1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam

196 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đình Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 1,18 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG GIỮA ĐẦUTƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (17)
    • 1.1. Đầutưtrựctiếpranướcngoàicủacác ngânhàngthươngmại (17)
      • 1.1.1. Khái quátvề hoạtđộngđầu tư trựctiếp ranướcngoài (17)
      • 1.1.2. Các hìnhthứcđầutưtrựctiếpranước ngoài (18)
      • 1.1.3. Cácđộnglựckhithựchiệnđầutư trựctiếpranướcngoài (20)
    • 1.2. Cơs ở l ýt h u y ế t về m ố i q u a n hệ g i ữ a h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tưt r ự c ti ếp r a n ư ớ c ngoàivà hiệuquảcủacôngty (23)
      • 1.2.1. Lýthuyếtvềlợithếcạnhtranh (23)
      • 1.2.2. Lýthuyếtvềlợithếđộcquyền (24)
      • 1.2.3. Lýthuyếtvềquốctế hóa–nộibộhóa (26)
      • 1.2.4. Lýthuyếtvềchukỳ(vòngđời)sảnphẩm (28)
      • 1.2.5. Mô hìnhUpsala (29)
    • 1.3. Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếntácđộngcủađầutưtrựctiếpran ướcngoài vàhiệuquảcácngânhàng (31)
      • 1.3.1. Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếntácđộngđầutưtrựctiếpranướcngo àivàhiệuquảcácngânhàngtrênthế giới (31)
      • 1.3.2. Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếnhoạtđộngđầutưtrựctiếpranướcngoàitại ViệtNam (37)
      • 1.3.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (38)
    • 1.4. Xâydựnggiảthuyếtnghiêncứu (39)
      • 1.4.1. Giảthuyếtvềmốiquanhệgiữahoạtđộngđầutưtrựctiếpranướcngoàivàhiệuquả hoạtđộng (39)
      • 1.4.3. Tổnghợpcácgiảthuyếtnghiêncứu (51)
    • 1.5. Kếtluậnchương1 (52)
    • 2.1. Môhìnhnghiên cứu (53)
    • 2.2. Địnhnghĩavàđolường cácbiếntrong môhìnhđịnhlượng (57)
      • 2.2.1. Mức độđầutưtrựctiếp ranướcngoàivàđolườngmứcđộhoạtđộngđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácNHTMViệt (57)
  • Nam 47 2.2.2. HiệuquảhoạtđộngvàđohiệuquảhoạtđộngcácNHTMViệtNam (0)
    • 2.2.3. Các biếnđiềutiếtmốiquanhệgiữaOFDIvàhiệuquảhoạtđộng (86)
    • 2.2.4. Cácbiếnkiểmsoát (88)
    • 2.3. Phươngphápphântích (89)
      • 2.3.1. Phươngphápsửdụngtrong phântíchđịnhlượng (89)
      • 2.3.2. Phântíchđịnhtính (93)
    • 2.4. Kếtluậnchương2 (95)
    • 3.1. Quátrìnhpháttriểnvàđặcđiểmhoạtđộngđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacá (96)
    • 3.2. Hiệntrạng hệthốnghiện diệntại nướcngoàicủacácNHTMViệtNam (99)
      • 3.2.1. NgânhàngTMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam (100)
      • 3.2.2. NgânhàngTMCPSàigònthươngtín (103)
      • 3.2.3 N g â n hàngTMCPSàigònHànội (103)
      • 3.2.4. NgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam (103)
      • 3.2.5 NgânhàngTMCPNgoạithươngViệtNam (103)
    • 3.3. Thựctrạng mứcđộđầutưtrựctiếp ranướcngoài củaNHTMViệtNam93 1. OFDIcủaBIDV (104)
      • 3.3.2. OFDIcủaVietinbank (107)
      • 3.3.3. OFDIcủaSacombank (109)
      • 3.3.4. OFDIcủaMB (111)
      • 3.3.5. OFDIcủaSHB (112)
      • 3.5.1 Nhữngyếutốthúcđẩy (120)
      • 3.5.2. Nhữngyếutốcảntrở (122)
    • 3.6. Kếtluậnchương3 (126)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ KIỂMĐỊNHMỐI QUANHỆ GIỮAM Ứ C Đ Ộ Đ Ầ U TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM (128)
    • 4.1. Kếtquảkiểmđịnhphântíchđịnhlượng (128)
      • 4.1.1. Xửlýdữliệutrướcphântích (128)
      • 4.1.2. Kết quảkiểmđịnhmôhình (129)
      • 4.1.3. Kết quảphân tíchđịnhlượng (131)
    • 4.2 Kếtquảphântích địnhtính (143)
    • 4.3. Kếtluậnchương4 (151)
    • 5.1. Thảoluận kếtquảnghiên cứu (153)
      • 5.1.1. Vềmốiquanh ệ giữamứcđộO F D I vàk ế t q u ả , h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g kinhdoanh (153)
      • 5.1.2. VềvaitròcủacácyếutốđiềutiếttrongmốiquanhệgiữamứcđộOFDIvàhiệuquảh oạtđộng (155)
      • 5.1.3. Vềkếtquảphântíchđịnhtínhvàđánhgiáthựctrạng (156)
    • 5.2. Cáckhuyếnnghị rútratừkết quả nghiêncứu (157)
      • 5.2.1. NhómvấnđềvềlựachọnđịnhhướngpháttriểnOFDI (158)
      • 5.2.2. Nhómkhuyếnnghịvềnângcaochấtlượngcôngtácquảnlý (159)
    • 5.3. Kếtluậnchương5 (162)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG GIỮA ĐẦUTƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Đầutưtrựctiếpranướcngoàicủacác ngânhàngthươngmại

Theo UNCTAD (2012), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hoạt động đầu tưhàm chứa trong đó mối quan hệ mang tính dài hạn và phản ánh những lợi ích và quyềnkiểmsoátlâudàicủamộtthựcthểtạimộtquốcgia(nhàđầutưnướcngoàihaycôngt y mẹ) trong một công ty hoạt động tại một quốc gia khác với quốc gia của công ty mẹhaynhàđầutư.

Trong cẩm nang cán cân thanh toán tái bản lần 5 của IMF (1993)định nghĩaFDI là “loại hình đầu tư quốc tế trong đó một chủ thể thuộc một nền kinh tế thu đượclợi ích lâu dài từ một chủ thể kinh tế thuộc một nền kinh tế khác” IMF (1993) cũngđưa ra mức vốn cổ phần tối thiểu 10% hoặc quyền biểu quyết trong doanh nghiệp FDIlàm căn cứ xác định FDI nhưng cần căn cứ theo theo từng quốc gia/khu vực Mặc dùvậytiêuchíhàngđầuvẫnlàtínhtínhbềnvữngcủakhoảnđầutư.

Còn theo định nghĩa của OECD (1996), đầu tư trực tiếp nước ngoài là “đầu tưnhằm thu được lợi ích lâu dài của một chủ thể đầu tư ở một quốc gia (nhà đầu tư trựctiếp nước ngoài) vào một chủ thể kinh tế ở một quốc gia khác (doanh nghiệp có vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài)” Lợi ích lâu dài gồm: (i) mối quan hệ trong dài hạn giữanhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp tiếp nhận vốn, và (ii)m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g n h ấ t địnhcủamốiquanhệnàylênhoạtđộngquảntrịcủadoanhnghiệp.

Theo đó dù được diễn đạt theo các cách khác nhau, hoạt động đầu tư trực tiếpnước ngoàiđược địnhnghĩa khá thống nhấtở 2đặc điểm cơbảngồm: (1) cóh o ạ t động di chuyển tài sản của nhà đầu tư qua biên giới trong dài hạn Trong đó tài sản cóthểl à t à i s ả n h ữ u h ì n h ( n h ư v ố n , m á y m ó c , t h i ế t b ị ,

… ) h o ặ c t à i s ả n v ô h ì n h ( n h ư quyền sở hữu trí tuệ, kỹ năng quản lý, thương hiệu…).(2) nhà đầu tư trực tiếp sẽ cókhảnăngảnhhưởngđángkểđếnhoạtđộngcủadoanhnghiệpnhậnvốn. Ở cấp độ quốc gia, đầu tư trực tiếp nước ngoài thường được xem xét từ giác độlà quốc gia đi đầu tư hay quốc gia nhận đầu tư Thông thường, đối với quốc gia nhậnvốn đầu tư, đây là hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Còn đối với quốcgiađiđầutư,đólàhoạtđộngOFDI. Ở cấp độ công ty, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài được phân loại trongnhóm nghiệp vụ đầu tư góp vốn liên doanh liên kết Cụ thể hoạt động đầu tư trực tiếpnước ngoài được xem xét ở chiều đầu tư vốn ra nước ngoài Ngược lại hoạt động nhậnvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàisẽđượcphânloạivàonhómnghiệpvụtăngvốnch ủsở hữu Theo đó, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở cấp độ công ty sẽ được xácđịnhrõchiềuđầutưlàhoạtđộngOFDI. Điểm quan trọng khi phân biệt quá trình OFDI của các ngân hàng với các doanhnghiệp khác là bản chất của sản phẩm Không giống như sản xuất hàng hóa hữu hình,dịch vụ ngân hàng nói riêng có sản phẩm dưới dạng vô hình, mức độ chuyên nghiệphóa cao, không thể chia nhỏ, sản xuất và tiêu dùng được thực hiện đồng thời, việc hìnhthành những năng lực, kinh nghiệm tốn nhiều thời gian Vì vậy việc thâm nhập vào thịtrường nước ngoài của các ngân hàng không đơn giản chỉ là tích hợp vào mạng lướinhững nhà cung cấp, khách hàng mà chủ yếu là lặp lại chuỗi giá trị ở mỗi quốc gia(MoorevàBirkinshaw,1998).

Những khía cạnh liên quan đến hoạt động OFDI của các ngân hàng tập trungvào: hình thức OFDI, quá trình gia nhập, kinh doanh tại thị trường nước ngoài, mởrộng mạng lưới quốc gia (Bouquet, 2004) và những động lực của việc thực hiện OFDI(Cardone-Riportella,Cazorla-papis,2001),

Chi nhánh:đây là hình thức rất phổ biến Hình thức này có những ưu điểm cơbản gồm: mức độ cam kết nguồn lực đầu tư không tạo áp lực, dễ dàng đảm bảo tínhnhấtquánvănhóagiữacácđơnvịtáchbiệtvềmặtđịalý,thuậntiệntrongquản lý.Trái lại, những nhược điểm của hình thức này cũng khá nhiều: (1) Đầu tiên là quá trìnhtriển khai diễn ra chậm hơn và do đó có nguy cơ mất cơ hội kinh doanh (2) Thứ hai làviệcthànhlậpchinhánhtạithịtrườngnướcngoàithườngvướngphảirấtnhiều hạnchế trong hoạt động kinh doanh Điển hình như yêu cầu mức vốn tối thiểu cho mỗi chinhánh, giới hạn số lượng chi nhánh được thành lập, giới hạn phạm vi hoạt động, lĩnhvực kinh doanh… Do đó trong nhiều trường hợp, việc thành lập chi nhánh ngân hàngtại nước ngoài lại đòi hỏi phải đầu tư rất nhiều nguồn lực để có thể cạnh tranh tại thịtrường nước ngoài (3) Thứ ba chi nhánh không có sự độc lập về mặt pháp lý (4) Cuốicùng, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều giới hạn hoạt động của các chi nhánh ngânhàng ở phạm vi cung cấp dịch vụ ngân hàng bán buôn, không được cung cấp dịch vụngânhàngbánlẻ (Clarke&ctg.,2001).

Liên doanh:ngân hàng nước ngoài có thể lựa chọn liên doanh với một ngânhàng tại thị trường nước ngoài và cùng chia sẻ lợi nhuận rủi ro Phương án này thườngđược lựa chọn khi ngân hàng đi đầu tư nhận thấy những lo ngại về rủi ro, khó tiếp cậnđược nguồn khách hàng nội địa, thiếu kinh nghiệm thị trường hay muốn cung cấpnhữngdịchvụkhôngđượcphépđốivớingânhàngnướcngoàiđộclập.

Khi thành lập liên doanh, các ngân hàng nhằm đến 3 mục tiêu chính (1) Đầutiên là cải thiện dịch vụ cho khách hàng của ngân hàng hoạt động ở quốc gia khác. (2)Thứ hai là nhằm mục đích chia sẻ, trao đổi các nguồn lực, như khả năng phân phối,kinhnghiệm,côngnghệ…giữa ngânhàngđiđầutưvàngânhàngnộiđịatạithịtrườngnước ngoài Việc chia sẻ, trao đổi nguồn lực là một trong những yếu tố quan trọng nhấtgiúp cho hình thức liên doanh thường là hình thức được chấp nhận nhiều nhất tại cácquốcgiachưamởcửathịtrườngngânhàng. (3)Cuốicùnglàmụctiêutìmkiếmthêmcổđông,nhàđầutưđểsansẻrủiro,gópthêmnguồnlựcchoquátrì nhđầutưcủacácngânhàng.

Ngân hàng 100% vốn nước ngoài:hình thức này thường được tiến hành bằngcáchngânhàngđiđầutưthựchiệnmualạimộtngânhàngởthịtrườngnướcn goàimục tiêu Khi các NHTM nội địa của một quốc gia hoạt động kém hiệu quả, năng lựccạnh tranh thấp hơn các NHTM nước ngoài, các ngân hàng nội địa có thể bị mua lạihoặc sáp nhập vào các NHTM nước ngoài Điều này thường xảy ra tại các quốc giađang phát triển và kém phát triển (với nhiều ngân hàngyếu kém)v à h i ế m k h i x ả y r a tại các nước phát triển (nơi có hệ thống ngân hàng phát triển cao) (Clarke & ctg.,2001) Tuy nhiên cũng không ít trường hợp các ngân hàng tự thành lập ngân hàng100%vốnnướcngoàitạithịtrườngnướcngoài. Ưu điểm lớn nhất của hình thức này là việc nhanh chóng đạt được đạt được quymôtối thiểuvà thâm nhập nhanh chóng vàot h ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i

H o ạ t đ ộ n g t h ô n tính ngân hàng, giống như hoạt động thôn tính công ty, thường mang lại lợi thế quantrọng thứ hai là ngân hàng mua ngân hàng khác biết rõ mục tiêu cần đạt được Đây làđiểm khác biệt rất quan trọng so với các liên doanh. Trong các liên doanh luôn cần cânbằng quyền lực và ý chí dẫn đến tình trạng không đạt được thống nhất Điều này khiếncho các liên doanh thường hoạt động kém hiệu quả Trong khi đó hình thức thành lậpngân hàngcon bằng biện phápmua lạisẽ đảm bảo hoạt động kinh doanhs ẽ l u ô n hướngtheonhữngmụctiêuđãđượcxácđịnhrấtrõngaytừđầu.

Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, việc mua bán sáp nhập để thâm nhập vào thịtrường nước ngoài làm nảy sinh rất nhiều vấn đề nghiêm trọng Thứ nhất, chi phíthườngrấtcao Vấn đềthứhailàviệcmua ngâ nhànglàmnảysinhcác vấnđềvă n hóa Thứ ba là các vấn đề liên quan đến các quyền nghĩa vụ kế thừa từ ngân hàng bịmualại.

Ngoài 3 hình thức trên, có điểm đặc biệt cần lưu ý là ngoài các hiện diện tronglĩnhvựcngânhàng,thườngcácquốcgiađềuchophépthànhlậpcáchiệndiệntronglĩnhvựctàichín hnhưbảohiểm,chứngkhoán,côngtytàichính.Thườngviệcthànhlậpcáchiện diện này được cho phép trước ngân hàng do tính nhạy cảm trong lĩnh vực ngânhàng Do đó, hoạt động OFDI của các ngân hàng sẽ bao gồm cả các hình thức công tytài chính, bảo hiểm, công ty chứng khoán có thể dưới dạng 100% hoặc dưới dạng liêndoanh.

Những độnglựcquantrọngnhấtthúcđẩycácNHTMthựchiệnOFDIliênquan đếnyếutốngành. Đầu tiên là sự gần gũi với khách hàng và theo chân khách hàng (Walter, 1988).Theo đó, các ngân hàng sẽ thực hiện OFDI để cung cấp cho khách hàng của chính họtại quốc gia khác một loạt các dịch vụ có chất lượng, điều kiện tương tự như thị trườngtrong nước Yếu tố này có ý nghĩa quan trọng do hoạt động kinh doanh ngân hàng làhoạt động yêu cầu tính ổn định trong quan hệ với khách hàng rất cao Ở chiều ngượclại, các công ty hoạt động tại thị trường nước ngoài sẽ khó tiếp cận nguồn tín dụng tạithị trường nước ngoài, chi phí vay cũng lớn hơn so với công ty bản địa Vastrup (1983)cho rằng chi phí trongthẩm định tín dụng chomột doanh nghiệpmới là rất lớn.V ì vậy, các công ty có kinh doanh tại thị trường nước ngoài cũng thường tìm đến nhữngngân hàng đã có quan hệ khi cần sử dụng dịch vụ ngân hàng Theo lý thuyết “theođuổi khách hàng” (Follow the customer) (Grubel, 1977; Walter, 1988), những ngânhàng có OFDI thường có sức cạnh tranh tốt trong thu hút đối tượng khách hàng lànhững công ty có hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài hoặc công ty có hoạtđộng ngoại thương Sự mở rộng quốc tế của các ngân hàng Nhật Bản sang Châu ÂuvàMỹ,vàcủacácngânhàngChâuÂusangMỹlàđểđápứngnhữngnhucầunày. Động lực thứ hai là phản ứng của các ngân hàng trước áp lực từ những ngânhàng khác đang đẩy mạnh OFDI Phản ứng này rất đặc trưng cho ngành ngân hàng vớiđặc điểm là số lượng đối thủ cạnh tranh ít và có xu hướng độc quyền Trường hợp củacác ngân hàng Tây BanNha, Pháp và Ý trong những năm gần đây thuộc loại này.Bêncạnháplựcđếntừcácngânhàngkhác,vớicơchếtươngtự,cácngânhàngthựchiện

OFDI còn có áp lực từ các công ty thực hiện OFDI hoạt động trong các ngành khác,haylàsựthúcđẩycủacácngànhkháctrongnềnkinhtế. Động lực thứ ba là tìm kiếm khách hàng mới ở thị trường nước ngoài bằng cáchthực hiện OFDI (Murray, 1984) Thông thường, động lực này xuất hiện khi các ngânhàng có ưu thế rõ ràng so với các ngân hàng tại thị trường nước ngoài, hoặc khi khôngcóquánhiềuđốithủtạithịtrườngnướcngoài. Động lực thứ tư là chi phí vốn (Aliber, 1984) Toàn cầu hóa thị trường tạo ra cơhội để tiếp cận các nguồn tài chính với chi phí thấp nhất có thể ở bất kỳ thị trường nàotrên thế giới và tại bất kỳ thời điểm nào Đồng thời, xu hướng toàn cầu hóa cũng chophép nguồn vốn được đầu tư vào những quốc gia có lợi tức đầu tư cao nhất Nhờ đó,một ngân hàng có tầm hoạt động quốc tế có khả năng phản ứng nhanh chóng và hiệuquảhơnmộtngânhàngchỉcóhoạtđộngtạimộtthịtrườngquốcgianhấtđịnh. Động lực thứ năm là đa dạng hóa rủi ro tài chính (Lessard, 1986) Đầu tư vàocác tài sản với nhiều loại tiền khác nhau và các khu vực địa lý khác nhau là phươngtiện hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro, đa dạng hóa rủi ro, gia tăng thu nhập và giảm thiểutácđộngcủachukỳkinhdoanh. Động lực cuối cùng là tìm kiếm tài sản chiến lược: Một ngân hàng mua tài sảncủa một tập đoàn nước ngoài để thúc đẩy các mục tiêu chiến lược dài hạn, đặc biệt làduy trì hoặc nâng cao năng lực cạnh tranh cả trong nước và quốc tế Trường hợp điểnhình nhất là các ngân hàng Trung quốc thực hiện mua lại các ngân hàng, công ty tàichính tại Châu Âu chỉ để lấy những công nghệ, bằng sáng chế, quy trình, thiết kế sảnphẩm Sau khi sở hữu những ngân hàng này đem những tài sản chiến lược quay lại thịtrườngtrongnướcđể giànhlợithế cạnhtranh.

Quy mô:Quy mô ngân hàng là một trong những yếu tố đầu tiên được xem xétkhiphântíchđộnglựccủacácngânhàngkhithựchiệnOFDIdo4nguyênnhân.

Cơs ở l ýt h u y ế t về m ố i q u a n hệ g i ữ a h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tưt r ự c ti ếp r a n ư ớ c ngoàivà hiệuquảcủacôngty

Mối quan hệ giữa hoạt động OFDI và kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng được tìm thấy trong các lý thuyết về sự hình thành và phát triển củacác công ty đa quốc gia Trong đó qua rà soát các lý thuyết có thể thấy yếu tố then chốtgắn kết mối quan hệ giữa 2 yếu tố đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và hiệu quả hoạt độngkinh doanh là: khi thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thì các công ty nói chung vàngân hàng nói riêng có khả năng khai thác được lợi thế theo quy mô, lợi thế theo phạmvi,giànhđượclợithếtrongcạnhtranhliênquanđếnkháchhàng,lợithếtronggi ảmchi phí, lợi ích từ đa dạng hóa và tăng cường khả năng học hỏi, sáng tạo, đổi mới…Khi đạt được các lợi ích này và tích lũy đủ lớn theo thời gian kết quả kinh doanh tổngthểsẽ dầncảithiện.Cụthểnhưsau:

Tiêu biểu nhất cho lý thuyết này là mô hình phát triển bởi Hymer (1960). Môhình này giải thích các công ty đa quốc gia được hình thành nhờ những lợi thế cạnhtranh mà công ty sở hữu Những lợi thế cạnh tranh này có thể là khả năng tiếp cậnnguồn tài nguyên thiên nhiên nhất định, công nghệ vượt trội, hoặc khả năng tạo ra sảnphẩm mới (Prahalad và Hamel,1990).Vềc ơ b ả n , l ý t h u y ế t n à y l à l ý t h u y ế t t ă n g trưởng công ty của Penrose (1959) và Chandler (1990) Trong đó,C h a n d l e r ( 1 9 9 0 ) giải thích sự phát triển của công ty công nghiệp hiện đại ở Hoa Kỳ, Đức và Anh là doba yếu tố cơ bản: đầu tư vào các cơ sở sản xuất tạo ra lợi thế theo quy mô đáng kể, tổchứcn ộ i bộ c ủ a c ô n g t y tạođ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i cho v i ệ c q u ả n l ý h i ệ u q uả , v à c u ố i cùng,đầutư vàomarketingvàphânphốiđểgiatăngtiệnlợichokháchhàng.

Phát triển mô hình của Hymer (1960), Dunning (1981) xây dựng mô hình môhình sản xuất quốc tế để giải thích cho sự phát triển của các công ty đa quốc gia. TácgiảnàyphânbiệtgiữabaloạilợithếdẫnđếnOFDIcủamộttổchứcgồm:

Thứnhấtlàlợithếsởhữu:theođómộtcôngtycómộtsốtàisảnhoặcnguồnlực độc đáo nhất định có thể phát triển các lợi thế cạnh tranh bền vững giúp công ty cóthể chống lại sự bắt chước của các đối thủ cạnh tranh khác Về cơ bản, lập luận nàytươngtựnhưlậpluậncủaHymerhoặcPenrose.

Thứ hai là lợi thế về vị trí: theo đó, OFDI thường được chứng minh dựa trên haitiêu chí:gầngũivớikháchhànghoặctiếpcậnthịtrườngđịaphương,vàtiếpcậnmộtsốnguyên liệu thô nhất định hoặc điều kiện sản xuất hiệu quả hơn hoặc rẻ hơn (Caves,1982).

Thứ ba là lợi thế thu được từ việc nội bộ hóa các giao dịch nhất định trong côngty, thay vì thực hiện chúng trên thị trường mở Do đó, đây là đối số được sử dụng bởimôhìnhchiphígiaodịch.

Theo Kindleberger (1969), so với các công ty nội địa, các tập đoàn đa quốc giacó thể khai thác một số lợi thế cạnh tranh riêng biệt thông qua đầu tư trực tiếp ra nướcngoài Trong đó, hai điều kiện phải được đáp ứng là (i) Công ty đầu tư có thể đạt đượctỷ suất lợi nhuận ở nước ngoài cao hơn so với trong nước (ii) Công ty đầu tư phải cókhả năng đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với các công ty địa phương tại thịtrườngđượcđầutư.

Tuy nhiên, trên thực tế, cả 2 điều kiện tương đối khó khăn do những bất lợi vàrủi ro mà nhà đầu tư nước ngoài gặp phải so với các doanh nghiệp nước sở tại Có thểkể đến những chi phí phát sinh như: điều hành ở khoảng cách xa khiến chi phí đi lại,liên lạc và thời gian, những hiểu lầm trong truyền đạt thông tin khiến rủi ro ra quyếtđịnh sai tăng lên Hơn nữa, các rủi ro liên quan đến vấn đề pháp luật, chính trị, chínhsách điều hành của nước sở tại cũng sẽ tác động lớn đến kết quả đầu tư của các doanhnghiệp nước ngoài Để hạn chế những điều này, thông thường, các công ty đi đầu tưvốnrangoàilãnhthổthườngcónhữnglợithếnổitrội.

Lý thuyết về lợi thế độc quyền lần đầu tiên được đưa ra bởi Kindleberger(1969) Không giống như lý thuyết về chi phí so sánh hoặc khái niệm chu kỳ sống củasản phẩm, Kindleberger không xác định những lợi thế mà các tập đoàn đa quốc gia sởhữu nằm ở sự khác biệt của yếu tố chi phí Theo quan điểm hiện đại, chi phí ở nướcngoài rẻ hơn ở trong nước là chưa đủ Ông đi tìm lời giải cho câu hỏi tại sao hoạt độngsản xuất của các doanh nghiệp nước ngoài lại không thể được thực hiện bởi các doanhnghiệp nước sở tại – vốn có lợi thế hơn nhiều so với các nhà đầu tư bên ngoài Giảithích cho vấn đề này, ông cho rằng có sự không hoàn hảo trên thị trường hàng hóa vàcác yếu tố (bao gồm cả công nghệ), những chính sách, can thiệp của Chính phủ từngquốcg i a t á c đ ộ n g đ ế n v ấ n đ ề c ạ n h t r a n h h o ặ c c á c t ậ p đ o à n q u ố c t ế c ó l ợ i t h ế đ ộ c quyềntíchlũy.Cụthểnhư sau:

Thứ nhất, cạnh tranh hoàn hảo không có được có thể do sự khác biệt hóa sảnphẩm, kỹ năng tiếp thịđ ặ c b i ệ t , d u y t r ì g i á b á n v à c ô n g t á c q u ả n l ý g i á D o đ ó , t ậ p đoàn đa quốc gia có thể có thể tận dụng các sản phẩm độc quyền theo nhãn hàng,thươnghiệucủamìnhđểtạorasựkhácbiệttrênthịtrườngngoạiquốc.Bêncạnhđó, công tác định giá sản phẩm của tập đoàn đa quốc gia cũng có nhiều lợi thế hơn so vớicácdoanhn g h i ệ p chỉsảnxuất–kinhdoanhcácmặthàngtạithịtrườngnộiđịa.

Thứ hai, sự không hoàn hảo đến từ các yếu tố khác như công nghệ, quyền sángchế, sự phân biệt đối xử trong khả năng tiếp cận vốn, sự khác biệt về kỹ năng quản trịdoanhnghiệphoặcxếphạngtínnhiệm.Côngnghệvàcácquyềnsángchếđộcquyềnl à các lợi thế cốt lõi mà các công ty đa quốc gia có thể mang lại cho thị trường nhậnđầutư.Trongkhiđó,kỹnăngquảnlýcấptrênlàmộtkhíacạnhquantrọngkhác.Ví dụ, với bộ máy quản trị hiệu quả và kinh nghiệm quản trị tiên tiến, các công ty đa quốcgia có những lợi thế lớn so với các đối thủ cạnh tranh thông qua công tác hoạch địnhchiến lược và tầm nhìn dài hạn, ra quyết định chính xác, chú trọng hoạt động phân tíchchi phí – hiệu quả bài bản, cách thức phân tích thị trường khoa học,… Điểm này cũngđược Kindleberger nhấn mạnh rằng "nhà đầu tư nước ngoài có rất ít lợi thế trong việctiếpc ậ n n g u ồ n l a o đ ộ n g n g o à i đ ộ i n g ũ q u ả n l ý v à k ỹ thuật".N g o à i r a , c á c c ô n g t y nước ngoài thường có xếp hạng tín nhiệm cao hơn các công ty nước sở tại Điều nàymang lại lợi thế trong việc thu xếp vốn (tăng vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu chothịtrườngtrongnước/quốctế hoặcthậmtrílànguồnvốntíndụng,…).

Thứ ba, một yếu tố khác tác động đến lợi thế độc quyền chính là lợi thế quy mô(cảbêntrongvàbênngoài).Thôngthường,bảnthâncáccôngtykhiđãcóđầutưrat hị trường nước ngoài thường có quy mô hơn các doanh nghiệp nước sở tại Điều nàydẫn đến khả năng đạt được quy mô hoạt động và sản xuất tối ưu tốt hơn Kết quả là chiphí sản xuất trung bình giảm xuống Đối với lợi thế bên ngoài, các tập đoàn quốc tế cóthể hưởng lợi từ quy mô kinh tế bên ngoài thông qua hội nhập theo chiều dọc Cụ thể,các tập đoàn đa quốc gia có thể cải thiện hiệu quả và lợi nhuận của thông qua việc tíchhợpcácmắtxíchkhácnhaucủachuỗigiátrịtạinhiềuquốcgiavàocùngmộtcôngty.

Cuối cùng, lợi thế độc quyền do Kindleberger đề xuất là sự can thiệp của chínhphủ vào cạnh tranh Thông thường, Chính Phủ sẽ tác động vào tính cạnh tranh của thịtrường thông qua các chính sách bảo hộ, hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối vớihoạt động thương mạit ừ n ư ớ c n g o à i n h ằ m b ả o v ệ c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g n ư ớ c k h ỏ i sự cạnhtranh.

Lý thuyết về lợi thế độc quền chỉ ra rất nhiều lợi thế của các tập đoàn đa quốcgia so với các công ty nước sở tại Tuy nhiên, lý thuyết này cũng có một số điểm yếu.Lý thuyết tập trung vào những lợi thế hiệnc ó m à c á c c ô n g t y đ a q u ố c g i a c ó t h ể chuyển ra thị trường nước ngoài Tuy nhiên, chiều ngược lại, các công ty này cũngOFDI để tiếp cận với các nguồn lợi thế cạnh tranh mới, ví dụ: công nghệ, bí quyết,nguyênliệuthôvàcáctàinguyênkhác.Hơnnữa,khichuyểngiaolợithếđộcqu yền quabiêngiới,cũngcóthểphátsinhnhữngchiphíchưađượcphảnánhtronglýthuyếtnày.

Nộidungcơbảncủalýthuyếtnộibộhóalàcáctậpđoànđaquốcgiasửdụnghệ thống phân cấp để khắc phục cho những vấn đề liên quan đến thị trường cạnh tranhhoàn hảo thất bại (và/hoặc kém hiệu quả) Do đó, nội bộ hóa là một phương thức đắclực nhằm hạn chế những khiếm khuyết của thị trường tự nhiên hoặc những rào cản vềchínhsáchđếntừ chínhPhủcácquốcgiađốivớihoạtđộngthươngmạiquốctế.

Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếntácđộngcủađầutưtrựctiếpran ướcngoài vàhiệuquảcácngânhàng

1.3.1 Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếntácđộngđầutưtrựctiếpran ướcngoài và hiệuquả cácngânhàngtrênthếgiới

Hiện nay các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mối quan hệ giữa tác động củaOFDIv ớ i k ế t q u ả k i n h d o a n h c ủ a c á c n g â n h à n g C ụ t h ể c á c n g h i ê n c ứ u n à y đ ã đượcthựchiệntừnhữngnăm1970vớinhiềuphươngp h á p k h á c n h a u N h ữ n g nghiênc ứ u b a n đ ầ u s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p " s o s á n h " b ằ n g c á c h đ ố i c h i ế u n h ó m cácc ô n g t y đaq u ố c g i a v ớ i c á c c ô n g t y chỉc ó h o ạ t đ ộ n g t r o n g n ư ớ c n h ằ m đ ư a r a sựkhác biệtgiữa2 nhóm.Mộtsố câuhỏiđượctậptrungtrảlời như: liệucác côngtyđ a q u ố c g i a c ó k ế t q u ả k i n h d o a n h t ố t h ơ n , h a y c ó l ợ i t h ế k h á c b i ệ t s o v ớ i c á c côngtychỉhoạtđộngtrongnướckhông.

Kết quả các nghiên cứu thường cho thấy các ngân hàng nước ngoài có hiệu quảthấp hơn so với ngân hàng nội địa Berger và cộng sự (2000) Claesens và cộng sự(2001) đã đối chiếu hiệu quả của các ngân hàng nước ngoài so với thị trường nội địacủa 80 quốc gia trong khoảng thời gian từ 1988 đến 1995 Kết quả chỉ ra rằng tại cácnước đang phát triển, các ngân hàng nước ngoài có lãi suất biên ròng (NIM) cao hơn,khả năng sinh lời cao hơn và trả thuế cao hơn so với ngân hàng trong nước Tại cácquốc gia phát triển cho thấy điều ngược lại Molyneux và Seth (1996) đã nghiên cứucác yếu tố quyết định khả năng sinh lời của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Mỹtrong giai đoạn 1987 đến 1991 Các biến chính giải thích cho biến động ROE là tăngtrưởng tín dụng, vốn điều chỉnh rủi ro, tỷ lệ tín dụng/ tổng tài sản Kết quả đã bác bỏgiả thuyết các ngân hàng có các tỷ lệ này cao thì có kết quả kinh doanh tốt hơn. Điềunày nghĩa là không có yếu tố lợi thế theo quy mô Tác giả cũng cho rằng năng lực vềvốnlàyếutốthenchốtquyếtđịnhkếtquảkinhdoanhcủacácngânhàngnướcngoàitại

Mỹ Sự lành mạnh trong kinh doanh là yếu tố khách hàng Mỹ quan tâm nhất thay vìquymô,hoặccóthể cácngânhàngnướcngoàichỉđơngiảnquantâmđếngiávốnrẻ.

Ngày nay, các nghiên cứu lại thường tiếp cận vấn đề bằng phương pháp

“kiểmsoát”.Nghĩalà,cácnghiêncứuchỉtập trungvàocáccôngty đaquốc giavàh ướngmục tiêu vào trả lời câu hỏi liệu mức độ OFDI khác nhau có mang lại kết quả kinhdoanhkhácnhau.Vớicáctiếpcậnnày,hoạtđộngOFDIđượcxácđịnhnhưmộtbiếns ốliêntục.Đồngthời,cácnghiêncứucũngthườngsửdụngphântíchđabiếnđểkiểm soát các ảnh hưởng ngoại lai nhờ các biến kiểm soát như quy mô, mức độ chi phí, vịthế thị trường… Nhờ đó, mối quan hệ giữa OFDI và kết quả hoạt động kinh doanh cóthểđượcloạibỏcácảnhhưởngnhiễu. Đối với nhóm nghiên cứu này, có nhiều tiêu chí để phân nhóm nhỏ hơn cácnghiên cứu Một trong số đó là việc sử dụng tiêu chí liên quan đến sử dụng các chỉ tiêuđại diện cho hiệu quả, kết quả Nguyên nhân do cho đến nay vẫn chưa có quy chuẩnnào việc sử dụng chỉ tiêu đại diện cho hiệu quả, kết quả của các công ty nói chung vàngân hàng nói riêng Việc sử dụng chỉ tiêu nào phụ thuộc rất nhiều vào mức độ sẵn cócủa dữ liệu và mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên việc sử dụng các chỉ tiêu khác nhau lạidẫn đến những kết quả khác nhau Do đó việc sử dụng chỉ tiêu đại diện cho kết quả làtiêuchíkháhữuíchđểphânnhómvàpháthiệnnhữngkhoảngtrốngnghiêncứu.

Theo ràsoát, các các chỉtiêuthôngthường nhấtđượcs ử d ụ n g đ ể d ạ i d i ệ n choO E l à :

Trước đây, các nghiên cứu thường giả định rằng cả lợi ích và chi phí củaOFDIthay đổi cùng nhau từ mức thấp đến cao trong quá trình OFDI Hệ quả là các nghiêncứu tìm cách để xác định mối quan hệ tuyến tính giữa OFDI và kết quả kinh doanh.Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây bắt đầu xem xét thận trọng hơn xu hướng biếnthiên của lợi ích và chi phí của OFDI trong quá trình OFDI Theo đó mối quan hệ giữaOFDI và kết quả kinh doanh có thể theo dạng chữ U hoặc chữ U ngược Một số nghiêncứu đã xác định mối quan hệ chữ U với giả định: khi công ty bắt đầu OFDI, mức tănglợi ích thu được sẽ thấp hơn nhiều so với mức tăng chi phí và dẫn đến kết quả kinhdoanh giảm Quá trình giảm sẽ diễn ra đến khi quy mô OFDI đạt đến điểm bão hòa.Sau điểm này, tốc độ tăng lợi ích thu được sẽ cao hơn chi phí nên hiệu quả sẽ được cảithiện và tăng dần Có thể giải thích là theo thời gian, các công ty sẽ có nhiều kinhnghiệm hơn trong việc giảm chi phí, rủi ro liên quan đến hoạt động tại thị trường nướcngoài Ngược lại, dạng hình chữ U ngược giả định rằng hiệu quả sẽ tăng dần cùng vớiquá trình mở rộng OFDI cho đến khi đạt ngưỡng và giảm xuống sau đó Cơ sở cho giảđịnh này là các công ty có thể tận dụng những kỹ năng và nguồn lực của thị trườngtrong nước và cung cấp ra thị trường nước ngoài để tận dụng lợi thế theo quy mô trongthờigianđ ầ u OFDI.Tuy nhiênkhiOFDIm ở rộnghơn, y ê u cầuvềnguồnlựcc àng lớn,hoạtđộngngàycàngphứctạpvàchiphígiatăngmạnhhơn.Khiđólợiíchthu đượcsẽkémhơnchiphíbỏra. Đểdunghòahaitrườngpháitrên,mộtdạngmốiquanhệthứ3đượcđưarađólà quan hệ chữ S ngang Tức là khi mức độ OFDI còn thấp, chi phí cố định cần đượcquan tâm, còn ở mức OFDI cao, chi phí thường xuyên cần được quan tâm Các chi phígiai đoạn đầu liên quan đến những vấn đề do không thông thạo quy định pháp luật tạithị trường mới, chưa nắm bắt được thị hiếu, chưa có nguồn khách hàng,…Các chi phítrong giai đoạn OFDI cao liên quan đến chi phí điều phối, quản lý, giám sát hoạt độngOFDI, hay những rủi ro tại thị trường nước ngoài Các nhà nghiên cứu lập luận rằngcác chi phí trong giaiđoạn đầu có thể nhanhc h ó n g đ ư ợ c g i ả m t h i ể u v à n h ờ đ ó h i ệ u quả được cải thiện. Tuy nhiên sau này các chi phí ngày càng cao hơn và việc giảmthiểu rất khó khăn, việc nghiên cứu để giảm thiểu cần thời gian và chưa chắc thànhcông.DođókhiởmứcOFDIcao,hiệuquả giảmxuống.

Mối quan hệ tuyến tính thuận chiều:Nghiên cứu của Grant (1987) chỉ ra mốiliên hệ tuyến tính thuận chiều giữa OFDI và kết quả hoạt động kinh doanh Tác giảthựch iệ nk i ể m tram ẫ u 3 0 4 cô ng t y sảnxuấ tt ại Vư ơn gq uố c A n h t r o n g 1 2 n ă m từ1972 đến 1984 Chỉ tiêu đại diện cho OFDI là tỷ lệ doanh số bánh à n g n ư ớ c n g o à i trong tổng doanh số công ty Chỉ tiêu đại diện cho kết quả kinh doanh gồm lợi nhuậntrên tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận trên doanh thubán hàng (ROS). Grant sử dụng phân tích hồi quy bội để kiểm soát ảnh hưởng của quymô doanh nghiệp và các lợi thế có được từ thành viên thị trường Từ đó đưa ra pháthiện quan trọng là tính đa quốc gia có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến cả ba thước đokếtquả kinhdoanh.

Tương tự, Delios và Beamish (1999) cũng công bố kết quả chứng minh rằngphạm vi địa lý có mối quan hệ tích cực đối với lợi nhuận của công ty, ngay cả khi loạitrừtácđộngcủacáclợithếvềbằngsángchế,chiphíđầutưchoquảngcáo.Tácgiả xác định phạm vi địa lý là số lượng các dự án, số tiền OFDI và số lượng quốc gia đãđầu tư Các thước đo hiệu suất gồm lợi nhuận trên tài sản (ROA), vốn chủ sở hữu vàdoanhthu.

Mối quan hệ tuyến tính ngược chiều:Ngược lại, một số tác giả nhận thấy mốiliên hệ tiêu cực tuyến tính giữa OFDI và OE Ví dụ, Siddharthan và Lall (1982) côngbố kết quả nghiên cứu về 74 công ty sản xuất của Hoa Kỳ trong từ năm 1976 đến năm1979.KếtquảchothấyOFDIcótácđộngtiêucựcđếntăngtrưởngthunhập.OFDI được xác định bằng tỷ trọng doanh số bán hàng tại thị trường nước ngoài trong tổngdoanh số, đồng thời kiểm soát ảnh hưởng củay ế u t ố q u y m ô c ô n g t y v à t à i s ả n v ô hình Nghiên cứucủaChangvàThomas(1989)cũngchỉrarằng sựt h a y đ ổ i c ủ a OFDI (đo lường theo doanh số bán hàng nước ngoài) ảnh hưởng tiêu cực đến tăngtrưởng lợi nhuận Khi thực hiện theo cách tiếp cận "so sánh", Severn (1990) thu đượckếtquảcáccôngtycóhoạtđộngOFDIcótỷsuấtsinhlợitrêntàisảntốthơnsovới cáccôngtykhôngcóhoạtđộngnày.

Mối quan hệ hình chữ “U”:Một số nghiên cứu khác lại chỉ ra kết qủa là mốiquan hệ này có dạng hình chữ “U” bằng cách đưa ra mối liên hệ của sai phân bậc haigiữa mức độ OFDI và OE của công ty Capar và Kotabe (2003) tìm thấy bằng chứngcho mối quan hệ hình chữ U giữa tính đa quốc gia và OE của doanh nghiệp. Trongnghiên cứu của họ cũng đưa vào các biến kiểm soát tác động của quy mô doanh nghiệpvà sự liên kết trong ngành Kết quả chỉ ra rằng ban đầu, tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thugiảmkhi mức độ quốc tế hóa (đo bằng tỷ lệ doanh số bán hàng nước ngoài trên tổngdoanh số bán hàng) tăng lên. Tuy nhiên, sau khi đạt đến ngưỡng đa dạng hóa quốc tế,doanhthubánhàngsẽđổichiềuvàliêntụctănglên.Tácgiả giảithíchkếtquảnà ytheo hướng, quá trình quốc tế hóa giai đoạn đầu thường không mang lại lợi ích do kiếnthứcthịtrườngnướcngoàivàkinhnghiệmkinhdoanhquốctế cònthấp.

Tuy nhiên, các công ty có thể gặt hái được nhiều lợi ích từ quy mô và phạm vikinh tế ở mức độ quốc tế hóa cao hơn Phát hiện của Mathur et al (1983) cũng tươngtự Bằng cách sử dụng mối quan hệ phi tuyến tính giữa OFDI và hiệu quả, họ xác địnhra một “ngưỡng thay đổi” Trước ngưỡng này, OE tài chính (lợi nhuận trên vốn chủ sởhữu và tỷ suất lợi nhuận) có tác động tiêu cực đến mức độ OFDI (tài sản nước ngoài sovớitổngtàisản).Tuynhiên,vượtquámứcđộnày,chiềutácđộngđổilạithànhtích cực và tạo thành dạng hình chữ U của mối quan hệ tổng thể Tương tự, nghiên cứu củaLu và Beamish (2001) cũng kết luận "khi các công ty mới bắt đầu hoạt động FDI, khảnăngsinhlờisẽgiảm, nhưng mứcđộFDIlớnhơncóliênquan đếnhiệusuấtcao hơn”.

Mối quan hệ hình chữ U ngược:Kết quả ngược lại được thể hiện trong nghiêncứu của Geringer et al (1989) Họ tìm thấy mối quan hệ hình chữ U ngược giữa mứcđộ quốc tế hóa (phần trăm doanh số bán hàng nước ngoài) và OE của các công ty cóOFDI (được đo bằng cả ROS và ROA) Mặc dù nói chung, kết quả của nghiên cứu chỉra rằng mức độ OFDI của các công ty là khác nhau sẽ khiến kết quả hoạt động cũngkhác nhau Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra sự tồn tại của "ngưỡng" đối với tác độngcủa hoạt động này Khi mức độ OFDI cao dần thì hiệu quả cũng được cải thiện dần,nhưngsauđóđạtđếnđỉnhvàgiảmdần.Giảithíchchođiềunày,cáctácgiảlýluận rằng khi thị trường theo địa lý ngày càng được mở rộng thì chi phí liên quan đến sựphân tán địa lý ngày càng leo thang, từ đó làm xói mòn biên lợi nhuận Họ tiếp tục chorằng phát hiện này phù hợp với quan điểm về giới hạn của năng lực quản lý để đối phóvới sự phức tạp ngày càng tăng Geringer và cộng sự (1989) đã chọn kiểm tra mẫu 200công ty đa quốc gia, trong đó gồm 100 công ty lớn nhất, từc ả H o a K ỳ v à C h â u  u Kết quả chothấy cósựkhác biệt giữa hiệuquả kinh doanh củac á c c ô n g t y t h u ộ c nhóm Hoa kỳ và Châu Âu Do đó, kết quả mối quan hệ chữ “U” ngược trên chỉ có ýnghĩakhidư liệuđãđượcchuẩnhóađểloạibỏyếutốkhácbiệtvềnguồngốccôngty.

Gomes và Ramaswamy (1999) sử dụng kỹ thuật pooled và chuỗi thời gian đểkiểmt r a t í n h ổ n đ ị n h c ủ a q u á t r ì n h O F D I v ớ i k ế t q u ả t h e o t h ờ i g i a n H ọ x á c đ ị n h OFDI được đại diện bằng một chỉ số tổng hợp bao gồm; (i) tỷ lệ bán hàng nước ngoàitrên tổng doanh thu, (ii) tỷ lệ tài sản nước ngoài trên tổng tài sản và (iii) số lượng quốcgia mà một công ty có công ty con OE của công ty được đánh giá bằng tỷ suất lợinhuận trên tài sản và tỷ lệ chi phí hoạt động trên doanh thu Sau khi kiểm soát các ảnhhưởng của quy mô công ty và tư cách thành viên trong ngành, các phân tích của họcungcấpbằngchứngrõràngchomốiquanhệhìnhchữUngược.

Nghiên cứu của Daniels và Bracker (1989) cũng cho kết quả tương tự, OFDI cóliên quan tích cực đến ROS và ROA, tuy nhiên, với những giới hạn trên nhất định Dođó, các tác giả đưa ragiả thuyết rằng tồntạimộtmức độO F D I t ố i ư u s ẽ t ạ o t h à n h dạng mối quan hệ hình chữ U ngược Tuy nhiên, nghiên cứu của của họ lại chưa thểđưa ra bằng chứng cho lợi nhuận giảm dần Hơn nữa, bằng cách chạy các phân tích hồiquy riêng biệt cho mỗi ngành, họ tìm thấy các sức mạnh giải thích khác nhau của biếnOFDI.

Mối quanhệ hình chữ“S” nằm ngang:Mộtsố nhànghiênc ứ u k h á c l ạ i t ì m thấy bằng chứng về mối liên hệ khối giữa OFDI và OE của công ty theo hình chữ “S”nằm ngang Ví dụ, Lu và Beamish (2004) chứng minh rằng, ở mức độ quốc tế hóa caovà thấp, mức độ OFDI có liên quan tiêu cực đến OE của doanh nghiệp Ngược lại, ởmức độ quốc tế hóa vừa phải, mức độ OFDI lớn hơn đi kèm với hiệu quả cao hơn Họkết luận rằng mối quan hệ hình chữ S nằm ngang giữa OFDI và hiệu quả cung cấp cơsở để giải thichs sự không nhất quán của các kết quả thực nghiệm Tương tự, Thomasvà Eden (2004) chỉ ra rằng mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả được thể hiện qua bagiai đoạn; tác động của OFDI đối với OE của công ty phụt h u ộ c v à o c h i ề u d à i t h ờ i gian trong thước đo OE Do đó, mối quan hệ giữa OFDI và hiệu suất ngắn hạn

(ROS,ROAvàROE)códạng hìnhchữ“U” ngược,trong khihiệusuấtdài hạn(giá trịthị trườngvượt mứcvàgiá trịthịtrườngtrung bình)cómốiliênhệtíchcựcvớiOFDIt heohìnhchữ“S”nằmngang.

Các nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu liên quan đến kết quả trên thị trường chứngkhoán ít hơn tương đối so với các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Tuy nhiên kết quả rà soátcũngchothấyhoạtđộngOFDIcómốiquanhệtuyếntínhvớiOE.Cụthểnhưsau:

Bühner (1987) cũng tìm thấy mối quan hệ tuyến tính tích cực giữa tính đa quốcgia được đo lường bằng chỉ số theo khu vực (dựa trên doanh số bán hàng) và OE củacông ty theo kế toán và cả theo thị trường chứng khoán (đánh giá bằng cách sử dụngalphacủaJensen).

Xâydựnggiảthuyếtnghiêncứu

Trêncơ sở các kh oản g t r ố n g ng hi ênc ứu n h ư t r ê n , c ác g iả th uyế t n g h i ê n c ứu đượcxâydựng:

1.4.1 Giả thuyết về mối quan hệ giữa hoạt động đầu tư trực tiếp ra nướcngoàivà hiệuquả hoạtđộng

Hiệu quả hoạt động có nguồn gốc từ khái niệm năng suất Theo OECD (2001),năng suất được định nghĩa là tỷ số giữa thước đo quy mô đầu ra với thước đo quy môsử dụng đầu vào Với cách định nghĩa gần tương tự nhưng sát hơn với hoạt động kinhdoanh của các công ty, Lovell (1993) định nghĩa năng suất là tỷ lệ giữa sản lượng đầuravàđầuvào.

Theo rà soát của OECD (2001), có đến 5 ứng dụng của thuật ngữ năng suất vàhiệu quả là một trong số đó OECD không định nghĩa thuật ngữ “hiệu quả” nói chungmà chỉ định nghĩa thuật ngữ “hiệu quả kỹ thuật” Cụ thể, đạt hiệu quả tối đa về mặt kỹthuật nghĩa là quá trình sản xuất đã đạt được đến sản lượng đầu ra tối đa có thể đạtđượcvềmặtvậtlývớicôngnghệnhấtđịnh vàvớilượngđầuvàocốđịnh(Diewe rtvàLaurence,1999).Tănghiệuquảkỹthuậtlàq u á t r ì n h d i c h u y ể n h ư ớ n g đ ế n n hữngthựchànhtốtnhất,hoặcgiảm thiểutốiđanhữngvấnđềphihiệuquảvềmặtkỹt huậtvàtổchức.

Với cách thức khá tương đồng, Lovell (1993) xây dựng khái niệm vềhiệu quảtừ khái niệm năng suất Cụ thể hiệu quả là khái niệm tương đối dựa trên so sánh giữacác giá trị quan sát được và giá trị tối ưu của sự kết hợp giữa đầu ra và đầu vào Sosánh có thể ở dạng tỷ lệ giữa sản lượng tiềm năng có thể đạt được tối đa quan sát đượctừđầuvàonhấtđịnh,hoặctỷlệgiữatiềmnăngtốithiểusovớiđầuvàoquansátđược yêu cầu để tạo ra đầu ra nhất định Nói cách khác, theo Lovell (1993),hiệu quả đượcxem là khoảng cách giữa năng suất của tổ chức với năng suất được xác định tạiđườngbiêngiớihạntốtnhấtcủanhómtổchứctươngtựđượcxemxét.

Koopmans (1951) tiếp tục phát triển khái niệm hiệu quả bằng khái niệm hiệuquả kỹ thuật Trong đó hiệu quả kỹ thuật được định nghĩa như sau: một vectơ đầu vào-đầu ra được xem là đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật khi và chỉ khi, tăng bất kỳ đầu ra nàohoặc giảm bất kỳ đầu vào nào chỉ có thể bằng cách giảm một số đầu ra khác hoặc tăngmột số đầu vào khác Farrell

(1957) và Charnes và Cooper (1985) tiếp tục phát triểnđịnh nghĩa này theo dạng tương đối Tương đối được hiểu là so sánh với những đơn vịđạt được năng suất tốt nhất trong nhóm quan sát Bên cạnh đó, khái niệm hiệu quả kỹthuật cũng được bóc tách thành hiệu quả kỹ thuật thuần (pure technical efficiency) vàhiệu quả theo quy mô (scale efficiency) Nói cách khác, một công ty đạt được hiệu quảkỹthuậtkhivừađạtđượchiệuquả kỹthuậtthuầnvàhiệuquả theoquymô.

Debreu (1951) tiếp tục phát triển khái niệm hiệu quả kỹ thuật bằng việc đưa rachỉ tiêu đo lường là Hiệu quả hoạt động (OE) Phương pháp là một phép đo xuyên tâm(radial measure) đối với hiệu quả kỹ thuật Phương pháp đo xuyên tâm dựa trên cơ sởtốithiểuhóaởtỷlệtươngđồngtrongđồngloạttấtcảcácbiếnđầuvào,hoặctốiđa hóaởtỷlệtươngđồngtrongđồngloạttấtcảđầura.Chỉtiêunàykhôngcóđơnvịđo.

Farrell (1957)đ ã t i ế p t ụ c m ở r ộ n g c h ỉ t i ê u O E b ằ n g c á c h b ổ s u n g t h à n h p h ầ n thứ 2 bên cạnh hiệu quả kỹ thuật là hiệu quả phân bổ Hiệu quả phân bổ phản ánh khảnăng của tổ chức trong việc lựa chọn vectơ đầu vào - đầu ra “đúng” về mặt kỹ thuậtdựa trên giá cả đầu vào và đầu ra phổ biến. Theo đó, Farrell xác địnhOElà tổng củahiệu quả kỹ thuật và phân bổ Tuy nhiên Farrell cũng cho rằng sẽ rất khó để một côngty có thể xác định được chính xác giá của đầu vào và đầu ra Do đó các đánh giá phântíchOEcủatổchứcthườngtậptrungvàoxácđịnhhiệuquảkỹthuật.

Trên cơ sở các lập luận đó, O’Donnell (2012) đã tổng hợp và xác định hiệu quảhoạtđộng(OE)củamộtcôngtysẽbaogồm3cấuphần:

Hiệu quả kỹ thuật thuần: về mặt toán học, nó là phép chia giữa tổng sản phẩmđầu ra thực tế và tổng sản phẩm đầu ra tối đa có thể đạt được (với giả định là vẫn giữnguyên cơ cấu sản phẩm đầu ra như thực tế) với cùng các yếu tố đầu vào Hiệu quả kỹthuật thuần thể hiện hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp Nó thểhiện việc ngân hàng có thể sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào như nguồn nhân lực,cơ sở vật chất, tài sản cố định… để tạo ra tối đa các sản phẩm, dịch vụ (với giả định làcơcấusảnphẩm,dịchvụkhôngthayđổi).Từ“kỹthuật”hàmýđolườngphươngthức kinhdoanh(côngnghệ),trìnhđộquảnlý,kỹnăng,cáclợithếtrongkinhdoanhcủa đơnvịđangsử dụng.

Hiệu quả theo quy mô: đo lường tỷ lệ giữa hiệu quả kỹ thuật thuần đạt được vàmức hiệu quả kỹ thuật thuần tối đa có thể đạt được trong khi giữ cấu trúc đầu vào vàđầu ra không đổi, nhưng quy mô thay đổi Hiệu quả theo quy mô thể hiện việc công tyđã đạt đến mức quy mô tối ưu để đạt được mức hiệu quả cao nhất chưa Theo đó, hiệuquả theo quy mô phản ánh mức độ khai thác hiệu quả theo quy mô của công ty cóOFDI.

Hiệu quả hỗn hợp: thể hiện mức tăng hiệu quả có thể đạt được nếu cơ cấu sảnphầm đầu ra có thể thay đổi được Nói cách khác, công ty có thể đạt hiệu quả cao hơnvới cùng một lượng yếu tố đầu vào nếu họ tập trung vào kinh doanh và phân phối cácsản phẩm phù hợp với thị trường, khách hàng Chỉ số này biểu hiện phần nào sự linhhoạt, khả năng nắm bắt và mức độ đa dạng của thị trường, khách hàng của công ty khihọ có thể điều chỉnh cơ cấu sản phẩm đầu ra một cách hợp lý hơn dựa trên các nguồnlực sẵn có Theo đó, hiệu quả hỗn hợp cũng phản ánh lợi thế của công ty trong tiếpcậnkháchhàng,thịtrường,khả nănghọchỏicủatổchức.

Sau này, Linda (1995) tiếp tục bổ sung định nghĩa rõ hơn vềOE.Theo đóOEđòi hỏi: (1) tối ưu hóa kết hợp sản lượng để khai thác triệt để đạt được mọi lợi thế vềquy mô và phạm vi; và (2) tối ưu hóa hỗn hợp đầu vào để tránh cả mức sử dụng đầuvào quá mức (không hiệu quả X về mặt kỹ thuật) cũng như tỷ lệ đầu vào tương đốikhôngtốiưu(phânbổXkhônghiệuquả).

Trong kinh doanh, các thuật ngữ năng suất, hiệu quả, kết quả thường được sửdụng không có sự phân biệt, nhưng trên thực tế, các thuật ngữ này khác về mặt nộihàm Trong khi năng suất chỉ có thể dùng ở dạng tỷ lệ đầu ra và đầu vào, thì kết quảthường để chỉ những chỉ tiêu đơn dưới dạng tuyệt đối Cả 2 thuật ngữ này đều để dùngcho 1 đối tượng là công ty hay tổ chức Việc so sánh kết quả kinh doanh của 2 công tycũng có thể thực hiện nhưng việc so sánh ở đây chỉ đơn thuần so sánh đơn giản Thuậtngữ hiệu quả khác với 2 thuật ngữ trên Hiệu quả là tỷ lệ so sánh giữa năng suất củamột công ty với một bộ công ty đạt năng suất tốt nhất Theo đó hiệu quả cũng là dạngtỷ số nhưng bản chất tử số và mẫu số khác hoàn toàn so với năng suất Bên cạnh đóhiệu quả chỉ được sử dụng để so sánh giữa các công ty, đơn vị với nhau Hai thuật ngữvềh o ạ t đ ộ n g v à k i n h d o a n h c ũ n g t ư ơ n g t ự K i n h d o a n h t h ư ờ n g h ư ớ n g đ ế n c á c c h ỉ tiêuđầ ur a l i ê n q uan đếnl ợ i nh uận, d oa n h thu Th eo đ ó k i n h doa nh t h ư ờ n g đ i k è m vớithuậtngữkếtquả.Hoạtđộngcóphạmvisửdụngrộnghơnchỉnhằmđến đầuravàđầuvào.Dođóhoạtđộngthườngđikèmvớinăngsuấtvàhiệuquả.

Các thảo luận trên cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty có thể là chỉ tiêuphản ánh sát hơn, trực tiếp hơn những lợi ích mà một công ty hay ngân hàng có thể thuđược từ hoạt động OFDI so với các hiệu quả tài chính Cụ thểđó là những lợi ích vềhiệu quả theo quy mô, hiệu quả theo phạm vi, những lợi thế trong thu hút khách hàng,gia tăng khả năng học hỏi, đổi mới và sáng tạo Theo đó, có khả năng ngay cả trongtrườngh ợ p c á c c ô n g t y đ a n g t r o n g g i a i đ o ạ n đ ầ u c ủ a O F D I k h i m ố i q u a n h ệ g i ữ a OFDI và các chỉ tiêu kết quả tài chính (như ROA, ROE…) chưa được biểu hiện, thìquan hệ giữa OFDI và chỉ tiêu hiệu quả hoạt động sẽ có thể được khẳng định Đồngthời theo các lý thuyết về hoạt động OFDI của các công ty, mối quan hệ giữa mức độOFDIvàhiệuquảhoạtđộnglàthuậnchiều.

Bên cạnh đó, đối với những công ty đang trong giai đoạn đầu của OFDI, mốiquan hệ giữa mức độ OFDI và chỉ tiêu hiệu quả tài chính có thể sẽ không được khẳngđịnh.Điềunàydẫnđếngiả thuyếtthứ2như sau:

H 1.2: mối quan hệ giữa mức độ OFDI và hiệu quả tài chính trong giai đoạnđầuOFDIchưađượcxácđịnh

1.4.2 Các giả thuyết về biến tác động đến mối quan hệ giữa hoạt động đầu tưtrựctiếpra nướcngoài và hiệuquảhoạt động Để phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả tàichính, hiệu quả hoạt động của các công ty, khuôn khổ khả năng đáp ứng tích hợp làphương thức thường được sử dụng Khuôn khổ này mô tả các công ty có OFDI sẽ phảiđối mặt với hai áp lực cạnh tranh chiến lược là áp lực hội nhập toàn cầu và áp lực đápứngcácyếucầuriêngcủatừngđịabàn.

Kếtluậnchương1

Nội dung chương 1 đã trình bày những vấn đề khái quát về hoạt động OFDI củacác NHTM gồm khái niệm, các hình thức OFDI (trong đó giới hạn OFDI chỉ gồm hìnhthức thành lập chi nhánh, thực hiện liên doanh và mở ngânh à n g c o n , c ô n g t y c o n t ạ i thịtrườngnướcngoài)vànhữngđộnglựccủacácNHTMkhithựchiệnOFDI.

Chương 1 cũng đi sâu rà soát được khá tổng thể 5 lý thuyết cơ sở cho mối quanhệ giữa hoạt động OFDI và hiệu quả hoạt động kinh doanh gồm lý thuyết về lợi thếcạnh tranh, lý thuyết về lợi thế độc quyền, lý thuyết về nội bộ hóa, lý thuyết về vòngđời sản phẩm và nhất là mô hình Upsala Từ kết quả rà soát, những yếu tố then chốtgắn kết mối quan hệ giữa 2 yếu tố OFDI và hiệu quả hoạt động kinh doanh được xácđịnh.

Trên cơ sở đó chương 1 của luận án thực hiện tổng quan các nghiên cứu cả trênthế giới và tại Việt Nam về mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt kinh doanh. Kếtquả cho thấy các nghiên cứu hiện nay mới chỉ sử dụng các chỉ tiêu kết quả tài chính(như ROA, ROE, P/E…) làm chỉ tiêu đại diện cho kết quả kinh doanh, mà chưa sửdụng chỉ tiêu hiệu quảhoạt động (là chỉ tiêuđại diện tốt hơn chon h ữ n g l ợ i í c h m à hoạtđộngOFDImanglại) Bêncạnhđócácnghiêncứuhiệnnaycũngch ưanghiêncứu về các yếu tố có khả năng điều tiết, tác động đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệuquảhoạtđộng.

Từ khoảng trống nghiên cứu được xác định, chương 1 luận án tiếp tục rà soátcác phương pháp tính hiệu quả hoạt động và các lý thuyết về hành vi công ty, nguồnlực công ty, các nguyên lý về lợi thế theo quy mô, phạm vi… từ đó xác định 6 giảthuyếtnghiêncứu.

Theo đó chương 1 của luận án đã giải quyết được nhiệm vụ nghiên cứu thứ nhấtlà hệ thống các lý thuyết về tác động của OFDI tới hiệu quả các công ty nhằm hiểu rõvề cơ chế tác động Đồng thời chương 1 của luận án cũng đã xác định được khoảngtrốngnghiêncứuvàđưarađượccácgiảthuyếtnghiêncứu.

Môhìnhnghiên cứu

Thứ nhất, mô hình kiểm định mối quan hệ tác động của mức độ OFDI đếnhiệuquảhoạtđộng:

FPlà chỉ tiêu hiệu quả hoạt động, đóng vai trò là biến phụ thuộc trong mô hỡnh.FP được tớnh theo phương phỏp chỉ số Fọre-Primont (FP) dựa trờn nghiờn cứu củaO’Donnell(2011)nhưtrìnhbàycụthể tạimục2.2.củaChương2.

OFDIlà chỉ tiêu mức độ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đóng vai tròlà biến tác động trong mô hình OFDI được tính như trình bày cụ thể tại mục 2.2. củaChương2.

TTS, VCSH, CPQLlần lượt là tổng tài sản, vốn chủ sở hữu và chi phí quản lý,đóng vai trò là biến kiểm soát trong mô hình TTS, VCSH, CPQL được tính như trìnhbàycụthể tạimục2.2.củaChương2.

Mô hình sử dụng dạng dữ liệu bảng được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất theoquý được công bố chính thức bởi 7 NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI từ quý2/2009đếnquý2/2020.

Thứ hai, mô hình kiểm định mối quan hệ tác động của mức độ OFDI đếnhiệuquảtàichính:

TN/TTSlà chỉ tiêu hiệu quả tài chính, đóng vai trò là biến phụ thuộc trong môhình.TN/TTSđượctínhnhư trìnhbàycụthểtạimục2.2.củaChương2.

OFDIlà chỉ tiêu mức độ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đóng vai tròlà biến tác động trong mô hình OFDI được tính như trình bày cụ thể tại mục 2.2. củaChương2.

TTS, VCSH, CPQLlần lượt là tổng tài sản, vốn chủ sở hữu và chi phí quản lý,đóng vai trò là biến kiểm soát trong mô hình TTS, VCSH, CPQL được tính như trìnhbàycụthể tạimục2.2.củaChương2.

Mô hình sử dụng dạng dữ liệu bảng được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất theoquý được công bố chính thức bởi 7 NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI từ quý2/2009đếnquý2/2020.

Thứ ba, mô hình kiểm định vai trò điều tiết của yếu tố tính chất sở hữu đốivớim ố i quanhệtácđộngcủamứcđộOFDIđếnhiệuquảhoạtđộng:

FP,OFDI, TTS,VCSH vàCPQL:tươngtựnhưtrong môhình1.1.

OFDI x SH:là biến tương tác giữa yếu tố sở hữu và biến OFDI Biến

OFDIxSHđược tính như trình bày cụ thể tại mục 2.2 của Chương 2 Trong đó biến yếu tố sở hữu(SH) là biến giả với giá trị 1 nếu NHTM có vốn thuộc sở hữu nhà nước và 0 nếuNHTMkhôngcóvốnthuộcsởhữunhànước.

Mô hình sử dụng dạng dữ liệu bảng được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất theoquý được công bố chính thức bởi 7 NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI từ quý2/2009đếnquý2/2020.

Ngoài ra, trên cơ sở mô hình 2, luận án mở rộng mô hình 3 đểkiểm định vaitrò điều tiết của yếu tố tính chất sở hữu đối vớimối quan hệ tác động của mức độOFDIđếnhiệuquảtàichính:

TTS,OFDI,TTS,VCSHvàCPQL:tươngtựnhưcácbiếntươngứngtrongmôhình1.2.

Mô hình sử dụng dạng dữ liệu bảng được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất theoquý được công bố chính thức bởi 7 NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI từ quý2/2009đếnquý2/2020.

Thứ tư, mô hình kiểm định vai trò điều tiết của yếu tố số lượng địa bàn thịtrường nước ngoài đối vớimối quan hệ tác động của mức độ OFDI đến hiệu quảhoạtđộng:

FP,OFDI, TTS,VCSH vàCPQL:tươngtựnhưtrong môhình1.1.

OFDIxDB:làbiếntươngtácgiữayếutốsởhữuvàbiếnOFDI.B i ế n OFDIxDB được tính như trình bày cụ thể tại mục 2.2 của Chương 2 Trong đó biếnyếutốsốlượngđịabàn(DB)làbiếndạngthangđovớicácgiátrịtừ 1-7.

Mô hình sử dụng dạng dữ liệu bảng được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất theoquý được công bố chính thức bởi 7 NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI từ quý2/2009đếnquý2/2020.

Việctáchriêngmôhình3-4đểthuậntiệnhơntrongphươngphápphântích địnhlượngkhitrongmôhìnhvừacó biếndạngliêntục,biếngiảvàbiếnthangđo.

Ngoài ra, trên cơ sở mô hình 2, luận án mở rộng mô hình 4 đểkiểm định vaitrò điều tiết của yếu tố số lượng địa bàn đối với mối quan hệ tác động của mứcđộOFDIđếnhiệuquảtàichính:

TN/TTS, OFDI, TTS, VCSH và CPQL:tương tự như các biến tương ứng trongmôhình1.2.

Mô hình sử dụng dạng dữ liệu bảng được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất theoquý được công bố chính thức bởi 7 NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI từ quý2/2009đếnquý2/2020.

Địnhnghĩavàđolường cácbiếntrong môhìnhđịnhlượng

Có nhiều phương pháp để đo lường mức độ OFDI của ngân hàng Trong đóphương pháp sớm nhất được sử dụng là dùng chỉ số đơn đo bằng tỷ lệ giữa thị trườngnước ngoài và toàn bộ ngân hàng Sullivan (1994) đã rà soát 17 nghiên cứu và kết quảlàcácnghiêncứuđềusửdụngchỉsốđơnlẻđểđolườngmứcđộOFDI.Vídụnhưtỷlệ doanh số bán hàng nước ngoài trên tổng doanh số bán hàng, tỷ lệ tổng tài sản tạinước ngoài trên tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ tại nước ngoài trên tổng dư nợ… Trong đótổnghợpnhữngchỉtiêuđãđượcsử dụngtrongcácnghiêncứunhưsau:

Bảng2.1 Tổng hợpcácchỉtiêu đơnvị đolườnghoạt độngOFDI

Tuy nhiên, việc sử dụng một chỉ số duy nhất có nguy cơ làm tăng sai số củaphép đo do chịu ảnh hưởng của các biến động bên ngoài Do đó cách đo thứ hai đượcphát triển là kết hợp nhiều chỉ số thành một chỉ số Trong đó 3 chỉ số trong nhóm nàythườngđượcsửdụngnhấtnhưtạibảngsau:

Bảng2.2 Tổng hợpcácchỉsố đolường hoạtđộng OFDI

+ tỷ lệ tàisảntạithịtrườngnướcngo ài trong tổng tài sản+tỷlệlaođộngtạithịtrường nước trong tổng tàisản.

Tỷ lệ của doanh thu tại thịtrườngnướcngoàitrongtổ ng doanh thu + Tỷ lệ tàisảntạithịtrườngnướcngoà i trong tổng tài sản +Tỷlệlaođộngtạithịtrường nướcngoàitrongtổnglaođộn g

Tỷ lệ doanh thu tại thị trườngnước ngoài trong tổng doanhthu+Tỷlệtàisảntạithịtrườ ng nước ngoài trong tổngtài sản + Tỷ lệ số lượng hiệndiệnnướcngoàitrongtổnghi ệndiện

Sốquốcgianướcn g o à i m à ngân hàng có đầu tưtrựctiếpnướcngoài

Kinhnghiệmcủalãnhđạocấp cao (lũy kế thời gian lãnhđạo cấp cao dành cho côngviệcmảngthịtrườngnướcn goài/tổngthờigianlàmviệccủa lãnhđạocấpc a o tínhtheonăm

+ Mức đa dạng về địa lý củathịtrường(tínhbằngs ố lượ ng khu vực trên thé giớinơi ngân hàng có hiện diện /tổngsốkhuvựctrênthếgiới)

Việc sử dụng chỉ số kết hợp mang lại kết quả tốt hơn những việc lựa chọn cácchỉ số có thể bị hạn chế về khó khăn về dữ liệu (Sullivan, 1994).Vì vậy yếu tố quyếtđịnh nhất trong lựa chọn chỉ số đo lường mức độ OFDI vẫn là mức độ sẵn có của dữliệu.

Khi gắn chỉ số đo lường mức độ OFDI với tiến trình thực hiện OFDI của ngânhàng có thể thấy mối liên hệ Theo nghiên cứu của Sullivan (1995) với 75 công ty mỹtừ1988-

1990chothấymỗiquanhệgiữaOFDIvàkếtquảđặctrưngbởichukỳ"hộitụ,suy giảm ,t ái địnhhì nh, hộ i tụ" Tr on g m ỗ i g ia iđoạnth ực hi ện OF DI ha y chiếnlược

OFDI khác nhau sẽ có tác động đến mối quan hệ của OFDI đến hiệu quả kinh doanh.Cụthể nhưsau:

Trong giai đoạn đầu tiên, khi doanh nghiệp bắt đầu thâm nhập vào thị trườngnước ngoài theo dạng phát triển thị trường mới hoặc mở rộng hoạt động thêm tại thịtrường cũ hoặc cũng có thể là cung cấp sản phẩm mới tại thị trường mới Khi đó, côngty sẽ mở rộng mô hình hoạt động, chiến lược cũng mạnh mẽ hơn Trong giai đoạn này,TNIthườngởmức0-10%.

Giai đoạn thứ 2 là giai đoạn mở rộng Khi đó, doanh nghiệp tăng mức vốn đầutư cho thị trường nước ngoài, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động mua bán, sáp nhập. Theođó, TNI thường ởm ứ c 2 0 - 6 0 % C ũ n g t r o n g g i a i đ o ạ n m ở r ộ n g , n h ư n g n ế u c ô n g t y theo đuổi chiến lược tập trung Hay nói cách khác, công ty vẫn đầu tư vốn mạnh hơncho thị trường nước ngoài, cam kếtmạnhmẽ về việc tái đầu tư vốn,m ở r ộ n g h o ạ t động nhưng chỉ áp dụng với một số thị trường mục tiêu, thì TNI trong giai đoạn nàysẽởmức20-80%.

Giai đoạn thứ 3 là giai đoạn hợp nhất Khi đó, tốc độ tăng trưởng của doanhnghiệpđượccânbằngtrởlại,tốcđộtăngđầutưvốnchỉởmứctrungbìnhnhằmdu ytrì vị thế thị trường hiện tại Đồng thời, việc thay đổi trong mô hình, cơ cấu tổ chức sẽphụ thuộc vào kết quả so sánh giữa tăng trưởng thị trường trong nước và quốc tế TNItronggiaiđoạnnàycóthể ởbấtcứmứcnào.

Giaiđoạncuốicùnglàtáicơcấu.Tronggiaiđoạnnàycó3chiếnlượcchính: Đầu tiên là tái định vị Khi đó, công ty sẽ xác định lại chiến lược hoặc tái cấutrúc tổ chức do khủng hoảng Những hành động tái cơ cấu sẽ được thực hiện cho mụcđíchthu hồi vốn đầu tư hoặc nhằm vào gia tăng khả năng sinh lời hoặc giảm chi phí.Khi đó, công ty sẽ cắt giảm nhân sự, thay đổi mô hình tổ chức, xác định lại mục tiêuchiếnlược.TNIthườngởmức20-80%.

Thứ hai là tái định vị và rút lui Trong chiến lược này, công ty sẽ xác định lạichiến lược hay tái cấu trúc tổ chức do khủng hoảng Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư chỉở mức trung bình đủ để có thể duy trì hoạt động, có thể có thêm một số hành động rútvốn ra khỏi một số hoạt động hoặc thị trường nhằm tăng khả năng sinh lời hoặc giảmthấp chi phí Hành động thường thấy là cắt giảm nhân sự, thay đổi mô hình tổ chức,xây dựng lại chiến lược. Tại giai đoạn này, rút bớt vốn khỏi thị trường không còn làtrọngtâmnữa.TNIcóthểởbấtcứmứcnào.

Thứba là rút lui Trong giai đoạn này,mục tiêu chiến lược sẽ đượcx â y d ự n g lại,táicấutrúctổchứcđượcthựchiệnmạnhmẽdokhủnghoảng.Cáccôngtysẽđẩ y mạnh các hoạt động bán, đóng cửa nhằm thu hồi vốn Các hành vi thường thấy là cắtgiảm nhân sự, thay đổi cấu trúc tổ chức, giảm dần vốn khỏi thị trường, tăng thanhkhoản.MứcTNIthườnglà40-80%.

Tại Việt Nam cũng như trên thế giới nói chung, số liệu và thông tin để xâydựng được chỉ số TNI rất hạn chế Nguyên nhân do trong báo cáo tài chính không yêucầu công bố thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoàitheotấtcảcácmặthoạtđộng.Ngaycảtạicácthịtrường cómứcđộ minhbạch caonhấtnhư H o a K ỳ , các t h ô n g t i n v ề h oạt độ ng ki nh d o a n h t ạ i t h ị tr ườ ng n ư ớ c n g o à i cũng không cần công bố đến sâu đến mức lao động Do đó các nghiên cứu trên thế giớigầnnhưkhôngthể xâydựngđượcchỉsốTNIhoànchỉnh. Đặc biệt tại Việt Nam, vấn đề số liệu càng trở nên khó khăn hơn khi các yêucầu công bố và minh bạch thông tin yếu Trong báo cáo tài chính, báo cáo thường niêncác ngân hàng Việt Nam chỉ công bố một số chỉ tiêu rất cơ bản đối với các đơn vị kinhdoanh tại thị trường nước ngoài như tổng tài sản, ROA, ROE, Tỷ lệ nợ xấu… Đặc biệtthông tin công bố không đồng nhất Khi rà soát các báo cáo thường niên, hầu hết cácngân hàng chỉ công bố thông tin đối với những chỉ số trong năm có kết quả tốt, tíchcực Còn những chỉ tiêu không đạt được hiệu quả cao sẽ không công bố Còn đối vớibản công bố thông tin của công ty mẹ tại thị trường Việt Nam cũng chỉ ở mức tối thiểuvà tập trung vào hoạt động kinh doanh tổng thể, rất ít trường hợp chia ra theo địa bàn,khuvực.

Luận án cũng đã rà soát các thông tin được công bố tại thị trường nước ngoàiđể tìm kiếm thông tin Thông tin được công bố tốt nhất là tại thị trường Campuchia doNgân hàng Trung Ương Campuchia công bố Các thông tin được cung cấp khá đầy đủđốivớichỉtiêutàichính,sốlượnglaođộng,hệthốngmạnglướicủatừngngânhàngtại thịtrườngCampuchia.TuynhiêntạithịtrườngLào,Myanmarthôngtintươngtựlại không được công bố Do đó không thể sử dụng thông tin công bố chính thức từ thịtrường nước ngoài Luận án cũng đã cố gắng thu thập nguồn thông tin số liệu từ nguồnphi chính thức đối với các thị trường còn thiếu số liệu Tuy nhiên vấn đề khó khăn hơngặp phải là không thể hợp cộng 3 thị trường Campuchia, Lào và Myanmar lại với nhauđể trở thành mảng kinh doanh tại thị trường nước ngoài của các NHTM Việt nam.Nguyên nhân do khác biệt về tiêu chuẩn, chuẩn mực, quy định kế toán, quy định luậtpháp liên quan đến hoạt động ngân hàng Trong khi đó tại các quốc gia này báo cáotheo chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS không được các ngân hàng xây dựng Vì vậy cóthênóiviệcxâydựngchỉtiêuTNIđốivớithịtrườngViệtNamlàkhôngthể.

Mặc dù vậy trong báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam có quy định vềviệc phân chia các khoản mục trong báo cáo cân đối tài sản theo mức độ tập trung thịtrường Trong đó các ngân hàng sẽ cần công bố tỷ lệ, số dư các khoản mục tài sản,nguồn vốn tại trường trong nước và tại thị trường nước ngoài Nói cách khác dựa vàothôngtinnàycóthể tínhđượcOFDI.

Tuy nhiên một khó khăn khác là trong các khoản mục tài sản và nguồn vốn tạithị trường nước ngoài của các ngân hàng có nhiều khoản mục không thuộc hoạt độngOFDI Ví dụ điển hình như khoản mục tiền gửi/cho vay ngân hàng khác tại trườngnướcngoàicóthểgồmcảtàikhoảncủangânhàng mởtạingânhàngnướcngoàikhác.

Do đó luận án lựa chọn sử dụng chỉ tiêu phản ánh OFDI được xác định bằngchỉtiêutỷlệ dư nợchovaytạithịtrườngnướcngoàitrêntổngdư nợchovay.

Việc sử dụng chỉ tiêu dư nợ cho vay tại thị trường nước ngoài do: (i) loại bỏđược phần tài sản của ngân hàng tại nước ngoài nhưng không phải đầu tư trực tiếp nhưcác tài khoản tiền gửi của ngân hàng tại nước ngoài; và (ii) do quy định quản lý ngoạihối của Việt nam, hoạt động cho vay sẽ chắc chắc chỉ do các hiện diện tại nước ngoàithựchiện. Đơnvị:triệu đồng

2.2.2 HiệuquảhoạtđộngvàđohiệuquảhoạtđộngcácNHTMViệtNam

Các biếnđiềutiếtmốiquanhệgiữaOFDIvàhiệuquảhoạtđộng

Như trình bày trong chương 1 – cơ sở lý luận, mục 3 – xây dựng các giả thuyết,luậnánxácđịnhmốiquanhệgiữamứcđộOFDIvàhiệuquảhoạtđộngcủacáccôngt ycóO F D I c ó t h ể b ị đ i ề u t i ế t b ở i 3 y ế u t ố g ồ m : s ố l ư ợ n g đ ị a b à n / t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c ngoàicủacôngty,chiềudàilịchsửhoạt độngkinhdoanhtạithịtrư ờngnướcngoàicủa công ty, và tính chất sở hữu nhà nước của công ty Áp dụng 3 yếu tố điều tiết nàycho các ngân hàng NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI, luận án xác định 3 biến điềutiếtgồm:

Biến số lượng địa bàn, thị trường nước ngoài: biến được xác định trên cơ sởthống kê số lượng các quốc gia khác nhau mà từng NHTM Việt Nam có hoạt độngOFDI có hoạt động Trong đó lưu ý biến số lượng địa bàn, thị trường được xác định sẽbao gồm cả các thị trường mà ngân hàng có mở văn phòng đại diện, chi nhánh, liêndoanh, hay ngân hàngc o n , c ô n g t y c o n T h e o đ ó k ế t q u ả c ủ a b i ế n đ i ề u t i ế t s ố l ư ợ n g địa bàn, thị trường nước ngoài của mỗi ngân hàng sẽ có thể lớn hơn số thị trường màngânhàngthựcOFDI.Nguyênnhândobiếnđiềutiếttínhcảthịtrườngmàngânhàng mở vănphòngđại diện, công ty tài chính, không nhấtthiếtchỉ bóg ọ n t r o n g 3 h ì n h thức OFDI là chi nhánh, liên doanh và ngân hàng con Việc mở rộng này để phù hợpvớithực t ế c ó n h i ề u t r ư ờ n g hợ pn g â n h à n g m ặ c d ù ch ỉ m ở văn p h ò n g đ ạ i d i ệ n h a y công ty tài chính nhưng có vốn đầu tưhoặc có thực hiện hoạt động kinh doanh. BiếnđượckýhiệulàDB.

Biến chiều dài lịch sử hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài: biếnđược xác định trên cơ sở thống kê số lượng quý tính từ thời điểm ngân hàng bắt đầu cóhoạtđộngOFDIrathịtrườngnướcngoài.BiếnđượckýhiệulàTG.

Biến tính chất sở hữu nhà nước: biến được xây dựng dưới dạng biến giả.Trong đó nếu ngân hàng có vốn sở hữu nhà nước sẽ nhận giá trị 1 và nếu ngân hàngkhôngcóvốnsởhữunhànướcsẽ nhậngiátrị0.BiếnđượckýhiệulàSH.

Với tính chất là các biến điều tiết mối quan hệ giữa mức độ OFDI và FP trongmô hình nên các biến được đưa vào mô hình dưới dạng biến tương tác với biến mức độOFDI.Cụthể nhưsau:

1 Biến điều tiết số lượng thị trường nướcngoàicótácđộngđếnmốiq u a n h ệ giữa mức độ OFDI và OE đo bằngchỉsốhiệuquảFọre-Primont

2 Biếnđiềutiếtchiềudàilịchsửhoạtđộngtạithịtr ườngnướcngoàicótácđộngđếnmốiquanh ệgiữamứcđộOFDIvàOEđobằngchỉsốhiệ uquảFọre-Primont

3 Biến điều tiết tính chất sở hữu có tácđộngđếnmốiquanhệgiữamứcđộOFDI và OE đo bằngchỉ số hiệu quảFọre-

Cácbiếnkiểmsoát

Để kiểm soát các yếu tố khác ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa OFDI và FP, môhình nghiên cứu đưa thêm các biến kiểm soát Với đặc điểm dữ liệu là dữ liệu bảng,biến kiểm soát sẽ liên quan đến đặc điểm của từng doanh nghiệp và đặc điểm của từngngành Trong đó biến đặc điểm doanh nghiệp được sử dụng phổ biến nhất là quy môdoanh nghiệp, vốn chủ sở hữu, chi phí… Biến đặc điểm ngành thường được sử dụngdưới dạng biến giả tương ứng với mỗi ngành hoặc quốc gia, khu vực riêng Trongnghiên cứu này, do đối tượng nghiên cứu chỉ là các ngân hàng Việt nam nên chỉ sửdụngbiếnkiểmsátđặctrưngchodoanhnghiệp.Theođó,căncứtrêncácnghiêncứu,3bi ếncótácđộngđếnmốiquanhệ giữaOFDIvàFPgồm:

Trước hết là biến quy mô Theo Kotabe (2002), Haar (1989) và Morck

(1991),phươngsaitrongkếtquả hoạtđộngcủadoanhnghiệp đượcgiảithíchmột phầnbởiquy mô do vấn đề lợi thế theo quy mô của doanh nghiệp Do đó, trong phân tích dữliệu, cần phải kiểm soát quy mô doanh nghiệp để tránh các ước tính tham số có thể bịsai lệch Theo Grant

(1987), Mathur (2001), Gomes (1999), quy mô của doanh nghiệpcóthểsửdụngbiếnđạidiệnlàlogcủatổngtàisảnhoặclogcủatổngthunhập.Luậ nánsẽ xemxétbiếnlogtổngtàisản.

Biến kiểm soát thứ hai là tài sản cố đinh: tài sản cố định của doanh nghiệp(nhất là tài sản vô hình) có ý nghĩa tương tự như quy mô Theo Christophe

(2005), tàisản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến lợi thế của doanh nghiệp trong cạnhtranh và do đó có mối quan hệ thuận chiều với kết quả hoạt động của doanh nghiệp.Trong đó biến đại diện quan trọng nhất là chi phí cho nghiên cứu phát triển. Tương tựtài sản liên quan đến marketing, mạng lưới, cơ sở hạ tầng, thu hút lao động… cũngđược xác định là có mối quan hệ với kết quả hoạt động của doanh nghiệp Tựu chunglại, biến đại diện thường được sử dụng là chi phí quản lý của doanh nghiệp Theo đó,luậnánsẽxemxétbiếnkiểmsoátchiphíquảnlýtrongmôhình.

Cuối cùng là yếu tố liên quan đến vốn Theo Molyneux và Seth (1996) nghiêncứu các yếu tố quyết định khả năng sinh lời của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tạiMỹ trong giai đoạn 1987 đến 1991 kết luận rằng năng lực về vốn là yếu tố then chốtquyết định kết quả kinh doanh của các ngân hàng nước ngoài tại Mỹ Theo đó, luận ánsẽxemxétbiếnkiểmsoátvốnchủsởhữutrongmôhình.

Bảng2.9: Giảthuyếtvềcácbiếnkiểmsoát trong mô hình

1 Quy mô tổng tài sản có tác động thuận chiều vớichỉO E đ o b ằ n gc h ỉ s ố h i ệ u q u ả F ọ r e -

2 Chỉ tiêu chi phí quản lý có tác động ngược chiềuvớichỉOEđobằngchỉsốhiệuquảFọre-

3 Quy mô vốn chủ sở hữu có tác động ngược chiềuvớichỉOEđobằngchỉsốhiệuquảFọre-

Phươngphápphântích

Dữ liệu trong luận án sử dụng dữ liệu bảng Trong đó mô hình tổng quát của dữliệubảngnhưsau:

Yit=β), là một hàm toán học đã biết,it+β), là một hàm toán học đã biết,2X2it+β), là một hàm toán học đã biết,3X3it+uiti =1,2, 3,4t=1,2, , Để phân tích dữ liệu bảng, luận án sử dụng 4 phương pháp gồm: phương phápphân tích ảnh hưởng cố định (fixed effect), phương pháp phân tích ảnh hưởng ngẫunhiên (random effect) và phương pháp GSL, PCSE để khắc phục những khuyết tật củamôhìnhnếucó.

Hiệu ứng cố địnhđược sử dụng khi cần phân tích tác động giữa các biến thayđổi theo thời gian FE khám phá mối quan hệ giữa biến dự báo và biến kết quả trongmột thực thể (như trong một công ty) Trong mỗi thực thể lại có những đặc điểm riêngcó ảnh hưởng hoặc không thể ảnh hưởng đến các biến dự báo (ví dụ, hoạt động kinhdoanhcủamộtcôngtycóthể ảnhhưởngđếngiácổphiếucủanó).

Khi sử dụng FE, giả định rằng có điều gì đó bên trong thực thể có thể tác độngcác biến dự báo hoặc kết quả và cần kiểm soát điều này Đây là nền tảng đằng sau giảđịnh rằng cómối tương quan giữa lỗi của thực thể và các biến dự báo FE loại bỏ ảnhhưởng của các đặc điểm bất biến theo thời gian đó để chúng ta có thể đánh giá ảnhhưởngròngcủacácyếutốdựbáolênbiếnkếtquả.

MộtgiảđịnhquantrọngkháccủamôhìnhFElàcácđặcđiểmbấtbiếntheothờigian đó là duy nhất đối với cá nhân và không nên tương quan với các đặc điểm cá nhânkhác Mỗi thực thể là khác nhau, do đó, thuật ngữ lỗi của đơn vị và hằng số (ghi lại cácđặcđiểmriênglẻ)khôngđượctươngquanvớinhữngđốitượngkhác.Nếucácđiềukhoảnlỗi có tương quan, thì FE không phù hợp vì các suy luận có thể không đúng và bạn cầnphảimôhìnhhóamốiquanhệđó(cóthểsửdụnghiệuứngngẫunhiên),đâylàđiềuchínhcơsởlýlu ậnchophépthửHausman(đượctrìnhbàyởphầnsaucủatàiliệunày).

Phươngtrìnhchomôhìnhhiệuứngcốđịnhtrởthành:Yit=β), là một hàm toán học đã biết,1Xit+αii+uit

Trong đó: αii (i = 1… n) là vùng chặn chưa biết cho mỗi thực thể (n vùng chặndành riêng cho thực thể) Yit là biến phụ thuộc (DV) trong đó i = thực thể và t thờigian.Xitđạidiệnchomộtbiếnđộclập.β), là một hàm toán học đã biết,1làhệ sốcủabiếnđó.uitlàsaisố

Về cơ bản, các mô hình hiệu ứng cố định được thiết kế để nghiên cứu nguyênnhân của những thay đổi bên trong một thực thể Hiệu ứng cố định sẽ không hoạt độngtốt với dữ liệu mà sự thay đổi trong cụm là tối thiểu hoặc đối với các biến thay đổichậmtheothờigian.

Trong cácmô hình hiệu ứng cố định,mỗi biến giả loạibỏmột bậct ự d o k h ỏ i mô hình Do đó, các mô hình hiệu ứng cố định hoạt động tốt khi có một số khoảng thờigian đáng kể Để tránh mất bậc tự do và sử dụng cả thông tin về sự thay đổi theo thờigian của một đơn vị nhất định và thông tin về sự khác biệt giữa các đơn vị, mô hìnhhiệuứngngẫunhiênngẫunhiên.

Môh ì n h t á c đ ộ n g n g ẫ u n h i ê n v ẫ n p h â n t í c h p hầ n d ư : Y i t = αi + X i t β), là một hàm toán học đã biết, + u i + e itt ro ng đó uib i ể u t hị hi ệu ứngcủađ ơn v ị ivà ei t l à hiệuứngdư cho th ời đi ểm tđốiv ớ i đơnv ị đó N h ư n g t r o n g m ộ t m ô h ì n h t ác đ ộ n g n g ẫ u n h i ê n , p h ầ n dưđ ơ n v ị uik hôngcógiátrịcụthể-uilàmộtbiếnngẫunhiênphânphốichuẩn(dođócótên

-tácđộngngẫunhiên). Ý tưởng cơ bản là bắt đầu với phương trình: Yit = β), là một hàm toán học đã biết,1i + β), là một hàm toán học đã biết,2X2it + β), là một hàm toán học đã biết,3X3it + uitThayvìcoiβ), là một hàm toán học đã biết,1inhưlàhằngsốthìmôhìnhtácđộngngẫunhiêngiảđịnhrằng đâylàmộtbiến ngẫunhiên vớigiá trị trungbình làβ), là một hàm toán học đã biết,1 (khôngcó ký hiệudưới dòngi ở đây).Vàgiátrịtungđộgốcđốivớimộtcôngtyđơnlẻcóthểđượcbiểuthịnhư sau: β), là một hàm toán học đã biết,1i + β), là một hàm toán học đã biết,1 + ©i i = 1, 2, , N trong đó ©i là một số hạng sai số ngẫu nhiên cógiátrịtrungbìnhlà0vàphươngsaiσ2e.

Bản chất của các hệ số β), là một hàm toán học đã biết, cũng thay đổi khi chúng ta đi từ mô hình tác động cốđịnh sang một mô hình tác động ngẫu nhiên Trong mô hình tác động ngẫu nhiên,chúng ta không chỉ dự đoán sự thay đổi theo thời gian mà còn giải thích sự khác biệtgiữa các đơn vị Do đó, dữ liệu về sự thay đổi theo mặt cắt ngang được sử dụng để ướctính ảnh hưởng của các biến độc lập Nguyên nhân do các yếu tố dự báo được sử dụngđể giải thích không chỉ thay đổi theo thời gian mà còn cả sự khác biệt giữa các đơn vị,phân dư của đơn vị ngẫu nhiên u được giả định là không tương quan với Xβ), là một hàm toán học đã biết,: corr (u_i,Xb)= 0.

Hệsốtácđộngngẫunhiêncótínhchấtkép:chúnggiảithíchđồngthờisựthay đổitheothờigian vàsựkhácbiệt mặtcắtgiữacácđơnvị.

Lựachọncôngcụmôhìnhtác độngcốđịnhhay ngẫunhiên Để kiểm tra việc sử dụng mô hình tác động cố định hay mô hình tác động ngẫunhiên, phép thử Hausman được sử dụng Giả thuyết Ho là các hệ số được ước tính bởicông cụ ước tính tác động ngẫu nhiên hiệu quả giống với các hệ số được ước tính bởicông cụ ước tínhtác động cốđịnh nhất quán Nếu đúng như vậy,sẽ an toànkhis ử dụng mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên Nếu hai bộ hệ số khác nhau đáng kể, thì mô hìnhtácđộngngẫunhiêncóvấnđề.

Xửlýcáckhuyếttậtcủa môhìnhnếucó Đặc điểm dữ liệu là long data với T và N tương ứng là 46 và 7 Do đó có 3 côngcụướclượngđượclựachọnđểkhắcphụccáckhuyếttậtcủamôhìnhđểxemxét:

- Sử dụng Generalized least squares với lựa chọn panel specific AR (1) để xử lýhiện tượng tự tương quan (autocorrrelation) và lựa chọn heteroskedastic and correlatedđểxửlýhiệntượngphươngsaisaisốthayđổivàcross-sectioncorrelation.

- Sử dụng Linear regression with panel corrected standard errors với lựa chọnpanel specific AR (1) để xử lý hiện tượng tự tương quan (autocorrrelation).Đồng thờitrong mô hình PCSE bổ sung thêm lựa chọn heteroskedastic and correlated để xử lýhiệntượngphươngsaisaisốthayđổivàcross-sectioncorrelation.

Giữa 2 mô hình GLS và PCSE, mô hình GLS sẽ được ưu tiên hơn theo quy tắcđượcđ ề x u ấ t b ở i R e e d a n d Y e ( 2 0 1 1 ) T r o n g đ ó m ụ c t i ê u c h í n h c ủ a m ô h ì n h t í n h chínhxácvàtỷlệ T/Nlà> 1,5.

Bảng2.10:Quy tắclựachọngiữaGLSvàPCSE Ướclượng Điềukiện Góilệnhtrongstata

Parkestimator Khimụctiêuchínhlàướclượnghi ệuquảvàT/N>1,5 command=xtglsoptions

PCSE Khim ụ c t i ê u c h í n h l à k i ể m địnhgiảthuyết command = xtpcse options=corr(ar1)

- Sử dụng Random effects linear model with AR(1) disturbances Việc lựachọn công cụ ước lượng này do đặc điểm dữ liệu có N là 7 trong khi T là 46 nên xử lýkhuyết tật về tương quan chuỗi (serial correlation) được tập trung hơn, trong khi cáckhuyết tật về phương sai sai số thay đổi (heteroskedasticity) và tương quan chéo (crosssectioncorrelation)cóthể linhhoạthơn

Trước hết sử dụng kiểm định F làm căn cứ để lựa chọn giữa mô hình pools OLSvàmôhìnhtácđộngcốđịnh(fixedimpactmodel)

Ho = Var(ài) 0Breusch–PaganTest

→Nếu Ho (với giả thiết: các hệsố giữa RE và FE không khácbiệt)bịbácbỏ,chọnFE

Kiểm tra tự tương quan của từng chuỗi thời gian bằng Kiểm định Levin-Lin- Chu unit-root test và Kiểm định Levin-Lin-Chu unit-root test Việc kiểm tra này nhằmđảmbảochuỗithờigiancótínhdừng.

Trướch ế t t h ự c h i ệ n c á c k i ể m đ ị n h đ ể p h á t h i ệ n c á c k h u y ế t t ậ t c ủ a m ô h ì n h gồmphươngsaisaisốthayđổi,tươngquanchuỗi,tươngquangiữacácsectionalv àđacộngtuyến.

Sau khi xác định các khuyết tật dựa trên đặc điểm dữ liệu, lựa chọn công cụ xửlýkhuyếttậtphùhợp

Bước3.Đánh giákết quả môhình thuđược

Các kết quả phân tích định lượng đạt được trong mô hình tại mục 3.1 đã gópphần khẳng định thêm lý do tại sao các NHTM Việt Nam ngày càng đẩy mạnh OFDImặc dù kết quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị tại thị trường nước ngoài vẫn cònnhiều hạn chế Tuy nhiên từ kết quả này vẫn còn nhiều vấn đề cần phải làm rõ hơn.Tiêu biểu như việc có phải thực sự các lợi ích về đa dạng hóa, lợi thế theo quy mô, lợithế trong thu hút kháchhàng…đã có tác động Hayviệc chỉ tiêu OFDI củacácNHTM vẫn đang ở mức hạn chế có ảnh hưởng đến kết quả ước lượng Hay kết quả về mốiquan hệ thuận chiều giữa chỉ tiêu OFDI/DN với FP chỉ có ý nghĩa trong một phươngpháp ước lượng, còn những phương pháp khác kết quả này lại không có ý nghĩa thốngkê.Khiđókếtquảcóthựcsựtincậy.

Kếtluậnchương2

Để trả lời câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đề ra, Chương 2 củaluận án đã đề xuất phương pháp nghiên cứu Trong đó tại chương 2, luận án đã xâydựng 5 mô hình nghiên cứu định lượng gồm: (1) kiểm định mối quan hệ giữa mức độOFDI và hiệu quả hoạt động; (2) kiểm định mối quan hệ giữa mức độ OFDI và hiệuquảtàichính;(3)kiểmđịnhvaitròtácđộngcủayếutốsởhữuđốivớimứcđộOFDIvà hiệu quả hoạt động, hiệu quả tài chính; (4) kiểm định vai trò tác động của yếu tố sốlượng địa bàn hoạt động tại nước ngoàiđối với mức độ OFDI và hiệu quả hoạt động,hiệu quả tài chính; (5) kiểm định vai trò tác động của yếu tố thời gian hoạt động OFDItại nước ngoài đối vớim ứ c đ ộ

C á c môhình3-4-5đượctáchradocácbiếnđiềutiếtyếutốsởhữulàbiếngiảvàbiếnsố lượng địa bàn là biến dạng thang đo Nên việc tách ra các mô hình khác nhau sẽ thuậnlợihơnkhisửdụngcáccôngcụphântích.

Chương 2 trong luận án cũng trình bày cụ thể về phương pháp và kết quả đo cácbiến được sử dụng trong mô hình Trong đó đặc biệt trình bày sâu về phương pháp vàkết quả đo biến mức độ OFDI và biến hiệu quả hoạt động do 2 biến này không có dữliệutrựctiếp.

Phần cuối của Chương 2 trong luận án trình bày về các công cụ dự kiến sử dụngđể phân tích định lượng và mô tả chi tiết trình tự các bước thực hiện Bên cạnh đó đểlàm phong phú thêm cho kết quả phân tích định lượng, luận án cũng bổ sung thêm nộidungphântíchđịnhtínhvớiphươngphápđượctrìnhbàycụthể.

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RANƯỚCNGOÀICỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM

Quátrìnhpháttriểnvàđặcđiểmhoạtđộngđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacá

Vốn đăng ký Số dự án

Hình3.1:Hoạt độngOFDItrongngànhngânhàng tàichínhtronggiaiđoạn2009-2019củaViệtNam

Giai đoạn từ năm 1995 đến 2009 trong giai đoạn hoạt động OFDI của cácNHTM Việt Nam rất hạn chế và đóng vai trò rất nhỏ trong so sánh với hoạt động kinhdoanhtrongnước.

Giai đoạn 2 từ từ năm 2009 đến 2015, hoạt động OFDI của các NHTM ViệtNam đã phát triển mạnh mẽ Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, số lượng các

NHTMViệt Nam có hoạt động OFDI tăng từ2lên6ngânhànglàBIDV,Vietinbank,Agribank, Sacombank, MB Bank, SHBank Số vốn đầu tư của các ngân hàng vào thịtrườngn ư ớ c n g o à i t ă n g t ừ k h o ả n g 5 0 t r i ệ u U S D n ă m 2 0 0 8 l ê n đ ế n gần4 0 0 t r i ệ u USDnăm2015.Đặc b i ệ t là bêncạnhvốnđầutư, cácngânhàngcònthực hiệ nchovay các đơn vị tại nước ngoài với con số lên đến gần 1 tỷ USD Chính vì sự đột phánày nên trong lịch sử phát triển, mặc dù đã có dự án đầu tiên từ năm 1995, nhưng hoạtđộng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các ngân hàng thương mại Việt Nam chỉ đượcthựcsựđượctínhtừnăm2009.

Giai đoạn 3 từ năm 2015 đến cuối năm 2017, hoạt động lại có chiều hướng đixuống Mặc dù số lượng các ngân hàng tham gia vào OFDI không bị giảm sút nhưngquy mô đầu tư không tăng lên Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của các đơn vị tại thịtrường nước ngoài được công bố cho thấy tình trạng yếu kém về chất lượng tài sản,thanh khoản hạn chế và kết quả kinh doanh đi xuống Tại thị trường trong nước, cácngânh à n g đ ã c ó O F D I đ i ề u c h ỉ n h l ạ i c h i ế n l ư ợ c k i n h d o a n h t ạ i t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c ngoàit h e o h ư ớ n g t h u g ọ n h ơ n C á c k h o ả n đ ầ u t ư c h o t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c

T ỷU SD D ựá n tínht o á n l ạ i v à c á c q u y ế t đ ị n h v ề đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n t r o n g t ư ơ n g l a i đ ư ợ c b à n bạc. Điều thú vị là từ đầu năm 2018 đến nay, hoạt động OFDI của các NHTM ViệtNam lại tăng trưởng trở lại với sự tham gia của một số NHTM lớn chưa có hoạt độngOFDI trước đây Ví dụ gần đây là Vietcombank giúp nâng tổng số ngân hàng có OFDIlên 7 ngân hàng Một số NHTM khác cũng đang dự kiến tiếp tục tăng vốn để cơ cấu lạihoạtđộngtạithịtrườngnướcngoài.

Trong quá trình phát triển hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam, mỗiNHTM có những lựa chọn định hướng khác nhau về phương pháp thâm nhập, hìnhthức hiện diện, lựa chọn địa điểm, đối tượng khách hàng mục tiêu Tuy nhiên quá trìnhphát triển OFDI của các NHTM mang đặc điểm của mô hình upsala khá rõ nét thể hiệnởmộtsốđiểmcơbảnnhưsau:

Mộtlàhìnhthứcđầutưcủacácngânhàngkhithamgiavàothịtrướcnướcngoàitheo hướng tăng dần theo mức độ am hiểu thị trường: theo đó các ngân hàng Việt Namthường sẽ thành lập văn phòng đại diện trước tiên, sau đó thành lập chi nhánh và cuốicùnglàthànhlậpngânhàngcon100%vốn.Hìnhthứcthànhlậpliêndoanhkháhạnchếvà chỉ được lựa chọn khi luật pháp nước sở tại chưa cho phép thành lập lập ngân hàng100%vốn.

Hai là, đa số các NHTM Việt Nam lựa chọn thị trường nước ngoài là nhữngquốc gia thuộc khu vực lân cận, có trình độ phát triển thị trường ngân hàng thấp hơnViệt Nam, và đặc biệt là các quốc gia có quan hệ đặc biệt với Việt nam: Cụ thể cácquốc gia được ngân hàng Việt Nam lựa chọn đầu tư nhiều nhất là Lào và Campuchia.Nguyên nhân do 2 quốc gia này có chung đường biên giới với Việt Nam. Đồng thời,kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với hai quốc gia này là rất lớn nên sự có mặtcủa NHTM Việt Nam có thể hỗ trợ và phục vụ cho các doanh nghiệp Việt Nam tại cácthị trường này trong quá trình trình thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, cũng như các vấnđềliênquanđếnvốn.

Ba là các ngân hàng thường thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo chiếnlược củng cố vững chắc tại một thị trường, một quốc gia trước, sau đó mới nhân rộnghoạtđộngki nh do an hsan gcác th ịt rư ờn gk há c, q uố cg iak hác Đ iể n h ìn hl à tr ườ ng hợp BIDV với chiến lược mở rộng thị trường sang nước ngoài đã liên tục mở các vănphòng đại diện từ năm2009: Campuchia (2009), Myanmar (2010), Séc (2012),ĐàiLoan(2015),Nga(2015).Đồngthờitạimộtthịtrườngcụthể,BIDVthườngsẽthành lập ngân hàng trước, sau đó sẽ dần mở rộng thành lập công ty bảo hiểm, công ty chứngkhoản,côngtytàichính…phùhợpvớitừngthịtrường.

Bốn là chiến lược OFDI của các NHTM Việt Nam nhắm tới khách hàng là cácViệt kiều, nhân viên Việt Nam đang làm việc tại các tổ chức, doanh nghiệp nhỏ và vừatại nước ngoài, các tầng lớp dân cư có nhu cầu giao thương với Việt Nam Đây là đốitượngkháchhàngtiềmnănglớnđốivớicácNHTM.

Hiệntrạng hệthốnghiện diệntại nướcngoàicủacácNHTMViệtNam

T u y nhiên trên thực tế chỉ có 5 ngân hàng có hoạt động mạnh nhất và tập trung vào 3 thịtrườngtrọngđiểm.Cụthể nhưsau:

STT Ngânhàng Năm Địabàn Hình thứcđầu tư

CôngtyliêndoanhbảohiểmLàoViệt(2008)Ngânh àng Lào Việt(1999)100%vốn

Ngânh à n g 1 0 0 % v ố n ( N g â n h à n g Đ ầ u t ư v à pháttriển Campuchia– 2010) Côngtybảo hiểm CampuchiaViệt Nam (2009) Côngt y c ổ p h ầ n c h ứ n g k h o á n

2010 Myanmar VănphòngđạidiệnC hinhánh(2016) Côngtyđầu tưtài chính

STT Ngânhàng Năm Địabàn Hình thứcđầu tư

Nguồn:tácgiảtổng hợp 3.2.1 NgânhàngTMCPĐầutưvàPhát triểnViệtNam

Một trong những ngân hàng Việt Nam có hoạt động đầu tư trực tiếp ra nướcngoài nổi bật của Việt Nam là BIDV Năm 1999, với sự thành lập của Ngân hàng Liêndoanh Lào – Việt, BIDV trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên có hiện diện thươngmại tại nước ngoài Sau hơn 23 năm, hiện nay BIDV đang có hệ thống mạng lưới kinhdoanhtạithịtrườngnướcngoàilớnnhấttạiViệtNam.Cụthểnhưsau:

Năm 1999, BIDV đầu tư vào Lào thông qua việc liên doanh với Ngân hàngNgoại thương Lào để thành lập Ngân hàng liên doanh Lào - Việt (LVB) Sự kiện nàyđưa BIDV trở thành ngân hàng đầu tiên thực hiện OFDI và đặt dấu mốc cho sự pháttriểnkinhdoanhđốingoại,vươnraquốctế saunày.

Năm 2008, thông qua Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC), BIDV đãthành lập Công ty liên doanh Bảo hiểm Lào - Việt (LVI) với tỷ lệ góp vốn 65%.VớinhữngkếtquảhoạtđộngcủaL V B vàLVIcũngnhưnhữngkinhnghiệmhoạtđộ ng trên thị trường Lào, ngày 14/4/2011, Hội đồng Quản trị BIDV ban hành Nghị quyết số289/NQ-HĐQTvềviệcmởVănphòngđạidiệncủaBIDVtạiLào.Đ ế n n g à y 9/9/2011, BIDV khai trương hoạt động Văn phòng đại diện tại Lào với sự tham gia củaThủ tướng hai nước Việt Nam và Lào Văn phòng đại diện BIDV tại Lào với vai trò làcánh tay nối dài của BIDV, triển khai công tác nghiên cứu, phân tích thị trường phụcvụchocôngtácquảnlýđiềuhànhhoạtđộngkinhdoanhcủacáchiệndiệnBIDVt ạithịtrườngLào.

Hiệnnay,tổnggiátrịđầutưgópvốncủaBIDVtạithịtrườngLàolà:66,95trUSDtrong đó:i)giátrịvốnđầutưcủaBIDVlà65triệuUSDvàgiátrịvốnđầutưcủaBIClà:1,95trU SD,baogồm: i) Ngân hàng liên doanh Lào – Việt (LVB): thành lập năm 1999, VĐL hiện tại100 triệuUSD, cơ cấu sở hữu: BIDV (65%), BCEL (25%), cổ đông Lào khác (10%).Tổnggiátrịđầutư gópvốncủaBIDVlà:65trUSD. ii) Công ty liên doanh bảo hiểm Lào Việt (LVI): ): thành lập năm 2008,VĐLhiện tại 3 triệuUSD, cơ cấu sở hữu: BIC (65%), BCEL (35%) Tổng giá trị đầu tư gópvốncủaBIDV(thôngquaBIC)là:1,95trUSD.

TừkinhnghiệmvàthànhcôngtrênthịtrườngLào,năm2009,BIDVtiếnvàot hị trường Campuchia với việc thành lập các hiện diện thương mại trong lĩnh vực tàichính,ngânhàng,bảohiểm,chứngkhoán.

Tháng 7/2009,Công ty ĐầutưvàPhátt r i ể n C a m p u c h i a ( I D C C ) đ ư ợ c t h à n h lập với số vốn là 100 triệu USD.Việc đầu vào thị trường Campuchia thời điểm đókhôngdễdàng đốivớiBIDVb ở i n ề n k i n h t ế C a m p u c h i a c h ị u ả n h h ư ở n g n ặ n g n ề củacuộc khủnghoảngt à i c h í n h t o à n c ầ u B ả n t h â n t h ị t r ư ờ n g C a m p u c h i a l ú c đ ó với quy mô vẫn còn khiêm tốn nhưng lại có sự cạnh tranh cao từ các nước khác doCampuchia mởcửa thị trường theocam kết gia nhập WTO( C a m p u c h i a g i a n h ậ p WTOtừ10/2004).

Tại thị trường Campuchia, IDCC là đơn vịđầum ố i đ i ề u p h ố i m ọ i h o ạ t đ ộ n g của BIDV đóng vai trò là công ty mẹ (nắm vốn) để thành lập công ty cổ phần hoạtđộngtronglĩnhvựcthenchốtlà:tàichính,ngânhàng,bảohiểm.

Tháng 8/2009, IDCC đã góp vốn thành lập Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnCampuchia (BIDC) vào BIDC giữ vai trò là đơn vị nòng cốt trong hệ thống các hiệndiệncủaBIDVtạiCampuchia.

Tronglĩnhvựcbảohiểm,IDCCđãcùngđốitáctạiCampuchia,gópvốnthành lậpCôngtyBảohiểmCampuchia –Việt Nam(CVI),vớivốnđiều lệlà7triệuUSD.

Trong lĩnh vực chứng khoán, IDCC đã góp vốn thành lập Công ty Chứng khoánCampuchia Việt Nam (CVS) với số vốn điều lệ 10 triệu USD để đón đầu cơ hội đầu tưchứngk h o á n n g a y k h i t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n C a m p u c h i a đ i v à o h o ạ t đ ộ n g T u y nhiên, trong điều kiện thị trường chứng khoán Campuchia chưa có nhiều hoạt động,quy mô thị trường rất nhỏ, CVS hiện đang triển khai cơ cấu lại hoạt động cho phù hợpvớisự pháttriển,điềukiệncủathịtrườngchứngkhoánCampuchia.

Hiện nay,tổng giá trị đầu tư góp vốn của BIDV tại thị trường Lào là:100trUSD,baogồm: i)- Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Campuchia (IDCC): thành lập năm2009,V Đ L h i ệ n t ạ i 1 0 0 t r i ệ u U S D , c ơ c ấ u s ở h ữ u : B I D V ( 8 0 % ) , C ô n g t y P h ư ơ n g Nam,BQP–20%(doBIDVủythácvốn). ii)- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC): thành lập năm 2009,VĐL hiện tại 90 triệu USD, cơ cấu sở hữu: IDCC (98,14%), cổ đông cá nhân CPC(1,86%). iii)- Công ty Liêndoanh Bảohiểm Campuchia –ViệtNam (CVI): thànhlậpnăm

2009, VĐL hiện tại 7 triệuUSD, cơ cấu sở hữu: BIDC (51%), DID CPC (29%),Kasimex(10%),NHHolding–CPC(10%). iv)- Công ty chứng khoán Campuchia – Việt Nam (CVS): thành lập năm 2011,VĐLhiệntại1,5triệuUSD,cơcấusởhữu:BIDC(100%).

Năm 2010, BIDV tiến vào thị trường Myanmar bằng việc lập văn phòng đạidiện Việc BIDV hiện diện vào thị trườngnày nhằm góp phần thực hiện Tuyên bốchung của hai nước Việt Nam - Myanmar về 12 lĩnh vực ưu tiên trong hợp tác kinh tế,trong đó có lĩnh vực tài chính - ngân hàng và theo nhiệm vụ được Thủ tướng Việt Namgiao.T r i ể n k h a i n h i ệ m v ụ n à y , B I D V đ ã n h ậ n đ ư ợ c s ự ủ n g h ộ , h ỗ t r ợ t ừ c á c c ấ p lãnhđạ o T r o n g các bu ổi gặ p c h í n h t h ứ c củal ã n h đ ạ oc ấ p ca oC h í n h p h ủ h a i nư ớc liêntụctừnăm2012đếnkhiđượccấpphépthànhlậpC h i n h á n h B I D V t ạ i Mya nmar,Chủtịchnước,ChủtịchQuốchội,ThủtướngChính phủ,Thốngđ ố c NHNNV i ệ t N a m đ ã n h i ề u l ầ n t r ự c t i ế p đ ề n g h ị p h í a M y a n m a r c ấ p p h é p c h o V i ệ t Nammở C h i n h á n h B I D V t ạ i M y a n m a r v à T ổ n g t h ố n g , T h ố n g đ ố c M y a n m a r cũ n g đãghinhận,bàytỏủnghộ.

Trải qua quá trình chuẩn bị và nghiên cứu thị trường Myanmar, tháng 3/2016,BIDV đã được NHTW Myanmar lựa chọn cấp phép nguyên tắc thành lập Chi nhánhBIDV – Yangon với quy mô vốn 85 triệu USD, qua đó BIDV đã trở thành ngân hàngViệtNamvàduynhấtđượccấpphéphoạtđộngngânhàngtạiMyanmar.Đ ế n 1/7/2016, BIDV chính thức khai trương đưa chi nhánh Yangon đi vào hoạt động chínhthức. Việc BIDV sớm thành lập và đưa Chi nhánh Yangon đi vào hoạt động có ý nghĩato lớn không chỉ với hoạt động của BIDV mà còn với cộng đồng doanh nghiệp ViệtNamcónhucầuhoạtđộngkinhdoanhtạiMyanmar.

Sau BIDV, Sacombank là ngân hàng thứ hai có hiện diện tại nước ngoài Qua 7năm hoạt động, đến 2015 chi nhánh của Sacombank tại Lào đã được chuyển đổi thànhNH 100% vốn nước ngoài (vốn điều lệ 39 triệu USD), đánh dấu bước phát triển mớicủa Sacombank tại thị trường nước ngoài Sacombank Campuchia có 9 điểm giao dịchtrực thuộc Hiện Sacombank Lào có 1 Hội sở chính và 4 chi nhánh trực phụ thuộc Bêncạnh đó, Sacombank còn mở rộngm ạ n g l ư ớ i t ớ i C a m p u c h i a v ớ i 1 n g â n h à n g 1 0 0 % vốnnướcngoàivà7chinhánhtạiCampuchia.

SHB hiện có một ngân hàng con 100% vốn trực thuộc tại Lào và một ngân hàngcon tại Campuchia Điểm đặc biệt tại SHB là trong khi với những ngân hàng khác,nguồn lợi nhuận từ nước ngoài chỉ chiếm một phần nhỏ so với thị trường trong nước,tại SHB, nguồn thu từ hoạt động kinh doanh ở nước ngoài đóng góp khá lớn (khoảng10%).

Năm 2012,Vietinbankmở ngân hàng con100% vốn nướcn g o à i t ạ i L à o v ớ i vốn điều lệ là 50 triệu USD Năm 2017 VietinBank Lào đã mở chi nhánh mới ở tỉnhSavanakhet Trong tương lai, Vietinbank sẽ đẩy mạnh phát triển mạng lưới tại một sốtỉnhtrọngđiểmcủaLàonhư:Bolikhamxay,Luangphabang,Atapu….

Thựctrạng mứcđộđầutưtrựctiếp ranướcngoài củaNHTMViệtNam93 1 OFDIcủaBIDV

Hình 3.2a: Dư nợ cho vay tại thị trườngnướcngoàicủaBIDV giaiđoạn2009-

Tăng trưởng trung bình dư nợ tại thị trường nước ngoài của BIDV giai đoạn 10năm 2009-2019 ở mức 82,1%/năm Đây là con số rất lớn trong so sánh với tăng trưởngtrung bình dư nợ của BIDV trong cùng giai đoạn chỉ ở mức 19,3%/năm Cụ thể dư nợtại thị trường nước ngoài của BIDV tại thời điểm năm 2009 chỉ ở mức 378 tỷ đồng thìđếncuối năm2019consốđãlà28 417tỷđồng,gấpđến75lần.Xétđếnthời điể mcuối 2019, BIDV cũng là ngân hàng cho vay tại thị trường lớn nhất trong số 7 ngânhàng có hoạt độngOFDI tại ViệtNam Trong đó khoảng cáchgiữa ngân hàngc ó d ư nợ cho vay tại trường nước ngoài lớn nhất (là BIDV) với thứ hai (là vietcombank) ởmức2,91lầnvàvớithứba(làsacombank)ởmức5,03lần.

Tuy nhiên, diễn biến tăng dư nợ cho vay tại thị trường nước ngoài của BIDVtrong giai đoạn 2009-2019 cho thấy có những thời điểm tăng đột biến vào thời điểmnăm 2012 và năm 2017 Cụ thể vào năm 2012 dư nợ cho vay tại thị trường nước ngoàicủa BIDV từ mức 1.065 tỷ của năm 2011 đã tăng lên mức 4.837 tỷ, tương đương gấp4,8 lần Tương tự vào năm 2017, dư nợ cho vay tại thị trường nước ngoài của BIDV từmức 8.255 tỷ của năm 2016 đã tăng đột biến lên mức 27.068 tỷ, tương đương gấp 3,28lần Nếu không tính đến ảnh hưởng của 2 năm đột biến này, tăngt r ư ở n g t r u n g b ì n h cho vay tại thị trường nước ngoài của BIDV trong giai đoạn 2009-2019 chỉ ở mức10,1%/năm, thấp hơn nhiều so với mức thực tế 82,1%/năm, thấp hơn cảm ứ c t r u n g bình 19,3%/năm tăng trưởng tổng dư nợ toàn BIDV, và cũng thấp hơn cả mức trungbình 25,7%/năm tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng campuchia trong cùng giaiđoạn.

Hình3.3: Tỷ lệdưnợ thịtrườngnướcngoài trongtổngdưnợ BIDV2009-2019

Về tỷ trọng, tỷ lệ cho vay tại thị trường nước ngoài trong tổng dư nợ của BIDVtăng từ mức chỉ 0,2% vào năm 2009 lên mức cao nhất vào năm 2017 là 3,12% và đếnnăm 2019 giảm xuống mức 2,54% Nếu so sánh tuyệt đối với các ngân hàng toàn cầu,tỷ lệ cho vay tại thị trường nước ngoài trong tổng dư nợ của BIDV đang khá hạn chế.Tuynhiênk h i sosá n h t ư ơ n g đ ố i , qu ymôm ả n g t h ị t rư ờn g n ư ớ c ng oài của BI

DV ở mứct ư ơ n g đ ố i C ụ t h ể l à n ế u s o s á n h v ớ i q u y m ô d ư n ợ t r u n g b ì n h c á c c h i n h á n h BIDV vào năm 2019 ở mức 5.744 tỷ, với dư nợ đạt trên 28.000 tỷ, quy mô mảng thịtrường nước ngoài của BIDV tương đương với khoảng gần 5 chi nhánh của BIDV.Trong khi đó tại khu vực địa bàn đồng bằng sông hồng, BIDV chỉ có 6 chi nhánh, tạiđịa bàn bắc trung bộ là 14 chi nhánh, tại địa bàn nam trung bộ là 15 chi nhánh, tâynguyên là 12 chi nhánh Thêm vào đó theo số liệu năm 2019, dư nợ thị trường nướcngoài của BIDV tương đương đến 71,7% dư nợ của BIDV tại khu vực đồng bằng sônghồng,42,3%dưnợBIDVtạikhuvựctâynguyên,khoảng14%dưnợBIDVtạicá ckhu vực thành phố hà nội, thành phố Hồ Chí Minh và khoảng 32-35% các khu vựckhác.

Biến động của tỷ lệ cho vay tại thị trường nước ngoài trong tổng dư nợ củaBIDV trong cả giai đoạn khá bất thường khi tăng cao vào năm 2012 và 2017 Các nămliền sau 2 mốc này, tỷ lệ cho vay tại thị trường nước ngoài trong tổng dư nợ của BIDVsẽ theo xu hướng giảm dần. Diễn biến này tương đối đồng nhất với diễn biến quy môtuyệtđốiđãphântích.

Diễn biến các chỉ tiêu dư nợ cho vay tại thị trường nước ngoài cả tuyệt đối vàtương đối phản ánh khá chính xác đặc điểm hoạt động kinh doanh tại thị trường nướcngoài của BIDV Trong đó đặc điểm nổi bật nhất là tính ổn định, bền vững trong kinhdoanh còn khá hạn chế Tăng trưởng qua từng năm khá giật cục, chỉ tập trung vào mộtvài thời điểm, còn lại trong hầu hết các năm đều có mức tăng trưởng thấp Điều này cónguyên nhân cơ bản do hoạt động kinh doanh của BIDV tại thị trường nước ngoài chủyếu tập trung vào một nhóm khách hàng doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại thịtrường nước ngoài Mức độ thâm nhập thực tế của BIDV vào thị trường nước ngoàivẫnởmứchạnchế.

Mặc dù vậy, không phải vì vậy hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoàicủaBIDVítrủiro hơn.VídụđiểnhìnhtạithịtrườngCampuchia, tỷlệnợxấ ucủa

BIDC bắt đầu tăng mạnh từ năm 2012 đến nay và liên tục cao hơn mức trung bình toànthịtrườngcampuchiatừnăm2013.

Hình3.4: Tỷ lệnợxấucủaBIDCvà ngành ngânhàngCampuchia2009-2019

Nguồn:dữliệucác ngânhàngcủa NHTWCampuchiatừ 2009đến2018 3.3.2 OFDIcủaVietinbank Đơnvị:triệu đồng

Hình3.5a:Dưnợchovay tạithịtrường Hình3.5b:Dưnợ chovaycủaVietinbank nướcngoài Vietinbank2009-2019 giaiđoạn2009-2019

Tăng trưởng trung bình dư nợ tại thị trường nước ngoài của Vietinbank giaiđoạn 2012-2019 ở mức 55,5%/năm Đây là con số rất lớn khi so sánh với tăng trưởngtrung bình tổng dư nợ của vietinbank trong cùng giai đoạn chỉ ở mức 16,01%/năm Cụthể dư nợ tại thị trường nước ngoài của Vietinbank tại thời điểm năm

2012 chỉ ở mứcgần 600 tỷ đồng thì đến cuối năm 2019 con số đã là 9.756 tỷ đồng, gấp đến 16,7 lần.Xét đến thời điểm cuối 2019, Vietinbank là ngân hàng cho vay tại thị trường lớn thứ 2trong số 7 ngân hàng có hoạt động OFDI tại Việt Nam Trong đó quy mô cho vay tạithị trường nước ngoài của Vietinbank chỉ bằng 34,3% so với BIDV nhưng lại gấp đến1,73lầnsovớingânhàngđứngthứ3làSacombank.

Xemxétdiễnb iế ntă ng trưởng,tă ng tr ưở ng dư nợ tạithịtr ườ ng nư ớc ngo àicủa Vietinbank khá đều qua các năm trongcả giai đoạn Chỉ có2 n ă m m ứ c t ă n g trương đối cao là năm 2015 có mức tăng 95,5% và năm 2017 có mức tăng 52,72%.Thời điểm 2 năm này trùng với 2 mốc tăng đột biến của BIDV Tuy nhiên mức tăngcủa Vietinbank thấp hơn nhiều so với BIDV Mặc dù vậy, ở khía cạnh chất lượng tăngtrưởng, tăng trưởng tín dụng của Vietinbank tại thị trường nước ngoài tốt hơn so vớiBIDV khi tốc độ tăng trưởng được duy trì trong cả giai đoạn, không có những thờiđiểmgiậtcụcvàcácnămsaukhôngtăngtrưởngnữa.

Về tỷ trọng, tỷ lệ cho vay tại thị trường nước ngoài trong tổng dư nợ củaVietinbank có xu hướng tăng trưởng đều từ mức 0,18% của năm 2012 lên mức 1,04%của năm 2018 và tiếp tục duy trì ở mức này vào năm 2019 Có thể đánh giá đây là chỉtiêu tương đối hạn chế khi so sánh với BIDV cũng như so với các ngân hàng toàn cầukhác Tuy nhiên điểm tích cực đáng ghi nhận là tỷ lệ cho vay tại thị trường nước ngoàicủa Vietinbank sau khi đạt mức cao nhất vào năm 2017-2018 không bị sụt trong cácnăm sau Đây là điểm rất tích cực xét về chất lượng tăng trưởng khi hầu hết các ngânhàng Việt nam có OFDI đều có tỷ lệ cho vay tại thị trường nước ngoài/tổng dư nợ sụtgiảm dần sau năm đạt mức đỉnh Ở khía cạnh khác có thể đánh giá mức độ thâm nhậpthị trường nước ngoài của Vietinbank tốt hơn tương đối so với các ngân hàng khác củaViệt nam Việc so sánh tương đối vớiquy mô các chi nhánh củaV i e t i n b a n k t r o n g nướckhôngthựchiệnđượcdothiếudữliệu.

Hình3.6: Tỷ lệdưnợ thịtrườngnướcngoài/tổngdưnợ Vietinbank2012-2019

Xem xétdiễn biến dưnợ cho vay tại thị trường nước ngoài củaV i e t i n b a n k c ả về số tuyệt đối và tương đối cho thấy mức độ đầu tư trực tiếp ra thị trường nước ngoàicủaVietinbankvẫnởmứckháhạnchế.TuynhiênVietinbankcómứcđộthâmn hậpthịtrườngtốtnhấttrongsố7ngânhàngViệtnamcóhoạtđộngOFDI.

Tăng trưởng trung bình dư nợ tại thị trường nước ngoài của Sacombank giaiđoạn 10 năm 2009-2019 ở mức 158,01%/năm Đây là con số rất lớn trong so sánh vớităngtrưởngtrungbìnhdưnợcủaSacombanktrongcùnggiaiđoạnchỉởmức88,8%/năm.

Cụ thể dư nợ tại thị trường nước ngoài của Sacombank tại thời điểm năm2009 chỉ ở mức 131 tỷ đồng thì đến cuối năm 2019 con số đã là 5.651,9 tỷ đồng, gấpđến43lần.Xétđếnthờiđiểmcuối2019,Sacombanklàngânhàngchovaytạithịtrườnglớn thứ 3 trong số 7 ngân hàng có hoạt động OFDI tại Việt Nam Trong đó dư nợ chovay tại thị trường nước ngoài của sacombank tương đương với 19,9% so với dư nợ chovaytạithịtrườngnướcngoàicủaBIDVlàngânhàngđứngđầu,tươngđươngvới57,9%sovớidưnợ chovaytạithịtrườngnướcngoàicủaVietinbanklàngânhàngđứngthứ2,vàgấp1,6lầnsovớidưnợc hovatạithịtrườngnướcngoàicủaMBlàngânhàngđứngthứ4.

XemxétdiễnbiếntăngdưnợchovaytạithịtrườngnướcngoàicủaSacombank trong giai đoạn 2009-2019 cho thấy tăng trưởng của sacombank khá đềuqua các năm.Nếu loại trừnăm 2009, 2011và năm 2014có độtb i ế n , t ố c đ ộ t ă n g trưởng cho vay tại thịtrường nước ngoài của sacombank ởmức2 0 , 3 5 % / n ă m k h á tương đồng so với mức tăng trưởng tổng dư nợ của sacombank khi loại trừ các biếnđộng (ở mức 18,11%/năm) Quan trọng hơn trong tăng trưởng dư nợ tại thị trườngnướcngoàicủasacombankthểhiệnxuhướngtăngrõnétquatừngnăm.Những nămcóh i ệ n t ư ợ n g d ư n ợ c h o v a y t ạ i t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i c ủ a s a c o m b a n k b ị s ụ t g i ả m cũnglànămtronghoạtđộngkinhdoanhcủasacombankcóbiếnđộng.

Hình3.8: Tỷ lệdưnợ thịtrườngnướcngoài/tổngdưnợ Sacombank2009-2019

Về tỷ trọng, tỷ lệ cho vay tại thị trường nước ngoài trong tổng dư nợ củaSacombank tăng từ mức 1,34% vào năm 2009 lên mức cao nhất vào năm 2013 ở mứcgần3%vàsauđóduytrìổnđịnhởmứckhoảng2%vớixuhướnggiảmnhẹ.Đâylàcaoso với Vietinbank và cũng không thua kém nhiều, thậm chí là tương đương, so vớiBIDV.

Từ diễn biến hoạt động cho vay tại thị trường nước ngoài của sacombank xét cảvề số tuyệt đối và tương đối cho thấy về quy mô đầu tư ra thị trường nước ngoài củaSacombank có thể hạn chế hơn so với BIDV, Vietinbank nhưng chất lượng đầu tư tốthơn nhiều khi diễn biến tăng trưởng cả về số tuyệt đối và tỷ lệ đều khá ổn định và đềuquacácnăm.ĐiềunàychothấytínhbềnvữngtronghoạtđộngOFDIcủaSacombankở mứctươngđốitíchcực.

Hình 3.9a: Dư nợ cho vay tại thị trường nướcngoàicủaMBgiaiđoạn2009-2019 Hình3.9b:Dưnợ chovay củaMBgiaiđoạn2009-2019

Kếtluậnchương3

Trong chương 3, luận án đã trình bày chi tiết về thực trạng hoạt động OFDI củacác NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ 2009-2020 Trong đó luận án đã mô tả lại quátrình phát triển hoạt động OFDI của các NHTM qua từng giai đoạn Các đặc điểm củahoạt động OFDI của các NHTM cũng được làm rõ Đồng thời các thông tin chi tiết vềhiện trạng hệ thống hiện diện tại nước ngoài, mức độ OFDI, hoạt động kinh doanh tạithịtrườngnướcngoàicủacácNHTMViệtNamcũngđượclàmrõ.Bêncạnhđó,các yếu tố cả thúc đẩy và cản trở liên quan đến hoạt động OFDI của các NHTM Việt Namtronggiaiđoạnnàycũngđượcphântích.

Những thông tin, số liệu được trình bày trong Chương 3 của luận án mặc dù vẫnchưa thực sự phong phú đa dạng, nhưng là những số liệu, thông tin đầy đủ được côngbố trên thị trường Không những vậy, các nhận định, thông tin tại Chương 3 còn đượcbổ sung, làm phong phú thêm bởi những quan sát, trải nghiệm thực tế của NCS vànhững người trực tiếp kinh doanh tại thị trường nước ngoài của các NHTM Việt Nam.Những nố lực này nhằm một mặt giúp các mô tả về thực trạng hoạt động OFDI của cácNHTM Việt Nam chi tiết nhất có thể. Mặt khác, những thông tin chi tiết này cũng giúpkiểm tra lại những giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu đã đề ra tại chương 2 – phương pháp nghiên cứu và đặc biệt là để kiểm tra lại việc lựa chọn các phương phápđo lường các biến trong mô hình nghiên cứu thực sự phù hợp Bên cạnh đó, các thôngtin chi tiết về thực trạng tại chương 3 cũng là một phần căn cứ để đưa ra các đề xuấtkiếnnghịtạichương5–kếtquảnghiêncứvàđề xuấtkiếnnghị.

Trên cơ sở đó, các nội dung trong chương 3 đã hoàn thành được nhiệm vụnghiên cứu thứ 2 là rà soát thực trạng OFDI của các NHTM VN giai đoạn 2009-2020nhằm xác định chỉ tiêu phù hợp sử dụng trong mô hình đánh giá tác động củaOFDIđếnhiệuquả hoạtđộngcácNHTMViệtNam.

KẾT QUẢ KIỂMĐỊNHMỐI QUANHỆ GIỮAM Ứ C Đ Ộ Đ Ầ U TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM

Kếtquảkiểmđịnhphântíchđịnhlượng

Do đặc điểm dữ liệu của mô hình là dữ liệu long với N = 7 và T = 46 nên việckiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu được thực hiện Luận án kiểm định tính dừng củacácbiếnsửdụngtrongmôhìnhbằngLevin-Lin-Chuunit-roottest.Kếtquảnhưsau:

STT Biến p-value Biếnđổi p-value

Tổng hợp các biến sử dụng trong mô hình đánh giá tác động của OFDI đến hiệuquảFPnhưsau:

2 DOFDIDN Biếnđộclập Sai phân bậc nhất của Tỷ lệ dư nợ ròngchov a y t ạ i t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i / d ư nợròngcủangânhàngBiến dư nợ cho vay tại thị trường nướcngoàiđượclấytừmụcmứcđộtập

STT Kýhiệu Biến Môtả trung theo khu vực địa lý của tài sản,công nợ và các khoản mục ngoại bảngtrongphầnghichútạibáocáot à i chí nh hợp nhất hàng quý của các ngânhàng.

3 logVCSH Biếnkiểmsoát Log của vốn chủ sở hữu của ngân hàngtrongkỳ.

Dữ liệu của biến được lấy từ mục Vốnvà các quỹ trong bảng cân đối kết toánhợp nhất toàn ngân hàng hàng quý củacácngânhàng.

4 logCPQL Biếnkiểmsoát Log của chi phí quản lý của từng ngânhàngtrongtừngkỳ

Dữ liệu của biến được lấy từ mục Chiphí hoạt động trong báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh hợp nhất toànngânhànghàngquýcủacácn g â n hà ng.

5 logTTS Biếnkiểmsoát Log của tổng tài sảncủa ngân hàngtrongkỳ

Dữ liệu của biến được lấy từ mục tổngtài sản trong bảng cân đối kết toán hợpnhất toàn ngân hàng hàng quý của cácngânhàng.

Nguồn:tác giả 4.1.2 Kếtquả kiểmđịnhmôhình

Bước 1.Chạy mô hình fixed effect để lựa chọn giữa mô hình pooled OLS vàfixed effect Theo đó kết quả kiểm định F với Ho =μ1= μ2= μ3= ⋯ = μ chokết quả Prob>chi2 =0.0000 Theo đó, mô hình pooled OLS bị loại bỏ, mô hình fixedeffectđượclựachọn.

Bước 2.Chạy mô hình random effect để lựa chọn giữa mô hình pooled OLS vàrandom effect Theo đó kết quả kiểm định Breusch-Pagan với Ho = Var (μi) 0chokết quả Prob > chibar2 = 0.0000 Theo đó Ho bị bác bỏ Kết quả cho thấy mô hìnhrandomeffectđượclựachọn.Đồngthờikếtquảcũngchot h ấ y t r o n g m ô h ì n h ran domeffectcóhiệntượngphươngsaisaisốthay đổi.

Bước 3.Sử dụng hausman test để lựa chọn giữa mô hình fixed effect và randomeffect Kết quả hausman test cho Prob>chi2 = 0.9469 Theo đó Ho được chấp nhận vàmôhìnhrandomeffectđượcsửdụng.

Trước hết kiểm tra hiện tượng tương quan chuỗi bằng Wooldridge test forautocorrelation in panel data Kết quả cho thấy mô hình có hiện tượng tương quanchuỗi Đồng thời từ kết quả ở phần trên cho thấy mô hình RE gặp phải hiện tượngphươngsaisaisốthayđổi.

Bước5.Lựachọnmôhìnhcuốicùng Đặc điểm dữ liệu là long data với T và N tương ứng là 46 và 7 Do đó với cáckhuyết tật của mô hình đã được xác định, 4 công cụ ước lượng được lựa chọn để xemxét,trongđó2côngcụướclượngchínhvà2côngcụđểđốichiếugồm:

- Sử dụng Generalized least squares với lựa chọn panel specific AR (1) để xử lýhiện tượng tự tương quan (autocorrrelation) Đồng thời trong mô hình GLS bổ sungthêm 2 lựa chọn là:GLS1lựa chọn heteroskedastic and correlated để xử lý hiện tượngphươngsaisaisốthayđổivàcross- sectioncorrelation;vàGLS2.lựachọnheteroskedastic but correlated để xử lý hiện tượng phương sai sai số thay đổi, khôngtínhđếncross-sectioncorrelationdoN=7.

- Sử dụng Linear regression with panel corrected standard errors với lựa chọnpanel specific AR (1) để xử lý hiện tượng tự tương quan (autocorrrelation).Đồng thờitrong mô hình PCSE bổ sung thêm 2 lựa chọn là:PCSE1lựa chọn heteroskedastic andcorrelated để xử lý hiện tượng phương sai sai số thay đổi và cross-section correlation;vàPCSE2lựa chọn heteroskedastic but correlated để xử lý hiện tượng phương sai saisốthayđổi,khôngtínhđếncross-sectioncorrelationdoN=7.

Giữa 2 mô hình GLS và PCSE, mô hình GLS được ưu tiên hơn theo quy tắcđượcđ ề x u ấ t b ở i R e e d a n d Y e ( 2 0 1 1 ) T r o n g đ ó m ụ c t i ê u c h í n h c ủ a m ô h ì n h t í n h chínhxácvàtỷlệ T/Nlà> 1,5.

- Sử dụng Random effects linear model with AR(1) disturbances với ký hiệu làREAR1 Việc lựa chọn công cụ ước lượng này do đặc điểm dữ liệu có N là 7 trong khiT là 46 nên xử lý khuyết tật về tương quan chuỗi (serial correlation) được tập trunghơn, trong khi các khuyết tật về phương sai sai số thay đổi (heteroskedasticity) vàtương quan chéo (cross section correlation) có thể linh hoạt hơn Mặc dù vậy đây cũngchỉlàcôngcụướclượngđể thamkhảođểsosánh.

- Sử dụng Random effect model với ký hiệu là RE Kết quả của ước lượng chỉmangtínhchấtthamkhảođể sosánh.

4.1.3.1 Kết quả kiểm định quan hệ giữa hoạt động đầu tư trực tiếp ra nướcngoàivà hiệuquả hoạtđộng củacácNHTMViệt Nam2009-2020

GLS1 GLS2 PCSE1 PCSE2 REAR1 RE

Thứ nhất, từ kết quả mô hình 1 được lựa chọn chính cho thấy khi tốc độ tăng tỷlệ OFDI/DN qua các quý tăng 1 đơn vị thì chỉ số hiệu quả FP của các ngân hàng sẽtăng1.18đơn vị theo mô hìnhGLS1 và1.452đơn vị theo mô hình GLS2 Đây là kếtquả tích cực và trùng với giả thuyết ban đầu khi gia tăng OFDI thì OE của các NHTMcũng gia tăng thuận chiều.Thậm chí mức tăng OFDI tác động đến hiệu quả FP ở mứckhá cao so với các biến khác Dấu thuận chiều cho thấy những lợi ích của hoạt độngOFDIcủacácngânhàngđangcaohơnsovớichiphíbỏra.

Thứ hai, trong 6 mô hình xem xét, chỉ có GLS1 và GLS22 cho hệ số của biếnDOFDIDN có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên đây cũng là mô hình được lựa chọn chínhcủa luận án để giải thích kết quả Hệ số của biến DOFDIDN trong các mô hình các môhình còn lại gồm PCSE1, PCSE2, REAR1 và RE đều không có ý nghĩa thống kê Tuynhiên đây chỉ là những mô hình tham khảo thêm Bên cạnh đó dấu hệ số của biếnDOFDIDN đều mang dấu dương, lần lượt là 0.776; 0.776 0.723; 1.045 Theo đó mặcdù các hệ số không có ý nghĩa thống kê nhưng đều thống nhất mang dấu dương, phảnánh mối quan hệ thuận chiều giữa mức độ OFDI và chỉ số hiệu quả FP của các ngânhàng Việt nam trong giai đoạn Kết quả này củng cố chắc chắn thêm kết luận thứ nhấtđượcrútra.

Thứ tư, hệ số của biến tổng tài sản đều có ý nghĩa thống kê trong cả 6 mô hìnhvà đều mang dấu dương, phản ánh mối quan hệ thuận chiều Kết quả này cho thấy khitốc độ tăng trưởng tổng tài sản tăng lên thì chỉ số hiệu quả FP của các ngân hàng cũngtăng lên trong giai đoạn Từ kết quả mô hình GLS1 cho thấy khi tốc độ tăng trưởngtổngtàisảnthêm1đơnvịthìchỉsốhiệuquả FPcũngtăngthêm0.238đơnvị.

Thứ năm, hệ số của biến vốn chủ sở hữu đều không có ý nghĩa thống kê trongcả

6 mô hình Kết quả này không cho phép nhận định về mối quan hệ giữa tốc độ tăngvốn chủ sở hữu và chỉ số hiệu quả FP của các ngân hàng trong giai đoạn Tuy nhiêndấu hệ số của biến VCSH trong cả 6 mô hình đều mang dấu dương phần nào cho thấymốiquanhệ thuậnchiềugiữa2biến.

Thứ sáu, hệ số của biên chi phí quản lý đều có ý nghĩa thống kê trong cả 6 môhình và đều mang dấu âm, phản ánh mối quan hệ ngược chiều Kết quả này cho thấykhitốcđộtăngtrưởngchiphíquảnlýtănglênthìchỉsố hiệuquả FPcủacác ng ânhàng sẽ giảm xuống trong giai đoạn Nhận định này phù hợp với giả thuyết đưa ra vàcũngphùhợpvớicácnghiêncứutrướcđây.TừkếtquảmôhìnhGLS1chothấykhitố cđộtăngtrưởngtổngtàisảnthêm1đơnvịthìchỉsốhiệuquảFPgiảm0.272đơnvị.

4.3.3.2 Kết quả kiểm định quan hệ giữa hoạt động đầu tư trực tiếp ra nướcngoàivàhiệuquảtàichínhcủacácNHTMViệtNamgiaiđoạn2009-2020 Để kiểm chứng lại nhận định ban đầu khi đánh giá OFDI tại các NHTM Việtnam đang trong giai đoạn đầu nên chưa có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hiệu quả tàichính, luận án tiếp tục thay biến phụ thuộc từ FP thành biến tỷ lệ thu nhập/TTS để sosánh.

Kếtquảphântích địnhtính

Do yêu cầu của các chuyên gia trong quá trình phỏng vấn, luận án không nêu cụthể tên của chuyên gia đã nêu ra cho từng nhận định đánh giá thu được Thay vào đó,luận án thực hiện tổng hợp, đối chiếu và so sánh nhận định, ý kiến của các chuyên giavớinhauđể rarakếtquả.

Trong quá trình phỏng vấn, luận án nhận nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ lớn từ cácchuyên gia nên các thông tin thu nhập được đều là những chia sẻ sâu sắc và có giá trịcao:

- Thứ nhất làtheochân khách hàng trong nước đi ran ư ớ c n g o à i C á c c h u y ê n gia nêu ra minh chứng cho động lực này là các quốc gia mà NHTM VN hướng đếncũng là các quốc gia thu hút được lượng vốn đầu tư của doanh nghiệp Việt nam thờigianqua.CụthểđólàMyanmar,LàovàCampuchia.Cũngcónhữngchuyêngianhấn mạnh đến yêu cầu phải hướng đến phục vụ các doanh nghiệp Việt nam tại thị trườngnước ngoài trước khi xem xét tiếp đến các mảng thị trường khác Khi hỏi về nguyênnhân, các chuyên gia nêu nguyên nhân quan trọng nhất đó là để đảm bảo có hoạt độngkinhdoanhpháttriển,cóthunhậpngaytừthờigianđầukhihoạtđộng. Đâylàđiểmkháthúvịnêncáccâuhỏiphỏngvấntậptrungtìmkiếmsâuhơncơ sở cho nhận định này Theo đó, khác với các tập đoàn nước ngoài khi thực hiện đầutư mạo hiểm hay vào các thị trường mới Khi đó họ thường cho phép một khoảng thờigian hoàn vốn nhất định Thông thường có thể kéo dài từ 3-5 năm, thậm chí 10 năm.Tuy nhiên hầu hết các ngân hàng Việt Nam luôn đặt áp lực có lợi nhuận ngay từ nămđầu kinh doanh tại thị trường nước ngoài Điều này buộc các đơn vị tại thị trường nướcngoài tìm đến các doanh nghiệp Việt nam tại thị trường nước để làm bàn đáp đầu tiên.Chính nguyênnhânnày khiếnchocác ngân hàngViệt nam thường hướngđ ế n c á c quốc gia có nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh Và đây có lẽ cũngchính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động kinh doanh tại một số ngân hàng tạithị trường nước ngoài chưa thực sự tốt với nợ xấu cao và danh mục khách hàng đơngiản,côngtácquảntrịrủirohạnchế.

- Thứ hai là động lực mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới. Cóthể động lực theo chân khách hàng là động lực đầu tiên, khơi nguồn cho ý tưởng thựchiện OFDI của các NHTM Việt Nam Tuy nhiên động lực tìm kiếm cơ hội kinh doanhmới, mở rộng thị trường có lẽ là động lực bao phủ, có vai trò quan trọng chính. Hoặctối thiểu cũng tương đương với động lực theo chân khách hàng Hầu hết các ngân hàngđều nhận thức được việc chỉ dựa vào phục vụ khách hàng Việt Nam tại nước ngoài sẽkhông đủ và rủi ro, nên đều hướng đến thâm nhập sâu hơn vào thị trường nước ngoài,tìm kiếm những mảng, phân khúc thị trường phù hợp để hướng đến phát triển bềnvững,lâudài,ổnđịnh.

Mục tiêu này là có cơ sở khi nền kinh tế các quốc gia lân cận như myanmar hứahẹn rất nhiều tiềm năng phát triển Kéo theo đó chắc chắn ngành ngân hàng cũng sẽtăng trưởng vượt bậc Với kinh nghiệm từ chính bản thân tăng trưởng ngành ngân hàngViệt nam trong 30 năm qua, các NHTM Việt

Nam có thể nhìn nhận khá rõ về tiềmnăngvà t ư ơ n g l a i p h á t t r i ể n c ủ a c á c t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i Đ ặ c b i ệ t t h ị t r ư ờ n g c á c quốc gia như Myanmar, Lào còn có khoảng cách địa lý khá gần với Việt nam và có hỗtrợtíchcựctừquanhệngoạigiao2nước.

Bêncạ nh đó tr on gcác c u ộ c p hỏ ng vấn, cácc hu yên gi acũ ng đều n h ấ n m ạn h đếnchiếnlượcpháttriểnlâudàicủacácngânhàngViệtNamtại thịtrườngnướcngoài là mảng bán lẻ Điều này khẳng định mục tiêu mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hộikinhdoanhmớilàmụctiêudàihạncủacácngânhàng.

- Thứ ba là động lực từ cạnh tranh tại thị trường trong nước Mức độ cạnh tranhtại thị trường ngân hàng trong nước ngày càng gay gắt hơn Đây là áp lực thúc đẩy cácNHTMt ì m k i ế m , m ở r ộ n g t h ê m c á c m ả n g t h ị t r ư ờ n g t ạ i n ư ớ c n g o à i Ở k h í a c ạ n h khác, cũng từ giác độ cạnh tranh, việc có ngày càng nhiều ngân hàng thực hiện đầu tư,mở rộng thị trường ra nước ngoài cũng trở thành áp lực đối với các ngân hàng kháccũngthựchiệnmởrộngthịtrườngranướcngoài.

Với những mục tiêu như vậy thì những lợi ích mà ngân hàng đạt được đếnnaykhiOFDIlàgì

- Gia tăng ưu thế trong cạnh tranh thông qua nâng cao công tác dịch vụ kháchhàngđốivớicáckháchhàngcảdoanhnghiệpvàcánhâncóhoạtđộngliênquanđế nthị trường nước ngoài Đây là lợi ích mà nhiều chuyên gia nhắc đến nhất Trong cáccuộc trao đổi có ghi nhận ý kiến khi cho rằng có nhiều trường hợp chi nhánh hoạt độngtạinướcngoàitìmkiếmđượckháchhàngViệtnamtạithịtrườngnướcngoàiv àlôikéo ngược trở lại cho ngân hàng mẹ trong nước Theo ý kiến đánh giá của chuyên gia,lượng khách hàng như vậy là không nhỏ Điều này cho thấy lợi ích thông qua khai tháclợithế đặcthùlàkhálớn.

- Một lợi ích khác nữa mà các chuyên gia nhắc đến rất nhiều đó là lợi ích trongdàihạn Nh iều ch uyê n g i a nhắ c đếnlợ ithế vềmố iquanhệ ngoạig i a o t ốt đẹ pgi ữa Việt nam với các quốc gia như Myanmar,L à o , C a m p u c h i a Đ â y l à c ơ s ở c h o h o ạ t động kinh doanh của các ngân hàng từng bước phát triển, thâm nhập sâu rộng vàonhững thị trường mới Trong khi những thị trường này đang phát triển nhanh chóng.Nhiều chuyên gia nhấn mạnh đến yêu cầu phải nhanh chóng có hiện diện và dần mởrộng phạm vi kinh doanh tại thị trường nước ngoài như một điều kiện bắt buộc để cóthể phát triển ổn định, bền vững trong tương lai Đặc điểm này được củng cố thêm bởinhận định chi phí để mở một đơn vị kinh doanh tại nước ngoài không nhỏ nhưng cũngkhông phải quá lớn Khi đó tính đến yếu tố thời gian lâu dài, những lợi ích mang lại từhoạtđộngOFDIsẽrấtlớnđốivớicácNHTMViệtnam.

Trong quá trình phỏng vấn, có một số chuyên gia nhấn mạnh đến vấn đề nếukhôngthựchiệnnhữngbướcđầutiênthìsẽkhôngbaogiờcóđược

- Lợi ích giảm chi phí nhờ đạt được lợi thế theo quy mô và theo phạm vi.KhicácngânhàngcontạinướcngoàicủacácngânhàngViệtNamđượchỗtrợlớn từ ngân hàng mẹ trong các công việc như phát triển sản phẩm, công nghệ, quản lý rủi ro, kiểmtrakiểmsoát,môhìnhtổchức…

Tuy nhiên có chuyên gia cho rằng lợi thế này không phải là quá lớn và ít nhấttrong thời điểm hiện tại thì đây không phải lợi ích chính mang lại Cụ thể theo chuyêngia được phỏng vấn, có rất nhiều trường hợp quy định pháp luật tại nước ngoài khôngcho phép dùng chung hệ thống ngân hàng lõi với ngân hàng mẹ ở trong nước. Khôngnhững vậy ngay khi được pháp luật cho phép thì những điều khoản ràng buộc với nhàthầu cung cấp hệ thống ngân hàng lõi với ngân hàng mẹ cũng không cho phép mở rộngra nước ngoài Thường các điều khoản mở rộng sẽ kèm theo chi phí rất lớn, tươngđương với việc mua một hệ thống ngân hàng lõi mới Tuy nhiên đến quốc gia thứ 10trở đi, chi phí mua hệ thống ngân hàng lõi mới lại giảm đi Theo đó với số lượng thịtrường nước ngoài củacác NHTM Việt nam chỉ lên đến tối đa là4 t h ị t r ư ờ n g , v i ệ c khai thác lợi thế theo quy mô nhờ giảm chi phí khấu hao tài sản cố định là gần nhưkhôngđạtđược.

Mặc dù vậy những lợi thế về chi phí phát triển sản phẩm mới, xây dựng các quytrình, quy định pháp luật lại được những chuyên gia nhắc đến rấtn h i ề u M ộ t v í d ụ được nêu ra khá thú vị khi việc xây dựng toàn hệ thống sản phẩm, quy trình, thế chếcủa một đơn vị mới đặt tại nước ngoài chỉ gói gọn trong thời gian từ 2-3 tháng triểnkhai.Điềunàythựchiệnđượcnhờđộingũcánbộrấtcókinhnghiệmtạingânhà ngmẹđưasanghỗtrợxâydựngvàđịnhkỳthựchiệnchỉnhsửa.

- Cuối cùng là đa dạng hóa thị trường Đây là lợi ích được nhiều chuyên gianhắc đến và nhấnm ạ n h Đ i ề u n à y k h á b ấ t n g ờ k h i t h ự c h i ệ n p h ỏ n g v ấ n T r o n g g i ả định ban đầu, với điều kiện các ngân hàng Việt nam chỉ đầu tư vào các thị trường kémphát triển và chỉ 2-3 quốc gia lân cận thì những lợi ích thu được từ đa dạng hóa rủi ro,ổn định nguồn thu sẽr ấ t í t c ơ h ộ i c ó t h ể t h u đ ư ợ c T u y n h i ê n c á c c h u y ê n g i a n h ấ n mạnhđ ế n y ế u t ố k h á c Đ ó l à k h i t h ự c h i ệ n O F D I , c ó h o ạ t đ ộ n g t ạ i m ộ t t h ị t r ư ờ n g khác, các tổ chức định hạng tín nhiệm quốc tế luôn ghi nhận tích cực hơn so với nhữngngân hàng hoạt động thuần túy trong nước Việc ghi nhận tích cực này không làm thayđổi kết quả định hạng nhưng lại là một nội dung ghi chú tích cực trong báo cáo địnhhạng của các tổ chức này Khi đó chi phí hoặc lãi suất mà ngân hàng bỏ ra để có thể đivay các định chế tài chính nước ngoài, phát hành trái phiếu trong và ngoài nước, tăngvốn từ nhà đầu tư chiến lược hay nhà đầu tư tài chính nước ngoài sẽ có lợi thế hơn khánhiều Dường như những nhận định này chỉ mang tính nguyên lý và không thể hiện rõnét trong thực tế Tuy nhiên qua đánh giá của chuyên gia, mức độ tác động là khá đángkểvàkhôngthể bỏqua.

Tóm lại, 4 lợi ích thu được từ hoạt động OFDI của các ngân hàng được nêu rakhá thuyết phục và củng cố thêm kết quả trong mô hình định lượng Những nội dungphỏng vấn giúp làm rõ thêm cơ chế tác động tác động của hoạt động OFDI đến lợi íchtổngt h ể c ủ a n g â n h à n g T h e o đ ó c ó t h ể s ắ p x ế p n h ữ n g t á c đ ộ n g t ừ m ạ n h đ ế n t h ấ p hơntheothứtựnhưsau:trướchếtlàlợiíchtừgiatăngưuthếcạnhtranh,thứhailàlợ iíchgiảmchiphíđầuvàovàthuận lợitrongtăngvốn, thứ ba làlợiíchtheoquy mô.

Trong đó một phát hiện mới đó là việc OFDI giúp giảm lãi suất vay vốn, chi phítăng vốn từ các đối tác, nhất là đối tác nước ngoài Đây có lẽ là điểm phù hợp với đặcđiểm riêng các ngân hàng Việt Nam hơn khi đang trong giai đoạn cần huy động vốn từnướcngoài,tăngvốnrấtlớn.

Kếtluậnchương4

Tại chương 4,luận ánđã sử dụng nhiều công cụ phân tích khácn h a u đ ể x á c địnhcâutrảlờichocácgiảthuyếtnghiêncứuvàcâuhỏinghiênđặtra.Theođó kếtquả cho thấy: (1) mức độ OFDI và hiệu quả hoạt động động được đo bằng chỉ số FPthực sự có quan hệ thuận chiều với nhau; trong khi đó, đúng như giả định ban đầu,(2)mứcđộOFDIvàchỉtiêuhiệuquảtàichínhkhôngcómốiquanhệđượckhẳngđịnh;

(3) trong 3 biến kiểm soát trong mô hình quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt độngchỉ có biếnq u y m ô ( đ ư ợ c đ o b ằ n g T T S ) , b i ế n c h i p h í q u ả n l ý c ó t á c đ ộ n g đ ế n h i ệ u quả hoạt động, biến vốn chủ sở hữu không có tác động được khẳngđịnh; (4) cả 3 biếnđiều tiết đều có vai trò tác động đến mối quan hệ giữa mức độ OFDI và hiệu quả hoạtđộng, cụ thể: (4.1)trường hợp NHTM có vốn sở hữu nhà nước mối quan hệ thuậnchiều giữa OFDI và hiệu quả hoạt động sẽ thấp hơn so với trường hợp NHTM khôngcó vốn sở hữu nhà nước; (4.2) trong trường hợp NHTM có hoạt động tại 7 thị trườngnước ngoài thì mối quan hệ thuận chiều giữa OFDI và hiệu quả hoạt động sẽ được tăngcường hơn;và (3)thời gian hoạt động tại thị trường nước ngoài càng dài thì mối quanhệ thuận chiều giữamức độ OFDI và hiệu quả hoạt động càng yếu hơn Bên cạnh đótrong chương 4 của luận án cũng trình chi tiết kết quả nghiên cứu định tính bằngphương pháp phỏng vấn chuyên gia về các kết quả nghiên cứu định lượng Tổng kếtcho thấy ý kiến các chuyên gia theo hướng ủng hộ và có nhiều thông tin làm rõ hơnnhữngkếtquảnghiêncứuđịnhlượng.

Với các kết quả thuđược, các nội dung tại chương 4 của luận án đã giải đápđược các giả thuyết nghiên cứu đề ra, trả lời được câu hỏi nghiên cứuvà hoàn thànhnhiệm vụ nghiên cứu thứ 4 đã đề ra là: Phân tích, đánh giá tác động của OFDI tới chỉtiêuhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMViệtnamcóhoạtđộngOFDI.

Thảoluận kếtquảnghiên cứu

5.1.1 Về mối quan hệ giữa mức độOFDIv à k ế t q u ả , h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g kinhdoanh

Thứ nhất, đúng như dự kiến ban đầu, đối với những NHTM đang trong giaiđoạn đầu của quá trình OFDI như các NHTM Việt Nam, quy mô tài sản tại thị trườngnước ngoài còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của NHTM, vai trò và đóng gópvề mặt tài chính từ mảng thị trường nước ngoài trong tổng thể còn hạn chế, khi đó mốiquan hệ giữa mức độ OFDI với các chỉ tiêu kết quả tài chính sẽ chưa được thể hiện,thậm chí kết quả kiểm định mối quan hệ có thể cho kết quả sai Trong trường hợp cácNHTM Việt Nam, kết quả kiểm định mối quan hệ không có ý nghĩa thống kê nênkhông có cơ sở để đưa ra kết luận về mối quan hệ Ở giác độ thực tiễn, kết quả này cóthể xem là phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam giai đoạn vừa qua Đồng thời qua kếtquả này cũng cho thấy việc sử dụng các chỉ tiêu tài chính, kết quả kinh doanh tại thịtrường nước ngoài để làm tiêu chí đánh giá những lợi ích mang lại từ hoạt động OFDIsẽlàchưahợplý.

Thứ hai, kết quả kiểm định mô hình đánh giá mối quan hệ giữa mức độ OFDIvà hiệu quả hoạt động được đo bằng chỉ số FP cho kết quả thuận chiều.Đây là kết quảtích cực và trùng với giả thuyết nghiên cứu ban đầu: khi gia tăng OFDI thì OE của cácNHTM cũng gia tăng thuận chiều. Thậm chí mức tăng OFDI tác động đến hiệu quả FPở mức khá cao so với các biến khác Kết quả này cho thấy những nguyên lý đề xuấttrong các lý thuyết đã được rà soát trong Chương 1 đã thực sự phát huy tác dụng, ítnhất trong phạm vi nghiên cứu của luận án Theo đó, có thể kết luận trong trường hợpcác NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI trong giai đoạn 2009-2020 đã thực sự thuđượcn h ữ n g l ợ i í c h t ừ l ợ i t h ế t h e o q u y m ô, t h e o p h ạ m v i , c h i ế m đ ư ợ c l ợ i t h ế c ạ n h tranh riêng biệt trong việc theo chân khách hàng ra nước ngoài và nâng cao khả nănghọc hỏi, tích lũy kinh nghiệm Dấu thuận chiều cho thấy những lợi ích của hoạt độngOFDI của các ngân hàng đang cao hơn so với chi phí bỏ ra Đồng thời kết quả cũngphù hợp với các kết quả nghiên cứu về mô hình đường cong biểu diễn mối quan hệgiữa OFDI và chỉ tiêu hiệu quả theo dạng thuận chiều, chữ U ngược và chữ S ngang.TuynhiênrấtđángtiếclàdữliệucủaViệtnamkhôngđủthôngtinđểcóthểtiếptụ c phân tích việc có hay không có mức ngưỡng mà ở đó mối quan hệ sẽ thay đổi theochiềungượclại.

Thứ ba, khi kết hợp mối quan hệ thuận chiều giữa OFDI và FP với những kếtquả hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài có phần đang tương đối hạn chếcủa các NHTM, cho phép kỳ vọng vào những cải thiện về mặt hiệu quả có thể diễn ratrong tương lai Theo đó chiến lược các NHTM đối với hoạt động kinh doanh tại thịtrường nước ngoài chưa cần đặt ra vấn đề rút vốn Thay vào đó các NHTM nên xácđịnhchiếnlượctươngứngnhưsau:

(i) ĐốivớinhữngNHTM đang cóhiệuquảkinhdoanhtại thị trường nướcngoài cònhạnchế: những định hướng, biệnpháp cơcấu lại hoạtđ ộ n g l à c ầ n t h i ế t Song song với quá trình cơ cấu lại, việc gia tăng quy mô đầu tư có thể xem xét Tuynhiên các biện pháp thận trọng, kiểm soát chặt chẽ để hạn chế tối đa hiệu quả tiêu cựclà cần thiết Bên cạnh đó các NHTM cần rút ngắn thời gian cơ cấu lại nhằm nhanhchónggiatăngđónggópcủaOFDIđốivớiOEngânhàng.

(ii) Đối với những NHTM đang trong giai đoạn mở rộng đầu tư tại thị trườngnước ngoài: các NHTM có thể tự tin với chiến lược của mình Tuy nhiên các NHTMnày cũng cần nghiên cứu học hỏi các NHTM đã có lịch sử đầu tư lâu hơn để rút kinhnghiệm,tránhlậplạinhữngthấtbại.

Thứ năm, hệ số của biến kiểm soát vốn chủ sở hữu đều không có ý nghĩa thốngkê trong các mô hình được xem xét với biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động Kết quảnày cho thấy biến kiểm soát vốn chủ sở hữu không có tác động đến hiệu quả hoạt độngcủacácNHTMViệtNamcóOFDItronggiaiđoạn2009-2020.

Trong khi đó hệ số của biến kiểm soát vốn chủ sở hữu lại trở nên có ý nghĩathống kê và theo hướng thuận chiều trong các mô hình được xem xét với biến phụthuộc là hiệu quả tài chính Sự khác biệt này khá dễ hiểu khi quy mô vốn chủ sở hữucủa các ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh vàtừ đó có ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả tài chính Tuy nhiên quy mô vốn chủ sở hữu lạikhông ảnh hưởng đến mức độ hiệu quả trong hoạt động của các ngân hàng Theo đótrongcácnghiêncứutiếptheocóthểkhôngcầnxemxétđếnbiếnkiểmsoátnày.

Thứs á u , h ệ s ố c ủ a b i ê n k i ể m s o á t c h i p h í q u ả n l ý đ ề u c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê trong các mô hình được xem xét và đều mang dấu âm, phản ánh mối quan hệ ngượcchiều Kết quả này cho thấy khi tốc độ tăng trưởng chi phí quản lý tăng lên thì chỉ sốhiệu quả FP của các ngân hàng sẽ giảm xuống trong giai đoạn Nhận định này phù hợpvớigiảthuyết đưaravàcũngphùhợpvớicácnghiêncứutrướcđây.Tuynhiênkết quả này lại ngược với kết quả trong mô hình với biến phụ thuộc là hiệu quả tài chính khidấu của hệ số là dương Nguyên nhân của hiện tượng này có thể giải thích bằng việcgia tăng chi phí quản lý của NHTM chủ yếu tập trung vào gia tăng về quy mô, khốilượng nhưng lại không tập trung vào cải thiện năng suất, công nghệ, hiệu quả hoạtđộng của ngân hàng Hoặc cũng có thể giải thích bằng những khoản chi hoạt động, chiđầu tư quá mức của ngân hàng khiến tác động đến hiệu quả hoạt động theo hướngngược chiều nhưng vẫn có tác động thuận chiều đến hiệu quả tài chính ở mức độ nhấtđịnh.Ởđâycóthểvấnđềnằmởhiệuquảcủacáckhoảnđầutư,khoảnchi.

Thứ bẩy, hệ số hệ số của biên kiểm soát tổng tài sản đều có ý nghĩa thống kêtrong các mô hình được xem xét và đều mang dấu dương, phản ánh mối quan hệ thuậnchiều Kết quả này cho thấy khi tốc độ tăng trưởng TTS tăng lên thì chỉ số hiệu quả FPcủa các ngân hàng cũng tăng trong giai đoạn Nhận định này phù hợp với giả thuyếtđưa ra và cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây Tuy nhiên một lần nữa kết quảnày lại ngược với kết quả của mô hình có biến phụ thuộc là hiệu quả tài chính Nguyênnhân có thể do yếu tố quy mô giúp các NHTM có nhiều điều kiện hơn để thu đượcnhững lợi ích từ hoạt động OFDI nhất là lợi thế theo quy mô Tuy nhiên khi sử dụngbiến phụ thuộc là kết quả tài chính thì tác động của biến quy mô đến kết quả tài chínhbịảnhhưởnglấnátbởicácyếutốkháctrongmôitrườngkinhdoanhtrongnước. Vídụ giai đoạn 2009-2020, hoạt động các NHTM Việt Nam trải qua rất nhiều biến độngvới 2 đợt tái cơ cấu, nợ xấu tăng cao đã ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu hiệu quả tàichính Thêm vào đó, quy mô của các NHTM Việt Nam còn nhỏ nên độ ổn định tronghoạt động kinh doanh còn hạn chế Do đó biến động trong hoạt động kinh doanh sẽ tácđộng mạnh đến các chỉ tiêu tài chính và làm lấn át tác động của nhiều yếu tố khác nhưhoạtđộngOFDIcủacácngânhàng.

Thứ nhất, kết quả các mô hình định lượng cho thấy, mối quan hệ giữa OFDI vàhiệu quả hoạt động chịu tác động bởi yếu tố thời gian hoạt động kinh doanh tại thịtrường nước ngoài và yếu tố có vốn sở hữu của nhà nước Điểm thú vị là với yếu tố sởhữu, kết quả mô hình định lượng cho thấy NHTM thuộc sở hữu nhà nước lại cho kếtquả tác độngngược.Điều này tráiv ớ i d ự k i ế n b a n đ ầ u k h i s ở h ữ u n h à n ư ớ c t h ư ờ n g gắn với yếu tố có nguồn lực dồi dào hơn, có nhiều điểm lỏng hơn trong quản lý và từđó có thể tạo ra điều kiện thuận lợi hơn cho các NHTM có hoạt động OFDI khai thácđược các lợi ích từ hoạt động này Mặc dù vậy kết quả nghiên cứu này lại cho thấy cácNHTMthuộcsởhữunhànướccóOFDIcầnthắtchặthơnhoạtđộngquảnlýđốivới mảng kinh doanh tại thị trường nước ngoài Kết quả ngược chiều này có thể là kết quảcủa công tác quản lý đang có vấn đề, chiến lược tiếp cận chưa thực sự phù hợp và hoạtđộng còn nhiều khó khăn của mảng thị trường nước ngoài như các nội dung đã trìnhbày về thực trạng hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam và kết quả nghiên cứuđịnhtính.

Thứh ai , y ế u t ốsố lư ợn g đ ị a bàn t ạ i thịt r ư ờ n g nư ớc ng oài khôngc ó v a i tr òđiều tiết mối quan hệ giữa mức độ OFDI và hiệu quả hoạt động Điều này cũng đượckhẳng định lại bởi các nội dung phỏng vấn chuyên gia Ở giác độ khác kết quả nàycũng cho thấy các NHTM không cần thiết đặt mục tiêu về đa dạng hơn nữa địa bànhoạtđộngtạithịtrườngnướcngoài.

Thứba, y ế u tốchi ều dài thờigianth ực hiệnO FD Ic ũn g là y ế u tốcó va i trò điều tiết mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt động nhưng lại theo hướng ngượcnghiều Kết quả này cho thấy thực sự hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam cầnrất thận trọng khi những lợi ích thu được từ OFDI lại bớt dần theo thời gian Nguyênnhân có thể do vấn đề về quản lý, yếu tố nhiệm kỳ, con người hoặc khả năng học hỏisáng tạo, chiến lược thâm nhập thị trường, định hướng hoạt động kinh doanh… như đãtrình bày trong nội dung Chương 3 Tuy nhiên một phần nguyên nhân của hiện tượngnày có thể do OFDI của các NHTM Việt nam vẫn đang trong giai đoạn đầu của quátrìnhđầutưnênluôncónhữngđiểmchùng.

Kết hợp các kết quả phân tích định lượng với phân tích định tính và đánh giáthựctrạngOFDIcủacácNHTMViệtNamcóthể rútracácnhậnđịnhsau:

Thứ nhất, hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam vẫn dang trong giai đoạnđầu của quá trình đầu tư Quy mô đầu tư vẫn còn nhỏ trong so sánh tương đối với quymô thị trường trong nước Các thị trường đầu tư cũng chủ yếu tập trung ở các quốc gialáng giềng có mối quan hệ chính trị, thương mại, ngoại giao tích cực CácNHTM Việtnam đầu tư sang thị trường nước ngoài có chiến lược khá giống nhau ở điểm cùnghướng đến đối tượng khách hàng chính là cá nhân, doanh nghiệp Việt nam tại nướcngoài và từ đó để hướng ra cá nhân, doanh nghiệp nước đầu tư Các ngân hàng cũngđều sử dụng chung hình thức đầu tư là thành lập ngân hàng 100% vốn và hình thứcthành lập chi nhánh ngân hàng tại nước ngoài (nếu pháp luật không cho phép thành lậpngân hàng 100% vốn) Các ngân hàng cũng đều hướng đến mục tiêu chính là gia tăngthịtrường,kháchhàng.

Thứ hai, kết quả phân tích cũng cho thấy trong thời gian qua kết quả hoạt độngkinh doanh của các NHTM Việt Nam tại nước ngoài còn rất hạn chế Tỷ lệ nợ xấuthường tăng cao sau 3-4 năm thành lập Chiphí trích DPRR cao.Danhm ụ c k h á c h hàng hạn chế Mức độ thâm nhập thị trường kém Tuy nhiên vẫn có những trường hợphoạt động kinh doanh của các đơn vị tại nước ngoài đã đi vào ổn định. Nguyên nhânchủyếu để giải thích cho nhữngy ế u k é m h ạ n c h ế l à m ô h ì n h q u ả n l ý , p h ư ơ n g p h á p tiếp cận thị trường không phù hợp và định hướng kinh doanh chưa chính xác Nhìntổng thể cả những trường hợp kinh doanh tích cực và tiêu cực, có thể thấy xu hướngchungl à n h ữ n g k ế t q u ả k i n h d o a n h m a n g l ạ i t ạ i t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i c h ư a t ư ơ n g xứng với mức đầu tư cũng như kỳ vọng của các NHTM Việt Nam đối với thị trườngnướcngoài.

Tuy nhiên, thứ ba, định hướng của các NHTM đối với phát triển OFDI trongtương lai vẫn tiếp tục được khẳng định Điều này có nguyên nhân cả về tự bản thân cácNHTM và cả về thị trường Qua trao đổi của các chuyên gia có thể thấy rõ ràng địnhhướng các ngân hàng và đây là tầm nhìn dài hạn Thực tế cho thấy mặc dù hoạt độngkinh doanh tại thị trường nước ngoài của các ngân hàng đang gặp rất nhiều khó khăn,nhưng nhìn trong dài hạn xu hướng vươn ra thị trường ngoài ra yêu cầu bắt buộc. Điềunàydot h ị t r ư ờ n g t ạ i V i ệ t n a m đ ãc ó m ứ c cạ n h t r a n h r ấ t cao T r o n g k h i đ ó k h oả n g cách các ngân hàng Việt Nam với các ngân hàng khu vực châu á đang ở mức rất cao.Kết quả năm 2020 cho thấy BIDV có khoảng cách đến 50% TTS so với ngân hàngđứng thứ 100 châu á Để các ngân hàng có thể gia tăng quy mô, yêu cầu bắt buộc phảimở rộng sang các thị trường có khả năng khai phá cao hơn Đây là con đường cácNHTMViệtNamđangnhìnvào.

Cáckhuyếnnghị rútratừkết quả nghiêncứu

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu như trên, có thể rút ra 2 nhóm khuyến nghịmàcácNHTMViệtNamcầnquantâmgồm:

(1) Nhóm khuyến nghị về lựa chọn định hướng phát triển OFDI: xu hướngphát triển hoạt động OFDI là đúng đắn và sẽ mang lại hiệu quả trong dài, tuy nhiênđiều này chỉ có thể thành hiện thực nếu NHTM lựa chọn được định hướng phát triểnOFDIphùhợp;

F D I thực sự mang lại lợi ích cho ngân hàng và gia tăng lợi ích mang lại, các NHTM cần hếtsức quan tâm đến vấn đề về nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, chiến lược tiếp cận thịtrường,quảnlýrủiro;

Những ngân hàng đã có OFDI có thể xác định chiến lược tiếp tục bám trụ thịtrường, đồng thời cân nhắc đẩy mạnh đầu tư trong điều kiện cho phép Có thể chiathànhbatrườnghợptrongbốicảnhnàynhưsau:

Thứ nhất là đối với những ngân hàng đã OFDI và quy mô đầu tư đã tương đốilớn trong so sánh với những ngân hàng còn lại, tuy nhiên kết quả kinh doanh tại thịtrường nước ngoài vẫn còn tương đối hạn chế so với quy mô đầu tư Đây là trường hợpcủa các ngân hàng như BIDV, SHB, Sacombank Đối với những ngân hàng này trongbối cảnh hiện nay, chính sách ưu tiên cần tập trung là tái cơ cấu hoạt động kinh doanhtại thị trường nước ngoài. Chính sách tái cơ cấu nhằm hướng đến mục tiêu tháo gỡnhững rào cản, khó khăn vướng mắc trong nội bộ và cả những tồn đọng đã nẩy sinhtrong quá khứ Cụ thể đó là việc xử lý nợ xấu, đa dạng hóa nền khách hàng, quản lýchặt chẽ hơn…Sau khi đã tháo gỡ được những rào cản cho phát triển, các NHTM cóthểtiếptụcđầutư vàpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhtạithịtrườnglựachọn.

Thứ hai là đối với những ngân hàng đang trong giai đoạn đầu tư ban đầu, quymô đầu tư còn nhỏ như trường hợp của Vietcombank Các ngân hàng này có thể xemxét chiến lược đẩy mạnh đầu tư để hoạt động OFDI mang lại lợi ích lớn hơn cho tổngthể ngân hàng Tuy nhiên trong quá trình phát triển các ngân hàng cần lựa chọn tốc độphát triển hợp lý, cân bằng giữa mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu an toàn Các ngânhàng trong trường hợp này cần hết sức tránh lặp lại những khó khăn, hạn chế của cácNHTMViệtNamtạiCampuchiađãgặpphải.

Thứ ba là đối với những ngân hàng đầu tư đạt đến quy mô nhất định và đangđem lại những lợi ích thực sự Khi đó những ngân hàng này nênm ạ n h d ạ n đ ầ u t ư mạnh mẽ hơn cho thị trường nước ngoài để khai thác tốt hơn nữa lợi thế theo quy mô.Những chiến lược phát triển ngân hàng số, đẩy nhanh đầu tư công nghệ là những chínhsách có thể xem xét để các ngân hàng có thể nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần, thâmnhập sâu hơn vào thị trường nước ngoài Tuy nhiên trong quá trình đẩy mạnh này, cácNHTMcầnkiểmsoátchặtchẽ chiphígiatăng. ĐốivớinhữngngânhàngchưacóhoạtđộngOFDI Đối với những ngân hàng chưa có hoạt động OFDI, việc xem xét triển khai làviệc nên thực hiện nhưng cần hết sức thận trọng Hoạt động OFDI chỉ phù hợp vớinhữngngânhàngcótiềmlựctàichínhmạnh,khảnăngquảntrịđiềuhànhvàquảntrị rủir o t ố t , đ ồ n g t h ờ i c ó k h ả n ă n g ứ n g p h ó v ớ i c á c t ì n h h u ố n g p h á p l ý , t à i c h í n h v à ngânh à n g q u ố c t ế t ố t C á c n g â n h à n g c ó n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h y ế u k h ô n g n ê n m ở rộngOFDItheotràolưu,xuhướng.

Khi ngân hàng đã xác định được việc OFDI là phù hợp và cần thiết Việc xâydựng chiến lược OFDI một cách thận trọng, chi tiết trên cơ sở tự đánh giá ưu nhượcđiểm, cơ hội và thách thức cũng như báo cáo thăm dò và đánh giá thị trường trước khitiếnhànhhoạtđộngđầutưlàrấtcầnthiết.

Khi đã xác định mục tiêu, các ngân hàng cần xác định phương pháp thực hiệnOFDI như góp vốn liên doanh, mua lại một ngân hàng bản địa, mở chi nhánh. Việc lựachọn hình thức đầu tư sẽ phụ thuộc rất lớn vào quy định pháp luật nước sở tại, quy môvốn đầu tư của ngân hàng và mục tiêu của ngân hàng Tuy nhiên khi điều kiện riêngchop h é p , c á c n g â n h à n g n ê n l ự a c h ọ n t h à n h l ậ p n g â n h à n g c o n t ạ i n ư ớ c n g o à i đ ể manglạihiệuquả tốtnhất.

Vềđịalý,cácngânhàngnênmởrộngđầutưsangcácquốcgiamàViệtNamcóq u a n h ệ n g o ạ i g i a o t ố t , c ó l ư ợ n g k i ề u b à o đ ô n g đ ả o v à c h í n h t r ị ổ n đ ị n h N h ư trongkếtquảphỏngvấnchuyêngia,đầutưvàonhữngthịtrườngnhưLào,Myanmarlà những quốc gia có quan hệ chính trị gần gũi và thân thiện với Việt Nam mang lạinhững lợi ích và thuận lợi rất lớn cho hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoàicủacácngânhàng.

Tuy nhiên, xuyên suốt tất cả các định hướng, các NHTM vẫn nên tập trung pháttriển, nâng cao năng lực tranh tranh (năng lực tài chính, chất lượng phục vụ,…) trên thịtrườngnộiđịađể làmbànđạpkhaitháctốiđathịphầntrongnước.

Thứ nhất, các ngân hàng cần thiết lập được cơ chế, bộ máy quản lý mảng kinhdoanh tại thị trường nước ngoài thực sự hiệu quả Trước hết về bộ máy quản lý,cácngân hàng Việt Nam hiện nay hầu hết quản lý mảng thị trường nước ngoài theo hìnhthức "ban" quản lý Theo đó một đơn vị chuyên trách quản lý mảng thị trường nướcngoài được thành lập để làm cầu nối trung gian giữa bộ máy tại trụ sở chính và đơn vịkinh doanh tại thị trường nước ngoài Tuy nhiên mô hình này chỉ có hiệu quả khi mảngthị trường nước ngoài hoạt động hạn chế và thụ động Với quy mô như hiện nay cácngân hàng Việt Nam cần xem xét hình thành mảng kinh doanh tại thị trường nướcngoàiriêngtrongtừngbộphận.Theođótrongtừngđơnvịchứcnăngtạitrụsởchính sẽ chia ra nhóm quản lý thị trường trong nước và nhóm quản lý thị trường nước ngoài.Khi đó nguồn lực tại ngân hàng mẹ sẽ được phân bổ phù hợp và tương xứng hơn chomảngkinhdoanhtạithịtrườngnướcngoài.

Vềc ơ c h ế c h í n h s á c h , t h ô n g t h ư ờ n g đ ơ n v ị k i n h d o a n h t ạ i t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c ngoài sẽ được trao quyền tự chủ khá lớn trong hoạt động kinh doanh để đảm bảo tínhlinh hoạt và tuỳ biến với điều kiện thị trường nước người luôn rất đa dạng và phức tạp.Tuy nhiên trong trường hợp các ngân hàng Việt Nam, khi trình độ quản lý, các công cụhỗ trợ cho công tác quản lý, giám sát hoạt động còn hạn chế, việc quản lý, giám sátchặt chẽmảnghoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài lày ê u c ầ u c ầ n đ ư ợ c xem trọng Theo đó các NHTM Việt Nam cần thiết lập cơ chế kiểm soát, phân cấp uỷquyền, chế độ thông tin báo cáo, và lịch trình kiểm tra, kiểm toán nội bộ thực sự hiệuquả đối với mảng kinh doanh tại thị trường nước ngoài nhằm đảm bảo hiệu quả và lợiíchmanglạichotổngthể hoạtđộngngânhàng.

Thứha i , cô ng bố th ôn gt in t h ự c sự m i n h bạc h H iện na y thôngt in c ủ a m ả n g kinh doanh tại thị trường nước ngoài rất hạn chế Việc tiếp cận thông tin trong nội bộngân hàng đã rất khó khăn. Nguyên nhân của tình trạng này có thể hiểu được do yêucầu khách quan từ bảo mật thông tin Tuy nhiên thông tin càng thiếu minh bạch cũngtương đồng với việc càng ít dữ liệu để nắm bắt tình hình, đánh giá được chính xác thựctrạng, xác định đúng được tiềm năng hay rủi ro Theo đó các ngân hàng Việt Nam cóhoạt động OFDI cầnthiết lậpcơ chế công bố thôngtinphù hợp và có tính cởim ở , minh bạch hơn Điều này sẽ giúp bản thân các ngân hàng đánh giá được chính xác tìnhhình và từ đó tìm được những giải pháp thực sự hiệu quả, phù hợp cho tương lai Đâycũng là biện pháp để các ngân hàng khai thác tốt hơn lợi thế trong thu hút khách hàng,tạolợithếcạnhtranhsovớiicácngânhàngchỉcóhoạtđộngtrongnộiđịa.

Thứ ba, khai thác tốt hơn lợi thế theo quy mô Các NHTM Việt Nam cần có kếhoạch đầu tư mạnh mẽ hơn cho mảng thị trường tại nước ngoài nhằm đạt được lợi thếtheo quy mô Những khoản đầu tư ban đầu cần chấp nhận chi phí lớn nhưng sẽ dầnmanglạihiệuquả lâudài.

Rủi ro lớn nhất đối với hoạt động OFDI của các ngân hàng Việt Nam là rủi roliên quan đến quốc gia Khi tình hình chính trị tại quốc gia nước ngoài bất ổn,hoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng sẽ lập tức bị ảnh hưởng nặng nề, ngừng hoạt động,thậm chí gặp phải những tổng thất lớn Theo đó để hạn chế rủi ro quốc gia, trước hếtcácngânhàngcầnlựachọnthịtrườngđầutưphùhợplànhữngquốcgiacóquanhệ ngoại giao thân thiện với Việt Nam Đây là cơ sở ban đầu Bên cạnh đó các ngân hàngcũng cần thường xuyên đánh giá biến động chính trị, mức độ ổn định quốc gia của cácthị trường đầu tư Đây là những nghiệp vụ được thực hiện thường xuyên tại các ngânhàngđaquốcgiatrênthếgiớinhưnglạichưa đượcquantâmtạicác NHTMViệtNam.

Kếtluậnchương5

Tại chương 5 của luận án đã tổng hợp lại các kết quả phân tích định lượng,địnhtínhvàcácđánhgiávềthựctrạnghoạtđộngOFDIcủacácNHTMViệt Namtro nggiai đoạn 2009-2020 Từ các kết luận chính được rút ra, luận án đã đề xuất 2 nhómkhuyến nghị chính nhằm đưa ra những gợi ý đối với các NHTM Việt Nam nhằm giúpcácNHTMkhaitháchiệuquảhơnnhữnglợiíchtừ hoạtđộngOFDI.

Luận án đã giải quyết được tương đối trọn vẹn các nhiệm vụ nghiên cứu và nhấtlàđãtrả lờiđượccâuhỏinghiêncứuđãđặtra.Cụthể:

- Thứ nhất, luận án đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra Theo đó, hoạt độngOFDIcó q ua n h ệ t hu ận ch i ề u v ớ i hiệuq u ả h o ạ t độ ngc ủa cá c N H T M Việ tN am cóhoạt động OFDI trong giai đoạn 2009-2000 Với kết quả này, các NHTM Việt Nam cócơ sở để xác định mặc dù hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài của cácNHTM Việt Nam có hoạt động OFDI đã và vẫn đang gặp nhiều khó khăn, hạn chế;nhưng hoạt động này vẫn đang đóng góp tích cực vào hiệu quả tổng của ngân hàng.Nếu tiếp tục kiên trì hoạt động đầu tư, trong trung dài hạn, kết quả hoạt động kinhdoanh củacác NHTMViệt nam tại thị trường nước ngoài cóthểđ ư ợ c c ả i t h i ệ n v à đónggópthúcđẩykếtquả kinhdoanhtổngthể củacácNHTMnày.

- Thứ hai, luận án cũng đã thực hiện được tương đối trọn vẹn các nhiệm vụnghiêncứuđãđặtra.Theođó:

(i) Luận án đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về OFDI của NHTM, hiệu quả hoạtđộng của NHTM, các chỉ tiêu và nguyên tắc đo hiệu quả hoạt động của NHTM; các lýthuyết về tác động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến hiệu quả hoạt động củaNHTM.

(ii) Luận án đã tổng quan khá đầy đủ các nghiên cứu liên quan đến tác độngcủađầutư trựctiếpranướcngoàiđếnhiệuquảhoạtđộngcủaNHTM

(iii) Luận án đã khái quát hoá bức tranh toàn cảnh về thực trạng đầu tư trực tiếpra nước ngoài của các NHTM Việt Nam, kết quả kinh doanh tại thị trường nước ngoài,mức độ đầu tư trực tiếp ra thị trường nước ngoài của các NHTM Việt Nam; phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt Nam trênhaikhíacạnh:cácyếutốthúcđẩyvàcácyếutốcảntrở.

(iv) Luận án đã phân tích, đánh giá tác động của OFDI tới chỉ tiêu hiệu quả hoạtđộng của các NHTM Việt nam có hoạt động OFDI bằng cả phương pháp phân tíchđịnhlượngvàđịnhtính.

(v) Trên cơ sở thảo luận kết quả nghiên cứu, luận án cũng đã đề xuất cáckhuyến nghị mang tính chính sách đối với các NHTM Việt Nam nhằm nâng cao hiệuquảhoạtđộngtừhoạtđộngOFDI.

- Thứ nhất, như đã đề cập trong phần mở đầu của luận án, việc tiếp cận thu thậpthông tin, dữ liệu liên quan đến hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam là rất khókhăn và nhạy cảm Điều này đã phần nào hạn chế những phân tích về thực trạng cũngnhư giới hạn mô hình phân tích định lượng, các nội dung phân tích định tính được sửdụng trong luận án Mặc dù vậy, đây không phải khó khăn riêng của luận án mà là vấnđềchungcủatấtcả nghiêncứuliênquanđếnOFDI.

- Thứ hai, hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam mới trong giai đoạn đầucủa quá trình phát triển với hơn 20 năm lịch sử (từ năm 2009 đến nay) Điều này làmgiới hạn mô hình phân tích định lượng được sử dụng trong luận án không đánh giáđược sự ảnh hưởng của một số yếu tố quan trọng tác động đến mối quan hệ giữa OFDIvàhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMViệtnam.Vídụnhưyếutốvềchiếnlượcđầu tư, giai đoạn đầu tư Nguyên nhân do các yếu tố này không có sự khác biệt giữa cácNHTM Việt Nam có OFDI hiện nay như đã phân tích trong Chương II Thực trạng đầutư trực tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt nam Bên cạnh đó, do chiều dài lịch sửOFDI của các NHTM còn tương đối ngắn cũng giới hạn việc sử dụng các công cụ địnhlượngtrongnghiêncứu(nhưxácđịnhmứcngưỡng,điểmuốn).

Theo đó, cùng với thời gian, hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam cũngnhư trên thế giới sẽ dần phát triển hơn và minh bạch hơn, các hướng nghiên cứu tiếptheo có theo có thể tập trung vào: (i) nghiên cứu về tác động của yếu tố chiến lược đầutư đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng NHTM nóiriêng cũng như các công ty nói chung; (ii) nghiên cứu về ảnh hưởng của giai đoạn pháttriển trong quá trình đầu tư đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt động của cácngânh à n g N H T M n ó i r i ê n g c ũ n g n h ư c á c c ô n g t y n ó i c h u n g B ê n c ạ n h đ ó , c á c nghiên cứu cũng có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu không chỉ giới hạn trong cácNHTM Việt Nam mà cả các NHTM trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á, hay thếgiới

1 Nguyễn Đình Dũng (2014), “Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việtnam giai đoạn 2009-2014”,Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tập 13 – Số 2 – Tháng 2 năm2017,trang53.

2 Nguyễn Đình Dũng (2014), “Nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp ra nướcngoàicủa Trung Quốc giaiđoạn 2008-2013”,TạpchíKinh tếvà Dựbáo,tập 17–Số 6 –Tháng6năm2017,trang55.

3 Nguyễn Đình Dũng (2019), “Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của cácNHTM Việt nam giai đoạn 2009-2019”,Tạp chí Ngân hàng, tập 13 – Số 2 – Tháng 2năm2017,trang53.

4 Nguyễn Đình Dũng (2020), “Tác động hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoàiđếnh i ệ u q u ả c á c N H T M V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 2 0 0 9 -

2 0 2 0 ” ,T ạ p c h í T h ị t r ư ờ n g t à i chínhvàtiềntệ,tập13–Số2–Tháng2năm2017,trang53.

5 Nguyễn Đình Dũng (2020), “The impact of outward foreign direct investmenton the performance of vietnamese banking in the period 2009-2020”,CIEMB, TrườngĐạihọcKinhtế Quốcdân.

1 Accenture (2001), ‘Globalization in financial services’,Accenture’s

3 Amungo, E (2014),The internationalization of Nigerian banks: Influences andentrymodechoices.Scotland,UK:HeriotWattUniversity.

4 An, N V (2012),Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệpNam vào lĩnh vực công nghiệp ở CHDCND Lào,luận án tiến sĩ, trường Đại họcKinhtế Quốcdân.

5 An, N V (2012),Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệpNam vào lĩnh vực công nghiệp ở CHDCND Lào,luận án tiến sĩ, trường Đại họcKinhtế Quốcdân.

7 Bartlett, C A./Ghoshal, S (1986),Tap Your Subsidiaries for Global

8 Bartlett, C A./Ghoshal, S (1987),Managing Across Borders: New

10 Berger, A a (2000),Efficiency of financial institutions: international surveyanddirectionsforfutureresearch,InP.HarkerandS.Zenios

11 Berger, A N., Dai, Q., Ongena, S., and Smith, D C (2003), ‘To What

ExtentWill The Banking Industry be Globalized? A Study of Bank Nationality andReach in 20 European Countries’,Journal of Banking and Finance, 27, 383- 415.

12 Berger,A.,andHumphrey,D.(2000),‘Efficiency offinancialinstitutions:international survey and directions for future research’,

S.Zenios(Eds.),Performanceoffinancialinstitutions,Efficiency,innovation,regulatio n(pp.3291),Cambridge:CambridgeUniversityPress.

13 Berger, A., and Mester, L (1999), ‘What explains the dramatic changes in costand profit performance of the US banking industry?’,Working paper, No. 99-1,Washington,D.C.:FederalReserveBoard.

14 Berger, A., DeYoung, R., Genay, H., and Udell, G (2000), ‘Globalization offinancialinstitutions:evidencefromcross- borderbankingperformance’,Workingpaper,Washington,D.C.:FederalReserveBoar d

15 Berger,DeYoung,GenayandUdell(2000),‘Globalizationoffinancialinstitutions:e videncefromcross– borderbankingperformance’,WorkingpaperFederalReserveBoardWashingtonD C.

16 Bonin, J K (1998),Banking in transition economies: The role of foreign banksineconomiesintransition,Bodmin,Cornwall:MPGBooksLtd.

20 Buch and Golder (2001), ‘Foreign versus domestic banks in Germany and theUS:ataleof two market?’,JouralofMultinationalDinancialManagement,11.

21 Buch, C C (2013), ‘Do banks benefit from internationalization? Revisiting themarketpower-risknexus’,ReviewofFinance.

23 Bühner, R (1987), ‘Assessing International Diversification of West

29 Claessens, S D.-K (2001), ‘How does foreign entry affect domestic bankingmarkets?’,JournalofBankingandFinance,891-911.

30 Clarke,T.,Cull,R.,Peria,M.,Sanchez,M.(2001),‘ForeignBankEntry:Experience,

Implications for Developing Countries, and Agenda for FurtherResearch’,WorldBankResearchWorkingPaper.

31 Coase, R H (1937), ‘The Nature of the Firm’,Economica, New Series, 4,

Brazilian retail bank,Encontra de Anpad 32 (September), Brazil:

34 Chang, Y./Thomas, H (1989), ‘The Impact of Diversification Strategy on Risk-

35 Christophe, S E./Lee, H (2005), ‘What Matters about Internationalization:

36 Daniels, J D./Bracker, J (1989), ‘Profit Performance: Do Foreign

37 De Paula, L (2002), ‘Banking Internationalisation and the Expansion

38 Delios, A./Beamish, P W (1999), ‘Geographic Scope, Product

Diversification,and theCorporate Performance of Japanese Firms’,Strategic

39 Denis, D J./Denis, D K./Yost, K (2002), ‘Global Diversification,

IndustrialDiversification,and FirmValue’,TheJournal ofFinance, 57,5,pp.1951- 1979

InDefence of the Eclectic Theory’,Oxford Bulletin of

41 Dunning, J H (1980), ‘Toward an Eclectic Theory of International

Production:SomeEmpirical Tests’,Journal of International Business Studies,

42 Dunning, J H (1981), ‘Explaining the International Direct Investment

43 Dunning, J H (1988), ‘The Eclectic Paradigm of International Production:

ARestatementand Some Possible Extensions’,Journal of International

45 Đăng, N H (2013),Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoàitrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,luận án tiến sĩ Trường Đại học kinh tếthuộcĐạihọcQuốcgia.

46 ĐinhTrọngThịnh(2006),ThúcđẩydoanhnghiệpViệtNamĐầuTưtrựctiếp ranướcngoài,HọcviệnTàichính,NhàxuấtbảnTàichính,HàNội

47 Ernst&Young(2012),‘BeyondAsia:strategiestosupportthequestforgrowth’,Work ingpaper.

48 Fujita,M &K I sh iga ki (1986),Internationalisation of Japanesecommercial banking,CroomHelm,London.

50 Gary, M S (2005): Implementation Strategy and Performance Outcomes inRelatedDiversification,in:StrategicManagementJournal,26,pp.643-664.

StrategyandInternationalization:ImplicationsforMNEPerformance’,StrategicM anagementJ o u r n a l,10,pp.109-119

52 Goldber,L.G., Johnson, D (1990), ‘The determinants of Ú banking activitiyabroad’,JournalofInternationalMoneyandFinance,9123,137.

53 Goldberg, L a (1981), ‘The determinants of foreign banking activity in theUnitedStates’,JournalofBankingandFinance,17-32.

54 Golder, B a (2001), ‘Foreign versus domestic banks in Germany and the US: ataleoftwomarket?’,JouralofMultinationalDinancialManagement.

55 Gomes, L./Ramaswamy, K (1999), ‘An Empirical Examination of the Form oftheRelationshipBetweenMultinationalityandPerformance’,JournalofInternati onalB u s i n e s s Studies,30,1,pp.173-188.

(1987),‘MultinationalityandPerformanceamongBritishManufacturingCompanie s’,Journal of International Business Studies, Fall1987,pp.79-89.

57 Hasegawa, T (1993),‘CommercialBanking in the United States:

59 Hollensen, S (2008),Essential of global marketing,Harlow: Prentice

62 Johanson, J and Wiedersheim-Paul, F (1975)The Internationalization of theFirm-FourSwedishCases.JournalofManagementStudies.

G.Cox,Thegrowthof globalbusiness.Routledge:London.

64 Jones, G R./Hill, C W L (1988), ‘Transaction Cost Analysis of Strategy-

66 Kindleberger, C P (1969),American Business Abroad: Six Lectures on

68 Khoury, S a (2000), ‘Foreign banks in the United States: Entry strategies andoperations’,ThunderbirdInternationalBusinessReview.

69 Lensink, R a (2004), ‘The short-term effects of foreign bank entry on domesticbank behaviour: Does economic development matter?,Journal of Banking andFinance,553-568.

Japan, Western Europe and North America’,Journal of

71 Lu, J W./Beamish, P W (2001), ‘The Internationalization and Performance ofSMEs’,StrategicManagementJournal,22,pp.565-586.

(2004),‘InternationalDiversificationandFirmPerformance: TheS-Curve Hypothesis’,Academy of Management Journal,47,4,pp.598-609.

(1981),‘TheAppropriabilityTheoryoftheMultinationalCorporation’,Annals of the American Academy of Political and Social

Science,458,TechnologyT r a n s f e r : NewIssues,NewAnalysis,pp.123-135.

74 Markides and Itter (1994), ‘Shareholder benefits from corporate internatioaldiversification:evidencefromUSinternationalaccquisitions’,Journal ofInternationalBusinessStudies,25(2).

Achieving International Diversification?’,Journal ofInternationalB u s i n e s s Studies,14,3,pp.135-146.

76 Meier, A (1997): Das Konzept der transnationalen Organisation –

77 Merrett(2002),‘TheinternationalizationofAustralianbanks’,Journalofinternatio nalfinancialMarkets,Institutions&Money.

78 Mizruchi and Gerald (2003),The globalization of american banking,

79 Molyneux, P a (1996),Foreign banks, profits and commercial credit extensionintheUnitedStates,FederalReserveBankofNewYork.

80 Morck, R./Yeung, B (1991), ‘Why Investors Value Multinational’,The

82 MutinelliandPiscitello(2001),‘Foreigndirectinvestmentintheb a n k i n g sector:t hecaseofialianbanksinthe‘90s’,JournalofBankingandFinance,10.

(1994):DifferentiatedFitandSharedValues:AlternativesforManagingHeadquart ers-SubsidiaryRelations,StrategicManagementJournal.

84 Nguyễn Hải Đăng (2013),Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nướcngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,luận án tiến sĩ Trường Đại họckinhtế thuộcĐạihọcQuốcgia,HàNội.

85 Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2010),Chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài củaViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ, Trường đạihọckinhtếTp.HồChíMinh.

86 Nguyễn Văn An (2009), ‘Đầu tư công nghiệp của doanh nghiệp Việt Nam vàoLào:thựctrạngvànhữngvấnđề đặtra’,TạpchíNhàquảnlý,(70)trang39-41

87 Nguyễn Văn An (2012),Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanhnghiệp Việt Nam vào lĩnh vực công nghiệp ở CHDCND Lào, Luận án tiến sỹ,TrườngĐạihọcKinhtế Quốcdân

(1983),‘TheInternationalisationofBanking’,TheP o l i c y Issues.Paris:OECD,O rganisationforEconomicCo-operationandDevelopment.

91 Peek, J R (1999), ‘The poor performance of foreign bank subsidiaries:

Weretheproblemsacquired orcreated?’,Journal of BankingandFinance, 579-604.

96 Rahman, I a (2011),What motivates Malaysian banks to go international?

AcaseofIslamicbankingproducts.PaperPresentedat8thInternationalConference on Islamic Economics and Finance,.Doha, Qata: Qatar

97 Ramaswamy, K a (1996), ‘Measuring the degree of internationalization of afirm:acomment’,JournalofInternationalBusinessStudies.

98 Ramaswamy,KroeckandRenforth(1996),‘Measuringthedegreeofinternationaliza tion of a firm: a comment’,Journal of International BusinessStudies,26(1).

99 Robinson,S.(1972),Multinationalbanking (3rded.),Leiden:A.W.Sijthoff.

100 Rugman, A (1976), ‘Risk reduction by international diversification’,Journal ofInternationalBusinessStudies,75–80.

(1975a),‘ForeignOperationsandtheStabilityofU S CorporateEarnings:RiskRe ductionbyInternationalDiversification’,TheJournalofFinance,30,1,pp.2 3 3 -

Diversificationand MarketAssigned Measures of Risk and Diversification’,The

(1980),‘ANewTheoryoftheMultinationalEnterprise:InternationalizationversusIn ternalization’,ColumbiaJournalofWorldBusiness,Spring1980,pp.23-29.

104 Rugman, A M (1983), ‘The Comparative Performance of U.S and

105 Rugman, A M (1986), ‘New Theories of the Multinational Enterprise:

AnAssessment ofInternalization Theory’,Bulletin of Economic Research, 38, 2,pp.101-118.

106 Rugman, A M./ Hodgetts, R (2001), ‘The End of Global

107 Ruigrok, W./ Wagner, H (2003a), ‘Internationalization and Firm

Performance:Meta Analytic Review and Future Directions, Paper presented at the externalseminarseriesattheTjallingC’,KoopmansInstitute,UtrechtSchoolofEcon omics,December2003

108 Ruigrok, W./ Wagner, H (2003b), ‘Internationalization and Performance:

AnOrganizational Learning Perspective’,Management International Review,

109 Siddharthan, N S./Lall, S (1982), ‘The Recent Growth ofthe Largest

112 Staehle,W H (1991):Redundanz, Slack,undlose Kopplung in Organisationen

– Eine Verschwendung von Ressourcen?, Managementforschung 1, Berlin –

113 Stevens, J L (1990), ‘Tobin's q and the Structure-Performance

114 Sullivan,D.(1994a),‘The“ThresholdofInternationalization:”Replication,Extension, andReinterpretation’,Management International Review, 34, 2, pp.165-186.

121 Thomas, D E./Eden, L (2004), ‘What is the Shape of the Multinationality-

PerformanceRelationship?’,The Multinational Business Review, 12, 1, pp.89- 110.

122 Tripe, D (2003), ‘The international expansion of Australian banks In M.

124 UNCTAD(2012),World InvestmentReport 2012:Towardsanew gener ationofinvestmentpolicies.

126 Van Tulder, Rob, Douglas van den Berghe, and Allan Muller,

(2001),TheWorld’sLargestFirmsandInternationalization,RotterdamSchoolofM anagement/ErasmusUniversityRotterdam,Rotterdam.

127 Van Tulder, Rob, Douglas van den Berghe, and Allan Muller,

(2001),TheWorld’sLargestFirmsandInternationalization,RotterdamSchoolofM anagement/ErasmusUniversityRotterdam,Rotterdam.

129 Vernon, R (1966), ‘International Investment and International Trade in theProductCycle’,TheQuarterlyJournalofEconomics,80,2,pp.190-207.

130 Vernon, R (1979), ‘The Product Cycle Hypothesis in an New

InternationalEnvironment’,O x f o r d B u l l e t i n of Economics andStatistics,41, pp.255-267.

PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

PHỤ LỤC 2 THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐẦU RA – ĐẦU VÀO TRONG

Variable Mean Std.Dev Min Max

Biểuđồ diễnbiếntừngđầuracủacác NHTMcóOFDIgiai đoạn từquý2/2009–quý2/2020

Variable Mean Std.Dev Min Max

DOFDIDN overall 0.000307 0.006653 -0.04041 0.043372 between 0.000249 1.40E-08 0.000675 within 0.006649 -0.04078 0.043005 logTTS overall 19.42067 0.963166 16.13866 21.02314 between 0.747833 18.33114 20.30218 within 0.668458 17.22818 20.61882 logVCSH overall 19.23415 1.073631 15.58352 20.85362 between 0.861705 18.10913 20.20099 within 0.717107 16.70854 20.60133 logCPQ~D overall 17.0286 0.802723 13.44165 18.31063 between 0.63025 15.98247 17.56738 within 0.550303 13.93143 18.12954

PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH MÔ HÌNH TÁC ĐỘNGĐẦUTƯTRỰCTIẾPRANƯỚC

Bước 1.Chạy mô hình fixed effect để lựa chọn giữa mô hình pooled OLS vàfixed effect Theo đó kết quả kiểm định F với Ho =μ 1 =μ2=μ3= ⋯ =μnhưsau:

Tiếp tục chạy kiểm định Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity infixedeffectregressionmodelchokếtquả:

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all ichi2(7)= 82.47

TheođómôhìnhpooledOLSbịloạibỏ,môhìnhfixedeffectđượclựachọn. Bêncạnhđótrong môhìnhFEcó hiệntượngphươngsaisaisốthayđổi.

TiếptụcchạyBreusch-PaganLM testof independence.Kết quảcho thấy:chi2(21)= 96.716,Pr= 0.0000

Kết quả cho thấy Ho bị bác bỏ Theo đó mô hình có hiện tượng tương quan giữaresidualsacrossentities.

TiếptụckiểmđịnhbằngPasaranCD(cross- sectionaldependence)testđểkiểmtrac r o s s sectionalindependence(xtcsd,pesaranabs). Kếtquả chothấy:

Theo đó Ho với giả thiết residuals are not correlated được chấp nhận Như vậymôhìnhđượcxácđịnhlàcóhiệntượngcross-sectionaldependence.

Bước 2.Chạy mô hình random effect để lựa chọn giữa mô hình pooled OLS vàrandom effect Theo đó kết quả kiểm định Breusch-Pagan với Ho = Var (μi) 0nhưsau:

Var sd=sprt(Var) FPeffi~e 0.033436 0.182854 e 0.016026 0.126595 u 0.022517 0.150055

Hobịbácbỏ.Kếtquảchothấymôhìnhrandomeffectđược lựachọn Đồng thời kết quả cũng cho thấy trong mô hình random effect có hiện tượng phương sai saisốthayđổi.

Bước 3.Sử dụng hausman test để lựa chọn giữa mô hình fixed effect và randomeffect.Kếtquả hausmantestnhưsau:

Coefficients (b)re (B)fe (b-B)Difference sqrt(diag(V_b)S.E.

DOFDIDN 1.024274 1.045201 -0.02093 0.097964 logTTS 0.151799 0.149754 0.002046 0.004548 logVCSH 0.024664 0.028054 -0.00339 0.004408 logCPQLHD -0.2023 -0.20283 0.00053 0.003663 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtreg

B= inconsistentunderHa, efficientunderHo; obtainedfromxtregTest:H o : differenceincoefficientsnotsystematic chi2(4)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 0.74

Kếtq u ả c h o t h ấ y Hob ị b á c b ỏ T h e o đ ó m ô h ì n h c ó h i ệ n t ư ợ n g t ư ơ n g q u a n chuỗi. Đồngt h ờ i t ừ k ế t q u ả ở p h ầ n t r ê n c h o t h ấ y m ô h ì n h R E g ặ p p h ả i h i ệ n t ư ợ n g phươngsaisaisốthayđổi.

Bước5.Lựachọnmôhìnhcuốicùng Đặc điểm dữ liệu là long data với T và N tương ứng là 46 và 7 Do đó với cáckhuyết tật của mô hình đã được xác định, 4 công cụ ước lượng được lựa chọn để xemxét,trongđó2côngcụướclượngchínhvà2côngcụđểđốichiếugồm:

- Sử dụng Generalized least squares với lựa chọn panel specific AR (1) để xử lýhiện tượng tự tương quan (autocorrrelation) Đồng thời trong mô hình GLS bổ sungthêm 2 lựa chọn là:GLS1lựa chọn heteroskedastic and correlated để xử lý hiện tượngphươngsaisaisốthayđổivàcross- sectioncorrelation;vàGLS2.lựachọnheteroskedastic but correlated để xử lý hiện tượng phương sai sai số thay đổi, khôngtínhđếncross-sectioncorrelationdoN=7.

- Sử dụng Linear regression with panel corrected standard errors với lựa chọnpanel specific AR (1) để xử lý hiện tượng tự tương quan (autocorrrelation).Đồng thờitrong mô hình PCSE bổ sung thêm 2 lựa chọn là:PCSE1lựa chọn heteroskedastic andcorrelated để xử lý hiện tượng phương sai sai số thay đổi và cross-section correlation;vàPCSE2lựa chọn heteroskedastic but correlated để xử lý hiện tượng phương sai saisốthayđổi,khôngtínhđếncross-sectioncorrelationdoN=7.

Giữa 2 mô hình GLS và PCSE, mô hình GLS được ưu tiên hơn theo quy tắcđượcđ ề x u ấ t b ở i R e e d a n d Y e ( 2 0 1 1 ) T r o n g đ ó m ụ c t i ê u c h í n h c ủ a m ô h ì n h t í n h chínhxácvàtỷlệ T/Nlà> 1,5.

Quytắclựachọn giữa GLSvà PCSE Ướclượng Điềukiện Góilệnhtrongstata

Parkestimator Khimụctiêuchínhlàướclượnghi ệuquảvàT/N>1,5 command=xtglsoptions

PCSE Khim ụ c t i ê u c h í n h l à k i ể m địnhgiảthuyết command xtpcseoptions= corr(ar1)

- Sử dụng Random effects linear model with AR(1) disturbances với ký hiệu làREAR1 Việc lựa chọn công cụ ước lượng này do đặc điểm dữ liệu có N là 7 trong khiT là 46 nên xử lý khuyết tật về tương quan chuỗi

(serial correlation) được tập trunghơn,t r o n g k h i c á c k h u y ế t t ậ t v ề p h ư ơ n g s a i s a i s ố t h a y đ ổ i ( h e t e r o s k e d a s t i c i t y ) v à tươngquanchéo(crosssectioncorrelation)cóthểlinhhoạthơn.Mặcdùvậyđâycũngchỉlàcôn gcụướclượngđể thamkhảođểsosánh.

PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ POOLED OLS VỚI MÔ HÌNH TÁC ĐỘNGĐẦUTƯTRỰCTIẾPRANƯỚC

Source| SS df MS Numberof obs = 315

TFPefficie~e| Coef Std Err z P>|z| [95%Conf Interval]

+ DOFDIDN | 1.064163 1.088538 0.98 0.328 -1.069332 3.197657 logTTS | 147894 0421351 3.51 0.000 0653108 2304773 logVCSH | 0311291 0361258 0.86 0.389 -.0396762 1019344 logCPQLHD | -.2033326 0297999 -6.82 0.000 -.2617394 -.1449258 _cons | 7456796 2305283 3.23 0.001 2938525 1.197507

Source| SS df MS Numberof obs = 315

TFPefficie~e| Coef Std Err t P>|t| [95%Conf Interval]

+ logTTS | 1517991 0425622 3.57 0.000 0680454 2355528 logVCSH | 0246638 0366007 0.67 0.501 -.0473591 0966867 logCPQLHD | -.202302 0301987 -6.70 0.000 -.261727 -.1428769DOFDIDN | 1.024274 1.095918 0.93 0.351 -1.132272 3.18082 dBanks2 | 0621489 026961 2.31 0.022 009095 1152028 dBanks3 | -.0458521 0331239 -1.38 0.167 -.1110333 019329 dBanks4 | -.2782107 0321965 -8.64 0.000 -.3415669 -.2148545 dBanks5 | 0248775 0344905 0.72 0.471 -.0429928 0927479 dBanks6 | 0645125 0293592 2.20 0.029 0067396 1222854 dBanks7 | -.0141784 029329 -0.48 0.629 -.071892 0435351 _cons | 8033901 2401271 3.35 0.001 3308685 1.275912

Source| SS df MS Numberof obs = 315

TFPefficie~e| Coef Std Err t P>|t| [95%Conf Interval]

Ngày đăng: 31/12/2022, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w