Tổ chức và hoạt động của ủy ban thường vụ quốc hội theo pháp luật hiện hànhthực trạng và giải pháp

9 362 2
Tổ chức và hoạt động của ủy ban thường vụ quốc hội theo pháp luật hiện hànhthực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Ủy ban thường vụ Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, thể ý nguyện vọng toàn thể nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ủy ban thường vụ Quốc hội đóng vai trò vô quan trọng công đổi hội nhập đường hoàn thành Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Nắm rõ vai trò đó, việc sâu tìm hiểu tổ chức hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội cần thiết, để từ ta tìm mặt tích cực cần phát huy, biện pháp khắc phục thỏa đáng cho mặt hạn chế nhằm ngày hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động Ủy ban thường trực Quốc hội II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội 1.1 Vị trí Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội 1.2 Chức Ủy ban thường vụ Quốc hội có chức trì hoạt động Quốc hội cách thường xuyên 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội Điều 91 Hiếnpháp 1992 quy định: "Ủy ban Thuờng vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Công bố chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội;Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc hội;Giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh;Ra pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao;Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình việc thi hành văn Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc huỷ bỏ văn huỷ bỏ văn Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị sai trái Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân; - Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội; hướng dẫn bảo đảm điều kiện hoạt động cho đại biểu Quốc hội; - Trong thời gian Quốc hội không họp, định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh nước nhà bị xâm lược trình Quốc hội phê chuẩn định kỳ họp gần Quốc hội;Quyết định tổng động viên động viên cục, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương; - Thực quan hệ đối ngoại Quốc hội;Tổ chức trưng cầu ý dân theo định Quốc hội.Trong thời gian Quốc hội không họp, phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ báo cáo với Quốc hội kỳ họp gần Quốc hội." Về thực chất, thời gian Quốc hội không họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cấu có sức mạnh quyền điều hành định vấn đề, sách Quốc hội-một quyền hành lớn, gọi quyền thực thụ Một số người cho là, so với toàn thể Quốc hội sức mạnh Thường vụ bị khuyết điểm: cấu quyền hạn ban hành Luật, mà năm Quốc hội họp hai lần Để thực nhiệm vụ quyền hạn mình, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giao cho Hội đồng Dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Văn phòng Quốc hội chuẩn bị vấn đề trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét định Thực trạng tổ chức hoạt động Ủy ban thường trực Quốc hội 2.1 Tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội có 17 thành viên, gồm: Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Phú Trọng Phó chủ tịch Quốc hội: Tòng Thị Phóng Nguyễn Đức Kiên Uông Chu Lưu Huỳnh Ngọc Sơn Các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội: Lê Thị Thu Ba- Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp 7 Lê Quang Bình- Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Trần Đình Đàn- Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Hà Văn Hiền- Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế 10 Phùng Quốc Hiển - Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách 11 Trương Thị Mai- Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội 12 Nguyễn Văn Son-Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại 13 Ksor Phước- Chủ tịch Hội đồng Dân tộc 14 Đặng Vũ Minh - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường 15 Đào Trọng Thi - Chủ nhiệm Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng 16 Nguyễn Văn Thuận- Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật 17 Phạm Minh Tuyên- Trưởng Ban Công tác Đại biểu 18 Trần Thế Vượng- Trưởng Ban Dân nguyện Nhiệm kỳ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Uỷ ban Thường vụ Để đảm bảo thực tốt quyền hạn nhiệm vụ giao mình, Ủy ban thường trực Quốc hội tiến hành phân công công việc đến cá nhân, trực tiếp chuẩn bị nội dung mà phụ trách phiên họp, kì họp Trong đó, Chủ tịch Quốc hội chịu trách nhiệm chung hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội; Phó Chủ tịch Quốc hội phân công cụ thể lĩnh vực; Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội việc thực hoạt động quan dành thời gian thỏa đáng cho hoạt động chung Ủy ban thường vụ Quốc hội cá nhân Nhờ tổ chức tương đối chặt chẽ với phân công nhiệm vụ rõ ràng, thực nhiệm vụ cách hợp lí, khoa học Ủy ban thường vụ Quốc hội đạt thành định, hoàn thành khối lượng công việc lớn, đáp ứng nhu cầu đổi Quốc hội, xã hội Tuy nhiên, tổ chức phân công nhiệm vụ số hạn chế, số lượng thành viên ít, phần lớn kiêm nhiệm, số đồng chí phải dành nhiều thời gian cho công việc Ủy ban thường vụ Quốc hội nên hạn chế tham gia vào hoạt động chung Ủy ban thường vụ Quốc hội Phạm vi đạo Phó Chủ tịch Quốc hội rộng dẫn đến việc giám sát, đạo số công việc chưa sát sao, kịp thời 2.2 Hoạt động 2.2.1 Trong việc đạo tổ chức, chuẩn bị, triệu tập lỳ họp Quốc hội Trong nhiệm kì này, tính đến tháng 12/2012, Quốc hội tiến hành kì họp với khối lượng công việc lớn nhiều nội dung quan trọng Kỳ họp thứ 4, Quốc hội thứ XIII vừa diễn thành công tốt đẹp Đó nhờ công tác chuẩn bị Ủy ban thường vụ Quốc hội Trong việc dự kiến chương trình,triệu tập kì họp Quốc hội: tiếp tục kế thừa kết đạt từ nhiệm kì Quốc hội khóa trước, đặc biệt nhiệm kì Quốc hội khóa XII, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo máy tham mưu, giúp việc quan hữu quan coi trọng, tập trung nghiên cứu, cải tiến cách thức tổ chức tiến hành để vừa đảm bảo nâng cao chất lượng,vừa rút ngắn thời gian kì họp Quốc hội;đã đề nghị Quốc hội cải tiến số khâu kì họp,như:cách thức trình bày báo cáo,kết hợp thảo luận tổ thảo luận Hội trường,thông qua luật nghị quyết…Xác định rõ yêu cầu,tiến độ, Ủy ban thường vụ Quốc hội;tổ chức triển khai thực nội dung thuộc chương trình xây dựng luật ,pháp lệnh;phân định cụ thể,xác định rõ chế phối hợp quan Quốc hội,yêu cầu rõ tiêu chí nội dung, trình tự bước triển khai điều kiện trình Quốc hội Trong việc đạo chuẩn bị cho ý kiến dự án luật, báo cáo dự án khác trình Quốc hội: Trên sở thẩm quyền Quốc hội giao,Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến đạo việc chuẩn bị thảo luận vấn đề quan trọng dự án luật, báo cáo kì họp trước trình Quốc hội Trong kì họp thứ Ủy ban thường vụ Quốc hội đánh giá nội dung lựa chọn để trình Quốc hội, kì họp thiết thực, đáp ứng yêu cầu thiết thức tiễn Với nhiều ý kiến phát biểu có chất lượng, nhiều ý tưởng phân tích thấu đáo, sát thực tế, vị Đại biểu Quốc hội ghi nhận kết đạt năm 2011 tháng đầu năm 2012 Mặt khác kì họp này, hoạt động chất vấn trả lời chất vấn đánh giá cao, tiếp tục đề cập đến nhiều vấn đề thực tiễn xúc, cử tri nước đại biểu Quốc hội quan tâm Đối với việc tổ chức thực quyền chất vấn Đại biểu Quốc hội, trước kì họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét kĩ báo cáo việc tiếp nhận, tổng hợp, phân loại chất vấn Đại biểu Quốc hội Trên sở số lượng nội dung chất vấn Đại biểu, Ủy ban thường vụ Quốc hội phối hợp chặt chẽ với Chính phủ việc dự kiến vấn đề danh sách người có trách nhiệm trả lời chất vấn kì họp để trình Quốc hội định, đồng thời yêu cầu người chất vấn chuẩn bị kĩ nội dung mà Đại biểu đề cập chất vấn để việc trả lời bảo đảm trọng tâm Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp tục nghiên cứu, đề xuất với Quốc hội cải tiến cách thức tiến hành hoạt động chất vấn làm cho hiệu hiệu lực hoạt động chất vấn kì họp có bước tiến rõ rệt, nhân dân đánh giá cao Nhìn chung, việc chủ trì, điều hành phiên họp Quốc hội bảo đảm linh hoạt, hướng Đại biểu thảo luận có trọng tâm, tăng tính trao đổi, tranh luận, đảo bảo đồng vùng miền, địa phương, ngành, lĩnh vực phát biểu, nội dung Chủ tọa kết luận ngắn gọn, rõ ràng, khách quan, có sức thuyết phục Tuy nhiên, số trường hợp nể nang, chưa kịp thời nhắc nhở… 2.2.2 Xem xét, thông qua pháp lệnh, nghị quyết, công tác thông tin tuyên truyền pháp luật Trong kì họp gần nhất,Quốc hội khóa XIII,Quốc hội thông qua dự án luật quan trọng cho ý kiến dự án luật khác.Ủy ban thường vụ Quốc hội hoàn thành chương trình đề Tại phiên họp lần thứ 11 Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận cho ý kiến số vấn đề quan trọng,còn có ý kiến khác dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân; Luật Hộ tịch; sửa đổi Luật sửa đổi công nghệ, Luật Đất đai, Luật xuất bản…Ủy ban thường vụ Quốc hội nghe báo cáo giám sát việc thực sách, pháp luật đất ở, giải khiếu nại, tố cáo công dân với định hành đất đai; cho ý kiến báo cáo vủa phủ việc thi hành Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí công tác phòng chống tham nhũng năm 2012 số công việc quan trọng khác II.2.3 Công tác giám sát Hoạt động giám sát có nhiều đổi nội dung hình thức,có trọng tâm,đi sâu vào chuyên đề.Trong công tác giám sát, nói Ủy ban thường vụ Quốc hội chủ động, đạo sát từ việc dự kiến chương trình…cho đến việc điều hòa, phối hợp.Nội dung giám sát phù hợp với tình hình thực tế, tập trung vào vấn đề xúc sống Kết đạt hoạt động giám sát góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế-xã hội,tạo quan tâm sâu rộng xã hội,được dư luận, cử tri nhân dân nước hoan nghênh, đánh giá cao; hỗ trợ tích cực cho việc lập pháp, xem xét, định vấn đề quan trọng; giúp phủ nâng cao trách nhiệm công tác đạo, điều hành Hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội có nhiều đổi hạn chế định: Việc đạo, đôn đốc thực chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh chưa thật riết, kiên quyết, dẫn đến không hoàn thành kế hoạch đề Chất lượng số dự án Luật, Pháp lệnh chưa cao, có quy định số lệnh thực thời gian ngắn phải sửa đổi bổ sung Hiệu lực phải hiệu ,hoạt động giám sát hạn chế, chưa có chế kiểm tra thực kiến nghị sau giám sát Việc thực giám sát hoạt động Chính phủ chưa tiến hành thường xuyên Một số hoạt động thuộc thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa đủ chiều sâu, giải chưa triệt để Công tác lãnh đạo bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt động quan chuyên môn chưa quan tâm thỏa đáng Giải pháp Để đảm bảo điều kiện cho việc triển khai có hiệu hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, cần có giải pháp khắc phục hạn chế tồn như: 3.1Về lãnh đạo Đảng Cần tăng cường, đổi lãnh đạo xác định rõ quan hệ Đảng đoàn Quốc hội với Ủy ban thường vụ Quốc hội để tạo thống việc triển khai thực chủ trương, sách Đảng Đảng đoàn Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội cần mang tính chủ động việc định tụ chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Theo hướng đó, cần tiếp tục làm cụ thể hóa, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đảng đoàn Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội đơn vị công tác; xác lập rõ chế độ làm việc Đảng đoàn Ủy ban thường vụ Quốc hội theo hàng tháng, hàng quý, hàng năm trường hợp đột xuất; quy định rõ trách nhiệm thành viên Đảng đoàn Quốc hội hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội 3.2 Về cấu tổ chức Để đáp ứng số lượng công việc ngày nhiều, có điều kiện vào chiều sâu, Quốc hội cần tăng số lượng quan Quốc hội sở tách số quan phụ trách nhiều lĩnh vực hoạt động; nâng cấp quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (Ban công tác Đại biểu, Ban dân nguyện, Viện nghiên cứu lập pháp) thành quan Quốc Quốc hội thành lập Đồng thời, tăng số lượng thành viễn Ủy ban thường vụ Quốc hội để phụ trách chuyên sâu quan Quốc hội số lĩnh vực cụ thể; tăng nhanh số thành viên thường trực, thành viên chuyên trách quan Quốc hội Đối với người đứng đầu vào tiêu chuẩn chính, không cứng nhắc độ tuổi, quan trọng người có lực trí tuệ, kinh nghiệm, lĩnh, uy tín sức khỏe 3.3 Về thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội Cần sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội theo hướng quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn thàng viên Ủy ban thường vụ Quốc hội lĩnh vực cụ thể; quy định rõ quy trình, thủ tục thực nhiệm vụ, quyền hạn; phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội với nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội; tăng thẩm quyền cho quan Quốc hội để đề cao trách nhiệm sâu vào vấn đề cụ thể thuộc chức năng, nhiệm vụ quan 3.4 Về thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội Xem xét tăng thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội theo hướng quyền bổ nhiệm, luân chuyển chức danh Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách quan Quốc hội để đảm bảo tính linh hoạt điều chuyển, bố trí công tác Đại biểu Quốc hội cần thiết 3.5Về chế độ làm việc Cần tiếp tục cải tiến cách thức tiến hành, quy trình thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội phiên họp thường kì xem xét, định nội dung cụ thể, như: cho ý kiến dự án luật, báo cáo, thông qua pháp lệnh, nghị Làm rõ thẩm quyền trách nhiệm Ủy ban thường vụ Quốc hội việc điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội, đảm bảo việc nắm tình hình hoạt động kịp thời giải vấn đề đặt ra; làm rõ thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân Đoàn Đại biểu Quốc hội 3.6 Về công tác đối ngoại Trong việc thực quan hệ đối ngoại, Ủy ban thường vụ Quốc hội cần quan tâm đến việc đạo xây dựng dự kiến chương trình hoạt động đối ngoại hợp tác quốc tế hàng năm Quốc hội, quan Quốc hội; mở rộng quan hệ đối ngoại với nước châu Phi, Mĩ la tinh 3.7Về công tác thi đua, khen thưởng Sớm nghiên cứu tính đặc thù để ban hành văn liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng với quan Ủy ban thường vụ Quốc hội 3.8Về mối quan hệ phối hợp công tác Cần rà soát, bổ sung hoàn thiện quy chế phối hợp, xxay dựng số quy chế phối hợp (nếu cần) với quan hữu quan Chính phủ, Chủ tịch nước, Toàn án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan hữu quan khác; đôn đốc, giám sát lẫn để đảm bảo việc thực nghiêm túc nội dung quy chế 3.9 Về quy trình thông qua luật Cần nghiên cứu việc thông qua luật một, hai nhiều kì họp, phụ thuộc vào chất lượng chuẩn bị dự án luật 3.10 Về máy giúp việc Quan tâm đạo công tác bồi dưỡng, đào tạo, tuyển dụng công chức, coi trọng chất lượng nâng cao tính chuyên nghiệp công chức quan tham mưu, phục vụ Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội III KẾT LUẬN Trên khái quát sơ thực trạng tổ chức hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội Bên cạnh việc nhìn nhận thành tích đạt Ủy ban thường vụ Quốc hội, mong hạn chế trú trọng thông qua việc xem xét, thực giải pháp đề xuất trên, góp phần giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội hoàn thiện cấu tổ chức để vào hoạt động có hiệu ... Quốc hội 1.1 Vị trí Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội 1.2 Chức Ủy ban thường vụ Quốc hội có chức trì hoạt động Quốc hội cách thường xuyên 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban thường vụ. .. Uỷ ban Quốc hội Văn phòng Quốc hội chuẩn bị vấn đề trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét định Thực trạng tổ chức hoạt động Ủy ban thường trực Quốc hội 2.1 Tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội có... hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội; Phó Chủ tịch Quốc hội phân công cụ thể lĩnh vực; Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội việc thực hoạt động quan dành thời gian thỏa đáng cho hoạt động chung Ủy

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan