1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÑÖÔØNG PARABOL

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

ÑÖÔØNG PARABOL  Thiết kế Huỳnh Văn Trọng Giáo viên hoá – Trường THPT Châu Thành Kiểm tra bài cũ 1 Hãy cho biết thế nào là sự điện phân? 2 Hãy viết sơ đồ điện phân và phương trình điện phân dung dịch[.]

Trọng- Giáo viên hoá – Trường THPT Châu Thành Kiểm tra cũ Hãy cho biết điện phân? Hãy viết sơ đồ điện phân phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (graphit) Sự điện phân trình oxi hố – khử xảy bề mặt điện cực có dịng điện chiều qua chất điện li nóng chảy dung dịch chất điện li Sơ đồ điện phân phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (graphit) *Sơ đồ điện phân: CuSO4 Catot (–) (+) Anot Cu2+, H2O (H2O) H2O, SO42– 2H2O→ O2+ 4H+ + 4e Cu2+ + 2e → Cu (Sự oxi hoá) (Sự khử) *Phương trình điện phân: đpdd 2CuSO4 + 2H2O  → 2Cu + O2 + 2H2SO4 CẤU TRÚC NỘI DUNG KHÁI NIỆM ĂN MÒN KIM LOẠI HAI DẠNG ĂN MÒN CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hãy cho số ví dụ ăn mịn kim loại mà em gặp thực tế sống? Theo em nguyên nhân sao? Khái niệm ăn mòn kim loại? Bản chất ăn mòn kim loại? 55 60 50 10 15 45 20 40 35 30 25 Các thiết bị bị hỏng, kim loại bị ăn mòn I/- KHÁI NIỆM: Ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường ⇒ Bản chất: kim loại bị oxi hoá thành ion dương q trình hố học điện hoá: M → Mn+ + ne Dựa vào thực tế sống cho biết có dạng ăn mịn nào? Ăn mịn điện hố học a) Khái niệm ăn mịn điện hố học *Thí nghiệm: * Hiện tượng: *Giải thích: *Khái niệm ăn mịn điện hố học: b) Điều kiện xảy ăn mịn điện hố học: c) Ăn mịn điện hố học hợp kim Fe: *Thí nghiệm: Rót dung dịch H2SO4 (hoặc HCl) vào cốc thuỷ tinh cắm hai kim loại khác Nối hai kim loại dây dẫn có mắc nối tiếp điện kế * Hiện tượng: - Khi chưa nối dây dẫn: Khí H2 Zn, Cu khơng có tượng gì, kim vơn kế khơng bị lệch ⇒ Zn bị ăn mịn hố học - Khi nối dây dẫn: Zn bị ăn mòn nhanh dung dịch điện li, kim điện kế bị lệch, bọt khí H2 Zn Cu *Giải thích: - Khi chưa nối dây dẫn, Zn bị ăn mòn hoá học do: Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ ⇒ Bọt khí H2 sinh bề mặt Zn -Khi nối dây dẫn, pin điện hoá hình thành (pin Vơn–ta): - Anot Zn(-): Zn → Zn2+ + 2e (sự oxi hoá) - Catot Cu(+): 2H+ +2e → H2↑ (sự khử) ⇒ Các electron di chuyển từ Zn sang Cu tạo thành 60 55 dòng điện phản ứng điện hoá chung xảy trong5 50 10 pin: Zn + 2H+ → Zn2+ + H 2↑ 15 45 Kêt quả: Lá Zn bị ăn mòn nhanh dung dịch 20 40 chất điện li 35 25 30 *Khái niệm ăn mịn điện hố học: Ăn mịn điện hố học q trình oxi hố - khử, kim loại bị ăn mịn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương b) Điều kiện xảy ăn mịn điện hố học: - Các điện cực phải khác chất (có thể cặp kim loại – kim loại cặp kim loại – phi kim cặp kim loại – hợp chất hoá học) - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Ăn mòn điện hoá học hợp kim Fe Gang, thép hợp kim Fe với C(0,01-5%) số KL khác Thành phần Fe, C, Fe3C… đủ điều kiện ăn mịn điện hố học: - Điện cực khác Fe, C, Fe3C… - Tinh thể Fe, C, Fe3C… tiếp xúc trực tiếp - Hai điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li (khơng khí ẩm có hồ tan khí CO2, O2, )

Ngày đăng: 31/12/2022, 19:40

w