1. Trang chủ
  2. » Tất cả

van 12 tuan 1213 113202215582

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ MÔN VĂN KHỐI LỚP 12 TUẦN 12, 13 /HK 2(từ 11/4 đến 23/4 ) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo 1 Nội dung 1 Diễn đạt trong văn nghị l[.]

BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 12 TUẦN:12, 13 /HK 2(từ 11/4 đến 23/4 ) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I.Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Diễn đạt văn nghị luận Nội dung 2: Diễn đạt văn nghị luận Nội dung Nhìn vốn văn hóa dân tộc Nội dung Phát biểu tự Nội dung Phong cách ngơn ngữ hành * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử II.Kiến thức cần ghi nhớ: Nội dung 1: Diễn đạt văn nghị luận I Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ văn nghị luận Tìm hiểu ví dụ Đề tài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua số thơ tập Nhật kí tù: Mộ, Tảo giải, Tân xuất ngục học đăng sơn -Nội dung hai đoạn giống -Cách dùng từ hai đoạn khác nhau: Đoạn Đoạn hai -Chúng ta hẳn nghe nói về… -…chúng ta khơng thể khơng nhắc tới… -…trong lúc nhàn rỗi rãi… -…trong thời khắc hoi nhàn bất đắc dĩ… -Thơ mục đích cao của… -Bác vốn chẳng thích làm thơ… -…những vần thơ vang lên…của nhà tù -…là thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần -…vẻ đẹp lung linh -Vẻ đẹp thể rõ thơ… Đoạn 1: nhiều nhược điểm, nhiều từ ngữ không phù hợp với văn nghị luận Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ dùng phù hợp với văn nghị luận Đoạn văn tham khảo: Ngâm thơ ta vốn không tham Nhưng mà ngục biết làm chi đây? Đó tâm niệm Bác ngày tháng bị đày đoạ chốn lao tù Sẽ thiếu sót lớn nói tới nghiệp văn học Bác mà không nhắc đến Nhật kí tù-tập thơ đời hồn cảnh đặc biệt Tập thơ lên chân dung tin thần tự hoạ Hồ Chí Minh với vẻ đẹp chiến sĩ-thi sĩ, với chất "thép" rắn rỏi chất tình bát ngát, mênh mơng Mộ, Tạo giải, Tân xn ngục học đăng sơn ba thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp 2 Tìm hiểu ví dụ Trích: Lời tựa tập Lửa thiêng Huy Cận-Xuận Diệu a Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu cảm xúc tinh tế, rung động sâu sắc hồn thơ Huy Cận Đối tượng nghị luận làc tâm hồn thơ mang nỗi "sầu vũ trụ", "buồn thân thể", "sầu vạn kỉ" b Sắc thái biểu cảm từ ngữ in đậm phù hợp với đối tượng nghị luận (hồn thơ Huy Cận): -Người viết gọi Huy Cận "chàng" rác giả Lửa thiêng lúc cịn trẻ (20 tuổi) -Những từ ngữ: "linh hồn Huy Cận", "nỗi hắt hiu cõi trời", "hương gió nhớ thương",…rất phù hợp với tâm hồn thơ Huy Cận vốn nhạy cảm với không gian, đặc biệt không gian vũ trụ vô biên với gió, mây, trăng, sao,… c Có thể thay: -Từ chàng nhà thơ, Huy Cận, thi sĩ,… -Cụm từ: nỗi hắt hiu cõi trời nỗi buồn không gian -Cụm rừ: gió nhớ thương tình cảm nhớ thương Nhưng thay cách diễn đạt đoạn văn thiếu cảm xúc Tìm hiểu ví dụ Những từ ngữ khơng phù hợp Có thể thay từ ngữ -vĩ đại -nổi tiếng -kiệt tác -tác phẩm hay -thân xác -thể xác -chẳng -khơng -anh chàng -nhân vật -cũng mà -cũng -tên hàng thịt -anh hàng thịt Đoạn văn viết lại sau thay thế: Lưu Quang Vũ kịch tác gia tiếng Vở kịch Hồn trương Ba, da hàng thịt xứng đáng tác phẩm hay kho tàng văn học nước nhà Nhà văn nêu lên vấn đề có ý nghĩa sâu sắc: tranh chấp linh hồn thể xác trình người sống hướng tới hoàn thiện Thức ra, người ta mà sống linh hồn thể xác Nhân vật Trương Ba kịch Trương Ba khồn sống phần hồn Nhưng phần hồn ấy, trớ trêu, éo le số phận, lại bị nhập vào xác anh hàng thịt Chẳng qua cúng xác "âm u, đui mù" khơng có hồn Trương Ba Nhưng cúng khơng để hồn Trương Ba yên mà làm hồn phát bệnh đòi hỏi, ham muốn quắt Những yêu cầu việc dùng từ ngữ văn nghị luận -Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ ngữ từ ngữ sáo rỗng, cầu kì -Kết hợp sử dụng biện pháp tu từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…) số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp II Cách sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận Ví dụ 1: a Cách sử dụng kết hợp kiểu câu hai đoạn văn: -Đoạn (1) chủ yếu sử dụng kiểu câu trần thuật, có kết hợp câu ngắn câu dài -Đoạn (2) sử dụng kết hợp kiểu câu đơn, câu ghép, câu ngắn, câu dài, câu nhiều tầng bậc, câu hỏi, câu cảm thán,… b Việc sử dụng kết hợp kiểu câu khác đoạn văn nghị luận khiến cho việc diễn đạt trở nên linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có hài hồ lí lẽ cảm xúc, đồng thời tạo cho đoạn văn có nhạc điệu c Đoạn (2) sử dụng biện pháp tu từ cú pháp Đó câu hỏi tu từ, lặp cú pháp Sử dụng biện pháp tu từ làm cho đoạn văn diễn đạt khắc sâu ý, biểu rõ thái độ, tình cảm người viết, lời văn có nhạc điệu d Trong văn nghị luận nên sử dụng số biện pháp tu từ cu pháp sử dụng kết hợp nhiều kiểu câu khiến cho việc diễn đạt trở nên linh hoạt, phong phú, có sắc thái tình cảm Các biện pháp tu từ cú pháp thường sử dụng văn nghị luận: -Lặp cú pháp: "trời thù xanh ngắt tre, tre thu lại cịn coa cành trúc, khói phủ thành tầng mặt nước, song cửa để mặc ánh trăng vào, hoa năm giấu vào hó năm ngối, tiếng ngỗng vang mơ hồ…" (Lê Trí Viễn-"Thu ẩm" Nguyễn Khuyến) -Câu hỏi tu từ: "Bác nói ai? Hỡi đồng bào nước, lời mở đầu tuyên ngơn rõ… Nhưng có phải nói với đồng bào ta không?" (Chế Lan Viên-Trời cao xanh ngắt sáng tun ngơn) Ngồi cịn sử dụng biện pháp liệt ke, song hành,… Ví dụ 2: a Trong đoạn văn này, người viết chủ yếu sử dụgn kiểu câu kể Tiếng Việt Kiểu câu truyền đạt nội dung thơng báo mang tính tự sụ, tản mạn để cung cấp thêm cho người đọc tri thức rộng đối tượng nghị luận b Câu văn: "Chỉ nghĩ lại se lòng" câu đặc biệt biểu lộ cảm xúc (khác với câu khác-tự sự) Câu văn cho thấy tâm trạng lắng lại người viết nhĩ đối tượng nghị luận Ví dụ 3: -Đoạn văn (1) có nhược điểm sử dụgn kết hợp câu có kết cấu "Qua…" khiến cho việc diễn đạt thiéu linh hoạt, có cảm giác lặp ý, rườm rà -Đoạn văn (2) có nhược điểm sử dụng két hợp câu có chủ ngữ "Kho tàng văn học dân gian…" "văn học dân gian…" khiến cho người đọc có cảm giác trùng lặp, nhàm chán Những yêu cầu việc sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận -Phối hợp số kiểu câu đoạn, để tránh đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc: câu ngắn,câu dài, câu mở rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc, … -Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,… Củng cố: -Nắm phần ghi nhớ Sgk Dặn dò: -Tạp viết đoạn văn nghị luận đẻ rèn luyện việc dùng từ ngữ sử dụng kết hợp kiểu câu -Tiết sau học Đọc văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt 2 Nội dung 2: Diễn đạt văn nghị luận (Tiếp theo) III Xác định giọng điệu ngôn từ phù hợp văn nghị luận Tìm hiểu ví dụ a Đối tượng nghị luận nội dung cụ thể hai đoạn văn khác giọng điệu lời văn có điểm tương đồng Đó trang trọng, nghiêm túc Ngoài tương đồng số điểm chung đó, giọng điệu đoạn văn có nét đặc trưng, riêng biệt: -Đoạn (1): giọng sôi nổi, mạnh mẽ, hùng hồn -Đoạn (2): giong trầm lắng, thiết tha b Có sở chủ yếu tạo nên khác biệt giọng điệu lời văn đoạn văn đối tượng nghị luận, nội dung nghị luận Đoạn (1) đoạn văn viết tội ác thực dân Pháp nhằm lên án chúng trước đồng bào dư luận giới, từ khẳng định việc dành độc lập dân tộc Việt Nam việc tất yếu Đoạn (2) viết thơ Hàn Mặc Tử, lí giải gọ "thơ điên, thơ loạn" thực chất thể "một sức sống phi thường", "một lòng ham sống vố biên", "một ước mơ người" c Cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng kiểu câu, biện pháp tu từ vựng cú pháp có vai trị chủ yếu việc biểu giọng điệu đoạn: -Đoan (1): sử dụng nhiều từ ngữ bộc lộ lớp từ ngữ trị, xã hội (tự do, bình đẳng, bác ái, trị, dân chủ, luật pháp, dư luận, sách,…), sử dụng phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê -Đoạn (2): sử dụng từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương đời (lời thơ, ý thơ, thơ, thơ điên, ham sống, ước mơ, ý thức, sống, chết,…), sử dụng kết hợp kiểu câu, biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp,… 2.Tìm hiểu VD2 -Đoạn (1) viết để kêu gọi "đồng bào toàn quốc" nên người viết chọn giọng điệu thích hợp.Đó giọng hùng hồn, mạnh mẽ, thúc giục.Để tạo nên chất giọng này, người viết dùng từ ngữ ,câu văn hô gọi, cầu kiến, khẳng định mạnh (Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Không! Cúng ta tha … định không…không) sử dụng biện pháp trùng lặp cú pháp (Chúng ta muốn hồ bình, nhân nhượng.Nhưng nhân nhượng Pháp lấn tới…) -Đoạn (1) viét để bình luận với châm biếm biểu tượng "bụng phệ" Người viết tạo giọng hài hước, dí dỏm pha chút châm biếm.Giọng điệu chủ yếu cách dùng nhữnh từ ngữ đa nghĩa để ngoặc kép với ý nghĩa đặc biệt, câu văn giải thích khách quan lại có ẩn ý, biện pháp liệt kê,… -Đoạn (3) lời bình Xuân Diệu Đoạn văn viết với giọng ngợi ca, tha thiết, say mê Người viết sử dụng nhiều tính từ trạng thái mức độ (dào dạt, lặng lẽ, say đắm vội vàng, cuống quýt, ngắ ngủo, vui, buồn, nồng nàn, tha thiết, náo nức, xôn xao, thê lương, bi đát,…) sử dụng kết hợp kiểu câu nhiều tầng, câu lặp cú pháp, liệt kê Đặc điểm giọng điệu ngôn từ văn nghị luận +Giọng điệu chủ yếu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc +Các phần văn thay đổi giọng điệu cho thích hợp nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,… IV Luyện tập Bài tập 1: -Đoạn nói thời thơ Tú Xương, Nguyễn Tuân sử dụng từ ngữ tài hoa (lưu đãng hão huyền, nhà nho khái, tâm hồn thèm chan hoà, người khái, đắp đổi, lại xoay ba dọi,…) Tác giả sử dụng kiểu câu điệp cấu trúc, song hành cú pháp (đoạn đầu) tạo nên giọng điệu riêng, giọng điệu "rất Nguyễn Tuân"-tài hoa, uyên bác, đầy biến hoá triong việc sử dụng ngơn từ -Đoạn 2: Hồ Chí Minh sử dụng từ ngữ cách xác, phù hợp với việc tuyên bố thoát li quan hệ với thực dân Pháp, đặc biệt việc sử dụng nhiều từ ngữ trị Về câu, điểm bật đoạn văn sử dụng kiểu câu lặp cú pháp kiểu câu song hành, với câu ngắn để nhấn mạnh điều khẳng định Vì vậy, giọng điệu ngôn từ đoạn văn rắn rỏi, dứt khoát, mạnh mẽ cương -Đoạn 3: Tác giả viết theo lối so sánh để làm bật điểm khác biệt tính cách, phẩm chất, tâm hồn, tình cảm,…của Kiều Từ Hải Vì vậy, đoạn văn sử dụgn nhiều cặp tính từ tương phản (yếu đuối-hùng mạnh, tủi nhục-vinh quang, chịu đựng-bất bình, tiếng khóc-tiếng cười, lê lết-vùng vẫy, tự ti-tự tôn,…) Người viết sử dụng hàng loạt câu có kết cấu ngữ pháp song trùng (nêu Kiều…thì Từ…) Đoạn văn mà mang tâm hưởng nhịp nhàng, vân đối Bài tập 2: Nình chung, bốn vấn đề nêu vấn đè nghị luận xã hội Người viết nên sử dụng từ ngữ cách xác, tránh dùng từ ngữ sáo rỗng, cầu kì, tránh dùng ngữ, nên kết hợp sử dụng biện pháp tu từ vựng cú pháp để tăng tính biểu cảm taọ nên cho viết giọng điệu ngôn từ riêng: vấn đề (a nên viết với giọng rắn rỏi tràn đầy tâm huyết; vấn đề (b xen lẫn với giọng nghiêm túc, trang trọng chút châm biếm phê phán lối sống vị kỉ; vấn đề (c) nên gia tăng yếu tố cảm xúc để giọng điệu sâu sắc, truyền cảm bàn "ý nghĩa tình yêu trách nhiệm tuổi trẻ tình yêu"; vấn đề (d) nên có đoạn viết theo lối song hành để làm rõ hai vấn đề: "thành công"-"thất bại" đời sống người Củng cố: Nắm: Dặn dò: -Cách sử dụng rừ ngữ, sử dụng kết hợp câu, sử dụn giọng điệu ngôn từ thích hợp văn nghị luận -Luyện tập cách đọc phân tích nghị luận sách tham khảo, tự viết số đoạn, nghị luận -Tiết sau học Đọc văn "Một số mặt vốn văn hoá truyền thống" 3 Nội dung 3: Nhìn vốn văn hóa dân tộc ( Trần Đình Hượu) I Đọc hiểu tiểu dẫn Tác giả -Trần Đình Hượu (1927-1995), chuyên gia vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, tư tưởng có giá trị: Đến đại từ truyền thống (1994), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Các giảng tư tưởng phương Đông (2001),… Tác phẩm -Đến đại từ truyền thông PGS Trần Đình Hượu cơng trình nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa "Về số mặt văn hóa truyền thống" trích phần "Về vấn đề tìm đặc sắc văn hố dân tộc" (mục phần II toàn phần III) thuộc cơng trình "Về số mặt văn hóa truyền thống" II Đọc hiểu văn Khái quát chung đoạn trích Trong bài, người viết khỏi thái độ ngợi ca, chê bai đơn giản thường thấy tiếp cận vấn đề Tinh thần chung viết tiến hành phân tích, đánh giá khoa học đặc điểm bật văn hoá Việt Nam Tác giả sử dụng giọng văn điềm tĩnh, khách quan để trình bày luận điểm Người đọc nhận dượ nguông cảm hứng thật tác giả hiểu đích xa mà ơng hướng đến: góp phần xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển hiệ thời Về quan niệm sống, quan niệm lí tưởng đẹp văn hố Việt Nam *Quan niệm sống, quan niệm lí tưởng: -"Coi trọng trần tục giới bên kia", "nhưng không bám lấy thế, không sợ hãi chết" -"Ý thức cá nhân sỡ hữu không phát trfiển cao" -"Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp đề làm ăn cho no đủ, sống nhàn, thong thả, có đơng nhiều cháu" -"n phận thủ thường, khơng mong cao xa, khác thường, người" -"Con người ưa chuộng người hiền lành, tình nghĩa" -"Khơng ca tụng trí tuệ mà ca tụng khơn khéo", "khơng chuộng trí mà không chuộng dũng", "dân tộc chống ngoại xâm liên tục khơng thượng võ" -"Trong tâm trí nhân dân thường có Thần Bụt mà khơng có Tiên" *Quan niệm đẹp: -"Cái đẹp vừa xinh, khéo" -"Khơng háo hức trág lệ, huy hồng, không say mê cáu huyền ảo, kỳ vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ" -"Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, dun dáng có quy mơ vừa phải" Tóm lại: Quan niệm thể "văn hoá dân nơng nghiệp định cư, khơng có nhu cầu kưu chuyển, trao đổi, khơng có kích thích thị; tế bào xã hội nông nghiệp hộ tiểu nông, đơn vị tổ chức xã hội làng" Đó "kết ý thức lâu đời nhỏ yếu, thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc" họ sống Và sau hết cịn có "sự dung hợp vốn có, văn hoá Phật giáo, văn hoá Nho giáo", "từ du nhập vào để lại dấu ấn sâu sắc sắc dân tộc" Đặc điểm bật văn hoá Việt Nam-thế mạnh hạn chế -Đặc điểm bật sáng tạo văn hoá Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hoà" -Thế mạnh văn hoá truyền thống tạo mọt sống thiết thực, bình ổn, lành mạn với vẻ đẹp dịu dàng, lịch, người hiền lành, tình nghĩ, sống có văn hố nhân -Hạn chế văn hoá truyền thống khơng có khát vọng sáng tạo lớn sống, khong mong cao xa, khác thường, người, trí tuệ khong đề cao Sau nêu điểm khơng đặc sắc văn hố Việt Nam (không đồng nghĩa với việc "chê"), tác giả lại khẳng định: "người Việt Nam có văn hố mình" (không đồng nghĩa với việc "khen") Cách lập luận tác giả không mâu thuẫn Bởi theo tác giả quan niệm, việc tìm cá riêng văn hố Việt Nam khong thiết phải gắn kiền với việc cố chứng minh dân tộc Việt Nam không thua dân tộc khác điểm mà giới nhận bật dân tộc Nỗ lực chứng minh nỗ kực vô vọng Tác giả điểm "khơng đặc sắc" văn hố Việt Nam tinh thần Việc làm tác giả hàm chứa gợi ý phương pháp luận nghiên cứu vấn đề sắc văn hoá dân tộc Hơn nữa, tác giả quan niệm văn hố tổng hồ nhiều yếu tố, lối sống, quan niệm sống yếu tố then chốt Khi quan sát thấy người Việt Nam có lối sống riêng quan niệm sống riêng, tác giả hồn tồn có sở để khẳng định: người Việt Nam có văn hố riêng Hố ra, "không đặc sắc" vài điểm hay người ta nhắc tới khơng có ngihã khơng có Tác giả có quan niệm tồn diện văn hố triển khai cơng việc nghiên cứu dựa vào việc khảo sát thực tế khách quan vào "tri thức tiên nghiệm" Tơn giáo văn hố truyền thống Việt Nam -Những tơng giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hố truyền thống Việt Nam là: Phật giáo Nho giáo (Phật giáo Nho giáo từ du nhập vào để lại dấu ấn sâu sắc sắc dân tộc) -Để tạo nên sắc văn hoá dân tộc, người Việt Nam tiếp nhậ tư tưởng tôn giáo theo hướng: "Phật giáo không tiếp nhận khía cạnh trí tuệ, càu giải thốt, mà Nho giáo khơng tiếp nhận khía cạnh nghi lế tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt" Người Việt tiếp nhận tôn giáo để tạo sống thiết thực, bình ổn, kành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng, lịch, người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hố cai nhân Con đường hình thành sắc dân tộc văn hoá Việt Nam -Trong lời kết đoạn trích, PGS Trần Đình Hượu khẳng định: "Con đường hình thành sắc dân tộc văn hố khơng trơng cậy vào tạo tác dân tộc mà cịn cậy vào khả ngăng chiếm lĩnh, khả đồng hoá nhữgn giá trị văn hoá bên ngồi Về mặt đó, lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam có lĩnh" -Khái niệm "tạo tác" khái niệm có tính chất quy ước, sáng tạo lớn, sáng tạo mà khơng dân tộc có mà khơng đạt tầm vóc kì vĩ, gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến xung quanh, toạ thành mẫu mực đáng học tập -Khái niệm "đồng hoá" vừa vị tồn nghiêng phía tiếp nhận ảnh hưởng lan đến từ nguồn văn minh, văn hoá lớn, vừa khả tiếp thu chủ động chủ thể tiếp nhậnmột khả cho phép ta biến ngoại lai thành mình, sở gạn lọc thu giữ -Khái niệm "dung hợp" vừa có mặt gần gũi với khái niệm "đồng hố" vừa có điểm khác Với khái niệm này, người ta muốn nhấn mạnh đến khả "chung sống hồ bình" nhiều yếu tố tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau, hài hoà với hệ thống, tổng thể Như vậy, khái quát sắc văn hố Việt Nam , tác giả khơng rơi vào thái độ tự ti, miệt thị dân tộc Và "Nền văn hoá tương lai" Việt Nam văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Có hồ nhập mà khơng hồ tan, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để làm giàu cho văn hoá dân tộc Ý nghĩa việc tìm hiểu truyền thống văn hố dân tộc -Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc trở thnàh mọt nhu cầu tự nhiên Chưa dân tộc ta có hội thuận lợi để xác định "chân diện mục" qua hành động so sánh, đối chiếu với "khn mặt" văn hố dân tộc khác Giữa hai vấn đề hiểu hiểu người có mối quan hệ tương hỗ -Tìm hiểu sắc văn hố dân tộc có ý nghĩa việc xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước, tinh thần phát huy tối đa mặt mạnh vốn có, khắc phục nhược điểm dẫn thnàh cố hữu để rự tin lên -Tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc gắn liền với việc quảng bá hay, đẹp dân tộc để "góp nhặt" năm châu, thúc đẩy giao lưu lành mạnh, có lợi chung cho việc xay dựng giới hồ bình, ổn định phát triển III Tổng kết -Bài viết PGS Trần Đình Hượu cho thấy: văn hố Việt Nam khơng đồ sộ có nét riêng ,là tinh thần "thiết thực, linh hoạt, dung hoà" Tiếp cận vấn đề sắc văn hoá Việt Nam phải có đường riêng, khơng thể áp dụng mơ hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho khơng thua dân tộc so với dân tộc khác số điểm cụ thể -Bài viết thể rõ tính khách quan, khoa học tính trí tuệ Củng cố: Dặn dị: -Nắm nội dung, ý nghĩa học -Tự chọn viết luận (khoảng 1.500 từ) vấn đề phần luyện tập Sgk -Tiết sau học Tiếng Việt Nội dung 4: Phát biểu tự Những trường hợp coi phát biểu tự do? -Trong buổi giao lưu: "chát với 8X" đài truyền hình kĩ thuật số, người dẫn chương trình gợi ý: "Trong chuyến châu Âu, kỉ niệm anh nhớ nhất?", khách mời (nhạc sĩ) phát biểu: "có nhiều kỉ niệm đáng nhớ chuyến ấy: chụp ảnh lưu niệm với bạn bè, buổi biểu diễn, gặp gỡ bà Việt Kiều,…Nhưng có lẽ kỉ niệm đáng nới chuyến ấy, vâng, tơi nhớ rồi, đêm diễn cho bà Việt Kiều ta Pari…" Và thế, vị khách mời phát biểu say sưa cảm nhận đêm biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn sao, bà cảm động nào, người nước ngồi có mặt hơm phát biểu gì,… -Một bạn học sinh cô giao nêu vấn đề: "Hãy phát biểu hiểu biết em thơ Việt Nam giai đoạn 30-45" giơ tay xin ý kiến: "Thưa cô, em xin phát biểu mảng thơ tình thơi khơng ạ" Được đồng ý cô giáo, bạn học sinh phát biểu cách say sưa, hào hứng (tuy có phần lan man) mảng tho tình phong trào thơ mới: nhà thơ có nhiều thơ tình, thơ tình tiêu biểu, cảm nhận thơ tình,… -Trong buổi Đại hội chi đồn, khơng phân công tham luận sau bạn A phát biểu phong trào "học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", ban B phát biểu đóng góp ý kiến hay, bổ ích, chí cịn phát biểu chuẩn bị sẵn bạn A Trên ví dụ phát biểu tự Vì người ln có nhu cầu (hay phải) phát biểu tự do? -Trong trình sống, học tập làm việc, người có nhiều điều say mê (hay buộc phải tìm hiểu) Tri thức vơ mà hiểu biết người có hạn nên chia sẻ chia sẻ điều thường gặp -"Con người tổng hồ mối quan hệ xã hội" Vì vậy, phát biểu tự nhu cầu (muốn người khác nghe nói) đồng thời u cầu (người khác muốn nghe nói) Qua phát biểu tự do, người hiểu người, hiểu hiểu đời Làm để phát biểu tự d thành công? -Phát biểu tự dạng phát biểu ngươig phát biểu trình bày với người vè điều nảy sinh thích thú, say mê người u cầu -Vì bất ngờ, ngẫu nhiên, ngồi dự tính nên người phát biểu tức thời xây dựng lời phát biểu thành hồn chỉnh có chuẩn bị công phu -Người phát biẻu không thành cơng phát biểu đề tài mà khơng hiểu biết thích thú Vì có hiểu biết nói đúng, có thích ths nói hay Nhưng hứng thú khơng dễ đến, hiểu biết có hạn, đến cách bất ngờ Muốn tạo hứng thú có vốn hiểu biết, khơng có cách say mê học tập, tìm hiểu, sống nhiệt tình say mê với đời -Phát biểu dù tự phải có người nghe Phát biểu thực cự thành công thực hưởng tới người nghe Người phát biểu phải chọn đề tài phù hợp, có cách nói phù hợp với người nghe Trong trình phát biểu cần quan sát nét mặt, cử chỉ,…của người nghe để có điều chỉnh kịp thời Thành công phát biểu tự thực có đưqợc hứng thú người nói bắt gặp cộng hưởng với hứng thú người nghe Dĩ nhiên, không người nghe hứng thú với làm cho họ nhàm chán trừ điều khơng phát biểu cách nói Như vậy, tất phương án trên, có phương án (d) la khơng lựa chọn, cịn lại cách khiến phát biểu tự thành công *Lưu ý: đọc kĩ phần ghi nhớ Luyện tập a Luyện tập tình phát biểu tự Bước 1: Chọn chủ đề cụ thể Bước 2: Kiểm tra nhanh xem chọn chủ đề (tâm đắc? nhiều người tán thành? chủ đề mẻ? tất lí đó?) Bước 3: Phác nhanh óc ý lời phát biểu chúng theo thứ tự hợp lí Bước 4: nghĩ cách thu hút chủ ý người nghe (nhấn mạnh chỗ có ý nghĩa quan trọng; đưa thông tin mới, bất ngời, có sức gây ấn tượng; lồng nội dung phát biểu vào câu chuyện lí thú, hấp dẫn; tìm cách diễn đạt dễ tiếp nhận hoàn cảnh thích hợp có thêm gợi cảm hay hài hước; thể hào hứng thân qua ánh mắt, giọng nói, điệu bộ; tạo cảm giác gần gũi, có giao lưu người nhói người nghe) b Phần luyện tập Sgk -Tiếp tục sưu tầm phát biểu tự đặc sắc (Bài tập 1) -Ghi lại lời phát biểu tự sách giới trẻ quan tâm, yêu thích phân tích: +Đó thật phát biểu tự hay phát biểu theo chủ đề định sẵn? +So với yêu cầu đặt cho ý kiến phát biểu tự lời phát biểu thân có ưu điểm hạn chê gì? *Lưu ý: cần bám sát khái niẹm, yêu cầu cách phát biểu tự để phân tích c Thực hành phát biểu tự Có thể chọn mọt đề tài sau: -Dòng nhạc giới trẻ ưa thích? -Quan niệm "văn hố game"? -Tìn u tuổi học đường-nên hay khơng nên? -Chương trình truyền hình mà bạn u thích? v.v… Củng cố: Dặn dò: -Nắm nội dung nghi nhớ Sgk -Tập hpát biểu tự nhóm học tập -Tiết sau học Tiếng Việt Nội dung : Phong cách ngơn ngữ hành I Ngơn ngữ hành gì? Tìm hiểu văn a Các văn loại với ba văn trên: -Văn nghị định Chính phủ (ban hành điều lệ hiểm ý tế) Gần với nghị định văn khác quan nhà nước (hoặc tổ chức trị, xã hội) như: thông tư, thông cáo, chủ thị, định, phpá lệnh, nghị quyết,… -Văn giấy chúng nhận thủ trưởng quan nhà nước (Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời) Gần với giấy chứng nhận loại văn như: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… -Văn đơn công nhân gửi quan Nhà nước hay Nhà nước quản lí (đơn xin học nghề) Gần với đơn loại văn khác như: khai, báo coá, biên bản,… b Điểm giống khác văn bản: -Giống nhau: Các văn có tính pháp lí, sở để giải vấn đề mang tính hành chính, cơng vụ -Mỗi loại văn thuộc phạm ci, quyền hạn khác nhau, đổi tượng thực khác Ngôn ngữ hành văn hành -Về trình bày, kết cấu: Các vă trình bày thống Mỗi văn thường gồm ba phần theo khuôn mẫu định: +Phần đầu: Các tiêu mục văn +Phần chính: Nội dung văn +Phần cuối: thủ tục cần thiết (thời gian, địa điểm, chữ kí,…) -Vè từ ngữ: Văn hành xử dụng từ ngữ tồn dân cách xác Ngồi ra, có lớp từ ngữ sử dụng với tần số cao (căn cứ…, uỷ nhiệm của…, công văn số…, định, chịu trách nhiệm thi hành định, có hiệu lực từ ngày…, xin cam đoan…, …) Về câu văn: Có văn dài nhưng chí kết cấu câu (Chính Phủ cứ…Quyết định: điều 1, 2, 3,…) Mỗi ý quan trọng thường tách xuống dịng, viết hoa đầu dịng Ví dụ: Tơi tên là:… Sinh ngày:… Nơi sinh:… Nhìn chung, văn hành cần xác đa số có giá trị pháp lí Mỗi câu, chữ, số, dấu chấm, dấu phẩy phải xác đề khỏi gây phiền phức sau Ngơn ngữ hành khơng phải ngôn ngữ biểu cảm nên từ ngữ biểu cảm hạn chế sử dụng Tuy nhiên, văn hành chín cầ trang trọng nên thường sử dụng từ ngữ Hán-Việt Ngơn ngữ hành gì? -Ngơn ngữ hành ngơn ngữ dùng văn hành chín để giao tiếp quan Nhà nước hay tổ chức cính trị, xã hội ( gọi chung quan), quan với người dân người dân với quan, noặc người dân với sở pháp lí *Luyện tập Bài tập 1: Một số văn hành thường liên quan đến cơng việc học tập nhà trường: Đơn xin nghỉ học, biên sinh hoạt lớp, đơn xin vào Đoàn, giấy chứng nhận, sơ yếu lí lịch, tốtnghiệp, giấy khai sinh, học bạ,… Bài tập 2: Những đặc điểm tiêu biểu: -Trình bày văn bản: phần +Phần đầu gồm: tên hiệu nước, tên quan định, số định, ngày tháng năm , tên định +Phần chính: Bộ trưởng cứ…theo đề nghị…Quyết định: điều 1…, điều 2… +Phần cuối: người kí (kí tên, đóng dấu), nơi nhận -Từ ngữ: dùng từ ngữ hành (quyết định việc…, nghị định…, theo đề nghị của,…quyết định, ban hành kèm theo định, quy định tring thị, định có hiệu lực, chịu trách nhiệm thi hành định,… -Câu: sử dụng câu văn hành (tồn bơn phần nội dung có câu) II Đặc trưng phong cách ngơn ngữ hành Tính khn mẫu Tính khn mẫu thể ba phần thống a Phần mở đầu gồm: -Quốc hiệu tiêu ngữ -Tên quan, tổ chức ban hành văn -Địa điểm, thời gian ban hành văn -Tên văn bản, mục tiêu văn b Phần chính: nội dung văn c Phần cuối: -Địa điểm, thời gian (nêu chưa đặt phần đầu) -Chữ kí dấu (nêu có thẩm quyền) *Chú ý: -Nếu đơn từ kê khai phần cuối thiết phải có chữ kí, họ tên đầy đủ người làm đơn ke khai -Kết cấu phần xê dịch vài điểm nhỏ tuỳ thuộc vào loại văn khác nhau, song nhìn chung mang tính khn mẫu thống 2 Tính minh xác Tính minh xác thể ở: -Mỗi từ có nghĩa, câu có ý.Tính xác ngơn từ đòi hỏi đến dấu chấm, dấu phẩy, số, ngày tháng, chữ kí,… -Văn hành khơng dùng từ địa phương, từ ngữ, không dùng biện pháp tu từ lối biểu đạt hàm ý, khồn xoá bỏ, thay đổi, sửa chửa *Chú ý: -Văn hành đảm bảo tính minh xác văn viết chủ yếu để thực thi Ngơn ngữ "chứng tích pháp lí" -Ví dụ: Nều văng bàng mà khơng xác ngày sinh, họ tên, tên đệm, quê,… bị coi khơng hợp lệ (khơng phải mình) -Trong xã hội có tượng giả mạo chữ kí, làm dấu giả để làm giấy tờ giả: giả, chứng minh thư giả, hợp đồng giả,… Tính cơng vụ Tính cơng vụ thể ở: -Hạn chế tối đa biểu đạt tình cảm cá nhân -Các từ ngữ biểu cảm dùng mang tính ước lệ, khn mẫu Ví dụ: khính chuyển, kính mong, kính mời,… -Trong đơn từ cá nhân, người ta ý đến từ ngữ biểu ý từ ngữ biểu cảm Ví dụ: Trong đơn xin nghỉ học, xác nhận cha mẹ, bệnh viện có giá trị lời trình bày có cảm xúc để thông cảm *Luyện tập Bài tập tập 2: Nội dung cần đạt: Xem lại mục I, phần nội dung học Bài tập 3: -Yêu cầu biên họp: xác thời gian, địa điểm, thành phần Nội dung họp cần ghi vắn tắt rõ ràng Cuối biên cần có chữ kí biên chủ toạ thư kí họp Bài tập 4:-Yêu cầu đơn xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh: +Tiêu đề +Kính gửi (Đồn cấp trên) +Lí xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí MInh +Những cam kết +Địa điểm, ngày…tháng…năm… +Người viết kí ghi rõ họ tên Củng cố: Dặn dò: -Nắm vững khái niệm phong cách ngơn ngữ hành -Phân biệt đăc điểm ngơn ngữ hành với phong cách ngơn ngữ khác -Dùng số loại văn hành thường gặp (đơn, lí lịch, cam kết,…) để tập phân tích, tìm chỗ sai phong cách ngơn ngữ mà trước viết chưa nhận -Tập soạn thảo số giấy tờ thuộc văn hành có liên quan đến thân (chú ý sử dụng ngôn ngữ phong cách) -Đặt cương vị nhà quản lí hay nhà lãnh đạo để soạn thảo số văn hành cần thiết q trình điều hành cơng việc -Tiết sau học Làm văn "Văn tổng kết" ... phủ thành tầng mặt nước, song cửa để mặc ánh trăng vào, hoa năm giấu vào hó năm ngối, tiếng ngỗng vang mơ hồ…" (Lê Trí Viễn-"Thu ẩm" Nguyễn Khuyến) -Câu hỏi tu từ: "Bác nói ai? Hỡi đồng bào nước,

Ngày đăng: 03/01/2023, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w