Luận văn : Thọ Xuân-Thanh Hoá
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh KhaiMục lụcTrangLời mở đầu .2NộI DUNG 4Chơng 1: đặc điểm và sự phát triển .4 công ty dệt minh khai .41.1. Giới thiệu sơ lợc về công ty dệt Minh Khai 41.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty 5 1.2.1. Giai đoạn 1970-1980 .5 1.2.2. Giai đoạn 1980-1990 .6 1.2.3. Giai đoạn 1990 đến nay .71.3. Một số đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai 9 1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm và cơ cấu sản phẩm 9 1.3.2. Đặc điểm về thị trờng sản phẩm của công ty 10 1.3.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị .12 1.3.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu .13 1.3.5. Đặc điểm về lao động 13 1.3.6. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý 16 1.3.7. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty .21Chơng 2: thực trạng hoạt động xuất khẩu của 23công ty dệt minh khai 232.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai trong những năm gần đây 23 2.1.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh .23 2.1.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu 262.2. Một số hoạt động quản lý xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai .34 2.2.1. Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng 34 2.2.2. Công tác giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu .36 2.2.3. Công tác tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu .37 2.2.4. Công tác quản lý chất lợng sản phẩm xuất khẩu .38 2.2.5. Chính sách giá xuất khẩu của công ty .39 2.2.6. Kênh phân phối trên thị trờng xuất khẩu của công ty .40Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai .41Chơng 3 : Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai 44 3.1. Củng cố, duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu 44 3.1.1. Củng cố, duy trì và không ngừng phát triển thị trờng xuất khẩu truyền thống 44 3.1.2. Mở rộng xuất khẩu sang các thị trờng mới .45 3.1.3. Củng cố vững chắc thị trờng tiêu thụ nội địa tạo cơ sở vững chắc để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty 46 3.2. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 47 3.3. Đầu t có trọng điểm tiến tới đồng bộ hoá hệ thống máy móc thiết bị .48 3.4. Không ngừng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên và nâng cao trình độ của ngời lao động 503.5. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng .52Kết luận .54Danh mục tài liệu tham khảo 56Lời mở đầuBớc vào thế kỷ 21, nền kinh tế nớc ta bớc vào hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Chúng ta đã tiến hành chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế hớng về xuất khẩu. Công nghiệp dệt may là một ngành công nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhất là trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong những năm qua, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may luôn đứng ở vị trí thứ hai, chỉ sau ngành công nghiệp dầu thô. Góp phần vào thành tích chung của toàn ngành đó có sự đóng góp đáng kể của Công ty dệt Minh Khai, một đơn vị lớn của ngành công nghiệp Hà Nội.Công ty dệt Minh Khai (tiền thân là nhà máy dệt khăn mặt khăn tay) đợc chính thức thành lập năm 1974 theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội, đã trải qua gần 30 năm hoạt động, từ một hệ thống nhà xởng đơn sơ, máy móc Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khaithiết bị lạc hậu, với khoảng 400 lao động; đến nay, công ty đã có đầu t đổi mới, liên tục phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Tuy trong quá trình phát triển, công ty đã phải đối mặt với không ít những khó khăn thử thách, nhng nhờ sự nỗ lực của tất cả các thành viên trong công ty , công ty đã vợt qua mọi khó khăn, đứng vững và không ngừng phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay.Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đó, nhận thức đợc vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của Công ty dệt Minh Khai, sau thời gian thực tập tại công ty, em đã đi sâu nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và đã chọn đề tài: Hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai: Thực trạng và giải pháp làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và phần kết luận, gồm có 3 phần chính: Chơng 1: Đặc điểm và sự phát triển công ty dệt Minh Khai Chơng 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh KhaiTrong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất tận tình của các cô chú trong Phòng kế hoạch thị trờng Công ty dệt Minh Khai và đặc biệt là sự hớng dẫn của PGS. TS. Lê Công Hoa. Qua đây em xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo và các cô chú trong Phòng Kế hoạch thị trờng Công ty dệt Minh Khai đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Do những hạn chế về mặt lý luận và thực tiễn, nội dung của chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Kính mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và các cô chú trong Phòng Kế hoạch thị trờng giúp cho em hoàn thành chuyên đề tốt hơn.Hà Nội, Tháng 5 2004Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh KhaiSinh viênNguyễn Gia ChungNộI DUNGChơng 1: đặc điểm và sự phát triển công ty dệt minh khai1.1. Giới thiệu sơ lợc về công ty dệt Minh Khai Tên công ty : Công ty dệt MINH KHAI Tên giao dịch : MIKHATEX Loại hình doanh nghiệp : Công ty Nhà nớc Địa chỉ : 423 Minh Khai, HBT, Hà Nội ĐT : 8624002 Fax : 8624255 Email : MIKHATEX@FPT.Vn Giám đốc : Nguyễn Quốc Hùng Ngành nghề sản xuất chính : Khăn bông các loại, vải tuyn và màn tuynNguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khai Mặt hàng xuất khẩu chính : Khăn bông và màn tuyn Năng lực sản xuất sản phẩm chính : 70 tấn / tháng Thị trờng xuất khẩu : Nhật Bản, Đan Mạch. Vốn lúc thành lập : 10.848.339.593 đồng Trong đó, VCĐ : 7.789.826.926 đồng VLĐ : 3.058.512.667 đồng Nhân sự lúc thành lập :415 ngời Trong đó, đại học :16 ngời 1.2. Quá trình hình thành và phát triển công tyCông ty dệt Minh Khai đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960, đầu những năm 1970 đã trải qua những giai đoạn phát triển rất phức tạp. 1.2.1. Giai đoạn 1970-1980 Năm 1974, Công ty cơ bản đợc xây dựng xong và chính thức đợc thành lập theo quyết định của UBND thành phố với tên gọi là Nhà máy dệt khăn mặt khăn tay. Cũng năm đó nhà máy đi vào sản xuất thử và đến năm 1975 công ty chính thức nhận kế hoạch của nhà nớc giao. Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động, công ty gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn chỉnh, thiết bị do Trung Quốc viện trợ về lắp đặt không đồng bộ, khâu đầu của dây chuyền sản xuất không hoạt động đợc phải làm theo phơng pháp thủ công. Số máy ban đầu của công ty chỉ có 260 máy dệt thoi khổ hẹp của Trung Quốc, tài sản cố định của công ty khi đó mới chỉ có gần 3 triệu đồng. Là đơn vị đầu tiên của miền Bắc sản xuất mặt hàng khăn bông nên nhiều thông số kỹ thuật không có sẵn, mà phải vừa làm vừa mò mẫm tìm tòi. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề thiếu nhiều. Do vậy, những năm đầu sản xuất công ty mới chỉ đa vào hoạt động đợc hơn 100 máy dệt, số cán bộ công nhân viên là 415 ngời.Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh KhaiNăm 1975, năm đầu tiên đi vào sản xuất, công ty mới chỉ đạt:- Giá trị tổng sản lợng gần 2,5 triệu đồng- Sản phẩm chủ yếu gần 2 triệu khăn các loại.Những năm tiếp theo, hoạt động của công ty dần đi vào ổn định, việc xây dựng và hoàn thiện dây chuyền sản xuất đợc tiếp tục, năng lực sản xuất đợc tăng thêm, lao động đợc bổ sung, năng suất lao động và doanh thu ngày càng tăng. 1.2.2. Giai đoạn 1980-1990 Năm 1983, công ty đổi tên thành: Nhà máy dệt Minh Khai.Đây là thời kỳ phát triển cao của công ty. Những năm này, công ty đợc thành phố đầu t thêm cho một dây chuyền công nghệ dệt kim đan dọc của CHDC Đức (cũ) để dệt các loại vải tuyn, rèm, valide. Nh vậy, về mặt sản xuất, công ty đã đợc giao cùng một lúc quản lý và triển khai thực hiện 2 quy trình công nghệ dệt khác nhau là dệt kim đan dọc và dệt thoi. Công ty cũng đã tập trung đầu t chiều sâu, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, bằng mọi phơng pháp kinh tế và kỹ thuật đa dần toàn bộ máy móc thiết bị ở khâu đầu dây chuyền sản xuất nh: nồi hơi, nồi nấu áp lực, máy nhuộm, máy sấy sợi đi vào hoạt động, phục vụ cho sản xuất. Nhờ đó công ty đã chấm dứt đợc tình trạng khâu đầu của sản xuất phải làm thủ công và đi thuê ngoài gia công.Cũng trong thời kỳ này, để tháo gỡ những khó khăn về vấn đề nguyên vật liệu và thị trờng tiêu thụ, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty đã chỉnh hớng sản xuất kinh doanh từ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa sang lĩnh vực sản xuất phục vụ cho xuất khẩu là chủ yếu (xuất khẩu sang cả 2 thị trờng XHCN và TBCN). Năm 1981, thông qua công ty xuất nhập khẩu hàng dệt TEXTIMEX, công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang CHDC Đức và Liên Xô <cũ>. Năm 1983, công ty đổi tên thành: Nhà máy dệt Minh Khai và cũng trong năm đó công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thị trờng Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội, và từ đó đến nay, lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng này ngày càng lớn, thị phần của công ty trong thị trờng Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh KhaiNhật Bản ngày càng tăng. Đặc biệt từ năm 1988, công ty đợc Nhà nớc cho phép thực hiện xuất khẩu trực tiếp, trở thành công ty đầu tiên ở miền Bắc đợc Nhà n-ớc cho phép làm thí điểm về xuất nhập khẩu trực tiếp sang thị trờng nớc ngoài. 1.2.3. Giai đoạn 1990 đến nay Bớc vào thời kỳ những năm 90, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế quản lý mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI - VII của Đảng. Tình hình chính trị ở các nớc cũng biến động nhiều. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các n-ớc Đông Âu bị sụp đổ, các quan hệ bạn hàng của công ty với các nớc này cũng không còn, công ty mất đi một thị trờng truyền thống rất quan trọng.Trong lịch sử hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, có thể nói đây là thời kỳ mà công ty gặp nhiều khó khăn lớn nhất, những thách thức khắc nghiệt nhất. Vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh thiếu trầm trọng, máy móc thiết bị đầu t ở giai đoạn trớc đã cũ và lạc hậu, không đủ đáp ứng cho yêu cầu mới. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty quá đông và đã quen với cơ chế bao cấp nay chuyển sang cơ chế mới không dễ thích nghi.Trớc tình hình đó, bằng những nỗ lực cố gắng, chủ động sáng tạo của bản thân công ty, cùng với sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên, sự hỗ trợ của các đơn vị bạn, công ty tập trung sức tháo gỡ những khó khăn, giải quyết từ những vấn đề quan trọng nhất về thị trờng, về vốn, và về tổ chức lại sản xuất, lựa chọn bố trí lại lao động . Nhờ đó công ty đã từng bớc thích nghi với cơ chế thị trờng, ổn định và phát triển theo hớng xuất khẩu là chính, hoàn thành các nghĩa vụ với Nhà nớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Bớc sang năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực và thế giới, công ty dệt Minh Khai lại phải đối mặt với thử thách to lớn về tài chính và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng chủ yếu của công ty là Nhật Bản cũng chịu ảnh hởng to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính, đồng Yên mất giá nhiều so với đồng đô la Mỹ, do đó chính phủ Nhật Bản hạn chế việc nhập khẩu hàng tiêu dùng và ngời dân Nhật cũng phải cắt giảm chi tiêu. Các Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khaikhách hàng Nhật Bản của công ty liên tiếp yêu cầu giảm giá và cắt giảm lợng đặt hàng, điều này gây ảnh hởng lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Hơn thế nữa, tình hình cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong nớc với nhau và với hàng khăn bông Trung Quốc ngày càng trở nên gay gắt. Trớc tình hình đó, một mặt công ty áp dụng mọi biện pháp giảm chi phí đầu vào, tổ chức lại sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm để giảm giá thành sản phẩm. Mặt khác đẩy mạnh hơn nữa công tác kỹ thuật đầu t đổi mới các thiết bị công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh với hàng hoá của các nớc trong khu vực. Qua đó công ty đã có thể giữ đợc thị phần tại Nhật trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt, đồng thời có những bớc chuẩn bị điều kiện và khả năng để mở rộng thị trờng sang khu vực Âu - Mỹ.Nhìn lại quá trình gần 30 năm xây dựng và phát triển của công ty, tuy có lúc thăng trầm, song công ty vẫn đạt đợc một số thành tựu nhất định. Điều này đợc thể hiện thông qua kết quả nh sau:- Giá trị tổng sản lợng năm 1975, công ty mới chỉ đạt đợc gần 2,5 triệu đồng, năm 2003 đã đạt 69.875 triệu đồng.- Sản phẩm chủ yếu, những năm đầu mới chỉ đạt đợc gần 2 triệu sản phẩm khăn các loại cho nhu cầu nội địa. Năm 1995 đã có sản phẩm xuất khẩu (85% sản phẩm khăn ) và sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn.- Doanh thu đạt gần 3,5 triệu đồng năm 1975, những năm 1990 đã đạt 13,5 tỷ đồngvà đến năm 2003 đã đạt 89,36 tỷ đồng - Kim ngạch xuất khẩu năm 1990 đạt 1.635.666 USD. Năm 1997 đạt 3.588.397 USD và đến năm 2003 đạt 4.315.000 USD.- Nộp ngân sách năm đầu tiên gần 68 triệu đồng, năm 1990 nộp 525,9 triệu đồng, năm 1997 nộp 1.534,8 triệu đồng.Công tác khoa học kĩ thuật đợc đặc biệt chú ý và đợc coi là biện pháp hàng đầu để thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong gần 30 năm, công ty đã chế thử đợc hơn 300 mẫu sản phẩm và đã đa vào sản xuất trong đó 100 mẫu đợc khách hàng chấp nhận.Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh KhaiTrên đây là sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt Minh Khai. Với lịch sử phát triển của mình, công ty dệt Minh Khai đã đạt đợc một số thành tựu lớn, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế nớc ta, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc, xứng đáng là một công ty lớn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và thành phố Hà Nội .1.3. Một số đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai 1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm và cơ cấu sản phẩmĐợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960, đến những năm 1970 và đợc chính thức thành lập năm 1974 theo quyết định xủa UBND thành phố, công ty đệt Minh Khai đã tiến hành sản xuất kinh doanh qua hai thời kỳ phát triển với hai cơ chế quản lý khác biệt nhau : Cơ chế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Tuy nhiên, dù ở thời kỳ nào, cơ chế quản lý nào thì công ty vẫn tiến hành sản xuất kinh doanh các sản phẩm ngành dệt theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập công ty. Điều đó thể hiện qua những sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay Khăn bông các loại Vải màn tuyn. 1.3.1.1. Với sản phẩm khăn bôngCông ty sản xuất từ nguyên liệu sợi bông 100% nên có độ thấm nớc, độ mềm mại cao, phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng. Các loại khăn cụ thể nh sau:+ Khăn ăn: Dùng trong các nhà hàng và gia đình. Đối với các loại khăn ăn dùng cho nhà hàng công ty bán cho các cơ sở cung cấp khăn cho nhà hàng làm khăn ớt. Loại khăn này chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, chỉ có một phần rất ít tiêu thụ trong nớc.+ Khăn rửa mặt: Đối với loại khăn này, công ty cũng có các loại khăn Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty dệt Minh Khaiphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc, song chủ yếu là tiêu thụ qua các nhà bán buôn và các siêu thị.+ Khăn tắm: Loại khăn này công ty chủ yếu sản xuất cho nhu cầu xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Song hiện nay, xu hớng sử dụng khăn tắm trong n-ớc cũng tăng nhiều nên công ty đã có hớng nghiên cứu mặt hàng khăn tắm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và còn phục vụ cho nhu cầu quảng cáo, khuyến mãi các sản phẩm khác nh: Dầu gội đầu, sứ vệ sinh, dụng cụ thể thao .+ Bộ khăn dùng cho khách sạn bao gồm: Khăn tắm, khăn mặt, khăn tay, thảm chùi chân, và áo choàng tắm. Công ty có hợp đồng cung cấp loại sản phẩm này cho gần 100 khách sạn tại Nhật Bản thông qua các công ty thơng mại Nhật Bản là ASAHI, HOUEI, DAIEI, VINASEIKO, DAIWABO, FUKIEN, FUJIWARA . Ngoài ra, các khách sạn trong nớc nhất là các khách sạn liên doanh với nớc ngoài tại các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cũng đặt hàng tại công ty.- Các loại vải sợi bông sử dụng để may lót và may mũ giày phục vụ cho các cơ sở may xuất khẩu nh: giày Ngọc Hà, may X40. 1.3.1.2. Với sản phẩm vải màn tuynVới sản phẩm vải màn tuyn, công ty sản xuất từ nguyên liệu 100% sợi PETEX nên đảm bảo cho màn tuyn có độ bền cao và chống đợc oxy hoá gây vàng màn. Loại sản phẩm này mới đợc đa vào sản xuất trong công ty hơn 10 năm, nên khối lợng sản xuất ra chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn. Ngoài ra công ty cũng ký các hợp đồng xuất khẩu màn tuyn sang các nớc Châu Phi theo chơng trình phòng chống sốt rét cuả Liên Hợp Quốc. 1.3.2. Đặc điểm về thị trờng sản phẩm của công tyHoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, công ty luôn luôn quan tâm đến việc giữ vững và thâm nhập thị trờng mới. Đây là yếu tố quyết định sự sống còn của công ty.Thị trờng tiêu thụ chính của công ty dệt Minh Khai là thị trờng nớc ngoài Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân10 [...]... cao, giá cả hợp lý Liên tục đổi mới sản phẩm, cải tiến mẫu mã và đáp ứng thời gian giao hàng của khách hàng Tuy nhiên, số lợng các đơn đặt hàng của các thị trờng này còn rất hạn chế với khối lợng hàng hoá không cao Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ của công ty mới chỉ đạt 18 090 USD chiếm khoảng 0,42% tổng kim ngạch xuất khẩu Đối với thị trờng Châu Phi, xuất khẩu của công ty chủ yếu theo... nâng cao Từ khi mới thiết lập, trình độ công nghệ mới chỉ ở mức thủ công và cơ khí, đến nay, trình độ công nghệ của công ty mói chỉ ở mức trung bình, một số bộ phận đã đạt đợc trình độ công nghệ tự động hoá tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu 1.3.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là các loại sợi, trong đó sợi... xuất khẩu của công ty hàng năm Kim ngạch xuất khẩu của công ty trên thị trờng Nhật Bản không ngừng tăng lên Mặc dù thời điểm năm 1999 là giai đoạn mà nền kinh tế Nhật Bản vừa trải qua tình trạng suy thoái do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu từ năm 1997-1998, song công ty vẫn duy trì đợc hoạt động xuất khẩu của công ty Nguyễn Gia Chung QTKD CN42A 27 Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân . trong nền kinh tế quốc dân, nhất là trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong những năm qua, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành. phẩm............................................47 3.3. Đầu t có trọng điểm tiến tới đồng bộ hoá hệ thống máy móc thiết bị.............................................................................................48