1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số /BC UBTVQH13 Dự thảo 6 5 2015 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2015 BÁO CÁO Giải trình, tiếp t[.]

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /BC-UBTVQH13 Dự thảo 6.5.2015 Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu chỉnh lý Dự thảo Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi) Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hội, Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến dự án Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi) Về bản, vị đại biểu Quốc hội trí với cần thiết ban hành Luật tán thành nhiều nội dung Dự thảo Luật Bên cạnh đó, đại biểu Quốc hội cho nhiều ý kiến điều, khoản Dự thảo Luật Trên sở ý kiến vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo quan chủ trì thẩm tra Ủy ban pháp luật phối hợp với quan soạn thảo Bộ Nội vụ quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý Dự thảo Luật.1 Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý Dự thảo Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi) Về tên gọi, phạm vi điều chỉnh bố cục Dự thảo Luật 1.1 Về tên gọi phạm vi điều chỉnh Các ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành với phạm vi điều chỉnh Luật Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào phạm vi điều chỉnh Luật nội dung “hoạt động Chính phủ” để làm rõ đầy đủ hoạt động Chính phủ Đồng thời, đề nghị lấy tên “Luật Chính phủ” “Luật tổ chức hoạt động Chính phủ” cho bao quát tổ chức hoạt động Chính phủ Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo sau: nội dung chủ yếu Luật tập trung quy định nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động Chính phủ Những nội dung cụ thể thuộc phạm vi hoạt động Chính phủ quy định văn pháp luật khác Quy chế hoạt động Chính phủ Tên gọi Luật tổ chức Chính phủ vừa phù hợp với nội dung Luật vừa thống với tên gọi luật khác, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Quốc hội thông qua Báo cáo sử dụng Dự thảo để so sánh “Dự thảo Luật trình Quốc hội” “Dự thảo Luật” 1.2 Về bố cục Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị không thiết kế Chương riêng quy định mối quan hệ cơng tác Dự thảo Luật trình Quốc hội (Chương VI) Bởi vì, cho mối quan hệ thể thông qua quy định cụ thể nhiệm vụ, việc quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thể mối quan hệ Chính phủ với quan khác máy nhà nước Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị chỉnh lý Dự thảo Luật theo hướng không tách quy định mối quan hệ cơng tác Chính phủ với quan khác thành chương riêng mà chuyển nội dung vào điều, khoản tương ứng quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tương tự cách quy định đạo luật khác tổ chức máy nhà nước Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Về cấu tổ chức Chính phủ (Điều 2) - Qua thảo luận, vấn đề cịn có ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ tán thành không quy định Luật số lượng, tên gọi bộ, quan ngang Loại ý kiến thứ hai đề nghị quy định cụ thể vấn đề Luật cho lĩnh vực quản lý nhà nước phân công cho bộ, quan ngang phụ trách xác định rõ hợp lý Việc quy định rõ số lượng, tên gọi quan Luật bảo đảm tính ổn định cho cấu Chính phủ Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo sau: Tuy việc quy định rõ số lượng, tên gọi bộ, quan ngang Luật bảo đảm tính ổn định cấu Chính phủ Nhưng việc khơng quy định cứng số lượng, tên gọi bộ, quan ngang Luật tạo điều kiện chủ động việc Quốc hội định cấu Chính phủ, bảo đảm cho Chính phủ thực có hiệu chức quản lý nhà nước mình, phù hợp với thực tiễn yêu cầu thời kỳ phát triển đất nước Đầu nhiệm kỳ khóa Quốc hội, Quốc hội định cụ thể số lượng, tên gọi bộ, quan ngang cho nhiệm kỳ theo quy định khoản Điều 95 Hiến pháp: “cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định” Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho giữ Dự thảo Luật trình Quốc hội không quy định cụ thể Luật số lượng, tên gọi bộ, quan ngang Về nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ (Điều 5) Có ý kiến đề nghị quy định rõ hơn, đầy đủ nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Có ý kiến đề nghị bổ sung số nguyên tắc như: nguyên tắc tổ chức, nguyên tắc hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ; nguyên tắc phân quyền; nguyên tắc cấp phải phục tùng cấp trên, quan cấp phục tùng lãnh đạo, đạo quan cấp trên; nguyên tắc bảo đảm bình đẳng giới Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị cho xếp lại quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ phù hợp với Điều 95 Hiến pháp chức năng, nhiệm vụ, địa vị pháp lý Chính phủ; lược bỏ nội dung trùng lặp Theo đó, Chính phủ tổ chức hoạt động theo nhóm nguyên tắc là: pháp chế, pháp quyền; phân định trách nhiệm; tinh gọn, động, hiệu lực, hiệu quả; phân quyền, phân cấp hợp lý; công khai, minh bạch thể Điều Dự thảo Luật Về nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ (Chương II) - Nhiều ý kiến vị đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; cụ thể hóa quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ theo khoản Điều 96 Hiến pháp Có ý kiến đề nghị rà soát lại quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ lĩnh vực cụ thể để bảo đảm quy định đầy đủ bao quát tránh chồng chéo, trùng lặp Tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị cho chỉnh lý quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ theo hướng cụ thể hóa nội dung quy định Điều 96 Hiến pháp; đồng thời, lược bỏ quy định thẩm quyền chung Điều Dự thảo Luật trình Quốc hội để tránh trùng lặp; bổ sung quy định nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền cơng dân (Điều 19); rà sốt sửa đổi lại nội dung điều, khoản cụ thể cho phù hợp - Có ý kiến đề nghị phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ với tư cách quan hành nhà nước cao nhất, quan thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp quan chấp hành Quốc hội Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau, không tách rời Cách quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Dự thảo Luật phù hợp với quy định Hiến pháp Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ cách thiết kế quy định Dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ với nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực cụ thể Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo sau: Hiến pháp phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Dự thảo Luật tiếp tục cụ thể hóa nội dung này, qua xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm tập thể Chính phủ với cá nhân Thủ tướng Chính phủ Cách quy định Dự thảo Luật vừa bám sát quy định Hiến pháp, vừa xác định rõ mối quan hệ trách nhiệm Chính phủ với Thủ tướng Chính phủ việc thực nhiệm vụ, quyền hạn hành chính, hành pháp chấp hành - Có ý kiến đề nghị bỏ quy định “Chính phủ đề nghị Tịa án nhân dân tối cao xem xét lại án, định Tòa án, thấy án, định có dấu hiệu vi phạm pháp luật” (khoản Điều 40 Dự thảo Luật trình Quốc hội); bỏ quy định “Chính phủ đề nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét lại kết luận điều tra, cáo trạng Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến quan hành nhà nước; việc thực kết luận điều tra, cáo trạng Viện kiểm sát nhân dân, thấy vi phạm pháp luật” (khoản Điều 41 Dự thảo Luật trình Quốc hội) Ý kiến cho nội dung có liên quan đến tố tụng đạo luật tố tụng điều chỉnh Tiếp thu ý kiến đại biểu, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội chỉnh lý theo hướng không quy định nội dung Luật Về chế độ làm việc Chính phủ (Chương VI) - Có ý kiến cho nội dung quy định “Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số” khoản Điều Dự thảo Luật trình Quốc hội chế độ làm việc Chính phủ Do đó, đề nghị chuyển nội dung quy định Chương VI Dự thảo Luật Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho chuyển nội dung quy định vào Điều 42 Dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị cụ thể hóa thẩm quyền Chủ tịch nước việc yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước quy định Điều 90 Hiến pháp Tiếp thu ý kiến nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho chỉnh lý khoản Điều 43 Dự thảo Luật cho phù hợp với quy định Hiến pháp - Có ý kiến cho rằng, để xây dựng Chính phủ dân chủ, đại cần bổ sung quy định việc cơng khai hoạt động Chính phủ để Nhân dân kiểm tra, giám sát Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho bổ sung quy định việc công khai, minh bạch tổ chức hoạt động Chính phủ Theo đó, khoản Điều xác định nguyên tắc công khai hóa, đại hóa hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan hành nhà nước cấp bảo đảm thực hành dân chủ, đại phục vụ Nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân; chỉnh lý lại khoản Điều 45 quy định phiên họp Chính phủ tiến hành theo hình thức cơng khai, trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ định họp kín Về nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ (Chương III) - Qua thảo luận, số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ Luật nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ máy nhà nước Tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị bổ sung vào Điều 27 quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn, Điều 28 quy định trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ - Có ý kiến đại biểu Quốc hội trí với Dự thảo Luật trình Quốc hội, đề nghị bổ sung số quy định thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ việc giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang trường hợp khuyết Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang chờ Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm (khoản Điều 24 Dự thảo Luật trình Quốc hội); tạm thời giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp chưa bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (khoản Điều 24 Dự thảo Luật trình Quốc hội) Có ý kiến khác đề nghị khơng bổ sung thẩm quyền Dự thảo Luật Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo sau: việc quy định bổ sung hai thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ nêu cần thiết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước xã hội, bảo đảm hoạt động thường xuyên Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thời gian hai kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ nội dung quy định thể lại khoản Điều 27 Dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị khơng quy định thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ việc “Quyết định đạo thực biện pháp cụ thể cần thiết để thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân” khoản Điều 24 Dự thảo Luật trình Quốc hội Bởi vì, quy định rộng vấn đề Hiến pháp quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ (khoản Điều 96 Hiến pháp) trường hợp biện pháp hạn chế quyền người, quyền cơng dân theo quy định Điều 14 Hiến pháp phải luật định Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị không quy định nội dung Dự thảo Luật 6 - Có ý kiến đề nghị giao Thủ tướng Chính phủ thẩm quyền phê duyệt danh sách nhân giới thiệu Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; phê chuẩn, phê duyệt danh sách nhân trước giới thiệu bầu cử vào chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo quy định Hiến pháp, Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Khi thực thẩm quyền này, Thủ tướng có quyền phê duyệt khơng phê duyệt Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung nội dung vào Dự thảo Luật - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định cụ thể trách nhiệm báo cáo trước Nhân dân Thủ tướng Chính phủ; đề nghị quy định Luật quý lần, Thủ tướng Chính phủ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc cụ thể hóa quy định khoản Điều 98 Hiến pháp chế độ báo cáo trước Nhân dân Thủ tướng Chính phủ cần thiết, số lần báo cáo, nội dung cụ thể lần báo cáo Thủ tướng Chính phủ định Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị chỉnh lý Dự thảo Luật theo hướng quy định trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Nhân dân (Điều 28) - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định cụ thể số lượng tối đa Phó Thủ tướng Chính phủ Dự thảo Luật Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo quy định Hiến pháp, Phó Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ; đồng thời, Hiến pháp quy định, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định Trên sở định số lượng thành viên Chính phủ, Quốc hội định số lượng cụ thể Phó Thủ tướng Chính phủ Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho không bổ sung nội dung vào Dự thảo Luật Về Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ (Chương IV Chương V) 7.1 Về Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang (Chương IV) - Một số ý kiến đề nghị quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan ngang bộ; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách thành viên Chính phủ với tư cách người đầu ngành, lĩnh vực giao quản lý 7 Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị chỉnh lý lại nội dung thể Điều 32 Điều 33 Dự thảo Luật để quy định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách thành viên Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách người đứng đầu bộ, quan ngang 7.2 Về bộ, quan ngang (Chương V) - Một số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị Dự thảo Luật cần phải có quy định bộ, quan ngang theo quy định Hiến pháp, Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang (khoản Điều 95); có ý kiến đề nghị quy định khái quát chung chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo sau: Điều 38 Dự thảo Luật quy định chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ, chức năng, nhiệm vụ cụ thể bộ, quan ngang Chính phủ quy định cụ thể Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ Dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị quy định rõ Luật cấu tổ chức bộ, quan