Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

67 126 0
Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THỐNG KÊCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆPCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐề tài : " Sử dụng phương pháp thống trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty kinh doanh vận tải lương thực"Giáo viên hướng dẫn: Phạm Ngọc KiểmSinh viên thực hiện : Hoàng Vĩnh NamLớp : Thống 39ANiên khoá : 1997 - 2001 HÀ NỘI 2001LỜI NÓI ĐẦUTừ khi chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước , nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều khởi sắc đáng mừng. Trong cơ chế thị trường, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi, giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới phù hợp với sự phát triển chung của xã hội và phải tự vươn lên, tự khẳng định mình. Chỉ có những doanh nghiệp tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh của mình một cách hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển. Vì thế hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Không doanh nghiệp nào hoạt động lại không tính đến hiệu quả kinh doanh.Vì vậy, trong thời gian thực tập tại công ty kinh doanh vận tải lương thực, em đã chọn vấn đề " Sử dụng phương pháp thống trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp" làm đề tài thực tập.Nội dung đề tài gồm 3 chương không kể lời nói đầu và kết luận.Chương I : những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chương II : xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chương III : vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thôngs để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở công ty kinh doanh vận tải lương thực.2 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.I.Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế đã và đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm đến. Khi bàn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái niệm khác nhau.-Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó : hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh.Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh, giữa hiệu quả với mục tiêu kinh doanh.-Hiệu quả sản xuất kinh doanhsự tăng trưởng kinh tế được phản ánh qua nhịp độ tăng và các chỉ tiêu kinh tế.Quan điểm này là phiến diện trên giác độ biến động theo thời gian.Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế quan trọng biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt được với chi phí nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả kinh doanh đó.Từ nhận xét về các khái niệm của hiệu quả sản xuất kinh doanh ở trên, ta có một khái niệm tổng hợp và bao quát hơn :Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.* Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả của sản xuất kinh doanh :+ Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp :3 Thị trường là nơi diễn ra mọi hoạt động giao dịch buôn bán, là nơi xuất hiện các cuộc cạnh tranh găy gắt cả về giá cả, chất lượng mẫu mã, quy cách, chủng loại . sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần chiếm lĩnh được thị trường. Đó là yếu tố quyết định cũng là yếu tố phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Thị trường đầu vào ảnh hưởng tới tính liên tục và tính hiệu quả sản xuất. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cung ứng cho thị trường đầu ra của doanh nghiệp.Thị trường đầu ra của doanh nghiệp quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng và hiệu quả kinh doanh. Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng và khả năng của bản thân doanh nghiệp đối với các yếu tố đầu vào cảu sản xuất.+ Nhân tố con người :Nhân tố con người trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng vì con người là chủ thể quả quá trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp tham giá vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó nhân tố con người ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả sản xuất kinh doanh.Do nhân tố con người có tầm quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạo tay nghề cho lao động, đảm bảo quyền làm chủ của mỗi cá nhân, chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân viên, đồng thời có hình thức thưởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích người lao động có ý thức trách nhiệm, tâm huyết với doanh nghiệp và từ đó luôn sẵn sàng làm việc hết khả năng.+ Nhân tố về quản lý :Bộ máy quản lý gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả cao sẽ cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chát của quá trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định chỉ đạo kinh doanh 4 chính xác, kịp thời và nắm bắt được thời cơ. Để quản lý tốt, doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ quản lý nhanh nhạy, nhiệt tình và có kinh nghiệm.+ Nhân tố về kỹ thuật và công nghệ :Kỹ thuật và công nghệ có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó cho phép doanh nghiệp nâng cao năng xuất chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.* Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh :Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, ta so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vào của một quá trình.Ta có : H =QC=Kết quả đầu raChi phí đầu vàoMuốn tăng H thường có những biện pháp sau :-Thứ nhất : giảm đầu vào, đầu ra không đổi.-Thứ hai : giữ nguyên đầu vào , tăng đầu ra.-Thứ ba : giảm đầu vào, tăng đầu ra.-Thứ tư : tăng đầu vào, tăng đầu ra nhưng tốc độ tăng đầu ra lớn hơn tốc độ tăng đầu vào.Thực tế cho thấy, đất nước ta đang chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước đã có nhiều đổi sắc về mọi mặt của đời sống xã hội. Song quá trình quản lý điều hành sản xuất còn bất hợp lý dẫn đến việc sử dụng lãng phí các nguồn lực làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay có hai biện pháp chủ yếu được các doanh nghiệp chú ý quan tâm đó là biện pháp thứ hai và biện pháp thứ tư. Trong sự cạnh tranh găy gắt của nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn đứng vững và đi lên đòi hỏi phải thường xuyên đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhưng để sản phẩm đáp 5 ứng được nhu cầu thị trường và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải xem xét việc quyết định sản xuất sản phẩm đó có tối ưu không.Vì vậy, để sản xuất kinh doanhhiệu quả, doanh nghiệp cần chú ý các vấn đề sau :-Nghiên cứu nắm bắt thị trường.-Chuẩn bị tốt các điều kiện, yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.-Nâng cao tay nghề cho người lao động.-Mạnh dạn chủ động đưa tiến bộ khoa học cộng nghệ vào sản xuất.-Nâng cao trình độ quản lý của doanh nghiệp.-Xác định mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp.-Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho hợp lý.II. Các quan điểm cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sự dụng lực sẵncủa doanh nghiệp để đạt được những kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.Để thực hiện nhiệm vụ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu và nhận thức một cách đầy đủ bản chất và các quan điểm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ việc đánh giá đúng hiệu quả, cho phép doanh nghiệp phát hiện khả năng và tìm đúng biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Thứ nhất cần phân biệt kết quả với hiệu quả.Hiệu quả sản xuất kinh doanh được xây dựng bằng cách so sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được.Kết quả sản xuất kinh doanh là những sản phẩm được con người tạo ra trong quá trình sản xuất và mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội.Thứ hai, phân biệt hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội.6 Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp còn thể hiện ở đóng góp của doanh nghiệp vào việc đạt mục tiêu kinh tế xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân như đóng góp vào ngân sách, vào sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm .Hiệu quả kinh tế là tiền đề vật chất của hiệu quả xã hội. Nếu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp giảm tức là doanh nghiệp mất đi khả năng cạnh tranh thiếu sức sống và trở thành gánh nặng cho nhà nước. Vì thế doanh nghiệp không thể đạt được mục tiêu xã hội.Hiệu quả sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều yếu tố và phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố đó. Khi đánh giá hiệu quả của sản xuất kinh doanh cần chú ý các quan điểm sau :1.Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và sản xuất kinh doanh trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.2.Bảm đảm sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích : lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích người lao động.3.Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.4.Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả về thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung toàn bộ nền kinh tế.III.Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống hiệu quả của sản xuất kinh doanh :1. Ý nghĩa của thống hiệu quả của sản xuất kinh doanh :Năm 2000 là năm đánh dấu bước thành công của nền kinh tế trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế.Đất nước dần vượt qua tìn trạng tụt hậu và kém phát triển, đã nâng cao mức sống dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước phát triển cùng với các nước tiên 7 tiến trên thế giới. Những nguyên nhân khắc phục những hạn chế của nền kinh tế đó là do hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả.Hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là một phạm trù kinh tế quan trọng biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà xã hội đạt được với chi phí bỏ ra để có được kết quả đó.Trong giới hạn các doanh nghiệp thì hiệu quả sản xuất kinh doanh được xem là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Vì vậy vai trò của thống hiệu quả sản xuất là rất quan trọng trong việc nghiên cứu, đánh giá, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Khi phấn đấu đạt được hiệu quả cao trong nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn, biểu hiện :-Tận dụng và tiết kiệm nguồn lực hiện có.-Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là yếu tố thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ.-Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có ya nghĩa là đưa doanh nghiệp phát triển theo chiều sâu với tốc độ nhanh.-Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ đưa đến kết quả cuối cùng là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển của loài người nói chung. Nâng cao hiệu quả nền sản xuất xã hội là cơ sở vật chất để khôn ngừng nâng cao mức sống dân cư. Như vậy, tăng hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là một trong những yêu cầu khách quan trong tất cả hình thái kinh tế xã hội. Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội ngày càng có ý nghĩa đặc biệt trong một số điều kiện nhất định: Khi khả năng phát triển nền sản xuất theo chiều rộng (tăng nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn . ) bị hạn chế, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường. Tăng hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là một trong những yếu tố làm tăng thêm sức cạnh tranh, cho phép giành lợi thế trong quan hệ kinh tế.8 Như trên ta thấy, bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian.Để đạt được mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.Thống nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc định hướng phát triển của một doanh nghiệp cũng như một quốc gia trong từng thời kỳ. Do đó, tuỳ theo yêu cầu từng giai đoạn mà mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia chọn cho mình một hướng phát triển kinh tế theo chiều rộng hay chiều sâu.Phát triển kinh tế heo chiều rộng tức là phát huy mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng thêm vốn, bổ sung lao động và kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều xí nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng mới . Phát triển kinh tế theo chiều rộng áp dụng chủ yếu cho thời kỳ đầu của sự phát triển.Phát triển kinh tế theo chiều sâu là đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ vào sản xuất, tiến nhanh lên hiện đại hoá, tăng cường chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao cường độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng lượng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển kinh tế theo chiều sâu được áp dụng trong giai đoạn phát triển.Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc chú trọng phát triển kinh tế theo chiều rộng là chủ yếu. Bởi vì đất nước ta đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Do vậy rất cần các yếu tố phát triển như vốn, lao động và kỹ thuật . nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật tốt tạo đà cho phát triển. Tuy nhiên nước ta cũng cần chú trọng ngày càng nhiều hơn tới phát triển kinh tế theo chiều sâu vì mục tiêu phát triển lâu dài của đất nước.Nghiên cứu thống hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp cho các nhà quản lý kinh tế hiểu sâu hơn về các mặt hoạt động của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra cơ 9 chế điều hành đảm bảo tạo ra kết quả, hiệu quả cao nhất của mọi quá trình, mọi giai đoạn. Vì hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanhsự sống còn của mỗi doanh nghiệp.2.Nhiệm vụ của thống hiệu quả sản xuất kinh doanh :-Thu thập thông tin ban đầu một cách đầy đủ, các thông tin đó là : GO, VA, IC, doanh thu, lợi nhuận, lao động mình quân, vốn đầu tư, vốn sản xuất kinh doanh.-Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.-Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu được xây dựng, ta tính toán tổng hợp các chỉ tiêu.-Đánh giá chung và phân tích chi tiết tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.-Dự báo về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời kỳ tới và đề xuất những kiến nghị, biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.I.Mục tiêu, yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu :Cùng với sự mở cửa nền kinh tế là sự thay đổi lớn lao trong tư duy kinh tế của nhà nước, mọi thành phần kinh tế đều có điều kiện tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Họ hoạt động với phương thức tự chủ về tài chính và tự thực hiện 10 [...]... kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong thời kỳ nghiên cứu, chỉ tiêu này biểu hiện thành tựu hoặc kết quả của tập thể lao động của một doanh nghiệp Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), GO được xác định theo phương pháp xí nghiệp, phương pháp ngành, phương pháp nền kinh tế quốc dân Để xác định GO của một doanh nghiệp, trong thống sử dụng phương pháp xí nghiệp, GO của doanh nghiệp công nghiệp. .. quả sản xuất kinh doanh Vì vậy, thông qua phương pháp chỉ số, ta thấy được việc sử dụng các yếu tố đầu vào nào là chưa hiệu quả để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp như phân tích biến động của năng suất lao động bình quân do ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng. .. -Tổng giá thành -Chi phí trung gian -Tổng số thời gian của lao động 3.Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu kết quả kinh tế thường là giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, doanh thu, lợi nhuận Có 2 chỉ tiêu kết quả cần phải xem xét khi tính các chỉ tiêu hiệu quả đó là : giá trị sản xuất và giá. .. đến hiệu quả kinh doanh, phân tích kết quả cùng với phân tích điều kiện sản xuất kinh doanh giúp ta đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì thế việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh là vô cùng quan trọng và cần thiết a.Các chỉ tiêu tính bằng đơn vị hiện vật : -Nửa thành phẩm là chỉ tiêu theo dõi kết quả sản xuất của một sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm Nửa thành phẩm là kết quả sản xuất. .. bình quân của các doanh nghiệp trên địa bàn II.Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống để đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.Công thưc tổng quát xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đo lường bằng các chỉ tiêu tương đối cường độ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa đầu vào (chi phí kinh tế:... trọng nhất *Chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh : vốn sản xuất kinh doanh là điều kiện kiên quyết để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp hoạt động liên tục, đảm bảo mục tiêu đề ra Quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ cũng phụ thuộc vào vốn sản xuất kinh doanh -Nếu xét theo nguồn vốn hình thành thì vốn sản xuất kinh doanh được hình thành từ các... toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm *Chỉ tiêu giá trị bình quân của tài sản cố định : Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, có thời gian sử dụng qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế chủ doanh nghiệp nào chú trọng đầu tư vào đổi mới cơ cấu đầu tư trang bị kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh. .. với yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu hiệu quả, lợi nhuận cảu doanh nghiệp -Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh được chia làm hai phần : Hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí thường xuyên, trong đó mỗi loại lại bao gồm hiệu quả toàn phần và hiệu quả cận biên -Bảo đảm và phát triển được vốn kinh doanh, trícha khấu hao tài sản cố định theo đúng quy định của chế độ... với chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nguồn lực sản xuất thì kết quả kinh tế là chỉ tiêu giá trị tăng thêm Bởi nếu sử dụng chỉ tiêu giá trị sản xuất để xác định hiệu quả kinh tế nguồn lực dẫn đến vi phạm nguyên tắc so sánh vì nguồn lực sản xuất không bao hàm tính trùng chi phí lao động quá khứ, còn giá trị sản xuất bao gồm yếu tố 21 này Mặt khác việc sử dụng giá trị sản xuất để xác định hiệu quả kinh tế nguồn... hệ thống chỉ tiêu đánh giá cũ không còn hợp lý, đòi hỏi phải có sự thay đổi trong hệ thống chỉ tiêu nói chung và thống hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng Hệ thống chỉ tiêu thống hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo bao quát được mọi mặt của các yếu tố cấu thành hiệu quả, phải mang lại tính tổng hợp bao gồm các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận và phản ánh các khía cạnh khác nhau của hiệu quả . ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế đã và. thực, em đã chọn vấn đề " Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp& quot; làm đề tài thực tập.Nội

Ngày đăng: 13/12/2012, 10:25

Hình ảnh liên quan

Mô hình tổ chức của công ty - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

h.

ình tổ chức của công ty Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh năm 1998 và 1999 STTChỉ tiêuĐơn vị tínhThực  - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 1.

Kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh năm 1998 và 1999 STTChỉ tiêuĐơn vị tínhThực Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kết quả đạt được năm 2000 được thể hiện ở <Bảng 2> - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

t.

quả đạt được năm 2000 được thể hiện ở <Bảng 2> Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh năm 2000 Chỉ tiêuĐơn vị tínhThực hiện  - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 2.

Kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh năm 2000 Chỉ tiêuĐơn vị tínhThực hiện Xem tại trang 38 của tài liệu.
Để thấy được sự biến động về số lượng lao động của công ty ta xem bảng sau. - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

th.

ấy được sự biến động về số lượng lao động của công ty ta xem bảng sau Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Lao động của công ty thời kỳ 1998 - 2000 Chỉ tiêu  - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 4.

Lao động của công ty thời kỳ 1998 - 2000 Chỉ tiêu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 6.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 7 cho ta thấy. - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

ua.

số liệu bảng 7 cho ta thấy Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lưu động bình quân - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 8.

Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lưu động bình quân Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động. Chỉ tiêu NămTổng vốn SXKD (triệu đồng)Trong đó - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 9.

Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động. Chỉ tiêu NămTổng vốn SXKD (triệu đồng)Trong đó Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 13 : Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSCĐ và giá TSCĐ bình quân - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 13.

Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSCĐ và giá TSCĐ bình quân Xem tại trang 55 của tài liệu.
58000 67990 26514 30165 2,187 2,254 65970,9 LN (triệu đồng) Φ (triệu đồng)RΦ (tr.đ/tr.đ)RΦ0 x Φ 1 - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

58000.

67990 26514 30165 2,187 2,254 65970,9 LN (triệu đồng) Φ (triệu đồng)RΦ (tr.đ/tr.đ)RΦ0 x Φ 1 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 14 : Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lượng TSLĐ BQ đến DT và LN. - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 14.

Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lượng TSLĐ BQ đến DT và LN Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 15 : Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất tổng vốn và khối lượng vốn bình quân. - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 15.

Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất tổng vốn và khối lượng vốn bình quân Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 17 : Phân tích ảnh hưởng của mức doanh lợi và tổng số lao động bình quân đến LN. - Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 17.

Phân tích ảnh hưởng của mức doanh lợi và tổng số lao động bình quân đến LN Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan