Luận văn : Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Cty thiết bị đo Điện.
Trang 13 Kh¶ n¨ng vÒ c«ng nghÖ m¸y mãc, thiÕt bÞ cña doanh nghiÖp 11
III ISO9000 - Mèi quan hÖ g÷a ISO9000 víi n©ng cao chÊt lîng 13
3 Mèi quan hÖ gia ISO9000 víi viÖc n©ng cao chÊt lîng s¶n phÈm 25
PhÇn II T×nh h×nh triÓn khai ¸p dông ISO9002 t¹i C«ng ty dÖt
may Hµ néi
30
I Kh¸i qu¸t t×nh h×nh cña c«ng ty
I Kh¸i qu¸t t×nh h×nh cña c«ng ty
30
1 S¬ lîc qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp 30
2 Chøc n¨ng nhiÖm vô SXKD cña C«ng ty dÖt may Hµ néi 31
Trang 22 Tình hình sử dụng máy móc, thiết bị 43
III Tình hình áp dụng ISO9002 ở Công ty dệt may Hà nội 50
2 Tình hình chất lợng sản phẩm của Công ty dệt may Hà nội 51
5 Thành công và tồn tai của Công ty dệt Hà nội trong thời kỳ áp
4 Có kế hoạch đánh giá xem xét chất lợng nội bộ một cách thờng
Trang 3Lời nói đầu
Ngày nay, trong đời sống xã hội và giao lu kinh tế quốc tế, chất lợng sản phẩm và dịch vụ có một vai trò ngày càng quan trọng và đang trở thành một thách thức to lớn đối với mọi quốc gia trong quá trình hội nhập và phát triển
Sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trên phụ thuộc chủ yếu vào mức độ thích hợp của chất lợng hàng hoá và dịch vụ, sự hợp lý về giá cả và điều kiện giao nhận Muốn cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, muốn thoả mãn nhu cầu của khách hàng cũng nh mong đạt đợc lợi nhuận cao thì cần thiêt phải thiết lập hệ thống quản trị chất lợng trong bất cứ tổ chức nào
Hầu hết các công ty trên mọi quốc gia thuộc các loại hình kinh tế càng ngày càng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của chất lợng và chú trọng hơn tới chất lợng
Cuộc chạy đua đang sôi nổi hơn lúc nào hết Sự thắng lợi trong cuộc chạy
đua đờng dài về chất lợng đang còn ở phía trớc Phần thắng thuộc về những quốc gia và công ty có một chiến lợc kinh doanh đúng, trong đó có chiến lợc về chất lợng Cũng có thể khẳng định là sự thắng lợi chỉ mang tính tạm thời Vai trò tiên phong trong chất lợng chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác, điều này đợc đo bằng sự thành công trên thị trờng và sự cống hiến trong lĩnh vực lý luận và nền tảng của quản lý chất lợng
Công ty Dệt May Hà Nội là công ty dẫn đầu trong ngành dệt may Việt nam Trong những năm qua công ty tự tạo dựng cho mình một vị thế đặc biệt trong kinh doanh Uy tín và chất lợng hàng hoá của công ty đợc rất nhiều ngời tiêu dùng biết đến với tên gọi thân thuộc “sản phẩm của HANOSIMEX” Chính vì lẽ đó mà công ty đã đứng vững và ngày càng khẳng định mình
Sau một thời gian nghiên cứu, tháng 10/1998, công ty đã từng bớc đa hệ thống chất lợng ISO9000 với mục đích nhằm nâng cao công tác quản lý chất l-ợng và đáp ứng và thoả mãn nhu cầu của khách hàng
Do đó trong thời gian thực tập tại công ty Dệt May Hà Nội em đã chọn đề tài:
“Một số biện pháp cơ bản nhằm hoàn thiện áp dụng ISO9000
ở Công ty Dệt May Hà nội.”
Trang 4Đề tài này gồm 3 phần:
Phần I: Sự cần thiết của việc áp dụng ISO9000 trong các doanh nghiệp Phần II: Tình hình triển khai và áp dụng ISO9002 tai Công ty Dệt May
Hà Nội
Phần III: Một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện áp dụng ISO9002
vào Công ty dệt may Hà nội
Đề tài của em hoàn thành dới sự hớng dẫn của cô giáo Ths Đỗ Thị Đông
và sự giúp đỡ tận tình của các cô, chú trong công ty
Tuy em đã rất cố gắng tìm hiểu, học hỏi nhng thời gian còn hạn chế nên có nhiều sai sót, kính mong thầy cô giáo và các cô chú chỉ dẫn giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó !
Trang 5Phần I
Sự cần thiết của việc áp dụng ISO9000
trong các doanh nghiệp
I Quan điểm cơ bản về chất lợng sản phẩm
1.Khái niệm về chất lợng sản phẩm
Trong những năm gần đây thuật ngữ “Quản lý chất lợng sản phẩm” đợc nhắc nhiều trong báo chí và các phơng tiện thông tin đại chúng, tuy nhiên khái niệm “chất lợng là gì?” vẫn còn nhiều điều cha thống nhất Nhng tựu chung lại
có những định nghĩa chung nhất nh sau:
Theo các chuyên gia về chất lợng họ cho rằng:
- Chất lợng là sự phù hợp với sử dụng, với công dụng
(Juran)
- Chất lợng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định
(Crosby)
- Chất lợng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, công nghệ và vận hành của sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng đợc những yêu cầu của ngời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm
Trang 6Xuất phát từ thực tiễn SXKD, để thành công trong quản lý chất lợng hiện
đại, các nhà sản xuất cần có những quan điểm về chất lợng sản phẩm trên cơ sở một số nguyên lý sau:
a Chất lợng là đạo đức, là lòng tự trọng.
Thực chất đây là cách suy nghĩ, thái độ của nhà sản xuất đối với sản phẩm dịch vụ của mình ra sao Việc quyết định đa ra thị trờng một sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lợng nh thế nào về cơ bản phải dựa trên một sự lựa chọn về giá trị , nghĩa là:
Nhà sản xuất cần phải cung cấp cho xã hội, cho khách hàng những gì mà
họ cần chứ không phải những thứ mà nhà sản xuất có hoặc có thể sản xuất đợc.Nhà sản xuất cần phải biết và xác định rõ ràng những ảnh hởng xấu đối với cộng đồng, nếu 1 sản phẩm của mình đợc sản xuất ra có một chất lợng tồi (lãng phí gây hậu quả nguy hiẻm đến kinh tế xã hội, an ninh ) nh thế nào
b Chất lợng đòi hỏi sự lãnh đạo đúng đắn của lãnh đạo cấp cao nhất.
Bất kỳ một hoạt động nào của doanh nghiệp, tổ chức nào cũng chịu sự
định hớng, thẩm định, phê duyệt, điều khiển, kiểm tra của lãnh đạo cấp cao trong tổ chức đó Vì vậy, kết quả của các hoạt động đó sẽ phụ thuộc vào những quyết định của họ (nhận thức, trách nhiêm, khả năng ) Muốn thành công, mỗi
tổ chức cần có một ban lãnh đạo cấp cao có trình độ, có trách nhiệm gắn bó chặt chẽ với tổ chức, cam kết thực hiện những chính sách, mục tiêu đã đề ra
c Chất lợng phải đợc thể hiện trong quá trình Hãy chú ý đến quá trình thay cho sự kiểm tra kết quả.
Việc đảm bảo chất lợng cần phải đợc tiến hành từ những bớc đầu tiên, từ khâu nghiên cứu thiết kế để nhằm xây dựng một quy trình công nghệ ổn
định, đáp ứng những yêu cầu của sản phẩm một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất
Doanh nghiệp cần phải tạo dựng mối quan hệ hợp tác giữa nội bộ và bên ngoài Quan hệ nội bộ là quan hệ giữa lãnh đạo và ngời công nhân Quan hệ bên ngoài là quan hệ khách hàng và ngời cung cấp Từ mối quan hệ này sẽ tạo nên mạng lới qúa trình Mạng lới này sẽ đảm bảo đầu vào nhập từ ngời cung cấp bên ngoài và đảm bảo cho đầu ra là khách hàng
Khách hàng - Ngời sản xuất
- Ngời cung cấp
QT sau
QT trớc
Trang 7d Chất lợng phải hớng tới khách hàng coi khách hàng và ngời cung cấp
là bộ phận của doanh nghiệp.
Để đảm bảo chất lợng cần thiết phải nhìn nhận khách hàng và ngời cung ứng là một trong những bộ phận của quá trình sản xuất Việc xây dựng mối quan hệ cộng tác lâu dài trên cơ sở hiểu lẫn nhau giữa nhà sản xuất - ngời cung ứng - khách hàng sẽ giúp cho nhà sản xuất duy trì uy tín của mình Đối với khách hàng, nhà sản xuất coi chất lợng là mức độ thoả mãn Đối với ngời cung ứng cần thiết phải coi đó là một bộ phận quan trọng của yếu tố đầu vào trong doanh nghiệp Để đảm bảo chất lợng sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải mở rộng hệ thống kiểm soát chất lợng sang cơ sở cung ứng và thầu phụ của mình
g Chất lợng đòi hỏi khả năng và tinh thần trách nhiệm tự kiểm soát của mỗi thành viên.
Cho đến nay hầu hết các doanh nghiệp có các chức năng sản xuất, phục vụ
và chức năng kiểm tra giám sát chất lợng thờng đợc thực hiện bởi hai bộ phận khác nhau: Ngời kiểm tra - ngời bị kiểm tra Nhng xoá đi hàng rào ngăn cách thì bản thân mỗi ngời công nhân cần cảm thấy phải có trách nhiệm hơn đối với công việc của mình Hơn thế nữa họ cần phải thay đổi phơng pháp làm việc của mình để làm sao đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất
Nói tóm lại, mặc dù có nhiều trờng phái, nhiều cách tiếp cận khác nhau về nguyên lý chất lợng, nhng nói chung việc nhìn nhận những nguyên lý trên thực chất sẽ dẫn đến quan điểm đúng đắn, cơ bản để tìm ra những giải pháp cho các chiến lợc về chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp nhằm đối phó cho những khó khăn trong việc tự khẳng định mình bằng chất lợng sản phẩm trên thị trờng
3 Nhũng chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm
Khi nói đến chất lợng phải xem xét thông qua những chỉ tiêu đặc trng mới khách quan và chính xác đợc Mỗi sản phẩm đợc đặc trng bởi các tính chất đặc
điểm là những đặc tính khách quan của sản phẩm thể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm đó Những đặc tính khách quan này phụ thuộc rất lứon vào trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm đó Mỗi tính chất đợc biểu thị bởi các chỉ tiêu cơ lý hoá nhất định có thể đo lờng đánh giá đợc Vì vậy, nói đến chất lợng sản phẩm phải đánh giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể Đặc điểm này khẳng định lại những quan điểm sai lầm cho rằng chất lợng sản phẩm là không thể đo lờng, đánh giá đợc Hệ thống chỉ tiêu chất lợng đó chính là các thông số kinh tế - kỹ thuật và các đặc tính riêng của sản phẩm phản
ánh tính hữu ích của nó Những đặc tính này gồm có:
- Tính năng tác dụng của sản phẩm
Trang 8- Các tính chất cơ, lý, hoá, kích thớc, kết cấu, thành phần cấu tạo.
- Dễ sửa chữa
- Tiết kiệm tiêu hao nguyên liệu, năng lợng
- Chi phí giá cả
Các chỉ tiêu này không tồn tại độc lập tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Vai trò ý nghĩa của từng chỉ tiêu rất khác nhau đối với những sản phẩm khác nhau Mỗi loại sản phẩm cụ thể sẽ có những chỉ tiêu mang tính trội
và quan trọng hơn những chỉ tiêu khác Ngoài ra những chỉ tiêu an toàn đối với ngời sử dụng và môi trờng ngày càng quan trọng và trở thành bắt buộc đối với các doanh nghiệp Nói tới chỉ tiêu chất lợng còn phải xem xét sản phẩm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể về kinh tế kỹ thuật mỗi vùng
4 Vai trò của chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp
Cơ chế thị trờng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp và nền kinh tế đồng thời cũng đặt ra những thách thức đối với cá doanh nghiệp Hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự chi phối của quy luật kinh tế, trong đó quy luật cạnh tranh chi phối nghiệt ngã nhất, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững nhu cầu thị trờng cả về mặt không gian, thời gian,
số lợng và chất lợng
Từ những năm 50 trở về trớc các doanh nghiệp đã không quan tâm chú ý
đến vấn đề chất lợng cho nên hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp không cao Chủ yếu do các nguyên nhân:
- Tỷ lệ phế phẩm và thứ phẩm chiếm phần lớn so với số hàng hoá sản xuất
ra, kéo rheo các chi phí do kiểm tra chất lợng là quá lớn
Trang 9- Thờng xuyên vắng mặt công nhân dẫn đến tình trạng sản xuất bị trì trệ Bên cạnh đó điều kiện làm việc không tốt ảnh hởng sức khoẻ của công nhân, không có sự khuyến khích khen thởng cho công nhân có sáng kiến mới
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của chất lợng các doanh nghiệp đã tìm hiểu và áp dụng các biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp của mình Vì thế lợi ích của việc tham gia áp dụng hệ thống chất lợng
Tăng khả năng cạnh tranh tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm diễn ra nhanh hơn, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận từ đó doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đầu t và nâng cao chất lợng sản phẩm mở rộng quy mô toàn doanh nghiệp.Giá trị của một sản phẩm trên thị trờng bị tác động bởi chất lợng thiết kế của sản phẩm đó Do đó những cải tiến ứng với sự thích nghi của khách hàng sẽ tạo ấn tợng cho sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh sẽ làm tăng tiếng tăm về chất lợng của doanh nghiệp và tăng giá trị thực của sản phẩm
Điều này cho phép doanh nghiệp đặt giá cao sao cho đạt đợc thị phần lớn nhất từ đó dẫn đến việc tăng doanh thu, và nh thế nó sẽ bù lại chi phí cho việc cải tiến thiết kế
Sự thích nghi cải tiến trong sản xuất sẽ kéo theo chi phí sản xuất dịch vụ sẽ thấp hơn thông qua việc tiết kiệm trong công việc, sửa lại sai hỏng, phế liệu tác chế và chi phí cho việc bảo đảm Trong dài hạn lợi thế cạnh tranh đợc duy trì sẽ
đem lại thành công cho doanh nghiệp Ngày nay khi khoa học phát triển thì doanh nghiệp càng phải quan tâm đến chất lợng sản phẩm Đó chính là công việc của mọi ngời
Tất cả các yếu tố trên đều chứng tỏ rằng chất lợng chính là mục tiêu, là cái
đích cho các doanh nghiệp đi tới Vì thế không phải ngẫu nhiên một chuyên gia hàng đầu về chất lợng của Mỹ Philip Crossby nói: “Rõ ràng là ngày nay chất l-ợng không phải là tài sản mà thực chất nó là cái giá bạn phải trả để mà tham
Trang 10gia vào cuộc chơi Nếu bạn không có chất lợng, bạn sẽ không thể chơi, và nếu bạn không tạo ra chất lợng thì sẽ không một ai quan tâm đến bạn nữa.”
II Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
1 Tiến bộ khoa học công nghệ.
Trong thời đại hiện nay không có sự tiến bộ kinh tế xã hội nào không gắn liền với tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới Bắt đầu từ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất chủng loại chất lợng sản phẩm không ngừng thay
đổi với tốc độ rất nhanh, tién bộ khoa học kỹ thuật có tác dụng nh lực đẩy tạo khả năng to lớn đa chất lợng sản phẩm không ngừng tăng lên Nhờ khả năng vô tận đó tiến bộ khoa học kỹ thuật đã áp dụng sáng chế những sản phẩm mới, tạo
ra và đa vào sản xuất công nghệ mới có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn thay thế nguyên liệu mới tốt rẻ hơn, hình thành phơng pháp quản lý tốt hơn góp phần làm giảm chi phí chất lợng sản phẩm
2 Nhu cầu thị trờng
Nhu cầu là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lợng tạo lực hút, định hớng cho cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm.Cơ cấu tính chất đặc điểm và xu hớng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Chất l-ợng sản phẩm có thể đánh giá cao ở thị trờng này nhng lại không cao ở thị trờng khác Điều đó đòi hỏi phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng, phân tích môi trờng kinh tế xã hội, xác định chính xác nhận thức của khách hàng, thói quen, truyền thống, phong tục, tập quán, văn hoá nhằm đa ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của từng phân đoạn thị trờng
Thông thờng khi mức sống xã hội còn thấp, sản phẩm khan hiến thì yêu cầu của ngời tiêu dùng cha cao thi ngời ta cha quan tâm tới chất lợng sản phẩm cao Nhng khi đời sống xã hội tăng lên thì đòi hỏi của khách hàng sẽ tăng lên cả
về tính năng sử dụng và giá trị thẩm mỹ Khách hàng sẵn sàng mua giá cao với
điều kiện chất lợng sản phẩm phải thật tốt Trên cơ sở đó lựa chọn mức chất ợng phải phù hợp sẽ làm tiền đề cho sự phát triển chung của xã hội
l-3 Khả năng về công nghệ máy móc, thiết bị của doanh nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp công nghệ luôn luôn là một trong những yếu tố cơ bản có tác dụng mạnh mẽ nhất đến chất lợng sản phẩm Mức độ chất lợng sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ hiện đại, cơ
Trang 11của máy móc, thiết bị công nghệ , đặc biệt là những doanh nghiệp có trình độ tự
động hoá cao, dây chuyền và tính chất sản xuất hàng loạt Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp không thể tách rời trình độ công nghệ trên thế giới Muốn sản phẩm chất lợng đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng, đặc biệt là thị trờng quốc tế thì mỗi doanh nghiệp có một chính sách công nghệ phù hợp cho phép
sử dụng những thành tựu khoa học công nghệ ở thế giới, đồng thời khai thác tối
đa nguồn công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm chất lợng cao với chi phí hợp lý
4 Chất lợng nguyên vật liệu
Nguyên liệu là một yếu tố tham gia trực tiếp vào cấu thành nên sản phẩm Những đặc tính của nguyên liệu sẽ đợc đa vào sản phẩm Vì vậy chất lợng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra Không thể
có chất lợng sản phẩm cao từ nguyên liệu có chất lợng không tốt Chủng loại, cơ cấu, tính đồng bộ và chất lợng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Ngoài ra chất lợng hoạt động của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn vào việc thiết lập hệ thống cung ứng nguyên liệu thích ứng trên cơ sở tạo dựng mối quan hệ lâu dài, hiểu biết và tin tởng lẫn nhau giữa ngời sản xuất và ngời cung ứng đảm bảo khả năng tổ chức cung ứng đầy đủ kịp thời chính xác
đứng nơi cần thiết
5 Lực lợng lao động trong doanh nghiệp
Nhân tố con ngời bao giờ cũng giữ vai trò chủ chốt trong mọi hoạt động kinh tế xã hội Ngời ta không những chỉ chú ý đến chất lợng của nguyên vật liệu máy móc, thiết bị mà còn phải tập trung nâng cao chất lợng tay nghề của công nhân, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, tinh thần hợp tác phối hợp khả năng thích ứng với sự thay đổi nắm bắt thông tin của mọi thành viên trong doanh nghiệp tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Quan tâm đầu t phát triển và không ngừng nâng cao nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng trong quản lý chất lợng của các doanh nghiệp Đó cũng là con đờng quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh về chất lợng của mỗi quốc gia
6 Chính sách quản lý của nhà nớc
Các doanh nghiệp không thể tồn tại một cách biệt lập mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ và chịu ảnh hởng mạnh mẽ của tình hình chính trị xã hội và cơ chế chính sách quản lý kinh tế của mỗi nớc Khả năng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào cơ chế quản lý của mỗi nớc Cơ chế quản lý vừa là môi trờng vừa là điều kiện cần thiết tác
Trang 12động đến phơng hớng tốc độ cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp Thông qua cơ chế chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi kích thích:
- Tính độc lập, tự chủ, sáng tạo xoá bỏ sức ỳ, tâm lý ỷ lại, không ngừng phát huy sáng kiến cải tiến hoàn thiện chất lợng của doanh nghiệp
- Hình thành môi trờng thuận lợi cho huy động công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng những phơng pháp quản lý chất lợng hiện đại
- Sự cạnh tranh lành mạnh, công bằng bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp
và lợi ích ngời tiêu dùng cũng nh là lợi ích của cộng đồng xã hội
III ISO9000 - Mối quan hệ giữa ISO9000 với việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
1 Khái niệm ISO9000
ISO là chữ viết tắt của từ International Organization for Standardization là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá
ISO là một tổ chức phi chính phủ, ra đời và hoạt động từ 23/12/1946 trên nhiều lĩnh vực: Văn hoá, Khoa học, kỹ thuật, kinh tế Trong đó điều quan trọng chủ yếu của tổ chức này góp phần vào việc thúc đẩy và đảm bảo cho việc trao đổi hàng hoá giữa các nớc thành viên thông qua việc thống nhất hoá các tiêu chuẩn, các yêu cầu đối với hàng hoá và dịch vụ trao đổi trên thị trờng quốc tế
Trụ sở chính của ISO đặt tại Geneve - Thuỵ Sĩ Ngôn ngữ sử dụng chính là tiếng Anh, Pháp, Tây ban Nha
Để duy trì đợc chất lợng hiệu quả kinh tế cao các doanh nghiệp cần triển khai các hệ thống chất lợng và áp dụng có hiệu quả Các hệ thống này phải giúp cho doanh nghiệp liên tục cải tiến chất lợng và thoả mãn khách hàng
ISO9000 là một sự kế thừa của các tiêu chuẩn đã tồn tại và đợc sử dụng rộng rãi trớc tiên là lĩnh vực quốc phòng nh tiêu chuẩn quốc phòng của Mỹ (MIL-Q-9058A) của khối NATO (AQAPI) Năm 1979, viện tiêu chuẩn Anh BSI đã ban hành tiêu chuẩn BS5750 về đảm bảo chất lợng, sử dụng trong dân
sự, để phục vụ cho nhu cầu giao lu thơng mại quốc tế, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã thành lập ban kỹ thuật tiêu chuẩn 176 để soạn thảo bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lợng Những tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn này đ-
ợc ban hành vào năm 1987
ISO9000 đề cập đến những vấn đề chủ yếu trong quản lý chất lợng nh:
Trang 13triển khai sản phẩm và quá trình cung ứng, kiểm soát quá trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo ISO9000 là tập hợp các kinh nghiệm chất lợng tốt nhất đã đợc thực thi trong nhiều quốc gia và khu vực nó đợc chấp nhân thành tiêu chuẩn quốc gia của nhiều nớc.
2 Kết cấu cấu bộ tiêu chuẩn ISO9000.
Kết cấu cấu bộ tiêu chuẩn ISO9000.
1 Các yêu cầu của hệ thống đảm bảo chất lợng
ISO9001-1994 Hệ thống chất lợng
mô hình để đảm bảo chất lợng trong thiết
kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt, dịch vụ
- Các yêu cầu của hệ thống chất ợng để sử dụng khi công ty đảm bảo
l-sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong quá trình thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ sau khi bán Tiêu chuẩn giới thiệu một mô hình đảm bảo chất lợng để công ty biểu thị năng lực của mình và là căn
cứ cho việc đánh giá của bên ngoài.ISO 9002-1994 Hệ thống chất lợng -
mô hình để đảm bảo chất lợng trong sản xuất, lắp đặt, dịch vụ
- Các yêu cầu của hệ thống chất ợng để sử dụng khi công ty đảm bảo
l-sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong quá trình sản xuất, lắp đặt, dịch vụ sau khi bán Tiêu chuẩn giới thiệu một mô hình đảm bảo chất l-ợng để công ty biểu thi năng lực của mình và là căn cứ cho việc đánh giá của bên ngoài
ISO 9003-1994 Hệ thống chất lợng -
mô hình để đảm bảo chất lợng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng
- Các yêu cầu của hệ thống chất ợng để sử dụng khi công ty muốn biểu thị năng lực của mình trong việc phát hiện và kiểm soát việc xử
l-lý mọi sự không phù hợp đợc phát hiện trong quá trình kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng
2 Các hớng dẫn chung về đảm bảo chất lợng
ISO 9000-1:1994 Quản lý chất lợng và - Cung cấp các hớng dẫn về lựa chọn
Trang 141 Các yêu cầu của hệ thống đảm bảo chất lợng.
các tiêu chuẩn về
đảm bảo chất lợng Phần 1: Hớng dẫn lựa chọn và sử dụng
và sử dụng bộ tiêu chuẩn ISO9000 Giải thích các khái niệm cơ bản liên quan đến chất lợng, nội dung cơ bản
và mối liên quan giữa các tiêu chuẩn
để áp dụng có hiệu quả bộ tiêu chuẩn này Có thể đây là tấm bản đồ
về “Thành phố ISO9000”
ISO 9000-2:1997 Quản lý chất lợng và
các tiêu chuẩn về
đảm bảo chất lợng Phần 2: Hớng dẫn chung việc áp dụng các tiêu chuẩn ISO9001, ISO9002, ISO9003
- Cung cấp các hớng dẫn để ngời sử dụng có thể hiểu chính xác các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO9001, ISO9002, ISO9003 đồng thời lu ý các vấn đề khi áp dụng các yêu cầu này Đây là một tài liệu hớng dẫn hết sức cần thiết với những ai lần
đầu làm quen với bộ tiêu chuẩn ISO9000
ISO 9000-3:1994 Quản lý chất lợng và
các tiêu chuẩn về
đảm bảo chất lợng Phần 3: Hớng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO9001 trong việc phát triển cung cấp
và duy trì phần mềm
- Cung cấp các hớng dẫn cho các công ty phát triển, cung cấp, bảo trì cho khách hàng trong việc áp dụng tiêu chuẩn ISO9001 cho các đối t-ợng là sản phẩm mềm hay các sản phẩm có yếu tố mềm Quá trình phát triển cung cấp và bảo trì sản phẩm mềm có đặc điểm là các giai đoạn sản xuất không có phân biệt rõ ràngISO 9000-4:1993 Quản lý chất lợng và
các tiêu chuẩn về
đảm bảo chất lợng Phần 4: Hớng dẫn quản lý chơng trình
về độ tin cậy
- Hớng dẫn cho các công ty cung cấp sản phẩm, dịch vụ cần có sự
đảm bảo về độ tin cậy, nh trong lĩnh vực điện, viễn thông, tin học Độ tin cậy của sản phẩm trong việc cung cấp các dịch vụ loại này là một yếu
tố quan trọng trong chất lợng dịch vụ
Trang 153 Hớng dẫn chung về quản lý chất lợng
ISO 9004-1:1994 Quản lý chất lợng và
các yếu tố của hệ thống chất lợng Phần 1: Hớng dẫn
- Cung cấp các hớng dẫn về quản lý chất lợng để sử dụng cho các công
ty muốn xây dựng và áp dụng một
hệ thống chất lợng có tính toàn diện
và có hiệu quả nhằm đáp ứng các nhu cầu và mong đợi của khách hàng và nhu cầu quản lý nội bộISO 9004-2:1994 Quản lý chất lợng và
các yếu tố của hệ thống chất lợng Phần 1: Hớng dẫn cho dịch vụ
- Cung cấp các hớng dẫn cho việc xây dựng và áp dụng một hệ thống chất lợng cho các công ty cung ứng dịch vụ hay sản phẩm của họ có bao gồm các yếu tố dịch vụ ISO 9004-2
bổ sung cho ISO9004-1 đối với các sản phẩm trong lĩnh vực dịch vụ.ISO 9004-3:1993 Quản lý chất lợng và
các yếu tố của hệ thống chất lợng Phần 3: Hớng dẫn cho vật liệu cho chế biến
- Cung cấp các hớng dẫn cho việc xây dựng và áp dụng một hệ thống chất lợng đối với các công ty có thành phẩm hay bán thành phẩm ở dạng vật liệu qua chế biến, bao gồm cả thể rắn, lỏng, khí hay tổ hợp các dạng đó Các sản phẩm này thờng đ-
ợc giao nhận dới dạng hàng rời chứa trong các bao bì, Contener, đờng ống ISO9004-3 bổ sung cho ISO9004-1 đối với những sản phẩm
là vật liệu qua chế biến
ISO 9004-4:1993 Quản lý chất lợng và
các yếu tố của hệ thống chất lợng Phần 4
- Cung cấp các hớng dẫn cải tiến liên tục chất lợng trong công ty Mô tả các công cụ, kỹ thuật phục vụ cho phơng pháp luận cải tiến chất lợng dựa trên thu nhập và phân tích dữ liệu
Trang 164 Hớng dẫn áp dụng các yếu tố cụ thể của quản lý chất lợng
ISO 10005:1995 Quản lý chất lợng và
các yếu tố của hệ thống chất lợng
Hớng dẫn về kế hoạch chất lợng
- Cung cấp các hớng dẫn về kế hoạch chất lợng một biện pháp để nối các yếu tố của hệ thống chất lợng với các yêu cầu của một sản phẩm, hợp đồng hay dự án cụ thể Trong tài liệu có giới thệu một số mẫu kế hoạch chất l-ợng
ISO 10006:1997 Quản lý chất lợng và
các yếu tố của hệ thống chất lợng
Hớng dẫn quản lý cấu hình
- Cung cấp các hớng dẫn cho việc sử dụng và quản lý cấu hình trong công nghiệp và mối quan hệ tơng giao của chúng với các hệ thống và thủ tục quản lý khác
ISO10012-1:1992 Các yêu cầu đảm bảo
chất lợng đối với thiết
bị đoPhần 1: Hệ thống khẳng định đo lờng đối với thiết bị đo
- Quy định các yêu cầu đảm bảo chất lợng để các công ty đảm bảo rằng các phép đo đã đợc tiến hành với độ chuẩn xác mong muốn Tài liệu cũng hớng dẫn cách thức thực hiện và mô tả các đặc trng chủ yếu của một hệ thống khẳng định thiết bị đo
ISO 10012-2:1997 Các yêu cầu đảm bảo
chất lợng đối với thiết
bị đoPhần 2: Hệ thống kiểm soát quá trình đo
- Hớng dẫn cách thức kiểm soát quá trình đo để đem lại kết quả chính xác mong muốn
ISO 10013-1:1995 Hớng dẫn xây dựng sổ
tay chất lợng - Hớng dẫn việc xây dựng kiểm soát sổ tay chất lợng và các thủ tục của hệ
thống chất lợng theo yêu cầu của bộ ISO9000 Căn cứ theo hớng dẫn này công ty có thể thay đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể
5 Thuật ngữ về chất lợng
Trang 174 Hớng dẫn áp dụng các yếu tố cụ thể của quản lý chất lợng
đảm bảo chất lợng niệm cơ bản bao gồm các thuật ngữ
chung, các thuật ngữ liên quan đến hệ thống chất lợng các thuật ngữ về kỹ thuật quản lý chất lợng
ISO 10011-2: 1991 Hớng dẫn đánh giá hệ
thống chất lợng
Phần 2: Chuẩn mực đối với chuyên gia đánh giá
- Cung cấp các chuẩn mực về trình
độ, kinh nghiệm đòi hỏi đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất l-ợng, phù hợp với các yêu cầu đề ra trong ISO 10011-1
ISO 10011-3: 1991 Hớng dẫn đánh giá hệ
thống chất lợng
Phần 3: Quản lý các chơng trình đánh giá
- Cung cấp các hớng dẫn để quản lý các chơng trình đánh giá hệ thống chất lợng đợc sử dụng để lập và duy trì chức năng của chơng trình đánh giá khi tiến hành đánh giá theo yêu cầu đề ra trong các tiêu chuẩn ISO10011-1 và ISO 10011-2
Trang 18Các mô hình đảm bảo chất lợng
4.11 Kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lờng và thử
Chú = Yêu cầu toàn diện
thích = Yêu cầu đòi hỏi thấp hơn ISO 9001
– ISO 9002
= Không yêu cầu
* Trình tự các bớc thực hiện ISO9000
Việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng theo ISO9000 cũng tơng tự
nh tiến hành một dự án Đây là một quá trình phức tạp đòi hỏi sự quyết tâm và
nỗ lực của toàn thể doanh nghiệp mà trớc hết là sự quan tâm cam kết của lãnh
Trang 19Giai đoạn 1: Phân tích tình hình và hoạch định
1 Sự cam kết của lãnh đạo
Lãnh đạo công ty cần có sự cam kết và quyết định phạm vi áp dụng ISO9000 tại công ty trên cơ sở phân tích tình hình quản lý hiện tại trong công
ty, xác định vai trò chất lợng trong hoạt động kinh doanh, xu thế chung trên thế giới và sự định hớng hoạt động của công ty, lợi ích lâu dài của việc xây dựng hệ thống chất lợng, coi hoạt động quản lý chất lợng là hoạt động quản lý cải tiến kinh doanh
2 Lập kế hoạch thực hiện, thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác.
Lãnh đạo công ty lập kế hoach nguồn lực (tài chính, nhân lực, thời gian ) thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác, xây dựng kế hoạch chung Thành phần
và nhiệm vụ của ban chỉ đạo và nhóm công tác nh sau:
+ Ban chỉ đạo: Gồm lãnh đạo cấp cao của công ty và trởng các bộ phận Ban chỉ đạo có nhiệm vụ:
Nhóm công tác có nhiệm vụ:
- Xem xét đánh giá hệ thống chất lợng hiện có
- Lập kế hoach chi tiết cho dự án ISO9000
- Viết các thủ tục, chỉ dẫn công việc, sổ tay chất lợng
- Đào tạo nhân viên về ISO9000
Trang 20- Phối hợp các hoạt động thực hiện của các đơn vị
- Theo dõi việc thực hiện, báo cáo ban chỉ đạo
3 Chọn t vấn bên ngoài nếu thấy cần thiết.
Công ty có thể yêu cầu dịch vụ t vấn giúp cho việc áp dụng hệ thống chất lợng Lu ý rằng các tiêu chuẩn ISO9001, ISO9002, ISO9003 chỉ cho biết cần phải làm gì, chứ không chỉ dẫn phải làm nh thế nào Điều này có nghĩa là công
ty phải hết sức linh hoạt trong việc nghiên cứu thiết kế một hệ thống sao cho có hiệu quả và hiệu lực nhất đối với các tổ chức của mình để hoạt động t vấn có hiệu quả, công ty cần chú ý những điều sau đây:
- Bắt đầu với t vấn càng sớm càng tốt, để tránh mất thời gian và đi đờng vòng và để t vấn có thời gian tìm hiểu doanh nghiệp
- Bài bản làm sẵn không bao giờ có kết quả, cần xuất phát tại điều kiện thực tế của công ty Bản thân công ty cần xác định chiến lợc, mục tiêu thủ tục về chất lợng, không thể phó thác hoàn toàn cho t vấn
- Công việc của t vấn là hớng dẫn đào tạo chứ không phải làm thay công
ty, ngời xây dựng các văn bản cụ thể chính là cán bộ của công ty
- Để có sự phối hợp với t vấn lãnh đạo phải:
+ Thống nhất phạm vi cần xây dựng hệ thống quản lý chất lợng (sản phẩm nào,
địa điểm, tiến độ và thực hiện )
+ Giải thích cho t vấn về phạm vi, mục đích kinh doanh
+ Dành nguồn lực cho hoạt động quản lý chất lợng, ít nhất ở mức
độ do t vấn đề nghị
+ Giải thích cho t vấn điều khách hàng mong đợi
Trang 21+ Thờng xuyên xem xét tiến độ, mặc dù đã giao cho bộ phận chuyên trách.
- Một khi đã tin tởng vào sự lựa chọn, coi t vấn nh một thành viên của
đội ngũ quản lý, công ty nên mời t vấn tham gia vào việc lựa chọn và
đàm phán với tổ chức chứng nhận và với một số khách hàng đặc biệt
4 Xây dựng nhận thức về ISO900 trong công ty
Để việc triển khai có kết quả cần tạo nhận thức trong cán bộ công nhân viên công ty về ý nghĩa mục đích của việc thực hiện hệ thống ISO900 trong công ty, cách thức thực hiện vai trò, trách nhiệm của mỗi ngời trong hệ thống
đó Nếu có đợc cần mời cả ngời cung cấp tham gia Tuỳ theo đặc điểm và điều kiện cụ thể, các chơng trình xây dựng nhận thức sẽ do cán bộ trong nhóm công tác hay chuyên gia bên ngoài tiến hành
5 Đào tạo
Tổ chức các chơng trình đào tạo ở các mức độ khác nhau cho cán bộ lãnh
đạo trong công ty, các thành viên trong ban chỉ đạo, lãnh đạo các đơn vị và cán
bộ công nhân viên Nội dung đào tạo bao gồm các khái niệm cơ bản của hệ thống chất lợng và tác động của chúng đến các hoạt động của công ty, đến tác phong làm việc của mỗi ngời Ngoài ra tuỳ từng đối tợng, cần có các chơng trình đào tạo về cách viết sổ tay chất lợng, các thủ tục điều hành, quy trình công nghệ, hớng dẫn thao tác kiểm soát, thử nghiệm
6 Khảo sát hệ thống hiện có
Việc khảo sát hệ thống hiện có nhằm xem xét trình độ hiện tại của quá trình hiện có, thu thập các chính sách chất lợng, thủ tục hiện hành tại các đơn
vị Sau đó so sánh tài liệu thu đợc với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO900, xác
định những hoạt động nào phải thoả mãn các yêu cầu cụ thể của ISO900, tìm ra những “lỗ hổng” cần bổ sung, lập kế hoạch cụ thể để xây dựng các thủ tục tài liệu cần thiết Trong giai đoạn này cần có ý kiến đóng góp của bộ phận có liên quan, các chuyên gia có kinh nghiệm Lu ý rằng rất nhiều tài liệu thu đợc trong bớc này có thể sử dụng đợc để đa vào hệ thống chất lợng mới Việc sử dụng các
lu đồ (Flow chart) để phân tích quá trình kinh doanh của công ty từ lúc nhận
Trang 22hợp đồng đến khi giao sản phẩm cho khách hàng sẽ giúp cho quá trình phân tích.
7 Lập kế hoạch thực hiện
Sau khi đã xác định lĩnh vực, cần có các thủ tục văn bản và hớng dẫn công việc, nhóm công tác xác định trách nhiệm của các đơn vị và cá nhân liên quan
và tiến độ thực hiện
Giai đoạn 2: Viết các tài liệu của hệ thống chất l ợng
8 Viết tài liệu
Đây là hoạt động quan trọng nhất trong quá trình thực hiện Hệ thống văn bản nói chung gồm 3 cấp: Sổ tay chất lợng, các thủ tục chung, chỉ dẫn công việc (bao gồm cả các tài liệu kỹ thuật, quy trình công nghệ, hớng dẫn thao tác, tiêu chuẩn, mẫu biểu, kế hoạch chất lợng ) Trong công ty nhỏ cả 3 cấp tài liệu
có thể gộp thành 1 sổ tay
Cần có danh mục tài liệu cần xây dựng, ngời chịu trách nhiêm, thời hạn hoàn thành
9 Phổ biến, đào tạo.
Phổ biến cho các bộ phận, cá nhân có liên quan về phơng pháp và thủ tục
đã đợc lập văn bản Khi cần thiết, có thể phải viết các thủ tục và hớng dẫn dới dạng ngôn ngữ dễ hiểu cho mọi nhân viên
Giai đoạn 3: Thực hiện và cải tiến
10 Công bố áp dụng
Công ty công bố chỉ thị của công ty về việc thực hiện các yếu tố của hệ thống chất lợng, quyết định ngày tháng áp dụng hệ thống mới và gửi hớng dẫn thực hiện Trong các công ty lớn, các văn bản có thể đợc áp dụng ngay sau khi xây dựng Với công ty nhỏ hệ thống chất lợng thờng đợc áp dụng đồng thời trong toàn công ty Trờng hợp hệ thống chất lợng đợc áp dụng dần dần tại một vài đơn vị, có thể rút kinh nghiệm, sau đó mở rộng cho các đơn vị khác
11 Đánh giá chất lợng nội bộ
Trang 23Sau khi hệ thống chất lợng đã đợc triển khai một thời gian, thờng sau 1, 2 tháng công ty tổ chức đánh giá nội bộ để xem xét sự phù hợp và hiệu lực của hệ thống chất lợng Một số cán bộ của công ty đợc đào tạo để có thể tiến hành
đánh giá chất lợng nội bộ Sau khi đánh giá công ty đề xuất và thực hiện các hành động khắc phục
12 Xem xét lãnh đạo
Lãnh đạo công ty xem xét tình trạng của hệ thống chất lợng , thực hịên các biện pháp khắc phục Quá trình đánh giá nội bộ có thể lặp lại vài ba lần cho đến khi hệ thống chất lợng đợc vận hành đầy đủ
13 Đánh giá trớc chứng nhận
Công ty có thể nhờ một tổ chức hay chuyên gia có trình độ chuyên môn cao ở bên ngoài giúp đánh giá, có thể là tổ chức chứng nhận, đánh giá sơ bộ sau
đó đề xuất và thực hiện các hành động khắc phục Việc đánh giá sơ bộ đem lại
sự tự tin cho nhân viên công ty trớc khi xin chứng nhận
Giai đoạn 4: Chứng nhận
Công ty nộp đơn đến một tổ chức chứng nhận Quá trình chứng nhận đợc trình bày trong tài liệu đánh giá hệ thống chất lợng
3 Mối quan hệ giữa ISO9000 với việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
Thời gian gần đây ngời ta thờng nói nhiều đến sự cần thiết của việc nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp ở một mức độ nào đó, chúng ta có thể nhận thấy đợc sự thay đổi rõ rệt của thị trờng toàn cầu về hàng hoá và dịch vụ Các khối thơng mại trên toàn thế giới đều hớng tới mục tiêu hoà hợp về kinh tế, chính vì vậy tầm quan trọng của chất lợng là động lực mạnh mẽ để phát triển tốt đẹp trong quan hệ này Trong quan hệ hợp tác của mình các quốc gia phải nhờ đến một đờng dây liên lạc đảm bảo và tin cậy cho mình, đó chính là hệ thống tiêu chuẩn ISO9000, nó giống nh
“tấm vé thông hành” cho chúng ta trong quá trình hội nhập, phát triển trong khu vực và thế giới Bộ tiêu chuẩn ISO9000 đợc xây dựng để đảm bảo các hoạt
động đợc tiến hành một cách thống nhất, phù hợp với các tiêu chuẩn đã quy
định và nâng cao tính hiệu quả và quá trình thực hiện của hệ thống quản lý chất
Trang 24lợng Nhiều công ty đã chứng minh rằng khi áp dụng hệ thống ISO9000 thì tỷ lệ hàng hoá bán ra cao hơn mức độ trung bình và gấp 4 lần thời kỳ sản xuất yếu kém của công ty Khi áp dụng hệ thống ISO9000 có 3 lợi ích thấy rõ nhất là:
- Kiểm soát quản lý tốt hơn
- Nhận thức đầy đủ hơn những vấn đề mang tính hệ thống
- Giá trị quảng cáo
Theo kết quả khảo sát trong 620 công ty ở Anh do một tổ chức độc lập tiến hành khi lựa cho 3 lợi ích hàng đầu của chứng nhận, khoảng 75% cho rằng việc chứng nhận ISO giúp họ nhận thức về chất lợng một cách sâu sắc hơn, 73 % cho rằng việc chứng nhận ISO9000 giúp họ cải tiến hệ thống văn bản, 48% cho rằng
nó sẽ tạo sự thay đổi nền văn hoá công ty theo chiều hớng tích cực và 39% nhấn mạnh vào việc phát triển hệ thống thông tin giữa các công ty
Trang 25Sau đây là bảng tổng kết về lợi ích bên ngoài của việc chứng nhận
ISO9000
Hệ thống chứng nhận ISO9000 là dựa trên ý tởng đơn giản là sản phẩm và dịch vụ chất lợng cao thì khả năng tiêu thụ lớn hơn Do đó có thể cho là sự sống còn của các doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đó có đạt đợc chất lợng hay không ISO9000 là hệ thống vô cùng quan trọng và là phơng tiện để phân biệt các công ty có chất lợng với các công ty khác trong cùng lĩnh vực hoạt động
4 ISO9000 với nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
a Nâng cao uy tín của doanh nghiệp
Trang 26Một doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải nâng cao các hoạt động nh: sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực Nhng trong kinh tế thị trờng các chức năng trên cha đủ để cho doanh nghiệp phát triển Muốn tạo đợc uy tín trên thị trờng bắt buộc các doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình chìa khoá của sự thành công đó chính là việc áp dụng ISO9000 vào trong doanh nghiệp ISO9000 sẽ là
động cơ kích thích và giúp doanh nghiệp tăng thị phần và mở rộng thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc
b Tạo lòng tin đối với khách hàng
Ngời tiêu dùng ngày nay họ tỏ ra rất am hiểu về hàng hoá, ngời ta sẽ cảm thấy yên tâm hơn nếu nh đợc dùng hàng hoá đạt chất lợng tốt Bởi lẽ theo xu h-ớng phát triển của xã hội ngời tiêu dùng có thu nhập cao họ sẽ có những yêu cầu ngày càng cao và khắt khe hơn đối với sản phẩm Do đó để tạo lòng tin đối với khách hàng về sản phẩm của công ty chính là nhờ đến kết quả thực hiện ISO9000
c.Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp.
Khi mục tiêu của doanh nghiệp đã đạt đợc mức chất lợng cao nhất thì đồng thời công tác tiêu thụ sản phẩm càng đợc phát triển mạnh mẽ hơn Bởi lẽ doanh nghiệp đã tạo đợc sự tin tởng và ấn tợng sâu sắc đối với khách hàng Chính điều
đó đã giúp doanh nghiệp thành công và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng
d Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Hệ thống tiêu chuẩn chất lợng buộc các doanh nghiệp phải luôn chú ý đến kết quả sản xuất kinh doanh Kết quả tốt hay xấu phải tuỳ thuộc vào khâu quản
lý chất lợng trong quá trình sản xuất Từ đó chất lợng sản phẩm liên tục đợc tăng lên Hàng hoá bán ra nhiều chất lợng tốt đợc ngời tiêu dùng chấp nhận
Số lợng sản phẩm sản xuất nhiều doanh số tăng lên, do vây lợi nhuận thu
đợc của doanh nghiệp sẽ tăng lên
e Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển
Sự tồn tại của doanh nghiệp luôn bị đe dọa bởi các đối thủ khác Vì vậy, để tồn tại trên thị trờng doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm của mình, quan tâm nhiều hơn đến chất lợng và thiết lập một hệ thống quản lý chất lợng hữu hiệu nhất, từ đó mới tạo ra đợc lợi thế của doanh nghiệp đa doanh nghiệp tới mức phát triển cao hơn
Trang 27Kể từ khi biết đến ISO9000 rất nhiều doanh nghiệp quan tâm phấn đấu đạt
đợc tiêu chuẩn này, số lợng doanh nghiệp đợc nhận chứng chỉ ISO9000 ngày càng tăng với tốc độ nhanh Cuối năm 1995 có 1 công ty tại Việt nam đã đợc chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO9000 và cho đến nay có khoảng 900 doanh nghiệp (10/2002) đợc cấp chứng nhận, đó là con số đáng khích lệ Trong số các doanh nghiệp chứng nhận thì đa phần là doanh nghiệp liên doanh, chỉ có 1/3 là doanh nghiệp Việt nam So với các doanh nghiệp Việt nam, những công ty này
có nhiều thuận lợi về kinh nghiệm quản lý, chi phí cho việc xây dựng và áp dụng, trong đó chi phí t vấn nớc ngoài Đặc biệt hầu hết các công ty này đều thừa hởng văn bản của công ty “mẹ” đã đợc chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO9000
Trong quá trình áp dụng ISO9000 tại các công ty của Việt nam đã bộc lộ một số khó khăn sau:
- Nhiều ngời cho rằng khi áp dụng ISO9000 đòi hỏi phải thay đổi toàn
bộ cơ cấu tổ chức của công ty nên sẽ ảnh hởng đến chỗ đứng hiện tại của họ nên họ rất ngại áp dụng, nhng trong thực tế việc áp dụng ISO9000 chỉ là sự sắp xếp lại công việc để phân rõ trách nhiệm của từng ngời để hiệu quả làm việc của từng ngời tốt hơn mà thôi
- Để áp dụng ISO9000 thì chi phí cho việc thực hiện ban đầu là rất lớn, chẳng hạn nh chi phí thuê t vấn, chi phí đào tạo Nh vậy các doanh nghiệp rất ngại khi bắt tay vào làm
- Một số doanh nghiệp lấy tiêu chuẩn ISO9000 nh một công cụ để quảng cáo chứ không phải là giúp doanh nghiệp hoạt động một cách hệ thống nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng thực sự
- Từ trớc đến nay hầu hết các doanh nghiệp Việt nam làm việc theo kiểu truyền miệng không quen với cách làm việc mọi thứ đều đợc văn bản hoá
Trang 28- Do việc phát triển ISO9000 còn rất mới mẻ nên nhiều ngời còn cha có
ý thức đối với các công việc của ISO9000 mà họ thờng chú trọng vào các công việc khác vẫn thờng làm
- Có nhiều doanh nghiệp khi đã nhận đợc chứng chỉ ISO9000 thì họ coi
đã đến đích cuối cùng và không quan tâm đến vấn đề ISO nh trớc nữa
Đây là một nhận thức sai lầm vì theo quan điểm của ISO thì chất lợng còn phải đợc đảm bảo và thờng xuyên cải tiến cho phù hợp với nhu cầu luôn biến đổi với xu hớng ngày càng cao
Nh vậy đối với sự đòi hỏi ngày càng tăng của khách hàng trên toàn thế giới
về sản phẩm và dịch vụ với giá cả cạnh tranh thì không có sự lựa chọn khác ngoài việc các doanh nghiệp Việt nam cần phải xây dựng một chiến lợc hàng
đầu của công ty bằng việc thực hiện ISO9000
Trang 29Phần II Tình hình triển khai - áp dụng ISO9002 tại
công ty dệt - may hà nội
I Khái quát tình hình của Công ty.
1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Công ty Dệt Hà Nội (trớc đây là Nhà máy sợi Hà Nội, xí nghiệp liên hợp sợi-dệt Hà Nội ) là một doanh nghiệp lớn thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam đợc hình thành từ rất sớm (1978)
Ngày 7-4-1978 hợp đồng xây dựng nhà máy sợi đã đợc ký chính thức giữa Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức)
- Tháng 2/1979 nhà máy đã đợc khởi công xây dựng
- Ngày 21-4-1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý
điều hành (gọi tên là nhà máy Sợi Hà Nội)
- Tháng 12/1979 đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số 1, tháng 6/1990
đa vào sản xuất
- Tháng 4/1990 Bộ Ngoại Thơng cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp (tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX)
- Tháng 4/1991 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạt
động nhà máy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hợp sợi-dệt kim Hà Nội
- Tháng 6/1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3/1994 đa vào sản xuất
- Ngày 19/5/1994 khánh thành nhà máy dệt kim (cả 2 dây chuyền I và II)
- Tháng 10/1993 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập Nhà máy sợi Vinh (tỉnh Nghệ An) vào Xí nghiệp liên hợp
- Tháng 1/1995 khởi công xây dựng nhà máy may thêu Đông Mỹ
- Tháng 3/1975 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập Công ty dệt Hà
Đông và XNLH
Trang 30- Ngày 2/9/1995 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí nghiệp liên hợp thành Công ty Dệt Hà Nội.
Với thiết bị hiện đại-công nghệ tiên tiến-trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề Vì vậy, sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lợng cao, đợc tặng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các hội trợ triển lãm kinh tế hàng năm và đợc khách hàng đánh giá cao Sản phẩm của Công ty đợc xuất sang nhiều nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Sinhgapo,
úc, Thái Lan, Hồng Kông, Thuỵ Điển Các khách hàng trong nớc cũng luôn mến mộ sản phẩm của HANOSINEX
Nhiều năm qua, Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao, luôn mở rộng các hình thức kinh doanh mua bán, gia công trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác cùng các đối tác trong nớc và nớc ngoài để đầu t thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm
2 Chức năng, nhiệm vụ SX-KD của Công ty Dệt Hà Nội.
Chức năng : Là một doanh nghiệp lớn của ngành công nghiệp may Việt Nam,
đợc trang bị toàn bộ thiết bị của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Công
- Lập kế hoạch SX-KD theo hớng dẫn của Bộ
- Tiếp nhận nguyên vật liệu theo kế hoạch đợc phân phối bằng lệnh của Bộ
- Sản xuất theo kế hoạch đã định trớc về số lợng chủng loại
- Xuất bán cho các đơn vị trong ngành theo kế hoạch của Bộ
Từ năm 1989 khi chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty luôn mở rộng và
Trang 31đặt mua Nhờ có quyền phát huy làm chủ tập thể, sáng tạo trong kinh doanh, Công ty đã tự vơn lên khẳng định mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Mặt hàng sản xuất :
Mặt hàng chủ yếu của Công ty là các loại sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bông các loại (khăn mặt, khăn tắm) Mặt hàng sợi gồm nhiều loại vải chỉ số khác nhau để phục vụ cho nhu cầu dệt hàng xuất khẩu và nôị địa
Sản phẩm dệt kim sib, interloel, lascot, single các loại quần áo trẻ em
và ngời lớn và quần áo thể thao với mầu sắc phong phú : royol, naoy, beige
Ngoài các mặt hàng chính trên, Công ty còn sản xuất và kinh doanh một
số mặt hàng khác nh lều bạt, vải phù điều hoà Các sản phẩm này tuy mới xuất hiện nhng đã góp phần không nhỏ vào tổng doanh thu của toàn công ty
Hiện nay tại các nhà máy sợi I, sợi Vinh có một dây chuyền sản xuất vừa phục vụ cho sản xuất sợi chải kỹ vừa để sản xuất sợi thô tại nhà máy sợi II cũng
có dây chuyền trên đồng thời có cả dây chuyền sản xuất sợi phế 0E Nhà máy sợi I có 180 máy con bao gồm cọc sợi công suất tối đa là 5500 tấn/năm Nhà máy sợi Vinh có 80 máy con với 30.000 sợi, công suất tối đa là 20.000 cọc sợi/năm Nh vậy, tổng công xuất của Công ty đạt tới 10.000 tấn/năm
- Về máy móc thiết bị : Máy móc mà công ty đang dùng có nguồn gốc từ nhiều nớc trên thế giới Tại Nhà máy sợi I và II có :
+ Máy bông Nozoli (do Italia - Đức hợp tác)
+ Máy chải kỷ Nazoli và toyota (Nhật)
+ Máy bóng Nazoli + Mueala + Autoconer (Đức) + Schlojotst
+ Máy đậu và máy xe do Trung Quốc - Ba Lan sản xuất
- Về nguyên vật liệu : Với số lợng chủng loại nguyên vật liệu phong phú
và đa dạng nh sản xuất sợi sản phẩm dệt kim và khăn
Nguyên liệu chính gồm : - Bông (Cotton)
- Xơ PE (polyeste)
Trang 32- Ho¸ chÊt thuèc nhuémNguyªn vËt liÖu phô gåm : - ChØ may, thªu
- Tói PE, PP, OPP
- Cóc, Phecmotuya
- Mex, Mark
- GiÊy lãt ¸o
Trang 33BiÓu 1 : Quy tr×nh c«ng nghÖ-kÕt cÊu s¶n xuÊt.
1 D©ychuyÓn s¶n xuÊt sîi th«
2.D©y chuyÒn sîi ch¶i kü
3 NÕu cÇn s¶n xuÊt sîi xe
4.D©y chuyÒn s¶n xuÊt sîi kh«ng läc.
5.D©y chuyÒn s¶n xuÊt dÖt kim
Riªng c«ng ®o¹n xö lý hoµn tÊt gåm 2 lo¹i
+ §èi víi v¶i cotton
M¸y
sö lý trong pha chÕ
M¸y
ch¶i th«
M¸y ghÐp
M¸y cîi con kh«ng läc
M¸y èng
M¸y
M¸y ch¶i th«
M¸y ghÐp
M¸y th« M¸y con M¸y èng
M¸y b«ng
M¸y dÖt kim
Xö lý hoµn
dÖt kim
V¶i thµnh phÈm Sîi
M¸y
b«ng
m¸y ch¶i th«
M¸y ghÐp s¬
bé
M¸y cuén cóc
M¸y ch¶i kü
m¸y ch¶i th«
M¸y ghÐp s¬
bé
M¸y cuén cóc
M¸y ch¶i kü
Trang 34+ Đối với vải P/C (vải pha gồm sợi Peco- sợi cotton)
M làm
bông M nhuộm thường Máy vắt Máy tở vải
Máy sấy
Máy xẻ khổ
Máy cán
Máy văng
Vải thành phẩm
Máy nhuộ m cao cấp
Má
y vắt
Má
y tở vải
Má
y xẻ khổ
Máy văng
Vải
Vải
mộc
Trang 35Phòng kế toán tài chính
Phó tổng giám đốc III giám đốc IVPhó tổng
Trung tâm thí nghiệm kiểm tra chất lượng
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng tổ chức tài chính
Phòng SX kinh doanh
Trang 36Tổ bảo toàn cắtTổ thêuTổ mayTổ
Tổ phục vụ
Tổ chất lư
ợng
Tổ bảo toàn
Tổ cắt
Tổ
đóng kiện
8 tổ may
Tổ phục vụ
Trang 37Theo sơ đồ trên ta có thể thấy cách bố trí bộ máy quản lý của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng Theo cơ cấu này ngời lãnh đạo doanh nghiệp đ-
ợc sự giúp đỡ của các phó TGĐ, Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về mọi mặt trong toàn công ty
Chức năng-nhiệm vụ của các phòng ban :
- Tổng Giám đốc : Có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban
- Phó tổng giám đốc : Có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc điều hành Côngty theo sự phân công uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc TGĐ về việc mình thực hiện thay mặt TGĐ điều hành Công ty khi TGĐ vắng mặt
- Phòng sản xuất kinh doanh : Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Nhận ký tắt hợp đồng với khách hàng tổ chức thực hiện các định mức lao động Chỉ đạo hệ thống tiêu thụ sản phẩm Nắm chắc giá cả và những biến động trên thị trờng làm tham mu cho giám đốc khi đàm phán với khách hàng, quản lý hàng hoá xuất, nhập của Công ty
- Phòng kế toán-tài chính : quản lý nguồn vốn, quỹ Công ty, thực hiện công tác tín dụng, kiểm tra phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ trách cân đối thu-chi, báo cáo quyết toán, tính và trả lơng cho cán bộ công nhân viên Thực hiện thanh toán với khách hàng và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tài chính theo luật kế toán thống kê
- Phòng kỹ thuật đầu t : lập các dự án đầu t, duyệt các thiết kế mẫu của các mã khách hàng, duyệt phiếu công nghệ may, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng các định mức quản lý toàn bộ các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu
kỹ thuật của toàn công ty
- Phòng xuất-nhập khẩu : Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài giao dịch với khách hàng để tiến hành ký kết các hợp đồng bán các sản phẩm của công ty sản xuất ra Đồng thời có nhiệm vụ nhập khẩu các thiết bị để đáp ứng các nhu cầu của Công ty
- Phòng tổ chức hành chính : Tổ chức cán bộ, công tác tiền lơng, tiền ởng của toàn công ty, tổ chức tuyển dụng bố trí đào tạo, nâng cấp, nâng bậc, bồi dỡng khen thởng, kỷ luật đối với toàn công ty
Trang 38th Trung tâm KCS : Phụ trách về các công nghệ dệt kim, công nghệ sợi, chất lợng sản phẩm dệt, sợi, máy mặc, kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, thí nghiệm kiểm tra chất lợng.
- Phòng bảo vệ-quân sự : Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty, bảo vệ
an ninh trật tự, làm nghĩa vụ quân sự
II Phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt Hà Nội.
1 Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty Dệt Hà Nội là sản phẩm sợi hiện tại, ngoài sản phẩm sợi đơn và sợi xe đợc sản xuất ở các đơn vị thành viên Nhà máy sợi I, nhà máy sợi 2, nhà máy sợi Vinh thì Công ty đã có những sản phẩm khăn, vải, sản phẩm lều bạt đợc sản xuất tại nhà máy sợi Hà Đông, ngoài ra Công ty còn có 2 nhà máy may 1 và may 2, nhà máy may thêu Đông Mỹ, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy cơ điện, sự phân bố này theo hình thức chuyên môn hoá Điều
đó giúp cho công ty dễ quản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó công ty luôn cố gắng đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo nâng cao tay nghề của cán bộ công nhân viên, mở rộng thị trờng, cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm Vì thế trong những năm gần đây Công ty đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kể nh huy chơng vàng hội chợ triển lãm năm 1999, 2000, 2001,
2002, giải thởng chất lợng
Các kết qủa trên đợc thể hiện rõ ở bảng tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh qua một số năm
Trang 39Biểu 2 : Tình hình thực hiện kế hoạch SXKD qua một số năm.
+ Sợi tấn 8386 8586,104 8386 8826,8 8586 9178 592 106,9 + SP dệt SP 6400000 5415552 5000000 4820678 5200000 5200000 379322 107,8 +vải thành
Đông
đ 350000 320000 350000 441136 450000 472000 30864 107 +KV Đông
Mỹ
đ 400000 380000 450000 497812 450000 485000 -12812 97,4
Các số liệu trên đợc phản ảnh qua biểu đồ hình cột nh sau :
Trang 40(Gi¸ trÞ 1000 ®)
BiÓu 1 : Thu nhËp b×nh qu©n
BiÓu 2 : Doanh thu thùc hiÖn qua c¸c n¨m