BỘ MÔN VĂN KHỐI LỚP 12 TUẦN 2/HK1 (từ 12/9/2021 đến 17/9/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo 1 Nội dung 1 Tuyên ngôn độc lập ( T[.]
BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 12 TUẦN: 2/HK1 (từ 12/9/2021 đến 17/9/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I.Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Tuyên ngôn độc lập ( Tác giả) Nội dung 2: Giữ gìn sáng Tiếng Việt Nội dung 3: Nghị luận tư tưởng đạo lí * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử * Nguồn tài liệu tham khảo: Tài khoản MS Teams ( Bài giảng lưu lại), II.Kiến thức cần ghi nhớ: 1.Nội dung 1: Tuyên ngôn độc lập ( Tác giả) HS cần đạt : hiểu nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh 1.1 Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh: + HS đọc sgk trang từ trang 24 đến trang 25, tìm hiểu quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh , ý ghi ý ngắn gọn *Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng đắc lực cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ ngồi mặt trận * Hồ Chí Minh ln trọng tính chân thật tính dân tộc văn học Nhà văn cần tránh lối viết cầu kì xa lạ, ý phát huy cốt cách dân tộc, ngôn từ phải chọn lọc * Khi cầm bút, Người xuất phát tù đối tượng ( Viết cho ai?) mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì? ) để định nội dung ( Viết gì? ) hình thức (Viết nào? ) tác phẩm 1.2 Sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh: + HS đọc sgk trang từ trang 25 đến trang 27 Chú ý mục đích viết văn luận, truyện kí, thơ ca Bác 1.3 Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: + HS đọc sgk trang trang 28 + Hs ý kĩ phong cách văn luận Hồ Chí Minh *Văn luận :Ngắn gọn , tư sắc sảo , lập luận chặt chẽ , lý lẽ đanh thép , chứng đầy sức thuyết phục , giàu tính luận chiến , đa dạng bút pháp + Hs ý phong cách viết Hồ Chí Minh độc đáo đa dạng do: *Ngay từ nhỏ, HCM sống khơng khí văn chương cổ điển VN TQ, thơ Đường, thơ Tống… Trong thời gian hoạt động CM nước ngoài, sống Paris, London, Washington, California, Hongkong… tiếp xúc chịu ảnh hưởng tư tưởng nghệ thuật nhiều nhà văn Âu Mĩ văn học phương Tây đại Nội dung 2: Giữ gìn sáng Tiếng Việt - Học sinh cần: Nhận thức sáng Tiếng Việt biểu số phương diện yêu cầu việc sử dụng Tiếng Việt 2.1: Sự sáng Tiếng Việt: + Hs đọc sách giáo khoa trang 30 đến 33 tìm hiểu sáng Tiếng Việt + Hs ý biểu sáng Tiếng Việt: - Thể chuẩn mực việc tuân thủ chuẩn mực tiếng Việt + Phát âm theo chuẩn phương ngữ định, ý cách phát âm phụ âm đầu, phụ âm cuối, điệu + Tuân theo quy tắc tả, viết phụ âm đầu, cuối, điệu từ khó + Khi nói viết phải dùng từ nghĩa đầy đủ thành phần câu + Những chuyển đổi, sáng tạo đảm bảo sáng tuân thủ theo quy tắc chung tiếng Việt - Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết yếu tố ngơn ngữ khác - Tính văn hóa, lịch lời nói 2.2 Trách nhiệm giữ gìn sáng Tiếng Việt: + Hs đọc SGK từ trang 43-44, tìm hiểu trách nhiệm giữ gìn sáng Tiếng Việt 2.3 Luyện tập: + Học sinh làm BT 1/33; tập /34; tập 1/44 tập 2/45 + Gợi ý đáp án: * Bài tập 1/33: Các từ ngữ Nguyễn Du Hồi Thanh nói nhân vật chuẩn xác miêu tả diện mạo lột tả tính cách nhân vật - Kim Trọng: mực chung tình - Thuý Vân: cô em gái ngoan - Hoạn Thư: người đàn bà lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt - Thúc Sinh: sợ vợ - Từ Hải: ra, biến lạ - Tú Bà: màu da “nhờn nhợt” - Mã Giám Sinh: “mày râu nhẵn nhụi” - Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng - Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề “xoen xoét” * Bài tập 2-trang 34 “ Tơi có lấy ví dụ dịng sơng Dịng sơng vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận – dọc đường – dịng nước khác Dịng ngơn ngữ vậy: mặt phải giữ sắc cố hữu dân tộc, khơng phép gạt bỏ, từ chối thời đại đem lại ” (Chế Lan Viên) *Bài tập trang 44 - Câu a khơng sáng (có lẫn lộn trạng ngữ muốn xóa bỏ cách biệt thành thị nơng thơn chủ ngữ ) dùng thừa từ đòi hỏi - Các câu b, c, d viết chuẩn ngữ pháp nên câu sáng *Bài tập trang 45 - Dùng từ Tình nhân thiên việc nói đến người ngày lễ - Dùng từ Valentine từ vay mượn nên khơng cần thiết Dùng từ (ngày) Tình u đủ diễn đạt nội dung sắc thái tình cảm Khơng thiết dùng từ nước ngồi Nội dung 3: Nghị luận tư tưởng đạo lý: - Học sinh cần nắm cách viết văn nghị luận tư tưởng đạo lý 3.1 Đề tài tư tưởng đạo lý: HS cần nắm đề tài gồm vấn đề sau: - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống) - Về tâm hồn, tính cách (lịng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hồ nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi,…) - Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em,…); quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thây trị, tình bạn,…) - Về cách ứng xử, hành động người sống,… 3.2 Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lý: + Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/21 3.3 Luyện tập: HS làm BT 2/SGK/22 Gợi ý: Dàn ý + Vai trị lí tưởng đời sống người + Có thể trích dẫn ngun văn câu nói Lep Tơnxtơi - Thân bài: + Giải thích: lí tưởng gì? + Phân tích vai trị, giá trị lí tưởng: Ngọn đèn đường, dẫn lối cho người Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước Hồ Chí Minh + Bình luận: Vì sống cần có lí tưởng? + Suy nghĩ thân ý kiến nhà văn Từ đó, lựa chọn phấn đấu cho lí tưởng sống - Kết bài: + Lí tưởng thước đo đánh giá người + Nhắc nhở hệ trẻ biết sống lí tưởng ... - Về cách ứng xử, hành động người sống,… 3 .2 Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lý: + Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK /21 3.3 Luyện tập: HS làm BT 2/ SGK /22 Gợi ý: Dàn ý + Vai trị lí tưởng đời sống... lời nói 2. 2 Trách nhiệm giữ gìn sáng Tiếng Việt: + Hs đọc SGK từ trang 43-44, tìm hiểu trách nhiệm giữ gìn sáng Tiếng Việt 2. 3 Luyện tập: + Học sinh làm BT 1/33; tập /34; tập 1/44 tập 2/ 45 + Gợi...+ HS đọc sgk trang từ trang 25 đến trang 27 Chú ý mục đích viết văn luận, truyện kí, thơ ca Bác 1.3 Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: + HS đọc sgk trang trang 28 + Hs ý kĩ phong cách văn luận