1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0737 giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việt nam đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

12 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 37,13 KB

Nội dung

BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌCTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM SỐ 7 (1) 2012 115 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đào Thị Hồng Liên1 ThS Nguyễn Quốc Nghi1 TÓM.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 115 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đào Thị Hồng Liên1 ThS Nguyễn Quốc Nghi1 TÓM TẮT Trong năm qua, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Việt Nam vượt ngưỡng nước nghèo kém phát triển, thành tựu đáng phấn khởi Đóng góp quan trọng vào thành công phủ nhận vai trò nguồn nhân lực Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, vấn đề “chất lượng nguồn nhân lực” yếu tố định thành bại doanh nghiệp, kinh tế Các lý thuyết tăng trưởng khẳng định “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” ba trụ cột góp phần tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày trở nên cấp thiết kinh tế Vì thế, mục tiêu viết nhằm đánh giá trạng nguồn nhân lực Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ABSTRACT In recent years, with fast economic growth, Vietnam has escaped from the status of a poor and underdeveloped country, which is a remarkable achievement Human resource plays an undeniable role in that success Many studies have shown that the issue of “human resource quality” is one of the determinants of success or failure of a business and even an economy The growth theory also asserts that “improving the quality of human resources” is one of three basic pillars contributing to strong economic growth In terms of global economic integration, the need of high-quality human resource is becoming increasingly urgent for the economy Therefore, the objective of this paper is assessing the current status of human resources in Vietnam, then propose solutions to improve its quality to meet the demands of international economic integration THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Nguồn nhân lực hiểu tồn trình độ chun mơn mà người tích luỹ được, có khả đem lại thu nhập tương lai (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995) Theo Phạm Minh Hạc (2001) “Nguồn nhân lực hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực, phẩm chất đạo đức người lao động” Theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nguồn nhân lực cho thấy “Nguồn lực người q báu nhất, có vai trò định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp” “Người lao Trường Đại học Cần Thơ động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại” Dựa vào quan TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 116 điểm trên, để đánh giá nguồn nhân lực Việt Nam cách toàn diện, cần xem xét hai phương diện: chất lượng số lượng 1.1 Xét chất lượng Xuất phát từ kinh tế nông nghiệp, đa số lao động Việt Nam tập trung nông thôn làm nghề nông, chiếm 70% dân số nước Chính vậy, khả tiếp cận thị trường khả thích nghi với biến đổi người lao động hạn chế phần lớn người lao động giữ quan niệm thói quen truyền thống Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009, tỷ lệ lao động có trình độ học vấn trung học sở trở lên chiếm 56,7% so với tổng số lao động độ tuổi, tỷ lệ lao động có trình độ trung học phổ thơng trở lên chiếm 27,8% Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo tay nghề cao, có 18,7% số lao động nơng thôn qua đào tạo (theo Bộ Lao động Thương binh - Xã hội) Tỷ lệ lao động có trình độ sơ cấp chứng hành nghề trở lên xấp xỉ 25,5% trình độ cơng nhân kỹ thuật trở lên chiếm 11%, từ cho thấy trình độ nguồn lực lao động Việt Nam cịn nhiều hạn chế Bảng 1: Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật theo vùng (%) Các vùng kinh tế Trình độ từ sơ cấp có chứng hành nghề trở lên Trình độ cơng nhân kỹ thuật trở lên Trung du miền núi phía Bắc 11,3 8,5 Đồng sông Hồng 31,9 15,1 Bắc Trung Bộ Miền Trung 23,5 12,3 Tây Nguyên 15,6 9,3 Đông Nam Bộ 31,8 14,2 Đồng sông Cửu Long 14,3 6,0 Cả nước 25,5 11,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm 2008 Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa, Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư cho hoạt động giáo dục đào tạo nhằm tạo lực lượng lao động lành nghề có trình độ cao để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Do đó, chế độ tuyển sinh ngành giáo dục thay đổi theo giai đoạn định để thích nghi với tình hình thay đổi kinh tế thị trường nhu cầu lao động ngày cao Theo Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 8/2009, nước có 376 trường đại học, học viện trường cao đẳng, bao gồm 150 trường đại học, học viện 226 trường cao đẳng Cả nước có 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trường đại học, cao đẳng (Đắk Nông tỉnh chưa xây dựng trường đại học, cao đẳng) Số sinh viên đại học, cao đẳng năm học 2008-2009 1,72 triệu sinh viên, tăng 7% so với năm học trước, đạt tiêu 200 sinh viên/1 vạn dân; số học sinh trung cấp chuyên nghiệp 625,8 nghìn học sinh, tăng 1,8% Công tác đào tạo nghề quan tâm đầu tư, tính đến năm 2009, hệ thống sở dạy nghề nước tuyển 1.645 nghìn lượt người Đồng thời, Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020, theo năm đào tạo TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 117 tri ệu lao độ ng vớ i tổ ng ki nh ph í th ực hiệ n Đề án 25 98 tỷ đồ ng Gi đo ạn củ a Đề án th ực hiệ n nă m 20 09 20 10, đà o tạo 80 ng hìn lao độ ng, đồ ng thờ i thí điể m cá c mơ hìn h đà o tạo ng ch o 18 ng hìn lao độ ng kh ác M ỗi lao độ ng nô ng thô n tro ng diệ n đà o tạo đư ợc hỗ trợ phí đào tạo nghề ngắn hạn (dưới tháng) với mức tối đa triệu đồng/người/khóa hỗ trợ tiền ăn, chi phí lại Tuy nay, cơng tác giáo dục đào tạo ngày cải thiện lực lượng lao động lành nghề đội ngũ quản lý chưa thực đạt chất lượng mong muốn Do đó, tỷ lệ đào tạo lại lực lượng lao động doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao, yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, kinh tế Theo khảo sát Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam năm 2009, có tới 47,4% doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ (năm 2008, có 38,4% doanh nghiệp gặp khó khăn này), suất lao động bình quân Việt Nam thấp, tốc độ tăng suất lao động ngày giảm (năm 2008 3,21%, năm 2009 2,89%), Bên cạnh đó, lực lượng lao động thất nghiệp, phần lớn phải chuyển sang ngành nghề khác không thuộc chuyên môn yếu tố định đến tay nghề thực tế làm việc Hiện nay, số lượng lao động qua đào tạo đông phân bố chưa hợp lý nên có nơi thừa lao động có nơi lại thiếu hụt lao động chun mơn trầm trọng, từ tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Ngồi chun mơn, nghiệp vụ đào tạo lực lượng lao động đánh giá chất lượng hiệu làm việc thông qua yếu tố kỹ mềm người lao động Hay khác khả giao tiếp, khả linh hoạt cơng việc, khả thích nghi với môi trường làm việc, khả chịu áp lực cao, khả sáng tạo,… Để bổ sung kỹ mềm địi hỏi người lao động ngồi việc có chun mơn nghiệp vụ cịn phải có thêm kinh nghiệm thực tế, học hỏi rèn luyện thêm Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Giáo dục Việt Nam, có đến 83% sinh viên tốt nghiệp bị đánh giá thiếu kỹ mềm, 37% sinh viên trường khơng tìm việc làm không đáp ứng đươc nhu cầu kỹ mềm Thái độ làm việc người lao động thể qua trách nhiệm công việc, ý thức tự giác công việc, khả học hỏi, độc lập, đốn, có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp cấp trên,… Điều thể rõ lao động tham gia xuất Vì thơng qua mơi trường làm việc nước ngoài, lao động Việt Nam học hỏi nâng cao trình độ, đặc biệt tác phong thái độ làm việc chuyên nghiệp Với đòi hỏi ngày cao chất lượng lao động lao động xuất Việt Nam ngày cải thiện chất lượng lao động, đặc biệt thái độ làm việc nước bạn Theo thống kê, lao động xuất qua đào tạo ngày tăng, năm 2006 31,9%, năm 2007 34,5%, lao động có tay nghề tăng từ 35% (năm 2003) lên 50% (năm 2008), bình quân năm, người lao động Việt Nam nước gửi nước từ 1,6 tỷ USD đến tỷ USD, riêng thị trường Hàn Quốc với gần 50.000 lao động, năm gửi nước 700 triệu USD, Nhật Bản 300 triệu USD 1.2 Xét số lượng Tổng dân số Việt Nam ước tính trung bình nước năm 2010 86,93 triệu người Như vậy, Việt Nam nước đông dân thứ Đông Nam Á (sau Indonesia Philippins) đứng thứ 13 số nước đông dân giới T h e o tổ n g ề u tr a d â n số v n h n ă m 0 9, d â n số tr o n g đ ộ tu ổi la o đ ộ n g n c 5 tri ệu n g ời S ố la o đ ộ n g tr o n g đ ộ tu ổi đa n g m vi ệc 3, tri ệu n g ời (c hi ế m 1, %) Số người sống khu vực thành 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 thị 26,23 triệu người (chiếm 30,2%) khu vực nông thôn 60,70 triệu người (chiếm 69,8%) Dân số nữ 43,94 triệu người (chiếm 50,6%); nam 42,99 triệu người (chiếm 49,4% tổng dân số) Số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm tỷ lệ cao (chiếm 58,1% dân số nước); tốc độ tăng dân số cao (bình quân giai đoạn 1999 – 2009 1,2%/năm) dẫn đến hàng năm có khoảng 1,5 – 1,7 triệu lao động trẻ bổ sung vào thị trường lao động Còn theo báo cáo Viện Khoa học Lao động Xã hội, dự kiến lực lượng lao động Việt Nam gia tăng hàng năm khoảng 1,5% (tương đương 738.000 lao động/năm) giai đoạn 2010 – 2015 Nghĩa là, cấu dân số vàng bắt đầu xuất từ năm 2010 kết thúc vào năm 2040 hội tốt để Việt Nam phát triển kinh tế Bảng 2: Lực lượng lao động phân theo khu vực Đvt: nghìn người Phân theo khu vực Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Thành thị 12.409,1 13.175,3 13.271,7 14.118,5 Nông thôn 34.751,3 35.034,3 36.050,2 36.374,4 Cả nước 47.160,3 48.209,6 49.322,0 50.492,9 Nguồn: Tổng cục Thống kê Qua thống kê lực lượng lao động theo khu vực cho thấy, nguồn nhân lực Việt Nam dồi tăng nhanh qua năm Đặc biệt số người độ tuổi lao động từ 15 tuổi đến 49 tuổi chiếm phần lớn lực lượng lao động Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế đất nước biết tận dụng mạnh nguồn nhân lực Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam chủ yếu phân bố khu vực nông nghiệp, nơi kỹ năng, tay nghề trình độ người lao động thường khơng cần địi hỏi cao Trong năm gần đây, chuyển dịch cấu kinh tế trình thị hóa, phận lao động nông thôn chuyển thành thị chuyển sang làm việc lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Song, chuyển dịch chậm, hệ lực lượng lao động nông thôn chủ yếu làm nghề nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, lực lượng lao động làm việc khu vực công nghiệp chiếm 20% khu vực dịch vụ chiếm khoảng 26% Cùng với trình phát triển kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế giới tạo nhiều hội đầu tư Nhiều doanh nghiệp nước thành lập làm cho nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành dịch vụ công nghiệp tăng lên Các nhà đầu tư nước thường ưu tiên tuyển lao động chất lượng cao Việt Nam chi phí th lao động Việt Nam thấp so với thuê lao động từ nước khác Trong nguồn cung lao động dồi dào, tăng nhanh số lượng qua năm mặt cầu lao động lại tăng mặt chất lượng số lượng nên tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi trì mức cao Trong tình trạng cung vượt mức cầu lao động nay, cộng thêm việc phân bổ nhân lực chưa thực hợp lý, tạo nên tỷ lệ thất nghiệp đáng báo động Mặc dù Chính phủ đưa nhiều giải pháp cấp thiết để giảm tỷ lệ thất nghiệp tốn khó cho việc phát triển kinh tế Trong tỷ lệ thất nghiệp nước năm 2010 2,88%, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4,43%, cịn nơng thơn 2,27% TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 119 Bảng 3: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi Đvt: % Vùng Thành thị Nông thôn Tổng số Đồng sông Hồng 3,39 1,98 2,37 Trung du miền núi phía Bắc 3,28 0,88 1,24 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 5,24 2,23 2,94 Tây Nguyên 3,15 1,68 2,11 Đông Nam Bộ 5,46 3,37 4,53 Đồng sông Cửu Long 3,85 3,26 3,39 Cả nước 4,43 2,27 2,88 Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm 2010 Theo kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, số kinh tế tri thức Việt Nam năm 2008 3,02, xếp thứ 102 số 133 quốc gia phân tích Dù Việt Nam vượt lên bậc so với nước khu vực, số kinh tế tri thức Việt Nam chưa ½ số đạt nhóm kinh tế cơng nghiệp (NIEs gồm Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông), thấp nhiều so với Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc Philippines Từ cho thấy, cịn nhiều việc phải làm để chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam xứng tầm với nước khu vực giới Bảng 4: So sánh số kinh tế tri thức Việt Nam số nước năm 2008 Quốc Gia Chỉ số kinh tế tri thức (KEI) Chỉ số tri thức (KI) Giáo dục đào tạo Đổi Công nghệ thông tin Việt Nam 3,02 3,08 2,83 3,32 3,08 Thái lan 5,44 5,41 5,98 5,27 5,00 Philippines 4,25 4,02 3,63 4,76 3,66 Malaysia 6,06 6,02 6,83 4,14 7,08 Indonesia 3,23 3,19 3,32 3,42 2,82 Trung Quốc 4,35 4,46 5,12 4,11 4,16 Hàn Quốc 7,68 8,38 8,47 7,97 8,71 Singapore 8,24 7,75 9,56 5,19 8,50 Đài Loan 8,69 8,80 9,24 7,91 9,26 Hồng Kông 8,20 7,73 8,64 5,30 9,26 Nguồn: Ngân hàng Thế Giới 120 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 NHẬN ĐỊNH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HẠN CHẾ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC Thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam, liệt kê số nguyên nhân sau: Thứ nhất, hệ thống Giáo dục Đào tạo bước hoàn thiện cịn khơng bất cập Chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo chưa thực xuất phát từ thực tiễn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng, địa phương Do ảnh hưởng tới việc tuyển sinh, hướng nghiệp, phân luồng học sinh, đào tạo ngành nghề đội ngũ giáo viên giảng dạy Cơ sở hạ tầng ngành Giáo dục chưa đầu tư đồng Xây dựng trường học thiếu kiên cố, qui mô nhỏ lẻ, sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, trang thiết bị phương tiện giảng dạy thiếu hụt trầm trọng, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Số lượng trường cao đẳng, đại học dạy nghề năm gần tăng đáng kể (Theo Tổng cục Thống kê năm học 2009- 2010, nước có 150 trường đại học, tăng trường so với năm học trước; 226 trường cao đẳng, tăng trường; 282 trường trung cấp chuyên nghiệp, bao gồm 207 trường công lập 75 trường dân lập) chất lượng giáo dục đào tạo nhiều hạn chế, chưa tập trung đào tạo chuyên sâu lực thực hành Đối với trường thành lập lâu năm có đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đạt chuẩn đạt yêu cầu Còn trường thành lập lực lượng giảng viên cán quản lý giáo dục hạn chế nhiều mặt chất lượng số lượng, yếu chuyên môn kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn Thứ hai, nhiều doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường lao động chưa tiếp cận với dịch vụ đào tạo, dịch vụ tư vấn hỗ trợ việc làm Chưa phát huy tốt liên kết, hợp tác trung tâm giới thiệu việc làm, người lao động, doanh nghiệp nhà trường nên thiếu thông tin cần thiết cho việc tuyển sinh đào tạo nguồn nhân lực Thứ ba, môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ sách thu hút nguồn nhân lực chưa quan tâm mức Điều ảnh hưởng nhiều tới việc phát triển nguồn nhân lực nước nhà, ngun nhân gây tình trạng “chảy máu chất xám” Những lao động đào tạo chuyên nghiệp tìm việc cơng ty nước ngồi, tỷ lệ không nhỏ du học sinh chọn làm việc nước ngồi sách đãi ngộ cao hấp dẫn Thứ tư, việc quy hoạch, phát triển sử dụng nguồn nhân lực ngành, vùng địa phương nước nhiều chồng chéo thiếu mục tiêu cụ thể Đối với tiêu đào tạo số ngành thiếu hụt trầm trọng lại chưa trọng tuyển sinh ngành công nghệ thông tin, tài ngun mơi trường, ngành kỹ thuật cịn số ngành thừa nhân lực lại đào tạo số lượng đông Riêng việc phân bố nhân lực vùng, khu vực cho thấy rõ bất hợp lý Ở khu vực thành thị lực lượng lao động độ tuổi số lượng sinh viên trường ngày đông, nhiên kèm theo tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm ngày cao Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy, lao động khu vực thành thị gần 12 triệu người, chiếm 27% tổng lao động độ tuổi làm việc; lao động khu vực nơng thơn 31,9 triệu người, chiếm 73% Trong đó, nơng thơn thiếu trầm trọng nguồn nhân lực có tay nghề chuyên môn cao Đặc biệt cán giỏi ngành y tế giáo dục TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Thứ năm, nhận thức cộng đồng vai trò chất lượng nguồn nhân lực chưa cao Đặc biệt người dân thuộc xã vùng sâu, vùng xa thờ với việc đào tạo nghề nghiệp, việc làm nâng cao thể chất người lao động Một mặt, chủ trương ngành giáo dục chưa mang lại hiệu thiết thực cho người dân nơi ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Thông qua nhận định số nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sau: Thứ nhất, tiếp tục đổi công tác giáo dục đào tạo Ưu tiên đào tạo số ngành thiết yếu phù hợp với tình hình kinh tế Qui hoạch đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kết dự báo nhu cầu nhân lực ngành, vùng, địa phương,… Chương trình đào tạo chuyên sâu kết hợp việc mở rộng liên hệ thực tế Tăng cường hoạt động ngoại khóa, tạo môi trường thực hành kỹ nghề nghiệp nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kinh nghiệm thực tế, đặc biệt kỹ mềm cho người lao động Tăng cường đầu tư theo chiều sâu vào thiết bị, công nghệ tiên tiến tập trung vào đội ngũ giảng viên có trình độ cao Tập trung vào lực lượng lao động lành nghề cán chuyên môn cao, xây dựng lực lượng lao động chủ chốt cho nguồn nhân lực Việt Nam Thứ hai, tăng cường liên kết trung tâm dịch vụ việc làm trường đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp thị trường Chương trình đào tạo cần trọng tính chuyên nghiệp để tạo nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động thực tiễn Bên cạnh đó, doanh nghiệp 121 cần liên hệ chặt chẽ với trường đào tạo trung tâm việc làm để cung cấp thông tin cần thiết cho nguồn cung nguồn nhân lực để có chương trình đào tạo thích hợp, tương ứng nhu cầu Thứ ba, sách đãi ngộ thu hút nhân lực cần bổ sung cải thiện, nhằm phát huy lực sáng tạo cống hiến người lao động Chính sách đãi ngộ hợp lý với tình hình kinh tế như: chế độ tiền lương, phúc lợi, chế độ khen thưởng, đề bạt thăng chức, thuyên chuyển… Đặc biệt thu hút nguồn nhân lực ngồi nước, có chun mơn cao, có kinh nghiệm thực tế kỹ chuyên nghiệp Hạn chế tình trạng chảy máu chất xám Kịp thời khen thưởng cá nhân đóng góp sáng kiến, phát huy nhân tài tiềm Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân phát huy hết lực Thứ tư, cấu, phân bố lại nhân lực vùng, khu vực, địa phương Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế, phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, qua tạo chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực, phù hợp với nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi, hỗ trợ nhằm thu hút nguồn nhân lực từ nơi thừa sang nơi thiếu; từ thành phố, đồng lên vùng sâu, vùng xa Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời có giải pháp để chuyển đổi cấu ngành nghề, tích cực mở rộng hệ thống sở đào tạo nhằm bước nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn miền núi Cùng với việc đào tạo lao động chỗ, Nhà nước địa phương cần có sách khuyến khích, thu hút lực lượng lao động trẻ qua đào tạo lại chưa tìm việc làm khu thị làm việc khu vực nông thôn, miền núi 122 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Thứ năm, tăng cường công tác tuyên truyền vận động cá nhân, gia đình, tổ chức chia vai trị trách nhiệm đào tạo giáo dục Tuyên dương nhân rộng gương vượt khó học giỏi, hộ gia đình khó khăn đầu tư cho việc đào tạo con, cháu thành nhân tài, cá nhân, tổ chức đóng góp, chia sẻ trách nhiệm với giáo dục Đưa sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí thiết yếu học sinh, sinh viên hồn cảnh khó khăn Miễn giảm thuế doanh nghiệp có đóng góp lớn thường xuyên cho giáo dục KẾT LUẬN Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ cấp thiết Để thực nhiệm vụ này, đòi hỏi người thực phải hiểu biết thấu đáo đặc điểm dân cư, truyền thống dân tộc, đặc điểm tâm lý người, ưu điểm nhược điểm lực lượng lao động, để từ đề sách, giải pháp hợp lý phát huy nguồn nhân lực đạt hiệu tốt Với giải pháp đề xuất, tác giả kỳ vọng quan hữu quan nghiên cứu, thực thi để nguồn nhân lực Việt Nam phát huy vai trò trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Thị Thanh (2010), Phát triển giáo dục – đào tạo chìa khóa động lực phát triển nguồn nhân lực Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Hồng Văn Châu (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 38 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hóa - đại hóa Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Trần Mai Ước (2010), Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội ... SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Thông qua nhận định số nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ... góp lớn thường xuyên cho giáo dục KẾT LUẬN Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ cấp thiết Để thực nhiệm vụ này, đòi... triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Thị Thanh (2010), Phát triển giáo dục – đào tạo chìa khóa động lực phát triển nguồn nhân lực Kỷ yếu hội

Ngày đăng: 04/01/2023, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w