Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
38,37 KB
Nội dung
Mục lục: I.Mở đầu:( trang2) II.Nội dung(trang 2- 11 ) A.Tổ chứchoạtđộng UBTVQ( trang 2-5) B.Thực trạng ( trang 5-10) C.Giải pháp (trang 10,11) III.Kết luận: (trang 11) I.Mở đầu: Theo Hiến pháp năm 1959, tổchứcQuốchộiỦybanthườngvụQuốchội quan thường trực Quốchội Đến Hiến pháp năm 1980, Hộiđồng Nhà nước thay ỦybanthườngvụQuốchội trở thành quan cao hoạtđộngthường xuyên Quốc hội, Chủ tịch tập thể nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên thực tế, Hộiđồng Nhà nước bộc lộ hạn chế lúc Hộiđồng Nhà nước phải đảm nhiệm nhiều chức năng: vừa làm nhiệm vụthường trực Quốc hội, vừa phải đảm nhiệm công việc nguyên thủ quốc gia Có nhiều vấn đề sinh đằng sau việc tập trung quyền lực quyền lập pháp vào Quốchội Trong kì họp Quốc hội, vai trò Hộiđồng Nhà nước hiện; chức năng, nhiệm vụ giao cho Hộiđồng Nhà nước nặng nề cấu thành viên Hộiđồng Nhà nước hầu hết người kiêm nhiệm Vì mà hoạtđộngHộiđồng Nhà nước không cao Nhằm khắc phục hạn chế Hộiđồng Nhà nước, Hiến pháp 1992 xác định: ỦybanthườngvụQuốchội quan thường trực Quốchội Để hiểu rõ vai trò, chứcto lớn ỦybanthườngvụQuốc hội, vào tìm hiểu tổchứchoạtđộngỦybanthườngvụQuốc hộithực trạnggiảipháp II.Nội dung: A.Tổ chứchoạtđộng UBTVQH: 1.Tổ chứcỦybanthườngvụQuốc hội: Theo Điều 90 Hiến pháp năm 1992 quy định,UBTVQH quan thường trực Quốc hội.UBTVQH gồm có:Chủ tịch Quốc hội,các Phó chủ tịch Quốc hội,các ủy viên.Số lượng thành viên UBTVQH Quốchội định.Thành viên UBTVQH chọn số đại biểu quốchộiQuốchội bỏ phiếu tín nhiệm bãi nhiệm,miễn nhiệm.Để đảm bảo cho hoạtđộng giám sát UBTVQH khách quan,Hiến pháp năm 1992 quy định thành viên UBTVQH đồng thời thành viên Chính phủ,làm việc theo chế độ chuyên trách.UBTVQH có quan chun trách gồm ban cơng tác đại biểu,ban dân nguyện,viện nghiên cứu lập pháp,… 2.Hoạt độngỦybanthườngvụQuốc hội: Hoạtđộng UBTVQH theo nhiệm kì Quốc hội.Khi Quốchội hết nhiệm kì UBTVQH tiếp tục hoạtđộngQuốchội khóa bầu thành viên hợp thành quan thường trực Quốchội khóa mới.UBTVQH có hai hoạtđộng chủ yếu sau: a.Hoạt động giám sát UBTVQH: Hoạtđộng giám sát UBTVQH quy định Khoản 5, khoản Điều Luật TổchứcQuốc hội.UBTVQH giám sát việc thi hành Hiến pháp,luật,pháp lệnh Quốc hội,pháp lệnh,nghị UBTVQH; giám sát hoạtđộng Chính phủ,Tòa án nhân dân tối cao,Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,đình thi hành văn phủ,Thủ tướng Chính phủ,tòa án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp,luật,nghị Quốchội trình Quốchội định hủy bỏ văn đó; hủy bỏ văn Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ,Tòa án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh,nghị UBTVQH.Thông qua hoạtđộng giám sát, UBTVQH bảo đảm cho văn pháp luật ban hành phải thể tính tồn diện, thống hệ thống văn pháp luật quốc gia, tránh sơ hở, lỗ hổng đẻ người ta lợi dụng UBTVQH giám sát hướng dẫn hoạtdộnghộiđồng nhân dân; bãi bỏ nghị sai trái hộiđồng nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương; giải tán hộiđồng nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương trường hợp hộiđồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân.Phương thứchoạtđộng giám sát UBTVQH thể thông qua phương thức: xem xét báo cáo cơng tác Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao kì họp Quốchội theo luật Hoạtđộng giám sát năm 2003; tổchức Đoàn giám sát địa phương, quan nhà nước:có chương trình giám sát hàng quý, hàng năm, thành lập đoàn giám sát để giám sát hoạtdộng quan Chính phủ, hoạtđộng quan quyền địa phương xác định từ trước theo yêu cầu đột xuất đặt ra; xem xét chất vấn trả lời chất vấn; ban hành văn quan nhà nước trung ương hộiđồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương UBTVQH.Đây hoạtđộngthực hiên thường xuyên kì họp Quốchội kì họp Quốc hội.UBTVQH vừa có quyền giám sát vừa có quyền xử lý văn văn pháp luật trái pháp luật.UBTVQH xem xét tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pl Chính phủ, thủ tướng phủ, tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành cách theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ hiến pháppháp luật trình quan thực quyền lập quy để triển khai việc tổchứcthực hiến pháp, luật, nghị qh quan cá nhân qh bầu phê chuẩn.Ngoài ra,hoạt động giám sát UBTVQH thơng qua việc xét, giải kiến nghị, khiếu nại tố cáo công dân.Khi cần thiết UBTVQH cử đồn kiểm tra, có quyền đưa kết luận kiến nghị yêu cầu quan nhà nước b.Hoạt độnggiải thích Hiến pháp,luật,pháp lệnh Hoạtđộnggiải thích hiến pháp, pháp lệnh, luật UBTVQH quy định Điều 91 Hiến pháp năm 1992.UBTVQH hiến pháp quy định có thẩm quyền giải thích hiến pháp, luật pháp lệnh.Các quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đề nghị UBTVQH giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh Chủ tịch nước, Hộidông dân tộc, ủybanQuốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận tổquốc Việt Nam,các tổchức thành viên mặt trận đại biểu Quốchội Thẩm quyền UBTVQH quy định điều Luật tổchứcQuốchội năm 2001, Điều 85 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 UBTVQH quan có thẩm quyền thựchoạtdộnggiải thích hiến pháp, pháp lệnh luật Vì UBTVQH quan thường trực Quốchội lĩnh vực lập hiến lập pháp.UBTVQH có quyền trình dự án luật trước Quốc hội,vì nắm vững hiểu cách thấu đáo, chi tiết ý chí luật cần làm nói chung nội dung điều luật cụ thể hiến pháp,luật pháp lệnh nói riêng ý nghĩa từ ngữ, cụm từ điều luật việc giải thích hiến pháp,luật pháp lệnh UBTVQH tồn diện, đầy đủ với ý chí Quốchội c.Ngồi ra,UBTVQH có hoạtđộng dự kiến chương trình làm việc kì họp quốc hội,UB khố trước dự kiến chương trình làm việc kì họp thứ khố mới;quyết định triệu tập kì họp quốchộithường lệ chậm ba mươi ngày,kì họp bất thường chậm bảy ngày trước ngày khai mạc kì họp B.Thực trạng 1.Tổ chức UBTVQH Hiện nay,UBTVQH khóa XIII bao gồm 18 thành viên,trong có Chủ tịch Quốc hội,4 Phó chủ tịch Quốchội 12 Ủy viên.* 2.Hoạt động giám sát UBTVQH o Về hình thức chất vấn trả lời chất vấn đại biểu Quốchội Trong kỳ họp, khơng phải ĐBQH thực hình thức chất vấn mà có khoảng 20% đến 25% số ĐBQH sử dụng quyền Thậm chí có nhiều ĐBQH suốt nhiệm kỳ khơng sử dụng hình thức chất vấn lần Hơn nữa, thực hình thức chất vấn, có nhiều ĐBQH khơng có kỹ chất vấn nên ung túng phương phápthực quyền chất vấn, như: phương pháp tranh luận nào, đối thoại sử dụng sao? Ngoài ra, hai kỳ họp Quốc hội, số lượng ĐBQH gửi chất vấn đến UỷbanthườngvụQuốchội (UBTVQH) để UBTVQH chuyển chất vấn đến cá nhân quan bị chất vấn ít, thường có khoảng đến 10 chất vấn, có khơng có chất vấn Trong thời gian gần đây, số lượng chất vấn hai kỳ họp Quốchội giảm đáng kể.Thực tiễn khơng đáp ứng tính chất thường xun, liên tục hoạtđộng chất vấn Các ĐBQH chưa thực quy định pháp luật hoạtđộng chất vấn Điều thể chỗ: trường hợp không đồng ý với nội dung trả lời chất vấn ĐBQH có quyền đề nghị Quốchội tiếp tục thảo luận phiên họp đó, đưa thảo luận phiên họp khác Quốchội kiến nghị Quốchội xem xét trách nhiệm người bị chất vấn1 Hoặc trường hợp cần điều tra Quốchội định cho trả lời trước UBTVQH kỳ họp sau Quốchội cho trả lời văn bản2.Song thực tế, ĐBQH không đồng ý với trả lời chất vấn, không thực quyền đề nghị Quốchội tiếp tục thảo luận tiến hành hoạtđộng điều tra để xác định trách nhiệm người trả lời chất vấn Thựctrạng cho thấy, có quy định pháp luật hoạtđộng chất vấn có tăng lên số lượng, chất lượng chưa có nhiều chuyển biến o Về hình thức giám sát văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Theo báo cáo tổng kết Quốc hội, công tác giám sát Quốc hội, quan Quốchội nhiều hạn chế việc giám sát văn pháp luật Nhìn chung hiệu thấp Có luật, pháp lệnh sau thông qua không quan tâm giám sát việc thi hành, văn luật, như: hoạtđộng giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chưa Hộiđồng dân tộc UỷbanQuốc hội, ĐBQH quan tâm mức Nếu vào quy định Luật Hoạtđộng giám sát Quốc hội, Quốchội giám sát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật theo trình tự định thực tiễn, Quốchội chưa lần thực hình thức giám sát văn quy phạm pháp luật o Về hình thức giám sát thơng qua việc thành lập đồn giám sát địa phương Việc thực hình thức thể nhiều bất cập hạn chế Đó việc Uỷban tiến hành lớn số lượng đoàn giám sát thực tiễn Lĩnh vực giao giám sát lại rộng nên chưa thể bao qt hết tồn nội dung mà chương trình giám sát Uỷban đề Bên cạnh đó, việc phối hợp hoạtđộng giám sát Uỷban chưa chặt chẽ theo chương trình, kế hoạch giám sát thống dẫn đến việc vấn đề địa phương lại có đồn khác giám sát, đơi trùng thời điểm giám sát.Vì vậy, chưa hội đủ thơng tin, yếu tố cần thiết để kết luận, kiến nghị cụ thể vấn đề giám sát o Về hình thức giám sát giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nhân dân Đây hình thức đánh giá khâu yếu việc thựcchức giám sát Quốchội Việc giám sát giải khiếu nại, tố cáo nhân dân thực cách ĐBQH hay quan Quốchội nhận đơn chuyển đơn, việc đôn đốc giải đơn thư khiếu nại tố cáo chưa đẩy mạnh Tình trạng số kiến nghị, khiếu nại công dân thông qua đại biểu gửi đến quan chức không giải đến nơi đến chốn, chí “qn” trả lời4 Bên cạnh đó, pháp luật chưa quy định Quốchội có Uỷban thuộc Quốchội phụ trách giám sát việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân dẫn đến hậu có đơn thư khiếu nại, tố cáo chuyển đến việc chuyển thư đến quan có thẩm quyền giải chưa Quốchội xử lý kịp thời dẫn tới tình trạng đơn thư tồn đọng nhiều Hơn lại chưa có chế tài để buộc quan phải xem xét nghiêm túc trả lời yêu cầu ĐBQH mà pháp luật quy định ĐBQH Đồn ĐBQH có quyền kiến nghị, u cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải o Về hình thức xét báo cáo Những năm gần đây, hoạtđộng xét báo cáo Quốchội trọng, nhiên thể nhiều bất cập hình thức phương pháp xét báo cáo Hoạtđộng thẩm tra báo cáo thời gian qua thể hạn chế, như: không phát nhiều điểm bất cập, mâu thuẫn thực tiễn hoạt động, thườngđồng tình với báo cáo Các báo cáo thẩm tra với chất phản biện mang tính xây dựng, hợp tác ít.Bên cạnh đó, số lượng thành viên Uỷbanthường cấu từ đại biểu công tác quan hành địa phương nên thẩm tra báo cáo thường nhận ý kiến đóng góp đại biểu o Trình tự, thủ tục chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốchội Trình tự, thủ tục chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốchội thời gian vừa qua bộc lộ yếu sau: Thứ nhất, tính khoa học khơng đảm bảo quy trình, thủ tục giám sát hầu hết hình thức giám sát Quốc hội5 Thứ hai, việc tuân thủ trình tự, thủ tục giám sát mang tính hình thức Các chủ thể tham gia hoạtđộng giám sát thực trình tự, thủ tục cách qua loa, chiếu lệ nên hiệu không cao Điều thể tất hình thức giám sát Thứ ba, trình tự, thủ tục giám sát Quốchội quy trình khép kín, khơng tạo quy trình mở để huy động chủ thể khác tham gia giám sát quan, tổchức hữu quan, tổchức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp cá nhân công dân tham gia (kết hợp hình thức giám sát) Thứ tư, trình tự, thủ tục giám sát Quốchội chưa mang tính linh hoạt, phù hợp với thực tiễn nên khơng đáp ứng tính chất tối cao hoạtđộng giám sát Quốc hội6 3.Hoạt độnggiải thích luật,hiến pháp,pháp lệnh: Việc giải thích Hiến pháp,luật,pháp lệnh UBTVQH chưa thường xuyên chưa hiệu Trong vài trường hợp có đề nghị giải thích việc giải thích UỷbanThườngvụQuốchội chưa kịp thời, cơng tác chuẩn bị phương án giải thích chưa tốt, song phải thẳng thắn đánh giá rằng, việc giải thích khơng kịp thời gây ảnh hưởng cho cơng tác áp dụng thi hành pháp.Ngồi ra,do chưa có văn quy phạm pháp luật để quy định cách cụ thể, chi tiết thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Mặc dù, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật dành hai điều để quy định thủ tục, trình tự thơng qua nghị giải thích luật, pháp lệnh Tuy nhiên, quy định dừng lại nét chính, đại cương đề cập đến vấn đề giải thích luật, pháp lệnh, việc giải thích Hiến pháp chưa đề cập.Vì UBTVQH tham gia giải thích pháp luật thực tế gặp định pháp luật chưa rõ ràng,để tiến hành hoạtđộng áp dụng pháp luật,các quan,chủ thể thường đề nghị quan,củ thể có thẩm quyền tham gia vào hoạtđộnggiải thích pháp luật.Ví dụ Ban Soạn thảo,TAND,các ủybanQuốc hội,… Mặc dù Hiến pháp quy định giải thích pháp luật thuộc nhiệm vụ quyền hạn UBTVQH thực tế xuất ngày nhiều văn văn quy phạm pháp luật có nội dung giải thích luật C.Giải pháp: Có thể đưa số nguyên nhân để giải thích cho thựctrạng nêu sau: Sự yếu lực thựcchức giám sát 7; phối hợp thiếu nhịp nhàng quan Quốc hội8; yếu tố khác bao gồm :hệ thống luật định,chương trình,chất lượng hoạtđộng giám sát v.v Từ tiểu luận xin đưa giảipháp sau: Một là, đổi nhận thức lý luận thực tiễn quyền giám sát tối cao chức giám sát Quốc hội,coi giám sát ba chức quan trọng Quốc hội, khắc phục tình trạng coi trọng chức lập pháp coi nhẹ chức giám sát.Quyền giám sát tối cao phải coi quyền giám sát Quốchội toàn hoạtđộng Nhà nước “tầng cao nhất” máy nhà nước.Cần thống cách hiểu rằng, khơng có phân cấp việc thực quyền giám sát Quốchội Bởi lẽ, hoạtđộng giám sát tối cao Quốchộihoạtđộng Hiến pháp quy định nhằm thựcchức đại diện Hiến pháp không cho phép Quốchộiủy quyền giám sát cho quan mà quyền giám sát phải Quốchộithực theo 10 quy trình giám sát Hơn nữa, để bảo đảm tính thường xun, liên tục, khơng bị ngắt qng việc thựchoạtđộng giám sát Quốc hội, khơng thể có sở để phân biệt hoạtđộng giám sát Quốchội kỳ họp kỳ họp mà cần hiểu rằng, thời điểm nào, hoạtđộng giám sát Quốchộitổchứcthực có hiệu lực trực tiếp tới đối tượng chịu giám sát hoạtđộng giám sát hồn thành hết quy trình giám sát Hai là, thựcpháp luật giám sát tối cao Quốchội cần quán triệt quan điểm như: nguyên tắc đảm bảo tính đại diện Quốchội Có đảm bảo nguyên tắc hoạtđộng giám sát Quốchộithực xuất phát từ xúc nhân dân, Quốchộithựchoạtđộng giám sát lợi ích Nhà nước, nhân dân.Tiếp đến quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổchứchoạtđộngQuốc hội.Việc thựcpháp luật giám sát Quốchội cần phải xuất phát sở thực tiễn Việt Nam kết hợp với tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm hoạtđộngQuốchội số nước giới bên cạnh cần bảo đảm tính đại, chuyên nghiệp khoa học,tư logic,kỹ phân tích, đánh giá thơng tin thu thập với việc áp dụng thành thạo kỹ thuật đại, sử dụng tối đa ưu công nghệ thơng tin để có nguồn thơng tin xác nhanh Cùng với thựcpháp luật giám sát phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch quán triệt tinh thần tiết kiệm Ba là, tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Hoạtđộng giám sát Quốchội quy định pháp luật có liên quan nhằm tạo sở pháp lý cho Quốchộithực có hiệu chức giám sát10 Bốn nghiên cứu quy định việc giải thích pháp luật thay quy định việc giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh nay.11 III.Kết luận: Trên số phương hướng nhằm khắc phục tồn tiêu cực tổchứchoạtđộng UBTVQH để UBTVQH thực tốt 11 chức nhiệm vụ quyền hạn mình,đảm bảo cho quyền lợi nhân dân thực cách hiệu quả,thể Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân,do nhân dân nhân dân Danh mục tài liệu tham khảo: 1.Luật tổchứcQuốchội 2.Giáo trình Luật Hiến pháp 3.Khóa luận tốt nghiệp “ Hoạtđộnggiải thích hiến pháp,luật,pháp lệnh UBTVQH- Lí luận thực tiễn”- Tác giả Phạm Quý Đạt_năm 2010 4.Khóa luận tốt nghiệp “ Hoạtđộng giám sát UBTVQH- Thựctrạnggiái pháp”- Tác giả Nguyễn Thị Ngọc- năm 2011 5.http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuctien/Chuong3/13.htm 12 Phụ lục: *: Chủ tịch Quốchội ông Nguyễn Sinh Hùng Bốn Phó Chủ tịch ơng bà: ng Chu Lưu,Nguyễn Thị Kim Ngân,Tòng Thị Phóng,Huỳnh Ngọc Sơn 12 Ủy viên ông bà: Phan Xuân Dũng: Chủ nhiệm UB Khoa hoac,Công nghệ Môi trường Nguyễn Văn Giàu:Chủ nhiệm Ủyban Kinh tế Trần Văn Hằng:Chủ nhiệm Ủyban Đối ngoại Phùng Quốc Hiền: Chủ nhiệm Ủyban Tài chính- Ngân sách Nguyễn Văn Hiện: Chủ nhiệm Ủyban tư pháp Nguyễn Kim Khoa: Chủ nhiệm ỦybanQuốc phòng an ninh Phan Trung Lý:Chủ nhiệm Ủyban Tư pháp Trương Thị Mai: Chủ nhiệm Ủyban vấn đề xã hội Nguyễn Thị Nương: Trưởng ban Công tác Đại biểu Nguyễn Hạnh Phúc : Chủ nhiệm Văn phòng Quốchội Ksor Phước: Chủ tịch Hộiđồng dân tộc Đào Trọng Thi: Chủ nhiệm Ủyban Văn hóa,Giáo dục,Thanh niên,Thiếu niên Nhi đồng 5)Trong thực tế hoạtđộng giám sát Quốc hội, lĩnh vực giám sát đòi hỏi phải có quy trình giám sát riêng, áp dụng trình tự, thủ tục giám sát chung chung không mang lại hiệu giám sát mong muốn Đặc biệt vấn đề giám sát ngân sách, giám sát tư pháp đòi hỏi q trình thẩm tra báo cáo ngân 13 sách, hoạtđộng tư pháp phải có trình tự, thủ tục riêng đảm bảo đáp ứng yêu cầu tính khoa học xác hoạtđộng giám sát (6)Điều thể rõ nét hình thức bỏ phiếu tín nhiệm Quy định Điều 13 Luật Hoạtđộng giám sát Quốchội năm 2003 việc Quốchội bỏ phiếu tín nhiệm quy định nói vừa mang tính ngun tắc, vừa mang tính thủ tục, song lại thủ tục khó áp dụng thực tế Khó thực việc quy định chủ thể có quyền trình Quốchội bỏ phiếu tín nhiệm UBTVQH, 20% ĐBQH, kiến nghị Hộiđồng Dân tộc, UỷbanQuốchội Hiện nay, hoạtđộng giám sát Hộiđồng Dân tộc UỷbanQuốchội thể nhiều việc thẩm tra báo cáo, xem xét văn bản, tổchức đoàn giám sát, cử thành viên đến quan, tổchức hữu quan xem xét, xác minh vấn đề mà HộiđồngUỷban quan tâm, tổchức nghiên cứu xử lý, xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Đây cơng đoạn, quy trình tồn hoạtđộng giám sát Quốchội nên khơng mang tính liên tục, kiến nghị HộiđồngUỷban chưa mang tính định cuối đến việc quy định hậu pháp lý hoạtđộng giám sát, HộiđồngUỷban chưa có sở chắn nên sử dụng quyền kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm luật định Tương tự thế, UBTVQH thông qua hoạtđộng hai kỳ họp số hoạtđộng luật định giám sát nhu cầu khơng có sở đưa kiến nghị đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm Hoạtđộng giám sát quan kết hợp với hoạtđộng giám sát ĐBQH sở để ĐBQH thực quyền kiến nghị việc đề nghị Quốchội bỏ phiếu tín nhiệm Do đó, việc quy định cho q nhiều quan có thẩm quyền trình kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm vấn đề thừa Ngồi ra, quy định cho 20% ĐBQH kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm Việt Nam số khó đạt thực tế Trong đó, hoạtđộng giám sát Quốchội số nước giới, 14 số giới hạn đến 10% tổng số ĐBQH, chí có nước quy định cần 01 ĐBQH có kiến nghị, Quốchội phải xem xét, thảo luận đưa bỏ phiếu tín nhiệm Hơn nữa, Luật Hoạtđộng giám sát Quốchội năm 2003 chưa quy định trình tự, thủ tục cụ thể cho hoạtđộng bỏ phiếu tín nhiệm Quốchội Khơng có quy định kiến nghị trình bỏ phiếu tín nhiệm phải thể văn theo hình thức nào, 20% ĐBQH kiến nghị thể chữ ký hay nêu tên Đặc biệt, theo quy định Điều 13, Luật Hoạtđộng giám sát Quốchội năm 2003 việc bỏ phiếu tín nhiệm lại khơng theo trình tự khoa học, chưa có thủ tục trình bày lý bỏ phiếu tín nhiệm trước Quốchội có thủ tục người đưa bỏ phiếu tín nhiệm có quyền trình bày ý kiến trước Quốc hội, đến thủ tục Quốchội thảo luận bỏ phiếu tín nhiệm Bên cạnh đó, việc Quốchội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức thủ tục Quốchộithực sau có kết bỏ phiếu mà phải sau thủ tục trình Quốchội quan người giới thiệu để bầu đề nghị phê chuẩn người thực Về mặt thực tế, thủ tục thừa Về mặt lý thuyết, thủ tục dẫn đến tình trạngQuốchội bỏ phiếu tín nhiệm, khơng nửa tổng số ĐBQH tín nhiệm mà quan người giới thiệu để bầu đề nghị phê chuẩn khơng tiến hành thủ tục trình QuốchộiQuốchội đưa định miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người (7)Hiện nay, lực giám sát ĐBQH kiêm nhiệm chuyên trách chưa thực đáp ứng yêu cầu hoạtđộng giám sát Quốchội Các ĐBQH không đủ điều kiện thời gian, vật chất thiếu thông tin, kỹ giám sát để thựcchức giám sát cách có hiệu 15 (8) Sự phối hợp thiếu nhịp nhàng quan Quốchội thể việc đạo, điều hoà, phối hợp hoạtđộng giám sát UBTVQH với UỷbanQuốchội chưa thật sâu sát, cụ thể thường xuyên.Sự không hợp lý cấu tổchứcQuốchội thể chỗ, Quốchội khơng có Uỷban chun mơn chịu trách nhiệm hoạtđộng giám sát Trong đó, giám sát ba chức bản, quan trọng Quốchộithực tế, việc thựcchức giám sát coi khâu yếu hoạtđộngQuốc hội, đặt Quốchội vào tình trạng chưa thật thể quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân (9)Các quy định chồng chéo, mâu thuẫn thiếu quy định trình tự, thủ tục giám sát cách hữu hiệu Bên cạnh đó, quy định pháp luật hoạtđộng giám sát thể chưa đầy đủ, chung chung, nằm tản mạn nhiều văn pháp luật khác nhau, chí văn pháp luật vấn đề lại mâu thuẫn khiến cho việc thựcchức giám sát Quốchội gặp nhiều khó khăn Mặt khác, thiếu tổng kết, rút kinh nghiệm đầy đủ cơng tác giám sát, để sở hồn thiện luật hoạtđộng giám sát Quốchội Một số vấn đề chế phối hợp giám sát quan Quốc hội, phạm vi trách nhiệm quan, tổchức việc tiếp thu trả lời kiến nghị giám sát UBTVQH quan Quốchội chưa pháp luật quy định cụ thể làm hạn chế hiệu công tác Quốc hội.Việc xây dựng chương trình giám sát có chỗ chưa bám sát vào yêu cầu thực tế sống Nghị Quốc hội, Nghị nhiệm vụ ngân sách hàng năm;chất lượng hoạtđộng giám sát nhiều hạn chế, chưa sâu, chưa phát đề xuất giải kịp thời vấn đề xúc, chủ yếu phương thức, lực, trình độ, nể nang, né tránh Nhiều quan nhà nước chưa nghiêm túc thực thi pháp luật chưa thực coi trọng hoạtđộng giám sát 16 Quốc hội, quan Quốc hội; có nhiều kiến nghị qua giám sát chưa thực tập trung xem xét, giải nghiêm túc máy giúp việc Quốchội chưa thực phát huy hết khả để phục vụ cho Quốchộithực tốt chức giám sát mình;có yếu sở vật chất Hiệu việc thựcchức giám sát liên quan trực tiếp đến việc Quốchội có đáp ứng đầy đủ sở vật chất cho chủ thể trực tiếp tham gia hoạtđộng giám sát không Hiện nay, hoạtđộng giám sát Quốchội đảm bảo sở vật chất chưa thực đầy đủ phương tiện lại, phương tiện làm việc, thông tin liên lạc máy giúp việc (10)Về thủ tục chất vấn trả lời chất vấn, Luật Hoạtđộng giám sát Quốchội cần bổ sung quy định làm sở cho việc dự kiến danh sách người có trách nhiệm trả lời chất vấn kỳ họp UBTVQH Quốchội chủ thể có quyền định cao danh sách người trả lời chất vấn câu hỏi chất vấn ĐBQH đưa chất vấn miệng chất vấn văn bản.Quyết định Quốchội cần tiến hành sở lấy biểu Quốchội Bên cạnh đó, để dự liệu cho trường hợp số chất vấn ĐBQH không UBTVQH đưa vào danh sách để Quốchội định Luật Hoạtđộng giám sát Quốchội cần quy định trường hợp phải Quốchội đưa bỏ phiếu biểu Cần nghiên cứu hình thức liên danh chất vấn số ĐBQH để bổ sung Luật Hoạtđộng giám sát Quốchội để làm phong phú thêm cách thức chất vấn làm cho vấn đề chất vấn tập trung tạo sức ép đối tượng bị chất vấn Hiệu chất vấn nâng lên Chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Quốchội không nên tập trung vào ngày cuối kỳ họp mà nên coi chất vấn hoạtđộng phải tiến hành thường xuyên suốt kỳ họp Do đóC, nên bố trí 17 ngày đồng hồ cho hoạtđộng chất vấn Những vấn đề chất vấn nội dung chất vấn, câu trả lời chất vấn, kết luận vấn đề chất vấn Chủ toạ kết luận Nghị vấn đề chất vấn (nếu có) cần phải thể theo quy trình cụ thể ghi vào biên kỳ họp Quốc hội, đồng thời đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Và để bảo đảm cho hoạtđộng giám sát nhân dân hoạtđộng đại biểu dân cử, ngồi thơng tin cung cấp báo chí phương tiện truyền thơng, cử tri có u cầu cung cấp thơng tin việc trả lời chất vấn kỳ họp Quốchội hai kỳ họp QuốchộiQuốchội phải có kế hoạch cung cấp thơng tin cho cử tri cách đầy đủ, cụ thể kịp thời Bổ sung hình thức chất vấn cho quan Quốchội để Hộiđồng Dân tộc UỷbanQuốchội quyền chủ động giám sát Có vấn đề giám sát trở nên minh bạch kịp thời quan Quốchội có đủ cơng cụ giám sát hữu hiệu Về thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm, cần sửa đổi quy định thẩm quyền trình Quốchội xem xét vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Không nên quy định thẩm quyền thuộc UBTVQH mà phải xác định cho chủ thể khác như: ĐBQH, Hộiđồng Dân tộc, UỷbanQuốc hội, Đồn ĐBQH Trên sở đó, Quốchội biểu định theo đa số phiếu Để tránh tuỳ tiện việc trình kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm, việc quy định số lượng định ĐBQH cần thiết, nhiên quy định 20% tổng số ĐBQH, e số lớn làm cho việc bỏ phiếu tín nhiệm khó áp dụng thực tiễn từ giai đoạn trình kiến nghị Do đó, theo chúng tơi, khơng bỏ việc hạn chế số lượng kiến nghị ĐBQH nên áp dụng theo quy định hầu giới Nhật Bản, Trung Quốc, Thuỵ Điển kiến nghị 18 10% tổng số ĐBQH từ đề nghị 10 đồn ĐBQH Bên cạnh đó, chủ thể thực quyền trình kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm phải kèm theo dự thảo Nghị trình bày trước Quốchội sở kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm Ngồi ra, để hoạtđộng giám sát thông qua chất vấn bỏ phiếu tín nhiệm Quốchội đạt hiệu Quốchội cần trọng tới hoạtđộng điều tra Tuy nhiên, Luật Hoạtđộng giám sát Quốchội hành quy định cho Uỷban lâm thời tiến hành hoạtđộng điều tra chưa đủ Hoạtđộng điều tra Quốchội trực tiếp thực tiến hành phiên chất vấn Quốchội với triệu tập nhân chứng Nhân chứng lãnh đạo người trực tiếp thực công việc với đối tượng bị giám sát cá nhân có liên quan đến vụ việc Trên sở điều tra chỗ vậy, Quốchội ĐBQH đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ trách nhiệm đối tượng bị giám sát để từ có sở để thể thái độ đối tượng bị chất vấn nội dung chất vấn Qua đó, Quốchội có sở khách quan để Nghị việc trả lời chất vấn Bổ sung hoạtđộng điều tra cho UỷbanQuốchội vấn đề cần phải cân nhắc thời gian tới, đặc biệt xu chun mơn hố uỷban vào lĩnh vực cụ thể / (11) Để khơi phục tình trạng “Bỏ ngó” việc giải thích văn quy phạm pháp luật hay đánh giấu việc phủ quy định chi tiết hướng thi hành văn quy phạm pháp luật với việc giải thích pháp luật Cần thiết lập chế riêng giải thích hiến pháp cho phù hợp với vị trí, vai trò hiến pháp nhà nước pháp quyền phù hợp với điều kiện Việt Nam, giải thích có phân định thẩm quyền chủ thể việc giải thích pháp luật theo hướng trao phần thẩm quyền cho hệ thống tòa án tư pháp theo nghĩa hẹp hệ 19 thống tòa án việc xét xử hành vi vi phạm pháp luật vụ kiện tụng cho nhân dân.Tóm lại chủ thể giải thích hiến pháp, luật pháp lệnh cần mở rộng thẩm quyền giải thích thức luật, pháp lệnh cho hệ thống tòa án chuyển giải thích hiến phápủybanthườngvụquốchội sang cho quốchộigiảiphápthực phải sửa đổi hiến pháp hành;định hướng rõ ràng thống tổchức máy giúp việc, sử đổi bổ sung quy định máy cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ máy giúp việc nhằm đảm bảo tính thống phụ hợp với thức tiễn nay.Tiến hành phân công rõ ràng chức vụ, đơn vị máy giúp việc sở đề cao trách nhiệm cá nhân phát huy tinh thần chủ động sáng tạo, hoàn thiện chế, lãnh đạo phận giúp việc cho hộiđồng dân tộc, ủyban ban.Cuối ần nghiên cứu làm rõ vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụban viện nghiên cứu lập pháp theo hướng quan này, cần xác định rõ viện nghiên cứu lập pháp quan máy giúp việc chuyển hai banủybanthườngvụquốchội thành hai ủyban tương ứng quốchội 20 ... Hiến pháp 1992 xác định: Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội Để hiểu rõ vai trò, chức to lớn Ủy ban thường vụ Quốc hội, vào tìm hiểu tổ chức hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hộithực... Hiến pháp năm 1959, tổ chức Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội Đến Hiến pháp năm 1980, Hội đồng Nhà nước thay Ủy ban thường vụ Quốc hội trở thành quan cao hoạt động thường. .. đại biểu ,ban dân nguyện,viện nghiên cứu lập pháp, … 2 .Hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội: Hoạt động UBTVQH theo nhiệm kì Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kì UBTVQH tiếp tục hoạt động Quốc hội khóa