Ut công nghệ và máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Cty thiết bị đo Điện. (Trang 74 - 80)

II. Phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty Dệt Hà Nội.

2.ut công nghệ và máy móc thiết bị

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển cho nên các nhân tố về máy thiết bị, công nghệ ngày càng trở nên quan trọng giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty.

máy móc thiết bị từ những năm 80 trở lại đây, nhng còn hoạt động khá tốt. Tuy nhiên, công ty vẫn luôn đầu t mua sắm thiết bị công nghệ để đa dạng hoá sản phẩm.

VD: Mua dây chuyền dệt kim 12 000USD cho nên đa dạng hoá đợc sản phẩm dệt kim.

Tuy đã chú trọng vào công nghệ, nhng do khả năng tài chính có hạn nên việc đầu t công nghệ thiếu đồng bộ, chắp vá dẫn đến kết qủa là:

- Công ty vẫn cha tận dụng hết năng lực hiện có.

- Chất lợng sản phẩm cha đợc nâng cao.

- Năng lực sản xuất không đồng đều.

- Quy trình công nghệ còn thiếu.

Để cải thiện tình hình trên, kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, công ty đã có kế hoạch đầu t máy móc thiết bị công nghệ mới của nớc ngoài. Song kế hoạch vẫn cha thực hiện đợc ngay vì thiếu vốn. Chỉ mấy năm gần đây, công ty mới bổ xung một số thiết bị dệt không thoi, khổ dọc, dệt các mặt hàng cao cấp. Thiết bị nhuộm cũng đợc bổ xung một số có chất lợng cao. Tuy vậy, do nguồn vốn eo hẹp nên công ty cha thể thay thế toàn bộ máy móc cũ cũng nh cha thể đồng hoá các thiết bị sản xuất.

Hiện nay trớc tình hình nh vậy, đầu t vào máy móc thiết bị và công nghệ trở thành một yêu cầu khách quan. Song do tiềm lực tài chính của công ty không thể đầu t tràn lan mà phải đầu t có tính chất trọng điểm, thay thế dần thiết bị cũ và lạc hậu, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

Bảng: Trọng điểm đầu t máy móc thiết bị

Quy trình CN Yêu cầu K/thuật

Bông Sợi Dệt Nhuộm May

Động lực Tiên tiến Cao Trung bình Phù hợp Thấp

Trớc tiên, ban lãnh đạo công ty phải chỉ đạo cho cán bộ kỹ thuật xem xét kiểm tra và đánh giá lại toàn bộ máy móc thiết bị. Xác định khu vực, bộ phận nào cần phải đầu t ngay, bộ phận nào có thể chậm lại. Do hạn chế về vốn nên công ty phải đầu t lần lợt theo thứ tự.

Trớc tiên, ban lãnh đạo công ty phải chỉ đạo cho cán bộ kỹ thuật xem xét kiểm tra và đánh giá lại toàn bộ máy móc thiết bị xác định khu vực, bộ phận nào cần phải đầu t ngay, bộ phận nào có thể chậm lại. Do hạn chế về vốn nên công ty phải đầu t lần lợt theo thứ tự : Bắt đầu t khâu quan trọng nhất và cần thiết nhất, tiếp theo đến những bộ phận còn lại, tránh đầu t tràn lan, vừa không có khả năng vừa không có hiệu quả, gây lãng phí. Khâu xử lý bông cần trang bị thiết bị có yêu cầu kỹ thuật cao nhằm tăng chất lợng tách tạp chất, đảm bảo bông, xơ sạch cho sản xuất sợi.

ở khâu dệt và sợi có năng lực sản xuất lớn cần phải thanh lý nhanh chóng các thiết bị đã quá cũ và lạc hậu. Tập trung tạo điều kiện bảo dỡng, sửa chữa số thiết bị còn lại nhằm đảm bảo chất lợng, cố gắng khắc phục tìm các thiết bị có thể lắp dần đợc để thay thế trong điều kiện không nhập đợc phụ tùng. Đầu t nghiên cứu cải tiến một số bộ phận trên các máy của ý, Đức, để đảm bảo sản xuất vẫn giữ đợc theo tiêu chuẩn quy định. Cần chú ý hai khâu dệt-may do chiếm nhiều lao động nên phải đầu t công nghệ phù hợp để đảm bảo công ăn việc làm cho công nhân.

ở khâu xử lý hoàn tất, tuy năng lực thiết bị nói chung còn thiếu nhiều nh- ng bên cạnh đó vẫn có thiết bị lạc hậu thừa. Với số thiết bị này cần nhanh chóng thanh lý, nhựơng bán để thu hồi vốn, sau đó tập trung nguồn lực để đầu t thiết bị mới.

Đầu t thiết bị hiện đại để hạn chế các lỗi do vận hành gây ra. ở khâu nhuộm dễ gây ra gẫy hỏng với khối lợng sản phẩm lớn. Một căng vải nhuộm chỉ cần sai một chút nhỏ về thời gian nhiệt độ dung dịch là có thể hỏng mầu. Với thiết bị hiện đại, tự động kéo thì còn sai sót này có thể loại trừ.

Với các thiết bị phụ trợ nh điện, nớc, khí nén cần phải nhanh chóng tăng năng lực cung cấp hơi bằng các lò hơi đốt than đã dùng lâu năm chất lợng kém gây ô nhiễm môi trờng. Phải thay thế bằng các nồi hơi điện. Vì lò hơi ảnh hởng đến nhiều khâu nhuộm, khâu sợi, thiếu hơi sẽ ảnh hởng đến hồ sợi. Cùng với thay thế lò hơi là thay thế các ống dẫn. Khâu động lực có thể đầu t máy móc thiết bị công nghệ có yêu cầu kỹ thuật thấp để dành nguồn lực tài chính đầu t cho các bộ phận ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm nhiều hơn nh bông, nhuộm Về bộ phận điều lửa nhiệt độ cần u tiên đầu t cho khâu dệt vì chất lợng vải phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm trong nhà xởng.

Cùng với việc đầu t các thiết bị hiện đại, công ty phải tổ chức bảo dỡng, bảo quản và sửa chữa theo định kỳ. Đầu t thoả đáng cho việc mua sắm thiết bị phụ tùng thay thế dự phòng có thể sửa chữa hỏng hóc một cách kịp thời với chất lợng đảm bảo không để ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

Song song với việc hiện đại hoá máy móc thiết bị công ty phải đầu t sâu cho công nghệ sản xuất và việc nghiên cứu công nghệ. Trong thời kỳ tới công ty phải phấn đấu nghiên cứu và mua một số bí quyết kéo sợi nhuộm của Nhật, Hàn Quốc. Cán bộ công ty phải chú ý bố trí, sắp xếp các dây chuyền phân chia các công đoạn sao cho có sự phối hợp tốt giữa ngời và trang thiết bị máy móc, giữa các bộ phận và các khâu sản xuất.

Có sự đầu t thích đáng cho đội ngũ công nhân sửa chữa, bảo toàn máy móc, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ này có đủ điều kiện để làm chủ các thiết bị hiện đại, tránh tình trạng non kém về chuyên môn mà làm hỏng thiết bị máy móc.

Đối với Nhà nớc, Bộ Công nghiệp, Tổng công ty Dệt-May Việt Nam phải tạo điều kiện hỗ trợ cho công ty trong việc giải quyết vốn và giới thiệu các đối tác cung cấp, đối tác liên doanh tạo vốn. Chính phủ phải có các biện pháp hỗ trợ công ty nh giảm thuế, xén nợ, cho vay u đãi, để lại khấu hao tài sản cố định làm cơ sở cho công ty có sức bật vơn lên trong thị trờng.

2.Giảm thiểu chi phí chất lợng.

Đây là vấn đề hết sức mới mẻ đối với công ty trớc đây, tính đến thiệt hại chất lợng ở công ty mới chỉ có con số chung chung về sản lợng phế phẩm của các loại sợi và sản phẩm may. Tất cả các chi phí chất lợng đều đợc tính vào giá thành sản phẩm mà không đợc phân biệt rõ ràng. Thực ra đối với công ty việc tính toán này rất khó khăn nhng không phải là không làm đợc.

Trớc đây, công tác chất lợng không đợc thực hiện trên quy mô rộng, chỉ giới hạn ở phòng kỹ thuật KCS, vì vậy chi phí chủ yếu là sản phẩm hỏng. Đến nay công ty đã áp dụng hệ thống ISO9002 vì vậy cần phải hạch toán chi phí chất lợng rõ ràng, nếu phần nào phát sinh chi phí lớn không phù hợp thì khắc phục giảm chi phí đó ở mức độ tối thiểu. Trên cơ sở kinh phí chất lợng sẽ giúp công ty khắc phục đợc sai lỗi để liên tục cải tiến hệ thống chất lợng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Có các loại chi phí chất lợng sau : Chi phí không phù hợp – chi phí phù hợp.

- Chi phí phù hợp : Là những chi phí đảm bảo phẩm đợc sản xuất hoặc dịch vụ đợc phân phối phù hợp với đặc tính tiêu chuẩn đề ra.

- Chi phí không phù hợp : Đi kèm với những sản phẩm hoặc dịch vụ không phù hợp với yêu cầu của khách hàng, chúng thờng đợc xem là chi phí h hỏng.

Chi phí phù hợp có 2 loai : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chi phí phòng ngừa : Liên quan đến những công việc đợc thiết kế để ngăn ngừa khuyết tật hoặc sai sót có thể xẩy ra.

Chi phí này bao gồm: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp liên quan tới giáo dục và tạo về chất lợng, kiểm tra chất lợng, nghiên cứu khả năng của nhà cung ứng, phân tích khả năng của quá trình sản xuất, đánh giá lại sản phẩm mới.

* Chi phí thẩm định : Liên quan đến việc đánh giá những thành phẩm, kiểm tra nhằm đo lờng tất cả các bộ phận chức năng xem có vận hành theo đúng với các tiêu chuẩn hoặc thủ tục, phơng pháp đã định sẵn. Đó là những hao phí về điều tra, thử nghiệm hoặc kiểm tra việc mua hàng, sản xuất hoặc quá trình vận hành, các thành phẩm và dịch vụ phân phối.

* Chi phí h hỏng bên trong : Xẩy ra trớc khi phân phối sản phẩm hay dịch vụ. Những chi phí này liên quan đến khuyết tật đợc tìm thấy trớc khi phân phối sản phẩm và dịch vụ tứi khách hàng. Bao gồm những chi phí về phế phẩm, sản phẩm h hỏng, làm lại, kiểm tra và thử nghiệm lại, thời gian ngừng máy do vấn đề chất lợng và những chi phí cơ hội của những sản phẩm bị xem là loại hai hoặc những sản phẩm kém chất lợng.

* Chi phí h hỏng bên ngoài chi phí cho những sai sót bị phát hiện sau khi sản phẩm đã đợc phân phối hoặc dịch vụ đã đợc thực hiện. Bao gồm chi phí bảo hành, sửa đổi theo yêu cầu của khách hàng, hàng hoá bị trả lại, trợ cấp và trách nhiệm về sản phẩm. Chi phí này bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp : Chi phí về nhân sự, điều tra yêu cầu khách hàng, thử nghiệm, sửa chữa khi bảo hành.

Để tính chi phí chất lợng cần phải lập ra đội ngũ cán bộ để tính toán, xem xét giá trị chất lợng với mục đích là giảm chi phí tối thiểu cho công ty. Đội ngũ này thờng xuyên phải viết báo cáo chi phí chất lợng hàng tháng trình lên ban lãnh đạo để xem xét và khắc phục. Thông thờng báo cáo sẽ ghi lại những điềm sau :

- Xử lý các chi phí gián tiếp liên quan đến chất lợng. - Ghi rõ hoạt động nào liên quan đến chất lợng

Thông thờng khó khăn nhất đối với 1 khoản chi phí là xác định phần nào có thể quy cho chất lợng và phần nào thì không.

Bảng tổng hợp chi phí có thể khái quát nh sau :

Nghiệp vụ kế toán Các thành phần của chi phí chất lợng Nguyên vật liệu trực tiếp Ngăn ngừa Thẩm định H hỏng trong H hỏng ngoài Tổng cộng

Nhân viên SX trực tiếp xxx xxx xxx xxx xxx

NVL gián tiếp xxx xxx xxx xxx xxx

Nhân viên không trực tiếp sản xuất

xxx xxx xxx xxx xxx

Nhân viên bán hàng xxx xxx xxx xxx xxx

Tổng cộng xxx xxx xxx xxx xxx

Thông thờng các chi phí h hỏng bên trong thờng ít xẩy ra hơn so với chi phí h hỏng bên ngoài. Nh vậy, cần phải có các biện pháp để ngăn ngừa chi phí

h hỏng bên ngoài để giảm tỷ lệ phế phẩm. Tìm ra nguyên nhân gây ra sản phẩm h hỏng, từ đó tuỳ từng trờng hợp mà giải quyết cụ thể.

Chi phí chất lợng là phơng pháp định lợng hợp lý nhất mà các công ty nên áp dụng. Nó là biện pháp có hiệu quả nhất để duy trì và cải tiến hệ thống chất lợng khi thực hiện ISO9002 tại công ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Cty thiết bị đo Điện. (Trang 74 - 80)