ngang Ý kiến khác đề nghị không bổ sung quy định vào Luật tổ chức Chính phủ cho không phù hợp với phạm vi điều chỉnh Luật thực tế Luật tổ chức Chính phủ hành trước không điều chỉnh vấn đề Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc luật điều chỉnh cấu, tổ chức bộ, quan ngang cần thiết để bảo đảm cho cấu, tổ chức bộ, quan ngang thực thống Do vậy, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho bổ sung quy định mang tính nguyên tắc cấu tổ chức bộ, quan ngang Trên sở đó, Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức bộ, quan ngang - Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ Luật số lượng cấp phó bộ, quan ngang đơn vị thuộc bộ, quan ngang Có ý kiến đề nghị khơng quy định “cứng” Luật nội dung Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo sau: việc quy định Luật số lượng cấp phó bộ, quan ngang cần thiết Do vậy, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội, đề nghị Quốc hội cho xác định rõ số lượng tối đa Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng quan ngang khơng q 05, đó, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an không 06 (khoản Điều 37); số lượng cấp phó tổng cục khơng q 04; số lượng cấp phó vụ, văn phịng, tra, cục đơn vị nghiệp công lập thuộc bộ, quan ngang không 03 (khoản Điều 39) 8 7.3 Về quan thuộc Chính phủ (Điều 41) Có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị khơng quy định quan thuộc Chính phủ, lại quan nghiệp; chuyển quan thuộc Chính phủ trực thuộc quản lý chuyên ngành Một số ý kiến cho cần quy định quan thuộc Chính phủ Chính phủ thành lập để tổ chức thi hành pháp luật kiểm tra thi hành pháp luật lĩnh vực đặc thù Cơ quan thuộc Chính phủ khơng có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật có thẩm quyền ban hành định hành nhằm bảo đảm thực nhiệm vụ giao Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo sau: theo quy định Hiến pháp, quan thuộc Chính phủ khơng nằm cấu Chính phủ Đây quan đặc thù thành lập để phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước Chính phủ Việc thành lập quan để tổ chức hoạt động Chính phủ Chính phủ quy định Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị cho giữ quy định quan thuộc Chính phủ Luật hành xin chỉnh lý quy định quan thể Điều 41 Dự thảo Luật Về phân cấp Chính phủ bộ, quan ngang với quyền địa phương Nhiều ý kiến đề nghị cần quy định rõ phân cấp Chính phủ, bộ, quan ngang với quyền địa phương Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo sau: việc phân cấp Chính phủ, bộ, quan ngang với quyền địa phương cần thiết để bảo đảm hiệu quản lý nhà nước Trong Luật tổ chức Chính phủ, vấn đề phân cấp quy định mang tính nguyên tắc thể khoản Điều Dự thảo Luật Các luật chuyên ngành quy định nội dung phân cấp cho địa phương theo lĩnh vực cụ thể Cách quy định hợp lý để thực việc phân cấp cho địa phương phù hợp với tình hình thực tế địa phương giai đoạn phát triển cụ thể, tạo linh hoạt cho Chính phủ việc thống quản lý lĩnh vực Về nhiệm vụ thực đại diện chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị không quy định Luật tổ chức Chính phủ việc bộ, quan ngang thực chức đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp Vấn đề xem xét, giải luật chuyên ngành cụ thể Ý kiến khác đề nghị quy định rõ thẩm quyền quản lý nhiệm vụ thực đại diện chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp 9 Tiếp thu đa số ý kiến vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị không quy định việc bộ, quan ngang thực chức đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp Luật tổ chức Chính phủ Ngồi nội dung nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp thu nhiều ý kiến cụ thể khác vị đại biểu Quốc hội điều, khoản cụ thể nội dung kỹ thuật văn để chỉnh lý, hoàn thiện Dự thảo Luật * * * Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi), Ủy ban thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: HC, PL - E-pas: TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH ng Chu Lưu ... Chính phủ định Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị chỉnh lý Dự thảo Luật theo hướng quy định trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước... tổ chức Chính phủ (sửa đổi), Ủy ban thường vụ Quốc hội xin kính trình Quốc hội xem xét, định Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: HC, PL - E-pas: TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH... thành viên Chính phủ Quốc hội định Trên sở định số lượng thành viên Chính phủ, Quốc hội định số lượng cụ thể Phó Thủ tướng Chính phủ Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho không bổ

Ngày đăng: 05/01/2023, 12:39

Xem thêm:

w