1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van-12-tuan-4_2692021164242.docx

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 28,35 KB

Nội dung

BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 12 TUẦN: 4/HK1 (từ 27/9/2021 đến 03/10/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I.Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Nghị luận tượng đời sống Nội dung 2: Phong cách ngơn ngữ khoa học *Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử *Nguồn tài liệu cần tham khảo: Tài khoản MS Teams ( Bài giảng lưu lại) II.Hướng dẫn cụ thể cho nội dung: Nội dung 1: Nghị luận tượng đời sống Kiến thức cần ghi nhớ: HS cần Nắm khái niệm kiểu văn nghị luận tượng đời sống; Xác định vấn đề cần nghị luận văn nghị luận tượng đời sống; Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận tượng đời sống; Viết văn nghị luận một tượng đời sống có bố cục mạch lạc, logic Cách thức tiến hành: -Hs đọc sgk trang 66 phần tìm hiểu đề lập dàn ý; hs ý đọc tư liệu tham khảo “ Chia bánh cho ai” - Trong phần tìm hiểu đề : ý yêu cầu đề bài; tìm luận điểm;Dẫn chứng ;Các thao tác cần vận dụng như:phân tích, chứng minh, bình luận , bác bỏ - Trong phần lập dàn ý: hS đọc sgk trang 67 Hs lập dàn ý sau: a Mở bài: b Thân bài: - Tóm tắt tượng: Nguyễn Hữu Ân dành hết thời gian cho người ung thư giai đoạn cuối - Phân tích tượng: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục lớn niên, học sinh ngày nay: - Bình luận: + Đánh giá chung tượng: + Phê phán: + Kêu gọi: Thanh niên, học sinh ngày noi gương Nguyễn Hữu Ân để thời gian khơng trơi vơ ích c Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ riêng người viết hiên tượng -Hs cần ghi nhớ nội dung học qua phần ghi nhớ SGK/67 Chú ý Cách làm nghị luận tượ - Nghị luận đời sống: - Bài nghị luận cần: - Ngoài việc vận dung thao tác lập luận phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận…, cần: di nghĩ riêng III Luyện tập: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh/ chị lối sống thực d giới trẻ Nội dung 2: Phong cách ngôn ngữ khoa học 1.Kiến thức cần ghi nhớ: -HS Biết đọc - hiểu viết văn khoa học phù hợp với đặc điểm p -Hiểu đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học ; biết so sánh, phân ngôn ngữ khác - Nêu đặc điểm, lấy ví dụ minh hoạ Tạo lập văn t 2.Cách thức tiến hành: -Hs đọc đoạn trích từ văn khoa học sgk trang 71, 72 Tìm hiểu văn khoa học ngôn ngữ khoa học , hs cần ý: Tìm hiểu ngữ liệu: - Về mức độ: - Về phạm vi sử dụng: - Các loại văn khoa học: Ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ dung trongcác văn khoa học: - Các dạng: + Dạng viết: + Dạng nói: -Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ khoa học : Hs đọc sgk trang 73 đến 75, ý đặc trưng sau: Tính khái quát, trừu tượng : - Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng ngành khoa học dùng để biểu khái niệm khoa học - Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể) Tính lí trí, logic: - Từ ngữ: dùng với nghĩa, không dùng biện pháp tu từ - Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn - Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể lập luận logic Tính khách quan, phi cá thể: - Câu văn văn khoa học: có sắc thái trung hồ, cảm xúc - Khoa học có tính khái quát cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân III Luyện tập: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Về mặt thể loại văn học, nước ta, thơ có truyền thống lâu đời Sử thi dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Mường , truyện thơ dân gian dân tộc Thái, Tày, Nùng,:., lưu truyền nhiều thiên bất hủ Ca dao, dân ca, thơ cổ điển người Việt thời phong kiến để lại nhiều viên ngọc quý Thơ đại, trước sau Cách mạng tháng Tám 1945, góp vào kho tàng văn học dân tộc kiệt tác Văn xuôi tiếng Việt đời muộn, gần với kỉ XX, tốc độ phát triển trưởng thành nhanh chóng Với thể bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn xi Việt Nam sánh với nhiều văn xuôi đại giới Hãy cho biết, đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Căn vào đâu để nhận biết điều ấy? Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thuật ngữ khoa học nào? Anh (chị) hiểu kho tàng văn học dân tộc? Đặt nhan đề cho đoạn văn GỢI Ý ĐÁP ÁN: Đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ khoa học Có hai dấu hiệu để nhận biết điều ấy: thứ nhất, nội dung đoạn văn bàn vấn đề văn học sử Việt Nam; thứ hai, đoạn văn, người viết sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học Các thuật ngữ khoa học xuất đoạn văn: thể loại văn học, thơ, sử thi, truyện thơ dân gian, ca dao, dân ca, thơ cổ điển, văn xi, bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết Kho tàng văn học dân tộc tất tác phẩm văn học thuộc thể loại (kể văn học dân gian văn học viết) có mặt văn học nước ta từ xưa đến Có thể đặt nhan đề cho đoạn văn là: vấn đề thể loại văn học Việt Nam, Đặc điểm thể loại văn học Việt Nam

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:00

w