ứng dụng của đạo hàm vào khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.. xét sự biến thiên của hàm số trên các tập mà bài toán yêu cầu?. - Kiến thức: củng cố các quy tắc tìm cực trị của hàm
Trang 1GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 12 MÔN TOÁN
Trang 2Giáo án tự chon 12 2
Mục lục
tuần 1 ứng dụng của đạo hàm 3
tiết 1 Sự đồng biến nghịch biến của hàm số 3
tiết 2 Sự đồng biến nghịch biến của hàm số 5
Tuần 2 ứng dụng của đạo hàm 7
Tiết 1 Cực trị hàm số 7
Tiết 2 Cực trị hàm số 9
Tuần 3 ứng dụng của đạo hàm 11
Tiết 1 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 11
Tiết 2 cực trị hàm số 13
Tuần 5 ứng dụng của đạo hàm 15
Tuần 6 ứng dụng của đạo hàm vào khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Bài toán có liên quan 17
Tuần 7 ứng dụng của đạo hàm vào bài toán khảo sát hàm số 20
Tuần 8 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Bài toán có liên quan 22
Tuần 10 Hàm số luỹ thừa Hàm số mũ Hàm số logarit 24
Tuần 11 Hàm số luỹ thừa Hàm số mũ Hàm số logarit 25
Tuần 12 Hàm số luỹ thừa Hàm số mũ Hàm số logarit 27
Trang 3Giáo án tự chon 12 3
tuần 1 ứng dụng của đạo hàm
tiết 1 Sự đồng biến nghịch biến của hàm số
HS lên bảng trình bày lời giải của mình,
HS khác nhận xét, bổ sung
xét sự biến thiên của hàm
số trên các tập
mà bài toán yêu cầu?
Bài 1 xét sự biến thiên của các hàm số sau?
1162
324
3.3
8
2
2
11.1
2 3 4
x x y
x x y
Bài 2 Chứng minh rằng
a Hàm số
12
y đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó
Trang 4a hàm số
23)12(23
y đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó?
Và y’ = 0 tại hữu hạn điểm Ta thấy g(x) = 0
có tối đa 2 nghiệm nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định nếu
g(x) 0 x g(1) 1
Trang 5Giáo án tự chon 12 5
Hướng dẫn học về nhà Nghiên cứu bài cực trị hàm số; xem lại định lý về dấu tam thức bậc hai; phương pháp chứng minh bất đẳng thức
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
tiết 2 Sự đồng biến nghịch biến của hàm số soạn ngày: 23/08/08 I Mục tiêu - Kiến thức: củng cố cách giải các dạng bài: xét chiều biến thiên, tìm tham số để hàm số thoả mãn điều kiện nào đó, chứng minh bất đẳng thức
- Kĩ năng: rèn kỹ năng xét chiều biến thiên, chứng minh bất đẳng thức, chứng minh tính chất nghiệm của phương trình - Tư duy, thái độ: tính chính xác, óc phân tích, tổng hợp, lập luận chặt chẽ II Thiết bị - GV: giáo án, hệ thống bài tập tự chọn, bảng phấn - HS: bài tập trong SBT, vở ghi, vở bài tập, bút III tiến trình 1 ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV hàm số lấy giá trị không đổi trên R khi nào? Nêu cách tìm f(x)? HS cần chỉ ra được f’(x) = 0 Nếu f(x) không đổi thì giá trị của f(x) bằng giá trị hàm số tại một điểm bất kỳ Bài 1 Cho hàm số f(x)= 2- sin2x–sin2(a+x)– 2cosacosxcos(a+x) a tính f’(x)? b chứng minh rằng f(x) lấy giá trị không đổi trên R? Tính giá trị không đổi đó? Gợi ý – hướng dẫn a f’(x) = - sin2x – sin2(a+x) + 2sinxcos(a+x)cosa + 2cosacosxsin(a+x) = 0
b từ a ta có f(x) không đổi trên R Với x
= 0 ta có f(0) = 2 – sin2a – 2cos2a = sin2a
Bài 2 Chứng minh rằng
a phương trình x – cosx = 0 có duy nhất
Trang 6HS chứng minh bất đẳng thức như đã biết
một nghiệm?
b phương trình 2x2 x2 13có một nghiệm duy nhất?
Gợi ý – hướng dẫn
a Hàm số liên tục trên R và đồng biến trên R nên phương trình có duy nhất một nghiệm
b TXĐ: D = [2; +) Hàm số đồng biến trên [2; +) nên từ bảng biến thiên ta
có phương trình có duy nhất nghiệm
Bài 2.chứng minh các bất đẳng thức sau?
a 2sinx + tanx > 3x với x 0;
1) Xét chiều biến thiên của hàm số
Trang 7Giáo án tự chon 12 7
Tuần 2 ứng dụng của đạo hàm
Tiết 1 Cực trị hàm số
- Kiến thức: củng cố các quy tắc tìm cực trị của hàm số, bảng biến thiên của hàm số
- kĩ năng: rèn kĩ năng xét sự biến thiên; học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tìm
cực trị vào giải quyết tốt bài toán tìm cực trị hàm số và các bài toán có tham số
- Tư duy - thái độ: chủ động, sáng tạo, tư duy logíc
ý 7: HS chỉ ra được quy tắc 2;
các nghiệm trong [0; ] và
trong [0; ], y’= 0 sinx = 0 hoặc cosx = - 3
2 x= 0; x = ; x= 5
6
Trang 8HS giải bài toán độc lập không theo nhóm
khi phương trình y’ = 0 vô nghiệm
mặt khác y’’ = 2cos2x + 3cosx nên
ta có y”(0) > 0 nên x = 0 là điểm cực tiểu
tương tự y”() >0 nên x = là điểm cực tiểu
Bài 3 Xác định m để hàm số
2
x 2mx 3 y
nếu m 1thì y’ = 0 vô nghiệm
Trang 9Giáo án tự chon 12 9
Tuần 2 ứng dụng của đạo hàm
Tiết 2 Cực trị hàm số
- Kiến thức: củng cố các quy tắc tìm cực trị của hàm số, bảng biến thiên của hàm số
- kĩ năng: rèn kĩ năng xét sự biến thiên; học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tìm
cực trị vào giải quyết tốt bài toán tìm cực trị hàm số và các bài toán có tham số
- Tư duy - thái độ: chủ động, sáng tạo, tư duy logíc
HS giải các ý của bài tập theo gợi ya của GV
đại, cực tiểu với mọi số thực m?
b Tìm m để giá trị cực đại, cực tiểu trái dấu?
c Viết phương trình đường thẳng
d Tìm quỹ tích trung điểm của đoạn thẳng nối 2 cực trị?
e tìm m để hai điểm cực trị của
i nằm về cùng một phía của trục Oy?
ii Nằm về hai phía của trục Ox?
iii đối xứng với nhau qua đừơng thẳng y = x?
Hướng dẫn:
gọi x0 là hoành độ điểm cực trị ta có
Trang 10về hai phía của
Oy khi toạ độ của
Tương tự cho các trường hợp còn lại
0 0
y 2x m 1
e
iii gọi I là trung điểm của đoạn thảng nối
2 điểm cực trị Hai điểm cực trị đối xứng nhau qua y = x khi I nằm trên y = x và I là giao của y = x với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
ta có toạ độ điểm I(-m – 1; -m – 1)
3 Củng cố – hướng dẫn học ở nhà
GV củng cố lại các tính chất của bài tập ở trên, cách tìm điều kiện của bài toán khi cho vị trí
của các điểm cực trị
Bài tập về nhà: nghiên cứu bài Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a Chỉ có một cực tiểu mà không có cực đại?
b Có ba cực trị?
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày 01/09/08
Ký duyệt
Trang 11Giáo án tự chon 12 11
Tuần 3 ứng dụng của đạo hàm
Tiết 1 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Tư duy, thái độ: tích cực, tự giác trong quá trình lĩnh hội kiến thức; biết quy lạ
về quen; biết đánh giá bài làm của người khác
Bài 2 Gọi y là nghiệm lớn của phương trình
III Tiến trình
1 ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
GV: kiểm tra quá trình chuẩn bị bài của HS ở nhà thông qua cán sự lớp
HS chữa các bài tập
Trang 12Giáo án tự chon 12 12
Nêu cách giải 5?
GV hướng dẫn
HS nên đưa các
hàm số lượng
giác về các hàm
đa thức để giải
GV phân túch
bước giải của bài
toán?
Có nhận xét gì về
nghiệm tìm
được?
Nêu phương pháp giải
Chứng minh pt
có nghiệm;
xác định nghiệm và phân tích đặc điểm của nghiệm
x 2 sin x 1
x 1
3 cos x
2 x 3
Kquả: maxy = -1, minxy = -1 –
5 ta có y = sin3x + cos3x = (sinx + cosx)(1 – sinxcosx) đặt t = sinx + cosx, |t| 2 khi đó ta có Sinxcosx = t 2 1
2
và y 3t t 3
2
với |t| 2
Hàm số liên tục trên 2; 2 và y’=0t = 1 hoặc t = -1
Kquả: maxy = 1 , miny = -1
Bài 2 Gọi y là nghiệm lớn của phương trình
maxy với a ≥ 2, b≤ 1?
Hướng đẫn
Có ’ = (a – b – 3)2-(a – b – 3) +10 > 0 với mọi a, b khi đó nghiệm lớn của pt là
2
y (a b 3) (a b 3) (a b 3) 10
đặt t = (a b 3) ta có t ≥ -2 và
2
y t t t 10
Dễ chứng minh được hàm số nghịch biến trên ( - ∞; -2] nên maxy = y(-2) = 2
4 Củng cố – hướng dẫn học ở nhà
GV lưu ý cho HS các bước giải của bài toán; cách chuyển từ hàm lượng giác về hàm đa
thức với điều kiện của ẩn phụ
Hướng dẫn học ở nhà: nghiên cứu lại các quy tắc tìm cực trị, quy tắc xét sự biến thiên của
hàm số từ đó tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
Trang 13
o Tư duy, thái độ: HS chủ động tiếp cận kiến thức, chủ động giải các bài tập, biết
cách đánh giá kĩ năng của bản thân
x = 1 Khi đó hàm số đạt cực tiểu hay cực đại tại x = 1?
HS: ngoài sách vở, đồ dùng học tập còn có: kiến thức cũ về cực trị và sự biến thiên
của hàm số,
III Tiến trình
1 ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
GV: nêu các bước lập bang biến thiên? Các bước tìm cực trị? Từ đó tìm GTLN,
a hàm số có hai cực trị khi g(x) = (x+m)2 – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác – m và g(x) đổi dấu hai lần Dễ thấy – m không là nghiệm của phương trình và pt luôn
Trang 14Giáo án tự chon 12 14
nào?
Khi đó hãy tìm
quỹ tích trung
điểm của đoạn
thẳng nối hai
cực trị?
Hỏi: Điều kiện
để hàm số đạt
cực trị tại x =
1? Cách kiểm
tra x = 1 là cực
đại hay cực
tiểu?
kiện g(x) = 0
có hai nghiệm
và đổi dấu
HS tìm quỹ tích
HS nêu hai cách để xét xem x = 1 là điểm cực đại hay cực tiểu
có hai nghiệm là x=1 – m ; x = 1 – m, hai nghiệm phân biệt khi m ≠ 0
b khi đó a có toạ độ hai cực trị là
( 1- m;2(1 – m) + m); ( 1+m; 2(1+m) + m) Tọa độ trung điểm của đọan thẳng nối hai cực trị là (1; 2 + m) quỹ tích là đường thẳng x = 1 Bài 2 Xác định m để hàm số 3 2 2 y x mx m x 5 3 có cực trị tại x = 1 Khi đó hàm số đạt cực tiểu hay cực đại tại x = 1? Hướng dẫn: Để hàm số đạt cực trị tại x = 1 cần y’(1) = 0 Hay m = 7/3, khi đó y”(1) = 4/3 > 0 nên x = 1 là điểm cực tiểu 4 Củng cố – hướng dẫn học ở nhà GV củng cố lại các tính chất của cực trị hàm số, điều kiện để hàm số có n cực trị, các quy tắc xét cực trị Bài tập: nghiên cứu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
Trang 15
a Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của (1) với m = 1
b Viết pttt của ( C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 13x + 1
c Tuỳ theo giá trị của k hãy biện luận số nghiệm của phương trình
4x3 + x = 2k
d tuỳ theo m hãy lập bảng biến thiên của hàm số (1)
Bài 2 cho hàm số y = f(x) = x4 – 2mx2 + m3 – m2
a khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = 1
b Tìm m để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt; tại một điểm?
HS: nghiên cứu trước các kiến thức và bài tập
III Bài mới
1 ổn định tổ chức lớp
2 kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi: các bbước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số?
HS trả lời tại chỗ
3 bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
GV chữa các vấn
đề của bài 1 theo
yêu cầu của HS
HS nêu các vấn đề của bài tập Bài 1 cho hàm số y = 4x
c Tuỳ theo giá trị của k hãy biện luận số nghiệm của phương trình
|4x3 + x| = 2k
Trang 16Giáo án tự chon 12 16
GV nêu cách vẽ đồ
thị hàm trị tuyệt
đối?
GV đồ thị hàm số
tiếp xúc với trục
hoành tại hai điểm
khi nào?
HS nêu cách vẽ
HS nêu cách giải
d tuỳ theo m hãy lập bảng biến thiên của hàm số (1)
Hướng dẫn:
b tiếp tuyến y = 13x – 18 và
y = 13x + 18
c k < 0 vô nghiệm; k = 0 coa nghiệm duy nhất x = 0; k > 0 có hai nghiệm phân biệt
d xét các trường hợp m < 0; m > 0
Bài 2 cho hàm số y = f(x) = x4 – 2mx2 + m3 – m2
a khảo sát sự biến thiên và vẽ
đồ thị hàm số với m = 1
b Tìm m để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt; tại một điểm?
Hướng dẫn:
b đồ thị tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt cần pt f’(x) = 0 có
3 nghiệm phân biệt và fCT = 0 hay m
= 2
4 Củng cố – hướng dẫn học ở nhà
GV nhắc lại cách trình bày bài toán khảo sát; cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối; điều kiện của tiếp tuyến
Bài tập: ôn tập các bbước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số; nghiên cứu các xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số phân thức hữu tỷ và làm các bài tập trong SBT
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày 22/09/08
Ký duyệt
Trang 17Giáo án tự chon 12 17
Tuần 6 ứng dụng của đạo hàm vào khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm
số Bài toán có liên quan
a Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số?
b Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) của hàm số với m = 1
a khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số
b Viết phương trình đường thẳng đi qua O và tiếp xúc với (H)?
c Tìm trên (H) các điểm có toạ độ nguyên?
d Tìm trên (H) các điểm sao cho khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận là bằng nhau?
- HS: kíên thức cũ về khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số; chuẩn bị trước các bài tập cho về nhà
a Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số?
b Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) của hàm số với m = 1
Trang 18Phần c: HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số trị tuyệt đối, sau đó HS tập vẽ đồ thị
HS chỉ ra dùng
đồ thị; đưa về pt dạng bậc nhất
HS chủ động hoàn thiện các phần a, b, c
HS chỉ ra toạ độ điểm M và tìm
x0
Hướng dẫn – kết quả:
a) các đường tiệm cận là x = 3m/2 và y = -1/2 b) HS tự khảo sát
c Tìm trên (H) các điểm có toạ độ nguyên?
d Tìm trên (H) các điểm sao cho khoảng cách
từ M đến 2 đường tiệm cận là bằng nhau?
Trang 19Bài tập: nghiên cứu các bài tập SBT và bài tập ôn tập chương
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày 29/09/08
Ký duyệt
Trang 20- Kĩ năng: vẽ và đọc đồ thị; biện luận nghiệm của pt
- Tư duy, thái độ: phân tích, chủ động nghiên cứu bài mới
a Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H)?
b Tìm các giá trị của m để phương trình m sin x 3
| x | 2
x 3 y
x 2
x 3 y
a Bảng biến thiên:
x - ∞ 2 + ∞ y’ + || +
y +∞ || -1 -1 -∞
Đồ thị:
Trang 22Nghiên cứu bài tập Ôn tập chương về hàm số, phân dạng bài tập
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
Trang 23
Giáo án tự chon 12 23
II Thiết bị
- GV: giáo án, bảng, phấn, tài liệu tham khảo
- HS: kiến thức cũ về hàm số; bài tập ôn tập chương
thành tam giác vuông
cân tại đâu?
HS chủ động giải quyết các bài tập
HS chỉ ra đồ thgị cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt khi
hs có 3 cực trị và giá trị cực trị trái dấu
Ba cực trị tạo thành tam giác vuông cân tại đỉnh là điểm cực đại
Cho hàm số y = x4 – 2m2x2 + 1 (Cm) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) Với m = 1
b) Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt
AC2 = 2AB2
4 Củng cố - hướng dẫn học ở nhà
Trang 24Giáo án tự chon 12 24
Hướng dẫn học ở nhà: nêu điều kiện để f(x) có n cực trị, các giá trị cực trị thoả mãn điều kiện trái dấu, cùng dấu, nằm về bên phải (trái) của Ox
Nêu điều kiện để cắt ( C) tại hai điểm phân biệt nằm về hai nhánh, một nhánh của đồ thị hàm phân thức hữu tỷ
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
Tuần 10 Hàm số luỹ thừa Hàm số mũ Hàm số logarit
Soạn ngày: 22/10/08
I Mục tiêu
- Kiến thức: củng cố các phép toán về luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
- kĩ năng: so sánh, phân tích, chưngá minh dẳng thức, rút gọn
- tư duy: suy luận logic; chủ động nghiên cứu bài tập
II Thiết bị
- GV: giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: kiến thức cũ về luỹ thừa
III Tiến trình
1 ổn định lớp
2 kiểm tra bài cũ Nêu các tính chất của căn bậc n, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ?
3 Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
GV nêu vấn đề và Bài 1
Trang 25Hh nêu cách nâng luỹ thừa
Chứng minh rằng: 3 10 6 3 3 10 6 3 2
Gợi ý Cách 1 Đặt x = 3 10 6 3 3 10 6 3Cách 2 phân tích
a 111
16
b 10 bài 3 so sánh
GV chốt lại cách làm từng dạng toán, tính chất của luỹ thừa với số mũ bất kì
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án
ngày 27/10/08
Trang 26GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, tài liệu tham khảo
HS: kiến thức cũ về hàm luỹ thừa, về logarit.
và kết quả
HS khảo sát hàm số
Bài 1 Tìm TXĐ của các hàm số sau?