Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
6,43 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, bảo vệ môi trường tự nhiên coi vấn đề cấp bách không quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển Việt Nam thời kỳ tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá chế thị trường mở cửa, hội nhập Tuy nhiên, chế thị trường chủ thể kinh tế tìm cách để khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu, lợi ích Vì dẫn đến hậu đáng báo động môi trường tự nhiên tình trạng suy thối, cạn kiệt, nhiễm môi trường, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII (năm 2021), chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030, Đảng ta đề quan điểm phát triển, có vấn đề: “Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số” [47; tr.214] Đồng thời Đảng rõ: “Phát huy tối đa lợi vùng, miền; phát triển hài hoà kinh tế với văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu; quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sách, người có cơng, người nghèo, người yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số” [47; tr.215] Quan điểm phát triển bền vững Đảng dựa việc nhận thức vận dụng mối quan hệ hài hòa tự nhiên, xã hội, người, đảm bảo cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tuy nhiên, trình phát triển, việc giải mối quan hệ ứng xử người với môi trường tự nhiên nước ta có mặt cịn hạn chế để lại nhiều hậu nghiêm trọng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sống, biến đổi khí hậu Việc kiểm sốt, phịng ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục cố môi trường; sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái… trở thành vấn đề cộm hết Tây Nguyên vùng lãnh thổ đặc biệt Việt Nam, khu vực sinh tồn lâu đời cộng đồng tộc người anh em, nằm trung tâm bán đảo Đông Dương Nơi có mơi trường tự nhiên đa dạng, phong phú so với vùng khác nước, khu vực giàu tài nguyên rừng Việt Nam, đặc biệt rừng tự nhiên Tây Nguyên xa xưa nơi gặp gỡ nhiều luồng dân cư, nơi giao lưu văn hoá nhiều tộc người, tộc người Tây Nguyên văn hoá Tây Nguyên tranh nhiều màu sắc Nói đến văn hố truyền thống Tây Nguyên người ta nghĩ tới nét đặc trưng văn hoá dân tộc thiểu số như: Ba Na, Gia Rai, Êđê, M’nông, Cơ Ho, Mạ - tộc người sống lâu đời hàng chục kỷ vùng đất cao nguyên đại ngàn, đầy nắng gió này, nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hoá truyền thống, phong tục, tập quán, lễ hội Trong giá trị văn hố khơng thể khơng nói đến văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tuy nhiên, thời gian qua, văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên có thay đổi lớn, từ mối quan hệ ứng xử hài hịa, tơn trọng bảo vệ chuyển sang việc khai thác, tận dụng tự nhiên cách triệt để nhằm phục vụ đời sống phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Những mà trước ơng bà, tổ tiên họ để lại qua ngàn đời gìn giữ cho hệ sau nguồn nước, rừng đầu nguồn, đất đai… giá trị dần biến Hiện nay, rừng đất đai Tây Nguyên bị người tàn phá nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sinh sống Rừng đi, đất giảm màu mỡ, nước đầu nguồn cạn kiệt, mùa mưa dòng suối đục ngầu Vào mùa khơ nắng nóng, nhiều khó tìm bóng che mát Nhà văn Nguyên Ngọc - người có nhiều nghiên cứu Tây Nguyên lo ngại cánh rừng bị văn hóa Tây ngun tiêu điều, suy kiệt, xét chất nó, văn hóa Tây Ngun văn hóa rừng nên “mất rừng văn hóa Tây Nguyên” Xuất phát từ nhu cầu phát triển bền vững, từ nhu cầu bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc văn hóa Tây Nguyên, đặc biệt văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên có số cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, tiếp cận nghiên cứu từ góc độ triết học chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu bàn vấn đề Thực tế đặt vấn đề cần phải giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên tình hình nay, chúng tơi chọn “Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận, thực trạng vấn đề đặt giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, sở vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm Thứ hai, làm rõ vấn đề lý luận giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ ba, phân tích thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay; từ làm rõ số vấn đề đặt từ thực trạng Thứ tư, đề xuất số quan điểm giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử luận án nghiên cứu vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trên sở đó, luận án rút vấn đề tồn đề xuất giải pháp góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian tới nội dung giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên biểu qua ứng xử với nương rẫy, trồng, động vật; ứng xử với rừng; ứng xử với tài nguyên nước, đất - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên qua trường hợp dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trong luận án tập trung chủ yếu số dân tộc chỗ lâu đời Tây Nguyên như: dân tộc Êđê cư trú chủ yếu Đắk Lắk, dân tộc Gia Rai cư trú chủ yếu Gia Lai, dân tộc M’nông cư trú chủ yếu Đắk Nông, dân tộc Ba Na cư trú chủ yếu Kon Tum, dân tộc Xơ-đăng, Mạ cư trú Lâm Đồng - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu vấn đề giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên từ 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ người với tự nhiên, văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên người Ngồi ra, luận án cịn kế thừa số kết đạt công trình khoa học ngồi nước cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, tác giả luận án sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến là: - Phương pháp lịch sử lơgíc: Phương pháp tác giả luận án sử dụng để nhằm phân tích, luận giải làm rõ khái niệm, nội dung giá trị văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Phương pháp lịch sử, lơgíc cịn sử dụng để làm rõ thực trạng giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên biến đổi so với xã hội cổ truyền trước dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp tác giả sử dụng phổ biến luận án, việc sử dụng phương pháp phân tích giúp tác giả luận án làm rõ, khái quát nội dung từ xây dựng kết luận trình nghiên cứu - Phương pháp trừu tượng hoá: Với phương pháp nghiên cứu khoa học xem xét vật, tượng tính chỉnh thể thống cần phải trừu tượng hoá thành mặt, mối quan hệ để vào làm rõ nội dung nghiên cứu luận án Do đó, thực luận án, tác giả luận án thường xuyên sử dụng phương pháp để phân tách khía cạnh liên quan đến mơi trường tự nhiên nhằm làm bật giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên thể sản xuất, ứng xử với rừng, nguồn đất, nước dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Phương pháp dự báo khoa học: sử dụng chủ yếu chương nhằm dự báo yêu cầu nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đóng góp luận án - Luận án góp phần nâng cao nhận thức dân tộc thiểu số Tây Nguyên việc ứng xử với môi trường tự nhiên - vấn đề cấp bách giai đoạn thơng qua việc trình bày vấn đề văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Dựa việc phân tích thực trạng giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, luận án số vấn đề đặt trình giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Luận án bước đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian tới 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung - Luận án tài liệu nghiên cứu bổ ích cho ngành khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt cho học viên, sinh viên, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề triết học, văn hoá học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học để vùng Tây Nguyên có định hướng, giải pháp để giữ gìn phát huy văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số từ góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên giai đoạn - Luận án có giá trị tham chiếu với vùng khác Việt Nam có phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng núi phía Bắc nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Liên quan đến vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên kể đến cơng trình tiêu biểu sau: * Các nghiên cứu nước Đầu tiên, liên quan đến vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên phải kể đến tư tưởng “thân thiện với môi trường” Liên Hợp Quốc Hội nghị StocKholm năm 1972 Hội nghị Liên Hợp Quốc tập trung vào vấn đề môi trường quốc tế, Hội nghị phản ánh mối quan tâm ngày tăng vấn đề bảo tồn toàn giới đặt tảng cho quản trị mơi trường tồn cầu Hội nghị Stockholm xem tuyên ngôn môi trường, tuyên bố mạnh mẽ chất hữu hạn nguồn tài nguyên Trái đất cần thiết nhân loại để bảo vệ môi trường Và đến năm 1992, Liên Hợp Quốc đưa tuyên bố môi trường phát triển Hội nghị Liên Hợp Quốc môi trường phát triển hợp tác Rio Janeiro từ ngày đến ngày 14/6/1992 tuyên bố 27 nguyên tắc hoạt động để đặt hiệp định quốc tế tôn trọng quyền lợi người, bảo vệ toàn vẹn hệ thống mơi trường phát triển tồn cầu Trong ngun tắc thứ nhấn mạnh để thực phát triển lâu bền, bảo vệ môi trường thiết phận cấu thành q trình phát triển khơng thể xem xét tách rời q trình Ở Mỹ, đề cập đến văn hố ứng xử người với mơi trường tự nhiên, người ta thường nhắc tới nhà nghiên cứu Aldo Leopold Năm 1949, tập tiểu luận “The Land Ethic” [157] (Đạo đức đất đai), Nxb Science Oford University Nhà nghiên cứu Aldo Leopold đề tư tưởng bản, đặt móng cho hình thành khoa học văn hoá ứng xử người môi trường tự nhiên hay nói cách khác giá trị văn hố ứng xử thể qua khía cạnh đạo đức mơi trường “Một hành động coi nhằm bảo vệ toàn vẹn, ổn định vẻ đẹp cộng đồng sinh vật; ngược lại sai lầm” [162; tr.1204] lời khẳng định Aldo Leopold nội hàm văn hoá ứng xử xem xét khía cạnh đạo đức Như vậy, thấy từ cách 70 năm, vấn đề ứng xử với môi trường tự nhiên để đảm bảo tính tồn vẹn, an tồn cho mơi trường tự nhiên Aldo Leopold đặt tư tưởng bước đầu, làm điểm xuất phát cho nghiên cứu vấn đề Bên cạnh cịn có báo, tạp chí coi nghiên cứu bước đầu văn hố ứng xử với mơi trường xuất từ năm 60 kỷ XX, gắn liền với đời hai báo tiêu biểu “The Historical Roots of Our Ecologic Crisis” [162] (Nguồn gốc lịch sử khủng hoảng sinh thái) năm 1967 Lynn White, tạp chí Science “The Tragedy of the Commons” [160] (Chiến lược cộng đồng), tạp chí Science năm 1968 tác giả Garett Hardin Trong viết “Nguồn gốc lịch sử khủng hoảng sinh thái” nhà sử học Lynn White đăng tạp chí Science, dẫn tới nhiều thảo luận cơng trình nghiên cứu văn hố ứng xử người với mơi trường tự nhiên biểu qua giá trị thái độ, hành vi người với môi trường Lynn White cho nhận thức người việc giữ gìn giá trị văn hố ứng xử thời gian qua bị xem nhẹ tất khủng hoảng sinh thái đại ứng xử người với môi trường tự nhiên ngày mai một, điều dẫn đến kết văn hố ứng xử khơng cịn vị trí đời sống người Còn nhà nghiên cứu Garett Hardin - người đưa thuật ngữ “Bi kịch mảnh đất công” viết “Chiến lược cộng đồng” - thuật ngữ kinh tế học dùng để tượng tài sản chung phép sử dụng cách tự do, từ dẫn tới việc khai thác cách kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Và mơi trường tự nhiên nơi xem mảnh đất công, nơi mà người nhận thức văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên hay dần lãng quên dẫn đến hậu cho cộng đồng trước mắt lâu dài Cơng trình Peter Wohlleben - tác giả người Đức vào năm 2015, “The hidden life of trees” [165] (Đời sống bí ẩn cây), Nxb New York Times sách hay chủ đề ứng xử người với tự nhiên Với sách “Đời sống bí ẩn cây” xã hội phức tạp khu rừng ôn đới, nơi giao tiếp với nhau, thể cá tính riêng lồi cây, hỗ trợ lớn lên, chia sẻ chất dinh dưỡng cho cá nhân chống chọi bệnh tật cảnh báo nguy hiểm tiềm tàng xảy ra…tất cách kỳ diệu sách “Đời sống bí ẩn cây” Tác giả Wohlleben không khẳng định vai trị quan trọng văn hố ứng xử người môi trường tự nhiên, mà cụ thể xanh rừng rậm với chứng sống động mà nhiều khiến người thay đổi cách nhìn nhận giới thực vật, đặc biệt điều chỉnh giá trị nhận thức người hướng đến nhu cầu cảm xúc cối Khơng dừng lại đó, tác giả Peter Wohlleben cịn khuyến khích người khơng nên quan tâm đến đơn nguyên nhân vật chất, không coi rừng nhà máy sản xuất gỗ mà cần phải có văn hố ứng xử với cây, quan tâm đến điều kỳ diệu nho nhỏ loài cây, coi rừng ốc đảo mà người nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ sau lao động căng thẳng, cực nhọc hàng ngày Theo tác giả Wohlleben, người cần thiết phải giữ gìn văn hố ứng xử cách hài hoà với cối để đơi bên có lợi người chưa thể khám phá hết khả vô tận cối mang lại cho Có thể nói “Đời sống bí ẩn cây” lời nhắc nhở người nhìn lại ứng xử với mơi trường tự nhiên để từ giữ gìn giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên tốt đời sống hàng ngày người * Các nghiên cứu nước Cơng trình “Cơ sở văn hố Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm (1999) [116], xem xét văn hoá khởi đầu từ điều kiện vật chất quy định định vị văn hoá Việt Nam Tác giả Trần Ngọc Thêm đưa định nghĩa văn hoá: “là hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [116; tr.10] Như vậy, thông qua hoạt động thực tiễn người mà qua nhận thức tinh thần văn hố nhận thức văn hoá tổ chức đời sống vật chất, hình thành nên cách ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội Tác giả 10 Trần Ngọc Thêm khẳng định người sống quan hệ chặt chẽ với tự nhiên cách thức ứng xử với môi trường tự nhiên thành tố quan trọng hệ thống văn hoá Việc ứng xử với mơi trường tự nhiên xảy hai khả tác giả đưa ra: “những có lợi cho người tranh thủ, tận dụng, cịn có hại phải sức ứng phó” [116; tr.186] Chính vậy, vào làm rõ văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên tác giả Trần Ngọc Thêm nêu rõ việc ăn uống thuộc lĩnh vực tận dụng môi trường tự nhiên, mặc, lại thuộc lĩnh vực ứng phó Tuy nhiên, phân chia rành mạch tận dụng ứng phó khơng phải rạch rịi với mà có hồ lẫn, đan xen với Cơng trình “Văn hố ứng xử dân tộc Việt Nam” Lê Như Hoa (2002, chủ biên) [60] Bằng cách tiếp cận văn hoá ứng xử số tộc người định, mở đầu ứng xử người Việt với tư cách chủ thể văn hoá Việt Nam, văn hố ứng xử số dân tộc người như: người Thái Sơn La, người Thái Mai Châu, người Mường Hồ Bình, người Tây Ngun, người Khơ me, người Chăm tác giả đưa đến tranh sinh động văn hoá ứng xử dân tộc thiểu số khác Có thể thấy dù chưa khảo sát đầy đủ dân tộc thiểu số, bản, ứng xử truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều nét tương đồng với người Việt Tuy nhiên, điều kiện thiên nhiên, đặc thù địa lý, lịch sử, đặc điểm khác vùng miền quy định buộc dân tộc thiểu số có lối ứng xử mang nét khác biệt Việc ứng xử người mang tính xã hội xã hội yếu tố quan trọng làm xuất hình thức biểu thị ứng xử Nhưng khơng thể phủ nhận vai trị mơi trường tự nhiên, nơi tổ chức hoạt động đời sống xã hội phụ thuộc nhiều vào địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn nước, động thực vật… từ hình thành nên cách ứng xử người với môi trường tự nhiên Cơng trình “Văn hố ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên” tác giả Nguyễn Viết Chức chủ biên (2002) [30] Đây thấy cơng trình mẻ đề tài chưa nghiên cứu Đặc biệt, cụm vấn đề thứ (Những vấn đề chung mơi trường thiên nhiên văn hố ứng xử môi trường thiên nhiên) tác giả làm rõ vấn đề lý luận môi trường thiên nhiên 175 H13 Lễ cúng bến nước người Êđê (Nguồn: https://kiemsat.vn, 2019) H14 Sinh hoạt thường ngày đồng bào Êđê bên nhà dài truyền thống (Nguồn: Thái Bana - https://baodantoc.vn, 2021) 176 H15 Thảm thực vật vườn quốc gia Chư Yang Sin (Nguồn: https://dulichtaynguyen.org, 2016) H16 Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà trung tâm cao nguyên Lâm Viên, Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng (Nguồn: https://suckhoedoisong.vn, 2014) 177 H17 Kho thóc người đồng bào Ba Na xã Đắk Rong, K'bang, Gia Lai (Nguồn: Trần Hố - 2021) H18 Kho thóc gia đình ơng Ké đầy ắp sau vụ mùa bội thu (Nguồn: Trần Hoá - https://vnexpress.net, 2021) 178 H19 Già làng Gia Rai tiến hành thực nghi lễ cúng thần rừng (Nguồn: Hồng Điệp - Báo Thông xã Việt Nam, 2019) H20 Chuẩn bị lễ vật cúng rừng người Gia Rai (Nguồn: Hồng Điệp - Báo Thông xã Việt Nam, 2019) 179 H21 Gùi nước làm lễ cúng thần rừng người Gia Rai (Nguồn: Hồng Điệp - Báo Thông xã Việt Nam, 2019) H22 Cam kết giữ rừng với quyền (Nguồn: Hồng Điệp - Báo Thông xã Việt Nam, 2019) 180 H23 Ban Quản lý rừng đặc dụng Nam Ka, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk tặng giống cho buôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn (Nguồn: https://baodaklak.vn, 2021) H24 Một tổ phịng chống cháy rừng Cơng ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Lắk tuần tra rừng (Nguồn: https://baodaklak.vn, 2021) 181 H25 Cây nêu dịp lễ hội H26 Lễ vật Lễ Cúng bến nước (Nguồn: Lê Thị Hồng Hạnh, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, 2016) H27 Lễ Cúng sức khỏe cho voi (Nguồn: Lê Thị Hồng Hạnh, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, 2016) 182 H28 Lễ Cúng Bến nước (Nguồn: Lê Thị Hồng Hạnh, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, 2016) 183 H29 Già làng thực nghi lễ cúng bến nước người Xơ Đăng (Nguồn: https://langvanhoa.com.vn, 2018) H30 Nghi lễ cầu khấn thần linh (Nguồn: https://langvanhoa.com.vn, 2018) 184 H31 Nhà rông làng Đê KJêng, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai (Nguồn: http://danvan.vn, 2020) H32 Làng Chiêng - làng văn hóa kiểu mẫu thị trấn Kbang, Kbang, Gia Lai (Nguồn: http://danvan.vn, 2020) 185 H33 Lò rèn truyền thống với bễ thụt da mang người Tơ Đrá (Nguồn: http://danvan.vn, 2018) H34 Hình ảnh phụ nữ dùng gùi để cõng nước nhà quen thuộc làng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (Nguồn: https://baotintuc.vn, 2020) 186 H35 Những mái nhà cao mang hình lưỡi rìu thể sức mạnh bn làng (Nguồn: https://topsao.vn, 2019) 187 H36 Nhà rông Kon Klor người Ba Na (Nguồn: https://topsao.vn, 2019) 188 H37 Chạm trổ dân tộc Êđê gắn liền với công cụ sản xuất (Nguồn: Lê Thị Hồng Hạnh, Buôn Adkhong, TP Buôn Ma Thuột, 2020) 189 H38 Xà gạc công cụ lao động thiếu đàn ông Mạ (Nguồn: http://m.baodaknong.org.vn, 2017) H39 Ông Y Sum người Gia Rai luyện bắn nỏ (Nguồn: https://baodaklak.vn, 2018) ... hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, luận án số vấn đề đặt trình giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Luận. .. trường tự nhiên; nêu nội dung giữ gìn, phát huy giá 32 trị văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên; chủ thể giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên; ... luận án 34 Chương GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 QUAN NIỆM VỀ VĂN HOÁ ỨNG XỬ VÀ VĂN