoài ra, Luật Cạnh tranh quy định đầy đủ xử phạt lĩnh vực cạnh tranh nguyên tắc xử lý, hình thức xử lý, nhóm hành vi vi phạm, thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền tối đa với nhóm hành vi vi phạm, biện pháp khắc phục hậu quả, sách khoan hồng Trên sở đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh; thực tiễn thực thời gian qua khơng có vướng mắc Với lý nêu trên, xin tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội không bổ sung quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Luật XLVPHC (bỏ Điều 45a) Các chức danh thực việc xử phạt vi phạm lĩnh vực cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh 3.2 Về thẩm quyền xử phạt chức danh - Có ý kiến đề nghị tăng thẩm quyền phạt tiền Chủ tịch UBND cấp xã, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan tương đương, tra viên, người giao thực chức tra chuyên ngành; đề nghị rà soát thẩm quyền xử phạt chức danh thuộc Bảo hiểm xã hội để thống với Luật Bảo hiểm xã hội UBTVQH xin báo cáo sau: Qua tổng kết thực tiễn thi hành Luật XLVPHC tất lĩnh vực, phạm vi nước, Chính phủ đề xuất tăng thẩm quyền phạt tiền 03 nhóm chức danh (Chủ tịch UBND cấp huyện; Giám đốc Công an cấp tỉnh Giám đốc Cảng vụ hàng hải, hàng không, đường thủy nội địa) mà thực tế thi hành Luật có phát sinh vướng mắc, bất cập Đối với quy định thẩm quyền phạt tiền chức danh khác, qua tổng kết Chính phủ khơng thấy có vướng mắc, bất cập cần phải tăng thẩm quyền xử phạt Do vậy, xin giữ nội dung dự thảo Luật Đối với thẩm quyền xử phạt chức danh thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng Giám đốc Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định khoản Điều 46 Luật XLVPHC để thống với khoản Điều 121 Luật Bảo hiểm xã hội - Có ý kiến đề nghị rà soát lại quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành để bảo đảm tương xứng với nhiệm vụ giao; đề nghị tăng thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện cho số chức danh cần thiết UBTVQH nhận thấy, theo quy định Luật XLVPHC hành, chức danh có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt theo thẩm quyền chức danh đó; chức danh cấp cuối lực lượng có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành không phụ thuộc vào giá trị tang vật, phương tiện Thực tiễn thi hành quy định nảy sinh số vướng mắc, bất cập, dẫn đến nhiều vụ việc vi phạm phải chuyển lên cấp để định xử phạt, gây tình trạng tải, số vụ việc không xử lý kịp thời Do vậy, để vừa tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành, vừa bảo đảm quyền lực kiểm soát giới hạn, tương xứng với nhiệm vụ giao, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng: (1) bên cạnh thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chức danh cấp cuối lực lượng Luật XLVPHC hành quy định, dự thảo Luật bổ sung thêm 08 nhóm chức danh (chủ yếu thuộc quan tổ chức theo ngành dọc cấp tỉnh liên tỉnh) có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành khơng phụ thuộc vào giá trị tang vật, phương tiện; (2) chức danh khác có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện có giá trị khơng vượt q 02 lần mức tiền phạt theo thẩm quyền Về lập biên vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung Điều 58 Luật XLVPHC) - Có ý kiến đề nghị giữ quy định thời hạn lập biên hành; có ý kiến cho quy định phải lập biên thời hạn 24 kể từ phát vi phạm hành thiếu khả thi; có ý kiến đề nghị bổ sung thủ tục rút gọn, không cần lập biên số trường hợp cụ thể UBTVQH xin báo cáo sau: Khoản Điều 58 Luật XLVPHC hành quy định người có thẩm quyền phải kịp thời lập biên dẫn tới số khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành không định lượng “kịp thời” Do đó, dự thảo Luật quy định cụ thể thời hạn lập biên trường hợp để giải khó khăn, vướng mắc Đối với số trường hợp vi phạm hành nghiêm trọng, mức xử phạt không lớn (cảnh cáo phạt tiền 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức), khoản Điều 56 Luật XLVPHC hành quy định người có thẩm quyền định xử phạt chỗ không cần lập biên Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ nội dung quy định dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị bỏ quy định “trường hợp cá nhân, tổ chức không yêu cầu giải trình phải ghi rõ vào biên bản” không cần thiết; bỏ quy định phải ghi biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành vào biên Về nội dung này, UBTVQH xin báo cáo sau: Việc bổ sung quy định “trường hợp cá nhân, tổ chức khơng u cầu giải trình phải ghi rõ vào biên bản” phù hợp, làm sở để người có thẩm quyền sớm định xử phạt; từ đó, cá nhân, tổ chức vi phạm có điều kiện sớm thực nghĩa vụ mình, khơng bị tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề Tuy việc cá nhân, tổ chức vi phạm không yêu cầu giải trình ghi vào biên vi phạm hành chính, chưa hết thời hạn theo quy định cá nhân, tổ chức thực quyền giải trình mà khơng phải quyền (khoản Điều 61) Tương tự vậy, quy định ghi vào biên biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành cần thiết, để người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành trường hợp người lập biên thực biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành lập biên (khoản Điều 125 Luật XLVPHC) Về định xử phạt; thi hành, cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành - Có ý kiến đề nghị giữ quy định Luật XLVPHC hành tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành trường hợp không định xử phạt, hết thời hiệu thi hành, thời hiệu cưỡng chế thi hành định xử phạt để bảo đảm nguyên tắc áp dụng pháp luật, tránh ảnh hưởng đến quyền, lợi ích đáng người dân (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 65, khoản Điều 74, khoản 2a Điều 88 Luật XLVPHC) UBTVQH đạo rà soát quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm trường hợp nêu nhận thấy, việc quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm trường hợp khơng có lỗi coi khơng có lỗi vi phạm hành kiện bất ngờ, kiện bất khả kháng, người khơng có lực chịu trách nhiệm hành chính, chưa đủ tuổi bị xử phạt mâu thuẫn với Điều 26 Luật XLVPHC; việc buộc cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm (bị tịch thu tang vật, phương tiện) trường hợp loại trừ trách nhiệm hành vi phạm hành tình cấp thiết, phịng vệ đáng chưa hợp lý; việc tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm trường hợp hết thời hiệu, thời hạn định xử phạt, thời hiệu thi hành định xử phạt làm vơ hiệu hóa quy định thời hiệu, thời hạn định, thi hành định xử phạt vi phạm hành Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, nội dung chỉnh lý theo hướng: Đối với trường hợp không định xử phạt, trường hợp hết thời hiệu thi hành định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành thuộc loại cấm tàng trữ, cấm lưu hành; buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu trường hợp cần thiết để bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự giao thông, xây dựng, đất đai an ninh trật tự, an toàn xã hội Quy định có kế thừa quy định hành, qua thực tiễn thi hành khơng có vướng mắc, để bảo đảm hài hịa lợi ích cá nhân, tổ chức yêu cầu công tác quản lý hành nhà nước - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định việc miễn, giảm tiền phạt tổ chức bị xử phạt vi phạm hành hình thức phạt tiền; quy định cụ thể mức giảm tiền phạt 50% số tiền bị phạt UBTVQH nhận thấy, việc thi hành định phạt tiền tổ chức bị xử phạt vi phạm hành thời gian qua không phát sinh vướng mắc; đó, Chính phủ khơng đề nghị bổ sung quy định miễn, giảm tiền phạt cho tổ chức Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết đánh giá tác động kỹ lưỡng sửa đổi toàn diện Luật XLVPHC Do đó, xin chưa bổ sung quy định miễn, giảm tiền phạt cho tổ chức lần sửa đổi, bổ sung Về đề nghị quy định cụ thể mức giảm tiền phạt, UBTVQH cho mức giảm tiền phạt cụ thể phải dựa sở khó khăn kinh tế mà người bị xử phạt gặp phải trường hợp cụ thể Do vậy, việc giao cho người có thẩm quyền định mức giảm cụ thể dự thảo Luật để bảo đảm phù hợp trường hợp, tương tự việc định mức phạt tiền trường hợp có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Do đó, xin giữ quy định dự thảo Luật - Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị không bổ sung biện pháp “ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước địa điểm vi phạm cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm” Một số ý kiến tán thành với loại ý kiến thứ nêu Tờ trình, bổ sung biện pháp biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Một số ý kiến tán thành với loại ý kiến thứ hai, bổ sung biện pháp biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm hành Về nội dung này, q trình tiếp thu, chỉnh lý hai loại ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ đề nghị tiếp thu ý kiến nhiều đại biểu Quốc hội, không bổ sung biện pháp “ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước ”, qua tổng kết thi hành Luật cho thấy, với quy định hành, việc thi hành cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành khơng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Trong đó, điện, nước nhu cầu thiết yếu cá nhân, tổ chức nên áp dụng biện pháp tác động tiêu cực không đến cá nhân, tổ chức vi phạm mà cịn ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác có liên quan Mặt khác, việc áp dụng biện pháp can thiệp sâu vào quan hệ dân nên cần cân nhắc thận trọng, đánh giá tác động kỹ lưỡng nhằm bảo đảm xử lý hài hịa lợi ích Nhà nước, bảo vệ trật tự công cộng với quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ Loại ý kiến thứ hai cho việc bổ sung biện pháp cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhằm buộc cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành phải chấm dứt hành vi vi phạm Tuy nhiên, loại ý kiến cho quy định dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp thứ rộng, chưa tương xứng với chế tài bị áp dụng số trường hợp, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người dân Do vậy, đề nghị tiếp thu ý kiến số đại biểu Quốc hội, chỉnh lý quy định theo hướng thu hẹp phạm vi áp dụng bổ sung nguyên tắc việc áp dụng biện pháp không làm ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác Do cịn có ý kiến khác nhau, dự thảo Luật xin thể 02 phương án vấn đề để Quốc hội tiếp tục xem xét, cho ý kiến, cụ thể sau: Phương án 1: Giữ quy định khoản Điều 86 Luật XLVPHC hành (không bổ sung điểm đ khoản khoản 2a Điều 86) Phương án 2: Bổ sung điểm đ khoản khoản 2a Điều 86 theo hướng: Quy định biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành “ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước” thực địa điểm vi phạm áp dụng cá nhân, tổ chức bị xử phạt hình thức tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; giới hạn việc áp dụng biện pháp 02 lĩnh vực xây dựng bảo vệ môi trường; đồng thời việc áp dụng biện pháp không làm ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác không liên quan đến vụ việc vi phạm hành Về áp dụng biện pháp xử lý hành 6.1 Áp dụng biện pháp xử lý hành người nghiện ma túy (sửa đổi, bổ sung Điều 90 Điều 96 Luật XLVPHC) - Đa số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị không áp dụng biện pháp xử lý hành người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi mà thực cai nghiện theo quy định Luật Phòng, chống ma túy; số ý kiến đề nghị cần áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đối tượng Một số ý kiến tán thành áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên không quy định Luật mà quy định Luật Phòng, chống ma túy Một số ý kiến tán thành bỏ quy định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người nghiện ma túy Tiếp thu ý kiến đa số đại biểu Quốc hội, việc áp dụng biện pháp xử lý hành người nghiện ma túy quy định theo hướng kế thừa quy định Luật hành, thực ổn định từ Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 đến nay, đồng thời chỉnh lý để bảo đảm thống nhất, đồng với nội dung dự kiến sửa đổi Luật Phòng, chống ma túy Theo đó, Luật Phịng, chống ma túy quy định tổng thể cai nghiện ma túy, có hình thức cai nghiện bắt buộc tập trung Đối với người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, việc áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc biện pháp xử lý hành chính, quy định Luật XLVPHC; chỉnh lý quy định đối tượng bị áp dụng biện pháp (khoản Điều 96) nhằm bảo đảm thống với dự thảo Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi); đồng thời, bỏ quy định việc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người thành niên nghiện ma túy Đối với người nghiện ma túy 18 tuổi, việc áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc không bị coi việc xử lý hành nên quy định Luật Phịng, chống ma túy mà không quy định Luật XLVPHC Quy định để góp phần bảo đảm lợi ích tốt cho trẻ em người 18 tuổi, phù hợp với Luật Trẻ em điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Dự thảo Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi) thể theo hướng này, dự kiến bổ sung quy định để tháo gỡ vướng mắc liên quan đến việc áp dụng biện pháp vị đại biểu Quốc hội nêu 6.2 Về áp dụng biện pháp xử lý hành đối tượng khác (sửa đổi, bổ sung Điều 90, Điều 92 Điều 94; bổ sung Điều 140a Luật XLVPHC) - Có ý kiến đề nghị rà soát đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc để bảo đảm thống với Bộ luật Hình Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, sở rà soát, đối chiếu với quy định có liên quan Bộ luật Hình sự, dự thảo Luật bỏ quy định áp dụng biện pháp xử lý hành người từ đủ 16 tuổi trở lên nhiều lần thực hành vi vi phạm hành gây rối trật tự công cộng, trộm cắp tài sản, đánh bạc, lừa đảo, đua xe trái phép… quy định điểm b khoản 4, điểm b khoản Điều 90, điểm b khoản Điều 92, điểm b khoản Điều 94 dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp thứ 9, trường hợp Bộ luật Hình quy định tội phạm - Có ý kiến đề nghị không bổ sung quy định áp dụng biện pháp xử lý hành người có hành vi vi phạm hành an tồn giao thơng đường vi phạm quy định phịng cháy, chữa cháy gây thiệt hại cho người khác (khoản Điều 90, khoản Điều 94) UBTVQH nhận thấy, việc gây thiệt hại cho người khác (về sức khỏe, tài sản) thực hành vi vi phạm hành an tồn giao thơng đường phịng cháy, chữa cháy ngồi ý chí chủ quan người vi phạm, không hành vi cố ý gây thương tích cho người khác, chiếm giữ trái phép tài sản người khác… Đối với trường hợp này, việc áp dụng biện pháp xử lý hành không cần thiết mà nên xử phạt hành (phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn, tịch thu phương tiện vi phạm, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả…) quy định hành phù hợp, tương xứng với mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm Do vậy, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng không quy định áp dụng biện pháp xử lý hành người có hành vi vi phạm hành an tồn giao thơng đường vi phạm quy định phịng cháy, chữa cháy gây thiệt hại cho người khác - Có ý kiến đề nghị khơng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng người từ 12 tuổi đến 16 tuổi có hành vi vi phạm hành mà áp dụng biện pháp quản lý gia đình Có ý kiến đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm quy định khoản khoản Điều 92 Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung quy định áp dụng biện pháp giáo dục dựa vào cộng đồng người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thuộc đối tượng quy định khoản Điều 92 Luật (đối tượng đưa vào trường giáo dưỡng) có nơi cư trú ổn định, theo học sở giáo dục cha mẹ, người giám hộ cam kết văn việc quản lý, giáo dục (bổ sung Điều 140a) Quy định để bảo đảm có chế tài xử lý trẻ em người có hành vi vi phạm chủ yếu mang tính khuyến khích, giúp em nhận thức rõ hành vi vi phạm pháp luật, giáo dục trở thành cơng dân có ích cho xã hội mà khơng bị “cách ly” khỏi gia đình, cộng đồng, nhà trường, bảo đảm lợi ích tốt cho trẻ em, phù hợp với Luật Trẻ em điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên Về biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý hành 7.1 Về tạm giữ người theo thủ tục hành (sửa đổi, bổ sung Điều 122 Luật XLVPHC) - Có ý kiến đề nghị rà sốt quy định trường hợp tạm giữ người để bảo đảm chặt chẽ, tránh bị lạm dụng UBTVQH nhận thấy, tạm giữ người theo thủ tục hành biện pháp hạn chế quyền tự lại cơng dân Hiến pháp quy định làm ảnh hưởng đến việc thực nhiều quyền khác, cần quy định chặt chẽ cần cân nhắc thận trọng trình áp dụng So với Luật XLVPHC hành, dự thảo Luật bổ sung 03 trường hợp tạm giữ người, trường hợp “tạm giữ người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm định cấm tiếp xúc theo quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình” cần thiết để bảo đảm thống nhất, đồng với Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việc bổ sung trường hợp “tạm giữ người để xác minh nhân thân tình tiết vụ việc vi phạm hành mà khơng tạm giữ khơng có định xử phạt” có mục đích chủ yếu nhằm tạo thuận lợi cho việc xem xét, định xử phạt vi phạm hành (phạt tiền, phạt cảnh cáo ) chưa thực tương xứng, không phù hợp để coi “trường hợp cần thiết” hạn chế quyền người, quyền công dân theo quy định khoản Điều 14 Hiến pháp Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, xin không bổ sung quy định tạm giữ người theo thủ tục hành trường hợp Đối với quy định “tạm giữ người để xác định tình trạng nghiện ma túy”, UBTVQH cho việc bổ sung biện pháp phù hợp nhằm khắc phục vướng mắc thực tiễn công tác phịng, chống ma túy thời gian qua, bảo đảm tính khả thi quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy theo hướng dẫn liên ngành y tế, lao động, thương binh xã hội, công an áp dụng Tuy nhiên, để bảo đảm chặt chẽ, tránh bị lạm dụng ảnh hưởng đến quyền công dân bảo đảm thống nhất, đồng với dự thảo Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi), tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, nội dung chỉnh lý xác định rõ đối tượng bị tạm giữ, cụ thể “tạm giữ người để xác định tình trạng nghiện ma túy người sử dụng trái phép chất ma túy” - Có ý kiến đề nghị cân nhắc để quy định phù hợp thời hạn địa điểm tạm giữ trường hợp tạm giữ người để xác định tình trạng nghiện ma túy; bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm tạm giữ trách nhiệm có sai phạm trường hợp UBTVQH nhận thấy, theo quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy thời gian cần thiết để theo dõi trạng thái cai người nghiện ma túy nhóm opiats (dạng thuốc phiện) 03 ngày, người nghiện ma túy tổng hợp dạng Amphetamine (ATS) 05 ngày Do vậy, quy định thời hạn tạm giữ người trường hợp không 05 ngày dự thảo Luật phù hợp Về nơi tạm giữ quy định khoản Điều 122 Luật XLVPHC hành, theo “Nơi tạm giữ người theo thủ tục hành nhà tạm giữ hành buồng tạm giữ hành bố trí trụ sở quan, đơn vị nơi làm việc người có thẩm quyền định tạm giữ người vi phạm hành Trường hợp khơng có nhà tạm giữ hành buồng tạm giữ hành tạm giữ phịng trực ban phòng khác nơi làm việc…” Tuy nhiên, việc tạm giữ người để xác định tình trạng nghiện nơi không phù hợp, thiếu khả thi, khơng có bác sỹ, nhân viên y tế có trình độ chun mơn phù hợp để theo dõi thường xuyên kết luận tình trạng nghiện ma túy Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung, sửa đổi khoản Điều 122 quy định nơi tạm giữ trường hợp “tạm giữ người để xác định tình trạng nghiện ma túy” khu lưu giữ tạm thời sở cai nghiện bắt buộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quy định bảo đảm thống với quy định dự thảo Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi) Đối với quy định cụ thể trách nhiệm tạm giữ, khoản Điều 122 Luật XLVPHC hành giao Chính phủ quy định chi tiết việc tạm giữ người theo thủ tục hành (đây nội dung khơng sửa đổi, bổ sung) Căn vào đó, Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm quan, tổ chức liên quan để bảo đảm thực biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành nói chung, có tạm giữ người để xác định tình trạng nghiện ma túy Về trách nhiệm có sai phạm gây thiệt hại cho người bị tạm giữ, khoản Điều 17 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định việc “áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm hành trái pháp luật” trường hợp Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Do đó, xin không bổ sung quy định nội dung dự thảo Luật 7.2 Về xử lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành (sửa đổi, bổ sung khoản 4, khoản 4a Điều 126 Luật XLVPHC) Có ý kiến đề nghị cân nhắc quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành hạn tạm giữ để bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp cá nhân, tổ chức UBTVQH nhận thấy, việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ thời hạn thời gian qua nhiều bất cập, gây tồn đọng, tải sở tạm giữ, nhiều tang vật, phương tiện bị tạm giữ thời gian dài nên xuống cấp, hư hỏng, phát sinh nhiều chi phí trơng, giữ Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, đồng thời để khắc phục bất cập nêu trên, dự thảo Luật chỉnh lý nội dung theo hướng: (1) Đối với tang vật, phương tiện bị tạm giữ để bảo đảm thi hành định xử phạt hết thời hạn thi hành định xử phạt chuyển cho