Lý do và căn cứ lựa chọn ISO9002.

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Cty thiết bị đo Điện. (Trang 49 - 53)

II. Phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty Dệt Hà Nội.

1. Lý do và căn cứ lựa chọn ISO9002.

Muốn nâng cao năng suất lao động, trình độ kỹ thuật của công nhân để nâng cao hiệu quả SXKD, công ty Dệt đã tìm ra hớng đi mới cho doanh nghiệp đó là việc áp dụng ISO 9002 và công ty. ISO9002 là phơng pháp làm việc khoa học, thống nhất, bởi lẽ qua đó mà công tác quản lý đợc dễ dàng, tiện lợi, mọi thủ tục đều đợc xây dựng sẵn theo hệ thống quy định nên rất dễ theo dõi.

áp dụng ISO 9002 sẽ làm tăng hiểu biết về chất lợng của toàn thể cán bộ công nhân viên, giúp họ có chung một quan điểm về chất lợng vì thế khi sản

phẩm sản xuất ra có chất lợng ổn định. Nếu công ty đạt chứng nhận ISO 9002 sẽ tạo đợc niềm tin đối với khách hàng hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Mặt khác sản phẩm của công ty chủ yếu là xuất khẩu do đó áp dụng ISO 9002 sẽ là giấy thông hành cho các sản phẩm đến khắp mọi nơi trên thế giới. Khi có chứng chỉ ISO 9002 thì sản phẩm nhập khẩu vào các nớc khác không cần kiểm tra chất lợng do đó sẽ giảm bớt đợc một khoản chi phí tơng đối lớn. Khi áp dụng ISO 9002 mọi hoạt động của công ty sẽ đợc đa vào hệ thống và nâng lên trình độ cao hơn sẽ giúp công ty giảm chi phí do tái chế, giảm tỷ lệ phế phảm, tăng lợi nhuận của Công ty nhờ tiết kiệm nhiều khoản lãng phí.

Nghành Dệt - May là nghành công nghiệp quan trọng của nớc ta không những chỉ sản xuất ở trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài. Do đó nghành Dệt nói chung và công ty Dệt May Hà Nội nói riêng phải nỗ lực cố gắng duy trì và phát triển theo mô hình nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty để tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.

2. Tình hình chất lợng sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội

Để đánh giá tình hình chất lợng sản phẩm thì cơ sở quan trọng nhất là hệ thống chỉ tiêu chất lợng. Đối với mỗi lợt sản phẩn đợc sản xuất ra đều phải có một hệ thống chỉ tiêu chất lợng đăng ký tại cơ quan quản lý chất lợng có thẩm quyền của nhà nớc. Sản phẩm trớc khi đem ra thị trờng đợc kiểm tra xem có đạt các tiêu chuẩn chất lợng hay không. Nếu không đạt chất lợng mà vẫn bán ra thị trờng thì sẽ ảnh hởng xấu đến ngời tiêu dùng và cả uy tín của Công ty.

Công ty Dệt May Hà Nội đã đa ra 19 chỉ tiêu đã đợc nhà nớc quy định về nguyên liệu bông xơ, sợi các loại sợi bông chải thô, sọc, hình côn, hình trụ. Các chỉ tiêu này đợc hớng dẫn đánh giá qua bảng tổng quát sau:

Bảng chỉ tiêu đánh giá CLSP Số TT Tên phép thử - phép thử xin công nhận Cơ sở pháp lý đểt tiến hành thử nghiệm Ghi chú

A.Nguyên liệu bông xô

1. Phơng pháp kiểm tra chuẩn cho độ dài và phân bố độ dài của bông xô

ATMD 1448-84 Phép thử

xin chứng nhận 2 Phơng pháp kiểm tra chuẩn cho độ

bền đứt và độ dãn của xô bông

TCVN5782-94 nt

3 Phơng pháp xác định độ chín TCVN 5782-94 nt

4 Phơng pháp kiểm tra chuẩn cho thành phần tạp của bông

ASTMD 1448-84 nt

5 Phơng pháp kiểm tra chuẩn cho tự số Mierongne của xô bông

ASTMD 1448-84 B. Sợi 6 Phơng pháp xác định chỉ số sợi TCVN 5785-94 nt 7 Phơng pháp xác định độ bền độ dãn đứt TCVN 5786-94 nt 8 Phơng pháp xác định độ săn TCVN 5788-94 nt

9 Phơng pháp xác định độ không đều trên máy Uster

TCVN 5442-91 nt

10 Phơng pháp xác định khối lợng quy chuẩn của lô hàng

TCVN 5789-94 nt

11 Kiểm tra số mới đứt của sợi trên máy ống QĐ-TTTN-19 C. Vải dệt kim 12 Phơng pháp xác định kích thớc QĐ-TTTN-02 nt 13 Phơng pháp xác định khối lợng QĐ-TTTN-02 nt 14 Phơng pháp xác định mật độ QĐ-TTTN-02 nt

15 Phơng pháp xác định sự thay đổi kích thớc sau khi giặt

16 Phơng pháp xác định ngoại quan QĐ-KTDT-02-03-04 nt D.Sản phẩm dệt kim

17 Phơng pháp phân loại và nghiệm thu

TCVN 6054-94 nt

-Lấy mẫu TCVN 6054-94

-Tiến hành kiểm tra phân loại SP TCVN 6054-94 -Kiểm tra nghiệm thu lô hàng TCVN 6054-94

18 Chỉ tiêu ngoại quan SP QĐ-KTDT-05 nt

Trên đây là bảng hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu chung nhất cho toàn công ty, mỗi nhà máy sợi 1, sợi 2, và các nhà máy đơn vị đều phải thực hiện đúng theo quy định trên. Thông thờng nhiệm vụ của trung tâm KCS phải thờng xuyên kiểm tra nghiệm thu và lấy mẫu các sản phẩm sau đó đa vào phân tích. Các chỉ tiêu về độ bền, hệ số biến sai độ bền, độ không đều Uster, điểm dầy, điểm mỏng, điềm Nép nghiệm thu 1 lần trong tuần. Nếu 1 trong các chỉ tiêu trên không đạt sẽ đợc phân cấp và sẽ đợc kiểm tra cho đến khi đạt.

Công ty đa ra 3 mức độ phân cấp nh sau : + Đối với lô hàng cấp 1 :

- Toàn bộ các chỉ tiêu trên đều đạt cấp 1.

- 8 chỉ tiêu đạt cấp 1 bao gồm sai lệch chỉ số ∆N hệ số sai biến chi số CVn, độ bền tơng đối R hệ số biến sai độ bền CVp, độ không đều UsterU% điểm mỏng, điểm dầy và kết tạp, các chỉ tiêu còn lại đạt cấp 2.

Lô hàng đạt cấp 2 :

- Toàn bộ lô hàng đều đạt cấp 2.

- 8 chỉ tiêu đạt cấp 2 bao gồm sai lệch chỉ số ∆N, hệ số biến sai chi số CVn, độ bền tơng đối R, hệ số biến sai độ bền CVp, độ không đều Ustrer U% điểm mỏng, điểm dầy, kết tạp các chỉ tiêu còn lại đạt cấp 3.

Lô hàng đạt cấp 3 :

- Toàn bộ lô hàng đều đạt cấp 3

- 8 chỉ tiêu đạt cấp 3 bao gồm : sai lệch chỉ số ∆N hệ số biến sai chỉ số CVn, độ bền tơng đối R, hệ số biến sai độ bền CVp, độ không đều Uster U% điểm mỏng, điểm dầy, kết tạp.

Đối với các chỉ tiêu trên trung tâm KCS sẽ kiểm tra từng loại hàng theo đúng quy định đã nêu.

+Đối với bán thành phẩm của các nhà máy :

- Kiểm tra các chỉ tiêu : bông sợi, bông kết, độ không đều USTER, độ bền, độ săn, độ đều của các công đoạn đối với nhà máy sợi 1, nhà máy sợi 2.

- Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý vải thành phẩm nh : Mật độ dọc, mật độ ngang, trọng lợng g/m, khỏ vải, chiều dài vòng sợi, độ co giãn đối với nhà máy dệt kim. Khi cần thiết phúc tra chỉ tiêu cấp mầu, độ phai dây màu của vải, sản phẩm dệt kim.

+ Đối với thành phẩm của các nhà máy :

- Kiểm tra toàn bộ chỉ tiêu cơ lý trên các thiết bị hiện có. - Kiểm tra chỉ tiêu mối đứt khi đánh ống lại.

+ Đối với sản phẩm khăn bông.

- Phúc tra các lô hàng tại kho phòng kinh doanh theo phơng thức mở hòm.

- Kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật trọng lợng, quy cách, kích thớc, mật độ dệt, mật độ lên bông.

- Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý hoá : độ phai mầu, độ bền mầu, độ hút nớc, độ bền đứt.

- Kiểm tra các dạng lỗi ngoại quan : chất lợng bao gói, đóng gói, ký mã hiệu của sản phẩm.

Sau khi phòng KCS kiểm tra các chỉ tiêu trên của sợi vải thì phải thông báo kịp thời với các đơn vị sản xuất, các đơn vị liên quan để phối hợp nhằm tìm ra cách giải quyết khắc phục nguyên nhân gây ra chất lợng sản phẩm không đạt yêu cầu. Từ đó sẽ hoàn thiện hơn hệ thống chỉ tiêu trên đem lại nguồn lợi to lớn cho công ty và tạo đợc lòng tin đối với khách hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Cty thiết bị đo Điện. (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w