1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van-11-tuan-4_2692021164242.doc

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 68 KB

Nội dung

BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 11 TUẦN: 4/HK1 (từ 10/9/2021 đến 15/9/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I.Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ Nội dung 2: Bài ca ngắn bãi cát ( Sa hành đoản ca) – Cao Bá Quát Nội dung 3: Thao tác lập luận phân tích * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử II.Kiến thức cần ghi nhớ: Nội dung 1: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG – Nguyễn Công Trứ HS cần đạt được: - Thấy thực chất phong cách sống có lĩnh cá nhân Nguyễn Công Trứ khuôn khổ xã hội phong kiến - Nắm vài đặc điểm thể hát nói Chú ý vấn đề sau 1.1 Tìm hiểu chung - HS đọc phần Tiểu dẫn sgk trang 37, tìm hiểu nét Tác giả, tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” 1.2 Đọc hiểu văn HS cần nắm nội dung sau tập trung vào phong cách sống ngát ngng ca tỏc gi 1.2.1 Cảm hứng chủ đạo - Tập trung vào từ: Ngất ngởng- xuất lần thơ Đó thừa nhận khẳng định công luận - Tác giả đồng nghĩa víi Tay ngÊt ngëng: Mét ngêi cao lín, vỵt khái xung quanh  DiƠn t¶ mét t thÕ, mét thái độ, tinh thần, ngời vơn lên tục, khác ngời bất chấp ngời Ngất ngởng: Là phong cách sống quán Nguyễn Công Trứ: Kể làm quan, vào nơi triều đình, đà nghỉ hu Tác giả có ý thức rõ tài lĩnh 1.2.2 Khổ đầu - Nghệ thuật đối : Phận >< cảnh ngộ - Ông Hi Văn: Tự xng, kiêu hÃnh tự hào - Tài năng: Thi Hơng đỗ giải Nguyên ( thủ khoa), làm quan võ (Tham tán), làm quan văn (Tổng đốc ) có tài thao lợc Trở nên ngất ngởng, khác thiên hạ - Làm quan phơng tiện để ông thể tài hoài bÃo mình, đồng 1.2.3 Khổ - Khẳng định ngời có tài: + Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông + Tài thao lợc + Lúc loạn giúp nớc, lúc bình giúp vua - Nay vỊ ë Èn, cã quan niƯm sèng khác ngời: + Không cỡi ngựa mà cỡi bò, đeo đạc ngựa 1.2.4 Hai khổ dôi - Cách sống ngất ngởng: khác đời khác ngời + Xa danh tớng, từ bi, hiền lành + VÃn cảnh chùa đem cô đầu theo Bụt phải nực cời, hay thiên hạ cời, hay Hi Văn tự cời mình? + Không quan tâm đến chuyện đợc + Bỏ tai chuyện khen chê + Sống thảnh thơi, vui thú, sống sạch, cao ngất ngởng - Cách ngắt nhịp: 2/ 2/ ; 2/ 2/ nghệ thuật hoà trắc, giàu tính nhạc thể phong thái dung dung, yêu đời tác giả 1.2.5 Khổ xếp - Phờng Hàn Phú , Vẹn đạo Sơ chung: Tự hào khẳng định danh thần thủy chung đạo vua Đĩnh đạc tự xếp vào vị lịch sử - Kết thúc tiếng ông vang lên đĩnh đạc hào hùng Phải ngời thực tài, thực danh trở thành tay ngất ngởng, ông ngất ngởng đợc Cách sống ngất ngởng thể chất tài hoa, tài tư NgÊt ngëng sang träng 1.2.6 NghƯ tht - Nhan đề: Độc đáo, cách bộc lộ ngà Hi Văn độc đáo - Cách ngắt nhịp: Tạo tính nhạc, thể phong thái nhà thơ - Sử dụng nhiều từ Hán Nôm, bộc lộ chất tài hoa trí tuệ tác giả - Bài hát nói có biến thể ( dôi khổ ), mang đậm chất thơ bộc lộ phong phú tính cách, lĩnh danh sÜ ®êi Ngun 1.3.Tổng kết: HS xem ghi nhớ SGK trang3 Nội dung 2: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT HS cần đạt: - - Gióp học sinh hiểu đợc tâm trạng chán ghét Cao Bá Quát đờng mu cầu danh lợi tầm thờng niềm khao khát sống hoàn cảnh xà hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ - Hiểu đợc mối quan hệ nội dung nghệ thuật thơ cổ thể - K nng sng : Rèn luyện củng cố cách đọc hiểu, phân tích văn văn học trung đại - Có quan niệm , thái độ sống tích cưc , ành mạnh Chú ý vấn đề sau 2.1 Bài thơ - Hoàn cảnh sáng tác: Cao Bá Quát thi Hội Trên đờng vào kinh đô Huế, qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng( Quảng Bình, Quảng Trị ), hình ảnh bÃi cát dài, sóng biển, núi hình ảnh có thực gợi cảm hứngcho nhà thơ sáng tác thơ - Thể thơ: Loại cổ thể, thể ca hành( thơ cổ Trung Quốc đợc tiếp thu vào Việt Nam ) 2.2 Hình ảnh "bÃi cát dài" "con đờng cùng" - BÃi cát: dài Con đờng dài bất tận, mờ mịt mù mịt, vô định - lùi Con đờng công danh nhiều lận đận, trắc trở - Con đờng cùng: Bắc: núi muôn trùng Nam: Sóng dạt Con đờng đời không lối thoát, bế tắc lối đi, hớng 2.3 Hình ảnh "ngời đờng" tâm tác giả - Ngời đờng: + Đi bớc, lùi bớc: Trầy trật, khó khăn + Mặt trời lặn đi: Tất tả, không kể thời gian + Nớc mắt tuôn rơi, ngao ngán lòng: Mệt mỏi, chán ngán + Mình anh trơ trụi bÃi cát: Cô đơn, cô độc, nhỏ bé Hình ảnh ngời cát cô đơn, đau đớn, bế tắc, băn khoăn trớc đờng đời nhiều trắc trở, gian truân - bế tắc nhng lựa chọn khác -Chán ghét việc mu cầu danh lợi tầm thờng - Sự phân thân: +Khách: Sự quan sát từ phía ngoài: t thế, hình ảnh + Anh: Sự phân thân để đối thoại với + Ta: Bộc lộ tâm trạng Mỗi đại từ giúp tác giả biểu khía cạnh tâm mình: Sự quan sát chất vấn thấy chung đờng với "phờng danh lợi", với "ngời say" mà không biết, thay đổi - Ngời đờng - cao Bá Quát + Tầm nhìn xa trông rộng: Thấy đợc bảo thủ, lạc hậu chế độ xà hội + Nhân cách cao đẹp: Sự cảnh tỉnh trớc mộng công danh 2.4 Nghệ thuật - Sử dụng hình ảnh biểu tợng giàu ý nghĩa - Thể thơ nhịp điệu có tác dụng bộc lộ cảm xúc tâm trạng nhà thơ III.Tổng kết:( xem ghi nhớ SGK T42) 3.Nội dung 3: Luyện tập thao tác lập luận phân tích Mục tiờu bi hc : - Củng cố nâng cao tri thức thao tác lập luận phân tích - Bíêt vận dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận K nng sng: K nng dụng thao tác lập luận phân tích học tập sống Trình bày ý tưởng u cầu cách viết đoạn văn phân tích mơt xó hi , hc Chữa tập.\ Bài tập a/ Những biểu tác hại thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn + Tự ti: Tự đánh giá thiếu tự tin + Khiêm tốn: Có ý thức thái độ mức việc đánh giá thân, không tự mÃn tự kiêu, không tự cho ngời - Những biểu thái độ tự ti - Tác hại thái độ tự ti b/ Những biểu tác hại thái độ tự phụ - Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự tin + Tự phụ: Tự đánh giá cao tài thành tích, coi th ờng ngời + Tự tin: Tin vào thân - Những biểu thái độ tự phụ - Tác hại thái độ tự phụ c/ Xác định thái độ hợp lý: Đánh giá thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế khắc phục mặt yếu Bài tập Đoạn văn viết cần đảm bảo ý sau: - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tợng cảm xúc qua từ: Lôi thôi, ậm ọe - Đảo trật tự cú pháp - Sự đối lập hình ảnh sĩ tử quan trờng - Cảm nhận cảnh thi cử ngày xa Nên chọn viết đoạn văn theo cấu trúc: Tổng - phân - hợp: + Giới thiệu hai câu thơ định hớng phân tích + Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, phép đảo cú pháp + Nêu cảm nhận chế độ thi cử ngày xa dới chế độ thực dân phong kiến Củng cố - Nắm nội dung học từ tiết 8, kết hợp làm tập tiết 16 - Đọc thêm t liệu SGK để hiểu rõ thao tác lập luận phân tích

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:00

w