người có thẩm quyền cưỡng chế để xem xét, định việc kê biên, bán đấu giá nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt (bổ sung khoản 4a Điều 126); (2) tang vật, phương tiện bị tạm giữ trường hợp khác hạn tạm giữ thông báo đến người vi phạm, chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp thông báo phương tiện thông tin đại chúng không xác định người vi phạm, chủ sở hữu, người quản lý, người sử dụng hợp pháp; sau thời gian thông báo, người vi phạm, chủ sở hữu, người quản lý, người sử dụng hợp pháp không đến nhận, quan có thẩm quyền định tịch thu (sửa đổi, bổ sung khoản 4, khoản 4a Điều 126 Luật XLVPHC) 7.3 Về việc quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành (sửa đổi, bổ sung Điều 131 Luật XLVPHC) Có ý kiến đề nghị giao quan, tổ chức quản lý người khơng có nơi cư trú ổn định bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; rà sốt việc giao Cơng an cấp huyện quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc khơng phù hợp Về nội dung này, UBTVQH xin tiếp thu, chỉnh lý sau: - Đối với người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc: dự thảo Luật quy định giao cho gia đình quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp có nơi cư trú ổn định (giữ hành) Đối với người khơng có nơi cư trú ổn định có nơi cư trú ổn định gia đình khơng đồng ý quản lý giao cho trung tâm, sở tiếp nhận đối tượng xã hội sở cai nghiện bắt buộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý Quy định phù hợp với thực tiễn thực theo quy định Nghị số 77/2014/QH13 Quốc hội - Đối với người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, dự thảo Luật giao Công an cấp huyện quản lý chưa quy định rõ chế độ quản lý không bảo đảm chặt chẽ, dễ dẫn đến việc tùy tiện “giữ” người thời hạn dài (từ bắt đầu lập hồ sơ đến Tòa án nhân dân định áp dụng biện pháp xử lý hành chính), ảnh hưởng đến quyền công dân; mặt khác, việc giao Công an cấp huyện quản lý trường hợp chưa đánh giá tác động, điều kiện cần thiết nhân lực, sở vật chất để thi hành việc quản lý Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng: (1) Đối với người có nơi cư trú ổn định bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đưa vào sở giáo dục bắt buộc tiếp tục kế thừa Luật hành, giao cho gia đình quản lý thời gian lập hồ sơ; (2) trường hợp người vi phạm khơng có nơi cư trú ổn định có nơi cư trú ổn định gia đình khơng đồng ý quản lý giao Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú có hành vi vi phạm tổ chức quản lý; theo đó, tùy trường hợp cụ thể Ủy ban nhân dân cấp xã giao cho quan Cơng an cấp xã tổ chức xã hội quản lý, giám sát thời gian lập hồ sơ Đồng thời, giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung (khoản Điều 131) Ngoài vấn đề nêu trên, dự thảo Luật tiếp thu, chỉnh lý nhiều điều, khoản khác như: sửa đổi quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường (điểm a khoản Điều 6); chỉnh lý quy định việc giao thẩm quyền xử phạt chức danh thuộc quan giao thực chức danh tra chuyên ngành (khoản Điều 46); bổ sung quy định việc giao thẩm quyền xử phạt đồng thời với việc giao quyền áp dụng số biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành (khoản Điều 53); bổ sung lĩnh vực “phòng, chống ma túy” sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật để phát hành vi vi phạm hành (khoản Điều 64); chỉnh lý quy định trách nhiệm tổ chức tín dụng việc phối hợp thi hành định cưỡng chế (điểm c khoản Điều 88)… Đồng thời, dự thảo Luật rà soát, chỉnh lý kỹ thuật văn nhiều điều, khoản khác thể dự thảo Luật Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: HC, PL - Epas: TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH ng Chu Lưu ... Luật Xử lý vi phạm hành chính, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: HC, PL - Epas: TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH... thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia UBTVQH xin báo cáo sau: Luật Cạnh tranh quy định Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh... biểu Quốc hội không bổ sung quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Luật XLVPHC (bỏ Điều 45a) Các chức danh thực việc

Ngày đăng: 12/11/2022, 02:27

Xem thêm:

w