Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng

Một phần của tài liệu Thọ Xuân-Thanh Hoá (Trang 52 - 58)

Trong thời đại ngày nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng, đặc biệt là thị trờng quốc tế thì không thể thiếu công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng. Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể củng cố vững chắc thị trờng hiện tại và không ngừng mở rộng sang các thị trờng mới, góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Nh chúng ta đã biết, hiện nay công tác nghiên cứu thị trờng của công ty dệt Minh Khai còn rất yếu kém, đợc thực hiện một cách chung chung do phòng Kế hoạch thị trờng đảm nhiệm. Hoạt động nghiên cứu thị trờng của công ty hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tại bàn qua các nguồn thông tin trên báo, tạp chí, mạng Internet và các khách hàng quen thuộc. Việc tổ chức nhân sự cho công tác này cha đợc quan tâm đúng mức.

Vì vậy, trong thời gian tới, để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, công ty cần phải thành lập một phòng Marketing với nhiệm vụ chuyên nghiên cứu thị trờng nhằm duy trì thị trờng truyền thống, khai thác và mở rộng thị trờng mới. Về mặt nhân sự, công ty có thể điều chuyển một vài cán bộ có năng lực trong lĩnh vực Marketing từ các phòng ban khác sang. Bên cạnh đó công ty cũng cần có chính sách tuyển dụng lực lợng nhân sự hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ của phòng. Những nhân viên này sẽ đợc kèm cặp them trong quá trình làm việc tại công ty.

Để phòng Marketing hoạt động có hiệu quả, công ty cần có sự đầu t thoả đáng cho việc trang bị các phơng tiện, các công cụ hiện đại phục vụ cho việc nghiên cứu, thu thập thông tin nhằm thu đợc thông tin nhanh nhất, chính xác nhất. Công ty cũng cần tạo điều kiện cho các nhân viên của phòng Marketing có đợc các chuyến đi khảo sát thị trờng nớc ngoài, tham gia các hội chợ triển lãm, đặc biệt là các hội chợ triển lãm quốc tế để giới thiệu sản phẩm của công ty đến ngời tiêu dùng. Cũng ngay sau khi đợc thành lập, phòng Marketing cần đợc tổ chức và phân công công việc rõ ràng tới từng bộ phận. Cụ thể, phòng có thể đợc chia thành các bộ phận sau:

− Bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng truyền thống: Bộ phận này sẽ chịu trách nhiệm nghiên cứu trên thị trờng truyền thống của công ty (thị trờng Nhật Bản) nhằm giúp công ty có thể củng cố, duy trì và phát triển hơn nữa thị trờng này thông qua việc mở rộng quan hệ với khách hàng, trực tiếp tiếp xúc với ngời tiêu dùng Nhật bản, qua đó thiết lập và mở rộng hẹ thống kênh phân phối trên thị trờng này.

− Bộ phận chuyên nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng mới cho công ty: Bộ phận này chịu trách nhiệm tìm kiếm, mở rộng thị trờng mới cho công ty bằng cách đi sâu vào nghiên cứu nhu cầu, sở thích, tập quán tiêu dùng, quy mô và cách thức xâm nhập thị trờng đó.

− Bộ phận xử lý thông tin: Bộ phận này sẽ thực hiện nhiệm vụ phân tích và xử lý những thông tin do hai bộ phận trên cung cấp. Đây là một công việc phức tạp, đòi hỏi ngời cán bộ phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Do đó, bộ phận này có thể do trởng phòng trực tiếp đảm nhiệm. Ngoài việc xử lý thông tin, trởng phòng còn trực tiếp ra các quyết định trong phạm vi quyền hạn và chức năng của phòng.

Nh vậy, một phòng Marketing độc lập với những chức năng và nhiệm vụ cụ thể nh trên sẽ tạo điều kiện khắc phục tình trạng yếu kém trong công tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai trong thời gian tới.

Kết luận

Trong những năm qua, công nghiệp dệt may giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với tổng kim ngạch xuất khẩu luôn đứng vị trí thứ hai, chỉ sau ngành công nghiệp dầu thô. Xuất khẩu có một ví trí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành nói chung và công ty dệt Minh Khai nói riêng. Do đó, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng, liên quan tới sự tồn tại và phát triển của công ty dệt Minh Khai nói riêng và toàn ngành dệt may Việt Nam nói chung.

Thúc đẩy xuất khẩu dệt may đợc xem nh là động lực quan trọng của tăng trởng kinh tế đất nớc, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may đem lại nhiều lợi ích to lớn, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Trong quá trình sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, công ty dệt Minh Khai đã tận dụng đợc những điều kiện thuận lợi, tích cực đầu t cho đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao để nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu của công ty trên thị tr- ờng quốc tế, nhờ đó đã mang hiệu quả xuất khẩu cao, góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Tất nhiên để có đợc những thành công to lớn đó, công ty cũng phải trải qua những thời đoạn thăng trầm, phải đối mặt và vợt qua không ít khó khăn thử thách trong quá trình tồn tại và phát triển của mình. Để hớng tới tơng lai, nắm bắt cơ hội cho chiến lợc tăng tốc trong

những năm tiếp theo, công ty cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp nhằm bảo vệ, duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, từ đó đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty.

Sau thời gian thực tập tại công ty dệt Minh Khai đã giúp em có đợc cái nhìn tổng quát và cụ thể về hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là hoạt động xuất khẩu của công ty. Do những hạn chế về mặt lý luận và thực tiễn, nội dung của chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Kính mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và các cô chú trong Phòng kế hoạch thị trờng- Công ty dệt Minh Khai giúp cho em hoàn thành chuyên đề tốt hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình “ Marketing quốc tế ” – Trần Minh Đạo, Vũ Trí Dũng Nhà xuất bản Thống kê, 2002

2. “ Thơng mại quốc tế và phát triển thị trờng xuất khẩu” – Nguyễn Duy Bột, Nhà xuất bản thống kê, 2003

3. “ Kinh doanh thơng mại quốc tế trong cơ chế thị trờng” – Trần Chí Thành, Nhà xuất bản thống kê, 1995

4. “ Kinh tế và quản lý công nghiệp” – Nguyễn Đình Phan, Nhà xuất bản giáo dục, 1999

5. “ Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp” – Phạm Hữu Huy, Nhà xuất bản giáo dục, 1998

6. Tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 2/2002

7. Tạp chí Thơng mại, Số 21/2001, 24/2001, 3 + 4/2002, 9/2002 8. Một số tài liệu khác do công ty cung cấp

Nhận xét của đơn vị thực tập ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……

Một phần của tài liệu Thọ Xuân-Thanh Hoá (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w