DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Diễn giải đầy đủ nội dung BĐKH Biến đổi khí hậu BTN&MT Bộ Tài nguyên & Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường CNH HĐH Công nghiệp[.]
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Diễn giải đầy đủ nội dung BĐKH Biến đổi khí hậu BTN&MT Bộ Tài nguyên & Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CCN Cụm công nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - Xã hội KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trường QLNN Quản lý nhà nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PSR Áp lực - Trạng thái - Đáp ứng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Cơng cụ áp lực - trạng thái - đáp ứng OECD tiếp cận vấn đề môi trường [13] 23 Hình 1.2: Nhóm tiêu chí Áp lực [13] 24 Hình 1.3: Nhóm tiêu chí Trạng thái [13] 25 Hình 1.4: Nhóm tiêu chí Đáp ứng [13] 26 Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu mơi trường khơng khí KCN 58 Bảng 2.2: Trình độ lực đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường 68 Bảng 2.3: Kết đánh giá rủi ro môi trường công nghiệp KCN Tiên Sơn 71 Bảng 2.4: Kết đánh giá rủi ro môi trường công nghiệp KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam xây dựng, ban hành nhiều sách quản lý KT-XH-MT tăng cường đầu tư cho phát triển bền vững Tuy nhiên, phải đối mặt nỗ lực giải vấn đề xung đột môi trường gắn với lợi ích nhóm phải kể đến cố môi trường chất thải công nghiệp tác động đến sinh kế người dân vùng/khu vực xảy cố ô nhiễm Đặc biệt, cố ô nhiễm biển khu vực miền Trung liên quan đến Khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh Do đó, việc làm cấp thiết cần có biện pháp quản lý, giải pháp cụ thể để điều tiết hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) hướng tới phát triển bền vững, giải an sinh xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái đáp ứng với rủi ro môi trường công nghiệp ngày trở nên trầm trọng Thời gian tới, nhiệm vụ bảo vệ môi trường nặng nề, nhiều vấn đề mơi trường tích tụ chưa giải quyết, áp lực lên môi trường công nghiệp ngày lớn, nguy nước ta trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu, loại hình sản xuất nhiễm mơi trường hữu; biến đổi khí hậu diễn biến nhanh, phức tạp, đặt nhiều thách thức lớn công tác bảo vệ mơi trường bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Thực tế cho thấy, hệ thống sách, văn pháp luật để quản lý nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp định hướng mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 thiên mệnh lệnh, kiểm soát theo cách áp đặt biện pháp hành nên có hiệu kinh tế, khơng khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tích cực thực bảo vệ môi trường công nghiệp Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có diện tích tự nhiên khoảng 10.000 km² Trong số năm gần đây, với trình hội nhập phát triển kinh tế hàng hóa theo chế thị trường nước, có tỉnh -1- Bắc Ninh, kinh tế huyện Tiên Du có bước tăng trưởng đáng khích lệ, cơng nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, thu hút nhiều doanh nghiệp nước vào Khu cơng nghiệp (KCN) Trên địa bàn có KCN tập trung hoạt động là: Tiên Sơn, Đại Đồng - Hồn Sơn, VSIP Bắc Ninh cụm cơng nghiệp (CCN) địa phương CCN Phú Lâm CCN Tân Chi; Bên cạnh số làng nghề truyền thống trì phát huy hiệu sản xuất, bước khẳng định thương hiệu làng nghề như: Nghề mộc Đại Đồng, mây tre đan xuất Lạc Vệ, tơ tằm, xây dựng Nội Duệ, làng nghề cảnh, giấy Phú Lâm,… góp phần hình thành nên thị trường động hấp dẫn khách hàng nước Song, vấn đề quản lý môi trường công nghiệp huyện Tiên Du chưa quan tâm mức Do vậy, môi trường năm gần xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt môi trường làng nghề, môi trường KCN tập trung, nói nhiễm môi trường công nghiệp Tiên Du tiếp tục gia tăng, tiềm ẩn nhiều cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất người dân Tuy vậy, nghiên cứu lý thuyết thực tiễn đánh giá, phân tích cụ thể hoạt động quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề “Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” có tính cấp thiết, thời ý nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu Đối với nước ta, vấn đề quản lý bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững thể Chương trình Nghị 21 Việt Nam sở Quyết định 153/2004/QĐ-TTg Agenda 21 Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững, vai trị tác dụng mơi trường, ảnh hưởng môi trường đến đời sống người, tác động qua lại môi trường đời sống người Một số cơng trình nghiên cứu cấp, ngành, tầng lớp dân cư, nhiều nhà quản lý nhà khoa học -2- xuất như: Ban Khoa giáo TW - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam xuất năm 2001 Vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp Đảng Nhà nước đặc biệt nhà khoa học, người làm công tác lý luận đặc biệt quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp nghiên cứu nhiều hình thức như: đề tài, đề án, luận văn, luận án Trong đó, kể đến cơng trình nghiên cứu chun khảo nội dung QLNN quản lý rủi ro môi trường công nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập khu vực, tiêu biểu như: - Nguyễn Lệ Quyên (2012), “Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng Tác giả đánh giá thực trạng công tác QLNN môi trường thành phố Đà Nẵng, từ việc thực chức chuyên môn QLNN môi trường UBND thành phố, Sở Tài nguyên Môi trường Các Sở, ban, ngành theo chức nhiệm vụ chun mơn có trách nhiệm thực cơng tác BVMT Đà Nẵng tiến hành phân cấp QLNN mơi trường cho Phịng Tài ngun Mơi trường quận, huyện Ở cấp phường, xã, bố trí cho cán địa cán xây dựng - thủy lợi làm kiêm nhiệm công tác môi trường Công tác QLNN môi trường thành phố kết hợp với tổ chức, đoàn thể ngành chức công tác BVMT Chương trình BVMT lồng ghép vào hoạt động chuyên môn Công tác QLNN môi trường Đà Nẵng thực chặt chẽ từ cấp thành phố đến phường xã, có tham gia đồng thời nhiều ban ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý môi trường sâu sát với ngành, địa phương Cơng tác hoạch định sách; Công tác triển khai, thực việc QLNN môi trường như: Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến thực thi văn pháp luật môi trường; Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực BVMT; Xây dựng, quản lý tiến tới xã hội hóa cơng trình BVMT, -3- cơng trình có liên quan đến BVMT; Công tác thu gom rác thải, Thu phí BVMT; Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh; Tác giả đánh giá thành tựu công tác quản lý môi trường địa bàn Đà Nẵng như: Lồng ghép chương trình BVMT vào kế hoạch phát triển KT-XH thành phố; Chất lượng môi trường cải thiện đáng kể trước Nhiều điểm nóng mơi trường giải triệt để; Cơng tác thu gom rác thải, thu phí BVMT đạt hiệu cao; Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức BVMT triển khai sâu rộng, đa dạng hình thức tuyên truyền phối hợp nhiều quan tổ chức thực Đồng thời tác giả hạn chế như: Tình hình quản lý mơi trường chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển thành phố; Các sách, thể chế thành phố BVMT triển khai chậm; Năng lực cán quản lý mơi trường cịn thiếu số lượng, yếu chun mơn, kinh nghiệm Và tìm ngun nhân ảnh hưởng đến QLNN môi trường như: Nhận thức cán quản lý người dân môi trường; Công tác tổ chức Nhà nước QLMT Trên sở đưa kiến nghị để hồn thiện cơng tác QLNN môi trường thành phố Đà nẵng như: Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật BVMT; Đẩy mạnh triển khai thực văn quy phạm pháp luật BVMT như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT; Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác môi trường; Tăng cường hợp tác quốc tế dự án việc quản lý môi trường; Đẩy mạnh công tác quản lý thực BVMT; Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá về: Hồn thiện hệ thống Quan trắc chất lượng môi trường; Phát triển hệ thống quản lý môi trường; Tăng cường công tác tra, kiểm tra… - Nguyễn Thị Khương(2012): “Quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên tỉnh miền núi Đông Bắc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Đề tài nghiên cứu làm rõ quan điểm Mác xít quan hệ tăng trưởng kinh tế BVMT tự nhiên tỉnh miền núi Đông Bắc thời kỳ đẩy -4- mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Đồng thời tác giả phân tích làm rõ thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế BVMT tự nhiên tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam thời gian qua vấn đề đặt từ thực trạng Từ tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm kết hợp đắn việc phát triển kinh tế với việc BVMT tự nhiên tỉnh miền núi Đông Bắc nước ta - Bùi Thanh (2014), “Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững”.Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Bài viết nhấn mạnh vai trị cơng tác BVMT giai đoạn Đánh giá kết đạt hệ thống sách, pháp luật tổ chức máy QLNN BVMT; Về nguồn lực tài chính; nguồn vốn viện trợ; việc xã hội hoá hoạt động BVMT Bên cạnh đó, viết hạn chế, yếu nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể người dân BVMT; Ý thức BVMT nhân dân; Chỉ bất cập hệ thống pháp luật, chế, sách BVMT; Các loại thuế, phí mơi trường chưa phát huy vai trị cơng cụ kinh tế điều tiết vĩ mô; Bộ máy QLNN môi trường chưa đồng thống từ Trung ương đến địa phương; Việc phân công nhiệm vụ quản lý nhà nước BVMT phân tán, chồng chéo chưa hợp lý; Đội ngũ cán làm công tác QLNN môi trường thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa theo kịp yêu cầu đặt ra; Những hạn chế đầu tư, chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xã hội, Trên sở đưa giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường QLNN BVMT như: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức tự giác BVMT nhân dân; Đổi mới, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật BVMT tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện; Kiện toàn máy quản lý nhà nước, xây dựng phát triển nguồn nhân lực chuyên trách BVMT; Tăng cường huy động nguồn lực tài cho cơng tác BVMT… -5- - Trần Minh Tơn (2012) “Bảo đảm an ninh môi trường, phục vụ nhiệm vụ phát triển bền vững đất nước tình hình mới”- Trưởng ban, Viện Chiến lược Khoa học Công an, Bộ Công an Bài viết đề cập đến vấn đề suy thối mơi trường nguy lớn đe dọa an ninh quốc gia sống xã hội loài người Từ nhận định đánh giá Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc suy thoái ô nhiễm môi trường hiểm họa môi trường, vấn đề bảo đảm an ninh môi trường nước ta, từ nhận định An ninh mơi trường nước ta về: Biến đổi khí hậu, nước biển dâng thách thức lớn, đe dọa nghiêm trọng mục tiêu phát triển bền vững sinh kế người dân; tranh chấp tài nguyên nước khu vực tiềm ẩn nhiều nguy xung đột; “Xâm lược sinh thái” đe dọa cân sinh thái nguy biến nước ta thành bãi rác công nghiệp ngày trở thành thực; Tự hủy diệt” nhân tố nội trực tiếp đe dọa an ninh môi trường quốc gia Tác giả đưa giải pháp bảo đảm an ninh môi trường quốc gia về: Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức xã hội; tiếp tục nghiên cứu, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT xây dựng pháp luật an ninh môi trường; tăng cường lực quan chuyên trách BVMT, thành lập quan chuyên trách bảo đảm an ninh môi trường quốc gia; tập trung đầu tư nâng cao lực quan trắc, dự báo, cảnh báo, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng cường cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật BVMT; tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ an ninh môi trường, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế bảo vệ an ninh môi trường - Trịnh Thị Minh Sâm (2004).“Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN khu chế xuất”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Luận văn nghiên cứu việc thực pháp luật bảo vệ môi trường KCN tỉnh Hải Dương Nghiên cứu hệ thống văn qui phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thực pháp luật bảo vệ môi trường KCN tỉnh Hải Dương Luận văn đóng góp sở lý luận thực tiễn việc thực pháp luật bảo vệ môi trường KCN tỉnh Hải Dương, góp phần khẳng định yêu cầu thực tiễn phải thực -6- pháp luật bảo vệ môi trường KCN có hiệu để đảm bảo hài hoà tăng trưởng KT-XH với cân môi trường sinh thái nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững nâng cao chất lượng sống người tỉnh Hải Dương - Trần Ngọc Ngoạn (2008) “Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới”, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội Cuốn sách tổng hợp vấn đề lý luận, lý thuyết làm sở để phát triển nông thôn bền vững Giới thiệu số kinh nghiệm nước giới việc ứng dụng phương pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn Khái quát kết cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Qua nghiên cứu trên, nội dung chủ yếu khái quát, sau: Thứ nhất, đề tài, viết khái quát nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà nước môi trường như: Khái niệm môi trường, quản lý nhà nước môi trường, bảo vệ mơi trường; Vai trị, đặc điểm, nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường; Vấn đề suy thối mơi trường; Thứ hai, thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường địa phương thực trạng công tác bảo vệ môi trường Việt Nam khu vực nghiên cứu, vùng miền, từ cấu tổ chức máy, nguồn nhân lực; cơng tác hoạch định sách việc triển khai thực công tác quản lý nhà nước môi trường; công tác tuyên truyền công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường; Thứ ba, đưa số biện pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước mơi trường như: Hồn thiện, đầy mạnh việc triển khai văn pháp luật bảo vệ môi trường; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường; Đẩy mạnh xã hội hóa công tác môi trường; Tăng cường hợp tác quốc tế dự án việc quản lý môi trường; Đẩy mạnh công tác quản lý thực bảo vệ môi trường;Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá về: Hoàn thiện hệ -7- thống quan trắc chất lượng môi trường; Phát triển hệ thống thông tin quản lý môi trường; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành mơi trường… Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: Thứ nhất, đặc điểm, tình hình kinh tế, trị xã hội địa phương khác nhau; Các đề tài nghiên cứu chưa có nghiên cứu, đánh giá, phân tích cụ thể cơng tác QLNN bảo vệ môi trường công nghiệp địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 đến để có nhìn tổng thể, xác định tồn tại, hạn chế tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế từ đưa giải pháp, biện pháp để nâng cao hiệu lực công tác QLNN bảo vệ môi trường công nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Do đó, tác giả thực đề tài hồn tồn mới, có tính cấp thiết trình phát triển KT-XH địa phương gắn với bảo vệ môi trường Thứ hai, tác giả kế thừa vận dụng luận điểm cơng trình tác giả nghiên cứu trước lĩnh vực quản lý môi trường từ đưa hướng nghiên cứu cho mình; vận dụng quan điểm, lý luận, kinh nghiệm quản lý, chế, sách hành áp dụng vào điều kiện cụ thể huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh để có giải pháp, chế, sách quản lý phù hợp, tính khả thi nhằm nâng cao hiệu QLNN bảo vệ mơi trường cơng nghiệp góp phần vào công phát triển bền vững cho huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nói riêng nước nói chung Các cơng trình đưa nhiều giải pháp để phát triển KT-XH bảo vệ môi trường, giải sở lý luận vấn đề thực tiễn đặt ra, cơng trình thường nghiên cứu tầm quốc gia Song, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, luận văn góp phần đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Trong luận văn, tác giả khai thác kế thừa có chọn lọc đóng góp Việc nghiên cứu quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp hướng tới phát triển bền vững nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục làm sáng tỏ Đặc biệt địa phương huyện Tiên Du, tỉnh -8- ... bảo vệ môi trường công nghiệp, nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp, mục tiêu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp, công cụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp. .. quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đối tƣợng, phạm vi, nội dung nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường huyện Tiên Du, tỉnh. .. cao lực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường công nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới - Làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý môi trường địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh sở