1. Trang chủ
  2. » Tất cả

van 11 tuan 2 hk1 209202182917

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ MÔN VĂN KHỐI LỚP 11 TUẦN 2/HK1 (từ 13/9/2021 đến 17/9/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo 1 Nội dung 1 Chủ đề tích hợp Tự tìn[.]

BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 11 TUẦN: 2/HK1 (từ 13/9/2021 đến 17/9/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Chủ đề tích hợp: Tự tình II (Hồ Xn Hương) - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận -Thao tác lập luận phân tích luyện tập Nội dung 2: Chủ đề tích hợp: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Thao tác lập luận phân tích luyện tập * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử * Nguồn tài liệu tham khảo: Tài khoản MS Teams ( Bài giảng lưu lại), Sách học tốt, Bài giảng youtube, II.Kiến thức cần ghi nhớ: Nội dung 1: Chủ đề tích hợp: Tự tình II (Hồ Xn Hương) - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận -Thao tác lập luận phân tích luyện tập HS cần đạt được: - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế 1.1 Tìm hiểu chung - HS đọc phần Tiểu dẫn, đọc Văn sgk trang 18,19, tìm hiểu nét đời tác giả, nghiệp, xuất xứ thơ Tự tình II, thể thơ, nhan đề, bố cục 1.1.1 Tác giả: (?-?) 1.1.2 Xuất xứ: - Tác phẩm nằm chùm thơ “Tự tình”gồm - Nhan đề: Tự Tình tự bộc lộ tâm tình 1.1.3 Thể loại: - Thể loại thất ngôn bát cú (đề, thực, luận, kết) 1.2 Tìm hiểu nội dung thơ HS cần kết hợp việc phân tích văn bản, lập luận điểm theo hướng bố cục chia để rèn luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận 1.2.1 Hai câu đề: Nỗi niềm buồn tủi, xót xa - Thời gian:“Đêm khuya”: thời điểm dễ bộc lộ tâm trạng, không gian vắng lặng, yên tĩnh - Không gian miêu tả qua âm “Trống canh dồn”: tiếng trống thúc, gấp gáp → tiếng trống tâm trạng - Âm từ láy “văng vẳng”: âm mơ hồ, không gian thêm quạnh hiu → Con người cảm thấy cô đơn, lẻ loi => Câu thơ đầu cho ta cảm nhận bước dồn dập, gấp gáp thời gian → gợi cảm giác lo âu, hoang mang đêm khuya vắng, bối rối tâm trạng - Từ “Trơ”: tủi hổ, bẽ bàng, thách thức, “Cái hồng nhan”: rẻ rúng, mỉa mai, gợi lên bạc phận - Nghệ thuật đối : Cái hồng nhan - nước non (Cái nhỏ bé, hữu hạn) (Cái lớn lao, vô hạn, vĩnh hằng) => bền gan, thách đố => Với nhịp 1/3/3, đảo ngữ, nhịp lẻ, câu thơ nhấn mạnh tủi hổ bẽ bàng duyên phận, cay đắng đầy thách thức => Hai câu đầu cho thấy Cảnh quạnh vắng, người cô đơn, trống vắng trước vũ trụ tủi hổ, bẽ bàng trước đời 1.2.2 Hai câu thực: Tâm sự, số phận tác giả - “Say lại tỉnh”: tìm quên chén rượu say lại tỉnh, quên lại nhớ → xót xa hơn, vịng quẩn quanh, tình dun trở thành trị đùa tạo (tạo hóa), “say” tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận - “Vầng trăng”→ miêu tả ngoại cảnh tâm cảnh: dùng trăng để nói lên nỗi lịng người - “Trăng bóng xế – khuyết chưa tròn”: tác giả cảm nhận tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua cịn phận hẩm dun => Cảnh tình thực nỗi đau đơn, sầu lẻ lớn, rợn ngợp → tâm trạng phẫn uất trước duyên phận bẽ bàng, bi kịch thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa (gặp nhiều éo le, ngang trái tình duyên) Một nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng 1.2.3 Hai câu luận: Nỗi niềm phẫn uất khát vọng vươn lên - Động từ mạnh “Xiên, đâm” kết hợp bổ ngữ “ngang, toạc”: bướng bỉnh, ngang ngạnh tác giả - Nghệ thuật đảo ngữ: “rêu đám… ; đá ”: Khẳng định thái độ không cam chịu không chấp nhận số phận hèn yếu, cố vươn lên để chứng tỏ - Sự phẫn uất đá, cỏ phẫn uất tâm trạng - Nghệ thuật đối: mặt đất / chân mây: khẳng định thái độ xé trời, vạch đất cho thỏa nỗi uất ức, tủi hờn → hờn ốn, phẫn uất, mà cịn phản kháng => Với biện pháp đảo trật tự từ, nhà thơ đem đến cho người đọc cảm nhận rõ nét sức mạnh vượt lên số phận nhân vật trữ tình – người phụ nữ → sức sống mãnh liệt Từ than thở đến tức tối muốn đập phá, muốn giải khỏi đơn, cảnh đời lẽ mọn → phong cách Xuân Hương 1.2.4 Hai câu kết: Tâm trạng chán chường, buồn tủi - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm, chán chường - Xuân mùa xuân trở lại → vơ hạn, tuần hồn tuổi xuân, hạnh phú→hữu hạn, tuổi trẻ người qua không trở lại - Điệp từ: Lại Thêm lần Lại Trở lại → Diễn tả vòng xoay thời gian diễn nhanh, cảm giác sợ mùa xuân trở lại Sự trở lại mùa xuân tuổi xuân Tâm trạng chán chường, buồn tủi tác giả thấy mùa xuân trở lại với vạn vật cịn tuổi xn trơi qua nhanh chóng - Câu cuối thơ sáng tạo cách dùng từ ngữ tác giả → bộc bạch nỗi xót xa buồn chán nhà thơ - Mảnh tình – san sẻ – tí con: nhỏ bé, đáng thương, không trọn vẹn, thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh nhỏ bé dần, làm cho chút tình người phụ nữ nhỏ bé lại ỏi → Nổi bật nghịch cảnh éo le, thêm xót xa, tội nghiệp → Tâm trạng người làm lẽ => Nghịch cảnh éo le: Mùa xuân hi vọng đời người, với Hồ Xn Hương, lại vơ vọng 1.2.5 Nghệ thuật - Tài độc đáo "Bà chúa thơ Nôm" nghệ thuật sử dụng từ ngữ xây dựng hình tượng 1.3.Tổng kết: HS xem ghi nhớ SGK trang 19 Nội dung : Chủ đề tích hợp: Câu cá mùa thu - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Thao tác lập luận phân tích luyện tập HS cần đạt: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời - Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ 2.1 Tìm hiểu chung - HS đọc phần Tiểu dẫn, đọc Văn sgk trang 21, 22, tìm hiểu nét đời tác giả, nghiệp, nội dung thơ văn, xuất xứ thơ Câu cá mùa thu, thể thơ, bố cục 2.1.1 Tác giả: 2.1.2 Xuất xứ: - Nằm chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến (Thu Vịnh, Thu Điếu, Thu ẩm) - Thể thơ: thất ngôn bát cú * Bố cục: phần: - Cảnh thu - Tình thu 2.2 Tìm hiểu nội dung HS cần kết hợp việc phân tích văn bản, lập luận điểm theo hướng bố cục chia để rèn luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận 2.1.1 Cảnh thu: * Điểm nhìn để cảm nhận mùa thu tác giả: - Cảnh thu đón nhận từ gần đến cao xa, từ cao xa trở lại gần: + Từ thuyền câu nhìn mặt ao (điểm gần), nhìn lên bầu trời (cao xa), từ bầu trời nhìn tới ngõ trúc (cao xa) trở với ao thu, với thuyền câu (gần) → Từ khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động + Từ ao thu → thuyền câu → người câu cá → Nổi bật chủ thể trữ tình khơng gian tĩnh lặng, nhàn nhã mà lịng nặng nỗi suy tư tình cảnh đất nước * Cảnh thu “Thu điếu” “điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam”: - Khơng khí: mát lạnh, gợi lên từ dịu nhẹ, sơ Trời thu nước veo, sóng biếc, trời xanh, vàng, ngõ trúc, hồ sắc tạo hình… - Màu sắc: Nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt - Đường nét, chuyển động: Sóng gợi tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng - Hịa sắc tạo hình: “cái thú vị Thu điếu điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi.” (Xuân Diệu) - Ao thu nhỏ, thuyền câu theo bé tẻo teo dáng người thu lại → Nét riêng làng quê Bắc bộ, hồn dân dã gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co * Cảnh Thu điếu cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn - Không gian tĩnh, vắng người, vắng tiếng: “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” - Các chuyển động nhẹ, khẽ, không đủ tạo âm thanh: Sóng gợn, mây lơ lửng, khẽ đưa - Tiếng cá đớp mồi tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật: “cá đâu đớp động chân bèo” - Câu cuối có hai cách hiểu: “cá đâu” (đâu có): phủ định “cá đâu” (đâu đó): khẳng định => cách hiểu thứ hai hợp lý phù hợp với nghệ thuật lấy động tả tĩnh - Cảnh đẹp tĩnh lặng, không gian tĩnh, vắng tiếng người Nét đặc trưng mùa thu nông thôn đồng Bắc bộ: cảnh thu vừa vừa tĩnh => Tài tả cảnh Nguyễn Khuyến làm bật tranh thu mang đậm đặc trưng làng quê Bắc Bộ Việt Nam: dịu nhẹ, sơ hài hòa gợi lên lòng người đọc cảm xúc sâu lắng quê hương 2.1.2 Tình thu: - Nói chuyện câu cá thực khơng ý đến việc câu cá Nói câu cá thực để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lịng → tâm hồn tĩnh lặng, đơn đầy uẩn khúc → tâm người nặng lòng với quê hương đất nước - Không gian tĩnh lặng: đem đến cảm nhận nỗi cô quạnh, tâm trạng u hoài, nhạy cảm với lạnh lẽo, vắng (cái lạnh lẽo từ tâm hồn lan toả đến cảnh vật) nhà thơ - Dáng ngồi cố thu cho nhỏ lại để hịa lẫn vào với cảnh vật - Tiếng “khẽ đưa vèo” câu tiếng “cá đớp động” câu → nghệ thuật lấy động tả tĩnh để nhấn mạnh tĩnh lặng mùa thu nông thôn Việt Nam → Tâm trạng u hoài man mác, nỗi ưu tư thời người giữ tiết giá đời rối ren => Qua câu cá mùa thu, người đọc cảm nhận Nguyễn Khuyến người bình dị, gắn bó với q hương, biết rung động trước vẻ đẹp đơn sơ, chốn dân dã, biết hướng cao quý, tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên, đất nước, lịng u nước thầm kín khơng phần sâu sắc 2.1.3.Thành công nghệ thuật - Ngơn ngữ giản dị, sáng đến kỳ lạ, có khả diễn đạt biểu tinh tế vật, uẩn khúc thầm kín khó giãi bày tâm trạng - Vần “eo”, ối oăm, khó làm Nguyễn Khuyến sử dụng cách độc đáo, tài tình vần “eo” góp phần diễn tả khơng gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ - Câu cá mùa thu thể đặc sắc nghệ thuật phương Đông: Lấy động tả tĩnh 2.1.4.Tổng kết: HS xem ghi nhớ SGK trang 22 III.Luyện tập: HS tuần tập trung luyện tập Phân tích đề, lập dàn ý đề sau: Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình qua thơ “ Tự tình II” Hồ Xuân Hương” Cảm nhận thơ “ Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến ... ngữ 2. 1 Tìm hiểu chung - HS đọc phần Tiểu dẫn, đọc Văn sgk trang 21 , 22 , tìm hiểu nét đời tác giả, nghiệp, nội dung thơ văn, xuất xứ thơ Câu cá mùa thu, thể thơ, bố cục 2. 1.1 Tác giả: 2. 1 .2 Xuất... Cảnh thu - Tình thu 2. 2 Tìm hiểu nội dung HS cần kết hợp việc phân tích văn bản, lập luận điểm theo hướng bố cục chia để rèn luyện kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận 2. 1.1 Cảnh thu: * Điểm... thơ - Câu cá mùa thu thể đặc sắc nghệ thuật phương Đông: Lấy động tả tĩnh 2. 1.4.Tổng kết: HS xem ghi nhớ SGK trang 22 III.Luyện tập: HS tuần tập trung luyện tập Phân tích đề, lập dàn ý đề sau:

Ngày đăng: 03/01/2023, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w