Luận văn thạc sĩ chế định ủy ban thường vụ quốc hội theo hiến pháp năm 2013

86 24 0
Luận văn thạc sĩ chế định ủy ban thường vụ quốc hội theo hiến pháp năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢƠNG THÚY NHUNG CHế ĐịNH ủY BAN THƯờNG Vụ QUốC HộI THEO HIÕN PH¸P N¡M 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT LNG THY NHUNG CHế ĐịNH ủY BAN THƯờNG Vơ QC HéI THEO HIÕN PH¸P N¡M 2013 Chun ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN HỊA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lƣơng Thúy Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ỦY BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Vị trí, vai trị Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 1.3 Cơ cấu tổ chức Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 10 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 12 1.5 Hình thức hoạt động Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 27 1.5.1 Phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội 27 1.5.2 Cuộc họp, hội nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức 34 1.5.3 Cho ý kiến văn 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 37 2.1 Kết hoạt động Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 37 2.1.1 Vị trí, vai trị cấu tổ chức 37 2.1.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội 38 2.1.3 Về hình thức hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội 48 2.1.4 Về máy giúp việc 49 2.2 Đánh giá khái quát hoạt động Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 61 2.2.1 Những mặt tích cực 62 2.2.2 Những hạn chế, bất cập 64 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 66 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH UỶ BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI 68 3.1 Những yêu cầu đặt chế định Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền theo yêu cầu Hiến pháp năm 2013 68 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua 70 năm hình thành phát triển với năm Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1990 2013, Quốc hội nước ta tổ chức theo mơ hình quan đại diện cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, Nhân dân thiết lập thông qua bầu cử Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Mơ hình tổ chức Quốc hội gắn liền với lịch sử lựa chọn mơ hình, hình thành phát triển máy nhà nước dân chủ, theo yêu cầu phát huy vai trò làm chủ Nhân dân, tất quyền lực thuộc Nhân dân bảo đảm để Nhân dân thực quyền lực nhà nước Các hoạt động Quốc hội Việt Nam 70 năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần quan trọng cho phát triển đất nước Góp phần vào hiệu hoạt động Quốc hội cá nhân vị đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội, máy giúp việc Quốc hội quan trọng Ủy ban thường vụ Quốc hội - quan thường trực Quốc hội Quốc hội Việt Nam quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có vị trí quan trọng máy nhà nước Tuy nhiên, Quốc hội Việt Nam hoạt động không thường xuyên, năm họp hai kỳ, đa số đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm, nên phải lập Ủy ban thường vụ Quốc hội với tư cách quan thường trực Quốc hội, hoạt động thường xuyên để thay mặt Quốc hội giải công việc phát sinh hai kỳ họp Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội trở thành quan đặc thù máy nhà nước nước xã hội chủ nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng Thuật ngữ Ủy ban thường vụ Quốc hội lần đề cập Hiến pháp năm 1959, khẳng định quan thường trực Quốc hội “tối đa hóa” quyền hạn Quốc hội khơng họp Nhưng đến Hiến pháp năm 1980, chế định Hội đồng nhà nước hình thành hoạt động quan thường trực Quốc hội, vừa thực chức năng, quyền hạn Nguyên thủ quốc gia Hội đồng nhà nước tiếp tục giao nhiệm vụ, quyền hạn thuộc Quốc hội Hiến pháp năm 1959 định trưng cầu ý dân; sửa đổi, bãi bỏ nghị định Hội đồng Chính phủ trái với Hiến pháp; định việc phê chuẩn bãi bỏ hiệp ước ký với nước ngoài… Đến Hiến pháp năm 1992, theo nguyên tắc phân công phối hợp quyền lực, chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội tách với chế định Chủ tịch nước thu hẹp quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội kỳ họp Quốc hội kéo dài tháng lần họp tăng số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách Đến Hiến pháp năm 2013, Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp tục khẳng định “là quan thường trực Quốc hội” (Điều 73), có 13 nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 74 để thực nhiệm vụ quyền hạn mình, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao cho Hội đồng Dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Văn phòng Quốc hội chuẩn bị vấn đề trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét định Dù cho có có thay đổi tên gọi, mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn địa vị pháp lý Ủy ban thường vụ quan thường trực Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng mơ hình tổ chức Quốc hội Việt Nam Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa ln nỗ lực khẳng định vị trí, vai trị quan thường trực Quốc hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đóng góp quan trọng vào thành công chung Quốc hội nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Hiến pháp năm 2013 sở kế thừa Hiến pháp năm 1992 tên gọi, địa vị pháp lý chức năng, bổ sung, sửa đổi số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Ủy ban thường vụ Quốc hội với tư cách quan thường trực Quốc hội Để tiếp tục cụ thể hóa, hồn thiện chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội, tác giả chọn để tài “Chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013” làm luận văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Qua cơng trình nghiên cứu luận văn này, tác giả muốn làm rõ mô hình tổ chức, chức nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 hiệu hoạt động hạn chế cịn tồn tại, qua đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có số đề tài nghiên cứu, viết tạp chí đề cập mức độ khác Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu cá nhân như: viết “Chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội qua hiến pháp số ý kiến Điều 74 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992” Nguyễn Mạnh Hùng - Võ Hồng Tú - Hồng Anh Duy đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2013); luận văn thạc sĩ “Bộ máy giúp việc Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội” Phạm Thị Hồng Nhung (2010); “Bàn Ủy thường vụ Quốc hội” GS.TS Nguyễn Đăng Dung; viết “Chế định Quốc hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013” TS Bùi Ngọc Thanh (2014); viết “Chế định Quốc hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013” GS.TS Trần Ngọc Đường (2014); viết “Ủy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc: UBTVQH - Cơ quan thực quyền” Thành Danh, đăng báo điện tử Đại biểu Nhân dân … Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể Ủy ban thường vụ Quốc hội, nhà nghiên cứu đề cập đến Quốc hội chủ yếu tập trung vai trò quan lập pháp, hay nghiên cứu góc độ kiểm sốt quyền lực nhà nước, có cơng trình nghiên cứu quan Quốc hội, có Ủy ban thường vụ Quốc hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tổng quan q trình hình thành phát triển, mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ Ủy ban thường vụ Quốc hội qua Hiến pháp Việt Nam, tìm điểm mới, kế thừa phát triển chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hiến pháp năm 2013, từ nghiên cứu hiệu hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, đồng thời đánh giá thành tựu vấn đề hạn chế chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội từ quy định pháp luật đến thực tiễn, qua kiến nghị góp phần hồn thiện tồn chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, đề tài cần làm rõ nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu trình hình thành phát triển Ủy ban thường vụ Quốc hội qua Hiến pháp Việt Nam + Nghiên cứu mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 + Nghiên cứu thực tiễn hoạt động, đánh giá hiệu hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội + Trên sở nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Đề tài có nội dung nghiên cứu xoay quanh vấn đề mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội qua Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 theo Hiến pháp năm 2013 Tác giả qua phân tích tổng hợp liệu để xây dựng luận văn với nội dung tìm hiểu chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội qua Hiến pháp, từ tìm điểm kế thừa, đổi Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định Hiến pháp năm 2013; nghiên cứu hiệu hoạt động, tìm mặt đạt được, hạn chế tồn chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện tồn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; - Hệ thống quan điểm, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích thơng tin tư liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu, phương pháp rà soát, tập hợp, tổng hợp… Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp lý Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 Chương 2: Thực trạng hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 Chương 3: Quan điểm số kiến nghị hoàn thiện chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội chưa xây dựng quy trình làm việc cách toàn diện thống nhất; cách thức tuyển dụng đào tạo chưa thực phù hợp với yêu cầu đặc thù quan giúp việc Quốc hội Nhìn chung, quy định tổ chức hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, XIV phù hợp với tình hình thực tế, bảo đảm việc thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiên pháp năm 2013 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, hoạt động có chất lượng, hiệu quả, tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tiễn 67 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH UỶ BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI 3.1 Những yêu cầu đặt chế định Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền theo yêu cầu Hiến pháp năm 2013 Ở Việt Nam, khái niệm “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” lần nêu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991) tiếp tục khẳng định Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (năm 1994) văn kiện khác sau Đảng Nhà nước Đến Hiến pháp năm 2013, chất đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta thể chế hóa cách rõ ràng Xuất phát từ chất chế độ, điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng sau đây: - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện - Nhà nước tổ chức hoạt động sở hiến pháp pháp luật Hiến pháp pháp luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ thuộc tất lĩnh vực đời sống xã hội 68 - Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Thực tiễn cho thấy, để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp năm 2013, máy nhà nước ta không ngừng đổi mới, đặc biệt Quốc hội - quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với Ủy ban thường vụ Quốc hội – quan thường trực Quốc hội Đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội năm qua năm đặt yêu cầu hoàn thiện chức năng, cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn, cụ thể cần đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo chủ trương, sách Đảng phải thể chế hóa kịp thời đạo luật, định Quốc hội bảo đảm triển khai thực nghiêm túc, giám sát tối cao Quốc hội - Cải tiến đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội quan Quốc hội; tăng cường số lượng chất lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách; nâng cao hiệu chất lượng hoạt động Quốc hội kỳ họp, hướng tới Quốc hội hoạt động thường xuyên, chuyên nghiệp - Xây dựng hoàn thiện pháp luật: đảm bảo số lượng chất lượng văn pháp luật quy định cụ thể, trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội; ban hành kịp thời, bám sát yêu cầu sống - Hoạt động đối ngoại song phương đa phương Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội: cần tích cực chủ động hội nhập quốc tế; đa phương, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc gia kênh ngoại giao nghị viện nhằm giải vấn đề có liên quan, có tham gia đồng thuận nhiều quốc gia - Bảo đảm quyền người, quyền công dân, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; tạo điều kiện để công dân thực quyền làm chủ giám sát hoạt động quan nhà nước 69 - Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch hoạt động Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan nhà nước khác; xác định rõ, cụ thể chức năng, nhiệm vụ chủ thể, chủ thể phải chịu trách nhiệm định trước nhân dân; bảo đảm cung cấp kịp thời cho người dân thông tin định Quốc hội Những yêu cầu đặt nhiều vấn đề cần đổi Ủy ban thường vụ Quốc hội, từ vị trí, chức năng, cấu tổ chức đến nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động cần có thay đồi để phù hợp với hoạt động Quốc hội, xu hướng phát triển đất nước, từ hồn thiện chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Việc thành lập quan thường trực Quốc hội (Uỷ ban thường vụ Quốc hội) không bảo đảm mặt lý luận mà đáp ứng địi hỏi thực tiễn q trình tổ chức quyền lực nhà nước nước ta Thông qua hoạt động quan này, Đảng lãnh đạo, đạo hoạt động Quốc hội Mặc dù, quan thường trực Quốc hội, mặt cấu, tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn có điểm khác theo Hiến pháp (ban đầu Ban thường vụ Nghị viện, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Nhà nước đến Hiến pháp 1992 Uỷ ban thường vụ Quốc hội), tính chất, ln xác định phận cấu thành Quốc hội, Quốc hội trao cho số quyền hạn định lĩnh vực hoạt động Quốc hội Tuy nhiên, tính chất tầm quan trọng hoạt động quan quyền lực nhà nước trước nhiệm vụ thuộc thẩm quyền phải giải địi hỏi q trình phát triển đất nước, hội nhập quốc tế nay, yêu cầu khách quan đặt cần bước chuyển đổi từ Quốc hội hoạt động không thường xuyên sang Quốc hội hoạt động thường xuyên [3, tr.27] Tính chất thường xuyên hoạt động Quốc 70 hội thật cần thiết nhu cầu thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội bối cảnh vấn đề trị, kinh tế, xã hội phát triển đất nước ngày trở nên phong phú, phức tạp biến đổi mau chóng Thứ nhất, vị trí, chức năng, cấu tổ chức: Xác định rõ phạm vi hoạt động, thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với tư cách quan thường trực Quốc hội, tuyệt đối không lấn sân sang hoạt động hành pháp tư pháp để đảm bảo thực tốt nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Đồng thời, ln đề cao trách nhiệm trước Quốc hội Nhân dân yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội Phạm vi hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội rộng, bao gồm hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội với thẩm quyền lớn, đó, số lượng thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội khiêm tốn Điều đáng lưu ý mơ hình Ủy ban thường vụ Quốc hội có kết hợp chặt chẽ với nhân Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Theo đó, đa số Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Trưởng quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Mơ hình tổ chức kế thừa hồn thiện qua khố Quốc hội, bảo đảm kết hợp chặt chẽ hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội với hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, làm cho hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội gần với hoạt động thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Đồng thời, kênh thông tin quan trọng để Ủy ban thường vụ Quốc hội bàn thảo trình hoạch định sách tiến hành định giám sát Tuy nhiên, thành viên phải thường xuyên dành nhiều thời gian để đạo công tác chuyên môn Hội đồng, Ủy ban, Ban bảo đảm tiến độ, chất lượng nội dung Hội đồng, Ủy ban trình Quốc hội, trình Ủy 71 ban thường vụ Quốc hội thực chức năng, nhiệm vụ luật định, nên thời gian hoạt động dành cho hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội không nhiều Do đó, phải có chế làm việc thật khoa học để phát huy hiệu mơ hình Tiếp tục đổi phát triển tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội, nhiệm kỳ khóa XIV khóa tiếp theo, Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội cần tiếp tục triển khai thực tốt Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định liên quan đến tổ chức, hoạt động Quốc hội quan Quốc hội, có Ủy ban thường vụ Quốc hội Để đảm bảo cho Ủy ban thường vụ Quốc hội đủ sức hoàn thành nhiệm vụ, cần đảm bảo số lượng thành viên hợp lý chế hoạt động hiệu Các thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội cần thực có khả điều kiện đảm nhận nhiệm vụ giao, quỹ thời gian để bảo đảm cho hoạt động thường xuyên Uỷ ban thường vụ Quốc hội Các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội cần lựa chọn người có uy tín, có kinh nghiệm làm cơng việc Quốc hội, có trình độ chun mơn sâu, có nhìn bao qt lĩnh vực khác Cần có hài hịa người giàu kinh nghiệm, thâm niên lâu năm với người trẻ có trình độ hiểu biết, nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm, đảm bảo chất lượng đội ngũ kế cận Cân đối tỉ lệ nam nữ tham gia vào Ủy ban thường vụ Quốc hội, đảm bảo bình đẳng, phát huy tài nữ đại biểu hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội nói riêng, Quốc hội nói chung; xem xét việc tăng số lượng thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, bảo đảm bao quát hết lĩnh vực đời sống – xã hội Cơ chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội cần có tổ chức phân cơng rõ ràng, cụ thể trách nhiệm nhiệm vụ thành viên; 72 đảm bảo phối hợp, chủ động triển khai nhiệm vụ thành viên để đáp ứng yêu cầu khối lượng chất lượng công việc ngày cao Ủy ban thường vụ Quốc hội Mỗi thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội cần đặt quyền lợi ích cử tri, Nhân dân lên hàng đầu hoạt động mình, tích cực tham gia ý kiến có chất lượng định thuộc thẩm quyền chuẩn bị cho Quốc hội định chủ trương, sách, pháp luật phù hợp với ý chí nguyện vọng Nhân dân, với quy luật khách quan thực tiễn sống Bên cạnh đó, cần tiếp tục nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội đặt bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội đất nước ngày phát triển, tham gia hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Quốc hội nước ta dần chuyển đổi bước từ Quốc hội hoạt động không thường xuyên sang Quốc hội hoạt động thường xuyên Các vấn đề trị, kinh tế, xã hội ngày trở nên phong phú, phức tạp biến đổi nhanh chóng, đó, đòi hỏi Quốc hội với tư cách quan quyền lực nhà nước cao phải hoạt động thường xuyên chuyên trách đế xử lý kịp thời hàng loạt vấn đề đất nước Đồng thời, Quốc hội cần tăng cường hợp tác với nghị viện nước tổ chức quốc tế để phục vụ trình hội nhập quốc tế liên kết để giải vấn đề mang tính toàn cầu Khi Quốc hội hoạt động thường xuyên phần lớn thường xuyên tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội cần phải cấu lại theo hướng thu gọn hơn; vị trí Ủy ban thường vụ Quốc hội chuyển hẳn sang quan thường trực bảo đảm tổ chức hoạt động thường xuyên Quốc hội, phần việc mà Ủy ban thường vụ Quốc hội đảm nhiệm thay cho Quốc hội giảm Khi đó, tổ chức hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội cần thiết kế lại để phù hợp với tính chất 73 Thứ hai, nhiệm vụ, quyền hạn: Khi Quốc hội hoạt động thường xuyên, hoạt động đại biểu Quốc hội mang tính chuyên nghiệp cao, việc tồn quan thường trực Quốc hội với chức năng, nhiệm vụ cần xem xét lại Tính chất hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội cần phải nghiên cứu theo hướng giảm dần uỷ quyền Quốc hội cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội số lĩnh vực, chẳng hạn việc ban hành pháp lệnh, giám sát, định nhân cấp cao… Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ Quốc hội hoạt động không thường xuyên sang Quốc hội hoạt động thường xun q trình địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lưỡng lâu dài với bước thích hợp, đó, nhiều vấn đề lý luận cần tiếp tục làm sáng tỏ Sự tồn Uỷ ban thường vụ Quốc hội cần thiết quan trọng, góp phần khơng nhỏ việc bảo đảm hiệu hoạt động Quốc hội Có thể giảm dần nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội để tăng cường hoạt động Quốc hội, cần giữ lại chức tổ chức, chuẩn bị chương trình kỳ họp; đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; hướng dẫn bảo đảm điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội; giữ quan hệ công tác với Chính phủ quan hữu quan khác… Nhiệm vụ giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh cần nghiên cứu kỹ hơn, nghiên cứu quy định việc giải thích pháp luật thay quy định việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp luật nay, tránh đánh đồng việc Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật với việc giải thích pháp luật; nghiên cứu việc trao phần thẩm quyền quyền giải thích cho tịa án, thực tế cho thấy nhu cầu giải thích thường gắn với “một vụ việc cụ thể, gắn với kiện pháp lý” [2, tr 359] tòa án nơi giải hiểu rõ vụ việc này, việc giải thích thiết thực khách quan 74 Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có lực, phẩm chất đạo đức điều kiện đảm bảo cho máy tham mưu, giúp việc Ủy ban thường vụ Quốc hội hoàn thành tốt nhiệm vụ Do đó, cần có chế tuyển dụng cụ thể riêng chế độ sách đặc thù phù hợp để phát huy sáng tạo, tận tụy, chuyên nghiệp đội ngũ Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức theo hướng chuyên sâu vào phục vụ hoạt động Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Khi có vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn sâu rộng mặt phục vụ hoạt động Quốc hội, người cán bộ, công chức, viên chức phát huy lực mình, quan giúp việc tận dụng tối đa nguồn nhân lực có, đảm bảo máy tinh gọn hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cơng việc 75 KẾT LUẬN Trong suốt q trình xây dựng phát triển, Quốc hội nước ta không ngừng lớn mạnh, tiếp tục đổi mới, hoạt động có hiệu lực, hiệu thực chất, ngày khẳng định vững vị trí, vai trị quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động Quốc hội không thường xuyên, năm họp hai kỳ, đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm chủ yếu, việc đời Ủy ban thường vụ Quốc hội – quan thường trực Quốc hội điều tất yếu Ủy ban thường vụ Quốc hội, mặt cấu, tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn có điểm khác theo Hiến pháp, tính chất, ln xác định phận cấu thành Quốc hội, Quốc hội trao cho số quyền hạn định lĩnh vực hoạt động Quốc hội Do tính chất tầm quan trọng hoạt động quan quyền lực nhà nước trước nhiệm vụ thuộc thẩm quyền phải giải đòi hỏi trình phát triển đất nước, hội nhập quốc tế nay, yêu cầu khách quan đặt cần bước chuyển đổi từ Quốc hội hoạt động không thường xuyên sang Quốc hội hoạt động thường xun Khi đó, vị trí, vai trị Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức hoạt động Quốc hội có thay đổi, theo hướng giảm bớt nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội ủy quyền chuyển thành quan thường trực bảo đảm tổ chức hoạt động thường xuyên Quốc hội Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ Quốc hội hoạt động không thường xuyên sang Quốc hội hoạt động thường xuyên q trình địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lưỡng lâu dài với bước thích hợp, đó, nhiều vấn đề lý luận cần tiếp tục làm sáng tỏ Dù nghiên cứu từ lâu, 76 việc Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp tục khẳng định quan thường trực Quốc hội Hiến pháp năm 2013 cho thấy tồn Uỷ ban thường vụ Quốc hội với nhiệm vụ, quyền hạn cần thiết quan trọng, góp phần khơng nhỏ việc bảo đảm hiệu hoạt động Quốc hội, nhiệm kỳ tới Quốc hội Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, nhiệm kỳ tới, Ủy ban thường vụ Quốc hội cần tiếp tục củng cố hoàn thiện sở kế thừa phát triển yếu tố hợp lý Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa trước, đồng thời nghiên cứu đổi mơ hình tổ chức phương thức hoạt động để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động; góp phần đưa hoạt động Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội gần dân hơn, thực tốt trọng trách mà Nhân dân giao phó./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (2004), "Bàn vị trí, vai trị Uỷ ban thường vụ Quốc hội", Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông Nguyễn Đăng Dung (2014), "Nội dung quy định Quốc hội Hiến pháp năm 2013", Bình luận khoa học Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, tr 319-398 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VII, Hà Nội Đặng Phương Hải (2019), Chức giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đăng website lyluanchinhtri.vn, ngày 24/7/2019 Nguyễn Mạnh Hùng - Võ Hồng Tú - Hoàng Anh Duy (2013), Chế định ủy ban thường vụ quốc hội qua hiến pháp số ý kiến Về điều 74 dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992, đăng website lapphap.vn ngày 01/10/2013 Mai Thị Mai (2019), Hệ thống quan Quốc hội điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật, Hà Nội Phạm Thị Hồng Nhung (2010), Bộ máy giúp việc Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật ĐHQGHN, Hà Nội Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 10 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 11 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 78 12 Quốc hội (2001), Hiến pháp(sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Luật ban hành văn pháp luật, Hà Nội 17 Quốc hội (2020), Luật Tổ chức Quốc hội (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 18 Quốc hội (2016), Báo cáo cơng tác nhiệm kỳ Khóa XIII Quốc hội, Hà Nội 19 Bùi Ngọc Thanh (2014), “Chế định Quốc hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013”, Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam - tảng trị, pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, tr 253-264 20 Bùi Hải Thiêm (2014), “Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn chức vụ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền đề xuất sửa đổi pháp luật”, Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam - tảng trị, pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, tr 265-272 21 Lê Minh Thông (2001), "Quốc hội Việt Nam đề lý luận thực tiễn", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (01) 22 Nguyễn Thị Hoài Thu (2015), Tổ chức hoạt động UBTVQH theo quy định Hiến pháp năm 2013 đáp ứng yêu cầu thực tiễn giai đoạn mới, tham luận Hội thảo: 70 năm Quốc hội Việt Nam, Hà Nội 23 Hoàng Văn Tú (2008), "Thẩm quyền giải thích pháp luật Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (127) 24 Đào Trí Úc –Vũ Công Giao (2014), "Khái quát điểm Hiến pháp năm 2013", Bình luận khoa học Hiến pháp năm 2013, tr 49-90 79 25 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Nghị số 1050/2015/NQUBTVQH13 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 26 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số 1156/2016/NQUBTVQH13 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Dân nguyện, Hà Nội 27 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Nghị số 575/2008/NQUBTVQH12 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Công tác đại biểu, Hà Nội 28 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 417/2003/NQUBTVQH11 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 29 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Nghị số 618/2013/NQUBTVQH13 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2014), Báo cáo công tác Ủy ban thường vụ Quốc hội từ sau kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ - Quốc hội khóa III, Hà Nội 31 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Báo cáo công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 32 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2016), Báo cáo công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2017 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 33 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2017), Báo cáo công tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2018 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 80 34 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2018), Báo cáo công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2019 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 35 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2019), Báo cáo công tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2020 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 36 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Nghị số 1075/2015/UBTVQH13 ban hành quy chế làm việc Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 37 Văn phòng Quốc hội (2019), Báo cáo tổng kết năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020, Hà Nội 38 Văn phòng Quốc hội (2004), Báo cáo khoa học Đề tài “Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội thời kỳ đổi đất nước”, Hà Nội 39 Văn phòng Quốc hội (2014), Quyết định số 410/QĐ-VPQH chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức vụ, cục, đơn vị thuộc Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 40 Viện nghiên cứu lập pháp (2016), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Kế thừa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Viện nghiên cứu lập pháp (2016), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thành tựu lập pháp nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu lập pháp (2014), Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam - tảng trị, pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nxb LĐXH, Hà Nội 81 ... động thường xuyên 1.3 Cơ cấu tổ chức Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 Về cấu tổ chức, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định Điều 73 Hiến pháp 2013: Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường. .. thường trực Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên 10 Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội định Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng... phủ Ủy ban thường vụ Quốc hội khoá Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội khoá bầu Ủy ban thường vụ Quốc hội Về bản, cấu tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp tục giữ quy định Hiến pháp năm

Ngày đăng: 16/02/2021, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan