1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van-12-tuan-12_191120217458.docx

6 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,61 KB

Nội dung

BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 12 TUẦN: 12/HK1 (từ 22/11/2021 đến 27/11/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I.Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1:Đàn ghi ta Lor-ca ( Thanh Thảo) Nội dung 2: Bác ( Tố Hữu) Nội dung 3: Tự (P Ê-Luy- A) * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập 1(tr 163) SGK điện tử II.Kiến thức cần ghi nhớ: Nội dung 1: Đàn ghi ta Lor-ca ( Thanh Thảo) A HS cần đạt được: Về kĩ - Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn trường phái siêu thực Về thái độ -Biết nhận thức ý nghĩa thơ đại Việt Nam lịch sử văn học dân tộc -Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống mà thơ đại sau 1975 đem lại -Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ đại Việt Nam sau 1975 Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan thơ đại Việt Nam sau 1975 - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm thơ đại Việt Nam từ sau 1975 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thơ đại Việt Nam từ sau 1975 so với giai đoạn trước đó; so sánh thơ siêu thực Việt Nam với thơ siêu thực nước - Năng lực tạo lập văn nghị luận B Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập C Kiến thức cần nắm vững: I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: - Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu cho nhà thơ trưởng thành k/c chống Mĩ - Ngòi bút hướng nội giàu suy tư, trăn trở sống nhân dân, đất nước thời đại; ln tìm tịi hình thức biểu đạt 2- Tác phẩm: - In tập “Khối vng ru bích”- 1985, sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư thơ tượng trưng - Đàn ghi ta (Tây Ban Cầm) có dây, nhạc cụ truyền thống Tây Ban Nha - Lor-ca (1898 - 1936): nhà thơ thiên tài TBN, người có khát vọng tự cách tân nghệ thuật mãnh liệt, bị quyền phản động thân phát xít bắt giam giết hại II- Đọc- hiểu văn bản: Hình tượng Lor-ca qua cảm nhận nhà thơ a Người nghệ sĩ tự với khát vọng cách tân nghệ thuật: * Với hình ảnh tượng trưng: - Tiếng đàn bọt nước - Áo chồng đỏ gắt -> gợi khơng gian đậm chất văn hoá Tây Ban Nha + Khát vọng dân chủ cơng dân Lor-ca >< trị độc tài TBN + Khát vọng cách tân nghệ thuật >< nghệ thuật già nua TBN - Li-la li-la li-la - Vầng trăng chếnh chống - Trên n ngựa mỏi mịn -> Người nghệ sĩ - chiến sĩ tự cô đơn chiến đấu chống lại chế độ độc tài -> Hình ảnh Lor-ca giới thiệu vài nét chấm phá -> ảnh hưởng trường phái ấn tượng b- Cái chết bất ngờ với Lor-ca: - Lor-ca bị bắt hành hình: + Áo chồng bê bết đỏ + Lor-ca bị điệu bãi bắn + Chàng người mộng du -> Lor-ca đến với chết cách hiên ngang bình thản - Hình ảnh tượng trưng diễn tả nỗi lịng Lor-ca: => Hình ảnh Lor-ca với chết bất ngờ, oan khuất, bi phẫn bởi thế lực tàn ác - Nghệ thuật khắc họa tiếng đàn: + Phép điệp: “tiếng ghi ta” nâng cấp độ âm thanh T gieo vào tiếng cuối + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua hệ thống âm (ghi ta) vỡ thành màu sắc (nâu, xanh) thành hình khối (trịn bọt nước vỡ tan) thành hình ảnh động (rịng ròng máu chảy) => Tiếng đàn nỗi lòng, tình yêu đẹp Lor-ca Cái chết biến Lor-ca thành hình tượng bất tử, lời tuyên chiến mạnh mẽ người nghệ sĩ chân môi trường bạo lực thống trị 2- Tâm trạng tác giả: - Đồng cảm với nguyện vọng Lor-ca (Qua lời di chúc Lor-ca) - Câu thơ:“không chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn cỏ mọc hoang”: -> Nghệ thuật thành thứ cỏ mọc hoang - Cái đẹp huỷ diệt, sống truyền lan giản dị mà kiên cường - Trân trọng Lor-ca hồn thành tâm nguyện ơng: để Lor-ca thực giải thoát: + Lor-ca bơi sang ngang + ném bùa + ném trái tim vào xoáy nước, vào cõi lặng yên -> mang ý nghĩa tượng trưng cho giã từ giải thoát, chia tay thực với ràng buộc hệ luỵ trần gian => Cái chết tiêu diệt tâm hồn sáng tạo nghệ thuật Lor- ca Nhà cách tân vĩ đại đất nước TBN trở thành giã từ III Tổng kết: Ý nghĩa văn bản: Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn tài Lor-ca – nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại văn học Tây Ban Nha giới kỉ XX Nghệ thuật: Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc sử dụng hình ảnh, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn nội dung; tạo màu sắc Tây Ban Nha đậm nét thơ ; kết hợp hai yếu tố thơ nhạc Ý đoạn thơ : - Hình ảnh Lorca, chàng nghệ sĩ, người chiến sĩ cách mạng có lí tưởng cao đẹp số phận bất hạnh - Cái chết đầy bi phẫn Lor-ca, người nghệ sĩ đấu tranh cho tự bị bọn phát xít Phrăng-cơ dẫn pháp trường sát hại Hiệu nghệ thuật từ láy “đơn độc ”, “chếnh chống”, “mỏi mịn ” đoạn thơ : Lor-ca ca sĩ dân gian cô đơn , kị sĩ lãng du phóng khống u tự thầm lặng, Anh người tiên phong đấu tranh cách tân nghệ thuật khát vọng tự Hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc :“tiếng ghi-ta ” đoạn thơ: Thanh Thảo lặp lại lần cụm từ tiếng ghi ta thể cảm xúc mãnh liệt cảm nhận đa chiều tác giả chết Lor-ca Thủ pháp chuyển đổi cảm giác góp phần tạo nên cảm nhận mới, phù hợp với nỗ lực khát vọng cách tân người nghệ sĩ Lor-ca -Biết chọn lời phê bình có giá trị - Cảm nhận chân thành, cảm xúc III.Luyện tập: - làm tập hướng dẫn học trang 166 - thuộc phần ghi nhớ trang 166 - làm tập luyện tập trang 166 Nội dung 2: Bác ( Tố Hữu) I Tìm hiểu khái quát: Hoàn cảnh đời: Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho dân tộc Việt Nam Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu sáng tác thơ “Bác ơi” Bố cục: chia phần: - Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót trước kiện Bác qua đời - Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ - Ba khổ cuối: Cảm nghĩ Bác qua đời II/ Đọc – hiểu văn bản: 1) Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước kiện Bác qua đời a Lòng người: - Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác - Bàng hồng khơng tin vào thật: “Bác Bác ơi” b Cảnh vật: - Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phịng im lặng, chng không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng ) - Thừa thãi, đơn, khơng cịn bóng dáng Người c Không gian thiên nhiên người có đồng điệu “ Đời tn nước mắt/ trời tn mưa”→Cùng khóc thương trước Bác ⇒Nỗi đau xót lớn lao bao trùm thiên nhiên đất trời lịng người 2) Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ a Giàu tình yêu thương người b Giàu đức hy sinh c Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn ⇒Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi 3) Ba khổ cuối: Cảm nghĩ người Bác đi: a Bác để lại thương nhớ vô bờ b Lý tưởng, đường cách mạng Bác soi đường cho cháu c Yêu Bác→quyết tâm vươn lên hoàn thành nghiệp CM ⇒Lời tâm nguyện dân tộc Việt Nam III/ Tổng kết: Bài thơ tình cảm ngợi ca Bác, đau xót, tiếc thương Bác qua đời Đó lịng kính u Bác Hồ Tố Hữu, dân tộc Việt Nam Bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình, ngào, tha thiết thơ Tố Hữu Nội dung 3: Tự (P Ê-Luy- A) Tiểu dẫn Tác giả: - Pôn Ê-luy-a (1895-1952) nhà thơ lớn nước Pháp - Từng tham gia trào lưu siêu thực Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, ông thoát ly chủ nghĩa siêu thực, cùng nhân dân Pháp kháng chiến chống chủ nghĩa phát xít - Thơ ơng mang đậm chất trữ tình trị, thở thời đại Bài thơ "Tự do": - Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào mùa hè 1941, lúc nước Pháp bị phát xít Đức xâm lược - Xuất xứ: Bài thơ in tập "Thơ ca chân lý, 1942" (1942) II Hướng dẫn đọc hiểu Em = TỰ DO (nhân hóa) Tứ thơ bao trùm: Khát vọng tự Nội dung a, 11 khổ đầu: Tôi viết tên em- Tự Do - Từ "trên" thể không gian thời gian: + Chỉ địa điểm - không gian( viết Tự Do ở đâu, vào đâu) + Chỉ thời gian ( viết Tự Do nào) - Tôi viết tên em lên không gian bao la, lên thời gian; Viết tên em lên vật cụ thể hữu hình vơ hình →Hình ảnh liên tưởng ngẫu hứng Tình yêu, khát vọng tự cháy bỏng nhà thơ b, Khổ cuối: Tôi gọi tên em - Tự Do - Tự do- sức mạnh nhiệm màu - Tự do- tái sinh đời →Tình yêu tự lời kêu gọi hy sinh tự Nghệ thuật: - Trùng điệp thủ pháp liệt kê, nhân hóa, lặp từ ngữ, cấu trúc qua khổ thơ - Hiệu quả: Nhạc điệu thơ gợi mạch cảm xúc hướng tự tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ III Kết luận - Chủ đề: Khát vọng tự lời kêu gọi hành động tự nhà thơ (và dân tộc Pháp) đất nước bị phát xít xâm lăng - Không thể sống nô lệ, Tự Do trở thành mệnh lệnh sống, lương tâm thời đại.Vì thế, thơ xem thánh ca thơ kháng chiến Pháp

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:00

w