Tác động của đa dạng hóa thu nhập và phân bổ tài sản đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại việt nam

17 4 0
Tác động của đa dạng hóa thu nhập và phân bổ tài sản đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động đa dạng hóa thu nhập phân bổ tài sản đến khả sinh lời ngân hàng thương m ại Việt Nam Nghiên cứu nhằm đánh giá mối quan hệ việc đa dạng hóa thu nhập đa dạng hóa phân bổ tài sản với khả sinh lời ngân hàng thương m ại Việt Nam Các tác giả sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 32 ngân hàng thương m ại hoạt động Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2017 Kết nghiên cứu việc đa dạng hóa thu nhập đa dạng hóa phân bổ tài sản có tác động tích cực đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Mặt khác, nghiên cứu giúp làm sáng tỏ mối quan hệ số yếu tố đặc thù ngân hàng thương mại với hiệu hoạt động kinh doanh đơn vị Giới thiệu Hoạt động ngân hàng thương m ại Việt Nam giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa phong phú đa d ạng Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam khơng cịn gói g ọn nghiệp vụ huy động vốn cấp tín dụng truyền thống, mà mở rộng sang sản phẩm dịch vụ tài đa dạng khác như: bảo hiểm, đầu tư, quản lý tài sản, kinh doanh chứng khoán,… Thu nhập từ dịch vụ tài lợi nhuận từ hoạt động đầu tư ngày góp ph ần quan trọng vào tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh ngân hàng thương m ại Việt Nam Tuy vậy, hoạt động đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản hay kinh doanh ngoại tệ hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam đặc biệt điều kiện khung pháp lý chi phối hoạt động Việt Nam giai đoạn chưa hoàn thi ện lực quản trị rủi ro thân ngân hàng thương m ại Việt Nam nhiều hạn chế Các nghiên cứu trước mối quan hệ đa dạng hóa hoạt động hiệu hoạt động ngân hàng thương m ại nhiều kết trái ngược mối quan hệ yếu tố Một số nghiên cứu trước cho việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh giúp cho ngân hàng thương mại giảm thiểu rủi ro gia tăng hiệu hoạt động (Nguyen cộng sự, 2012; Deng c ộng sự, 2013) Bên c ạnh đó, việc đa dạng hóa hoạt động cịn giúp nâng cao chất lượng nguồn thu nhập ngân hàng thương mại thông qua việc tăng cường vai trị trung gian tài vi ệc giảm thiểu vấn đề bất cân xứng thông tin ho ạt động kinh doanh (Baele cộng 2007; Kohler, 2014) Trái lại, có nghiên cứu khơng có mối quan hệ rõ ràng việc đa dạng hóa hoạt động với khả sinh lợi hay mức độ rủi ro ngân hàng thương mại Cụ thể, Cebenoyan Strahan (2004) ch ỉ ngân hàng thương mại có mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh cao thư ờng phải đối mặt với nhiều rủi ro thư ờng trì tỷ lệ địn bẩy tài cao Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi nhuận đơn vị trường hợp mơi trường kinh doanh có biến động xấu Bên cạnh đó, số nghiên cứu khác ngân hàng thương mại EU Mỹ cho thấy ngân hàng thương mại triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ tài bên ngồi ho ạt động tín dụng huy động vốn thơng thư ờng phải đối mặt với nhiều rủi ro có lợi nhuận biến động bất thường mối quan hệ tác động thay đổi tùy thuộc vào quy mơ, đặc điểm sở hữu loại hình sản phẩm, dịch vụ tài phi lãi mà đơn v ị cung cấp cho thị trường (DeYoung Rice, 2004 ; Stiroh Rumble, 2006; Lepetit cộng sự, 2008) Để xác định mối quan hệ đa dạng hóa hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu đề xuất Stiroh Rumble (2006), Goddard c ộng sự, (2008), Sanya Wolfe (2011) Các tác gi ả sử dụng tiêu ROAA (Return on Average Assets – Lợi nhuận rịng tổng tài sản bình qn) thư ớc đo hiệu kinh doanh ch ỉ số AHHI (Adjusted Herfindahl Hirschman Index - số Herfindahl Hirschman hiệu chỉnh) để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập mức độ đa dạng hóa phân bổ tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam Ngồi ra, tác giả bổ sung vào mơ hình nghiên cứu tiêu tăng trưởng GDP năm tỷ lệ lạm phát hàng năm để kiểm soát thay đổi vĩ mô kinh tế số nghiên cứu thực nghiệm thường áp dụng Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ đa dạng hóa hiệu hoạt động ngân hàng thường tập trung lấy mẫu quan sát chủ yếu Mỹ quốc gia phát triển Có nghiên cứu vấn đề kinh tế đặc biệt chưa có nghiên cứu tiến hành riêng biệt cho ngân hàng thương m ại Việt Nam Do vậy, đóng góp nghiên cứu xác đ ịnh rõ mối quan hệ việc đa dạng hóa thu nhập đa dạng hóa phân bổ tài sản đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Đây vấn đề không liên quan trực tiếp đến thân ngân hàng thương m ại mà cịn m ột đề tài quan quản lý hoạt động ngân hàng Việt Nam lưu tâm nhằm đưa sách định hướng phát triển đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Kết nghiên cứu việc đa dạng hóa nguồn thu nhập đa dạng hóa phân bổ tài sản giúp tăng cường khả sinh lợi ngân hàng thương m ại Việt Nam Cơ sở lý thuyết nghiên c ứu thực nghiệm Các nghiên cứu thực nghiệm hoạt động ngân hàng thương mại chưa đưa đư ợc câu trả lời thuyết phục cho câu hỏi “Các ngân hàng thương mại có nên đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm tài tăng cư ờng diện vùng lãnh thổ quốc gia khác hay không ?” Trái l ại, nghiên cứu trước đưa đến luồng quan điểm trái ngược mối quan hệ đa dạng hóa thu nhập hiệu hoạt động ngân hàng thương mại (Berger cộng 2010) Một luồng quan điểm cho việc đa dạng hóa giúp cho ngân hàng thương mại tăng cường hiệu hoạt động mức độ ổn định Các quan điểm xuất phát từ lý thuyết hiệu kinh tế theo quy mô (Economic of Scale) Theo đó, việc ngân hàng thương mại mở rộng hay phát tri ển sản phẩm, dịch vụ tài hay mở rộng phạm vi hoạt động phạm vi quốc gia quốc tế giúp cho đơn vị chia sẻ chi phí cố định tận dụng lực quản lý cho sản phẩm, dịch vụ tài khác hay cho chi nhánh t ại vùng lãnh th ổ quốc gia khác (Drucker Puri, 2009) Bên c ạnh đó, việc đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ giúp ngân hàng thương m ại đáp ứng tối đa nhu cầu dịch vụ tài hay kích thích vi ệc sử dụng dịch vụ tài khác khách hàng s ẵn có ngân hàng từ góp phần gia tăng lợi nhuận cho thân ngân hàng Nghiên cứu Sanya Wolfe (2011) phân tích m ẫu quan sát gồm ngân hàng thương mại từ 11 kinh tế giai đo ạn từ năm 2000 đến năm 2007 đa dạng hóa giúp tăng cường khả sinh lời mức độ ổn định ngân hàng thương mại Tiếp theo, nghiên cứu Kohler (2014) ngân hàng thươ ng mại Đức khả sinh lời mức độ rủi ro ngân hàng theo xu hướng bán lẻ cải thiện rõ nét đơn v ị tăng cường cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài bên ngồi hoạt động cho vay truy ền thống Mặt khác, nghiên cứu Lee cộng (2014) cấu trúc tài việc tái cấu trúc ngân hàng thương m ại 29 quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương cho th ngân hàng có kh ả cải thiện hiệu hoạt động thực đa dạng hóa Ngồi ra, SaghiZedek (2016) nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến đa dạng hóa ngân hàng t ại Châu Âu cho thấy ngân hàng bị chi phối ngân hàng khác, t ổ chức đầu tư hay doanh nghi ệp cơng nghiệp có khả sinh lời tốt đơn vị khác Ngoài ra, tác giả chứng minh việc đa dạng hóa hoạt động giúp cải thiện khả sinh lời, giảm thiểu mức độ biến động thu nhập khả phá sản đơn vị Bên cạnh đó, nghiên cứu Sissy cộng (2017) sử dụng mẫu quan sát gồm 320 ngân hàng thương m ại 29 quốc gia Châu Phi nhận thấy lợi nhuận ngân hàng thương m ại cải thiện đơn v ị mở rộng phạm vi hoạt động xuyên biên giới Cụ thể hơn, nghiên cứu Deng Elyasiani (2008) việc ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động quốc gia khác giúp cho đơn vị có hội tiếp cận thị trường vốn quốc gia khác điều giúp giảm bớt chi phí nguồn vốn góp phần gia tăng lợi nhuận Mặt khác, nghiên cứu chứng minh đư ợc ngân hàng đa quốc gia có kh ả giảm bớt gánh nặng thuế, từ đó, làm gia tăng l ợi nhuận cho cổ đơng đơn vị điều chuyển lợi nhuận từ quốc gia có thuế suất cao sang qu ốc gia có mức thuế suất thấp Trái ngược quan điểm với nghiên cứu trên, có r ất nhiều nghiên cứu thực nghiệm lại việc đa dạng hóa hoạt động làm gia tăng rủi ro làm suy gi ảm lợi nhuận ngân hàng thương m ại Quan điểm xuất phát từ lập luận cho ngân hàng thương m ại thực đa dạng hóa bị pha lỗng lợi so sánh cơng tác qu ản trị việc đa dạng hóa làm cho phạm vi hoạt động đơn vị vượt lĩnh vực chuyên môn (Klein Saidenberg, 1998) M ặt khác, việc đa dạng hóa hoạt động làm cho ngân hàng phải gánh chịu thêm áp lực cạnh tranh từ lĩnh vực (Winton, 1999) Ngoài ra, việc đa dạng hóa làm gia tăng chi phí đ ại diện hoạt động ngân hàng ph ải thực thuê thêm nhân để quản lý mảng hoạt động kinh doanh m ới phát sinh (Deng Elyasiani, 2008) C ụ thể, nghiên cứu Acharya cộng (2006) mối quan hệ chiều việc gia tăng tỷ trọng thu nhập phi lãi t thu nhập với việc suy giảm khả sinh lời ngân hàng thương mại tác giả cho việc đa dạng hóa hoạt động làm suy giảm lực quản lý giám sát kho ản mục tín dụng ngân hàng (điều dẫn đến khoản mục tín dụng khơng đảm bảo chất lượng làm suy gi ảm lợi nhuận) Tương tự, nghiên cứu Lepetit cộng (2008) nhằm tìm hiểu mối quan hệ rủi ro việc đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng thương m ại Châu Âu giai đo ạn năm 1996 đến năm 2002 ngân hàng thương mại có rủi ro tín dụng cao lại đơn vị có xu hướng tăng cường triển khai sản phẩm, dịch vụ bên ngồi hoạt động tín dụng truyền thống Bên cạnh đó, nghiên cứu Berger cộng 2010 cho kết việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đa dạng hóa vùng lãnh thổ hoạt động ngân hàng Trung Quốc làm gia tăng chi phí suy gi ảm lợi nhuận đơn vị Ngoài ra, Delpachitra Lester (2013) nghiên c ứu việc đa dạng hóa ngân hàng t ại Úc giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009 cho thấy việc đa dạng hóa thu nhập ngân hàng khơng góp ph ần cải thiện lợi nhuận không giúp gi ảm thiểu rủi ro hoạt động Trên thực tế, vụ phá sản hay khó khăn c ngân hàng thương m ại Mỹ năm gần ủng hộ quan điểm nêu Cụ thể, chứng ủng hộ quan điểm đa dạng hóa góp phần cải thiện lợi nhuận giảm thiểu rủi ro như: việc phá sản ngân hàng Continental Illinoi t ại Mỹ vào năm 1984, xem vụ phá sản ngân hàng lớn Mỹ tính đến thời điểm giờ, có nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc ngân hàng tập trung mức vào khoản cho vay lĩnh vực lượng Vụ sụp đổ ngân hàng New England gian đo ạn 1989 - 1991 có nguyên nhân từ việc ngân hàng tập trung nhiều vào khoản cho vay bất động sản thương mại khu vực New England Trái l ại, chứng ủng hộ việc đa dạng hóa làm suy giảm lợi nhuận làm tăng mức độ rủi ro ngân hàng như: r ủi ro tín dụng phát sinh từ việc đa dạng hóa nhanh Bank of America Credit Lyonnais năm 1980 G ần nhất, khủng hoảng kinh tế 2008 có nguyên nhân từ việc ngân hàng thương m ại Mỹ tham gia mức vào thị trường trái phiếu thứ cấp liên quan đến tín dụng bất động sản (Berger cộng 2010) Dữ liệu mơ hình nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Để xác định mối quan hệ đa dạng hóa thu nhập đa dạng hóa phân bổ tài sản đến hiệu hoạt động ngân hàng thương m ại Việt Nam, tác giả thực thu thập liệu 32 ngân hàng thương m ại Việt Nam giai đo ạn từ năm 2000 đến năm 2017 Các số tài ngân hàng thương mại lấy từ nguồn liệu Bankscope, số thể đặc điểm vĩ mô kinh tế Việt Nam lấy từ nguồn liệu IMF 3.1.1 Biến phụ thuộc mơ hình Để đo lường khả sinh lợi ngân hàng thương mại, tác giả sử dụng tiêu ROAA (Return on Average Assets - Tỷ lệ lợi nhuận ròng/tổng tài sản bình quân) Chỉ tiêu sử dụng để đo lường hiệu hoạt động ngân hàng thương m ại nghiên cứu Berger cộng (2010), Sanya Wolfe (2011), Nguyen c ộng (2012) 3.1.2 Các biến độc lập mô hình * Các biến giải thích đo lường mức độ đa dạng hóa ngân hàng thương mại Các tác giả đo lường mức độ đa dạng hóa hoạt động ngân hàng thương mại góc độ khác nhau: đa dạng hóa thu nhập đa dạng việc phân bổ tài sản Để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nh ập ngân hàng, tác giả áp dụng phương pháp đư ợc sử dụng nghiên c ứu Stiroh Rumble (2006), Goddard c ộng (2008) Theo đó, tác gi ả tính số Herfindahl Hirschman hi ệu chỉnh (AHHI - Adjusted Herfindahl Hirschman Index) cho tất quan sát mẫu nghiên cứu theo công thức sau: AHHINOI = – [(NII/NOI)2 + (NON/NOI)2] Trong đó: NOI: Net operation income - Lợi nhuận ròng từ hoạt động NII: Net interest income - Lợi nhuận ròng từ hoạt động cho vay NON: Non interest income - Lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh khác ngân hàng không bao g ồm lợi nhuận ròng từ hoạt động cho vay Chỉ số AHHINOI đo lư ờng mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng thương m ại Chỉ số có giá trị biến động khoảng từ - 0.5 Cụ thể, mức độ đa dạng hóa 0, nghĩa nguồn lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh c ngân từ nguồn lợi nhuận ròng từ hoạt động cho vay hay lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh khác ngân hàng, số có giá trị Ngược lại, giá trị số 0.5 nghĩa ngân hàng đa d ạng hóa lợi nhuận hoạt động kinh doanh mức cao Để tăng cường tính chặt chẽ khách quan cho nghiên c ứu, tác giả tiến hành đo lường thêm mức độ đa dạng hóa ngân hàng thơng qua vi ệc đo lường mức độ đa dạng việc phân bổ tài sản Dựa theo phương pháp đo lường mức độ đa dạng hóa việc phân bổ tài sản sử dụng nghiên cứu Elsas cộng (2010), tác gi ả tính tốn số AHHIOEA cho tài s ản sinh lời ngân hàng thương m ại nghiên cứu theo công thức sau: AHHIOEA = – {[(LOAN / (LOAN + OEA)]2 + [OEA / (LOAN + OEA)]2} Trong đó: LOAN: tổng dư nợ tín dụng rịng OEA: tổng tài sản sinh lời ngân hàng không bao gồm khoản mục tín dụng * Các biến giải thích thể đặc điểm ngân hàng thương mại Tương tự nghiên cứu Berger cộng (2010), nghiên cứu Kohler (2014), tác giả đưa vào mô hình nghiên c ứu biến thể đặc điểm riêng ngân hàng thương m ại ảnh hưởng đến tác động việc đa dạng hóa đến hiệu hoạt động đơn vị Những biến giải thích thể đặc điểm ngân hàng thương mại như: quy mô tổng tài sản, tỷ lệ tổng chi phí/tổng thu nhập, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng/tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ tín dụng/tổng tài sản, tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ tín dụng Biến quy mô tổng tài sản ngân hàng đư ợc xác định Logarith tự nhiên tổng giá trị tài sản ngân hàng thương mại Theo lý thuyết hiệu suất theo quy mơ ngân hàng có quy mơ t tài sản lớn tiết giảm chi phí hoạt động huy động vốn, tăng cường hiệu hoạt động cho vay có th ể chia sẻ chi phí quản lý cố định cho nhiều sản phẩm dịch vụ khác Do vậy, nghiên cứu Ioannidis cộng (2010), Matousek Stewart (2009) đ ều cho ngân hàng có quy mơ tổng tài sản lớn có khả sinh lợi cao đơn v ị khác Các tác giả sử dụng số tỷ lệ chi phí/thu nhập để đo lường mức độ hiệu hoạt động ngân hàng thương m ại Các ngân hàng có mức độ hiệu hoạt động cao thường có khả tiết giảm chi phí tăng cư ờng chất lượng nguồn thu từ sản phẩm dịch vụ tài từ đó, làm gia tăng m ức độ an tồn khả sinh lợi đơn vị (DeYoung Rice, 2004) Có quan điểm trái ngược tác động tăng trưởng quy mô tổng tài sản đến mức độ an toàn khả sinh lời ngân hàng thương mại Một quan điểm cho rằng, việc tăng trưởng quy mô tổng tài sản nhanh tiềm ẩn nhiều rủi ro làm suy giảm lợi nhuận ngân hàng Cụ thể, Fu cộng (2014) cho nước khu vực Đông Nam Á thời gian dài áp dụng sách mở rộng tín dụng ngân hàng để kích thích phát triển kinh tế Các ngân hàng t ại quốc gia sử dụng kênh dẫn vốn cho lĩnh vực kinh tế ưu tiên quốc gia Và điều làm cho quy mô tài s ản ngân hàng tăng trưởng nhanh chóng Tuy nhiên, ều làm cho ngân hàng động lực để xây dựng sách tín dụng hợp lý an toàn Kết đơn vị phải đối mặt với gia tăng nhanh chóng rủi ro tín dụng sụt giảm lợi nhuận Cùng quan điểm trên, Abedifar cộng (2013) cho việc tăng trưởng quy mô tổng tài sản nhanh dẫn đến rủi ro đạo đức hay làm phát sinh nh ững lựa chọn bất lợi hoạt động kinh doanh ngân hàng n ới lỏng tiêu chuẩn đánh giá giám sát kho ản cho vay Trái lại, có quan điểm cho việc tăng trưởng tổng quy mơ tài s ản cách nhanh chóng biểu việc tăng cường đầu tư đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng Và dấu hiệu tốt cho việc tăng cường mức độ an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu/tổng tài sản thể lực vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Các nghiên cứu Pasiouras Kosmidou (2007), Mirzaei cộng (2013) nguồn vốn chủ sở hữu dồi ngân hảng làm tăng mức độ uy tín thân đơn vị này, góp phần giảm thiểu chi phí huy động vốn, rủi ro phá sản nâng cao hiệu hoạt động Tỷ lệ tiền gửi/tổng tài sản thể khả khoản ngân hàng thương mại Nghiên cứu Wagner (2007) ch ỉ số có tác động tích cực đến khả sinh lời mức độ ổn định ngân hàng Tỷ lệ dư nợ tín dụng/tổng tài sản thể mức độ ưu tiên ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng truyền thống Các ngân hàng thương mại có tỷ lệ cao khả sinh lời tốt Tuy nhiên, đơn vị phải đối mặt với gia tăng rủi ro tín dụng Cụ thể, Bourkhis Nabi (2013) ch ỉ tỷ lệ dư nợ tín dụng/tổng tài sản có tương quan nghịch với mức độ ổn định ngân hàng thương mại Tuy vậy, Kohler (2014) lại cho ngân hàng thương mại tập trung nhiều vào hoạt động tín dụng rủi ro có mức độ ổn định tốt đơn vị khác * Các biến giải thích thể đặc điểm vĩ mơ kinh tế Trong mơ hình c nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực ngân hàng, tác giả thường đưa vào biến kiểm soát thể đặc điểm vĩ mô kinh tế như: tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm tỷ lệ lạm phát hàng năm Do vậy, nghiên c ứu này, tác gi ả đưa vào mô hình nghiên cứu biến giải thích GDP_Gro InfRa te để thể tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát hàng năm c kinh tế Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Bởi lẽ, tỷ lệ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát kinh tế yếu tố vĩ mơ có tác động trực tiếp đến khả sinh lợi mức độ rủi ro ngân hàng thương m ại 3.2 Mơ hình nghiên c ứu Trên sở tham khảo mơ hình nghiên cứu Stiroh Rumble (2006), Acharya cộng (2006), Sanya Wolfe (2011), tác gi ả thực ước lượng mơ hình nghiên c ứu sau: Bank profitability = f (Diversication, Bankspecific, Controls) Cụ thể hơn, mơ hình nghiên cứu có dạng chi tiết sau: Yit = β1DIVit + β2BSit + β3MACit + εit Trong đó, i t tương ứng với ngân hàng thương m ại thứ i năm t Yit biến phụ thuộc thể khả sinh lợi ngân hàng thương m ại DIVit biến giải thích thể mức độ đa dạng hóa thu nh ập hay mức độ đa dạng hóa việc phân bổ tài sản ngân hàng thương mại BSit vector đ ặc điểm cụ thể ngân hàng thương mại có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đơn vị MACit vector yếu tố vĩ mô kinh tế Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh lợi ngân hàng thương m ại β1, β2 β3 vector h ệ số hồi quy biến giải thích mơ hình, εit sai s ố ngẫu nhiên mơ hình nghiên cứu 3.3 Mơ tả liệu nghiên cứu Các tác giả sử dụng liệu báo cáo tài báo cáo k ết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn năm 2000 đến 2017 Mẫu liệu nghiên cứu bao gồm 32 ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu thuộc dạng liệu bảng khơng cân xứng khơng đồng tính sẵn có liệu báo cáo tài theo t ừng năm ngân hàng m ẫu quan sát Danh sách ngân hàng thương m ại mẫu quan sát trình bày chi tiết bảng Bảng số trình bày thống kê mô tả biến phụ thuộc ma trận tương quan biến phụ thuộc mô hình nghiên c ứu Giải thích biến mơ hình nghiên c ứu: Ln_Ass: Logarit tự nhiên tổng giá trị tài sản ngân hàng thương m ại, Asset_gro: t ốc độ tăng trưởng tổng tài sản hàng năm ngân hàng, Impaired_Loan: t ỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ tín dụng, Equity_TotalAss: tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, Loan_Asset: t ỷ lệ dư nợ tín dụng/tổng tài sản, Cus_depo_TotalAss: tỷ lệ tiền gửi khách hàng/tổng tài sản, Cost_Inco: tỷ lệ tổng chi phí/tổng thu nhập, AHHI_NOI: hệ số Herfindahl Hirschman đo lư ờng mức độ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng, AHHI_OEA: h ệ số Herfindahl Hirschman đo lường mức độ đa dạng hóa việc phân bổ tài sản ngân hàng, InfRate: tỷ lệ lạm phát kinh tế Việt Nam, GDP_Gro: tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam Từ kết ma trận hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu trình bày B ảng 3, ta thấy biến AHHI_NOI, thể mức độ đa dạng hóa vi ệc phân bổ thu nhập, biến AHHI_OEA, đại diện mức độ đa dạng hóa việc phân bổ tài sản, có tương quan thuận với biến ROAA, khả sinh lợi ngân hàng thương m ại Các biến đại diện cho đặc điểm ngân hàng thương m ại như: Ln_Ass, Impaired_Loan, Loan_Asset, Cost_Inco có tương quan ngh ịch với biến ROAA Trong đó, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng/tổng tài sản (đại diện biến Asset_gro, Equity_TotalAss Cus_depo_TotalAss) l ại có tương quan chiều với khả sinh lời ngân hàng thương mại Kết nghiên cứu thảo luận Kết mơ hình nghiên cứu tác động việc đa dạng hóa hoạt động đến khả sinh lợi ngân hàng thương mại trình bày bảng Mơ hình mơ hình l ần lượt thể tác động việc đa dạng hóa thu nhập đa dạng hóa vi ệc phân bổ tài sản đến tiêu ROAA, khả sinh lợi ngân hàng thương m ại Từ kết mô hình nghiên cứu, ta thấy việc đa dạng hóa thu nhập đa dạng hóa việc phân bổ tài sản có tác động tích cực làm tăng khả sinh lời ngân hàng thương m ại Kết tương đồng với kết nghiên cứu Drucker Puri (2009), Sanya Wolfe (2011), Kohler (2014), Lee c ộng (2014) trình bày Qua đó, ta có th ể thấy việc đa dạng hóa thu nhập đa dạng hóa việc phân bổ tài sản ngân hàng thương mại giúp tăng cư ờng khả sinh lời đơn vị Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài khơng ch ỉ giúp cho ngân hàng thương mại Việt Nam phân bổ rủi ro hoạt động mà giúp cho đơn v ị tận dụng ưu nguồn khách hàng mạng lưới hoạt động có để bán chéo sản phẩm dịch vụ tài nhằm gia tăng doanh thu lợi nhuận Cụ thể, Drucker Puri (2009) ch ỉ việc ngân hàng thương mại thực đa dạng hóa sâu rộng giúp đơn vị chia chi phí cố định cho sản phẩm, dịch vụ vùng lãnh thổ khác Đồng thời, việc đa dạng hóa giúp cho ngân hàng cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ tài cho đối tượng khách hàng có nhi ều nhu cầu khác Đối với biến giải thích thể đặc điểm ngân hàng thương mại, từ kết nghiên cứu tác giả nhận thấy quy mô tổng tài sản tốc độ tăng trưởng quy mô tổng tài sản có ảnh hưởng tích cực đến khả sinh lợi ngân hàng thương m ại Việt Nam Kết trùng khớp với kết nghiên cứu Ioannidis cộng (2010), Matousek Stewart (2009) K ết ngân hàng thương mại Việt Nam tận dụng lợi theo quy mơ đơn vị để tăng cường khả sinh lợi hiệu hoạt động Do vậy, ngân hàng thương mại Việt Nam nên có chiến lược tăng cường độ phủ mạng lưới chi nhánh, phòng giao d ịch khắp tỉnh thành hay mở rộng hoạt động sang quốc gia tiềm thay tập trung thành phố lớn Việt Nam Tuy vậy, việc tăng cường mạng lưới chi nhánh, phòng giao d ịch mở rộng hoạt động kinh doanh phải gắn liền với việc tăng cường công tác kiểm soát rủi ro nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy lực vốn chủ sở hữu có tác động tích đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Kết tương đồng với kết nghiên cứu Pasiouras Kosmidou (2007), Caporale v cộng (2012), Mirzaei c ộng (2013) Bởi lẽ, tác giả cho ngân hàng thương m ại có nguồn vốn chủ sở hữu dồi thường có cơng tác qu ản trị rủi ro quản trị hiệu kinh doanh tốt đơn vị khác Bên cạnh đó, nguồn vốn chủ sở hữu dồi cịn góp phần tăng cường uy tín đơn vị giúp giảm thiểu chi phí sử dụng vốn nâng cao kh ả huy động vốn thị trường Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tiền gửi khách hàng/tổng tài sản có tác động tích cực đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Kết trùng khớp với nghiên cứu Lehar (2005) Wagner (2007) Các tác gi ả cho ngân hàng thương m ại có khả huy động vốn tốt giảm rủi ro khoản huy động vốn từ nhiều nguồn khác c ần thiết Mặt khác, tác giả chứng minh ngân hàng có khả khoản tốt có nhiều hội đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phi lãi từ góp phần cải thiện hiệu hoạt động mức độ ổn định đơn vị Kết luận Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 lần chứng minh tầm quan trọng ổn định hệ thống ngân hàng thương mại ổn định chung kinh tế quốc gia Xác định tác động việc đa dạng hóa nguồn thu nhập đa dạng hóa phân bổ tài sản đến khả sinh lời mức độ ổn định ngân hàng thương m ại vấn đề nhà điều hành hệ thống ngân hàng, thân ngân hàng thương m ại nhà nghiên c ứu quan tâm Tuy nhiên, s ự tác động khác quốc gia khác biệt hệ thống pháp luật đặc điểm riêng hệ thống ngân hàng thương mại quốc gia Sử dụng mẫu nghiên cứu bao gồm 32 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn năm 2000 – 2017, tác giả xác định tác động đa dạng hóa nguồn thu nhập đa dạng hóa phân bổ tài sản đến khả sinh lời ngân hàng thương m ại hoạt động Việt Nam Kết nghiên cứu việc đa dạng hóa nguồn thu nhập đa dạng hóa phân bổ tài sản giúp tăng cư ờng khả sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy quy mô tổng tài sản quy mô vốn chủ sở hữu ngân hàng ảnh hưởng tích cực đến hiệu hoạt động đơn vị Kết nghiên cứu giúp cho nhà ều hành hệ thống ngân hàng thân ngân hàng thương mại Việt Nam có định hướng để tăng cường đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tài từ giảm dần phụ thuộc vào sản phẩm dịch vụ tín dụng truyền thống ... 32 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn năm 2000 – 2017, tác giả xác định tác động đa dạng hóa nguồn thu nhập đa dạng hóa phân bổ tài sản đến khả sinh lời ngân hàng thương m ại hoạt động Việt. .. việc đa dạng hóa thu nhập đa dạng hóa việc phân bổ tài sản ngân hàng thương mại giúp tăng cư ờng khả sinh lời đơn vị Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài khơng ch ỉ giúp cho ngân hàng thương mại. .. lường mức độ đa dạng hóa ngân hàng thương mại Các tác giả đo lường mức độ đa dạng hóa hoạt động ngân hàng thương mại góc độ khác nhau: đa dạng hóa thu nhập đa dạng việc phân bổ tài sản Để đo lường

Ngày đăng: 01/01/2023, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan