1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội ở nước ta hiện nay

92 581 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Văn Tú HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn HOÀNG THỊ LỆ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI 1.1 Vị trí, vai trò Viện Nghiên cứu lập pháp hệ thống quan Quốc hội 1.2 Quá trình hình thành phát triển Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội 12 1.3 Mô hình quan nghiên cứu Nghị viện số nước giới số Viện nghiên cứu nước ta - kinh nghiệm áp dụng cho Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội 14 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI 30 2.1 Quy định pháp luật tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội 30 2.2 Thực trạng thực quy định pháp luật tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội 39 2.3 Đánh giá tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội 48 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THUỘC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI 62 3.1 Quan điểm hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp 62 3.2 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp 65 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Viết tắt Đại biểu Quốc hội ĐBQH Khoa học xã hội KHXH Nghiên cứu khoa học NCKH Nghiên cứu lập pháp NCLP Quốc hội QH Quản lý khoa học QLKH Thông tin khoa học TTKH Ủy ban thường vụ Quốc hội UBTVQH Văn phòng Quốc hội VPQH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sơ đồ tổ chức Viện Nghiên cứu lập pháp (tính đến ngày 31/12/2015) 82 Bảng 2.2: Sơ đồ tổ chức Viện Nghiên cứu lập pháp (từ ngày 01/01/2016) 83 Bảng 2.3 Danh mục đề tài Viện Nghiên cứu lập pháp thực nghiên cứu từ năm 2009 đến 2015 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tổ chức hoạt động quan máy nhà nước nói chung Quốc hội nói riêng, quan nghiên cứu đóng vai trò quan trọng Các quan thực chức tham mưu, giúp việc phục vụ trình thực chức chung Quốc hội Tương tự Quốc hội nước, tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam, máy nghiên cứu tham mưu, giúp việc có Viện Nghiên cứu lập pháp thiết chế thiếu, thành tố đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động quan đại biểu dân cử Tính đến nay, sau năm hoạt động, Viện Nghiên cứu lập pháp bước ổn định tổ chức hoạt động ngày chất lượng, hiệu hơn; dần khẳng định vai trò có đóng góp định phục vụ hoạt động Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội, giúp Quốc hội thực tốt chức mà Hiến pháp pháp luật quy định Việc nghiên cứu, đánh giá vị trí, tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp tiến hành thường xuyên, có nhiều công trình nghiên cứu Viện Nghiên cứu lập pháp, song kể từ sau Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Nghị số 1050/2015/UBTVQH13 ngày 09 tháng 10 năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành với số điểm mới, chưa có công trình nghiên cứu thực nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật Viện Nghiên cứu lập pháp, tạo sở lý luận pháp lý cho việc tổ chức thực có hiệu quả, góp phần vào tiến trình đối tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội nước ta nay” để nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài a, Tình hình nghiên cứu nước Trong giới mà giá trị dân chủ ngày coi trọng, khẳng định mở rộng vị trí, vai trò thiết chế dân cử, Quốc hội chắn đề cao với đòi hỏi hiệu chất lượng hoạt động ngày nặng nề Qua vài thập kỷ gần đây, hàng loạt giải pháp đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động nghiên cứu triển khai Nghị viện nước như: (i) chuyển từ hoạt động theo thời vụ (chỉ họp năm vài lần) sang hoạt động thường xuyên; (ii) hình thành hệ thống ủy ban thường trực theo hướng chuyên môn hóa thiết lập tiểu ban trực thuộc ủy ban; (iii) đổi cấu, xếp nhân nâng cao trình độ, kỹ cho đại biểu; (iv) đổi mới, hoàn thiện nâng cấp sở hạ tầng, phương tiện, công cụ môi trường làm việc.v.v Những đổi góp phần mang lại diện mạo mới, sức sống cho Nghị viện, qua góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lập pháp Ngoài ra, giải pháp nhà khoa học Nghị viện nước trọng thành lập tăng cường lực, hiệu hoạt động quan nghiên cứu phục vụ hoạt động lập pháp Rõ ràng với khối lượng công việc đồ sộ phạm vi, tính chất công việc Nghị viện liên quan đến mặt đời sống xã hội “sự hiểu biết khả xử lý xác, hiệu quả” cá nhân nghị sĩ khó bảo đảm “cơ chế” hỗ trợ Đặc biệt, trước phát triển mạnh mẽ công nghệ, thông tin truyền thông việc tiếp nhận, sàng lọc xử lý thông tin đặc biệt cần thiết đại biểu quan Nghị viện Qua tìm hiểu cho thấy, có tác phẩm, tác giả nghiên cứu vấn đề số lượng không nhiều không tập trung nghiên cứu tổ chức, hoạt động quan Thường viết giới thiệu tổ chức, hoạt động quan nghiên cứu quốc gia làm rõ vai trò quy trình lập pháp Có thể kể đến như: - “Librarians in the Service of Parliament: The Recent Experience of the Australian Parliamentary Library” tạm dịch “Người quản lý Thư viện hệ thống quan phục vụ Quốc hội: Kinh nghiệm gần Thư viện Quốc hội Úc”; - “National Library of Australia: history and collections” – “Thư viện Quốc hội Úc: Lịch sử liệu sưu tập” tác giả Janice Kenny, Nxb Thư viện Quốc hội Úc năm 1984; - “The National Library of Australia” – “Thư viện Quốc hội Úc”, Quốc hội Úc xuất năm 1968; - “The Observed of All Observers: The Parliamentary Library as Seen by Its Users” – “Trung tâm ý người: Thư viện Quốc hội với nhìn nhận người sử dụng” Thư viện Quốc hội hội New South Wales, năm 1990; - “Parliamentary Libraries and Information Services of Asia and the Pacific” – “Thư viện dịch vụ thông tin Nghị viện Châu Á Thái Bình Dương” Rob Brian, Nxb K.G Saur, năm 1997; - “Parliamentary libraries and research services in Central and Eastern Europe:building more effective legislatures” – “Thư viện dịch vụ nghiên cứu Nghị viện Trung Đông Âu: làm nên hiệu lập pháp cao hơn”, William H Robinson, Raymond Gastelum, Nxb K.G.Saur, năm 1998; - “Survey of parliamentary libraries, documentation and information services” – “Sự nghiên cứu thư viện, tài liệu dịch vụ thông tin Nghị viện”, Dermot J T Englefield (biên tập), Nxb Trung tâm Châu Âu nghiên cứu tài liệu nghị viện, năm 2011 b) Tình hình nghiên cứu nước Quốc hội Việt Nam dù trải qua 70 năm hình thành phát triển điều kiện chiến tranh kéo dài nên phải đến thập niên gần đây, sau đất nước tiến hành công đổi vào năm 1986 Quốc hội hoạt động ổn định thực toàn diện, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Điều lý giải cho việc đời muộn quan nghiên cứu Quốc hội nước ta nghiên cứu chủ đề chưa thật nhiều Thực tiễn cho thấy, vào năm 1993, sở Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội năm 1992 quan đảm nhiệm hoạt động nghiên cứu cung cấp thông tin phục vụ hoạt động lập pháp Quốc hội thành lập Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học thuộc Văn phòng Quốc hội Mặc dù, Trung tâm đảm nhiệm nhiệm vụ khác nữa, thực tế có đóng góp đáng kể cho hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội; đồng thời, tạo tiền đề cho việc đời quan nghiên cứu lập pháp sau Viện Nghiên cứu lập pháp tạo sở tảng cho nhà khoa học tiếp cận nghiên cứu vấn đề Đến năm 2005, Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 ban hành; đó, ghi nhận chủ trương "thành lập Viện Nghiên cứu lập pháp Quốc hội” giải pháp xây dựng pháp luật nâng cao trình độ, lực làm luật Quốc hội mức độ quan tâm số lượng nghiên cứu nhiều Có thể nói, Đề án thành lập Viện Nghiên cứu lập pháp Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội xây dựng công trình nghiên cứu sâu, rộng, toàn diện quan nghiên cứu lập pháp Và sở Đề án này, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 614/2008/UBTVQH12 ngày 29 tháng năm 2008 thành lập Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Ở góc độ nghiên cứu khoa học, từ năm 2005 đến nay, có số tác giả, công trình nghiên cứu có liên quan như: - Một số Đề tài, Đề án nghiên cứu tổ chức, hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp góc độ mức độ khác chưa thật toàn diện, triệt để Điển hình là: + Đề án: “đổi bước tổ chức, hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp” (năm 2013) Viện NCLP Mặc dù đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động Viện, mục tiêu Đề án nhằm kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 614 để phúc đáp kịp thời nhu cầu trước mắt Viện thể chế hóa vài chủ trương QH, UBTVQH như: (i) Nâng cấp Phòng Tổng hợp lên cấp Vụ đổi tên thành Văn phòng Viện; (ii) Tiếp nhận Tạp chí NCLP; (iii) ghi nhận thêm chức hỗ trợ ĐBQH thực quyền trình sáng kiến pháp luật Như vậy, theo Đề án này, cấu tổ chức chức Viện thay đổi nhiều vị trí quan thuộc UBTVQH; + Đề án vị trí việc làm Viện NCLP Viện thực theo chủ trương chung khối quan Quốc hội Nội dung Đề án tập trung vấn đề biên chế, xếp vị trí chuyên môn không đề cập đến vấn đề khác cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phương thức hoạt động; + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Tiếp tục đổi mô hình tổ chức phương thức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp phù hợp tình hình mới” (năm 2012) ThS Đỗ Ngọc Tú Kết nghiên cứu Đề tài kiến nghị đổi đa số đề xuất dừng lại nêu vấn đề mà chưa có kiến nghị, giải pháp mang tính đột phá với lộ trình cụ thể, đặc biệt hướng tới đổi bản, lâu dài + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp”(năm 2013-2014) PGS.TS Hoàng Văn Tú So với công trình nghiên cứu trước công trình nghiên cứu phát triển cao lý luận thực tiễn tổ chức, hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp Kết nghiên cứu đề xuất kiến nghị, giải pháp phục vụ trình đổi tổ chức, hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp Tuy nhiên, công trình chưa đề cập tới vấn đề tổ chức từ Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 1050/2015/UBTVQH13 ngày 09 tháng 10 năm 2015 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu lập pháp Rõ ràng, trở thành đơn vị trực thuộc Tạp chí NCLP phải trở thành kênh phổ biến, công khai kết quả, sản phẩm nghiên cứu Viện Với uy tín, số lượng độc giả Tạp chí, sản phẩm nghiên cứu Viện đăng tải mức độ lan tỏa giá trị sử dụng nâng lên Bên cạnh đó, kế hoạch biên tập, xuất chủ đề, nội dung viết đăng tải Tạp chí phải có gắn kết với kế hoạch hoạt động Viện Điều góp phần gia tăng nguồn lực thông tin cho Viện để phục vụ tốt hoạt động Quốc hội Bảy là, cần đa dạng hóa sản phẩm xuất Từ nhu cầu thực tiễn Viện kinh nghiệm số quan nghiên cứu lập pháp Nghị viện nước cho thấy, có nhiều ấn phẩm thông tin xuất Ví dụ sách chuyên khảo; tập san, tập hợp kết nghiên cứu theo nhóm vấn đề, chủ đề định theo dự luật, theo kỳ họp; thông tin chuyên đề định kỳ quý, năm theo ngành lĩnh vực thường xuyên Quốc hội quan tâm tình hình kinh tế - xã hội; kỷ yếu hoạt động hội thảo, ủy ban v.v Việc xuất sản phẩm vừa góp phần công khai hóa, cung cấp thông tin lập pháp cho công chúng, đối tượng có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động lập pháp; vừa quảng bá hình ảnh Viện; vừa góp phần hệ thống hóa, làm giàu nguồn liệu thông tin Viện Tám là, cần tăng cường hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn thông tin với tổ chức, cá nhân nước Đây giải pháp quan trọng để giải vấn đề đa dạng phức tạp thông tin lập pháp Hoạt động lập pháp hoạt động liên quan đến mặt đời sống xã hội, quan, tổ chức hữu quan, đặc biệt ngành theo phạm vi quản lý nhà nước phân công có nghiên cứu nguồn liệu thông tin vấn đề liên quan đến phạm vi hoạt động Vì vậy, cần phải phát huy vai trò đầu mối tiếp nhận, phổ biến tổ chức thông tin Viện Điều vừa đảm bảo mối quan hệ hợp tác, khai thác tối đa nguồn lực thông tin mà bảo đảm chất lượng tiến độ cung cấp thông tin 73 * Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý khoa học Viện Nghiên cứu lập pháp thực chức năng: “Giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học quan Quốc hội, quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Văn phòng Quốc hội ” Đây chức sửa đổi so với trước Do đó, để hoạt động ngày có hiệu cao cần thực đồng thời giải pháp sau đây: Một là, cần phân định rõ nhiệm vụ quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học với nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu khoa học để bảo đảm tính độc lập, khách quan hoạt động quản lý khoa học Với vai trò tổ chức khoa học, công nghệ, Viện có quyền thực nhiệm vụ nghiên cứu, Viện đồng thời quy định quan thực quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học khối quan Quốc hội, quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Văn phòng Quốc hội, có hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Theo đó, nhiệm vụ khoa học người Viện làm chủ nhiệm Viện vừa quan chủ trì, vừa quan chủ quản thực chức quản lý nhà nước Do đó, để bảo đảm tính khách quan, minh bạch cần phải phân định hai vai trò, theo hướng, tách bạch, giao chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cho đơn vị độc lập đảm nhiệm đơn vị không thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Hai là, hoạt động quản lý khoa học cần bảo đảm tỷ lệ hợp lý nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng theo hướng ưu tiên cho nghiên cứu ứng dụng để phục vụ thiết thực hoạt động lập pháp Hoạt động lập pháp liên quan đến nhiều vấn đề thuộc đối tượng hoạt động nghiên cứu vấn đề liên quan đến Hiến pháp gồm tổ chức máy, chế độ kinh tế, chế độ trị Do đó, Viện NCLP cần thực nghiên cứu để tương xứng với vai trò quan nghiên cứu phục vụ hoạt động lập pháp nước ta Tuy nhiên, với tiềm lực, lực, kinh nghiệm nghiên cứu có nên tập trung nghiên cứu 74 khoa học pháp lý, khoa học tổ chức máy nhà nước, đặc biệt tổ chức, hoạt động nghị viện Còn vấn đề khác nên tổ chức nghiên cứu Ngoài ra, cần ưu tiên cho nghiên cứu ứng dụng, vấn đề liên quan trực tiếp tới chương trình, hoạt động Quốc hội Thực giải pháp giúp Viện NCLP tối đa hóa nguồn lực, vừa bảo đảm nguồn thông tin có chất lượng, vừa phục vụ kịp thời, thiết thực hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, quan UBTVQH ĐBQH Ba là, quy định rõ quy trình, thủ tục hoạt động quản lý khoa học để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động này, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác triển khai thực nhiệm vụ khoa học bảo đảm chất lượng, tiến độ nhiệm vụ khoa học Trong đó, cần hoàn thiện quy trình quản lý hoạt động khoa học để phù hợp với quy định Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 văn ban hành kèm theo; cần phân định nhiệm vụ rành mạch, công khai, rõ ràng để khắc phục hạn chế, bất cập từ thực tiễn năm qua thực khâu xác định, tuyển chọn; theo dõi, kiểm tra; cấp phát kinh phí Bốn là, hoạt động quản lý khoa học phải có gắn kết chặt chẽ phục vụ trực tiếp hoạt động Quốc hội nói chung Viện NCLP nói riêng Theo đó, Viện phải xây dựng định hướng, chương trình nghiên cứu khoa học khối quan Quốc hội theo nhiệm kỳ Quốc hội năm sở Chương trình hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội Ưu tiên tuyển chọn nhiệm vụ khoa học nghiên cứu vấn đề có liên quan trực tiếp tới hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội ưu tiên đơn vị chủ trì, chủ nhiệm nhiệm vụ khoa học khối quan Quốc hội, đặc biệt Viện Nghiên cứu lập pháp Ngoài ra, Viện NCLP cần xây dựng chế phối hợp Viện với quan Quốc hội hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý khoa học, đặc biệt hoạt động xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, bảo đảm cho 75 đề tài nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho hoạt động quan Quốc hội, quan UBTVQH ĐBQH Năm là, đẩy mạnh chuyển tải kết nghiên cứu lên Website Viện Nghiên cứu lập pháp, tăng cường hình thức phổ biến kết nghiên cứu khoa học khác Kết luận Chương Trên sở quan điểm hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp, luận văn đề xuất số kiến nghị để giải hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động Viện NCLP Những giải pháp chung giải pháp cụ thể đưa sở tiếp thu, học tập có chọn lọc kinh nghiệm quan nghiên cứu nước với mục đích giải hạn chế, bất cập mà thực tiễn tổ chức hoạt động mà Viện NCLP gặp phải 76 KẾT LUẬN Việc xây dựng Quốc hội mạnh điều kiện xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân yêu cầu cấp thiết Tuy nhiên, để có Quốc hội mạnh, muốn hướng đến xây dựng Quốc hội chuyên nghiệp, thực quyền, đòi hỏi phải tiến hành cải cách, đổi hoàn thiện đồng hệ thống trị nước ta, không tính đến vai trò, trách nhiệm quan Quốc hội, quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội cá nhân đại biểu Quốc hội với tham mưu, tư vấn, hỗ trợ, phục vụ Viện Nghiên cứu lập pháp Trong năm qua, với kết đạt được, Viện NCLP có đóng góp định vào tiến trình phát triển Quốc hội Công tác tham mưu, tư vấn, hỗ trợ, phục vụ Viện Nghiên cứu lập pháp giúp cho Quốc hội, quan Quốc hội, quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội đại biểu Quốc hội thực tốt chức lập pháp Để giúp Quốc hội thực tốt chức năng, nhiệm vụ nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân đặt ra, đòi hỏi Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội phải không ngừng hoàn thiện nâng cao lực, hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp yêu cầu khách quan tất yếu Nhận thức tầm quan trọng Viện Nghiên cứu lập pháp, luận văn cố gắng vào phân tích kết đạt hạn chế, bất cập cần khắc phục tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp; đề xuất số giải pháp để hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp Trong đó, có giải pháp chung giải pháp cụ thể Về giải pháp chung: Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện như: xây dựng sở pháp lý, chế tài chính, phương án tổ chức cán 77 nhận thức vai trò Viện mối quan hệ với quan hệ thống quan Quốc hội Trong giải pháp tổ chức, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện nhân chất lượng lực công tác Ngoài ra, hoạt động luận văn kiến nghị như: nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học; cung cấp thông tin, tổ chức cung cấp thông tin; quản lý khoa học với giải pháp cụ thể Với nhận thức hoàn thiện tổ chức, hoạt động Viện NCLP vấn đề phức tạp gồm nhiều nội dung liên quan, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình Do đó, phạm vi, nội dung, kết nghiên cứu luận văn thiếu sót định cần tiếp tục hoàn thiện thêm Hy vọng rằng, với nội dung mà luận văn thể giải cách vấn đề đặt đạt mục tiêu đề tài luận văn – hoàn thiện tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp để đáp ứng nhu cầu phục vụ ngày tốt hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội lần thứ VIII; Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội lần thứ IX; Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI; Báo cáo công tác năm Viện Nghiên cứu lập pháp từ 2009 đến 2015; Báo cáo nghiên cứu đổi mới, kiện toàn bước tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp góp phần phục vụ hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội thời gian tới; Báo cáo sơ kết năm hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp, tháng 8/2013; Báo cáo tổng kết thực Nghị số 614/NQ-UBTVQH12 Viện NCLP kèm theo Tờ trình ngày 28/7/2015 Nghị quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện NCLP; Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Đề án thành lập Viện NCLP năm 2007; 10 Đề án đổi tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp, năm 2013; 11 Luật Khoa học Công nghệ năm 2000 năm 2013; 12 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014; 13 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; 14 Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; 15 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 79 16 Nghị số 20-NQ/TW phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; 17 Nghị số 614/2008/UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 29/4/2008 việc thành lập Viện NCLP 18 Nghị số 417/2003/NQ-UBTVQH11 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội 19 Nghị số 618/2013/UBTVQH13 ngày 10/7/2013 Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 417/2003/NQ-UBTVQH11 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội; 20 Nghị số 887 NQ/UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 05/3/2010 ban hành kèm theo Quy chế quản lý khoa học quan Quốc hội, quan Ủy ban thường vụ Quốc hội Văn phòng Quốc hội; 21 Nghị số 27/2012/QH13 ngày 21/6/2012 Quốc hội số cải tiến, đổi để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội; 22 Nghị số 45/2013/QH13 Quốc hội ngày 18/6/2013 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2013 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2014; 23 Tờ trình ngày 11 tháng năm 2013 Viện Nghiên cứu lập pháp Đề án đổi tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp; 24 ThS Bùi Hải Thiêm, Tổ chức, hoạt động quan nghiên cứu lập pháp Hàn Quốc, Úc: Kinh nghiệm kế thừa phát triển, Hội thảo Viện nghiên cứu lập pháp tổ chức Hạ Long, 2009; 25 ThS Đỗ Ngọc Tú (2012), Đề tài sở: Tiếp tục đổi mô hình tổ chức phương thức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp phù hợp tình hình mới; 26 PGS.TS Hoàng Văn Tú (2014), Đề tài cấp bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp; 80 27 Viện Nghiên cứu phát triển Quốc gia Nhật Bản (NIRA) - "Introduction" NIRA's World Directory of Think Tanks 2002; 28 Francis T Miko, Chất lượng phù hợp báo cáo nghiên cứu Viện Nghiên cứu lập pháp: Đánh giá khuyến nghị Hội thảo tên Viện NCLP USAID tài trợ tổ chức ngày 15.8.2012 Hà Nội; 29 Francis T Miko, Kết nối công tác Viện Nghiên cứu lập pháp với quan Quốc hội Hội thảo Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thông tin phục vụ Quốc hội Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức tháng 2/2012; 30 Hugh Finsten, Joseph Ross (1988) Dịch vụ Nghiên cứu Quốc hội, Tạp Chí Nghị viện Canada, tập 11, số (Nguồn: http://www.revparl.ca) 31 Hugh Finsten, Joseph Ross, Dịch vụ Nghiên cứu Quốc hội; 32 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/tinhoatdong/Lists/TieuDiem/View_De tail.aspx?ItemID=100 (ngày 12/11/2013); 33 http://www.lexisnexis.com/help/cu/tp/crs_reports.htm; 34 http://en.wikipedia.org/wiki/Think_tank; 81 PHỤ LỤC DANH MỤC ĐỀ TÀI DO VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2015 STT Tên đề tài Ghi I ĐỀ TÀI NHÁNH THUỘC ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC “Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 phù hợp với tình hình mới” Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 tổ chức hoạt động quyền địa phương phù hợp với tình hình Cơ sở lý luận thực tiễn thành lập quan bảo hiến phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 phù hợp với tình hình Đề tài nhánh Đề tài nhánh 10 II ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ 10 11 12 13 Cơ sở lý luận thực tiễn việc Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước kinh tế-xã hội thời kỳ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hoàn thiện quy định pháp luật chất vấn trả lời chất vấn hoạt động Quốc hội Phân tích sách tài quy trình lập pháp Quốc hội Quy trình, thủ tục cách thức thể hiến pháp số nước giới: nhân tố kế thừa phát triển Tổ chức hoạt động Quốc hội khóa XII phương hướng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội khóa XIII Xây dựng hệ thống tiêu chí, phương pháp tổng kết đánh giá nhu cầu, xác định phạm vi, nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Tính chất pháp lý hiệu thực nghị Quốc hội: Cơ sở lý luận thực tiễn Chế định sở hữu đất đai việc hoàn thiện pháp luật sở hữu đất đai nước ta - Những vấn đề lý luận thực tiễn Phản biện xã hội, vai trò phản biện xã hội hoạt động lập pháp, hoạt động định vấn đề quan trọng đất nước Mô hình tổ chức quyền địa phương việc hoàn thiện 82 20082010 9/20099/2011 9/20099/2011 9/20099/2011 9/20099/2011 4/20104/2012 4/20106/2011 4/201010/2011 4/201110/2012 01/20116/2012 01/2011- Luật tổ chức HĐND UBND 6/2012 14 Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện quy định Bộ luật Dân chế định thừa kế chế định quyền nhân thân 15 Hoàn thiện quy trình, thủ tục kỹ thuật nội luật hóa điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên – Cơ sở lý luận thực tiễn 16 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta 17 Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật nước ta 18 Xây dựng tiêu chí thành lập đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt nước ta nay: Cơ sở lý luận thực tiễn 19 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động báo cáo, giải trình Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội nước ta 20 Pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng hướng hoàn thiện 21 Hoàn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam – Cơ sở lý luận thực tiễn 22 Cơ sở lý luận thực tiễn giao thẩm quyền chất vấn cho Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội nước ta 23 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân 24 Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp 25 Pháp luật kiểm soát chuyển giá Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 26 Mô hình xử lý nợ xấu lĩnh vực tài – ngân hàng số nước giải pháp cho Việt Nam 3/201310/2014 3/201412/2015 3/201412/2015 3/201412/2015 3/201412/2015 3/201412/2015 3/201412/2015 III ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ 27 Thẩm quyền giám sát Quốc hội với việc giải khiếu nại, tố cáo công dân: Thực trạng Giải pháp 28 Pháp luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: Thực trạng Giải pháp 29 Hoàn thiện chế hỗ trợ thực quyền trình sáng kiến pháp luật 612/2009 812/2009 612/2009 83 02/201210/2013 02201210/2013 3/201310/2014 3/201310/2014 3/201310/2014 3/201310/2014 30 Thông tin kinh tế - tài việc sử dụng thông tin kinh tế tài thảo luận định ngân sách Nhà nước 31 Sử dụng kết kiểm toán Nhà nước thảo luận, định ngân sách nhà nước Quốc hội 32 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giám sát Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách 33 Trách nhiệm pháp lý pháp nhân yêu cầu hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật hình sự: số vấn đề lý luận thực tiễn 34 Khuôn khổ pháp luật hành quyền tiếp cận thông tin việc xây dựng Luật tiếp cận thông tin nước ta 35 Quy trình xây dựng sửa đổi Hiến pháp Việt Nam: thực trạng kiến nghị 36 Mô hình tiểu ban Uỷ ban Nghị viện số nước giới khả áp dụng Việt Nam 37 Giao dịch dân gắn với quyền sử dụng đất: Thực trạng số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai 38 Pháp điển hoá văn quy phạm pháp luật số nước giới: Những kinh nghiệm kế thừa phát triển Việt Nam 39 Nghiên cứu xây dựng mô hình cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu lập pháp 40 Xây dựng hệ thống chức danh tiêu chuẩn cán quan nghiên cứu Quốc hội 41 Hoạt động điều trần Quốc hội số nước khả áp dụng cho Quốc hội Việt Nam 42 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hành tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam 43 Hoàn thiên chế nội luật hoá điều ước quốc tế Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn 44 Thực trạng giải pháp đổi quy trình tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo quan Quốc hội nước ta 45 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội - Thực trạng kiến nghị 46 Biện pháp khẩn cấp tạm thời thủ tục rút gọn tố tụng dân - Thực trạng giải pháp hoàn thiện 47 Nghiên cứu so sánh chế định nguyên thủ quốc gia Hiến pháp số nước giới Hiến pháp Việt Nam 48 Mô hình tổ chức quan điều tra việc xây dựng Luật tổ chức quan điều tra hình 49 Xử phạt hành - Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành 84 8/20094/2010 8/20094/2010 612/2009 712/2009 812/2009 4/20094/2010 4/20104/2011 4/20104/2011 412/2010 412/2010 412/2010 412/2010 412/2010 210/2011 3–8/2011 3-8/2011 1–6/2011 112/2011 3–8/2011 110/2011 50 Hợp đồng lao động Bộ Luật Lao động - Thực trạng giải pháp hoàn thiện 51 Chế tài xử lý vi phạm hành pháp luật xử lý vi phạm hành nước ta – Thực trạng giải pháp hoàn thiện 52 Thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo – Thực trạng hướng hoàn thiện 53 Xác định đường sở biển Việt Nam theo quy định Công ước Quốc tế Luật Biển năm 1982 Luật Biển Việt Nam 54 Quyền tiếp cận thông tin Hiến pháp số nước kiến nghị rút phục vụ việc sửa đổi Hiến pháp 1992 55 Tiếp tục đổi mô hình tổ chức phương thức hoạt động Viện Nghiên cứu lập pháp phù hợp với tình hình 56 Ứng dụng thư viện số vào hoạt động lập pháp Quốc hội 57 Vai trò Luật sư tố tụng hình – Thực trạng giải pháp 58 Pháp luật công chứng – Thực trạng giải pháp hoàn thiện 59 Tổ chức hoạt động Ủy ban lâm thời Quốc hội số nước kinh nghiệm cho Quốc hội Việt Nam 60 Xác lập quyền chất vấn Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội– Cơ sở lý luận thực tiễn 61 Pháp luật giao đất, cho thuê đất nước ta – Thực trạng giải pháp hoàn thiện 62 Quy hoạch đô thị - Thực trạng kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật quy hoạch đô thị 63 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp nước ta qua kinh nghiệm số nước giới 64 Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện Luật phòng chống tham nhũng 65 Đại biểu Quốc hội với công tác chuyển đơn thư, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân – Thực trạng giải pháp 66 Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện số quy định hành Luật xuất 67 Cư trú người nước Việt Nam: Thực trạng kiến nghị 68 Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: Thực trạng kiến nghị 69 Phân cấp quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh: Thực trạng kiến nghị 70 Định giá đất: Thực trạng kiến nghị 85 112/2011 3-9/2011 3-9/2011 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 210/2012 3-7/2013 2-6/2013 4-8/2013 1-5/2013 71 Công chứng hợp đồng giao dịch bất động sản: Thực trạng kiến nghị 72 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động quan Quốc hội 2-6/2013 4-8/2013 73 Hôn nhân đồng tính: Thực trạng kiến nghị 3-7/2013 74 Thủ tục hải quan: Thực trạng kiến nghị 1-5/2013 75 Bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường: Thực trạng kiến nghị 76 Sự tham gia doanh nghiệp vào hoạt động dạy nghề: Thực trạng kiến nghị 77 Ứng dụng công nghệ điện toán đám mây vào việc xây dựng mô hình trung tâm liệu tích hợp Viện Nghiên cứu lập pháp 78 Phòng ngừa, khắc phục cố môi trường: Thực trạng kiến nghị 79 Mô hình Hội đồng bầu cử quốc gia giới khả áp dụng phù hợp với điều kiện nước ta 80 Nguyên tắc suy đoán vô tội pháp luật tố tụng hình – Những vấn đề lý luận thực tiễn 81 Pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em – Thực trạng kiến nghị 82 An ninh mạng pháp luật an toàn thông tin – Thực trạng giải pháp 83 Luật Thủy sản năm 2003 – Thực trạng giải pháp 84 Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật số nước giới – Những kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu 85 Pháp luật tiếp cận thông tin số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 86 Điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước pháp luật dân nước ta – Thực trạng giải pháp 87 Vai trò luật sư tố tụng dân - Thực trạng giải pháp 88 Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em yếu nước ta – Thực trạng giải pháp 89 Pháp luật hoạt động chứng thực - Thực trạng giải pháp 90 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng tiêu chí giám sát việc thực Luật Khoa học công nghệ 91 Hoàn thiện pháp luật công bố thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam 92 Mối quan hệ Quốc hội công chúng – Thực trạng giải pháp 86 3-7/2013 3-7/2013 3-7/2013 3-7/2013 3-7/2013 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 93 Nguyên tắc bình đẳng tố tụng hành nước ta – vấn đề lý luận thực tiễn 94 Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền giải khiếu kiện hành phù hợp với định hướng cải cách tư pháp nước ta 95 Án lệ hoạt động xét xử tòa án nước ta – vấn đề lý luận thực tiễn 96 Sự tham gia tổ chức xã hội vào trình xây dựng văn quy phạm pháp luật – thực trạng kiến nghị 97 Mối quan hệ đại biểu Quốc hội cử tri: Thực trạng giải pháp 98 Pháp luật quốc tế số quốc gia bảo vệ nhân chứng – kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam 99 Xây dựng sách pháp luật quy trình lập pháp – thực trạng giải pháp 100 Thủ tục tố tụng dân nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 101 Thủ tục tố tụng hành nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 102 Xây dựng mô hình trung tâm liệu tích hợp phục vụ nghiên cứu lập pháp tảng công nghệ điện toán đám mây 87 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015 312/2015

Ngày đăng: 10/11/2016, 14:56

Xem thêm: Tổ chức và hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội ở nước ta hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w