Củng cố, duy trì và không ngừng phát triển thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thọ Xuân-Thanh Hoá (Trang 44 - 45)

truyền thống

Năm 1983, công ty dệt Minh Khai đã thực hiện xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản. Bằng những nỗ lực và cố gắng không ngừng, công ty đã dần chiếm lĩnh đợc thị trờng Nhật Bản, thị phần của công ty ngày càng tăng lên và Nhật Bản đã trở thành thị trờng xuất khẩu truyền thống của công ty. Công ty dệt Minh Khai trong kế hoạch phát triển đã xác định thị trờng Nhật Bản vẫn luôn là

thị trờng xuất khẩu truyền thống cực kỳ quan trọng của công ty.

Tuy nhiên trong thời gian qua, do sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh lớn nh Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia...đặc biệt là từ phía Trung Quốc, đã làm giảm thị phần, giảm khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trờng Nhật Bản. Vì vậy trong những năm tới để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trờng này, bên cạnh những biện pháp cạnh tranh, công ty còn phải mở rộng, hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm trên thị trờng này. Vì hiện nay hệ thống kênh phân phối của công ty còn quá đơn giản, các nhà phân phối sản phẩm của công ty luôn tìm cách ép giá buộc công ty phải giảm giá xuất khẩu, nên hiệu quả và lợi nhuận mang lại cho công ty cha cao. Trong thời gian qua, sản phẩm của công ty vẫn phải tiêu thụ qua các nhà phân phối trung gian, bằng việc sử dụng thơng hiệu của họ để đa sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng. Đây là một bất lợi lớn cho công ty trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này.

Trong thời gian tới, bên cạnh việc xuất khẩu trực tiếp cho các nhà phân phối Nhật Bản, công ty cần lập kế hoạch đầu t, thành lập một số cửa hàng bán sản phẩm xuất khẩu của công ty trực tiếp trên thị trờng Nhật Bản. Đồng thời tích cực tìm kiếm mở rộng quan hệ bán hàng xuất khẩu với các nhà bán lẻ trên thị trờng Nhật Bản là các cửa hàng, tạp hoá, siêu thị, khách sạn Nhật Bản. Hiện nay ở Nhật Bản đang phát triển cách thức bán hàng theo đơn đặt hàng, chọn hàng qua cataloge. Mẫu mã các sản phẩm giới thiệu trên cataloge nên thay đổi thờng xuyên. Công ty có thể áp dụng cách này để chủ động giới thiệu sản phẩm cho công ty trên thị trờng Nhật Bản, đồng thời gửi các sản phẩm mẫu đến chào hàng tới các nhà bán lẻ trên thị trờng Nhật Bản kèm theo các điều kiện u đãi và phục vụ tốt nhất, đảm bảo trong thời gian không lâu sẽ thiết lập đợc mối quan hệ với các nhà bán lẻ bên cạnh các nhà bán buôn sản phẩm của công ty. Có nh vậy công ty mới có thể củng cố, duy trì và không ngừng nâng cao thị phần của mình trên thị trờng truyền thống rất quan trọng này.

Một phần của tài liệu Thọ Xuân-Thanh Hoá (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w