Tình hình sử dụng quản lý nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Cty thiết bị đo Điện. (Trang 43 - 47)

II. Phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty Dệt Hà Nội.

3. Tình hình sử dụng quản lý nguyên vật liệu.

Vì nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu là bông xơ, chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm, vì thế vấn đề tiết kiệm và định mức tiêu hao bông xơ là vô cùng cần thiết. Công ty đã sử dụng các phơng pháp và khảo sát thực tế để xây dựng mức tiêu hao vật t theo các bớc sau :

Khảo sát từng công đoạn : Bông, chải, ghép, thô, sợi con đánh ống.

Luôn theo dõi thực hiện định mức 1 tháng/1 lần. Phân tích tăng giảm so với định mức tạm giao.

Xem xét lại định mức để rút kinh nghiệm và tìm biện pháp sửa chữa khắc phục kịp thời.

Trong khi xây dựng định mức, cán bộ xây dựng thờng chú ý nhất tới công đoạn chải kỷ, công đoạn này có số lợng bông tiêu hao nhiều nhất do rơi vãi, để giảm mức tối thiểu lợng bông phế, tận dụng các loại bông phế và xơ ngắn đề pha với các loại sợi chính phẩm (Nhà máy sợi 2 thực hiện)

Thực tế cho thấy cả 3 nhà máy sợi (sợi 1, sợi 2, sợi Vinh) đều dùng bông, xơ vợt định mức nguyên nhân do :

- Không xử dụng lợng bông hồi pha rộng lại - Xơ PE chạy trên máy chải bị vón kết.

- Do có nhiều lô bông xấu, tỷ lệ xơ ngắn cao.

Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác là do khi bông đa vào sản xuất có tỉ lệ hơi ẩm của sợi sản xuất ra. Đây là những sai sót trong khâu định mức và giao định mức của phòng kỹ thuật-đầu t. Nhng đó cũng chỉ là nguyên nhân khách quan xuất hiện vào cuối năm, do vậy Công ty cần có ngay biện pháp kịp thời (kiểm tra độ ẩm của bông theo quy định khi nhập nguyên vật liệu, thực hiện tốt chế độ bảo quản khu dự trữ ...) Bên cạnh đó công ty cần tiết kiệm lợng bông rơi vãi để dùng làm bông phế sản xuất sợi OE, đồng thời cần sử dụng lại tới mức tối đa có thể lợng bông hồi. Và quan trọng hơn công ty nên kiểm tra chất lợng bông xơ trớc khi mua và nhập kho để giảm bớt tỷ lệ bông kém phẩm chất, tỷ lệ xơ ngắn. Từ đó sẽ làm cho số lợng sản xuất sợi tăng lên đồng nghĩa với việc tăng giá trị tổng sản lợng của công ty.

Sau khi đã có sợi thành phẩm (có thể là sợi mộc hay sợi mầu là tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng của khách, một phần sẽ trở thành sợi thành phẩm để bán cho khách hàng theo đơn đặt hàng còn phần khác sẽ trở thành bán thành phẩm để đa sang nhà máy dệt nhuộm tiếp tục sản xuất tạo ra vải thành phẩm. Trong quá trình này việc thực hiện định mức tiêu hao sợi vải cũng đợc quan tâm chú ý.

Tóm lại việc định mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ giúp cho công ty tính toán chính xác đợc lợng nguyên vật liệu cân thiết để sản xuất, từ đó có thể đa ra khối lợng nguyên vật liệu cần nhập để mua phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng đồng nghĩa với tiết kiệm nguyên vật liệu – giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành nh thế làm tăng lợi nhuận cũng có nghĩa là công ty thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu.

Công ty Dệt Hà Nội rất quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực và coi nhân tố con ngời là nhân tố quyết định cho chiến lợc phát triển lâu dài và ổn định của công ty.

Số TT Chỉ tiêu TH 2001 TH 2002 Chênh lệch

Tổng số lao động 5442 5329 -113

I Phân theo giới tính

Lao động nam 1360 1249 -112

Lao động nữ 4082 4080 -2

II Phân theo chức năng

Lao động trực tiếp 5040 4881 -159

Lao động gián tiếp 402 448 + 46

III Chất lợng lao động

1 Cán bộ quản lý

-Trình độ trên ĐH,ĐH,CĐ 342 672 330

-Trình độ trung cấp 360 189 -171

2 Công nhân sản xuất

Bậc 7/7 38 66 28 Bậc 6/7 79 345 266 Bậc 5/7 120 963 843 Bậc 4/7 1732 1654 -78 Bậc 3/7 2571 1350 -1221 Bậc 2/7 110 70 -40 Bậc 1/7 87 20 -67

Qua bảng trên ta thấy nói chung số lao động của công ty đều giảm xuống. Sự giảm lao động này do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng chủ yếu là do công ty có chính sách giảm biên chế lao động thực hiện một bộ máy có năng lực, đảm trách công việc theo chuyên môn, công nhân sản xuất phải đợc đào tạo tay nghề thành thạo với các thao tác trên dây chuyền sản xuất. Tổng số lao động trong công ty năm 2002 so với năm 2001 giảm 113 LĐ, nguyên nhân do ngành dệt Việt Nam thiếu việc làm, công ty dệt Hà Nội cũng bị ảnh hởng. Ngoài ra một số công nhân xin thôi việc, chuyển công tác hoặc là ngời lao động về nghỉ hu...

Qua biểu trên ta thấy đội ngũ lao động của công ty là hợp lý vì đặc thù riêng của ngành nên đòi hỏi lao động nữ nhiều hơn lao động nam. Về trình độ đội ngũ lãnh đạo có số lợng lớn có trình độ trên đại học và đại học, còn đội ngũ công nhân bậc cao chiếm khá đông. Nh vậy, đây là điều kiền để cho công ty đáp ứng đợc những yêu cầu mới trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty đợc sử dụng tơng đối cao (năm 2002 cán bộ nhân viên trong công ty làm việc tới 312 ngày) lao động trong công ty ngoài bộ phận hành chính văn phòng làm theo giờ hành chính còn công nhân nhà máy làm việc theo ca tuỳ thuộc vào kế hoạch sản xuất của từng tháng, công ty lập kế hoạch sản xuất và căn cứ vào năng lực sản xuất của mỗi đơn vị để bố trí lao động và số ca làm việc đảm bảo hoàn thành kế hoạch.

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Cty thiết bị đo Điện. (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w