1. Trang chủ
  2. » Tất cả

van 11 tuan 789 1132022155721

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 7 TỪ ẤY (TỐ HỮU) I Tìm hieåu chung 1 Taùc giaû Cuoäc ñôøi TH (1920 2002) – Nguyeãn Kim Thaønh, queâ Thöøa Thieân Hueá; Hoïc tröôøng Quoác hoïc Hueá, toát nghieäp Thaønh chung ; Giaùc ngoä CM , 19[.]

TUẦN TỪ ẤY (TỐ HỮU) I Tìm hiểu chung Tác giả − Cuộc đời: o TH (1920-2002) – Nguyễn Kim Thành, quê: Thừa Thiên Huế; Học trường Quốc học Huế, tốt nghiệp Thành chung ; o Giác ngộ CM , 1937; kết nạp vào Đảng , 1938 – 18 tuổi ( thời kì Mặt trận Dân chủ, hoạt động CM Huế; 4.1939 - bị TD Pháp bắt giam nhà lao miền Trung & Tây Nguyên ; 3.1942 – vượt ngục Đắc Lay, tiếp tục hoạt động CM – bí mật – tới 1945.) o Hội viên hội nhà văn VN (từ 1957) o Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng − Sự nghiệp sáng tác: Sự nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp CM Nội dung : o Phản ánh chân thật chặng đường CM gian khổ, hi sinh vinh quang dân tộc VN o Thể lẽ sống lớn , tình cảm lớn người công dân, người chiến só CM Đảng, với Tổ quốc,nhd với Bác Hồ Nghệ thuật: o Phong cách trữ tình trị, đậm đà tính dân tộc o Cảm hứng: lãng mạn & khuynh hướng sử thi o TP’: Từ (thơ, 1946) ; Việt Bắc (thơ, 1954) ; Gió lộng (thơ, 1961) ; Ra trận (thơ, 1972) ; Máu & hoa (thơ, 1971) ; Một tiếng đờn (thơ, 1992) ; Xd văn nghệ lớn xứng đáng với nhd ta, thời đại ta (Tiểu luận, 1973) ; Cuộc sống CM & vhnt (Tiểu luận, 1981) o Giải thưởng vh: + Giải – giải thưởng vh hội nhà văn VN 1954-1955, tập thơ “Việt Bắc” + Giải thưởng HCM vhnt (đợt 1, 1966) + Giải thưởng vh ASEAN 1999 o Tập thơ “Từ ấy”: + Tập thơ đầu tay sáng tác 1937-1946 + phần: Máu lửa, xiềng xích, giải phóng  chặng đường đấu tranh, trưởng thành TH từ giác ngộ lí tưởng đến CMT8 Bài thơ “Từ ấy” − Ngày đứng vào hàng ngũ CM , phấn đấu lí tưởng CS -> bước ngoặt quan trọng đời TH − “Từ ấy” đời cảm xúc, suy tư sâu sắc − Bài thơ nằm phần “Máu lửa” tập thơ “Từ ấy” − Bố cục: + Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng Đảng + Khổ 2: Những nhận thức mẻ lẽ sống + Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ II Đọc – hiểu văn Niềm vui sướng say mê bắt gặp lí tưởng Đ’ a) Hai câu đầu: − Bút pháp tự :kể lại kỉ niệm ko quên đời − Từ ngữ: + “từ ấy” – phiếm định : mốc thời gian có ý nghóa đặc biệt quan trọng – không quên (giác ngộ lí tưởng, kết nạp vào Đảng.) + “Bừng”: đột ngột, mẻ + “Chói”: rạng ngời − Hình ảnh ẩn dụ: + Nắng hạ :  Nguồn sáng mới, bừng lên rực rỡ tâm hồn nhà thơ + Mặt trời chân lí:  Nguồn sáng kì diệu : toả rạng tư tưởng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu điều tốt lành cho sống + Chói qua tim:  Chiếu sáng mạnh mẽ – thấm nhuần Niềm hạnh phúc mãnh liệt, tràn trề b) Hai câu sau: − Ẩn dụ, so sánh trực tiếp: + Vườn hoa + Đậm hương &Rộn tiếng chim  Tràn đầy sức sống  Tình cảm chân thành, trẻo & nồng nhiệt Tóm: - TH sung sướng đón nhận lí tưởng cỏ hoa đón ánh sáng mặt trời Chính lí tưởng CS làm cho tâm hồn người tràn đầy sức sống & niềm yêu đời, làm cho sống người có ý nghóa - Ở đây, hồn thơ & lí tưởng CM hoà nhập  cảm hứng sáng tạo Những nhận thức mẻ lẽ sống a) Hai câu đầu − Gắn bó “cái tôi” cá nhân với “cái ta” chung người (g/c TS & tiểu TS đề cao “cái tôi” cá nhân chủ nghóa) − “buộc” – ngoa dụ:  ý thức tự nguyện sâu sắc, tâm cao độ , muốn vượt lên “cái tôi” cá nhân để sống chan hoà với người (“trăm nơi”) − “trang trải”: trải rộng;  Hoà chung, đồng cảm sâu xa b) Hai câu sau: − “hồn tôi” với “bao hồn khổ”  Tình cảm hữu giai cấp − “khối đời”: đông, gắn bó (ẩn dụ)  Đoàn kết, phấn đấu nghiệp chung Tóm: - TH đặt dòng đời & môi trường rộng lớn quần chúng lao khổ Ở TH tìm thấy niềm vui & sức mạnh không nhận thức mà tình cảm mến yêu, giao cảm trái tim - Qua đó, TH khẳng định mối liên hệ sâu sắc vh & sống – sống quần chúng nhd Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm  nhà thơ − Các từ: “con”, “em”, “anh” – gắn bó thân thiết & “vạn” (ước lệ: đông, mạnh)  Cảm nhận thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ − “kiếp phôi pha”: người đau khổ, bất hạnh − “Cù bất cù bơ”: lang thang, không nơi nương tựa  Căm giận bất công ngang trái đời cũ (thể qua “Tiếng hát sông Hương”, “Đi em”, “Một tiếng rao đêm” …”) Tóm: - Bài thơ tuyên ngôn cho tập thơ “Từ ấy” & sáng tác nói chung TH - Đó quan điểm g/c vô sản với ND quan trọng nhận thức sâu sắc mối liên hệ cá nhân & quần chúng lao khổ nhân loại cần lao Nghệ thuật − Sử dụng nhiều ẩn dụ – sức biểu cảm cao (niềm say mê, náo nức đón nhận lí tưởng) − Điệp từ – khẳng định (đã là, con, em, anh & từ thuộc trường nghóa gia đình  gắn bó đầm ấm, thân thiết nhà thơ & quần chúng lao khổ) − Nhịp điệu : o Khổ 1: say mê, náo nức sôi nổi, hào hứng (ở chuỗi hình ảnh ẩn dụ gây ấn tượng); o Khổ 2-3 : sâu lắng, da diết (bởi điệp từ) − Bài thơ “Từ ấy” tiêu biểu cho hồn thơ TH : Nhà thơ lí tưởng CS , tình cảm lớn, niềm vui lớn , cảm hứng lãng mạn, say sưa, sôi − Bài thơ có sắc thái riêng niên : trẻ trung, tràn trề sức sống qua hình ảnh mang tính lí tưởng hoá, giọng thơ & nhịp điệu thơ say sưa, hăm hở ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT I Loại hình ngơn ngữ Có hai loại hình chính: - Loại hình ngơn ngữ đơn lập - Loại hình ngơn ngữ hịa kết II Đặc điểm loại hình tiếng Việt 1.Tiếng đơn vị sở ngôn ngữ, tiếng Tiếng Việt trùng với âm tiết từ - Âm tiết có kết cấu chặt chẽ, ranh giới rõ ràng, dạng đầy đủ, gồm phụ âm đầu, vần, điệu Từ khơng biến đổi hình thái Trong ngơn ngữ thuộc loại ngôn ngữ đơn lập, biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo hình thức trước sau, sử dụng hư từ, thay đổi trật tự xếp từ, nghĩa từ LUYỆN TẬP Bài (Trang 58 sgk ngữ văn 11 tập 2): Hiện tượng khơng biến đổi hình thái từ: - Nụ tầm xuân (1): phụ ngữ cụm động từ đối tượng hoạt động hái - Nụ tầm xuân (2): chủ ngữ động từ mở - Bến (1): phụ ngữ cụm động từ nhớ - Bến (2): chủ ngữ động từ đợi - Trẻ (1): phụ ngữ cụm động từ đối tượng - Trẻ (2): chủ ngữ động từ đến - Bống (1): bổ ngữ đối tượng cho động từ đem - Bống (2): bổ ngữ cho động từ thả - Bống (3): Bổ ngữ động từ thả - Bống (4) bổ ngữ động từ giấu - Bống (5) chủ ngữ hành động ngoi lên - Bống (6): chủ ngữ câu Bài ( trang 58 sgk ngữ văn 11 tập 2): Ví dụ - Tiếng Anh: I like eat chicken with her Dịch: Tơi thích ăn thịt gà b, Tiếng Anh ngơn ngữ hịa kết: + Ranh giới âm tiết không rõ ràng: từ like eat dù có hai âm tiết chúng nối âm với + Từ có biến đổi hình thức: từ her (cô ấy), câu “cô ấy” khơng phải chủ ngữ (she) mà đóng vai trị tân ngữ - Ngược lại, đặc điểm tiếng Anh đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập + Ranh giới từ rõ ràng (âm tiết tách bạch, ngắt quãng) + Từ có trật tự xếp tuyến tính + Từ khơng có biến đổi hình thức Bài (trang 58 sgk ngữ văn 11 tập 2): - Các hư từ: lại, mà - Tác dụng: nhấn mạnh sức mạnh, chiến thắng dân tộc, bộc lộ niềm vui tự hào nhân dân TUẦN TIỂU SỬ TĨM TẮT I Mục đích, u cầu tiểu sử tóm tắt Mục đích - Tiểu sử tóm tắt văn thơng tin cách khách quan, trung thực nét đời nghiệp cá nhân - Ví dụ: tiểu sử nhà hoạt động trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử cán bộ, giáo viên… - Mục đích: giới thiệu cho người đọc, người nghe đời, nghiệp, cống hiến người nói tới Yêu cầu Một số yêu cầu bản: - Thông tin cách khách quan, xác người nói tới Muốn vậy, bảng tiểu sử tóm tắt phải ghi cụ thể, xác số liệu, mốc thời gian, thành tích đóng góp bật người giới thiệu lĩnh vực hoạt động quan tâm - Nội dung độ dài văn cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt - Văn phong tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, sáng, không sử dụng biện pháp tu từ II Cách viết tiểu sử tóm tắt Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt a Kể lại vắn tắt đời nghiệp nhà bác học Lương Thế Vinh Gợi ý: - Lương Thế Vinh (1442 - ?) quê gốc làng Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay thuộc huyện Vụ Bản), tỉnh Nam Định - Ông nhà thơ, nhà toán học tiếng dân tộc - Năm 21 tuổi (1463), Lương Thế Vinh thi đỗ Trạng nguyên - Ông có nhiều đóng góp lĩnh vực: ngoại giao, nghệ thuật, y học… - Nhà bác học Lê Q Đơn đánh giá ơng người có tài kinh bang tế thế, người "tài hoa, danh vọng vượt bậc” b Phân tích tính cụ thể, xác, chân thực tiêu biểu tài liệu lựa chọn Các tài liệu lựa chọn theo “Từ điển văn học (bộ mới)” (NXB Thế giới, 2004) nên có độ xác cao, đáng tin cậy c Để chuẩn bị cho viết tiểu sử tóm tắt, cần sưu tầm tài liệu gì? Tài liệu phải đáp ứng yêu cầu nào? - Để chuẩn bị cho viết tiểu sử tóm tắt, cần sưu tầm tài liệu xuất thân, người, hoạt động xã hội thành tựu người nói tới Viết tiểu sử tóm tắt Đọc lại văn Lương Thế Vinh cho biết: - Bài viết gồm nội dung nào? Chúng xếp sao? - Những lưu ý viết phần đánh giá người viết tiểu sử tóm tắt (nội dung, mức độ cách đánh giá) Gợi ý: - Bài viết gồm nội dung xếp theo trình tự sau: xuất thân, hoạt động, đóng góp, đánh giá - Lưu ý: nội dung xác, khách quan LUYỆN TẬP Bài (trang 55 sgk ngữ văn 11 tập 2): Trường hợp a e không cần viết tiểu sử tóm tắt, cịn lại trường hợp khác phải viết tiểu sử, tóm tắt Bài (trang 55 sgk ngữ văn 11 tập 2): - Giống nhau: Văn tóm tắt tiểu sử, điếu văn, sơ yếu lí lịch, giới thiệu, thuyết minh để viết nhân vật - Khác nhau: + Tiểu sử tóm tắt điếu văn: khác mục đích, hồn cảnh giao tiếp + Điếu văn đọc lễ truy điệu bên nội dung tiểu sử người cịn có: lời chia buồn với gia quyến, tiếc thương người qua đời… + Sơ yếu lí lịch: + Sơ yếu lí lịch thân viết, tiểu sử người khác viết + Văn hành chính, thường có mẫu cố định, nội dung thường nhấn mạnh đến nhân thân, mối quan hệ + Bản lí lịch cần có xác nhận quan thẩm quyền + Tiểu sử tóm tắt lời giới thiệu, thuyết minh: văn giới thiệu, thuyết minh, có đối tượng rộng (người, vật, danh lam…) Bài (trang 55 sgk ngữ văn 11 tập 2): Tóm tắt tiểu sử: Nguyễn Du - Sống cuối kỉ XVIII, giai đoạn lịch sử đầy bão táp, sôi động với biến cố lớn lao - Nguyễn Du hướng ngòi bút tới thực xã hội - Ơng sinh gia đình đại q tộc, có truyền thống khoa bảng Cha Nguyễn Nghiễm (từng làm tể tướng), anh trai Nguyễn Khản làm quan to triều Lê Năm 1783: Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài) sau khơng thi nữa, Nguyễn Du làm chức quan nhỏ Thái Nguyên Năm 1789, Nguyễn Du trở Quỳnh Cơi Thái Bình, sống nhờ người anh vợ danh sĩ Đoàn Nguyễn Tuấn Năm 1796, Trở Tiên Điền Hà Tĩnh, ông sống chật vật thời gian tới 1802, ông làm quan cho nhà Nguyễn (tri huyện Phù Dung – Khoái Châu, Hưng Yên) Năm 1820 trước sứ lần hai ông Huế TUẦN TÔI YÊU EM – PUSKINI Tìm hiểu chung Tác giả Alêchxandro Xecghêêvich Puskin (17991837) − Cuộc đời: + Vị trí “khởi đầu” P lịch sử vh Nga & công lao to lớn ông phát triển vh Nga & giới + Xuất thân đại quý tộc đời P gắn bó với số phận nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ chuyên chế độc đoán Nga hoàng + Tài đa dạng, nhiều tp’ thuộc hàng kiệt tác nhân loại + Tình yêu  chủ đề, nguồn cảm hứng lớn , thấm đượm tinh thần nhân văn cao thơ P Biêlixki : thơ tình P “có khả làm nảy nở & phát triển người tình cảm với đẹp & tính thiện” Chú dẫn: • Xh Nga XIX: o Nước Nga Pk lạc hậu với chế độ nông nô; nhà nước quân chủ chuyên chế Sa Hoàng Alecxandre I , Nicolai (1825 - 1848) o Ra sức củng cố quyền uy nhà nước Pk  bóc lột & áp nhân dân đến cực Ruộng đất tay địa chủ, nhân dân đói khổ, lầm than o Nhân dân vùng lên: Phong trào nông dân Pugachôp (1726 - 1775); khởi nghóa tháng chạp (12 - 1825) Dù bị chìm bể máu đánh thức ý thức CM nhân dân Nga & dân tộc lệ thuộc Nga lúc (Ba Lan, Phần Lan …)  Tiền đề CMVS sau • Vh Nga XIX: o Phản ánh chế độ Pk Sa Hoàng thối nát, tàn bạo; sống nghèo khổ nhân dân bị áp bóc lột cách tàn nhẫn o Phản ánh phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Nga đứng lên đòi quyền sống & khát vọng nhà văn, nhà thơ Xh tốt đẹp, công bằng, tự do, hạnh phúc o Tác giả tiêu biểu: A.Puskin, N.Gôgôn, M.Lecmôntôp, I van Secghêyêvich Tuôcghenhep − Sự nghiệp thơ văn: + Tác phẩm: o Thi só lừng danh :> 800 thơ trữ tình (nổi tiếng / “Tôi yêu em”, “Gửi K”, “Tự do”) o Những trường ca sâu lắng (“Ruxlan & Lutmila”, “Người tù Capcadơ”, “Kị só đồng ”) o Những truyện ngắn xuất sắc (“Con đầm pich ”, “Người gái viên đại uý ”) o Hơn chục truyện cổ tích (“Ông lão đánh cá & ca vàng ”, “Vua Xantan”) o Tiểu thuyết thơ tiếng (“Epghênhi Ônêghin”) – … “bách khoa toàn thư đời sống Nga” (Bêlinxki) – khởi đầu cho CN thực Nga o Nhiều kịch & hàng trăm phát biểu, phê bình có giá trị mó học lớn + Đặc điểm thơ Puskin: o Khơi nguồn cảm hứng từ thực đời sống Nga, người Nga đương thời o Chủ đề bản: cảm hứng tự & tình yêu “Tôi yêu em” • 1829 , Puskin sống Pêtecbua, ông gặp thiếu nữ đẹp (A.Ôlênhia, gái chủ tịch viện hàn lâm NT Nga A.N Olênhin) Nhà thơ ngỏ lời cầu hôn không đáp lại • Bài thơ không đề, dịch giả Thuý Toàn đặt nhan đề Tôi yêu em II Đọc – hiểu văn Kết cấu thơ – diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình • câu đầu: Nhân vật trữ tình – “Tôi” – khẳng định tình yêu xin rút lui không muốn gây phiền muộn cho người yêu (Những mâu thuẫn giằng xé tâm trạng nhân vật trữ tình.) • câu cuối: Diễn tả cung bậc khác tình yêu & lời khẳng định tình yêu đằm thắm, chân tình a C5-6: Nỗi khổ đau tình yêu đơn phương b C7-8: Sự chân thành, vị tha cao thượng nhân vật trữ tình Nhận xét: - Mở đầu hai phần: Đều bắt đầu “Tôi yêu em” xếp theo kết cấu đối vị : tình cảm giãi bày phần láy lại nâng lên cung bậc cao phần - Cụ thể: o C1 – : “Tôi yêu em đến chừng có thể, Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai.” & C5 – 6: “Tôi yêu em âm thầm không hi vọng Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen.”  C5 – nói rõ thêm, cụ thể hoá, nhấn mạnh lời khẳng định nhân vật trữ tình C1 – o C4 & 8: “Hay hồn em phải gợn sóng u hoài” (Ý định “dừng bước” không làm phiền thêm từ phía chàng trai.) “Cầu em người tình yêu em.” (Ý định dứt khoát chàng trai việc chấm dứt quan hệ.)  Ý nghóa: (Khác với lời thông báo việc “rút lui”, chối bỏ say mê, dập tắt lửa tình nơi chàng trai) Ở đây, sâu thẳm tâm linh, mạch cảm xúc nhân vật trữ tình cuồn cuộn, ạt “Tôi yêu em, yêu chân thành , đằm thắm” nén được, trở lại điệp khúc  Mãnh lực tình yêu tăng lên, câu thơ cuối vun đắp thêm cho tình yêu nơi chàng trai Những mâu thuẫn giằng xé : • Quan hệ “em” & nhân vật trữ tình : Biểu cách xưng hô: “Tôi yêu em” ( khác “Tôi yêu cô”, “Tôi yêu chị” – trang trọng, khách khí, xa cách ; “Anh yêu em” – thân thiết.)  Nói quan hệ vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm, vừa dang dở  Đối thoại phía - Thái độ, tình cảm “em” : hờ hững, lạnh lùng • C1-2: o “Tôi (đã) yêu em”  Thú nhận – tự nhủ : trực tiếp, ngắn gọn, giản dị o “đến nay” – “đã” (nguyên tác : yêu em)  Thời gian (đã yêu từ trước, đến yêu) – Tình yêu sâu đậm, bền vững, o “chưa tắt hẳn”  Khó nguôi ngoai – đổi thay • C3-4 : không muốn em “phiền lòng”, “u hoài” o “Nhưng” : qh tương phản đối lập – mâu thuẫn: Tình cảm > < Lí trí Tình yêu “chưa tắt” – Rút lui âm ỉ, dai dẳng & Vì ko muốn làm em “băn ấp ủ, nâng niu khoăn”, “buồn” thêm  Nén tình cảm mà rút lui – Khát vọng tình yêu mãnh liệt  Tình yêu đơn phương – vị tha : tôn trọng tình cảm người yêu Vì yên tónh, thản “hồn em” Những cung bậc khác tình yêu & lời khẳng định tình yêu đằm thắm, chân tình a Nỗi khổ đau C5-6: • Điệp khúc thứ :“Tôi (đã) yêu em”  Cảm xúc bật tung khỏi kiểm soát lí trí – giãi bày tình cảm bị dồn nén • “lặng thầm, không hi vọng”  Nỗi khổ đau, niềm tuyệt vọng  Trái ngang – “anh tìm em, em tìm ai” • “lúc rụt rè”, “khi hậm hực lòng ghen”  Bị giày vò “nỗi buồn đen tối” – nhỏ nhen, thấp hèn – thành thật  Tâm trạng nặng nề, u ám b Sự chân thành, vị tha cao thượng • Điệp khúc thứ :“Tôi (đã) yêu em”  Sự vượt lên , khẳng định tình yêu tuyệt đối, nhân cách • Tiết điệu câu thơ nhanh, gấp  Cảm xúc trào dâng, ạt • Bất ngờ : o “chân thành, đằm thắm”  Khẳng định chất mối tình – sáng, đẹp đẽ o “Cầu em người tình yêu em”  Lời cầu mong tha thiết, chân thành cho người yêu : mong em hạnh phúc với người em yêu (người – người thứ : có trái tim tôi) – hi sinh , đỉnh cao tình yêu • Ý vị sâu xa: o Điều lạ : vẻ đẹp cao thượng tình yêu người Câu kết đưa tình yêu lên tuyệt đỉnh tình cảm đẹp đẽ người (ý nghóa nhân văn) o Ý thơ tôn cao người thi só ; thơ vươn tới giá trị nhân văn kho tàng thơ tình nhân loại Chân lí sống – quan niệm tình yêu, hạnh phúc đích thực : • Tình yêu đích thực : tôn trọng & hạnh phúc người yêu • Hạnh phúc đời phải xây dựng tảng yêu thương • Liên hệ so sánh : − “Giã bạn ”- Quan họ “Người em dặn câu Đâu người lấy, đâu đợi em.”  Khiêm nhường & tế nhị mà mãnh liệt, thiết tha ! − “Gửi K…” 1832 – Puskin: “Chân thành chúc cô đời hạnh phúc, Hồn tươi vui, thoải mái vô tư, Tất – hạnh phúc người cô lựa chọn, Người gọi cô vợ mình.”  Tình cảm sáng ngắm nhìn thiếu nữ xinh tươi – thật đôn hậu Bút pháp thơ trữ tình Puskin.: − Quan niệm cách viết Puskin: “… Bút pháp giản dị tốt Điều chủ yếu chân lí, chân thành Đối tượng tự hấp dẫn đến mức chả cần tới điểm tô …” (SGV11 cũ -53) − Cụ thể: Trong thơ, chất thơ toát lên từ chân lí thể cách giản dị & chân thành Hiệu biện pháp nghệ thuật : a Lối kết cấu đối vị : Tình cảm giãi bày phần láy lại nâng lên cung bậc cao phần  Giã từ tình yêu không thành  Khẳng định tình yêu : mãnh lực tình yêu tăng lên, câu thơ cuối vun đắp thêm cho tình yêu nơi chàng trai b Điệp khúc : “Tôi (đã) yêu em” (3 lần)  Tạo mạch cảm xúc – kết cấu thơ  Mở cung bậc khác tình cảm & chiều sâu bí ẩn tâm trạng nhân vật trữ tình III/ Tổng kết Ghi nhớ sgk ... TẬP Bài (trang 55 sgk ngữ văn 11 tập 2): Trường hợp a e không cần viết tiểu sử tóm tắt, cịn lại trường hợp khác phải viết tiểu sử, tóm tắt Bài (trang 55 sgk ngữ văn 11 tập 2): - Giống nhau: Văn... từ giấu - Bống (5) chủ ngữ hành động ngoi lên - Bống (6): chủ ngữ câu Bài ( trang 58 sgk ngữ văn 11 tập 2): Ví dụ - Tiếng Anh: I like eat chicken with her Dịch: Tơi thích ăn thịt gà b, Tiếng Anh... quãng) + Từ có trật tự xếp tuyến tính + Từ khơng có biến đổi hình thức Bài (trang 58 sgk ngữ văn 11 tập 2): - Các hư từ: lại, mà - Tác dụng: nhấn mạnh sức mạnh, chiến thắng dân tộc, bộc lộ niềm

Ngày đăng: 03/01/2023, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w