Hiện đại hóa quy trình hành chính tại Công ty TNHH Thương mại Đầu tư Intimex

MỤC LỤC

Cung cấp hàng tiêu dùng

Công nghiệp mà nhất là công nghiệp chế biến phát triển đã làm cho các sản phẩm "thô" ấy ngày càng được biến đổi theo hướng tạo ra các sản phẩm cao cấp hơn, đáp ứng được cơ cấu nhu cầu ngày càng rộng mở của con người. Sự phát triển của ngành chế tạo các thiết bị du hành vũ trụ đã giúp con người khám phá các hành tinh ngoài trái đất; Sự phát triển của các thiết bị viễn thông đã giúp mọi người liên lạc với nhau dễ dàng và thuận tiện hơn nhiều;.

Thu hút lao động nông nghiệp

Bởi khi các nhu cầu cơ bản - nhất là nhu cầu về lương thực, thực phẩm đã được thỏa mãn thì vai trò cung cấp các vật phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của nông nghiệp cũng sẽ dần nhường chỗ cho những nhu cầu khác cao hơn, do chính sản xuất công nghiệp đem đến cho chúng ta. Từ đó ta thấy rằng không chỉ thu hút lao động cho nông nghiệp mà công nghiệp còn có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề có tính chiến lược của nền kinh tế xã hội như: Tăng thu nhập dân cư và ổn định xã hội, giải quyết việc làm, xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị với nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi, v v… cũng như những vấn đề bức xúc trong xã hội nảy sinh do dư thừa lao động nông nghiệp gây ra như các tệ nạn xã hội, các vấn đề về truyền thống đạo đức phát sinh ở nông thôn.

Công nghiệp hóa với phát triển kinh tế xã hội

Đối với Việt Nam cũng nh các nớc phát triển nói chung, công nghiệp hoá không chỉ là một phơng tiện để tăng thu nhập, tăng khối lợng và số lợng hàng hoá, mà còn là một phơng thức để hiện đại hoá cơ cấu sản xuất, thay đổi tập quán kinh tế xã hội cũng nh thói quen tiêu dùng của dân c. Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, tổ chức và phát triển công nghiệp, phối hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nớc, đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của các mục tiêu đó, nhằm nâng cao năng lực, phát huy có hiệu quả vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong các ngành kinh tế.

Nhóm những nhân tố về điều kiện tự nhiên

Vỡ vậy khi xem xét quá trình phát triển công nghiệp cần phân tích các nhóm nhân tố ảnh hưởng để có các chính sách, biện pháp nhằm phát huy mặt lợi thế và hạn chế những mặt bất lợi. Đó là một tất yếu trong điều kiện xây dựng nền kinh tế mở, tăng cường và mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập vào đời sống kinh tế của khu vực và thế giới.

Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 1 Nhân tố thị trờng

Vốn ngoài nước như FDI là nguồn vốn quan trọng có ý nghĩa giúp chuyển giao công nghệ, đào tạo kĩ thuật, tìm kiếm những thị trường tiêu thụ mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hiện đại hóa, tham gia phân công lao động quốc tế và có sản phẩm cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Thực tiễn đã cho thấy có rất nhiều quốc gia tuy không được ưư đãi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ biết áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật, những tiến bộ công nghệ nên đã đạt được những sự thần kì kinh tế mà Nhật Bản - đất nước có nền Công nghiệp phát triển nhất Châu Á chính là một tấm gương lớn nhất.

Thực trạng phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2003

Đánh giá chung

- Ngành công nghiệp chỉ thu hút khoảng 14.5% số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động của Thủ đô, như vậy mức thu hút này còn quá thấp so với tổng số lao động trên địa bàn cũng nh con số lao động thất nghiệp của Hà Néi. Hà Nội không chỉ chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất miền Bắc mà còn là nơi tập trung phát triển những ngành công nghiệp kỹ thuật cao, then chốt của nền kinh tế như cơ khí chế tạo, điện tử và công nghệ thông tin, chế biến thực phẩm, đồ uống.

Quy mô, tỷ trọng và tốc độ phát triển công nghiệp 1 Quy mô công nghiệp

Rừ ràng, cụng nghiệp Thủ đụ tuy đó cú vị trớ, vai trũ quan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với đòi hỏi của phát triển công nghiệp Thủ đô nói riêng, phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nước nói chung. Phải chăng, ở Hà Nội, tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao so với cả nước cũng có một nguyên nhân là do công nghiệp của thành phố vẫn chưa phát triển mạnh và chưa tạo ra được những thay đổi lớn trong cơ cấu kinh tế của thành phố.

Tăng, giảm tỷ trọng công nghiệp trong GDP của Hà Nội

Qua bảng trên ta thấy rằng trong giai đoạn 1995- 2003, các ngành du lịch và nông, lâm thủy, sản đều có xu hớng giảm dần tỷ trọng, chỉ riêng có công nghiệp là tỷ trọng tăng đều qua các năm. Nhng có một điều dễ nhận thấy là nếu chỉ tính đến công nghiệp thuần túy thì tỷ trọng công nghiệp là rất thấp, nghĩa là tỷ trọng công nghiệp của Hà Nội trong GDP có phần đóng góp rất lớn của ngành xây dựng.

Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng công nghiệp
Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng công nghiệp

Tăng trởng GDP và tăng trởng GDP công nghiệp của Hà Nội qua các năm

    Công nghiệp thu hút tỷ lệ lao động không nhiều so với yêu cầu Thành phố đặt ra là hơn 20% số lao động tham gia vào sản xuất công nghiệp nhưng thực tế cho thấy là lao động công nghiệp có mức thu nhập tương đối cao so với lao động hoạt động trong các ngành kinh tế khác. Hà Nội chủ yếu là phát triển các loại hình dịch vụ nên mức thu hút lao động vào dịch vụ là rất lớn, cho nên mức lao động tham gia vào sản xuất công nghiệp trên địa bàn như thế cũng có thể xem là chấp nhận được, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân.

    Cơ cấu ngành công nghiệp Hà Nội năm 2003

      Nếu xem xét tỷ trọng các ngành công nghiệp chủ lực mà Hà Nội đã xác định (đó là ngành cơ - kim khí, dệt may- da giầy; điện tử- công nghệ thông tin;. chế biến nông sản thực phẩm, công nghiệp vật liệu mới) thì thấy rằng tỷ trọng các ngành này chưa cao. Riêng ngành công nghiệp sản xuất cơ kim khí thì chiếm tỷ trọng cao song vẫn chủ yếu là để phục vụ tiêu dùng trong thành phố và một số tỉnh lõn cận chứ chưa hướng tới mục đớch xuất khẩu do công nghệ sản xuất còn lạc hậu, cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng của các nớc.

      Bảng 10: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế  tính theo giá trị sản xuất
      Bảng 10: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế tính theo giá trị sản xuất

      Cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo thành phần kinh tế

        Để xứng đáng là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, trong 10 năm tới, gắn với chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội; Thành phố phải đảm bảo ổn định vững chắc về chính trị, trật tự an toàn xã hội; phát triển kinh tế - khoa học công nghệ - văn hóa - xã hội toàn diệ, bền vững; xây dựng cơ bản về nền tảng vật chất - kỹ thuật và xã hội của Thủ đô giàu đẹp, thanh minh, thanh lịch, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; tích cực chuẩn bị tiền đề của kinh tế tri thức; phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực; xứng đáng với danh hiệu Thủ đô anh hùng. - Hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp ổn định sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp của Hà Nội : Giới thiệu sản phẩm với thị trường thông qua nhiều hình thức, nhiều con đường khác nhau như triển lãm, hội chợ, quảng cáo..Thành phố tạo điều kiện để cung cấp các thông tin thị trường cho doanh nghiệp, các hình thức tổ chức dịch vụ tư vấn kinh doanh và tư vấn thị trường cần được áp dụng rộng rãi, mở rộng hình thức quảng cáo và tiếp thị qua mạng. - Hoàn thiện mụi trường kinh doanh tạo điều kiện cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp của Thủ đô phát triển: Hình thành và phát triển thị trường vốn phục vụ cho sản xuất, mở rộng hệ thống dịch vụ tín dụng cho khu vực nông thôn; tổ chức các quỹ tín dụng chuyên doanh phát triển công nghiệp nông thôn theo mô hình tín dụng cho người nghèo, quỹ tạo việc làm, quỹ khuyến khích công, đơn giản hoá các thủ tục cho vay vốn.

        - Đề nghị Chính phủ cho phép UBND Thành phố Hà Nội được ban hành một số chính sách, cơ chế ưu đãi đối với các công ty nước ngoài và doanh nghiệp trong nước đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung mới xây dựng, tạo điều kiện cho công nghiệp, nhất là công nghiệp phần mềm phát triển nhanh, như: Tăng thời gian miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lên 5- 10 năm đối với các dự án cần đặc biệt khuyến khích trong lĩnh vực công nghệ cao.

        Bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo quận huyện dưới đây sẽ cho  ta thấy điều đó:
        Bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo quận huyện dưới đây sẽ cho ta thấy điều đó: