1. Trang chủ
  2. » Tất cả

van 11 tuan 2 1132022155721

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ MÔN VĂN KHỐI LỚP 11 TUẦN 2/HK2 (từ 07/02/2022 đến 12/02/2022) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo 1 Nội dung 1 Hầu trời – Tản Đà 2[.]

BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 11 TUẦN: 2/HK2 (từ 07/02/2022 đến 12/02/2022) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I.Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Hầu trời – Tản Đà Nội dung 2: Nghĩa câu ( tt) * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử II.Kiến thức cần ghi nhớ: Nội dung 1: Hầu trời – Tản Đà HS cần đạt được: - Cảm nhận tâm hồn lãng mạn độc đáo thi sĩ Tản Đà (tư tưởng thoát li, ý thức « tơi », cá tính « ngông » dấu hiệu đổi theo hướng đại thi ca Việt Nam vào đầu năm hai mươi kỷ XX (về thể thơ, cảm hứng, ngôn ngữ) -Thấy nghệ thuật đặc sắc thơ Tản Đà 1.1 Tìm hiểu chung - HS đọc phần Tiểu dẫn sgk trang 12, tìm hiểu nét tác giả, xuất xứ tác phẩm 1.1.1 Tác giả: - Tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, quê Hà Tây, bút danh Tản Đà - Sáng tác Tản Đà phong phú: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, … - Trong trình đại hóa thơ dân tộc, ơng coi người mở đường, gạch nối đánh dấu hai thời đại văn học (trung đại đại) 1.1.2 Tác phẩm - Xuất xứ: Bài thơ “ Hầu trời” in tập thơ “ Còn chơi” (1921) - Thể thơ: Thất ngôn trường thiên - Bố cục: phần + Đoạn 1: “Từ câu – 20”: Kể lí thời điểm lên đọc thơ “Hầu trời” + Đoạn 2: “Tiếp theo – 68”: Kể lại việc đọc thơ cho trời chư tiên nghe + Đoạn 3: “Tiếp theo – câu 98”: Lời tâm tình với trời tình cảnh khốn khó nghề viết văn thực hành thiên lương hạ giới + Đoạn 4: lại: Phút chia li đầy xúc động nhà thơ với trời chư tiên 1.2 Tìm hiểu nội dung HS cần nắm nội dung sau: 1.2.1 Lí thời điểm lên đọc thơ hầu trời - Đó đêm trăng sáng, canh ba (rất khuya) - Cách mở đầu đầy sáng tạo Chuyện kể giấc mơ nhà thơ lại có ý nhấn mạnh khơng phải mơ mà thật  Khổ thơ gây mối nghi vấn, gợi trí tị mị cho người đọc 1.2.2 Tản Đà đọc thơ - Thái độ thi nhân đọc thơ + “Đọc hết văn vần sang văn xuôi” + Thi sĩ cao hứng có phần tự đắc: “hết văn thuyết lí lại văn chơi”, “Đọc thích”,  cao hứng, đắc ý, tự hào -Thái độ người nghe thơ + Chư tiên: “Tâm nở dạ, lè lưỡi … Đọc xong moãi voã tay” + Liệt kê, điệp từ: người nghe chăm chú, tất tán thưởng, hâm mộ, xúc động… -> tài thu hút Tản Đà - > Nhà thơ ý thức rõ tài thơ ca, giá trị đích thực + Trời khen nhiệt thành “văn thật tuyệt”, có ít” + Trời khen văn thơ phong phú, giàu có lại lối đa dạng “đẹp băng”, “êm gió thoảng”…-> nghệ thuật nhân hóa, so sánh -> Kể lại việc trời khen hình thức tự khen, niềm tự hào tự khẳng định tài thân => Giọng kể đa dạng, hóm hỉnh có phần ngơng nghênh, tự đắc Trước Tản Đà, chưa nói hay, “tuyệt” văn thơ vậy, lại nói trước mặt Trời -> Tản Đà tìm đấn tận trời để bộc lộ tài thơ ca mình, thể tơi “ngơng”, táo bạo 1.2.3 Tản Đà trò chuyện với Trời - Tản Đà tự xưng tên tuổi “Con tên Khắc Hiếu, … Sông Đà, núi Tản, nước Nam Việt” + Nhịp thơ linh hoạt từ 4/3 chuyển sang 2/2/3, giọng thơ dí dỏm -> ý thức cá nhân, ý thức dân tộc cao người táo bạo dám đường hoàng bộc lộ “cái tôi” - Khát vọng thi nhân + Khát vọng thực “thiên lương” cho nhân gian  Xác định thiên chức người nghệ sĩ đánh thức, khơi dậy, phát triển thiên lương hướng thiện vốn có người  Tản Đà ý thức trách nhiệm người nghệ sĩ với đời, khát khao gánh vác việc đời, cách tự khẳng định - Hồn cảnh thực thi nhân + “… thực nghèo khó, … thước đất không có, … văn chương hạ giới rẻ bèo…”: Thân phận nhà văn rẻ rúng xã hội thực dân nửa phong kiến + “Loøng thông ngại chi sương tuyết”: ẩn dụ  nhà thơ có lónh đời, tâm hồn sáng cốt cách cao + Cơ đơn cõi trần bao la, thi nhân phải lên cõi tiên để khẳng định mình, để tìm tri kỷ  cảm thấy chán ngán cõi trần, muốn thoát li thực Tản Đà vẽ tranh chân thực đời * Biểu “ngơng” - Tự cho văn hay đến mức Trời phải tán thưởng - Khơng thấy có đáng kẻ tri âm với ngồi Trời chư tiên - Xem “trích tiên” bị “đày xuống hạ giới tội ngơng” - Nhận người nhà trời, sai xuống hạ giới thực sứ mệnh cao (thực hành “thiên lương”) 1.2.4 Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, không bị ràng buộc khuôn mẫu, kết cấu nào, nguồn cảm xúc bộc lộ thoải mái, tự nhiên, phóng túng - Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế, gợi cảm, gần với đời, không ước lệ - Cách kể chuyện hóm hỉnh, có dun, lơi người đọc 1.3 Tổng kết Ghi nhớ: SGK/17 Nội dung : Nghĩa câu (tt) HS cần đạt: - Củng cố nâng cao thêm hiểu biết cấu tạo cách sử dụng số kiểu câu thường dùng văn Tiếng Việt - Biết phân tích, lĩnh hội số kiểu câu thường dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng nói viết 2.1 Hai thành phần nghĩa câu Nghĩa câu gồm hai thành phần: nghĩa việc nghĩa tình thái 2.1.2 Nghĩa việc 2.2.3 Nghĩa tình thái * Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến câu - Khẳng định tính chân thật việc - Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao độ tin cậy thấp - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc - Đáh giá việc có thực hay khơng có thực, xảy hay chưa xảy - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc * Tình cảm, thái độ người nói người nghe - Tình cảm thân mật, gần gũi - Thái độ bực tức, hách dịch - Thái độ kính cẩn Luyện tập: HS tuần tập trung luyện tập phần làm tập SGK trang 20 “Nghĩa câu” Chúc em học tốt nhé! Cố lên nha! ... chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng nói viết 2. 1 Hai thành phần nghĩa câu Nghĩa câu gồm hai thành phần: nghĩa việc nghĩa tình thái 2. 1 .2 Nghĩa việc 2. 2.3 Nghĩa tình thái * Sự nhìn nhận, đánh giá... “ngơng”, táo bạo 1 .2. 3 Tản Đà trò chuyện với Trời - Tản Đà tự xưng tên tuổi “Con tên Khắc Hiếu, … Sông Đà, núi Tản, nước Nam Việt” + Nhịp thơ linh hoạt từ 4/3 chuyển sang 2/ 2/3, giọng thơ dí dỏm...1 .2. 2 Tản Đà đọc thơ - Thái độ thi nhân đọc thơ + “Đọc hết văn vần sang văn xuôi” + Thi sĩ cao hứng

Ngày đăng: 03/01/2023, 00:47

w