Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam

104 2 0
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt NamLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Cấu trúc nguồn điện hướng tới nền kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - HOÀNG ANH TUẤN CẤU TRÚC NGUỒN ĐIỆN HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ CARBON THẤP CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - HOÀNG ANH TUẤN CẤU TRÚC NGUỒN ĐIỆN HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ CARBON THẤP CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VIẾT CƯỜNG CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Võ Viết Cường Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 25 tháng 09 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên PGS.TS Ngô Cao Cường TS.Nguyễn Xn Hồng Việt PGS.TS.Lê Chí Kiên GS.TS Lê Kim Hùng TS.Đoàn Thị Bằng Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn PGS.TS Ngơ Cao Cường TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM PHỊNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 29 tháng năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hoàng Anh Tuấn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1975 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Kỹ thuật điện MSHV: 1441830038 I- Tên đề tài: Cấu trúc nguồn điện hướng tới kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam II- Nhiệm vụ nội dung:  Tìm hiểu trạng nguồn lượng hóa thạch, lượng tái tạo tình hình phát điện Việt Nam  Tìm hiểu sử dụng lượng phát thải CO2 lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam giới  Xây dựng mơ hình tính tốn cấu trúc phát điện tối ưu hướng tới kinh tế carbon thấp với phần mềm LINDO III- Ngày giao nhiệm vụ: 01/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 7/2016 V- Cán hướng dẫn: Tiến sĩ Võ Viết Cường CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan sự giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2016 Hoàng Anh Tuấn ii LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Võ Viết Cường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trình học tập cũng trình thực luận văn, giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp đúng thời gian yêu cầu Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô trường ĐH Công Nghệ TP.HCM, đặc biệt quý thầy cô công tác Khoa Cơ - Điện – Điện Tử, phịng QLKH-Sau Đại Học trường ĐH Cơng Nghệ TP.HCM giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình đào tạo cũng luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Anh/Chị bạn học viên ngành Kỹ Thuật Điện khóa 14SMĐ21 chia sẻ, hỗ trợ suốt trình học tập Cảm ơn gia đình cho tơi điểm tựa vững chắc, động viên, khuyến khích hỡ trợ vật chất tinh thần giúp tơi hồn thành khóa học Hồng Anh Tuấn iii TÓM TẮT Năng lượng nói chung, đặc biệt lượng điện chứng minh động lực phát triển kinh tế quốc gia bao gồm Việt Nam Vì vậy, đề tài “Cấu trúc nguồn điện hướng tới kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam” thực với mục tiêu xây dựng cấu trúc nguồn điện tối ưu chi phí hướng đến giảm phát thải CO2 cho Việt Nam giai đoạn 2020-2030 Dựa khảo sát nghiên cứu nhà máy điện quy hoạch, triển khai tương lai, lượng công suất tối đa có loại hình phát điện, dự báo giá nhiên liệu tương lai, mức phát thải CO2 Tất thông số đầu vào xây dựng thành hàm mục tiêu nhiều ràng buộc xung quanh Hàm mục tiêu ràng buộc đưa vào phần mềm LINDO để tính tốn phân tích kết tối ưu Các kết cũng cho thấy cấu trúc phát điện sau tính tốn khơng có chi phí phát điện thấp mà so sánh với kịch sở QHĐ7 cấu trúc tối ưu cũng có lượng phát thải CO2 thấp Do đó, cấu trúc phát điện góp thêm phần giảm chi phí phát điện đem lại lợi nhuận lớn từ việc bán CO2 Điều giúp chúng ta có khả ứng phó tốt với diễn biến xấu giá nguyên liệu đầu vào đạt lợi ích khác mặt bảo vệ mơi trường Đó yếu tố giúp ngành điện Việt Nam phát triển bền vững iv ABSTRACT Energy, especially electrical energy has been proven as a driving force of economic development of all countries, including Vietnam So the thesis "The power structure towards a low carbon economy for Vietnam" was implemented with the goal of building the optimal structure of power costs and aims to reduce CO2 emissions to Vietnam in the period 2020-2030 Based on researches about power plants that are being planned and will be implemented in the future, the maximum possible capacity of generator types, forecasts fuel prices future, CO2 emissions factors, CO2 price All input parameters were built into an objective function and constraints The objective function and the constraints that will be included in the software LINDO to calculate and analyze for the optimal result The optimal results also show that the calculated structure is not only low-cost power generation in comparison to the baseline scenario of QHD7 but also lower CO2 emissions Therefore, this generator structure contributes to reduce electricity costs thanks to big profits from selling CO2 This helps us to have a better ability to cope even with the worst scenarios of the energy price and gain other benefits in terms of environmental protection It is one of the major reasons helping Vietnam's power sector to develop sustainably v MỤC LỤC Lời cam đoan Trang i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstract iv Mục lục v Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng xi Danh mục biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu xiv 1 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Khái niệm “nền kinh tế cacbon thấp” 1.1.3 Các hoạt động biến đổi khí hậu ở việt nam lý Việt Nam cần LCE, kịch nguồn điện 1.1.4 Các nghiên cứu nước 1.1.4.1 Các nghiên cứu nước 1.1.4.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Điểm dự kiến 1.5 Giá trị thực tiễn đề tài 1.6 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 2.1 Tiềm khai thác nguồn lượng dùng phát điện VN 2.1.1 Tiềm trạng dạng lượng hóa thạch 2.1.1.1 Than 2.1.1.2 Dầu khí 10 vi 2.1.2 Tiềm dạng lượng tái tạo 2.2 2.3 12 2.1.2.1 Thủy điện nhỏ 12 2.1.2.2 Năng lượng gió 14 2.1.2.3 Năng lượng mặt trời 15 2.1.2.4 Năng lượng sinh khối 17 2.1.2.5 Năng lượng địa nhiệt 20 Hiện trạng ngành điện VN 21 2.2.1 Hiện trạng chung 21 2.2.2 Hiện trạng nhà máy điện Việt Nam 23 2.2.2.1 Thủy điện 23 2.2.2.2 Nhiệt điện 25 Những dự báo ngành điện Việt Nam tương lai 29 2.3.1 Dự báo công suất sản lượng 29 2.3.2 Dự báo giá nhiên liệu 30 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ CO2 VÀ THỊ TRƯỜNG CO2 TRÊN THẾ GIỚI 36 3.1 Tình hình phát thải CO2 giới 3.2 Tình hình sử dụng lượng phát thải CO2 lĩnh vực 3.3 36 kinh tế ở Việt Nam 38 3.2.1 Tổng quan 38 3.2.2 Lĩnh vực công nghiệp 41 3.2.3 Lĩnh vực sản xuất điện 43 3.2.4 Lĩnh vực giao thông vận tải (GTVT) 46 3.2.5 Lĩnh vực nhà ở 47 3.2.6 Lĩnh vực nông – lâm – ngư 49 3.2.7 Lĩnh vực thương mại – dịch vụ ngành khác 52 Cơ hội thị trường CO2 giới 54 3.3.1 Thị trường carbon khuôn khổ nghị định thư KYOTO 55 3.3.2 Giá bán mỗi CO2 (cers) 56 3.3.3 Thị trường carbon ngồi khn khổ nghị định thư KYOTO 57 71 Thủy điện / Nhập 10.0 Than Nhiên liệu khí Sinh khối Hạt nhân Gió Mặt trời 20.0 60.0 20.0 2.0 15.0 15.0 4.2.2.9 Lượng giảm khí thải CO2 Để tính tốn lượng khí thải CO2, cần biết hệ số phát thải loại hình phát điện, theo nghiên cứu “CO2 life cycle emission factor of power generation Vietnam” [29] hệ số phát thải CO2 loại hình phát điện Việt Nam có giá trị sau: Bảng 4.9 Hệ số phát thải CO2 loại hình phát điện Việt Nam Loại hình phát điện Than Hạt nhân [g-C/kWh] 288.8 9.6 Th điện, TĐN, điện nhập 3.07 Khí Biomass 134.3 5.4 Ngoài hệ số phát thải điện gió điện mặt trời cũng tham khảo thêm từ nghiên cứu “Life Cycle Greenhouse Gas Emissions from Solar Photovoltaics” [30] “Life cycle costs and carbon emissions of wind power”[31] Bảng 4.10 Hệ số phát thải CO2 điện gió điện mặt trời Loại hình phát điện Pin mặt trời Điện gió [g-CO2/kWh] 40 11.7 72 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ TÍNH TỐN TỐI ƯU CHI PHÍ PHÁT ĐIỆN & GIẢM CO2 Cấu trúc tối ưu hệ thống điện tìm từ việc tính tốn chương trình tuyến tính bao gồm hàm mục tiêu chuỗi biến ràng buộc Những kết tính tốn mang lại cơng suất đặt khả phát điện nhà máy điện Những kết dẫn đến đánh giá việc giảm lượng CO2, chi phí giảm CO2, chi phí phát điện lợi nhuận từ việc bán CO2 thị trường khí thải giới 5.1 Cấu trúc phát điện hệ thống điện 5.1.1 Công suất đặt cực đại nhà máy điện Trong cấu trúc phát điện tối ưu cơng suất đặt cực đại nhiệt điện than thủy điện chiếm ưu Tuy nhiên, thủy điện đưa vào khai thác gần tối đa tiềm cộng với việc phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, năm tương lai lượng công suất đặt thủy điện gần khơng tăng hoặc tăng hạn chế Vì công suất đặt nguồn điện tương lai phụ thuộc nhiều vào nhiệt điện than turbine khí hỡn hợp Trong nhà máy nhiệt điện khí mặt cơng nghệ lỡi thời dẫn đến hiệu suất thấp, mặt khác giá nguyên liệu đầu vào cao nên không tham gia cấu trúc phát điện tối ưu Công suất từ nguồn điện nhập năm 2030 không tăng lên đáng kể so với so với năm 2020 2025 (tăng từ 1436 MW lên 1508 MW), tương ứng 2% năm 2020 giảm xuống 1% năm 2030 Bảng 5.1 Công suất phát tương lai cấu trúc phát điện tối ưu Về mặt công suất (MW) 2020 2025 Nhiệt điện Than 22118 39001 Thủy điện 17434 17886 Turbine khí 5966 10041 2030 58715 20439 12712 73 Hạt nhân Thủy điện nhỏ Điện gió Điện mặt trời Điện nhập Sinh khối NĐ khí Tổng 0 4600 1520 1672 1900 625 1375 3125 840 1575 3500 1436 1436 1508 300 1000 1500 0 50239 73985 108000 NĐ Than Thủy điện Turbine khí Thủy điện nhỏ Điện gió Điện MT Điện nhập Sinh khối NĐ khí 120000 100000 80000 60000 40000 20000 2020 2025 2030 Hình 5.1 Cơng suất đặt tối ưu của nhà máy điện 5.1.2 Sản lượng điện nhà máy điện Ở mục thể kết sản lượng từ cấu trúc phát điện tối ưu Bảng 5.2 Sản lượng phát điện nhà máy cấu trúc tối ưu Sản lượng (GWh) 2020 2025 2030 Nhiệt điện than 130266 257298 387835 Thủy điện 108242 111478 127509 Turbine khí 4619 6354 4760 Thuỷ điện nhỏ 8481 9327 10605 Sinh khối 2102 7008 10512 Nhập 5256 5256 5519 Điện gió 1710 3762 8551 Điện Mặt trời 2128 3990 8868 Hạt nhân 0 36101 Nhiệt điện khí 0 Tổng 262805 404474 600260 74 NĐ Than Thủy điện Turbine khí TĐ nhỏ Sinh khối Nhập Điện gió Điện MT Hạt nhân Nhiệt điện khí 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 2020 2025 2030 Hình 5.2 Sản lượng điện cấu trúc phát điện tối ưu 5.2 Lượng phát thải CO2 Sau xem xét qua hệ số phát thải CO2 loại hình phát điện, từ ta có tính tốn lượng phát thải CO2 cho năm với loại hình phát điện cụ thể Dưới kết tính tốn lượng phát thải khí CO2 Bảng 5.3 Lượng phát thải CO2 qua năm cấu trúc tối ưu Nghìn CO2 2020 2025 2030 Nhiệt điện than 137943.1 272462.0 410691.5 Thủy điện 1218.4 1254.9 1435.3 Turbine khí 2274.4 3129.1 2344.2 T điện nhỏ 95.5 105.0 119.4 Sinh khối 41.6 138.8 208.1 Điện nhập 59.2 59.2 62.1 Điện gió 20.0 44.0 100.0 Điện mặt trời 85.1 159.6 354.7 Hạt nhân 0.0 0.0 1270.7 Nhiệt điện khí 0.0 0.0 0.0 Tổng 141737 277352 416586 5.3 Sản lượng điện lượng phát thải CO2 theo tính tốn QHĐ 75 Để tính tốn lượng phát thải CO2 theo QHĐ 7, trước hết ta cần biết sản lượng cụ thể loại hình phát điện năm 2020, 2025 2030 Theo tính tốn QHĐ 7, sản lượng điện tồn quốc năm tương lai sau: Bảng 5.4 Nhu cầu sản lượng điện QHĐ Dự báo nhu cầu QHĐ Pmax (MW) Điện sx (GWh) 2020 44224 245456 2025 68367 379462 2030 100215 559389 Dựa theo tỷ lệ đóng góp loại hình phát điện (xem hình 2.14), ta tính tốn sản lượng điện cho loại hình nhà máy điện cụ thể Từ tính tốn lượng phát thải CO2 từ sản lượng điện Bảng 5.5 Sản lượng điện theo loại hình phát điện QHĐ Sản lượng điện theo QHĐ – 2020 2025 2030 (GWh) Nhiệt điện than 127637 197320 330040 Thủy điện 61364 94866 67127 Nhiệt điện khí 41728 64509 95096 Thuỷ điện nhỏ +NLTT 9818 15178 27969 Điện nhập 4909 7589 5594 Điện hạt nhân 0 33563 Bảng 5.6 Lượng phát thải CO2 theo QHĐ7 Phát thải CO2 (k.tấn CO2) Nhiệt điện than Nhiệt điện khí Thủy điện Thuỷ điện nhỏ + NLTT Điện nhập Điện hạt nhân 2020 2025 135159.2 308949.0 20548.0 31766.2 690.8 1067.9 110.5 170.9 55.3 85.4 0.0 0.0 2030 425790,0 46828,5 755,6 314,8 63,0 1181,4 Với sự đóng góp sản lượng lớn nhà máy nhiệt điện than làm cho lượng khí thải CO2 lớn liên tục tăng qua năm Lượng khí thải CO2 tăng gấp ~ 2,5 lần (từ 156.6 Mt-CO2 lên 398.6 Mt-CO2) Vì khơng phát triển loại hình phát điện từ NLTT cũng điện hạt nhân lượng phát thải cịn 76 tăng cao khơng thể kiểm sốt năm tương lai Sau bảng so sánh lượng phát thải CO2 từ nghiên cứu luận văn so với QHĐ Bảng 5.7 So sánh lượng phát thải CO2 năm 2020 nghiên cứu QHĐ Theo tính tốn Nghiên cứu 137943 Nhiệt điện than 2142 Nhiệt điện khí 1218 Thủy điện Thuỷ điện nhỏ +NLTT 242 59 Điện nhập Điện hạt nhân QHĐ7 135159.2 20548.0 690.8 110.5 55.3 0.0 Bảng 5.8 So sánh lượng phát thải CO2 năm 2025 nghiên cứu QHĐ Theo tính tốn Nghiên cứu 272462 Nhiệt điện than 2947 Nhiệt điện khí 1255 Thủy điện Thuỷ điện nhỏ +NLTT 448 59 Điện nhập Điện hạt nhân QHĐ7 308949.0 31766.2 1067.9 170.9 85.4 0.0 Bảng 5.9 So sánh lượng phát thải CO2 năm 2030 nghiên cứu QHĐ Theo tính tốn Nhiệt điện than Nhiệt điện khí Thủy điện Thuỷ điện nhỏ +NLTT Điện nhập Điện hạt nhân Nghiên cứu 410692 22081 1255 782 62 1271 QHĐ7 425790,0 46828,5 755,6 314,8 63,0 1181,4 5.4 Tổng chi phí phát điện lợi nhuận từ bán khí thải CO2 Giá phát điện qua năm (chỉ tính chung cho nhiệt điện than, khí, thủy điện, thủy điện nhỏ, hạt nhân… giá sau chưa bao gồm loại nguồn phát áp biểu giá cố định nhà nước điện gió, sinh khối, điện mặt trời điện nhập khẩu) : 77 Bảng 5.10 Giá phát điện kịch Năm $cent/kWh 2020 5.06 2025 5.82 2030 6.20 Theo dự báo “2015 Carbon Dioxide Price Forecast” [32] giá thành bán lượng giảm khí thải CO2 năm tương lai sau: Hình 5.3 Dự báo giá bán lượng giảm khí CO2 năm tương lai Giả sử, ta bán lượng khí CO2 giảm thi trường quốc tế với giá 18 – 20 - 25 [$/short t-CO2 ~ 907,2 kg] (chọn mức dự báo thấp nhất) So sánh với QHĐ cấu trúc tối ưu có lượng phát thải CO2 thấp hơn, cấu trúc tối ưu đem lại lợi nhuận lớn từ việc bán CO2 Cụ thể sau: Bảng 5.11 Lợi giảm CO2 chi phí phát điện tối ưu Lợi giảm CO2 chi phí phát điện Đơn vị 2020 2025 Lượng CO2 giảm (kt-CO2) 16.8 65 Lợi nhuận thu (triệu USD) 332 1429 Tổng chi phí phát điện sau lợi giảm CO2 (tr USD) 12403 20955 Chi phí phát điện sau lợi nhuận ($cent/kWh) 4.93 5.45 2030 179 4322 30796 5.43 Giá phát điện QHĐ ước tính vào khoảng: Bảng 5.12 Giá phát điện năm tương lai theo ước tính QHĐ Đơn vị 2020 2025 2030 $cent/kWh 5.13 6.02 6.45 Đồng/kWh 1138.9 1336.4 1431.9 78 Như nhờ việc giảm lượng CO2, nên đến năm 2030, chi phí nhiên liệu cao giá thành phát điện cho kWh giảm xuống thấp giá phát điện dự báo EVN Không thế, tương lai với việc phát triển NLTT điện hạt nhân giúp cho lượng phát thải CO2 giảm,thêm vào giá bán CO2 dự báo ngày tăng (như hình 5.3) lợi nhuận việc bán CO2 tăng Điều mang lại lợi nhuận lớn việc cắt giảm giá thành phát điện tạo tảng cho sự phát triển bền vững 79 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Do đặc thù nước phát triển, nhu cầu tiêu thụ lượng phát thải kinh tế Việt Nam có khuynh hướng tăng thời gian tới Mặc dù áp dụng biện pháp tiết kiệm sử dụng lượng hiệu quả, nhiên đóng góp hoạt động chưa đủ lớn để gây ảnh hưởng mạnh đến xu hướng tăng lượng phát thải, lượng khí thải ở Việt Nam tăng dần từ đến năm 2030 Dự báo đến năm 2030, phát thải CO2 trung bình Việt Nam khoảng 5.6, 5.4 5.3 tấn/người/năm (năm 2010 tấn/người/năm) tương ứng với kịch sở, tăng trưởng trung bình tăng trưởng cao Dù cịn thấp so với mức phát thải trung bình nhiều nước phát triển Trung Quốc (7.2 tấn/người), 27 nước liên minh Châu Âu (7.5 tấn/người), Mỹ (17.3 tấn/người), [41], mức tăng đáng báo động vấn đề môi trường ở Việt Nam Qua nghiên cứu tiềm sự phát triển, luận văn cấu trúc phát điện tối ưu giá giảm lượng phát thải CO2 khơng giúp Việt Nam có cấu trúc phát điện bền vững, mà giúp chúng ta đối phó tốt với vấn đề khủng hoảng lượng việc ứng dụng phát triển điện hạt nhân cũng nguồn lượng tái tạo Đó cũng giải pháp quan trọng xu hướng nay, mà nước tiếp cận để góp phần vào việc giải vấn đề khủng hoảng điện giảm thiểu lượng khí thải CO2 giai đoạn tương lai Chương trình tính tốn tối ưu có ràng buộc giảm thiểu lượng khí thải CO2 giúp ta dễ dàng tìm cấu trúc phát điện tối ưu chi phí lượng cắt giảm khí thải CO2 cho trước đưa số kết luận sau: 80 Về mặt công suất đặt cực đại nhà máy điện Về mặt công suất (MW) 2020 2025 2030 Nhiệt điện than 22118 39001 58715 Thủy điện 17434 17886 20439 Turbine khí 5966 10041 12712 Hạt nhân 0 4600 Thủy điện nhỏ 1520 1672 1900 Điện gió 625 1375 3125 Điện mặt trời 840 1575 3500 Điện nhập 1436 1436 1508 Sinh khối 300 1000 1500 Nhiệt điện khí 0 Tổng 50239 73985 108000 Về mặt sản lượng điện nhà máy điện Sản lượng (GWh) 2020 2025 2030 Nhiệt điện than 130266 257298 387835 Thủy điện 108242 111478 127509 Turbine khí 4619 6354 4760 Thủy điện nhỏ 8481 9327 10605 Sinh khối 2102 7008 10512 Nhập 5256 5256 5519 Điện gió 1710 3762 8551 Điện mặt trời 2128 3990 8868 Hạt nhân 0 36101 Nhiệt điện khí 0 Tổng 262805 404474 600260 Về mặt giảm phát thải CO2 Phát thải CO2 (k.tấn CO2) Nhiệt điện than Nhiệt điện khí Thủy điện Thuỷ điện nhỏ + NLTT Điện nhập Điện hạt nhân 2020 2025 135159.2 308949.0 20548.0 31766.2 690.8 1067.9 110.5 170.9 55.3 85.4 0.0 0.0 2030 425790,0 46828,5 755,6 314,8 63,0 1181,4 Để thấy rõ lợi ích từ cấu trúc phát điện tối ưu, luận văn đem so sánh với kết tính tốn Quy hoạch điện VII So với QHĐ 7, lượng CO2 qua 81 năm 2020, 2025, 2030 cấu trúc phát điện tối ưu giảm 16,8 nghìn CO2; 65 nghìn CO2 179 nghìn CO2 Khơng góp phần giảm phát thải khí CO2 mà lượng giảm mang đến lợi nhuận 332 triệu USD vào năm 2020, 1429 triệu USD vào năm 2025 4322 triệu USD vào năm 2030 Lợi nhuận này, sau góp phần làm giảm giá thành phát điện từ 5,06 $cent/kWh năm 2020 xuống 4,93 $cent/kWh, tương tự năm 2025 giá thành phát điện giảm từ 5,82 $cent/kWh xuống 5,45 $cent/kWh, đến năm 2030 giá thành phát điện giảm từ 6,20 $cent/kWh xuống 5,43 $cent/kWh Sau đó, giá phát điện tối ưu so sánh với giá phát điện ước tính QHĐ sau: Đơn vị ($cent/kWh) QHĐ Cấu trúc tối ưu 2020 2025 2030 5.13 4.93 6.02 5.45 6.45 5.43 Như vậy, không giảm lượng CO2 mà cấu trúc phát điện tối ưu cịn có chi phí phát điện rẻ ước tính QHĐ Không thế, tương lai với việc phát triển NLTT điện hạt nhân giúp cho lượng phát thải CO2 giảm,thêm vào giá bán CO2 dự báo ngày tăng lợi nhuận việc bán CO2 tăng Điều mang lại lợi nhuận lớn việc cắt giảm giá thành phát điện tạo tảng cho sự phát triển bền vững 6.2 KIẾN NGHỊ Hệ thống nguồn phát điện Việt Nam nằm tình trạng tải phải nhập điện từ Trung Quốc, Lào tiềm cho phát điện hạt nhân lại dồi dào, kiến nghị phủ cũng ngành điện cần có chủ trương, sách phù hợp để tận dụng việc phát điện từ hạt nhân, cao tư nhân hố ngành điện nhằm thu hút nguồn đầu tư từ doanh nghiệp nước Cần xây dựng mở rộng thêm quy mô phát điện hạt nhân ở Việt Nam, từ xây dựng nguồn điện bền vững cho hệ thống điện 82 6.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI  Kết hợp chi phí phát điện tối ưu với ràng buộc truyền tải phân phối để tìm giá thành điện cạnh tranh  Tính tốn xây dựng cấu trúc phát điện tối ưu chi phí phát giảm thải khí CO2 có sự tham gia nguồn lượng tái tạo 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Viện Năng lượng, EVN, “Quy hoạch điện VII hiệu chỉnh”, Hà Nội, tháng 9/2015 Nguyễn Đức Cương, Tổng quan trạng xu hướng thị trường lượng tái tạo ở Việt Nam, Báo cáo Hội Nghị ENEREXPO Việt Nam 2012, Viện Năng Lượng, 2012 David Dapice, Nghiên cứu tình điện lực Việt Nam, Harvard Kennedy School, 2008 Bùi Xuân Hồi, Giáo trình Lý thuyết giá lượng – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2008 Nguyễn Quốc Khánh, Thơng tin lượng gió ở Việt Nam, Dự án lượng gió GIZ/MoIT, 2011, 60 Nguyễn Quang Khải, Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam, Hội thảo phát triển lượng bền vững ở Việt Nam, 2010 Chu Đức Tuấn & nhóm phân tích, Ngành Điện – Cơ hội lớn từ nguồn lượng tái tạo, Công ty CP chứng khoán Phố Wall, 2010 Tony Foster, Báo cáo thực trạng ngành điện Việt Nam, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, 2012 PGS.Ts Đặng Đình Thống, Pin Mặt Trời, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 9/2004 10 Trung tâm thông tin lượng Việt Nam, Niên giám lượng Việt Nam, Nhà xuất Lao động, 2012, 238 11 Bộ tài nguyên môi trường, Nghiên cứu - xác định hệ số phát thải lưới điện Việt Nam, Bộ tài nguyên môi trường, 2010 12 Vụ hợp tác quốc tế – Bộ tài nguyên môi trường, Nghị đinh thư Kyoto công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu, Bộ tài nguyên môi trường, 2000, 33 13 Bộ Công Thương - Thông tư quy định giá bán điện năm 2011 hướng dẫn thực hiện, Trang thông tin Bộ Công Thương, 2011 14 Phịng phân tích – Cơng ty CP chứng khốn APEC, Phân tích ngành dầu khí, Công ty CP chứng khốn Châu Á Thái Bình Dương (APEC), 2011 84 15 Phịng phân tích – Cơng ty CP chứng khốn Hà Thành, Phân tích ngành than, Công ty CP chứng khốn Hà Thành, 2010 16 Phịng phân tích tư vấn – Cơng ty CP chứng khốn Hịa Bình, Phân tích ngành thủy điện, Cơng ty CP chứng khốn Hịa Bình, 2010 17 Phịng phân tích – Cơng ty CP chứng khốn Phú Gia, Ngành điện Việt Nam, Cơng ty CP chứng khốn Phú Gia, 2010 18 Bộ cơng thương, Chính sách sử dụng lượng hiệu tiết kiệm lượng ở Việt Nam, Bộ công thương & quan phát triển Pháp & Cơ quan Môi trường quản lý Năng lượng, 2009 TIẾNG ANH 19 Bent Sørensen, Renewable Energy - Its physics; engineering; use; environmental impacts; economy; and planning aspects, Third Edition, Elsevier Science, 2004 20 Holttinen, Hannele and others, Design and operation of power system with large amounts of wind power, VTT Working Papers 82, 2007, 147 21 LEAP, Training Exercises, Stockholm Environment Institute – U.S Center, 2011 22 Nhan Thanh Nguyen & Minh Ha-Duong, The potential for mitigation of CO2 in Vietnam’s power sector, Published in “Fourth GMSARN International Conference: Energy and climate change problems and issues in GMS, Ha Long, 2009 23 Wiley Sons, Renewable Energy, Wind Energy Handbook 24 The union of concerned scientists, America’s Energy Choices – Investing in a strong economic and a clean environment, The union of concerned scientists 25 International Resources Group – United States Agency, Data Annex: Vietnam, International Resources Group, 2007 26 Climate change fact sheet – United Nations, Greenhouse gas emissions and options for mitigation in Viet Nam, and the UN’s responses, United Nations, 2011 27 Ministry of industry and trade of the socialist republic of Vietnam, Maps of solar resource and potential in Viet Nam 28 AWS Truepower, Wind resource atlas of Vietnam, 04-2011 85 29 Vo Viet Cuong, Life cycle CO2 emission factors of power generation in Viet Nam, University of technical education of Ho Chi Minh city, Journal of science & technology, no 79 –2010 30 NREL, Life Cycle Greenhouse Gas Emissions from Solar Photovoltaics, NREL/FS-6A20-56487, november 2012 31 R Camilla Thomson, Gareth P Harrison, , Life cycle costs and carbon emissions of wind power, Scotland’s center of expertise connecting climate change research and policy ,University of Edinburgh, 2015 32 US Department of energy, Photovoltaic System Pricing Trends Historical, Recent, and Near-Term Projections, 2015 Edition MỘT SỐ TRANG WEB 33 www.sei-us.org 34 http://nangluongvietnam.vn (Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030) 35 http://thuvienphapluat.vn (Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản 2010-2015) 36 http://vanban.chinhphu.vn/ (Quyết định phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020/ Thông tư liên tịch 05/2011/TT-BCT) 37 http://cnx.org/content/m28045/latest/ (27 quy tắc phát triển bền vững) 38 http://vbqppl.moj.gov.vn (Văn quy phạm pháp luật công thương) 39 http://www.monre.gov.vn (Văn định hướng chiến lược phát triển bền vững) 40 www.gso.gov.vn (Vận tải hành khách hàng hóa) 41 http://www.asiatech.com.vn ... - HOÀNG ANH TUẤN CẤU TRÚC NGUỒN ĐIỆN HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ CARBON THẤP CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ... điện chứng minh động lực phát triển kinh tế quốc gia bao gồm Việt Nam Vì vậy, đề tài ? ?Cấu trúc nguồn điện hướng tới kinh tế Carbon thấp cho Việt Nam? ?? thực với mục tiêu xây dựng cấu trúc nguồn. .. sát, tổng hợp tiêu kinh tế nguồn phát điện Việt Nam - Xây dựng cấu trúc nguồn điện tối ưu cho kinh tế carbon thấp - Sử dụng phần mềm để mô để tối ưu hóa cấu trúc phát điện Việt Nam đến năm 2030

Ngày đăng: 02/01/2023, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan