0812 đánh giá giáo trình ngoại ngữ không chuyên tiếng trung sử dụng tại khoa ngoại ngữ trường đại học mở TP HCM

13 2 0
0812 đánh giá giáo trình ngoại ngữ không chuyên tiếng trung sử dụng tại khoa ngoại ngữ trường đại học mở TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN TIẾNG TRUNG SỬ DỤNG TẠI KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH Ngày nhận bài 18/06/2015 Nguyễn Lý Uy Hân1 Ngày nhận lại 06/07/2015 Nguyễn Thị Xuân M[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 10 (1) 2015 ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN TIẾNG TRUNG SỬDỤNG TẠI KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞTP HỒCHÍ MINH Nguyễn Lý Uy Hân1 Nguyễn Thị Xuân Mai2 Lưu Văn Thắng3 Ngày nhận bài: 18/06/2015 Ngày nhận lại: 06/07/2015 Ngày duyệt đăng: 04/09/2015 TÓM TẮT Bài nghiên cứu đánh giá giáo trình 301 câu đàm thoại tiếng Trung Quốc (301 câu) Giáo trình Hán ngữ sử dụng đào tạo tiếng Trung không chuyên (TTKC) dành cho sinh viên (SV) ngành ngôn ngữ Anh Trường Đại học Mở TP.HCM Đối tượng đánh giá giáo viên (GV) dạy TTKC trường sinh viên hệ văn (SVHVB1, SHHVB2) ngành ngôn ngữ Anh chọn tiếng Trung ngoại ngữ không chuyên Đây nghiên cứu đầu tiên, chuyên biệt trường môn học Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết GV SV hài lịng giáo trình: Đáp ứng nhiều yêu cầu phù hợp đề cương mơn học Bên cạnh GV số điểm thiếu giáo trình để bổ sung q trình giảng dạy Từ khóa: Giáo viên, giáo trình, sinh viên, tiếng Trung khơng chun ABSTRACT This study evaluates two course books entitled 301 Conversations in Chinese and Chinese Course Book, which are being used at HCMC Open University for non – major Chinese students as well as for English majored students The subject of the research is the lecturers who have been teaching non majored Chinese students and students who study for a first degree and second degree in the English department and learn Chinese as a non major language This is the first research conducted on this topic at our university Quantitative and qualitative data demonstrate that most of the lecturers and students are satisfied with the course books in terms of meeting learning outcomes and being suitable to the course syllabus Furthermore, the participants also identify some limitations of the course books which should be overcome for their effective use Keywords: Teacher, course books, student, Non Majored Chinese Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu TTKC giảng dạy từ đầu thập niên 90 trường ĐH TP.HCM chưa có đề tài nghiên cứu môn học Tại Trường ĐH Mở TP.HCM, TTKC giảng dạy từ năm 1990 dành cho SV ngành ngôn ngữ Anh Trong thời gian môn học điều chỉnh giáo trình, thời lượng giảng dạy, chuẩn đầu ra, chưa có đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu giáo trình sử dụng đáp ứng mong đợi người dạy, người học phù hợp với đề cương môn học chưa tiền đề để tiến hành nghiên cứu nội dung môn học 1.2 Cơ sở lý luận Các sở lý luận tiếng Trung ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) Trung Quốc đa phần dựa thành tựu nghiên cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 10 (1) 2015 ThS, Trường Đại học Mở TP.HCM ThS, Trường Đại học Mở TP.HCM ThS, Trường Đại học Mở TP.HCM học giả phương Tây Celce & Murcia, McGrath, Ian, Jack, Willy tiếng Anh, học giả Trung Quốc 吕 吕吕, 吕吕吕, 吕吕, 吕吕吕, 吕吕吕, 吕吕吕 điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ, xã hội Trung Quốc Vì nghiên cứu kết hợp sở lý luận học giả phương Tây Trung Quốc Bên cạnh chúng tơi sử dụng thêm liệu môn học từ số trường ĐH TP.HCM để làm rõ nội dung nghiên cứu Giáo trình yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình giảng dạy Jack Willy (2002) cho rằng, thông thường GV (hoặc SV) phản ứng dựa vào mức độ tài liệu học tập đáp ứng tin tưởng mong đợi họ Celce & Murcia (2001) đưa tiêu chí để đánh giá giáo trình, đáng ý giáo trình phải đáp ứng nhu cầu người học với thành phần: nội dung, ví dụ tập giúp người học nắm kiến thức giáo trình McGrath, Ian (2002) “giáo trình giảng dạy phải có nhiều chủ đề mang tính sâu rộng, có nhiều minh họa, ví dụ, nhiều tập ứng dụng hỗ trợ cho GV SV” Đối với tiếng Trung, 吕吕 (2013) nói cụ thể nội dung giáo trình dạy tiếng Trung cho người nước ngồi cần đáp ứng nội dung chính:  yếu tố ngơn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, chữ Hán (吕吕吕吕:吕吕吕吕吕 吕吕吕吕吕吕吕吕);  kỹ ngơn ngữ: nghe – nói – đọc – viết (吕吕吕吕:吕吕吕吕吕吕吕吕吕);  kỹ giao tiếp ngôn ngữ: quy tắc ngữ dụng, quy tắc diễn ngôn, cách thức giao tiếp (吕吕吕吕 吕吕:吕 吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕); kiến thức văn hóa liên quan: văn hóa ngơn ngữ, kiến thức bối cảnh văn hóa đất nước Trung Quốc (吕吕吕吕吕吕:吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕) 吕 吕吕 đưa bảng 55 câu gồm nội dung đánh giá giáo trình tiếng Trung: Lý luận giảng dạy; Ngơn ngữ sử dụng; Bố trí tập; thích, giải thích; Tài liệu bổ trợ; Khác Bài nghiên cứu chọn 35/55 câu gồm nội dung để làm tư liệu khảo sát GV phù hợp với điều kiện, môi trường giảng dạy tâm lý người học Việt Nam Song song đó, bảng câu hỏi SV gồm câu thông tin cá nhân câu giáo trình chọn làm ngữ liệu nghiên cứu để làm rõ nội dung viết Từ năm học 2012-2013, Trường Đại học Mở TP.HCM sử dụng kết hợp giáo trình: 301 câu ( 吕 吕 吕 吕 301 吕 ) Giáo trình Hán ngữ(吕吕吕吕) nhà xuất ĐH Ngôn ngữ Bắc Kinh Hai giáo trình dịch sang tiếng Việt dạy cho cấp độ Căn (CB) – với lượng từ vựng khoảng 1000 từ So với giai đoạn 2005-2006, giáo trình điều chỉnh từ Giáo trình Hán ngữ sang sử dụng kết hợp hai giáo trình Mục đích thay đổi giáo trình nhằm trọng phát triển kỹ nghe - nói cho SV giai đoạn sơ cấp đọc – viết giai đoạn cuối sơ cấp - tiền trung cấp Mục tiêu đào tạo TTKC ghi chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân ngôn ngữ Anh trường: “SV trường đạt trình độ tương đương trung cấp (một năm ngoại ngữ: tiếng Pháp, tiếng Hoa…”1 Bảng Nội dung thời lượng giảng dạy lớp CB1 – CB5 C ăn bả n G i o Lư ợng học S ố 1– 10 11 – 20 5 t r ì n h 301 câu 301 câu t i ế t 301 câu 301 câu Giáo trình Hán ngữ (tập 2, hạ) Tổng cộng 21 – 30 31 – 40 11 – 17 http://www.ou.edu.vn/pages/cong-khai-giao-duc.aspx 5 2 Nhìn chung Trường Đại học TP.HCM có xu hướng chọn giáo trình rèn luyện kỹ nói để giảng dạy Các Trường Đại học Sư Phạm, Đại học KHXH&NV, ĐH Tôn Đức Thắng sử dụng giáo trình 301 câu, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành sử dụng Luyện nói tiếng Trung Quốc cấp tốc, Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP HCM sử dụng Đàm thoại tiếng Trung Quốc cấp tốc Thời lượng giảng dạy từ 120 – 240 tiết Quy định chuẩn đầu mơn học trường trình độ (tương đương) B, trung cấp HSK cấp độ (B1) Như vậy, quy định chuẩn đầu Trường Đại học Mở TP.HCM tương đương với quy định trường đại học khác Phương pháp nghiên cứu 2.1 Ngữ cảnh mẫu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm GV SV GV: GV: GV hữu, GV thỉnh giảng Tất mã hóa T1, T2, T3, T4, T5 T6 SV: SV học qua ½ chương trình học (từ lớp CB3) Có lớp tham gia khảo sát, gồm lớp SVHVB1: CB3 lớp SVHVB2: CB3 CB5 Tuy vào ngày phát phiếu khảo sát có 152 SV học trả lời qua q trình nhập liệu, có 147/152 SV (96,7%) trả lời đầy đủ bảng khảo sát Như có lớp CB3 đánh giá giáo trình 301 câu lớp CB5 đánh giá hai giáo trình Xét tổng thể chung mẫu GV SV đại diện cho tính tồn thể đối tượng nghiên cứu Tác giả giáo trình 301 câu là: 吕吕吕, 吕吕吕 Nguyễn Thị Minh Hồng dịch sang tiếng Việt Nội dung có 40 bài, gồm phần: mẫu câu, khóa, từ mới, thay mở rộng, thích ngữ pháp, tập Đây giáo trình dạy tiếng Trung cho người bắt đầu học, đặc điểm có 301 mẫu câu đoạn hội thoại có phiên âm La-tin kèm; Mỗi có khoảng tập rèn luyện kỹ giao tiếp Tác giả Giáo trình Hán ngữ 吕吕 吕 Trần Thị Thanh Liêm chủ biên sang tiếng Việt Nội dung học đầu hạ, gồm phần: khóa, từ mới, thay thế, thích ngữ pháp, tập Nội dung chủ yếu đoạn hội thoại tìm hiểu văn hóa Trung Quốc, tất nội dung khơng có phiên âm La-tin 2.2 Dụng cụ nghiên cứu 2.2.1 Các câu hỏi khảo sát vấn Gồm phiếu khảo sát phiếu vấn GV câu hỏi định tính định lượng Trong phiếu khảo sát số câu tìm hiểu việc giảng dạy: kinh nghiệm giảng dạy, đánh giá tổng thể giáo trình… Phiếu khảo sát số có 35 câu: câu 1-9 lý luận giảng dạy; câu 10-17 khảo sát ngôn ngữ sử dụng; câu 18-23 khảo sát lượng tập; câu 24-29 tìm hiểu thích, giải thích; câu 30-33 khảo sát tài liệu bổ trợ câu 34-35 khảo sát khác Do có GV nên liệu định lượng phiếu số trình bày bảng liệt kê Các liệu định tính phiếu số vấn thiết kế dạng nghiên cứu thăm dò tổng thể nghiên cứu chung việc giảng dạy TTKC Sau thu thập xong, nhóm tiến hành đánh giá tổng quan câu trả lời, phân loại chúng thành câu trả lời có ý tương đồng câu trả lời khác biệt để đưa vào phân tích Nhóm chọn cách phân tích từ tổng thể chung theo nhóm nội dung đối, sau phân tích xu hướng khác biệt nhau, ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến nội dung nghiên cứu Dữ liệu khảo sát SV gồm phần: Phần có câu, liên quan thơng tin chung đề tài nghiên cứu cấp trường tác giả thực hiện, chủ yếu tìm hiểu thơng tin cá nhân SV Dữ liệu tính excel tìm tỉ lệ phần trăm Phần phiếu với câu (10 - 15) giáo trình câu hỏi định lượng xử lý phần mềm SPSS phiên 16, chia theo thang đo Likert’s scale gồm mức độ từ (rất không đồng ý - RKĐY ): 1,00 1,80; (không đồng ý - KĐY): 1,81 - 2,60; (phân vân - PV): 2,61 - 3,40; (đồng ý ĐY): 3,41 - 4,20 (rất đồng ý - RĐY): 4,21 - 5,00 Ngoài nghiên cứu tìm độ lệch chuẩn để tìm độ biến thiên số liệu nghiên cứu Thông thường độ lệch chuẩn cao ý kiến người trả lời đa dạng khác biệt 2.2.2 Tiến trình thu thập liệu GV: Chúng thông báo đến sáu GV nội dung nghiên cứu, sau gửi bảng câu hỏi khảo sát đường thư điện tử gặp trực tiếp Mỗi giảng viên, thực hai lần thu thập thông tin: lần đầu khảo sát chung, lần thứ hai khảo sát với nội dung cụ thể, kết hợp vấn Mục đích vấn khơng để tìm ý tưởng triển khai nội dung nghiên cứu mà kênh thu thập chứng, số liệu để thống kê Theo nghiên cứu Lê Thị Thanh Thu (2011) - dẫn lại Wiersma (1995) - cho rằng, vấn bán định dạng, chứa câu hỏi mở (gợi ý) để khuyến khích người trả lời đưa câu trả lời chi tiết Tồn tiến trình khảo sát, vấn GV kết thúc vào cuối học kỳ năm học 2014 – 2015 SV: Trong nghiên cứu Phạm Vũ Phi Hổ (2013) - dẫn lại Wilkinson Birmingham (2003) - cho rằng, bảng câu hỏi khảo sát sử dụng để thu thập lượng thông tin lớn từ mẫu khảo sát phân tích dễ dàng nhanh chóng thu thập liệu Chúng liên lạc với GV xin phép vào lớp học sở 118 Phổ Quang phát phiếu câu hỏi khảo sát Công việc kết thúc vào học kỳ III năm học 2013 – 2104 Chúng tơi trực tiếp có mặt vào buổi phát phiếu khảo sát Mục đích để kịp thời làm rõ nội dung câu hỏi SV yêu cầu Những liệu thu thập từ SV sử dụng đan xen vào q trình phân tích để làm rõ nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Có nhiều cách đánh giá giáo trình:  Từ góc độ người dạy: giáo trình trình bày theo lý luận biên soạn định giúp việc triển khai phương pháp, kỹ năng, mở rộng nội dung…;  Từ góc độ người học: giáo trình đáp ứng nhu cầu ngôn ngữ người học (gồm yếu tố văn hóa), làm tài liệu tự học…;  Từ góc độ đáp ứng chương trình đào tạo: giáo trình đáp ứng chuẩn đầu ra, hay phù hợp nhiều loại hình đào tạo Như việc đánh giá giáo trình nên xem xét từ góc độ người dạy người học – đánh giá cách thực tế đối tượng sử dụng giá trị hiệu giáo trình mang đến cho họ 3.1 Đánh giá giảng viên Các GV cho giáo trình có cấu trúc hợp lý, giáo trình nhà xuất uy tín Trung Quốc sử dụng rộng rãi nhiều nước, việc đánh giá cần thiết xem xét tính phù hợp với người học Việt Nam hay không yếu tố bên bên ngồi GV T6 không tham gia trả lời bảng khảo sát vấn Nội dung thứ “Lý luận giảng dạy” với câu đặt 5/5 GV T1, T2, T3, T4, T5 đánh giá tốt 8/9 câu Riêng GV T1 nhận xét tốt 4/9 câu (5, 7, 8, 9), câu mức độ “phân vân” (3, 4, 6) câu (1, 2) mức “không đồng ý” Giáo trình Hán ngữ Từ kết nhận thấy, đa số GV thống giáo trình có sở lý luận thể (chú trọng) PPGD cụ thể; 5/5 GV nhấn mạnh nội dung giáo trình hợp lý, biểu đạt xác, tính ứng dụng tốt đào tạo kỹ cho SV mục tiêu giảng dạy khả thi Theo 吕吕吕 吕吕 giáo trình lý luận giảng dạy với phương pháp giảng dạy có mối quan hệ vô mật thiết, phản ánh thành nghiên cứu lý luận giảng dạy phương pháp giảng dạy Nội dung thứ hai “Ngôn ngữ sử dụng” với câu đặt cho giáo trình, 5/5 GV nhận xét tốt nội dung giáo trình 301 câu GV T3: Lượng từ tương đối phù hợp với trình độ SV; mẫu câu có tính thực dụng ứng dụng cao giao tiếp hàng ngày; mẫu đàm thoại ngắn gọn; hệ thống điểm ngữ pháp tiếng Trung Tuy GV T1 đồng ý 2/8 câu (12, 16), câu mức độ “phân vân” (10, 11, 17) câu (13, 14, 15) mức “khơng đồng ý” với Giáo trình Hán ngữ Từ kết nhận thấy, đa số GV thống ngôn ngữ sử dụng xử lý ngơn ngữ giáo trình thích hợp, việc xếp từ vựng phù hợp độ dài học phù hợp người học Tuy ý kiến GV T1 cho thấy ngữ cảnh, tính thực tế đề tài giáo trình chưa phù hợp, có lẽ GV T1 đề cập chưa thích hợp với người học Việt Nam Nội dung thứ ba có câu “Bố trí tập” nhận ý kiến “phân vân”, “không đồng ý” nhiều giáo trình Tuy GV thống tập giáo trình đa dạng, ý rèn luyện lực ngôn ngữ, phản ánh nội dung giảng dạy, 4/5 GV tỏ “phân vân” “không đồng ý” số lượng tập giáo trình 301 câu đủ GV T6: “bài tập so với lý thuyết” GV T2: “thường cho thêm tập lấy từ tài liệu khác cho em thực hành thêm”; 3/5 GV T2, T4, T5 cho lượng tập Giáo trình Hán ngữ đủ cho người học khả sử dụng vào mục đích tự học Điều lý giải tập giáo trình phần lớn dạng điền khuyết, hoàn tất câu, sửa câu sai đọc đoạn văn nên người học tự học được, tập giáo trình 301 câu chủ yếu đàm thoại nên cần có người hợp tác thích hợp GV T3 ý kiến cho khơng có kết nối, liên hệ tập giáo trình (câu 20) Nhìn chung, ý kiến phản ánh tính thiếu chưa đa dạng tập họ thừa nhận giáo trình có bồi dưỡng tương đối đồng kỹ giao tiếp (câu 6) giáo trình trọng lực ngôn ngữ lực giao tiếp (câu 9) Nội dung thứ tư “chú thích, giải thích” với câu đặt cho giáo trình, nhận ý kiến thống cao Đối với giáo trình 301, 5/5 GV chọn mức đồng ý với 6/6 câu đặt ra, giáo trình giảm nhẹ ngữ pháp, khơng dùng nhiều thuật ngữ mà tăng cường hỗ trợ giao tiếp, câu ví dụ thuyết minh cách sử dụng từ tốt GV T1: “trọng điểm ngữ pháp giới thiệu đầy đủ toàn diện Phần dịch sang tiếng Việt ngơn ngữ chuẩn xác.” GV T5: “Giáo trình trình bày đơn giản, dễ hiểu, không nêu nhiều chủ điểm ngữ pháp.” Riêng Giáo trình Hán ngữ nhận đánh giá tốt 4/5 GV 4/6 câu câu 26 “Dịch sang tiếng Việt xác, dễ hiểu” 5/5 GV cho chưa đạt Ngồi GV T3, T4, T5 không đồng ý câu 27 “chú trọng cách dùng từ thuyết minh điều kiện sử dụng từ đó” Kết nội dung thứ tư phần minh chứng tính phổ thơng, thực dụng giáo trình nhắm vào đối tượng học người nước ngồi, nội dung trình bày vắn tắt, khúc chiết, tạo tâm lý thoải mái cho người dạy, phản ánh việc dịch sang tiếng Việt chưa chuẩn xác Giáo trình Hán ngữ Nội dung thứ năm “tài liệu bổ trợ ” với câu đặt nhận ý kiến không thống GV Với giáo trình 301 câu, GV T1, T2, T3, T4 “đồng ý” từ – câu rằng, có tài liệu khác bổ trợ Nhưng GV T5 lại “phân vân” với câu giáo trình Riêng GV T1 tỏ “phân vân” “không đồng ý” với câu Giáo trình Hán ngữ Điều gây ngạc nhiên cho nhóm nghiên cứu nguồn tài liệu bổ trợ thị trường sách tập tham khảo giáo trình 301 câu, hay sách dành cho giáo viên Giáo trình Hán ngữ với nhiều tài liệu internet CD, video clip… hai giáo trình phong phú hồn tồn miễn phí Nội dung thứ sáu “khác” có câu Với giáo trình 301 câu, 5/5 GV đồng ý “Sách thiết kế trình bày hợp lý, tiện dụng” (câu 35) Với Giáo trình Hán ngữ, GV T5 chọn mức “phân vân” “số lượng hình ảnh thêm vào thích hợp phù hợp nội dung” GV T1 chọn mức “không đồng ý” “phân vân” với câu 34 35 Nói 束束束 giáo trình cần đáp ứng năm nguyên tắc sau:  Hệ thống ( 束束 ),  Giao tiếp ( 束 束 ),  Nhận biết ( 束 束 ),  Văn hóa (束束),  Tình cảm (束束) 束束束 đề cập sáu nguyên tắc:  Quan hệ lý luận giảng dạy giáo trình ( 束束束束束束束束束束 ),  Quan hệ đề cương giảng dạy giáo trình (束束束束束束束束束束),  Quan hệ người học giáo trình (吕吕吕吕吕 吕吕吕吕),  Lựa chọn đề tài giáo trình (吕吕吕 吕吕吕吕),  Thiết kế tập giáo trình ( 吕 吕吕吕吕吕吕吕吕),  Phối hợp tài liệu ( 吕吕吕吕)2 Hai giáo trình thể ưu điểm khuyết điểm trình bày trên, vấn đề GV nhận thấy có điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với tình hình lớp học thực tế Qua vấn, GV đánh giá tích cực việc phân chia học cấp độ lớp 4/5 GV cho kết hợp sử dụng giáo trình hợp lý Theo họ, việc sử dụng kết nối cấp độ CB5 cần thiết, dù độ khó từ ngữ, ngữ pháp, diễn đạt câu nâng cao rõ rệt khơng tạo nên khó khăn lớn cho SV Mà trái lại, buộc thân SV giai đoạn học định, phải nâng cao ý thức học tập để đạt trình độ cao GV T1: “Trước mắt năm tới sử dụng này,… Việc chuyển từ 301 câu sang Giáo trình Hán ngữ hợp lý, học hết CB4 kiến thức ngữ pháp, từ vựng tương đối ổn Khi chuyển sang Giáo trình Hán ngữ tăng lên yêu cầu: thoát ly phiên âm quốc tế; cấu trúc diễn đạt sử dụng câu dài, câu phức” GV T3: “Giáo trình 301 câu tốt để sử dụng cho người học ngoại ngữ không chuyên Việc phân chia cấp độ CB1 – CB4 hợp lý Việc kết hợp Giáo trình Hán ngữ cấp độ CB5 cần thiết, tập cho em làm quen thực với chữ Hán không phiên âm” Tuy GV T5 có ý kiến khác: “Giáo trình 301 câu: từ đơn giản ít, ngữ pháp đơn giản, gần với văn nói, sinh viên dễ học Giáo trình Hán ngữ: từ nhiều, độ phức tạp cao nên sinh viên gặp khó khăn Cịn kết hợp giáo trình sinh viên nên học giáo trình 301 câu thơi Cịn sinh viên kết hợp giáo trình Nếu thực chung đề cương cần quan tâm dạy Giáo trình Hán ngữ cho sinh viên 2” Ngoài kết hợp giáo trình chính, để bổ sung cho phần thiếu tập giáo trình 301 câu GV có đưa thêm tài liệu khác bổ sung vào giảng Các tài liệu tài liệu có nội dung tương thích khác tài liệu GV tự sưu tầm, tự thiết kế để SV rèn luyện Tuy khơng có GV trả lời đưa thêm tập luyện lực nghe cho SV mà có “giới thiệu số website để em tự học thêm giới hạn thời gian lớp” – GV T3 Ví dụ qua quan sát giảng, nhận thấy GV T6 yêu cầu SV có tập riêng để GV chấm điểm GV T2 áp dụng cách “đọc thêm số câu để em tập dịch.” GV T3 “sử dụng tập sách tập giáo trình 3.2 Đánh giá sinh viên Với câu hỏi Câu 10: nội dung gần gũi với thực tế, tính ứng dụng tốt; Câu 11: Phù hợp với cấp độ học; Câu 12: Được trình bày rõ ràng, hợp lý; Câu 13: Nhiều tập ứng dụng; Câu 14: Hướng dẫn SV tự học dễ dàng; Câu 15: Chú trọng đầy đủ kỹ nghe – nói – đọc – viết Nhìn chung SVHVB1 SVHVB2 đánh giá tốt câu 10, 11, 12 chưa hài lòng nhiều câu lại Cụ thể: Câu 10: 81,6% SV đánh giá tốt (M: 3,86 SD: 0,684) Câu 11 12 nhận trả lời tương tự với 74,8% SV đánh giá tốt (M: 3,77 SD: 0,694) (M: 3,75 SD: 0,693) Điều xem tiền đề tạo nên quan tâm tâm trạng thoải mái SV tiếp cận mơn học, khích lệ định đến thái độ học Theo 吕 吕 吕 (1996): “Giáo trình chủ yếu để giảng dạy, giáo trình tốt kích thích hứng thú nhiệt tình học tập người học, dễ dạy dễ học” Câu 13 có 61,8% SV đánh giá tốt (M: 3,54 SD: 0,839) Tuy có 25,1% SV lựa chọn “phân vân” 13,2% SV chọn “không đồng ý” “rất không đồng ý” Xét cụ thể câu hỏi có mức độ đánh giá khác : http://wenku.baidu.com/view/56c468bffd0a79563c1e7 209.html rõ rệt SVHVB1 SVHVB2 có 57,46% SVHVB1 cho giáo trình có nhiều tập, có đến 31,64% chọn mức độ “phân vân”, ngược lại SVHVB2 khơng cho giáo trình thiếu tập ứng dụng, có 66,97% giáo trình cung cấp tập nhiều có 19,11% chọn lựa “phân vân” Điều nhận xét mức độ quan tâm đầu tư thời gian dành cho môn học SVHVB1 SVHVB2 khác nhau, lưu ý để GV triển khai việc giảng dạy cần tạo tính cân thích hợp hai loại hình đào tạo 吕吕吕 nhận xét: “Tố chất người học có tác dụng mang tính định chất lượng giảng dạy”, với SVHVB2 lượng tập giáo trình đủ Câu 15, có 43,7% SVHVB1 SVHVB2 đánh giá tốt (M: 3,2 SD: 0,980), có 30% SV chọn “phân vân” 25,2% SV khơng nhận xét tích cực Nội dung tín hiệu phản ánh thiếu đáng lưu ý phân bổ triển khai kỹ giáo trình Câu 14 có tỷ lệ khơng trí cao từ SV SVHVB1 so với SVHVB2 có nhận xét tích cực nội dung có 58,29% so với 49,78% nhận xét tốt (M: 3,46 SD: 0,790) Tuy tỉ lệ chọn “phân vân” SVHVB1 37,88% so với 23,5% SVHVB2 Và đáng lưu ý 25% SVHVB2 “không đồng ý” với câu hỏi Bảng Kết thống kê sinh viên đánh giá giáo trình C â u N ộ i d u n g 1 1 Giáo trình có nội dung gần gũi với 3, thực tế, tính ứng dụng tốt Giáo trình phù hợp với cấp 3, độ học 7 Giáo trình trình bày rõ ràng, 3, hợp lý Giáo trình có nhiều tập ứng 3, dụng Giáo trình hướng dẫn sinh viên tự 3, học dễ dàng Tr ị Tr u n g bì n h ( M ) Đ ộ lệc h chu ẩn (S D) 68 69 69 83 79 Giáo trình trọng đầy đủ 3, lực: nghe – nói – đọc – viết 0 98 - nói -đọc viết Bảng Kết phân tích sinh viên đánh giá giáo trình C â u Gi áo trì nh S V H V B S V H V B K K P Đ R K Đ V Y Đ Đ Y Y Y K K K Đ Đ Y Y P V % 0, 5, 74 13 0, ,1 0, gần gũi thực tế S 11 54 11 L phù hợp % 0, 2 67 1 với 13 , 1, ,5 0, 5 1 cấp độ S 17 54 học L % 0, 5, 67 7, trình 34 0, ,0 bày 11 0,1 2, 3 8, 5, 3, 45 0 10 7, ,2 9 5, 2, 45 9 5, 1, 55 4 3 2 4, 3, 5, 5 8 có nội dung rõ ràng, hợp lý S 16 53 L có % 9, 1, 51 nhiều 05 1, ,2 tập ứng S 25 40 dụng L hướng % 0, 2, 51 dẫn 85 7, ,8 sinh viên tự S 26 35 học L % 3, 2 32 trọng 45 1, 0, ,9 đầy đủ kỹ năng: S 17 26 nghe L 1 4,8 8, 0,5 5, 6, 11, 2, 95 8 6, 1,5 3, 5 Đ R Y Đ Y 6, 1,4 20 6, ,11 9, 9, 00 4 1 6 Kết luận Qua nghiên cứu tổng kết kết luận:  Ý kiến đánh giá GV nhận xét SV giáo trình có điểm tương đồng, nêu tính phổ thơng, ứng dụng, dễ học giáo trình Nhìn chung hai giáo trình GV đánh giá từ tốt đến tốt hầu hết tiêu chí GV T3: “Giáo trình 301 câu đàm thoại tiếng Trung Quốc tốt dành cho SV không chuyên ngữ” Việc sử dụng kết hợp hai giáo trình đánh giá hợp lý đề nghị tiếp tục trì GV T1: “Về giáo trình, trước mắt hai năm tới nên trì nay” Tuy Giáo trình Hán ngữ tạo khó khăn định cho SVHVB2 họ không thực thay đổi ý thức học tập đầu tư thời gian dành cho việc học  Cả hai giáo trình hướng đến mục đích tăng cường lực giao tiếp cho người học chủ đề có tính ứng dụng thực tế cao, mẫu câu giao tiếp, mẫu câu đàm thoại đơn giản, không dài, không tạo nên nội dung ngữ pháp phức tạp, nặng nề cho giảng dạy học tập Bên cạnh giáo trình có ý định đến việc lồng ghép yếu tố văn hóa vào ngơn ngữ Tuy sử dụng giáo trình Trung Quốc thiếu từ ngữ liên quan đến văn hóa Việt Nam  Giáo trình tạo tảng ngôn ngữ cần thiết đáp ứng đề cương môn học tiền đề để SV tham dự thi lấy chứng phù hợp Tuy cần xét lại quy định SV nộp chứng B quốc gia HSK cấp độ để miễn học TTKC, theo quy định Ủy ban Khảo thí lực Hán ngữ Trung Quốc, HSK cấp độ 3: lượng từ vựng thời gian học: 600 từ tuần học – học kỳ, chứng B quốc gia có thời gian học lượng từ (khoảng 1000 từ) nhiều đáng kể  Bên cạnh số lượng tập giáo trình 301 câu chưa nhiều lưu ý GV giảng dạy để có bổ sung cho SV học tự học Bài tập luyện kỹ nghe thiếu hai giáo trình, địi hỏi GV cần ý bổ sung giới thiệu thêm nguồn tài liệu để SV rèn luyện thêm Và GV cần ý hướng dẫn, quy định ràng buộc để SV phát huy tinh thần tự học TÀI LIỆU THAM KHẢO Celce, M & Murcia (2001) Teaching English as a second or foreign language USA: Heinle & Heinle Gorard, S (2001) Quantitative methods in educational research: The role of numbers made easy London: Continuum Jack C Richards, & Willy A Renandya (2002) Methodology language teaching: An anthology of Current Practice The U.S: Cambridge University Press Lê Thị Thanh Thu, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Tri Quỳnh Nga (2011) Khảo sát thực trạng sinh viên tốt nghiệp hệ quy ngành tiếng Anh trường đại học TP.HCM đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đầu Báo cáo tổng kết: Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Mở TP.HCM McGrath, Ian (2002) Materials evaluation and design for language teaching Edinburgh: Edinburgh University Press Ltd Nguyễn Thị Minh Hồng (2012) 301 câu đàm thoại tiếng Trung Quốc, tập NXB Tổng hợp TP.HCM Phạm Vũ Phi Hổ (2013) Các hoạt động dạy học môn Viết Khoa Ngoại ngữ Trường ĐH Mở TP.HCM Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, ĐH Mở TP.HCM Trần Thị Thanh Liêm (CB) (2012): Giáo trình Hán ngữ, tập hạ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học Duy Tân: Kỹ thuật thu thập thông tin minh chứng http:/www.kiemdinhcl.duytan.edu.vn/ /6-ki-thuat-thu-thap-thong-tin-minh-chung Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM: Đào tạo, đại học http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=6fe36318-4f0d-4e02-b0c7-461cae70ac2d Trường đại học Mở TP.HCM: Công khai giáo dục http://www.ou.edu.vn/pages/cong-khai-giao-duc.aspx Trường đại học Nguyễn Tất Thành: Chương trình đào tạo http://phongdaotao1.ntt.edu.vn/NewsDetail.aspx?NewsID=670 Trường đại học Sư phạm TP.HCM: Chương trình đào tạo https://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=8155&Item id=6322&lang=vi&site=0 Trường đại học Tơn Đức Thắng: Chuẩn đầu http://pdt.tdt.edu.vn/images/stories/Chuandaura/18_cdr_dh_tieng-anh_f.jpg 吕吕吕 2009:吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕。 : http://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved=0CCAQ FjAA&url=http%3A%2F %2Fwww.canadiantcslassociation.ca%2FPDF%2Fjor0831114.pd f&ei=ldMLVdLmEYG78gWamoJ4&usg=AFQjCNFERIK8kXWJcMMDg3eTRQME4fB H0g 吕吕 2013:吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕。吕吕吕吕吕吕吕吕吕。 吕吕吕 2007:吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕 http://wenku.baidu.com/view/56c468bffd0a79563c1e7209.html 吕吕吕 (吕吕) 2013:吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕,吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕吕:吕吕吕吕吕吕吕吕吕:吕吕吕吕 吕吕吕 https://scholar.google.com/scholar?biw=1366&bih=667&bav=on.2,or.r_cp.&dpr=1&um=1 &ie=UTF -8&lr&q=related:PiXl1J6yLAVoRM:scholar.google.com/ ...2 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM – SỐ 10 (1) 2015 ThS, Trường Đại học Mở TP. HCM ThS, Trường Đại học Mở TP. HCM ThS, Trường Đại học Mở TP. HCM học giả phương Tây Celce... chung Trường Đại học TP. HCM có xu hướng chọn giáo trình rèn luyện kỹ nói để giảng dạy Các Trường Đại học Sư Phạm, Đại học KHXH&NV, ĐH Tơn Đức Thắng sử dụng giáo trình 301 câu, Trường Đại học Nguyễn... /6-ki-thuat-thu-thap-thong-tin-minh-chung Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP. HCM: Đào tạo, đại học http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=6fe36318-4f0d-4e02-b0c7-461cae70ac2d Trường đại học Mở TP. HCM: Công khai giáo dục http://www.ou.edu.vn/pages/cong-khai-giao-duc.aspx

Ngày đăng: 05/01/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan