.Có kế hoạch đánh giá xem xét chất lợng nội bộ một cách thờng xuyên.

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Cty thiết bị đo Điện. (Trang 80 - 84)

II. Phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty Dệt Hà Nội.

4.Có kế hoạch đánh giá xem xét chất lợng nội bộ một cách thờng xuyên.

xuyên.

Trong hệ thống chất lợng đánh giá nội bộ đợc coi là cơ chế kiểm soát, nhằm phát hiện các lệch lạc trong việc điều hành hệ thống chất lợng để bộ phận quản lý có hành động khắc phục đa hệ thống chất lợng vào quỹ đạo.

Công ty Dệt May Hà Nội bắt đầu thực hiện ISO9002 cho đến nay thời gian là rất ngắn và mới trong giai đoạn này công tác đánh giá nội bộ cha thờng xuyên đợc tiến hành. Hơn nữa, cán bộ nhân viên coi việc kiểm tra nội bộ là hành động để tìm ra các khuyết điểm, thiếu sót của họ trong việc thực hiện các công việc. Quan niệm nh vậy sẽ làm hỏng tác dụng của hoạt động đánh giá nội bộ, vì các cá nhân sẽ không sẵn sàng hợp tác để cung cấp thông tin, họ cho rằng điều đó có thể khiến họ bị chì trích cho những điều không phù hợp đợc phát hiện.

Đánh giá nội bộ phải là hoạt động có kế hoạch, lập thành văn bản với mục tiêu rõ ràng và có cách thức thông báo cho các bên có liên quan.

Để đánh giá nội bộ cần phải :

- Thành lập đoàn đánh giá, chỉ định trởng đoàn. Để đảm bảo tính khách quan thành phần đoàn đánh giá bao gồm những ngời không thuộc đơn vị đợc đánh giá.

- Lập chơng trình đánh giá (đối tợng, thời gian, địa điểm, mục đích, phạm vi ...) Thành phần đoàn đánh giá và chơng trình đánh giá phải đợc thông báo trớc cho bộ phận đợc đánh giá.

- Hàng tháng ban chỉ đạo ISO nên tổ chức các cuộc họp để thông báo tình hình áp dụng ISO9002 trong từng bộ phận để từ đó nếu có sai sót thì khắc phục và sửa chữa. Hàng tuần mọi thành viên trong ban triển khai ISO phải nộp báo cáo công việc của mình cho ban th ký ISO để theo dõi tiến độ hoạt động của từng bộ phận và tập hợp lại trình tại cuộc họp hàng tháng.

- Một năm công ty cần tổ chức 1 – 2 lần tổng kết đánh giá tình hình áp dụng ISO9000 trong toàn công ty để mọi ngời thấy đợc sự tiến bộ của côg tác

Có thể nói công việc đánh giá nội bộ ngoài tác dụng cho chúng ta biết kết quả thực hiện của các đơn vị nh thế nào, ngoài ra còn tác dụng tạo không khí sôi động trong công tác triển khai ISO và kích thích mọi thành viên phải quan tâm hơn nữa về việc thực hiện ISO9002.

5.Phổ biến và quán triệt nội dung ISO9002 đến mọi thành viên trong công ty.

Quản lý và đào tạo nguồn nhân lực là một khâu trọng yếu trong chính sách phát triển của công ty, bởi lẽ đào tạo là hình thức phổ biến kiến thức chuyên môn cũng nh kiến thức quản lý chất lợng một cách triệt để nhất. Do đó không ngừng đào tạo cho công nhân và giáo dục cho họ thông hiểu và cách thức áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO9002 là một việc phải đợc tiến hành thờng xuyên, và có trình tự.

Công ty phải xác định đối tợng đào tạo, đó là toàn bộ công nhân viên của công ty từ cán bộ quản lý đến công nhân của từng phân xởng từng xí nghiệp. Mặt khác công ty phải xác định rõ nhu cầu đào tạo về mục đích gì, cho đối tợng nào để từ đó định ra các phơng thức đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của từng loại đối tợng. Đối với cán bộ điều hành quản lý, nhần viên kỹ thuật, ngời giám sát sản xuất có thể cho đi học các lớp dài hạn, ngắn hạn hoặc ngoài giờ hành chính. Đối với công nhân tổ chức các đợt đào tạo tại chỗ kết hợp lý thuyết với thực hành, các hình thức kèm cặp hoặc tự học có hớng dẫn cần có sự kiểm tra phân loại công nhân, từ đó có hình thức đào tạo phù hợp.

Đối với công ty cần có các hình thức đào tạo sau :

-Phơng pháp đào tạo trực tiếp thông qua các lớp học có thể coi là hiệu quả nhất. Công ty cần phải mở các lớp học ở những mức độ khác nhau một cách th- ờng xuyên. Với những công nhân yếu về kiến thức chuyên môn : Tổ chức mở lớp để nâng cao trình độ hiểu biết về chuyên môn ngành nghề, nắm vững quy trình công nghệ-kỹ thuật. Với công nhân tay nghề yếu có thể tách ra khỏi sản xuất để đào tạo tập trung hoăc tổ chức kèm cặp, tốt nhất là phân công những công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm hớng dân. Sau khi đào tạo phải kiểm tra kết quả của các thành viên tham gia khoá học đợc phân loại rõ ràng và có chế độ khen thởng hoặc xử phạt theo kết quả đó.

Trong các loại đối tợng đào tạo cần chú ý tới các cán bộ lãnh đạo cấp trung gian của công ty. Đây là những ngời phụ trách các phòng ban và các bộ

hệ ngang và dọc trong công ty. Hiệu quả của việc đổi mới quản lý trong công ty có đợc chỉ khi có sự tham gia tích cực, nhiệt tình của cán bộ quản lý và đốc công. Cấp quản lý này cần phải đào tạo định kỳ về chất lợng.

-Cần đẩy mạnh công tác truyền thông, phổ biến kiến thức về quản lý chất lợng ISO9000 cho moị thành viên trong công ty. Xây dựng các khẩu hiệu quyết tâm thực hiện ISO9000 và phổ biến chính sách chất lợng và mục tiêu chất lợng rộng rãi trong toàn công ty để có thể giúp họ thuộc và tâm huyết về chất lợng. Đa các hoạt động mang tính chất phong trào nh các đại hội công nhân viên chức,văn nghệ hay thông qua các tạp chí nội bộ, hoặc phát huy sáng kiến của công nhân viên qua các phong trào thi đua, hoặcmở các cuộc thi tìm hiểu về ISO 9000 với giải thởng lớn để kích thích mọi ngời tìm tòi cũng nh bộc lộ những hiểu biết của họ về ISO9000. Từ đó họ nhận thức rõ trách nhiệm và quyền lợi của mình trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.

-Công ty cần phải dành kinh phí lập quỹ phát triển chất lợng. Hàng năm nên tổ chức những tháng chất lợng, tuần chất lợng, ngày chất lợng, hình thành các “nhóm tự quản chất lợng” ở mọi địa bàn làm việc tại xí nghiệp, các nhà máy may, các tổ đội sản xuất để cùng phát huy khả năng làm việc. Bên cạnh đó phát động phong trào “một ngày không có phế phẩm, một ca không có tái chế”. Nhng cũng phải tránh những phong trào quá nặng về hình thức còn nội dung thực tế thì sơ sài, rỗng tuếch. Vì thế ban lãnh đạo cần phải xem xét kỹ lỡng mục tiêu, nội dung, phơng thức hoạt động nh thế nào để có hiệu quả nhất.

Quá trình đào tạo ISO9000 cũng gắn liền với quá trình đào tạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ. Nhờ đó mà năng suất, chất lợng sản phẩm giảm, giá thành sản phẩm giảm tạo đợc u thế cạnh tranh trên thị trờng, sẽ làm tăng khả năng xuất khẩu ra các thị trờng trên thế giới

Kết luận

áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO9000 là phơng pháp cơ bản và hiệu quả nhất trong các doanh nghiệp hiện nay. ISO9000 đem lại cho các doanh nghiệp kinh nghiệm quản lý chất lợng tốt nhất. Vì thế, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến hệ thống chứng nhận. Tuy ban đầu gặp nhiều khó khăn trở ngại nhng lợi ích do chứng nhận mang lại hoàn toàn xứng đáng. Đó cũng là một dấu hiệu của sự chấp nhận cuộc cạnh tranh một cách tích cực.

Công ty Dệt May Hà Nội với đội ngũ lãnh đạo nhiệt tình và có năng lực, trách nhiệm, chắc chăn công ty sẽ giữ vững và phát triển hệ thống quản lý chất lợng ISO9002 của doanh nghiệp mình.

Do thời gian hạn chế nên trong qúa trình thực tập và viết chuyên đề tốt nghiệp em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý của cô giáo hớng dẫn Ths Đỗ Thị Đông cùng các thầy cô giáo và các bạn để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp đợc tốt hơn.

Tài liệu tham khảo

1.Quản lý chất lợng theo ISO 9000 KS- Phó Đức Trí

2.Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp TS - Nguyễn Kim Định

3.Đổi mới quản lý chất lợng sản phẩm trong thời kỳ mới Hoàng Mạnh Tuấn

4.TQM-ISO 9000

GS- Nguyễn Quang Toản 5.Tạp chí công nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.Tạp chí thời báo kinh tế 7.Tạp chí thơng mại 8.Tạp chí ngời tiêu dùng 9.Tạp chí nghiên cứu kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Cty thiết bị đo Điện. (Trang 80 - 84)