Hoàn thiện pháp lý về quản lý, chia sẻ dữ liệu để nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng số

8 0 0
Hoàn thiện pháp lý về quản lý, chia sẻ dữ liệu để nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HOÀN THIỆN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ, CHIA SẺ DỮ LIỆU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ Dữ liệu ngày trở nên quan trọng việc phát triển dịch vụ hướng đến Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số Chia sẻ liệu điều kiện tiên quyết để cung cấp dịch vụ sớ, đơn giản hóa quy trình, thay đ ổi mơ hình tổ chức, cách thức cung cấp dịch vụ Để xây dựng phát triển kinh tế số, mợt ngành đóng vai trị r ất quan trọng, ngành Ngân hàng, coi huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, ngành phải tiên phong thực chuyển đổi số Tuy nhiên, thực tế, hệ thớng, quy trình của mợt sớ ngành, lĩnh vực chưa sẵn sàng để tích hợp kết nối với hạ tầng ngành Ngân hàng ứng dụng hình thức tốn mới, đại; liệu chưa chuẩn hóa, chưa có sở liệu tập trung dẫn đến khó khăn việc kết nối, chia sẻ thông tin đơn vị với ngân hàng Xây dựng hệ sinh thái dịch vụ tài chính, ngân hàng để thúc đẩy phổ cập tài quốc gia Tại Nghị qút sớ 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bợ Chính trị về mợt sớ chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII xác định mục tiêu định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 phát tri ển kinh tế số nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia Tại Quyết định sớ 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi sớ q́c gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, ngân hàng đư ợc xác định lĩnh vực có tác đợng xã hợi, liên quan ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí cần ưu tiên chuyển đổi sớ trước Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam (NHNN) đư ợc giao nhiệm vụ về chuyển đổi số lĩnh vực ngân hàng nhằm hướng tới việc cung cấp dịch vụ ngân hàng số, xây dựng hệ sinh thái dịch vụ tài chính, ngân hàng đ ể thúc đẩy phổ cập tài q́c gia; ban hành chế, chính sách để doanh nghiệp thực chuyển đổi số tiếp cận tín dụng mợt cách thuận lợi; xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ sớ Nhằm phát huy kết đã đạt thời gian qua đồng hành công cuộc chuyển đổi số quốc gia, ngày 11/5/2021, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 810/QĐ-NHNN phê duyệt "Kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" (Quyết định 810) Một mục tiêu tổng quát Kế hoạch là: Phát triển mô hình ngân hàng sớ, gia tăng tiện ích, trải nghiệm khách hàng thực mục tiêu tài tồn diện, phát triển bền vững sở thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến quản trị điều hành cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo hướng tự đợng hóa quy trình, t ới ưu hóa hoạt động nghiệp vụ Đồng thời, Quyết định 810 đề giải pháp: Nghiên cứu triển khai hạ tầng tập trung phép kết nối, khai thác, chia sẻ liệu với Cơ sở liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở liệu doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực để khai thác, tổng hợp liệu phục vụ xác minh thông tin, phân loại, đánh giá khách hàng Thời gian qua, ngành Ngân hàng đã thu đư ợc nhiều kết đáng ghi nhận q trình chuyển đổi sớ, có đóng góp tích cực từ ngân hàng thương mại, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển đổi sớ Để triển khai chương trình Chuy ển đổi số quốc gia, NHNN đã nghiên c ứu, ban hành theo thẩm qùn trình cấp có thẩm qùn ban hành một số chính sách, Đề án, quy định tạo thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng sớ, tốn sớ đã đạt kết tích cực Các cơng nghệ thành tựu của CMCN 4.0 đã đư ợc ứng dụng mạnh mẽ rộng rãi vào dịch vụ ngân hàng cốt lõi (thanh tốn, tín dụng, nhận tiền gửi), tốn thiết bị di động tăng trưởng mạnh năm (90% về số lượng 150% về giá trị) Hệ sinh thái sớ, tốn sớ đã thiết lập với việc kết nối dịch vụ ngân hàng số với nhiều dịch vụ số khác nền kinh tế mang lại trải nghiệm liền mạch lợi ích to lớn cho người sử dụng dịch vụ không gian số Ngành Ngân hàng đã đáp ứng tốt nhu cầu giao dịch toán c ủa người dân tăng cao b ối cảnh giãn cách xã h ội dịch Covid-19, hàng chục triệu người đã sử dụng dịch vụ tốn mơi trư ờng sớ Theo khảo sát của tổ chức thẻ Visa, 87% người tiêu dùng Việt Nam mua sắm trực tuyến, tăng gấp 20 lần so với thời điểm trước đại dịch Các dịch vụ đã thực hồn tồn kênh sớ (mở tài khoản, toán, chuyển tiền, tiền gửi tiết kiệm ); nhiều ngân hàng đạt tỷ lệ 90% giao dịch thực kênh số; ngân hàng Việt Nam đánh giá có mức đợ ứng dụng ngân hàng số với tốc độ nhanh khu vực (theo đánh giá tháng 9/2021 c ủa Hãng tư vấn McKinsey) Để thúc đẩy q trình chuyển đổi sớ ngành Ngân hàng, NHNN đã ch ỉ đạo toàn Ngành nâng cấp hạ tầng cơng nghệ, quy trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ kênh số phục vụ cho việc kết nới, tích hợp với ngành, lĩnh vực khác để cung ứng sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng Hiện nay, ngân hàng Việt Nam “mở” chia sẻ liệu với Fintech nhiều đơn vị cung ứng dịch vụ khác điện, nước, viễn thông… thông qua c giao diện lập trình ứng dụng (API) Có thể hình dung, ngư ời dùng Fintech thông qua ứng dụng Fintech yêu cầu truy cập liệu ngân hàng, sau xác th ực, ngân hàng đồng ý cho người dùng truy cập, xác thực tài khoản thực dịch vụ tốn Thực tế đã có nhiều ngân hàng ứng dụng cơng nghệ ngân hàng mở Có thể kể tên một số ngân hàng như: VietinBank, OCB, Agribank, Bac A Bank, BIDV, VPBank, Vietcombank đ ều đã có bước tiên phong việc mở API Cụ thể, VietinBank đã có 127 API đư ợc cung cấp thị trường với 73 đối tác (nền tảng iConnect); OCB đã tri ển khai 30 API mở; BIDV triển khai nền tảng BIDV Paygate; ứng dụng ngân hàng số Timo kết hợp với VPBank, Viet Capital Bank… Tuy nhiên, q trình ph ới hợp triển khai kết nối ngành, lĩnh vực để thiết lập hệ sinh thái số, cho thấy một số thách thức như: (i) Hệ thớng, quy trình của mợt sớ ngành, lĩnh vực chưa sẵn sàng để tích hợp kết nối với hạ tầng ngành Ngân hàng ứng dụng hình thức tốn mới, đại; liệu chưa chuẩn hóa, chưa có sở liệu tập trung… dẫn đến khó khăn việc kết nối, chia sẻ thông tin đơn vị với ngân hàng; (ii) Khó khăn, thách th ức việc đảm bảo an ninh an toàn bảo mật liệu khách hàng Không thế, việc chia sẻ liệu với ngân hàng rủi ro chưa có hành lang pháp lý liên quan đến vấn đề Hơn nữa, vấn đề an ninh, bảo mật thách thức với ngân hàng Qua công tác đ ấu tranh phịng, chớng tợi phạm, Cục An ninh mạng phịng, chớng tợi phạm sử dụng cơng nghệ cao nhận định có nhiều phương thức cơng mạng, gián điệp mạng đánh cắp thông tin liệu khách hàng ngân hàng, truy c ập trái phép vào liệu khách hàng Riêng năm 2020, có kho ảng 5.000 cuộc công vào quan Nhà nư ớc, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, ngân hàng… truy cập trái phép vào thông tin liệu quan trọng của đơn vị Tội phạm ngày gia tăng di ễn biến tinh vi, đặc biệt bới cảnh giãn cách xã h ợi dịch Covid-19 Nhiều đối tượng lắp đặt thiết bị để đánh cắp thông tin khách hàng t ATM, sử dụng thông tin khách hàng để chiếm đoạt, tốn kh ớng dịch vụ hàng hóa qua máy POS; giả mạo tin nhắn của ngân hàng, lập giả mạo web của ngân hàng, gửi link đánh cắp thông tin… Xây dựng khung pháp lý quản lý, chia sẻ, bảo vệ liệu tăng cường an ninh bảo mật Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ sớ giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác đ ịnh rõ quan điểm phát triển liệu Chính phủ sớ, là: “Dữ liệu tài ngun m ới Cơ quan Nhà nước mở liệu cung cấp liệu mở phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số Các quan Nhà nư ớc kết nối, chia sẻ liệu để người dân phải khai báo, cung c ấp liệu một lần cho quan Nhà nước đơn vị cung ứng dịch vụ công thiết ́u” Việc kết nới, tích hợp, chia sẻ liệu quan Nhà nư ớc, đặc biệt liệu từ Cơ sở liệu quốc gia, hệ thớng thơng tin có quy mơ, phạm vi từ Trung ương đến địa phương giúp tối đa hóa giá trị liệu; nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân doanh nghiệp theo hướng lấy người dùng làm trung tâm, ngư ời dân doanh nghi ệp cung cấp thông tin thủ công, nhiều lần cho quan Nhà nư ớc, đơn vị cung cấp dịch vụ; tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí Ngày 01/3/2022, Thống đốc NHNN đã ban hành Quy ết định số 297/QĐNHNN về Kế hoạch triển khai công bố danh mục liệu mở của NHNN Theo đó, mục đích của Kế hoạch nhằm xác định danh mục liệu mở của NHNN, sở để triển khai nhiệm vụ tiếp theo Kế hoạch của NHNN triển khai Nghị định sớ 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 c ủa Chính phủ về quản lý, kết nối chia sẻ liệu số của quan Nhà nước; thực quản lý, kết nối chia sẻ liệu số của NHNN, tạo lập nền tảng cho việc xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới xây dựng Chính phủ sớ NHNN; xác định trách nhiệm của đơn vị thuộc NHNN việc tổ chức quản lý, kết nối chia sẻ liệu số của NHNN Về vấn đề đảm bảo bí mật thơng tin khách hàng c ủa ngân hàng, chia s ẻ thông tin cho bên thứ ba điều chỉnh theo một số quy định của luật chuyên ngành (Luật NHNN, Luật Các tổ chức tín dụng)…; đồng thời, chịu điều chỉnh một số quy định luật liên quan khác như: B ộ luật Dân sự, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Cơng nghệ thơng tin, Luật An tồn thông tin m ạng, Luật An ninh mạng, Hiện nay, Chính ph ủ giao Bợ Cơng an xây dựng Nghị định về bảo vệ liệu cá nhân hướng đến quản lý việc xử lý liệu cá nhân của pháp nhân thể nhân Nghị định quy định chi tiết về hoạt động xử lý liệu (thu thập, tiết lộ, phân tích, thay đ ổi, sử dụng, xóa, ), quy ền của chủ thể liệu biện pháp bảo vệ liệu cá nhân Mục tiêu của Nghị định xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn, có tính dự báo về liệu cá nhân, chủ liệu cá nhân, quyền của chủ liệu cá nhân; đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam; tạo chế, chính sách đồng bộ bảo vệ liệu cá nhân Thời gian tới, Bộ Công an cần sớm hồn thiện, trình Chính ph ủ ban hành Nghị định về bảo vệ liệu cá nhân; xây dựng chế, sách cho phép ngành, dịch vụ ngân hàng, b ảo hiểm, viễn thông, khai thác d ữ liệu từ Cơ sở liệu quốc gia về dân cư kết hợp yếu tố sinh trắc học nhằm thúc đẩy việc mở tài khoản từ xa thơng qua phương thức điện tử thuận tiện, an tồn đảm bảo phịng, chớng rủi ro Đồng thời, Bợ Cơng an sớm hồn thiện, trình Chính phủ ban hành Nghị định về định danh xác thực điện tử, tạo sở pháp lý rõ ràng tạo thuận lợi cho việc thu thập, lưu trữ, chia sẻ, bảo vệ liệu cá nhân Phạm vi Nghị định cần bao trùm tồn b ợ, đầy đủ hoạt đợng định danh xác thực điện tử của cá nhân tổ chức giao dịch điện tử Về phía ngành Ngân hàng, NHNN ti ếp tục phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, quan liên quan vi ệc nghiên cứu, đề xuất triển khai mơ hình kết nới, tích hợp chia sẻ liệu ngành Ngân hàng với ngành, lĩnh vực khác để mở rộng hệ sinh thái số, đáp ứng ngày tốt nhu cầu của người dân, khách hàng; quy đ ịnh chuẩn hóa nền tảng, tiêu chuẩn sản phẩm, dịch vụ, đảm bảo tính đồng bộ, chia sẻ Tiếp tục nghiên cứu, rà soát đề xuất sửa đổi, bổ sung vấn đề cần luật hóa quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển đổi số ngân hàng, ưu tiên vào n ội dung liên quan đến ứng dụng công nghệ số như: Thu thập, khai thác, xử lý chia sẻ liệu khách hàng; giao dịch điện tử; xây dựng triển khai Cơ chế thử nghiệm có kiểm sốt hoạt đợng Fintech lĩnh v ực ngân hàng; ban hành tiêu chu ẩn liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ chuyển đổi sớ… Song song với đó, mở rợng phát triển hệ thống chuyển mạch bù trừ điện tử cho giao dịch toán bán lẻ hướng tới thiết lập hạ tầng tốn th ớng nhất, đồng bợ, có khả tích hợp, kết nới ngành, lĩnh vực khác, từ mở rợng hệ sinh thái số NHNN tiếp tục phối hợp Bộ Công an bộ, ngành liên quan nghiên cứu triển khai hạ tầng tập trung phép kết nối, khai thác, chia sẻ liệu với Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ s liệu doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực để khai thác, tổng hợp liệu phục vụ xác minh thông tin, phân loại, đánh giá khách hàng C ần xây dựng chính sách, ch ế quản lý phù hợp để thúc đẩy hoạt đợng quản lý phân tích liệu thực một cách Đồng thời, xây dựng sách quản lý liệu phù hợp với chế chia sẻ thông tin rõ ràng g ắn với trách nhiệm cung cấp liệu xác Từ đó, thơng tin tổ chức khơng dừng lại mức độ xếp, lưu trữ hợp lý mà luân chuyển, tạo thành dòng chảy hiệu mang đến giá trị mới giúp nâng cao hiệu hoạt đợng NHNN cần sớm hồn thiện, trình Chính ph ủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định sớ 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 v ề tốn khơng dùng tiền mặt; tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi quy định về thu thập, khai thác, xử lý liệu ngành Ngân hàng; xây d ựng ban hành Thông tư hư ớng dẫn về Open API lĩnh vực tốn Để thúc đẩy hoạt đợng chuyển đổi số ngân hàng, mở rộng hệ sinh thái về tốn sớ, ngành Ngân hàng tiếp tục triển khai có hiệu Kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng theo Quy ết định 810; đồng thời, đẩy mạnh triển khai chương trình giáo d ục tài chính cho người dân, doanh nghiệp để tăng cường kiến thức, kỹ quản lý tài chính, nâng cao hi ểu biết sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nền tảng sớ mợt cách an tồn, hiệu Bên cạnh đó, NHNN, Bợ Tài chính, Bợ Cơng Thương, Bợ Thông tin Truyền thông, Hội bảo vệ người tiêu dùng cần phối hợp xây dựng hành lang pháp lý nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng tài chính Đ ể hoàn thiện khung pháp lý đ ối với bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính, cần quy định trách nhiệm của tổ chức cung cấp dịch vụ tài v ấn đề bảo mật thơng tin, tài s ản của người tiêu dùng dịch vụ tài chính; quy định chế tiếp nhận, quản lý, giải quyết khiếu nại hiệu quả; ý đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng phát sinh từ giao dịch quốc tế, tiếp thị bán hàng xuyên biên gi ới; trọng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trình thu th ập chia sẻ thông tin bên sử dụng dịch vụ Các ngân hàng thương mại cần tăng cường giải pháp an ninh, b ảo mật nhằm bảo vệ thông tin, liệu của ngân hàng khách hàng, trọng công tác phát triển nhân lực phục vụ chuyển đổi sớ Bên cạnh đó, cần tăng cường gia tăng đầu tư vào hệ thống Firewall (tư ờng lửa), đặc biệt thế hệ NextGen để ngăn chặn truy cập bất hợp pháp cuộc công Các Firewall thế hệ cũ hoạt động tầng giao vận (Layer - OSI), nhiên, với thế hệ NextGen Firewall m ới, hệ thống hỗ trợ cho việc hoạt động tầng ứng dụng (Layer - OSI), cung cấp mợt giải pháp tồn diện cho người quản trị về đảm bảo an ninh quản lý hệ thớng Bên cạnh đó, ngân hàng cần đầu tư vào phần mềm phịng, chớng mã đợc; có biện pháp chớng thất liệu nhạy cảm qua máy trạm thiết bị đầu cuối, mạng, email, truy cập Internet, giúp tăng cư ờng bảo mật cho máy tính người dùng; chủ động nhận biết đánh giá rủi ro tiềm ẩn, đưa giải pháp để giảm thiểu, loại trừ rủi ro; giám sát chi ti ết giao dịch, kết nối mạng, hiệu của hệ thống, phát vấn đề bất thường… Tài liệu tham khảo: Quyết định số 810/QĐ-NHNN ngày 11/5/2021 c Thống đốc NHNN phê duyệt "Kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng đ ến năm 2025, định hướng đến năm 2030" Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia CMCN 4.0 Quyết định số 297/QĐ-NHNN ngày 01/3/2022 Thống đốc NHNN Kế hoạch triển khai công bố danh mục liệu mở NHNN Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 c Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan Nhà nư ớc ... khách hàng để chiếm đoạt, tốn kh ớng dịch vụ hàng hóa qua máy POS; giả mạo tin nhắn của ngân hàng, lập giả mạo web của ngân hàng, gửi link đánh cắp thông tin… Xây dựng khung pháp lý quản lý, chia. .. ứng sản phẩm, dịch vụ kênh số phục vụ cho việc kết nới, tích hợp với ngành, lĩnh vực khác để cung ứng sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng Hiện nay, ngân hàng Việt Nam “mở” chia sẻ liệu với Fintech... quản lý phù hợp để thúc đẩy hoạt đợng quản lý phân tích liệu thực một cách Đồng thời, xây dựng sách quản lý liệu phù hợp với chế chia sẻ thông tin rõ ràng g ắn với trách nhiệm cung cấp liệu

Ngày đăng: 01/01/2023, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan