Luận văn : Hiện đại hoá công tác văn phòng tại Trung tâm TM Intimex
Trang 1lời nói đầu
Phỏt triển kinh tế, giảm tỷ lệ lạm phỏt, giảm thất nghiệp, cỏn cõn thanh toỏn cú số dư được xem như mục tiờu chung của mọi quốc gia Bốn mục tiờu
này được xem như bốn đỉnh của một tứ giỏc kinh tế Trong đú phỏt triển kinh
tế - mà đặc biệt là phát triển công nghiệp được xem như mục tiờu hàng đầucủa hầu hết cỏc nước đang phỏt triển.Sự phát triển công nghiệp có thể xem nhmột trong những thớc đo đánh giá trình độ phát triển kinh tế một quốc gia,một vùng
Trong những năm đổi mới vừa qua, kinh tế Hà Nội đó cú rất nhiều thayđổi quan trọng, nhiều chuyển biến tớch cực về kinh tế xó hội, trong đú đặc biệt
là sự phát triển mạnh mẽ trong công nghiệp của thành phố Điều đú đó gúpphần tớch cực làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế của Thủ đụ, và phấn đấu mục
tiờu "xõy dựng Thủ đụ Hà Nội xứng đỏng là trỏi tim của cả nước, đầu nóo
chớnh trị - hành chớnh quốc gia, trung tõm lớn về văn húa, khoa học, giỏo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế ".
Tuy nhiờn vẫn cũn một thực tế là: Mặc dự cú rất nhiều điều kiện thuậnlợi về mọi mặt trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế song Cụng nghiệp phỏt triểnchưa tương xứng với tiềm năng và vị trớ của Hà Nội, tỷ trọng cụng nghiệp cũnchưa cao (giai đoạn 1995 - 2000 chỉ chiếm từ 24% đến 27% trong tổng GDPcủa thành phố) Tức là trong vũng 6 năm, chỉ số tăng của tỷ trọng cụng nghiệptrong tổng GDP của thành phố chỉ bằng khoảng 2.61%; nghĩa là bỡnh quõnmỗi năm tăng thờm 0.37% Đú là sự thay đổi rất thấp trong bối cảnh rất cần
cú sự phỏt triển của Cụng nghiệp Muốn thực hiện đường lối Cụng nghiệp húahiện đại húa thỡ khụng thể để tỷ trọng cụng nghiệp của thành phố thấp nhưhiện nay
Muốn vậy, Thành phố cần phải nhanh chúng cú cỏc chớnh sỏch, giải phỏpphỏt triển cụng nghiệp phự hợp để đẩy mạnh phát triển cụng nghiệp, nõng tỷtrọng cụng nghiệp lờn cao hơn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp Cụng nghiệphúa, hiện đại húa đất nước
Xuất phỏt từ thực tế đú, tụi đó lựa chọn đề tài cho Luận văn là: “Định hướng và giải phỏp phát triển Cụng nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010"
nhằm đánh giá đúng thực trạng phát triển công nghiệp, tìm ra những mặtmạnh, mặt yếu để phát huy và khắc phục Từ đó có thể đa ra những giải pháp
Trang 2thích hợp để đẩy mạnh phát triển công nghiệp Thủ đô Hà Nội trong thời giantới.
Bố cục của Luận văn gồm cú 3 phần chớnh như sau:
- Chương I: Vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội
- Chương II: Thực trạng phát triển Cụng nghiệp thủ đụ Hà Nội giai đoạn
Song do cũn cú một số hạn chế nhất định, luận văn sẽ khụng thể trỏnhkhỏi những thiếu sút Tụi rất mong nhận được ý kiến đúng gúp của cỏc thầy
cụ giỏo, cỏc cỏn bộ hướng dẫn để luận văn được hoàn thiện hơn
Hà Nội, thỏng 6 năm 2004
Sinh viờn
Mai thị Hường
Chơng I: Vai trò của công nghiệp trong phát
triển kinh tế xã hội
I Tổng quan về công nghiệp
1 Khái niệm và phân loại công nghiệp
1.1 Khái niệm
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và gần nh không thể thiếu đợc
đối với bất kì quốc gia nào Trình độ phát triển công nghiệp của một quốc gia
ít nhiều nói lên sự phát triển kinh tế của quốc gia đó
Trang 3Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất gồm 3 loạihoạt động chủ yếu:
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thủy.
Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn bộ quá trình sản xuấtcông nghiệp, tính chất tác động của hoạt động này cắt đứt các đối tợng lao
động ra khỏi môi trờng tự nhiên
- Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông
nghiệp thành nhiều loại sản phẩm khác nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng
của xã hội Chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về vật chất của cácnguyên liệu nguyên thuỷ, để tạo ra sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biếnthành các sản phẩm cuối cùng đa vào tiêu dùng trong sản xuất và tiêu dùngtrong sinh hoạt Quá trình chế biến từ một loại nguyên liệu có thể tạo ra đợcmột loại sản phẩm tơng ứng; và cũng có thể một loại sản phẩm nào đó đợc tạo
ra từ những loại nguyên liệu khác nhau
- Sản xuất và phân phối điện, nớc, ga: Vừa sản xuất vừa phân phối điện,
n-ớc ga cho nhu cầu sản xuất cũng nh cho tiêu dùng trong đời sống hàng ngày
Để thực hiện ba hoạt động đó, dới tác động của phân công lao động xã hộitrên cơ sở tiến bộ khoa học công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân đã hìnhthành các ngành công nghiệp :
- Công nghiệp khai thác: Khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật.
Công nghiệp khai thác bao gồm: Khai thác các nguồn năng lợng nh dầu mỏ,khí đốt, than; khai thác các quặng kim loại; khai thác các quặng phi kim loại(chủ yếu là vật liệu xây dựng); khai thác các quặng đặc biệt
- Công nghiệp chế biến: Sản xuất và chế biến các sản phẩm phục vụ nhu cầu
tiêu dùng của con ngời Theo nguyên tắc phân ngành kinh tế quốc dân, côngnghiệp chế biến bao gồm ba ngành công nghiệp chủ yếu:
Công nghiệp chế tạo công cụ sản xuất bao gồm ngành cơ khí, chế tạomáy, các ngành kỹ thuật và điện tử Đây là ngành công nghiệp chế biến
có vai trò quan trọng hàng đầu vì nó cung cấp toàn bộ t liệu sản xuấtcho nền kinh tế
Công nghiệp chế biến trên đối tợng lao động nh công nghiệp hóa chất,công nghiệp luyện kim, hóa dầu, sản xuất vật liệu xây dựng
Công nghiệp chế biến thực phẩm và các vật phẩm phục vụ tiêu dùnghàng ngày nh công nghiệp sản xuất gỗ, giấy, sành sứ, thủy tinh, maymặc và da giầy, công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm cho nhu cầutiêu dùng của con ngời
- Công nghiệp điện, nớc, ga vừa sản xuất vừa phân phối điện, nớc, ga cho hoạt
động sản xuất và nhu cầu tiêu dùng trong sinh hoạt
Nh vậy chúng ta có thể hiểu công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất
cơ bản bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, mỗi
Trang 4ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp đó bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều hình thức khác nhau.
1.2 Phân loại công nghiệp
Một trong những nội dung quan trọng của tổ chức quản lý ngành côngnghiệp là tổ chức sắp xếp hoạt động sản xuất công nghiệp thành các lĩnh vực,các loại hình sở hữu và thành các ngành có đặc trng chuyên môn hóa để hìnhthành các đối tợng quản lý có đặc trng khác nhau, từ đó tổ chức hợp lý và cóhiệu quả quá trình chuyên môn hóa trong hoạt động quản lý Để thực hiện
điều đó, cần có những phơng pháp phân loại sản xuất dựa trên những căn cứkhoa học nhất định Có rất nhiều tiêu chí để phân loại công nghiệp trong hoạt
động quản lí công nghiệp, chúng ta thờng sử dụng một số biện pháp phân loạicông nghiệp sau đây:
a Phân loại công nghiệp dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm
Căn cứ vào phơng pháp phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế của sảnphẩm ngời ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất t liệu sản xuất và cácngành sản xuất t liệu tiêu dùng Các sản phẩm có chức năng là t liệu sản xuấtthuộc nhóm A, các sản phẩm là t liệu tiêu dùng thuộc nhóm B Ngoài ra, ngời
ta còn sắp xếp các cơ sở sản xuất công nghiệp vào 2 nhóm ngành tơng ứng làcông nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ Ngành công nghiệp nặng là tổng hợpcủa các đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu sản xuất
là chủ yếu, đặc biệt là t liệu lao động, còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợpcác đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùngtrong sinh hoạt là chủ yếu Căn cứ của sự phân loai này là dựa vào phơng hớngsản xuất kinh doanh chủ yếu và tỉ trọng sản phẩm đợc sản xuất là t liệu sảnxuất hay t liệu tiêu dùng
Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy luậttái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cơ cấu công nghiệp phù hợp chomỗi nớc, trong mỗi thời kì phát triển của nền kinh tế
b Phân loại công nghiệp thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp
Phơng pháp phân loại công nghiệp này đợc dựa vào các đặc trng kỹ thuậtgiống nhau hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kinh doanh thànhcác ngành chuyên môn hoá
Ngành công nghiệp chuyên môn hoá là tổng hợp các xí nghiệp sản xuấtcông nghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc trng kỹthuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau về:
- Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tựnhau (cơ, lý, hoá hoặc sinh học)
- Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồngloại
- Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau
Trang 5Trong ba đặc trng trên thì đặc trng về công dụng cụ thể là quan trọng nhất,
nó quyết định đến tính chất của sản phẩm cũng nh những đặc trng kỹ thuậtcủa sản phẩm công nghiệp
Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng các mô hìnhcơ cấu cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các loại sản phẩm chủ yếu, quantrọng của công nghiệp, trong việc lựa chọn các hình thức mối liên hệ sản xuấtgiữa các ngành
Hai phơng pháp phân loại nêu trên là những cách phân loại công nghiệptheo ngành để hình thành các lĩnh vực và các ngành công nghiệp chuyên mônhoá, chúng đợc sử dụng phổ biến ở các nớc ở nớc ta, trong Nghị định của Hội
đồng Bộ trởng về phân ngành kinh tế quốc dân, phân nền kinh tế thành 16ngành kinh tế cấp I Ngành công nghiệp là một trong 16 ngành cấp I lại đợcphân thành 19 ngành cấp II và trong các ngành cấp II đó đợc phân thành cácngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp hơn, các ngành cấp III và cấp IV Ph-
ơng pháp phân ngành theo Nghị định này đến nay không còn phù hợp với yêucầu cơ chế quản lí mới, do đó Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP ban hành
hệ thống nền kinh tế quốc dân bao gồm 20 ngành cấp I Nghị định này đợcTổng cục Thống kê cụ thể hoá thành các ngành cấp II, III và IV Theo cáchphân loại này thì hoạt động sản xuất công nghiệp đợc xếp vào 2 ngành cấp I:Ngành công nghiệp khai thác mỏ; ngành công nghiệp chế biến Căn cứ đặc tr-
ng kĩ thuật của sản xuất của mỗi hoạt động sản xuất công nghiệp, Tổng cụcThống kê lại phân các ngành công nghiệp khai thác và chế biến thành cácngành cấp II, III và IV
c Phân loại công nghiệp dựa vào sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức
tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kĩ thuật sản xuất công nghiệp
Theo các phơng pháp này, hình thành các loại hình công nghiệp nh: Côngnghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc doanh, công nghiệp lớn với côngnghiệp vừa và nhỏ, thủ công nghiệp và đại công nghiệp
Các phơng pháp phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định cácgiải pháp xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, trong việc tổ chức sản xuất
và đầu t vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong công nghiệp
2 Đặc trng của hoạt động sản xuất công nghiệp
Đặc trng của hoạt động sản xuất công nghiệp đợc xem xét trên cả 2 mặt:Mặt kĩ thuật của sản xuất và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất Bởi nếu xét trêngóc độ tổng hợp các mối quan hệ của con ngời thì quá trình sản xuất là sựtổng hợp của hai mặt: Mặt kỹ thuật của sản xuất và mặt kinh tế - xã hội củasản xuất
Trang 6Công nghệ cơ lý làm thay đổi hình dạng, kích thớc cũng nh những biến đổi vềlợng nói chung của đối tợng lao động, biến chúng thành các nguồn nguyênliệu ban đầu, song các đặc tính của chúng thì hầu nh không thay đổi hoặc thay
đổi rất ít Công nghệ hóa học tác động làm biến đổi các đặc tính ban đầu của
đối tợng lao động hay nói cách khác là tạo ra những sự thay đổi về chất ở đốitợng lao động Ngày nay, phơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụngngày càng rộng rãi trong sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chếbiến thực phẩm Công nghệ sinh học tác động vào đối tợng lao động làm biến
đổi đối tợng lao động theo hớng tích cực, tức là phát huy đợc những đặc tínhtốt và hạn chế đợc những đặc tính không tốt hay không cần thiết với nhu cầucủa con ngời
- Đặc trng về sự biến đổi các đối tợng lao động sau mỗi chu kì sản xuất:Các đối tợng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp, sau mỗi chu kì sảnxuất, đợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này chuyển sang sảnphẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác Hoặc một loại nguyên liệu sau quátrình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có công dụng khác nhau
- Về công dụng kinh tế của sản phẩm: Sản phẩm công nghiệp có khả năng
đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở trình độ ngày càng cao của xã hội Sản xuất côngnghiệp đã biến đổi một loại nguyên liệu ban đầu thành rất nhiều loại sản phẩmkhác nhau, thỏa mãn đợc nhu cầu phong phú và đa dạng của con ngời
Nh vậy, sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra các sảnphẩm thực hiện chức năng là các t liệu lao động trong các ngành kinh tế Đặctrng này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân làmột tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó
2.2 Đặc trng kinh tế xã hội của sản xuất công nghiệp
- Do các đặc điểm về mặt kĩ thuật của sản xuất nh đã nêu trên, trong quátrình phát triển, công nghiệp luôn luôn là ngành có điều kiện phát triển về kĩthuật, tổ chức sản xuất; lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ
đó quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn
Cũng do đặc điểm kĩ thuật của sản xuất, công nghiệp đào tạo ra đợc một
đội ngũ lao động có tính tổ chức, kỉ luật cao, có tác phong lao động “côngnghiệp” Đội ngũ lao động đó trong giai cấp công nhân luôn là bộ phận tiêntiến trong cộng đồng dân c của mỗi quốc gia
- Cũng do đặc trng kĩ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi về đối ợng lao động, trong công nghiệp có điều kiện và cần thiết phải phân công lao
t-động ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hoá
ở trình độ và tính chất cao hơn các ngành khác
Việc nghiên cứu các đặc trng về mặt kinh tế - xã hội của sản xuất côngnghiệp có ý nghĩa rất thiết thực trong tổ chức sản xuất cũng nh trong việc pháthuy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân củamỗi quốc gia Trong hoạch định chiến lợc, kế hoạch phát triển công nghiệp
Trang 7cũng nh thực hiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của công nghiệpkhông thể không xem xét tới các đặc trng này.
II vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế
Cụng nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất cú vị trớ quantrọng trong nền kinh tế quốc dõn, bởi vỡ cụng nghiệp là một bộ phận hợpthành cơ cấu Cụng nghiệp - Nụng nghiệp - Dịch vụ Trong quỏ trỡnh phỏt triểnkinh tế đi lờn sản xuất lớn, cụng nghiệp phỏt triển từ vị trớ thứ yếu trở thànhngành cú vị trớ hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đú Cụng nghiệp cú khả năngđịnh hướng cho cỏc ngành kinh tế khỏc tổ chức sản xuất đi lờn nền sản xuấtlớn theo hỡnh mẫu, theo kiểu của cụng nghiệp, chớnh vỡ thế chỳng ta mới cúđường lối “cụng nghiệp húa” - chuyển từ lao động thủ cụng sang lao động cơgiới húa, tự động húa
- Mục tiờu cuối cựng của nền sản xuất xó hội là tạo ra sản phẩm để thỏamón nhu cầu ngày càng cao của con người Trong quỏ trỡnh sản xuất ra củacải vật chất, cụng nghiệp vừa là ngành khai thỏc tài nguyờn, vừa là ngành tiếptục chế biến cỏc nguyờn liệu nguyờn thủy được khai thỏc và sản xuất từ cỏcloại tài nguyờn khoỏng sản, động thực vật thành cỏc sản phẩm trung gian đểsản xuất ra vật phẩm cuối cựng, thỏa món cỏc nhu cầu vật chất và tinh thầncủa con người
- Sự phỏt triển của cụng nghiệp là một yếu tố cú tớnh chất quyết định đểthực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa toàn bộ nền kinh tế quốc dõn Trong
quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay, Đảng ta có chủ trơng coi “nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu” giải quyết về cơ bản vấn đề lơng thực, cung cấp
nguyên liệu cho chế biến và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hoá nhằm tạo
ra những tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá
- Cụng nghiệp là một trong những ngành đúng gúp quan trọng vào việc tạo
ra thu nhập quốc dõn, tớch lũy vốn để phỏt triển kinh tế, đúng gúp lớn vào thungõn sỏch, tăng trưởng kinh tế, tạo ra cỏc nguồn thu từ xuất khẩu cũng nhưthu hỳt vốn đầu tư từ nước ngoài
Vai trũ chủ đạo của cụng nghiệp trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế đilờn sản xuất lớn là một tất yếu khỏch quan Bởi trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh
tế cụng nghiệp là ngành cú khả năng tạo ra động lực và định hướng sự phỏttriển cỏc ngành kinh tế khỏc đi lờn nền sản xuất lớn Vai trũ chủ đạo của cụngnghiệp được thể hiện trờn cỏc mặt chủ yếu sau:
Trang 81 Vai trß cung cÊp t liÖu s¶n xuÊt
Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về công nghệsản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp, công nghiệp làngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng tư liệu lao động trong cácngành kinh tế, cho nên công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấpcác yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành kinh tếquốc dân, mà đặc biệt là cho ngành nông nghiệp Trình độ phát triển côngnghiệp càng cao thì tư liệu sản xuất càng hiện đại và tiện dụng - mà cao nhất
là tự động hóa, có thể nâng cao năng suất lao động cũng như tạo ra những sựvượt trội về sản phẩm công nghiệp Vai trò là ngành kinh tế duy nhất tạo rasản phẩm làm chức năng tư liệu sản xuất cho thấy công nghiệp là ngành kinh
tế không thể thiếu được đối với bất kỳ quốc gia nào Một quốc gia không thểphát triển các ngành kinh tế nếu công nghiệp lạc hậu, kém phát triển Bởikhông có tư liệu sản xuất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đấtnước Công nghiệp không phát triển thì không tạo ra được những tư liệu sảnxuất phục vụ các ngành kinh tế khác, sản xuất chỉ ở mức thủ công, năng suấtthấp và không tận dụng hết được khả năng sản xuất cũng như không có cơhội phát triển một số ngành nghề đòi hỏi trình độ cao của công nghệ sản xuất
Vì thế, trình độ phát triển công nghiệp thấp sẽ kìm hãm sự phát triển của rấtnhiều ngành nghề cũng như các ngành kinh tế của một quốc gia nói chung.Ngày nay, sự phát triển của công nghiệp đã và đang đưa thế giới bước vàotrình độ sản xuất cao nhất, đó là các tư liệu sản xuất có khả năng thay thếhoàn toàn hoặc phần lớn cho sức lao động của con người, đó chính là sự rađời và phát triển mạnh mẽ của các tư liệu sản xuất có khả năng tự động hóatrong một số khâu sản xuất hoặc toàn bộ quá trình sản xuất Thiết bị tự độnghóa thể hiện sự phát triển kỳ diệu của công nghiệp trong việc tạo ra tư liệusản xuất phục vụ cho các ngành sản xuất khác trong đó có cả công nghiệp.Công nghiệp càng phát triển thì trình độ tư liệu sản xuất tương ứng càng cao
và ngược lại Nhất là đối với sản xuất nông nghiệp, vai trò cung cấp tư liệusản xuất của công nghiệp cho sản xuất nông nghiệp là vô cùng to lớn sẽ được
đề cập dưới đây
2 Phôc vô s¶n xuÊt n«ng nghiÖp
Trong quá trình phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay, Đảng ta chủ
trương coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, giải quyết về cơ bản vấn đề
Trang 9lương thực, thực phẩm, cung cấp nguyên liệu động, thực vật để phát triểncông nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hóa nhằm tạo ra nhữngtiền đề để thực hiện công nghiệp hóa Để thực hiện những nhiệm vụ cơ bản
đó, công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển nông nghiệp:Trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cung cấp cho sản xuất nông nghiệpnhững yếu tố đầu vào quan trọng như: Phân bón, kỹ thuật, cũng như nhữngcải tiến làm nâng cao năng suất trong nông nghiệp; Công nghiệp còn có vaitrò quan trọng trong xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp cũngnhư xây dựng nông thôn mới, phát triển công nghiệp nông thôn, đưa nôngnghiệp lên sản xuất hàng hóa Trong đó việc tác động vào sản xuất nôngnghiệp là quan trọng nhất Nhờ có công nghiệp cung cấp máy móc, trang thiết
bị hiện đại mà công việc sản xuất nông nghiệp ngày nay đã được đơn giản hóa
đi rất nhiều Cơ giới hóa đã giảm bớt thời gian, công sức người nông dân bỏ
ra cho sản xuất nông nghiệp, như việc tạo ra máy gặt lúa, tuốt lúa, việc nghiêncứu thành công thuốc trừ sâu, trừ cỏ
- Công nghiệp còn góp phần điều chỉnh và tác động vào sản xuất nôngnghiệp Nhờ có sự phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong côngnghiệp, sản xuất nông nghiệp ngày nay đã làm được những điều thần kì như:rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi, tạo ra những cây trồngvật nuôi có đặc tính ưu việt như: thịt lợn siêu nạc, gà siêu trứng, các loại hoaquả trái vụ và một số loại quả không hạt, các loại hoa đa sắc màu
- Công nghiệp tạo ra giá trị gia tăng cho các sản phẩm nông nghiệp Nhưchúng ta biết, nếu cứ để các sản phẩm nông nghiệp ở dạng nguyên thủy thì giátrị sản phẩm rất thấp Công nghiệp chế biến đã tạo ra những sản phẩm có giátrị từ các sản phẩm nông nghiệp, làm gia tăng giá trị các sản phẩm, đáp ứngnhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người Công nghiệp còn góp phầntiêu thụ các sản phẩm công nghiệp Như chúng ta biết, sản phẩm nông nghiệpthường có tính thời vụ và không thể bảo quản lâu được do đặc tính sinh học.Nếu không có công nghiệp chế biến các sản phẩm của nông nghiệp thì sảnphẩm nông nghiệp không thể tồn tại lâu dài được, tồn đọng và mau hỏng.Nhất là các loại hoa quả không thể để lâu, nếu không tiêu thụ ngay được thìcông nghiệp chế biến chính là một cứu cánh cho các mặt hàng nông sản chưathể tiêu thụ ngay được Ngày nay, có rất nhiều loại hoa quả được sấy khô để
Trang 10bán lâu dài, hoặc chế biến thành các loại nước hoa quả có giá trị rất cao vàđược nhiều người tiêu dùng ưa thích
3 Cung cÊp hµng tiªu dïng
Sản xuất nông nghiệp chỉ cung cấp cho con người những sản phẩm tiêudùng thiết yếu, đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người Còn côngnghiệp cung cấp cho chúng ta hầu hết các sản phẩm tiêu dùng, đáp ứng nhucầu ngày càng da dạng và phong phú của con người Mọi sản phẩm chúng tatiêu dùng trong sinh hoạt phục vụ cho ăn uống, đi lại, tiêu khiển và giải trí đều
có vai trò cung cấp to lớn của công nghiệp Trước đây, khi công nghiệp chưaphát triển, sản xuất nông nghiệp đang giữ vai trò chủ đạo thì những sản phẩm
mà chúng ta tiêu dùng chủ yếu là chỉ để đáp ứng những nhu cầu tối thiểu nhu
ăn no, mặc ấm Công nghiệp mà nhất là công nghiệp chế biến phát triển đãlàm cho các sản phẩm "thô" ấy ngày càng được biến đổi theo hướng tạo ra cácsản phẩm cao cấp hơn, đáp ứng được cơ cấu nhu cầu ngày càng rộng mở củacon người
Kinh tế càng phát triển, thu nhập càng tăng thì nhu cầu của con ngườicũng càng tăng theo Chính cơ cấu nhu cầu đã góp phần thúc đẩy công nghiệpphát triển để đáp ứng nhu cầu, song đến lượt nó, công nghiệp phát triển lại tạo
ra những khả năng sản xuất mới, tạo ra những nhu cầu mới cao hơn Côngnghiệp càng phát triển thì các sản phẩm hàng hóa càng đa dạng, phong phú vềmẫu mã, kiểu dáng và càng được nâng cao về chất lượng Ở những quốc gia,những vùng có nền công nghiệp còn kém phát triển thì cơ cấu tiêu dùng củangười dân còn rất đơn điệu và nhu cầu chưa phong phú cũng như chưa thểđáp ứng đầy đủ
Điều đó cho thấy công nghiệp có vai trò cực kì quan trọng trong việc cungcấp những vật phẩm tiêu dùng cho con người Không những vậy mà còn làmtăng năng lực của con người và tiết kiệm được nhiều thời gian trong các hoạtđộng hàng ngày như vui chơi, làm việc, đi lại Chẳng hạn sự phát triển củangành sản xuất máy bay đã tiết kiệm thời gian đi lại cho con người cũng nhugiúp chúng ta có thể đi du lịch tới rất nhiều quốc gia chỉ trong thời gian ngắn
Sự phát triển của ngành chế tạo các thiết bị du hành vũ trụ đã giúp con ngườikhám phá các hành tinh ngoài trái đất; Sự phát triển của các thiết bị viễnthông đã giúp mọi người liên lạc với nhau dễ dàng và thuận tiện hơn nhiều;
Trang 11Cụng nghiệp phần mềm phỏt triển đó làm đơn giản húa đi rất nhiều cỏc quytrỡnh làm việc trước đõy của con người
4 Thu hút lao động nông nghiệp
Cụng nghiệp đó tỏc động vào sản xuất nụng nghiệp làm tiết kiệm rất nhiềuthời gian và sức lao động của người nụng dõn nhờ nõng cao năng suất laođộng Điều đú đó làm nụng dõn cú nhiều thời gian nhàn rỗi hơn để cú thểtham gia vào cỏc hoạt động kinh tế khỏc, nõng cao thu nhập cho người nụngdõn Đồng thời là sự phỏt triển ngày càng mạnh mẽ của cụng nghiệp đó làmdiện tớch đất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp và quỏ trỡnh đụ thị húa ngàycàng nhanh Người nụng dõn mất đất trở thành thất nghiệp Đến lượt nú, cụngnghiệp đó thu hỳt và giải quyết việc làm cho cỏc lao động nụng nghiệp, biếncỏc nụng dõn nụng nghiệp thành cỏc cụng nhõn cụng nghiệp
Thực tế cho thấy là tốc độ tăng lao động cụng nghiệp luụn lớn hơn tốc độtăng lao động trong cỏc ngành kinh tế khỏc Bởi cụng nghiệp cú khả năngphỏt triển vượt trội và cú khả năng tạo ra nhiều ngành sản xuất mới Điều đúlại đũi hỏi cụng nghiệp phải thu hỳt thờm lao động để đỏp ứng yờu cầu củasản xuất Và với khả năng thu hỳt một lực lượng lao động to lớn trong nềnkinh tế quốc dõn, cụng nghiệp đó giải quyết rất nhiều lao động nụng nghiệpnụng thụn, cải thiện thu nhập cũng như mức sống cho họ
Theo quy luật phỏt triển và xu thế phỏt triển chung của cỏc quốc gia trờnthế giới, tỷ trọng nụng nghiệp ngày càng cú xu hướng giảm dần và tỷ trọngcụng nghiệp sẽ ngày càng tăng trong cơ cấu kinh tế của một quốc gia, mộtvựng Sản xuất nụng nghiệp sẽ ngày càng bị thu hẹp để nhường chỗ cho sựphỏt triển như vũ bóo của cụng nghiệp Bởi khi cỏc nhu cầu cơ bản - nhất lànhu cầu về lương thực, thực phẩm đó được thỏa món thỡ vai trũ cung cấp cỏcvật phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của nụng nghiệp cũng sẽ dầnnhường chỗ cho những nhu cầu khỏc cao hơn, do chớnh sản xuất cụng nghiệpđem đến cho chỳng ta
Từ đú ta thấy rằng khụng chỉ thu hỳt lao động cho nụng nghiệp mà cụngnghiệp cũn cú vai trũ quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề cú tớnhchiến lược của nền kinh tế xó hội như: Tăng thu nhập dõn cư và ổn định xóhội, giải quyết việc làm, xúa bỏ sự cỏch biệt giữa thành thị với nụng thụn,giữa miền xuụi với miền nỳi, v v… cũng như những vấn đề bức xỳc trong xó
Trang 12hội nảy sinh do dư thừa lao động nụng nghiệp gõy ra như cỏc tệ nạn xó hội,cỏc vấn đề về truyền thống đạo đức phỏt sinh ở nụng thụn
5 Công nghiệp hóa với phát triển kinh tế xã hội
Khi xem xét vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế thì không thể
không nhắc tới vai trò to lớn của quá trình công nghiệp hoá Khi nói đến công
nghiệp là nói đến một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất,còn khi nói đến công nghiệp hoá là nói đến quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ và quản lí từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cáchphổ biến sức lao động cùng với công nghệ phơng tiện tiên tiến hiện đại dựatrên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học kĩ thuật để tạo ra năng suấtlao động cao và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao
Nói cách khác, công nghiệp hoá là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếxã hội theo hớng phát triển mạnh công nghiệp và đô thị hoá, ngày càng hiện
đại tạo ra sự vợt trội của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động,
là nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển nhanh, hiệu quả bền vững của toàn
bộ nền kinh tế xã hội
Vai trò của công nghiệp hoá đợc thể hiện qua các mặt sau:
- Công nghiệp hoá với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
Công nghiệp hoá chính là chìa khoá để phát triển kinh tế Việt Nam nóichung và công nghiệp Việt Nam nói riêng Vì nâng cao năng suất lao độngtrong công nghiệp là chìa khoá dẫn đến sự gia tăng thu nhập bình quân đầungời, tăng sức mua, mở rộng thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ Đặc biệt là
sự phát triển của công nghiệp chế biến Vì đây là ngành tạo ra khả năng thaythế nhập khẩu có hiệu quả và cũng là ngành có khả năng xuất khẩu, giải quyết
đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, làm tăng giá trị nông sản phẩm Côngnghiệp chế biến còn là ngành tạo ra t liệu sản xuất cho toàn bộ nền kinh tếquốc dân, việc tạo ra những t liệu sản xuất có trình độ hiện đại tạo điều kiệncho các ngnàh kinh tế khác cùng phát triển, góp phần thực hiện các mục tiêukinh tế xã hội
Công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều trong tổng sản phẩm quốc dân là
điều kiện để thu nhập theo đầu ngời nâng cao, Do đó, sự phát triển của côngnghiệp tất yếu đem lại những cải thiện về đời sống kinh tế xã hội
- Công nghiệp hoá làm gia tăng giá trị mặt hàng của mọi lĩnh vực sản xuất
Công nghiệp hoá làm gia tăng giá trị mặt hàng của mọi lĩnh vực sản xuất.Bởi vì khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng đợc quyết định bởimức độ công nghiệp hoá mà biểu hiện chính là trình độ cộng nghệ Côngnghiệp hóa càng đợc thực hiện mạnh mẽ thì các lĩnh vực sản xuất khác càng
có nhiều cơ hội để áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa vào sản xuất Trình độcông nghệ càng cao, mức độ biến đổi đối tợng lao động càng mạnh mẽ, chất l-ợng hàng hoá càng có điều kiện đợc nâng lên cũng nh mẫu mã kiểu dáng càng
Trang 13phong phú đa dạng hơn, đồng thời giá thành sản phẩm càng hạ do năng suấtlao động đợc cải thiện Chất lợng và giá cả lại là 2 yếu tố cơ bản để thắngtrong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng
- Công nghiệp hoá thúc đẩy đa dạng hoá các mặt hàng
Quá trình công nghiệp hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờng Bởi vì ngày naychúng ta phải sản xuất và bán ra những sản phẩm thị trờng cần chứ không phảinhững cái chúng ta có Do vậy công nghiệp hoá sẽ thúc đẩy thay đổi cơ cấusản xuất, thúc đẩy quá trình đa dạng hoá các mặt hàng, sản xuất ra nhiều mặthàng mới có chất lợng cao, nâng cao khả năng bảo quản đối với các sản phẩmnông nghiệp nên giúp cho việc xuất khẩu thuận lợi hơn Đối với Việt Namcũng nh các nớc phát triển nói chung, công nghiệp hoá không chỉ là một ph-
ơng tiện để tăng thu nhập, tăng khối lợng và số lợng hàng hoá, mà còn là mộtphơng thức để hiện đại hoá cơ cấu sản xuất, thay đổi tập quán kinh tế xã hộicũng nh thói quen tiêu dùng của dân c
- Công nghiệp hoá với quá trình đô thị hoá
Thông qua phân bố sản xuất công nghiệp, công nghiệp hoá còn thúc đẩyphân bố dân c ở các vùng cũng nh thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hànghoá ở các vùng thực hiện đô thị hoá đất nớc
Thực tế cho thấy quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra songsong với nhau Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển song song đó là:
- Khi đặt công nghiệp ở thành phố sẽ tiết kiệm đợc nhiều chi phí nh chiphí tuyển dụng công nhân, chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng
- Việc đặt các xí nghiệp gần nhau sẽ đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn dogần nơi cung cấp nguyên vật liệu, gần nơi sửa chữa, có nhiều thông tin
- Đời sống thành phố thờng tốt hơn, hấp dẫn nhiều lao động ngoại tỉnh,
điều đó đã thúc đẩy đô thị hoá Mặt khác, cũng tạo ra thị trờng rộng lớn chosản xuất công nghiệp ở các thành phố, thúc đẩy công nghiệp phát triển cũng
nh đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá
- Công nghiệp hoá với giải quyết việc làm
Thực tế cho thấy tốc độ tăng việc làm trong công nghiệp tăng nhanh hơntổng việc làm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Do đó đẩy mạnh quá trìnhcông nghiệp hoá có tác dụng tích cực trong giải quyết việc làm Mặt khác,công nghiệp còn là ngành duy nhất tạo ra công cụ lao động, phơng tiện sảnxuất trang bị kĩ thuật cho các ngành, thúc đẩy tạo ra nhiều ngành nghề mới,góp phần giải quyết việc làm
- Công nghiệp hoá với việc nâng cao mức sống của xã hội
Đẩy mạnh công nghiệp hoá tất yếu tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinh
tế, do đó đem đến những cải thiện về mức sống của dân c Nh đối với ViệtNam, trớc thời kì công nghiệp hoá mức sống của ngời dân Việt Nam rất thấp
so với các nớc khác, nh máy điện thoại, máy thu thanh trên 1000 dân, mứccalo/ một ngời trong giai đoạn 1968-1987 các nớc tăng 30% trong khi Việt
Trang 14Nam chỉ tăng từ 12%-13,9% Nhng tình hình đã thay đổi hẳn từ năm 1988 đếnnay, việc thực hiện đờng lối công nghiệp hoá đã đem lại sự tăng trởng cao chonền kinh tế cũng nh góp phần nâng cao mức sống của dân c Đến nay, ViệtNam đã đạt đợc: 1 điện thoại / 80 ngời dân; tỉ lệ biết chữ chiếm đến 95%; mộtmáy thu hình /40 dân và mức calo đạt trung bình là 2500 Nh vậy công nghiệphoá có vai trò rất quan trọng tác động trực tiếp tới việc nâng cao mức sống củadân c trong xã hội.
Bên cạnh đó công nghiệp hoá còn tạo ra khả năng đáp ứng ngày càng caonhững nhu cầu của con ngời Bởi vì sự phát triển của công nghiệp đã làm đadạng hoá hơn các sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội
- Công nghiệp hoá với việc nâng cao chất lợng cuộc sống
Công nghiệp hoá dẫn đến sự thay đổi căn bản chất lợng cuộc sống: thunhập theo đầu ngời tăng lên, tỉ lệ học sinh, tỉ lệ bác sĩ/1000 ngời tăng, có thêmnhiều hình thức vui chơi giải trí, các hình thức dịch vụ cũng ngày càng phongphú đa dạng hơn và đợc đáp ứng tốt hơn làm cho chất lợng cuộc sống tănglên Tuy nhiên, xu hớng này còn tuỳ thuộc vào chính sách phát triển của mỗinớc Theo quy luật Kuznet thì ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa
sự phân hoá giàu nghèo sẽ lớn, nên một bộ phận dân c có thể rơi vào tìnhtrạng đời sống ngày càng khó khăn do cách biệt quá lớn Nhng khi kinh tếphát triển đến trình độ cao hơn, khoảng cách giàu nghèo sẽ dần đợc thu hẹp
Do vậy công nghiệp hoá có vai trò cải thiện chất lợng cuộc sống của mọi ngờitrong nền kinh tế tạo ra sự phát triển ổn định lâu dài
Qua phân tích trên đây chúng ta đã thấy đợc vai trò chủ đạo của công
nghiệp trong nền kinh tế Do đó, trong phát triển kinh tế xã hội, cần quán triệt
để phát huy hơn nữa vai trò của công nghiệp trong nền quốc dân Muốn vậy,cần phải thực hiện đồng bộ một loạt các biện pháp Những phơng hớng, biệnpháp cơ bản đó có thể tổng hợp và khái quát một số vấn đề cơ bản sau:
1 Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, tổ chức và phát triển côngnghiệp, phối hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nớc, đáp ứng tốt nhấtnhững yêu cầu của các mục tiêu đó, nhằm nâng cao năng lực, phát huy có hiệuquả vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong các ngành kinh tế
- Xác định đúng đắn hớng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành, tổ chức lạinền sản xuất thích ứng với các nhu cầu tiếp thu chủ động sáng tạo của côngnghiệp
- Thu hút đợc các nguồn vốn, bảo đảm đợc vốn để ứng dụng công nghệmới, để thực hiện các phơng án tổ chức lại nền kinh tế
- Chuẩn bị nguồn lực lao động đủ số lợng, cơ cấu, trình độ để đáp ứng yêucầu sử dụng có hiệu quả các yếu tố vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại
2 Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc trong các lĩnh vực xây dựng hệ thống
kế hoạch định hớng, xây dựng và nâng cao hiệu lực của hệ thống luật, xâydựng toàn diện và đồng bộ hệ thống chính sách quản lý vĩ mô, nhằm nâng cao
Trang 15khả năng phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp, tăng năng lực tiếp thu vaitrò chủ đạo của từng ngành kinh tế khác; định hớng và tổ chức phối hợp hoạt
động của tất cả các ngành kinh tế, các lĩnh vực hoạt động văn hóa xã hội, vàoviệc phục vụ có hiệu quả quá trình thực hiện vai trò chủ đạo của công nghiệpvới toàn bộ nền kinh tế quốc dân
III Những yếu tố tác động đến sự phát triển công nghiệp
Sự phát triển kinh tế núi chung, phát triển cụng nghiệp núi riờng đềutuõn thủ những xu hướng chung nhất Song khụng cú nghĩa là giống nhau vớimọi vựng kinh tế mà nú cũn chịu nhiều sự tỏc động của cỏc điều kiện tự nhiờn
và kinh tế xó hội Sự tỏc động ấy cú thể cú lợi song cũng cú thể gõy ra nhữngbất lợi đối với quỏ trỡnh phát triển Vỡ vậy khi xem xét quá trình phát triểncụng nghiệp cần phõn tớch cỏc nhúm nhõn tố ảnh hưởng để cú cỏc chớnh sỏch,biện phỏp nhằm phỏt huy mặt lợi thế và hạn chế những mặt bất lợi Dưới đõy
là cỏc nhúm nhõn tố cú ảnh hưởng tới sự phát triển công nghiệp
1 Nhóm những nhân tố về điều kiện tự nhiên
Đú là những nhõn tố về vị trớ địa lý, khớ hậu, đất đai, tài nguyờn Nhữngnhõn tố này rất quan trọng vỡ nú chi phối trực tiếp tới cơ cấu sản xuất Cụngnghiệp của mỗi địa phương Điều kiện tự nhiờn cho ta thấy được những lợithế tự nhiờn của một vựng, một lónh thổ về nguyờn nhiờn vật liệu, về giaothụng vận tải, về vị trớ địa lý Đú là những lợi thế sẵn cú mà con ngườikhụng thể tự tạo ra được Điều kiện tự nhiờn thuận lợi mở ra cho một vựngnhững khả năng sản xuất mới, tạo ra những lợi thế khỏc biệt so với cỏc vựngkhỏc Nú đơn giản như một vựng khụng thể phỏt triển được ngành cụngnghiệp đúng tàu nếu khụng cú biển
Điều kiện tự nhiờn là yếu tố quyết định rất lớn đối với vịờc lựa chọn cơcấu sản xuất Vỡ nú cho thấy những nguồn lực và lợi thế so sỏnh của vựng,của địa phương, quyết định tới việc lựa chọn những ngành chuyờn mụn húacũng như cỏc ngành bổ trợ cho ngành chuyờn mụn húa Một nước cú tàinguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, trữ lượng lớn, điều kiện khai thỏc thuận lợi sẽcho phộp phát triển cụng nghiệp gồm nhiều ngành với nền tảng vững chắc đểphỏt triển Song cú những nơi điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi đó kỡm hóm
sự phỏt triển rất nhiều
Trang 16Vị trí địa lý kinh tế của đất nước cũng là một nhân tố cần xem xét khi xácđịnh cơ cấu công nghiệp của đất nước Đó là một tất yếu trong điều kiện xâydựng nền kinh tế mở, tăng cường và mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế, hộinhập vào đời sống kinh tế của khu vực và thế giới
2 Nhãm nh©n tè kinh tÕ x· héi
2.1 Nh©n tè thÞ trêng
Nhân tố thị trường là nhân tố cực kì quan trọng, có tính chất quyết địnhđầu tiên đối với việc ph¸t triÓn của nền kinh tế Thị trường tác động trực tiếpđến việc hình thành và ph¸t triÓn c¸c ngµnh công nghiệp của mỗi nước Quyluật cạnh tranh của thị trường là quy luật cơ bản điều tiết những yếu tố sảnxuất, chi phối trực tiếp tới cơ cấu sản xuất Ngày nay, chúng ta không thể chỉcung cấp cho thị trường những cái chúng ta có mà phải cung cấp những cái
mà thị trường đòi hỏi Chính nhu cầu, cơ cấu nhu cầu và xu thế vận động củachúng đã đặt ra những mục tiêu cần vươn lên để thoả mãn nhu cầu thị trường,
đã tạo cơ sở để hình thành một cơ cấu công nghiệp hiệu quả
Hạt nhân cơ bản của nền công nghiệp là các doanh nghiệp công nghiệp.Mỗi doanh nghiệp đó cần phải hướng ra thị trường, xuất phát từ quan hệ cungcầu hàng hóa và dịch vụ của thị trường để hoạch định chương trình kinhdoanh của mình Thị trường tác động đến cả đầu ra và đầu vào của doanhnghiệp Việc sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp tất yếu phải bám sátthị trường, lấy thị trường làm căn cứ Sự hình thành và biến đổi nhiệm vụkinh doanh của doanh nghiệp để thích ứng với các điều kiện của thị trườngđược tổng hợp lại tạo thành sự hình thành cơ cấu công nghiệp của đất nước.Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, thị trường khônghoàn toàn tác động trực tiếp và tự phát đến kinh doanh công nghiệp Nhànước đóng vai trò quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước tạo điềukiện hình thành đồng bộ các loại thị trường, điều tiết thị trường và tạo môitrường, điều kiện cho thị trường và cho các hoạt động kinh doanh thông quacác chính sách vĩ mô như: chính sách tài chính, tiền tệ…
Trang 17tố vốn hàm chứa trong đó cả những yếu tố khác như khoa học công nghệ, cơ
sở hạ tầng cho sự phát triển…Do đó cần đẩy mạnh tích tụ và tập trung vốn cảtrong và ngoài nước cho phát triển Vốn ngoài nước như FDI là nguồn vốnquan trọng có ý nghĩa giúp chuyển giao công nghệ, đào tạo kĩ thuật, tìm kiếmnhững thị trường tiêu thụ mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp theohướng sản xuất hàng hóa, hiện đại hóa, tham gia phân công lao động quốc tế
và có sản phẩm cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Để xây dựng cơ sở công nghiệp hiện đại, kĩ thuật công nghệ cao, tạo ranhiều mặt hàng có sức cạnh tranh mạnh, tạo ra sức bật cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa thì nhất thiết phải cần đến nguồn vốn đầu tư lớn.Kinh nghiệm của các nước công nghiệp phát triển đã cho thấy rất rõ điều đó.Tuy nhiên sẽ là thiếu sót nếu như không nhấn mạnh đến hiệu quả sử dụngvốn, hiÖu quả đầu tư và cơ chế quản lí vốn tốt
ra những loại nguyên liệu phong phú, bổ sung cho sự khan hiếm tài nguyêncủa đất nước Thực tiễn đã cho thấy có rất nhiều quốc gia tuy không được ưưđãi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ biết áp dụngnhững thành tựu khoa học kĩ thuật, những tiến bộ công nghệ nên đã đạt được
những sự thần kì kinh tế mà Nhật Bản - đất nước có nền Công nghiệp phát
triển nhất Châu Á chính là một tấm gương lớn nhất
Tiến bộ khoa học công nghệ không những chỉ tạo ra những khả năng sảnxuất mới, đẩy nhanh nhịp độ phát triển một số ngành và làm tăng tỉ trọng củachúng trong cơ cấu công nghiệp mà còn tạo ra những nhu cầu mới Chínhnhững nhu cầu mới này lại đòi hỏi sự phát triển mạnh mẽ ở một số ngànhkhác, thúc đẩy sù ph¸t triÓn cña nhiÒu ngµnh c«ng nghiÖp míi
Thực tế là việc thực hiện các nội dung của tiến bộ khoa học công nghệtrong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi sự phát triểnmạnh ở một số ngành công nghiệp Nói cách khác, sự phát triển của một số
Trang 18ngành cụng nghiệp then chốt là điều kiện cần thiết để thực hiện mạnh mẽ và
cú hiệu quả cỏc nội dung của tiến bộ khoa học cụng nghệ Chẳng hạn việcthực hiện điện khớ húa phụ thuộc trực tiếp vào sự phỏt triển ngành cụngnghiệp điện và mạng lưới truyền tải điện
Sự ảnh hưởng của nhõn tố tiến bộ khoa học cụng nghệ đến phỏt triểncụng nghiệp phụ thuộc vào chớnh sỏch khoa học cụng nghệ của mỗi một quốcgia Việc thực hiện chớnh sỏch này là là điều kiện vận dụng nhõn tố tiến bộkhoa học cụng nghệ vào việc thỳc đẩy cải tiến kĩ thuật sản xuất góp phầnnâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh phát triển cụng nghiệp
2.4 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng vững chắc là một trong những điều kiện cơ bản cho việcthu hỳt vốn đầu tư, cho tăng trưởng và đặc biệt là cho phỏt triển những ngànhCụng nghiệp Hiện nay cỏc khu cụng nghiệp - đặc biệt là những khu cụngnghiệp cú cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội tốt đang thu hỳt được rất nhiều vốnđầu tư từ cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước
Việc thu hỳt được cỏc nhà đầu tư nước ngoài tạo điều kiện rất thuận lợi
để phát triển cụng nghiệp Cỏc nhà đầu tư nước ngoài mang đến cho chỳng tanhững cụng nghệ mới, cơ hội phỏt triển những ngành cụng nghiệp mới màchỳng ta chưa cú đủ điều kiện để khai thỏc và phỏt triển Do vậy sẽ tạo điềukiện để cơ cấu cụng nghiệp phỏt triển với một diện mạo mới, khởi sắc hơn,triển vọng hơn
2.5 Yếu tố chính trị xã hội và môi trờng thể chế
Sự ổn định về mặt chớnh trị xó hội là yếu tố quan trọng cho phỏt triểnkinh tế núi chung và phát triển Cụng nghiệp núi riờng
Cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch cú ảnh hưởng rất mạnh tới sự pháttriển kinh tế của mỗi vựng, mỗi địa phương Nhà nước hoạch định chiến lượcphỏt triển cụng nghiệp nhằm thực hiện những mục tiờu kinh tế xó hội nhấtđịnh Một chiến lược đỳng đắn, hợp lý sẽ đưa cụng nghiệp đất nước phỏt triểnnhanh, cú hiệu quả và bền vững Nhà nước tạo mụi trường thể chế để khuyếnkhớch, động viờn hoặc tạo ra những ỏp lực nhất định để cỏc nhà đầu tư trong
và ngoài nước vận động theo hướng đó định
Sự ổn định về chớnh trị cũn tạo ra lũng tin của nhõn dõn, đưa họ đi theocon đường phỏt triển mà Đảng và nhà nước đó lựa chọn, gúp phần khắc phụclại sức ỳ của nhõn tố truyền thống lịch sử
Trang 19Trong yếu tố chớnh trị và thể chế thỡ cỏc chớnh sỏch là yếu tố cú ảnhhưởng lớn nhất tới phát triển Cụng nghiệp Thụng qua việc định hướng phỏttriển cỏc ngành Cụng nghiệp mà nhà nước hoặc địa phương lựa chọn để ưutiờn phỏt triển, hay chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển Cụng nghiệp trong khuvực tư nhõn.
2.6 Dân số và nguồn lao động
Lao động là một nhõn tố đặc biệt nhất, nú vừa cú thể coi như yếu tố tựnhiờn song cũng cú thể coi như yếu tố kinh tế Số lượng và chất lượng nguồnlao động đều cú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh phát triển Cụng nghiệp
Dõn số và mức sống dõn cư tạo thành một thị trường nội địa to lớn màcỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng phải phỏt triển mạnh mẽ để
đỏp ứng nhu cầu Hơn nữa, trỡnh độ dõn trớ, khả năng tiếp thu kĩ thuật mới của
lao động tạo thành cơ sở quan trọng để phỏt triển những ngành cụng nghiệpđũi hỏi kĩ thuật cao Và cuối cựng, cỏc ngành nghề truyền thống của từngvựng cũng cú thể coi là một lợi thế về lao động, cần được bảo tồn và phỏt huytrong quỏ trỡnh hoạch định và thực thi chiến lược chuyển dịch cơ cấu cụngnghiệp
Trong nhúm nhõn tố này, nếu chỳng ta hiểu rộng ra thỡ khụng thể khụng
nhắc đến nhõn tố con người Suy cho đến cựng thỡ mọi sự phỏt triển cuối cựng
cũng chỉ cú một mục đớch duy nhất là phục vụ cho con người Con người làchủ thể định ra cỏc hướng đi, đề ra cỏc giải phỏp, thực hiện những sự tỏc động
để cỏc mục tiờu đi theo đỳng hướng mỡnh đó định Con người giữ vai trũchớnh trong việc hoạch định chớnh sỏch, đưa ra cỏc giải phỏp cho phỏt triểncụng nghiệp Trỡnh độ con người quyết định tới việc chỳng ta sử dụng và phốihợp cỏc yếu tố nguồn lực như thế nào, tiếp thu những cụng nghệ mới ra sao,
cú nhạy cảm với những thay đổi để nắm bắt những thời cơ hay khụng…
Với nước ta, một nước cú dõn số đụng, nguồn lao động dồi dào, cho nờngiai đoạn đầu của quỏ trỡnh phát triển công nghiệp cần tranh thủ lợi thế về laođộng phong phỳ, giỏ nhõn cụng rẻ để phỏt triển những ngành Cụng nghiệp thuhỳt nhiều lao động (như dệt may, da dày), vốn đầu tư thấp, khắc phục đượctỡnh trạng thiếu vốn và dư thừa lao động
2.7 Quan hệ kinh tế đối ngoại
Trong xu thế hội nhập và mở cửa hiện nay, đa số cỏc quốc gia đều lựachọn phát triển nền kinh tế theo xu hướng mở, đõy đang được xem như đũn
Trang 20bẩy của quá trình công nghiệp hóa Bởi nó tạo điều kiện khai thác và sử dụngtốt nhất các nguồn lực tự nhiên, tìm ra được các ngành có lợi thế so sánhnhững vùng khác, đó là cơ sở để tạo ra các ngành kinh tế có vai trò cực tăngtrưởng Hơn nữa viÖc ph¸t triÓn nÒn kinh tế theo xu hướng mở còn là mộtđộng lực thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ Tính cạnh tranh sẽ giúp cho cácngành hoạt động hiệu quả hơn và ngành nào không có khả năng cạnh tranh sẽ
tự bị đào thải và ngược lại, ngành nào cạnh tranh tốt thì có ưu thế vươn lênmạnh mẽ Chính điều này sẽ dẫn tới một cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, năngđộng hơn
Quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng và thuận lợi sẽ tạo điều kiện để chúng
ta thu hút vốn từ nước ngoài (ODA và FDI), tìm kiếm được những thị trườngmới, những nhu cầu mới để có điều kiện mở rộng sản xuất, giúp mở rộng quy
mô công nghiệp tới mức tối ưu, phát triển những ngành c«ng nghiÖp míi.Hiện nay, thương mại quốc tế đang được xem như là một phương tiệncung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình ph¸t triÓn công nghiệp Vì vậy nóảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng và trình độ sản xuất công nghiệp Ch¼nghạn như với một số ngành công nghiệp của Việt Nam hiện nay, như da giầy,thì hầu như phải nhập khẩu nguyên liệu là chủ yếu Hoặc như ngành côngnghiệp sản xuất ô tô, xe máy, chúng ta chỉ chủ yếu nhập khẩu linh kiện rồi vềlắp ráp chứ chưa có điều kiện để tự sản xuất Nếu không có thương mại quốc
tế thì không biết đến bao giờ những ngành công nghiệp như thế này ở nước
ta mới phát triển được Như vậy, trong trường hợp này thương mại quốc tế đã
có tác dụng mở rộng khả năng sản xuất công nghiệp
Qua phân tích trên đây chúng ta nhận thấy là những nhân tè tác động tới
ph¸t triÓn công nghiệp có cả những nhân tố chủ quan và cũng có cả nhữngnhân tố khách quan Cho nên việc ph¸t triÓn công nghiệp không phải chỉ tự
nó vận động là được mà tất yếu cần đến sự chủ động tác động của con ngườinhằm đưa c«ng nghiÖp ph¸t triÓn nhanh và đúng hướng Sự chủ động tácđộng bằng các công cụ chính sách sẽ phần nào hạn chế được những mặt tácđộng bất lợi của mỗi nhân tố cũng như phát huy được nhiều nhất những ưuđiểm của mỗi nhân tố đó
Trang 21Chơng II: Thực trạng phát triển công nghiệp
thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2003
I đánh giá tổng quan phát triển công nghiệp Hà Nội
1 Đánh giá chung
Hà Nội là trung tõm cụng nghiệp lớn nhất miền Bắc, cú vị trớ, vai trũhết sức quan trọng đối với sự phỏt triển của đất nước Sự phỏt triển của cụngnghiệp Hà Nội đó đúng gúp to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của Thủ
đụ núi riờng và của cả nước núi chung Trong những năm qua cụng nghiệp HàNội đó khụng ngừng phỏt triển và dành được những kết quả to lớn
Tuy nhiờn, vị trớ, vai trũ của cụng nghiệp Hà Nội thời gian qua đượcđỏnh giỏ là vẫn cũn chưa tương xứng với vị trớ của Thủ đụ:
- Chỉ số tăng tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP cỏc năm qua cũn nhỏ (bỡnhquõn giai đoạn 1996 -2003 chỉ tăng khoảng 0.37% mỗi năm Do đú, tỉ trọngcụng nghiệp chưa tớnh đến xõy dựng trong GDP của Hà Nội chỉ ở mức26,71% năm 2002, thấp hơn so với mức trung bỡnh của cả nước là 38%)
- Ngành cụng nghiệp chỉ thu hỳt khoảng 14.5% số lao động trong độ tuổi
cú khả năng lao động của Thủ đụ, như vậy mức thu hỳt này cũn quỏ thấp sovới tổng số lao động trên địa bàn cũng nh con số lao động thất nghiệp của HàNội
Trang 22Tỷ trọng lao động cụng nghiệp chỉ chiếm khoảng 15-16% so với tổng laođộng đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn Tỷ lệ này cần phải tănglờn để gúp phần giảm số người thất nghiệp trờn địa bàn Hà Nội.
- Hệ số giữa nhịp độ tăng GDP cụng nghiệp và nhịp độ tăng trưởng GDPcủa toàn bộ nền kinh tế cũn thấp, chỉ đạt khoảng 1,31 lần trong khi hệ số nàycủa cả nước bằng khoảng 1,49 lần trong giai đoạn 1996- 2003
- Ngành cụng nghiệp thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài chưa nhiều, chỉchiếm khoảng 15-16 % so với FDI vào địa bàn Thủ đụ Trong khi mức thu hỳtFDI vào ngành cụng nghiệp của cả nước lờn tới 50,3 %
- Tuy ngành cụng nghiệp đúng gúp 67- 68% kim ngạch xuất khẩu nhưngnhững nhúm ngành chủ lực xuất khẩu đang chiếm tỉ lệ nhỏ trong sản xuấtcụng nghiệp Do đú, để tăng sự đúng gúp của cụng nghiệp vào xuất khẩu cầnđẩy mạnh phỏt triển những sản phẩm chủ lực như điện tử, thiết bị viến thụng,may mặc ,đồ da, cơ khớ tiờu dựng
Chúng ta đều biết rằng, Hà Nội là trung tõm cụng nghiệp lớn của vựng
và cả nước, cú vị trớ vai trũ hết sức quan trọng với sự phỏt triển cụng nghiệp,cũng như quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa của vựng và cả nước Năm
2002, Hà Nội đó đúng gúp 24.432 tỷ đồng trong tổng số 260.202 tỷ đồng giỏtrị sản xuất cụng nghiệp (GTSXCN) của cả nước, chiếm 9,39%; chỉ đứng sauthành phố Hồ Chớ Minh (chiếm 27,4%) Bà Rịa - Vũng Tàu (chiếm 11,25%)
và chiếm tới 37,35% GTSXCN toàn vựng đồng bằng sụng Hồng GTSXCNcủa Hà Nội bằng khoảng 1,88 lần Hải Phũng; 5,6 lần Hải Dương; 7,1 lần ThỏiNguyờn; 5,6 lần Phỳ Thọ là những tỉnh cú nền cụng nghiệp tương đối tậptrung của vựng Bắc Bộ Hà Nội khụng chỉ chiếm tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụngnghiệp lớn nhất miền Bắc mà cũn là nơi tập trung phỏt triển những ngànhcụng nghiệp kỹ thuật cao, then chốt của nền kinh tế như cơ khớ chế tạo, điện
tử và cụng nghệ thụng tin, chế biến thực phẩm, đồ uống
Bảng 1: Tỷ trọng GTSXCN Hà Nội so với cả nước và một số cỏc
vựng, thành phố
n v : %Đơn vị: % ị: %
2 Hà Nội so với Đ.B sụng Hồng 46.35 37.58 37.53
3 Hà Nội so với Hải Phũng 268.7 189.7 188
Trang 234 Hà Nội so với Tp Hồ Chớ Minh 28.64 30.02 33.05
Nguồn: Số liệu từ tổng cục Thống kờ
Trờn địa bàn Hà Nội hiện cú khoảng 12-13 sản phẩm cụng nghiệp cú vịtrớ tương đối khỏ so với cả nước ở cỏc lĩnh vực cơ khớ chế tạo, điện tử, dượcphẩm
Tuy nhiờn nếu so sỏnh cụng nghiệp của Hà Nội với thành phố Hồ ChớMinh thỡ cụng nghiệp Hà Nội vẫn cũn nhỏ bộ, tuy những năm gần đõy tốc độphỏt triển cú nhanh hơn Rừ ràng, cụng nghiệp Thủ đụ tuy đó cú vị trớ, vai trũquan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với đũi hỏi của phỏt triển cụng nghiệpThủ đụ núi riờng, phỏt triển kinh tế xó hội của vựng và cả nước núi chung
2 Quy mô, tỷ trọng và tốc độ phát triển công nghiệp
2.1 Quy mô công nghiệp
Trong giai đoạn 1995 -2003, quy mô công nghiệp (khi cha tính đến xâydựng) trong nền kinh tế của thủ đụ chỉ chiếm khoảng 24 đến 27 % quy mụtoàn bộ nền kinh tế Thực tế trong vũng 8 năm, cụng nghiệp đó cú nhữngbước phỏt triển mạnh mẽ song nhỡn chung tổng giỏ trị sản phẩm cụng nghiệptrong GDP cũn thấp, chỉ số tăng của tỷ trọng cụng nghiệp trong tổng GDP củathành phố chỉ bằng khoảng 2,61%, nghĩa là bỡnh quõn mỗi năm tăng thờm0,37 % Đú là mức thay đổi rất thấp trong bối cảnh chỳng ta đang cần cú sựphỏt triển mạnh mẽ của cụng nghiệp
Tuy nhiờn, nếu tớnh cả xõy dựng (cụng nghiệp mở rộng- mà từ đâytrong luận văn sẽ đợc gọi tắt là công nghiệp) thỡ trong những năm vừa qua,cụng nghiệp Hà Nội đó tạo ra những chuyển biến đỏng kể Tỷ trọng cụngnghiệp năm 2003 đó lờn tới hơn 40 %, phần nào đỏp ứng được yờu cầu phỏttriển cụng nghiệp của Thủ đụ Xem xột biểu dưới đõy chỳng ta sẽ thấy rừ điềuđú:
Bảng 2: Cụng nghiệp Hà Nội trong tổng GDP Hà Nội qua cỏc năm
( Theo giỏ hiện hành)
Trang 24Nguồn: Số liệu của Cục Thống kờ Hà Nội
Như vậy, quy mụ cụng nghiệp trong tổng GDP của Hà Nội vẫn cũn nhỏhơn quy mụ cụng nghiệp trong tổng GDP của cả nước và nhiều tỉnh thànhkhỏc Để thực hiện cụng nghiệp húa - hiện đại húa thỡ rất cần phải tăng quy
mụ cụng nghiệp trong nền kinh tế Thủ đụ chứ khụng thể để thấp như hiệnnay Bởi nếu khụng phỏt triển mạnh cụng nghiệp thỡ nụng nghiệp và dịch vụcũng khụng thể tăng nhanh và ảnh hưởng tới việc tạo ra nhiều chỗ làm chongười lao động Phải chăng, ở Hà Nội, tỷ lệ thất nghiệp vẫn cũn cao so với cảnước cũng cú một nguyờn nhõn là do cụng nghiệp của thành phố vẫn chưaphỏt triển mạnh và chưa tạo ra được những thay đổi lớn trong cơ cấu kinh tếcủa thành phố
Dới đây là biểu đồ thể hiện sự tăng quy mô công nghiệp của Hà Nội quacác năm:
Biểu đồ 1: Quy mô công nghiệp và GDP của Hà Nội qua các năm
0 10,000
Trang 25Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2003, 2000
Qua bảng trên ta thấy rằng trong giai đoạn 1995- 2003, các ngành du lịch
và nông, lâm thủy, sản đều có xu hớng giảm dần tỷ trọng, chỉ riêng có côngnghiệp là tỷ trọng tăng đều qua các năm Tính chung cả giai đoạn, côngnghiệp tăng thêm 9,05 %, trong khi tỷ trọng nông, lâm, thủy sản giảm 3,13%
và dịch vụ giảm 5,52 % Đây là sự thay đổi rất đáng kể trong sản xuất côngnghiệp của Thành phố, cho thấy công nghiệp đang dần vơn lên khẳng định đ-
ợc vị trí và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Thủ đô Đây là sự chuyển dịch
đúng hớng và cần thiết trong bối cảnh chúng ta đang rất cần có sự phát triểncủa công nghiệp để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc Dới đây
là biểu đồ phản ánh sự thay đổi tỷ trọng công nghiệp của Hà Nội qua các năm:
Biểu 2: Tăng, giảm tỷ trọng công nghiệp trong GDP của Hà Nội
qua các năm
Biểu đồ cho thấy có sự gia tăng đáng kể về tỷ trọng công nghiệp trong GDPcủa Hà Nội, nhất là trong 3 năm trở lại đây Sự thay đổi tích cực này là cầnthiết và hợp lý trong bối cảnh Hà Nội rất có sự phát triển của công nghiệp đểtạo động lực lôi kéo các ngành kinh tế khác cùng phát triển Nhng có một điều
dễ nhận thấy là nếu chỉ tính đến công nghiệp thuần túy thì tỷ trọng côngnghiệp là rất thấp, nghĩa là tỷ trọng công nghiệp của Hà Nội trong GDP cóphần đóng góp rất lớn của ngành xây dựng
Trang 26Công nghiệp đóng góp 31,6 % vào tăng trưởng GDP trên địa bàn Hà Nội Đâykhông phải là một mức đóng góp cao so với những tiềm năng và thế mạnh đểphát triển công nghiệp mà Hà Nộ được Trong bảng số liệu thống kê về tốc độtăng trưởng GDP toàn nền kinh tế và GDP ngành công nghiệp dưới đây ta sẽthấy rõ:
Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng công nghiệp
Đơn vị: %
Tăng GDP công nghiệp 20,6 13,85 16,67 22,6 13,79
Hệ số tăng công nghiệp
so với tăng GDP (lần)
Nguồn: Cục thống kê Hà Nội
Từ đây ta có thể khái quát về vai trò của công nghiệp đối với tăng trưởngGDP của Thành phố Hà Nội qua biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng côngnghiệp và tăng trưởng GDP sau đây:
BiÓu 3: T¨ng trëng GDP vµ t¨ng trëng GDP c«ng nghiÖp cña Hµ Néi qua
c¸c n¨m
0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00
Tốc độ tăng
(% )
Tăng GDPTăng GDP Công nghiệp
Qua đồ thị này ta thấy rằng tốc độ tăng trưởng công nghiệp luôn lớn hơntốc độ tăng trưởng GDP của Hà Nội Điều này cho ta thấy được vai trò quantrọng của công nghiệp đối với tăng trưởng chung của Thành phố Điều đó
Trang 27nghĩa là tăng trưởng kinh tế chung của Hà Nội cú sự đúng gúp rất nhiều củacụng nghiệp
Song tuy là tốc độ tăng của cụng nghiệp lớn hơn so với tốc độ tăng trưởngGDP chung của toàn thành phố nhưng nếu so sỏnh hệ số tăng cụng nghiệp sovới tăng trưởng GDP của Hà Nội với cỏc thành phố khỏc thỡ chỉ số này ở cỏcthành phố lớn nước ta cao hơn, và đạt khoảng 1,4 đến 1,7 lần, mức trung bỡnh
cả nước đạt 1,49 lần Nhỡn vào biểu ta thấy rằng mối tương quan này là chưaphự hợp, nếu cứ giữ hệ số tương quan đú thỡ về lõu dài nền kinh tế của Hà Nộikhụng thể cú nhịp độ tăng cao được
Dưới đõy ta sẽ xem xột tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của
3 nhúm ngành chớnh (theo giỏ so sỏnh) trờn địa bàn Hà Nội qua cỏc năm
Bảng 5: Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất của cỏc ngành sản xuất cụng
nghiệp trờn địa bàn Hà Nội
Đơn vị: %n v : %ị: %
1 Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 37,92 13,36 9,23 13,05 13,67
2 Cụng nghiệp chế biến 26,3 13,67 13,81 25,54 25,34 3.SX, PP điện, nước, ga 28,56 8,99 11,12 15,4 13,29
Nguồn: Tổng cục thống kờ và Cục thống kờ Hà Nội
Nhỡn chung tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn
Hà Nội thời gian qua là tương đối cao, đều và ổn định Song cú sự chờnh lệchnhiều về tốc độ tăng của cỏc nhúm ngành này Ngành cụng nghiệp khai thỏc
mỏ tăng nhanh trong thời gian đầu sau đú lại cú xu hướng giảm và biến độngthất thường do gần đây nguồn nguyên liệu này đang bị giảm dần Ngành sảnxuất và phõn phối điện, nước, ga tăng đều nhưng tốc độ khụng cao, chưatương xứng với yờu cầu phỏt triển của cụng nghiệp Thủ đụ vì thực sự là HàNội không có nhiều lợi thế để phát triển ngành công nghiệp này Chỉ cú ngànhcụng nghiệp chế biến là cú tốc độ tăng đều và ổn định qua cỏc năm do nhữngnăm vừa qua nguồn nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến của HàNội đã ổn định và đợc cung ứng rất tốt từ các tỉnh lân cận nh Hà Tây cũng nh
từ các vùng ngoại thành của Hà Nội
Trang 283 Gi¸ trÞ xuÊt khÈu c«ng nghiÖp
Cũng giống như đối với cả nước, công nghiệp của Hà Nội cũng có vaitrò quan trọng đối với xuất khẩu của Thành phố trong những năm vừa qua.Thời kì 1995- 2003 kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội tăng trung bình11,86 %; riêng sản phẩm công nghiệp tăng khoảng 10% năm Điều này đãkhẳng định được vai trò quyết định của công nghiệp đối với xuất khẩu Tăngtrưởng xuất khẩu của Hà Nội thời gian vừa qua phần lớn là do đóng góp củatăng trưởng xuất khẩu công nghiệp.Trong đó các sản phẩm xuất khẩu chủ yếuthuộc ngành hàng dệt, may, giầy dép và sản phẩm từ da, hàng điện tử và thủcông mỹ nghệ Trong đó sản phẩm dệt may chiếm tỷ trọng từ 58,2 đến 61,5%trong giá trị kim ngạch xuất khẩu công nghiệp trên địa bàn Các mặt hàngxuất khẩu như máy thu hình màu xuất khoảng 25,2% so với lượng hàng sảnxuất trong năm, giầy vải xuất khẩu khoảng 75% so với lượng sản xuất trongnăm; sứ dân dụng xuất khẩu 28%,; quần áo dệt kim xuất khẩu 45%, khănbông các loại xuất 88%, vải tuyn xuất khẩu 46%, bít tất 33%, áo len 80,1% Tính đến cuối năm 2002, trên địa bàn Thành phố có khoảng 735 doanhnghiệp s¶n xuÊt c«ng nghiÖp có kim ngạch xuất khẩu, với các thị trường xuấtkhẩu chủ yếu là EU, Asean, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc, Mỹ Sốdoanh nghiệp xuất khẩu ngày càng tăng đã góp phần tăng kim ngạch xuấtkhẩu các sản phẩm công nghiệp của Hà Nội cũng như đóng góp vào tổng kimngạch xuất khẩu
Xem xét bảng số liệu dưới đây:
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu công nghiệp và tổng kim ngạch xuất
khẩu của Hà Nội
Đơn vị: Triệu USD
XK 96- 2003, %
Tổng kim ngạch XK 755 1.037,5 1.402 1.502,2 1.655 11,86
Riêng SP công nghiệp 581 794,1 955,6 1.024 1.122,3 9,86
Nguồn: Theo số liệu Tổng cục thống kê và Cục thống kê Hà Nội
Tổng giá trị xuất khẩu công nghiệp luôn duy trì ở tỷ lệ cao trên 65% tổngkim ngạch xuất khẩu của cả Thành phố Tuy nhiên mấy năm gần đây tỷ lệnày lại đang có xu hướng giảm dần, từ mức 76,9% năm 1995 đến nay chỉ còn
Trang 2967,81 %, do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là do sự gia tăngkim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Thành phố Còn về số tuyệtđối thì xuất khẩu công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trong cảgiai đoạn này.
Cơ cấu sản xuất công nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu các sảnphẩm công nghiệp Trong nhiều năm qua sản xuất các sản phẩm công nghiệpxuất khẩu chủ lực thuộc các phân ngành dệt may, da giầy, hàng điện tử, thiết
bị truyền thông Tuy nhiên nhóm hàng này cũng mới chỉ chiếm hơn 20 % giátrị sản xuất công nghiệp toàn thành phố Xuất khẩu của thành phố đòi hỏinhiều hơn thế đối với công nghiệp Do đó, việc đổi mới cơ cấu sản xuất côngnghiệp đang là yêu cầu cấp bách để có thể gia tăng phần đóng góp của côngnghiệp vào xuất khẩu Trong thời gian tới, Thành phố cần có nhiều chínhsách hơn nữa để thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp cũng như đadạng hóa hơn nữa các mặt hàng xuất khẩu trong cơ cấu hàng xuất khẩu củaThủ đô Hơn nữa, cần đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến thương mại để mởrộng thị trường xuất khẩu
4 C«ng nghiÖp víi ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña Hµ Néi
4.1 §ãng gãp cña c«ng nghiÖp vµo ng©n s¸ch
Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nước của Thành phố Hà Nộiđang ở mức 44- 49% Từ năm 1995 đến nay, tỷ lệ này thay đổi theo hướnggiảm dần qua các năm Như chúng ta đều biết nguồn tạo ngân sách thu trênđịa bàn là thu từ thuế và phí chiếm trên 80-85% Nguồn thu này chủ yếu từsản xuất kinh doanh công nghiệp và dịch vụ
Thời kì 1996- 2000, tỷ trọng đóng góp của công nghiệp vào nguồn thungân sách là khoảng 25% Tỷ trọng này không ổn định qua các năm Dướiđây là biểu tỷ trọng đóng góp của công nghiệp trong tổng thu ngân sách củathành phố Hà Nội (tính theo giá hiện hành)
Bảng 7: Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp trong thu ngân sách
Trang 30Với mức đúng gúp như hịờn nay, cụng nghiệp tuy đó phần nào thể hiệnđược vai trũ của mỡnh nhưng tỷ lệ đúng gúp này là chưa cao và tiềm năng cũn
cú thể lớn hơn thế Muốn tăng nhanh tỷ trọng đúng gúp của cụng nghiệp vàothu ngõn sỏch cho Thành phố thỡ cần đổi mới sắp xếp lại cơ cấu nội bộ ngànhcụng nghiệp, đổi mới thiết bị, cụng nghệ
4.2 Giải quyết việc làm, tăng thu nhập
Như chỳng ta đó biết, cụng nghiệp cú vai trũ quyết định đối với sự phõncụng lao động xó hội Thời kỡ 1995- 2003 cả nền kinh tế thu hỳt được thờmkhoảng 160 nghỡn lao động, thỡ riờng cụng nghiệp đó thu hỳt được 48,1 nghỡnngười, chiếm 38% Cú thể núi trong thời gian qua, cụng nghiệp đó đúng gúptớch cực vào việc thu hỳt lao động và giải quyết việc làm cho xó hội Trong sốlao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn của toàn thành phố HàNội tăng thờm thỡ số lao động tăng thờm trong ngành cụng nghiệp khoảng48,1 nghỡn người Tuy số thu hỳt này cũn khiờm tốn song nú cú ý nghĩa quantrọng vỡ chủ yếu họ đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp cụngnghiệp cú trang bị kỹ thuật cao và cụng nghệ hiện đại Ngoài ra cũng cần thấyrằng, nhờ phỏt triển cụng nghiệp nờn đó gúp phần giỏn tiếp vào thu hỳt thờmlao động vào cỏc ngành khỏc, mà rừ nhất là vào ngành dịch vụ Theo tính toánthì cứ lao động công nghiệp tăng thêm 1% sẽ có khả năng lôi kéo lao độngdịch vụ tăng thêm 0,2%
Bảng 8: Lao động cụng nghiệp trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn
Đơn vị: Nghỡn người, %
1996- 2002, %
Lao động cụng nghiệp 175,7 195,7 199,9 220,4 3,58
% so với lao động đang làm
việc trong cỏc ngành KTQD
16,7 16,8 16,8 17 16-17
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2000, 2002
Cụng nghiệp thu hỳt tỷ lệ lao động khụng nhiều so với yờu cầu Thành phố
đặt ra là hơn 20% số lao động tham gia vào sản xuất cụng nghiệp nhưng thực
tế cho thấy là lao động cụng nghiệp cú mức thu nhập tương đối cao so với laođộng hoạt động trong cỏc ngành kinh tế khỏc Chớnh vỡ thế, cụng nghiệp đógúp phần nõng cao thu nhập cho người lao động cũng như cải thiện mức sốngcho nhõn dõn lao động Thủ đụ
Trang 31Hà Nội chủ yếu là phát triển các loại hình dịch vụ nên mức thu hút laođộng vào dịch vụ là rất lớn, cho nên mức lao động tham gia vào sản xuất côngnghiệp trên địa bàn như thế cũng có thể xem là chấp nhận được, góp phầnnâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân.
II §¸nh gi¸ vÒ chuyÓn dÞch c¬ cÊu c«ng nghiÖp
1 C¬ cÊu ngµnh
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Hà Nội trong giai đoạnnày được đánh giá là tích cực Có sự gia tăng mạnh ở ngành cơ khí, tuy nhiênngành điện tử và công nghệ thông tin chưa tăng và còn chưa đáp ứng đượcyêu cầu
Giai đoạn này, công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh cácngành công nghiệp kỹ thuật cao, chủ lực Trong vòng 7 năm, tỷ trọng ngành
cơ khí đã tăng thêm 8,8% và cũng là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất của thànhphố Ngành có tỷ trọng cao thứ hai là ngành chế biến nông lâm thuỷ sản lại có
tỷ trọng giảm liên tục khoảng 1% / năm do không có nhiều ưu thế về nguồnnguyên liệu ổn định tại chỗ để phát triển
Bảng 9: Cơ cấu các ngành công nghiệp của Thủ đô giai ®o¹n 1995- 2003
90,99
34,49 14,24 12,74 10,18 9,00 5,66 2,7 1,99
91,61
36,82 13,47 11,75 10,49 8,26 5,7 3,15 1,97
- 0, 95
Nguồn: Số liệu của Tổng cục Thống kê
Trang 32Từ đó ta có biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành công nghiệp thủ đô Hà Nội năm
Tỷ trọng công nghiệp sản xuất phân phối điện ga nớc còn rất nhỏ bé và lại
có xu hớng giảm trong những năm gần đây, sự phát triển cha tơng xứng với
điều kiện cũng nh nhu cầu sử dụng của thành phố Nguyên nhân chủ yếu là
điều kiện sản xuất không thuận lợi, vốn đầu t vào ngành này còn thấp
Nếu xem xột tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực mà Hà Nội đó xỏc
định (đú là ngành cơ - kim khớ, dệt may- da giầy; điện tử- cụng nghệ thụng
tin; chế biến nụng sản thực phẩm, cụng nghiệp vật liệu mới) thỡ thấy rằng tỷ
trọng cỏc ngành này chưa cao Do đú chưa thể hiện được vai trũ là ngànhcụng nghiệp chủ lực Riờng ngành cụng nghiệp sản xuất cơ kim khớ thỡ chiếm
tỷ trọng cao song vẫn chủ yếu là để phục vụ tiờu dựng trong thành phố và một
số tỉnh lõn cận chứ chưa hướng tới mục đớch xuất khẩu do công nghệ sản xuấtcòn lạc hậu, cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng của các nớc Do đú phạm vihay quy mụ phỏt triển cũng đó bị giới hạn nhiều
2 Cơ cấu theo thành phần kinh tế
Thời kỡ 1995-2003 cơ cấu cụng nghiệp theo thành phần kinh tế cũng đó
cú sự chuyển dịch nhanh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụngnghiệp của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài và giảm tỷ trọng của khu vựckinh tế quốc doanh tương ứng Khu vực kinh tế ngoài nhà nước trong nướcchuyển dịch theo hướng tăng nhưng cũn chậm do lĩnh vực hoạt động còn rấthạn chế và bó hẹp
Trang 33Bảng 10: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế
tớnh theo giỏ trị sản xuất
Đơn vị: %
1.Doanh nghiệp NNTW quản lý 52,12 42,64 39,3 - 12,92 2.Doanh nghiệp NN địa phương 19,44 12,86 12,56 -6,88
3 Kinh tế ngoài nhà nước 9,53 10,62 9,98 + 0,44
II KV cú vốn đầu tư nước ngoài 18,91 33,88 38,27 + 19,36
Tỷ trọng giỏ trị sản xuất của doanh nghiệp nhà nước Trung ương năm
1995 chiếm tới 52,12% giỏ trị sản xuất toàn ngành cụng nghiệp thỡ đến năm
2003 đó giảm xuống và chỉ cũn chiếm 39,2% Tuy nhiờn đõy vẫn là tỷ trọnglớn nhất và cỏc đoanh nghiệp Nhà nước Trung ương vẫn giữ vai trũ cực kỡquan trọng đối với phỏt triển cụng nghiệp của Hà Nội
Kinh tế ngoài nhà nước vẫn đang được chỳ ý phỏt triển và cú sự tăng dần
về tỷ trọng cũng như cú sự gia tăng mạnh mẽ cỏc doanh nghiệp cụng nghiệpngoài quốc doanh Các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh trên địabàn Hà Nội chủ yếu là sản xuất cơ kim khí, chế biến nông sản chứ các lĩnhvực công nghiệp yêu cầu công nghệ cao thì còn hạn chế Trong thời gian tới,thành phần kinh tế này sẽ cũn phỏt triển hơn nữa Theo số liệu thống kờ năm
2003, Hà Nội cú 18.098 doanh nghiệp cụng nghiệp thỡ số doanh nghiệp cụngnghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh lờn tới 17.660 doanh nghiệp, chiếmtới gần 90 % tổng số doanh nghiệp cụng nghiệp toàn Thành phố Sự phỏttriển của khu vực cụng nghiệp ngoài quốc doanh đó tạo nờn những sự khởisắc cho cụng nghiệp Thủ đụ núi riờng cũng như cho nền kinh tế Thủ đụ núichung Chỉ cú 270 doanh nghiệp cụng nghiệp quốc doanh và 168 doanhnghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài Dưới đõy là biểu đồ cơ cấu cụng nghiệp
Trang 34của Hà Nội theo thành phần kinh tế năm 2003 tính theo phần đóng góp giá trịsản xuất công nghiệp.
BiÓu 5: C¬ cÊu c«ng nghiÖp Hµ Néi theo thµnh phÇn kinh tÕ
KV cã vèn ®Çu
t n íc ngoµi
3 C¬ cÊu c«ng nghiÖp theo vïng l·nh thæ
3.1 C¬ cÊu c«ng nghiÖp theo quËn huyÖn
Có thể nói cơ cấu công nghiệp thời gian qua đã theo hướng phát huy thếmạnh và tiềm năng của từng quận huyện, tuy nhiên sự chuyển dịch cơ cấudiễn ra còn chậm Trong số các Quận huyện của Hà Nội thì tỷ trọng giá trịsản xuất công nghiệp phi nhà nước của quận Hai Bà Trưng là lớn nhất, tiếpđến là huyện Gia Lâm, quận Hoàn Kiếm, quận Đống Đa Các quận mớithành lập có tỷ trọng công nghiệp phi nhà nước còn nhỏ như quận Tây Hồ,quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy, huyện Thanh Trì cũng đồng thời có tỷtrọng giá trị sản xuất công nghiệp nhỏ
Bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo quận huyện dưới đây sẽ cho
ta thấy điều đó:
Trang 35Bảng 11: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ngoài nhà nước theo
Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội
Quận Thanh Xuân tuy có tỷ trọng công nghiệp phi nhà nước rất thấpsong hiện nay lại đang dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng công nghiệp, trung bìnhtới 47,09 % / năm trong giai ®o¹n 1995 - 2003 Đây là quận đang được đánhgiá là rất có triển vọng phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp cơkhí, chế tạo máy Quận Tây Hồ cũng tương tự, tuy chỉ chiếm tỷ trọng chưađến 5 % song tốc độ tăng trưởng công nghiệp phi nhà nước của quận này lêntới 44, 03 % / năm trong giai đoạn này
Nhìn chung, cơ cấu công nghiệp theo Quận huyện không có sự phân hóa
rõ rệt theo nội ngoại thành và cũng không có chênh lệch đáng kể nào giữa cácquận huyện Nếu xem xét về sự chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư và lao độngthì thấy có một xu thế chuyển dịch chung là lao động và vốn đầu tư ngàycàng "chảy" vào những quận huyện đang có tốc độ tăng trưởng cao nhưThanh Xuân, Hoàn Kiếm, Sóc Sơn, Tây Hồ Ngược lại những quận huyện cótốc độ tăng trưởng công nghiệp thấp thì đồng thời cũng nhận được khôngnhiều đầu tư tư nhân cũng như thu hút lao động tham gia Tuy vậy, theo đánhgiá chung thì sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp giữa các quận huyện là cònchậm và chưa có những thay đổi đáng kể
Trang 363.2 C¸c khu vùc tËp trung c«ng nghiÖp
Bảng 12: Một số chỉ tiêu về các khu tập trung công nghiệp hiện có của
Hà Nội
Các khu vực tập trung
công nghiệp
DT chiếm đất (ha)
Lao động (Nghìn người)
2 Trương Định- Đuôi Cá 32 5,8 Thực phẩm , cơ khí
3 Văn Điển - Pháp Vân 39 4,3 Cơ khí, hóa chất, Vlxd
4 Thượng Đình 76 14 Cơ khí, hóa chất, da giày
5 Cầu Diễn - Nghĩa Đô 27 2,1 Vlxd, cơ khí, chê biến
6 Gia Lâm - Yên Viên 38 15 Có khí, hóa chất, Vlxd
7 Đông Anh 68 7,2 Cơ khí, luyện kim, vlxd
9 Cầu Bươu 12,4 1,8 Cơ khí, hóa chất
Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Hà Nội
Hà Nội hiện có 9 khu vực tập trung công nghiệp Ngoài ra còn có các xínghiệp công nghiệp phân bố rải rác trong nội và ngoại thành Các khu vực tậptrung công nghiệp hiện nay đang chiếm tới gần 50% tổng số lao động toànthành phố Trên đây là bảng thống kê một số chỉ tiêu ở 9 khu vực tập trungcông nghiệp này
Nếu xem xét cơ cấu lãnh thổ công nghiệp theo các khu công nghiệp tậptrung thì đến nay Hà Nội có 6 khu tập công nghiệp tập trung đã được cấp giấy
phép xây dựng gồm: Khu công nghiệp Sài Đồng B, Khu công nghiệp Hà Nội
- Đài tư, khu công nghiệp Bắc Thăng Long, khu công nghiệp Nội Bài, khu công nghiệp Nam Thăng Long và khu công nghiệp Sài Đồng A Hiện nay mới
có 4 khu công nghiệp đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng nhưng mới chỉ có 3khu đi vào hoạt động
Hoạt động của các khu công nghiệp đã góp phần vào sự phát triển cũngnhư chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của Thủ đô nói chung và khu vực Bắc
Bộ nói chung Các khu công nghiệp chính là những nơi hấp dẫn để có thể thuhút được nhiều đầu tư của nước ngoài, tiếp thu công nghệ mới và phát triểnnhững ngành công nghiệp mới, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế công
Trang 37nghiệp Tuy nhiờn, so với cỏc tỉnh, thành khỏc và đặc biệt là so với cỏc tỉnhthành ở phớa nam thỡ sự phỏt triển cỏc Khu cụng nghiệp tập trung ở Hà Nộicũn cú những hạn chế.
III tình hình phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội thời gian qua
1 Đánh giá chung
Thời gian qua Hà Nội đã xác định ra 5 ngành công nghiệp chủ lực để tập
trung đầu t phát triển là: Ngành cơ - kim khí; Dệt may, da giầy; điện - điện tử
công nghệ thông tin (không có sản xuất và phân phối điện); ngành chế biến thực phẩm; ngành sản xuất vật liệu xây dựng Chính phủ và Thành phố cũng
đã có nhiều chính sách dành vốn cho đầu t phát triển 5 ngành công nghiệp chủlực Điều đó có tác dụng tích cực đối với quá trình đổi mới thiết bị, công nghệ,nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm Khoảng 40% doanhnghiệp Nhà nớc trên địa bàn đợc đổi mới công nghệ sản xuất, đổi mới trangthiết bị và mở rộng mặt hàng, nâng cao dần chất lợng một số mặt hàng tiêubiểu nh may mặc, cơ - kim khí tiêu dùng
- Hình thành và phát triển một số ngành có trình độ công nghệ tơng đốicao nh điện tử, lắp ráp ô tô, xe máy, gốm sứ cao cấp
- Một số ngành công nghiệp chủ lực đóng góp quan trọng vào việc xuấtkhẩu thay thế nhập khẩu, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng, đặcbiệt là nhóm hàng dệt may, kim khí tiêu dùng, quạt điện, xe đạp, điện tử, maymặc, giầy dép, vật liệu xây dựng
- Quy mô và tốc độ tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu các mặt hàng thuộccác ngành công nghiệp chủ lực giai đoạn 1996- 2003 là 19,6 % / năm Giỏ trịsản xuất cụng nghiệp của 5 nhúm ngành chủ lực chiếm tới hơn 80% giỏ trịSXCN của toàn ngành năm 2002
Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì hiệu quả sản xuất kinh doanh và sứccạnh tranh của các ngành công nghiệp chủ lực nhìn chung cha cao, cha tơngxứng với tiềm năng, nguồn lực các ngành đang nắm giữ, sản xuất cha thật gắnkết với thị trờng, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng nội tại, nhiều sản phẩmvẫn phải nhập khẩu do các tỉnh thành khác sản xuất Hơn nữa, thành phố vẫncha xác định đợc chiến lợc nói chung với một số mặt hàng và ngành hàng chủlực trên địa bàn
2 Tình hình phát triển các ngành công nghiệp chủ lực
2.1 Nhóm ngành dệt may - da giày
Những năm vừa qua, nhóm ngành này đã đóng góp khoảng 12 % tổng giátrị sản xuất công nghiệp và giải quyết việc làm cho hơn 6,3 vạn lao động,
Trang 38chiếm hơn 20% tổng số lao động thu hút vào toàn ngành công nghiệp Riêngcông nghiệp dệt thời kì 1999-2000 có sự giảm sút nhng đã lấy lại đợc tốc độtăng trởng trong giai đoạn 2001-2003 Nhng nhìn chung, tốc độ đổi mới thiết
bị của ngành này còn thấp Do đó nhiều sản phẩm đang bị sức ép cạnh tranhvới hàng ngoại Các xí nghiệp may có sự thay đổi đáng kể đã tạo ra bớc pháttriển khá, hệ số đổi mới thiết bị của một số xí nghiệp đạt tới 60- 70%, chủ yếu
là thiết bị của Nhật và Tây Đức Dới đây là bảng phản ánh một số chỉ tiêu chủyếu về tình hình phát triển của nhóm ngành này
Bảng 13: Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình phát triển của nhóm
ngành dệt may- da giầy
Đơn vị: %
Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003
- Tốc độ tăng GTSX 23,57 12,88 11,35 17,83 13,97 16,85 22,49 -Tỷ trọng GTSX CN 15,88 - - 11,16 12,74 11,75 11,2
Nguồn: Tổng cục thống kê
Các sản phẩm chính của nhóm ngành này gồm: sản phẩm dệt kim, khănmặt, quần áo may sẵn, vải mặc ngoài, sợi bông và sợi pha, giầy vải, giầy thểthao Đây là những sản phẩm có khă năng cạnh tranh cao của Hà Nội hớngvào xuất khẩu Ngành dệt may, da giầy có phát triển khá song do cha giảiquyết tại chỗ đợc các nguyên liệu, phụ liệu đầu vào, hình thức gia công vẫncòn chiếm tỷ trọng lớn, do đó vẫn còn phụ thuộc vào thị trờng nớc ngoài vàhiệu quả thấp, khâu thiết kế mẫu còn cha tốt nên sản phẩm mẫu mã còn đơn
điệu Hiện nay Hà Nội đang kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào các dự án trọng
điểm nh nâng cấp, cải tạo, mở rộng khu dệt may Minh Khai- Vĩnh Tuy
Bảng 14: Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình phát triển ng nh ành
công nghiệp chế biến
Đơn vị:%
Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003
- Tốc độ tăng GTSX 28,99 20,88 0,62 6,92 8,95 18,21 13,15 -Tỷ trọng GTSX CN 11,0 7,91 14,24 13,47 6,99
Nguồn: Xử lý số liệu của Cục Thống kê Hà Nội
Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản của Hà Nội còn quá nhỏ
bé do không có nhiều lợi thế để phát triển cũng nh cha đợc quan tâm đầu t
Trang 39thích đáng, trình độ công nghệ cha cao mặc dù nhu cầu tiêu thụ lớn, nhất làcác sản phẩm chế biến đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Bảng số liệutrên cho thấy là tỷ trọng đóng góp của ngành không cao, tốc độ tăng giá trịSXCN thất thờng, kém ổn định.
Công nghiệp chế biến cha khai thác và phát huy đợc các sản phẩm chếbiến truyền thống có thơng hiệu nổi tiếng để phục vụ khách du lịch và hớngtới xuất khẩu Hơn nữa, việc sản xuất thời gian qua không gắn kết và góp phầntạo động lực phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành và các vùnglân cận
2.3 Ngành cơ- kim khí
Đây là ngành công nghiệp có vai trò và vị trí hàng đầu đối với sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Hà Nội là Thành phố rất có lợi thế vềngành này Thời gian qua, ngành cơ - kim khí đã khẳng định đợc vị trí bằng
một số mặt hàng có thế mạnh nh: cơ khí chế tạo máy công cụ, đúc, sản xuất
thiết bị điện, thiết bị y tế, cơ khí chính xác, sản xuất ô tô, xe máy, động cơ ô tô, các thiết bị dồ dùng gia dụng cao cấp
Bảng15: Một số chỉ tiêu phát triển ngành cơ - kim khí qua các năm
Đơn vị:%
Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003
- Tốc độ tăng GTSX 133.56 12,09 0,61 40,19 12,2 40,19 25,55 -Tỷ trọng GTSX CN 18,63 - - 25,55 26,49 28,82 28,32 -Tốc độ tăng lao động - - - - 12,2 6,3 6,5
Nguồn: Xử lý số liệu từ Tổng cục Thống kê
Bảng số liệu cho thấy rằng ngành cơ khí đã phát triển rất mạnh trong thờigian đầu nhng sau đó lại suy yếu và giảm mạnh, nhng từ năm 2001 trở lại đâythì lại đang có dấu hiệu phục hồi Nhng ngành này vẫn luôn đợc khẳng địnhtrong công nghiệp Thủ đô vì tỷ trọng của ngành trong tổng GTSX công nghiệprất lớn và ổn định
Ngành cơ- kim khí vài năm gần đây lại đang gặp nhiều khó khăn do thiếuvốn đầu t, thiếu nhiều dự án khả thi, do đó thờng đầu t phân tán, không đồng
bộ, làm cho chi phí sản xuất cao, chất lợng cạnh thấp và khả năng cạnh tranhkém Một số ngành nh sản xuất ô tô, xe máy còn kém phát triển vì thực ra hầuhết chúng ta đều nhập khẩu linh kiện rồi về lắp ráp chứ cha tự sản xuất đợc.Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu Chiến lợc, chính sách công nghiệp thìhầu hết sản phẩm cơ khí của Hà Nội thuộc các nhóm hàng có khả năng cạnh
tranh yếu mặc dù vẫn đang đợc bảo hộ rất nhiều (trừ nhóm hàng kết cấu thép,
các thiết bị phi tiêu chuẩn thị trờng) khi hội nhập
2.4 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng
Bảng 16: Một số chỉ tiêu về tình hình phát triển công nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng
Đơn vị: %
Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003
Trang 40- Tốc độ tăng GTSX 5,29 18,4 34,38 14,49 13,85 16,5 9,45 -Tỷ trọng GTSX CN 5,17 - - 5,43 5,66 5,7 4,67 -Tốc độ tăng lao động - - - - -0,3 3,4 3,7
Nguồn: Xử lý số liệu của Cục Thống kê Hà Nội
Do thuận lợi về tài nguyên làm vật liệu xây dựng tại chỗ và đa nguyên liệu
từ nói khác đến nên ngành vật liệu xây dựng của Hà Nội thời gian qua pháttriển khá Hiện ngành chiếm 6,73 % GTSX toàn ngành công nghiệp, thu húthơn 19,5 nghìn lao động Ng nh sản xuất vật liệu xây dựng của Hà Nội đà phát triển ợc
đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới, nhất là trong giai
đoạn nhu cầu vật liệu cho xây dựng của Hà Nội và các tỉnh lân cận rất lớn
Do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh nên nhu cầu về vật liệuxây dựng của thị trờng trong nớc là rất lớn Hà Nội cần tập trung đầu t pháttriển để đáp ứng nhu cầu, ứng dụng công nghệ mới để sản xuất các loại vậtliệu mới, vật liệu cao cấp
2.5 Ngành điện - điện tử
Vị trí của nhóm ngành công nghiệp này đang ngày càng tăng trong nềncông nghiệp Hà Nội, thể hiện ở mức đóng góp ngày càng cao vào công nghiệpThủ đô và tốc độ tăng trởng tơng đối cao, đều và ổn định qua các năm Ngành
điện- điện tử thu hút khoảng 10% tổng số lao động công nghiệp Thủ đô.Trong những năm tới, đây sẽ là ngành rất có thế mạnh để phát triển ở địa bànThành phố Hà Nội, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất phần mềm Bởi vìnhu cầu về các sản phẩm công nghiệp phần mềm đang ngày càng tăng caotrong những năm vừa qua cũng nh các năm tới, không chỉ trên địa bàn Hà Nội
Nguồn: Xử lý số liệu của Cục Thống kê Hà Nội
Một số mặt hàng tiêu biểu và có thế mạnh của nhóm ngành điện- điện tử
nh máy PC, điện thoại di động, cố định, đồng hồ Việc phát triển ngành côngnghiệp này ở Hà Nội thời gian qua còn gặp nhiều khó khăn và thách thức nênnhìn chung vẫn trong tình trạng chậm phát triển Sản xuất mới chỉ chủ yếu ởdạng lắp ráp, tỷ trọng linh kiện điện tử sản xuất trong nớc còn rất thấp Cácdoanh nghiệp công nghệ thông tin còn gặp nhiều khó khăn do thị trờng thôngtin trong nớc hạn hẹp; hạ tầng viễn thông cha đáp ứng yêu cầu phát triển; môitrờng đầu t cho công nghệ phần mềm ở nớc ta cha thuận lợi, bảo vệ quyền sở