1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay

77 498 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

Luận văn : Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay

Chuyên đề thực tập Phạm Văn TuyếnMục lụcChơng I. Cơ sở luận của việc nghiên cứu các hình thức trả lơng1. Khái niệm chung về tiền lơng1.1 Khái niệm bản chất của tiền lơng1.2 Vai trò của tiền lơng2. Các yêu cầu nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao2.2 Các nguyên tắc trả lơng2.3 Các hình thức trả lơng2.3.1 Chế độ trả lơng theo thời gian2.3.1.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản2.3.1.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng2.3.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm2.3.2.1Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân2.3.2.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể2.3.2.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp2.3.2.4 Chế độ trả lơng khoán2.3.2.5 Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng2.3.2.6Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến2.4 Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng các hình thức trả lơng2.4.1 Chỉ tiêu % tăng năng suất lao động/ % tăng tiền lơng bình quân2.4.2 Tỷ suất sinh lời của tiền lơngChơng II. Phân tích đánh giá thực trạng các hình thức trả lơng tại Cty May 10.1. Đặc điểm của Cty.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Cty1.1.1 Quá trình hình thành của Cty:1 Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến1.1.2 Quá trình phát triển của Cty:1.2 Bộ máy quản của Cty1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản của Cty1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Cty1.4 Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm1.5 Cơ cấu đặc điểm của đội ngũ lao động 1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của Cty trong những năm qua2. Phân tích đánh giá thực trạng trả lơng tại Cty May 102.1 Tình hình trả lơng theo thời gian2.2 Tình hình trả lơng theo sản phẩm 2.3 Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các hình thức trả lơng tại Cty2.4 Những u, nhợc điểm khi thực hiện trả lơng tại CtyChơng III. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng tịa Cty May 10.1. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo thời gian2. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm 2.1 Hoàn thiện các điều kiện trả lơng2.2 Hoàn thiện cách tính lơng sản phẩm3. Trả lơng CBCNV theo kết quả sản xuất kinh doanh 4. Tiến hành Phân tích Đánh giá thực hiện công việc4.1. Tiến hành Phân tích công việc.4.2. Tiến hành đánh giá thực hiện công việc.5. Các giải pháp khác5.1. Tăng cờng ý thức kỷ luật lao động.5.2. Tổ chức chỉ đạo sản xuất.Danh mục các bảng biểuBảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản của Cty2 Chuyên đề thực tập Phạm Văn TuyếnBảng 2: Bảng thống kê nhãn mác sản phẩm Bảng 3: Số lợng sản phẩm theo thị trờngBảng 4: Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm áo Sơ miBảng 5: Một số thiết bị máy móc chính của toàn CtyBảng 6: Số lợng cán bộ quản theo phòng banBảng 7: Cơ cấu lao động theo trình độBảng 8: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 1999-2003Bảng 9: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003Bảng 10: Một số chỉ tiêu Cty phấn đấu năm 2004Bảng 11: Danh sách chi tiết lơng kì IBảng 12: Danh sách chi tiết lơng kì IIBảng 13: Phần trăm tăng năng suất lao động từ 1999-2003Bảng 14: Phần trăm tăng tiền lơng bình quân từ 1999-2003Bảng 15: Tỷ suất sinh lời của tiền lơng 1999-20033 Chuyên đề thực tập Phạm Văn TuyếnLời mở đầu Đứng trớc sự thay đổi hàng ngày của Khoa học-công nghệ sự cạnh tranh khốc liệt, nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản quý giá đối với các doanh nghiệp. Bởi vì các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại phát triển dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con ngời. Một trong những yếu tố cơ bản nhằm duy trì, củng cố phát triển lực l-ợng lao động mãi làm việc với doanh nghiệp là thực hiện trả đúng, trả đủ tiền l-ơng cho ngời lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp đều lựa chọn các hình thức trả lơng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhng dù lựa chọn bất kỳ hình thức trả lơng nào trong doanh nghiệp thì bên cạnh những u điểm của nó luôn tồn tại những nhợc điểm. Do vậy, việc hoàn thiện các hình thức trả lơng luôn là vấn đề cần thiết đối với các doanh nghiệp.ở Cty May 10 tuy về cơ bản đã chọn đợc hình thức trả lơng phù hợp nh-ng ban lãnh đạo Cty luôn quan tâm đến việc hoàn thiện các hình thức trả lơng nhằm phát huy những u điểm, hạn chế loại bỏ dần những nhợc điểm. Trớc thực tế đó, em chọn đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lơng Cty May 10 làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp sau thời gian về Cty thực tập. Đối tợng nghiên cứu của chuyên đề là các hình thức tiền lơng áp dụng tại Cty May 10.Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng: Phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh. Kết cấu bài viết gồm ba chơng:Chơng I: Cơ sở luận của việc nghiên cứu các hình thức tiền lơng Chơng II : Phân tích thực trạng thực hiện các hình thức trả lơng tại Cty May 10. Chơng III : Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lơng Cty 1 Chuyên đề thực tập Phạm Văn TuyếnChơng ICơ sở luận của việc nghiên cứuCác hình thức tiền lơng1. Khái niệm chung về tiền lơng 1.1- Khái niệm bản chất của tiền lơngTrớc đây trong nền kinh tế cơ chế hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu là một phần của thu nhập quốc dân, đợc nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng chất lợng lao động. Nh vậy tiền lơng chịu sự tác động của sự phát triển cân đối có kế hoạch chịu sự chi phối trực tiếp của nhà nớc. Chế độ tiền lơng này đã bộc lộ hạn chế: (1) Tiền lơng đợc phân phối bình quân nên nó không khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ chuyên môn, nhiệt tình với công việc.(2)Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là phần giá trị mới đ-ợc tạo ra, tức là không quan tâm đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.Chuyển sang kinh tế thị trờng, sức lao động đợc xem là một loại hàng hoá, tiền lơng là giá cả sức lao động. Hay tiền lơng là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả lơng cho ngời lao động theo giá trị hao phí sức lao động trên cơ sở hợp đồng lao động. Tiền lơng không chỉ thuộc phạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Nh vậy từ chỗ coi tiền lơng là yếu tố của phân phối thì nay đã coi tiền lơng là yếu tố sản xuất. Tức chi phí tiền lơng không chỉ để tái sản xuất sức lao động, mà còn là đầu t cho ngời lao động.Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lơng mang bản chất kinh tế vì tiền lơng là thớc đo giá trị là bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh.Vì vậy, tiền lơng phải đợc tính toán quản chặt chẽ. Mặt khác tiền lơng gắn với con ngời cuộc sống của họ. Nó biểu hiện quan hệ xã 2 Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyếnhội giữa những ngời tham gia quá trình sản xuất biểu hiện mối quan hệ lợi ích giữa các bên.1.2 - Vai trò của tiền lơng .Tiền lơng có vai trò quan trọng đối với cả ngời lao động doanh nghiệp. Tiền lơng có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho ngời lao động. Đồng thời tiền lơng cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích ngời lao động yên tâm làm việc. Ngời lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mình cho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay tiền lơng còn đợc coi nh một thớc đo chủ yếu về trình độ lành nghề thâm niên nghề nghiệp. Vì thế ngời lao động rất tự hào về mức lơng cao, muốn đợc tăng lơng, mặc dù tiền lơng có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ.Đối với doanh nghiệp tiền lơng đợc coi là một yếu tố đầu vào là một bộ phận của chi phí sản xuất. Nh vậy chi cho tiền lơng là chi cho đầu t phát triển. Bởi vì lao động là một yếu tố góp phần tạo ra giá trị mới tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nói cách khác tiền lơng là đòn bẩy quan trọng để kích thích sản xuất phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua đó ổn định cải thiện đời sống của ngừời lao động. Mặt khác, tổ chức tiền l-ơng trong doanh nghiệp công bằng hợp sẽ góp phần duy trì, củng cố phát triển lực lợng lao động của doanh nghiệp.2. Các yêu cầu nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền l-ơngCác doanh nghiệp thờng có quan điểm, những mục tiêu khác nhau trong hệ thống thù lao, nhng nhìn chung, mục tiêu của hệ thống thù lao nhằm vào hai vấn đề:+ Hệ thống thù lao để thu hút, gìn giữ ngời lao động giỏi.3 Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến+ hệ thống thù lao tạo động lực cho ngời lao động.Để đạt đợc hai mục tiêu cơ bản này, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thù lao hợp lý. Đó là kết hợp các yêu cầu đối với một hệ thống thù lao sự tuân thủ các nguyên tắc trả lơng .2.1- Các yêu câù của hệ thống thù lao*Tính hợp pháp: Hệ thống thù lao phải tuân thủ các điều luật về lợng tối thiểu, các quy định về thời gian điều kiện lao động *Tính hấp dẫn: Thể hiện mức lơng khởi điểm.Mức lơng khởi điểm th-ờng là một trong những yếu tố cơ bản nhất khiến cho ngời lao động quyết định có chấp nhận việc làm doanh nghiệp hay không. Thông thờng các doanh nghiệp càng trả lơng cao càng có khả năng thu hút đợc ngời lao động giỏi.*Tạo động lực: Thể hiện các mức lơng sau mức lơng khởi điểm. Các mức lơng này phải có sự phân biệt tơng ứng với yêu cầu mức độ phức tạp kỹ năng thực hiện cũng nh mức độ đóng góp.*Tính công bằng: Hệ thống thù lao phải giúp mọi ngời lao động cảm thấy sự chênh lệch giữa các công việc khác nhau (Công bằng trong nội bộ ). Ngoài ra hệ thống thù lao của doanh nghiệp phải tơng quan với thù lao của doanh nghiệp khác trong cùng ngành (công bằng so với bên ngoài ).*Tính bảo đảm: Hệ thống thù lao phải giúp ngời lao động cảm nhận đợc thù lao hàng tháng của mình đợc bảo đảm một mức nào đó không phụ thuộc vào các yếu tố biến động nào khác.*Tính hiệu suất: Hệ thống thù lao phải mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Hay hệ thống thủ lao phải tính đến môt đồng lơng bỏ ra thì thu lại đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.2.2 - Nguyên tắc trả lơngĐể có thể phát huy vai trò của tiền lơng, trả lơng cần phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:4 Chuyên đề thực tập Phạm Văn TuyếnNguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhauNguyên tắc này đảm bảo tính công bằng trong phân phối tiền lơng giữa những ngời lao động làm việc nh nhau trong doanh nghiệp. Nghĩa là lao động có số lợng chất lợng nh nhau thì tiền lơng phải nh nhau.Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.Tăng tiền lơng tăng NSLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tăng NSLĐ là cơ sở để tăng tiền lơng ngợc lại tăng tiền lơng là một trong những biện pháp khuyến khích con ngời hăng say làm việc để tăng NSLĐ. Trong các doanh nghiệp thơng nghiệp tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh, còn tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm. Một doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm đợc hạ thấp, tức mức giảm chi phí do tăng NSLĐ phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lơng tăng. Nguyên tắc này là cần thiết phải đảm bảo để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nâng cao đời sống của ngời lao động.Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp về tiền lơng giữa những ngời lao động làm việc vị trí khác nhau trong doanh nghiệp.Mỗi vị trí công việc khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau về kỹ năng thực hiện, yêu cầu về khả năng trí óc, thể lực, trách nhiệm trong công việc. Sự khác nhau này cần thiết phải đợc phân biệt trong trả lơng. Có nh vậy mới khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ lành nghề kỹ năng làm việc.3- Các hình thức trả lơng.Có hai hình thức trả lơng thờng áp dụng trong các doanh nghiệp: Trả l-ơng theo thời gian trả lơng theo sản phẩm.3.1- Hình thức trả lơng theo thời gian5 Chuyên đề thực tập Phạm Văn TuyếnTrả lơng theo thời gian là hình thức trong đó tiền lơng đợc xác định phụ thuộc vào mức lơng theo cấp bậc(Theo chức danh công việc )và số thời gian làm việc thực tế của ngời lao động.Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm công tác quản lý. Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng trong các trờng hợp sau: (1) Khi công việc khó định mức một cách chặt chẽ chính xác. (2) Khi công việc đòi hỏi phải đảm bảo chất lợng độ chính xác.(3) Khi công việc có năng suất chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào máy móc.(4) Khi các hoạt động sản xuất có tính chất tạm thời hoặc hoạt động sản xuất thử.Tiền lơng trả theo thời gian đợc tính nh sauLG = LC x TTrong đó : LG : Là tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc. T : Là thời gian làm việc thực tế tơng ứng (ngày, giờ). LC : Là tiền lơng cấp bậc theo thời gian(lơng ngày,lơng giờ). L L = NCĐ LN LG = GCĐ Trong đó: L : Mức lơng cấp bậc tháng L : Mức lơng cấp bậc ngày LG : Mức lơng cấp bậc giờ NCĐ : Số ngày công chế độ (26 ngày) GCĐ : Số giờ làm việc thực tế ( 8 giờ )6 [...]... may mặc các hàng hoá khác theo quy định của công ty tại thị trờng trong ngoài nớc nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Cty đạt hiệu quả kinh tế cao 2.2.3 Phòng kỹ thuật: Là phòng chức năng tham mu giúp việc Tổng giám đốc quản công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ chức sản xuất nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến tiến... 10 bao gồm 546 cán bộ, công nhân viên Ngày 26 tháng 7 năm 1956 đã tiến hành hợp nhất Xởng May 10 với xởng may 40 Sau khi tổ chức lại đơn vị học tập kinh nghiệm quản nghiệp kỹ thuật sản xuất nớc bạn Cty May 10 đã có những buớc tiến quan trọng cả về thuyết thực hành *Trởng thành trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa: Năm 1956, Xí nghiệp May 10 trở thành đơn vị sản xuất... giải quyết về nghiệp vụ quản sản xuất kinh doanh, vừa làm nhiệm vụ về hành chính xã hội - Có chức năng tham mu, giúp việc Tổng giám đốc về công tác cán bộ, lao động tiền lơng, hành chính quản trị, y tế nhà trẻ, bảo vệ quân sự các hoạt động xã hội theo chính sách pháp luật hiện hành 2.2.7 Phòng chất lợng (QA): - Tham mu, giúp việc cho cơ quan Tổng giám đốc trong công tác quản toàn bộ hệ... khoa học kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc thiết bị theo yêu cầu của công nghệ nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của Cty 2.2.4 Ban đầu t phát triển: Ban đầu t phát triển xây dựng quản công trình là đơn vị nghiệp vụ về xây dựng cơ bản, có chức năng tham mu cho cơ quan Tổng giám đốc về quy hoạch, đầu t phát triển Cty Lập dự án đầu t, tổ chức thiết kế, thi công giám 28 Chuyên... quen với hạch toán kinh tế(1961 1964): Vì yêu cầu xây dựng đất nớc trong hoàn cảnh hoà bình, tháng 2 năm 1961 Xởng May 10 đợc chuyển sang cho Bộ Công Nghiệp nhẹ quản đổi tên thành xí nghiệp May 10 Tuy chuyển đổi việc quản nhng mặt hàng chủ yếu mà Xí nghiệp đảm nhiệm vẫn là sản xuất quân trang, quân phục cung cấp cho quân đội (chiếm 90%-95%) Còn thừa khả năng, xí nghiệp mới sản xuất thêm một... cán bộ, sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của các tổ chức kinh tế Công tác xuất khẩu lao động, đa XNV học sinh đi học tập, tu nghiệp nớc ngoài 2.2.13 Các chi nhánh: - Là đơn vị trực thuộc cơ quan Tổng giám đốc có chức năng ký kết một số hợp đồng kinh doanh, giải quyết các thủ tục XNK trực tiếp theo sự uỷ quyền của cơ quan Tổng giám đốc - Tổ chức hoạt động quản cửa hàng bán giới thiệu sản... nghiệp May 10 sản xuất cho thị trờng khu vực (Liên Xô Đông Âu) từ 4 đến 5 triệu sơ mi theo nội dung các Nghị định th hàng hóa ký kết giữa Việt Nam các nớc trong hội đồng tơng trợ kinh tế(SEV) Hoà chung với những thắng lợi to lớn của công cuộc đổi mới căn cứ vào những bớc tiến đáng khích lệ của xí nghiệp, từ tháng 11 năm 1992, Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định chuyển xí nghiệp may 10 thành công. .. tiêu thụ, Công ty chủ yếu tiêu thụ vào hai thị trờng chính là trong nớc ngoài nớc: + Thị trờng nớc ngoài: Đây là thị trờng chính đem lại nguồn doanh thu lợi nhuận hàng năm cho Cty, thông qua chiến lợc gia công xuất khẩu kinh doanh FOB Hiện nay, ngoài việc giữ vững thị phần của những thị trờng truyền thống nh Hungary, Hàn Quốc, sản phẩm của Công ty đã thâm nhập những thị trờng mới nh EU,... cho những ngời lao động làm các công việc phục vụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều tới kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp thờng áp dụng để trả lơng cho công nhân phụ, làm công việc phục vụ cho công nhân chính nh sửa chữa máy móc các phân xởng dệt, điều chỉnh trong các phân xởng cơ khí Tiền lơng thực tế của công nhân phụ đợc tính nh... nh các hoạt động khác của doanh nghiệp 2.2.9 Phân xởng thêu - in - giặt - dệt: Là đơn vị phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh của Cty, thực hiện các bớc công nghệ thêu, in, giặt, sản phẩm tổ chức triển khai dệt nhãn mác sản phẩm 2.2.10 Phân xởng bao bì: Là phân xởng phụ trợ, sản xuất cung cấp hòm hộp Carton, bìa cứng, khoanh cổ cho Cty 29 Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến 2.2.11 Các . trở thành tài sản quý giá đối với các doanh nghiệp. Bởi vì các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con. xuất kinh doanh 4. Tiến hành Phân tích và Đánh giá thực hiện công việc4.1. Tiến hành Phân tích công việc.4.2. Tiến hành đánh giá thực hiện công việc.5. Các

Ngày đăng: 12/12/2012, 14:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May 10 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May 10 (Trang 31)
Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May 10 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May 10 (Trang 31)
Bảng 2: Bảng thống kê nhãn mác sản phẩm - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 2 Bảng thống kê nhãn mác sản phẩm (Trang 35)
Bảng 2: Bảng thống kê nhãn mác sản phẩm - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 2 Bảng thống kê nhãn mác sản phẩm (Trang 35)
Bảng 3: Số lợng sản phẩm theo thị trờng st - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 3 Số lợng sản phẩm theo thị trờng st (Trang 36)
4. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
4. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Trang 36)
Bảng 3: Số lợng sản phẩm theo thị trờng - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 3 Số lợng sản phẩm theo thị trờng (Trang 36)
Bảng 5: Một số thiết bị chính của toàn Cty - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 5 Một số thiết bị chính của toàn Cty (Trang 39)
Bảng 6: Số cán bộ quản lý đợc phân về các phòng nh sau: - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 6 Số cán bộ quản lý đợc phân về các phòng nh sau: (Trang 39)
Bảng 6: Số cán bộ quản lý đợc phân về các phòng nh sau: - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 6 Số cán bộ quản lý đợc phân về các phòng nh sau: (Trang 39)
Bảng 5: Một số thiết bị chính của toàn Cty - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 5 Một số thiết bị chính của toàn Cty (Trang 39)
Bảng 7: Cơ cấu lao động theo trình độ - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 7 Cơ cấu lao động theo trình độ (Trang 40)
+Cơ cấu lao động theo trình độ ta quan sát bảng sau: - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
c ấu lao động theo trình độ ta quan sát bảng sau: (Trang 40)
Bảng 8. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 8. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua (Trang 40)
Bảng 7: Cơ cấu lao động theo trình độ - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 7 Cơ cấu lao động theo trình độ (Trang 40)
Bảng 9: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 9 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 (Trang 41)
Bảng 9: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 9 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 (Trang 41)
Bảng 10: Một số chỉ tiêu Công ty phấn đấu năm 2004 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 10 Một số chỉ tiêu Công ty phấn đấu năm 2004 (Trang 42)
Bảng 10: Một số chỉ tiêu Công ty phấn đấu năm 2004 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 10 Một số chỉ tiêu Công ty phấn đấu năm 2004 (Trang 42)
Tuỳ theo tình hình, ngời lao động đi học đào tạo, hay đi họp trong Cty. Mức độ đợc xếp theo hệ số có thể là 100%, 75%, 50%... - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
u ỳ theo tình hình, ngời lao động đi học đào tạo, hay đi họp trong Cty. Mức độ đợc xếp theo hệ số có thể là 100%, 75%, 50% (Trang 46)
2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm. - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm (Trang 49)
2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm. - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm (Trang 49)
2.3. Đánh giá hiệu quả việc thực hiện các hình thức trả lơng ở Công ty. - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
2.3. Đánh giá hiệu quả việc thực hiện các hình thức trả lơng ở Công ty (Trang 59)
Bảng 13: Phần trăm tăng năng suất lao động từ năm 1999-2003 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 13 Phần trăm tăng năng suất lao động từ năm 1999-2003 (Trang 60)
Ngoài ra, kết quả của việc thực hiện các hình thức trả lơng ở Cty May 10 còn đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh giữa lợi ích kinh  tế và chi phí lao động bỏ ra - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
go ài ra, kết quả của việc thực hiện các hình thức trả lơng ở Cty May 10 còn đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh giữa lợi ích kinh tế và chi phí lao động bỏ ra (Trang 60)
Bảng 14: Phần trăm tăng tiền lơng bình quân từ 1999-2003 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 14 Phần trăm tăng tiền lơng bình quân từ 1999-2003 (Trang 60)
Bảng 13: Phần trăm tăng năng suất lao động từ năm 1999-2003 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 13 Phần trăm tăng năng suất lao động từ năm 1999-2003 (Trang 60)
Bảng 15: Tỷ suất sinh lời của tiền lơng 1999-2003 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 15 Tỷ suất sinh lời của tiền lơng 1999-2003 (Trang 61)
Bảng 15: Tỷ suất sinh lời của tiền lơng 1999-2003 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Bảng 15 Tỷ suất sinh lời của tiền lơng 1999-2003 (Trang 61)
hình thức trả lơng tại công ty may 10 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
hình th ức trả lơng tại công ty may 10 (Trang 63)
Hình thức trả lơng tại  công ty  may 10 - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
Hình th ức trả lơng tại công ty may 10 (Trang 63)
Nh đã nói ở trên một số hạn chế của hệ thống thang bảng lơng cũng ảnh hởng tới hiệu quả của chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
h đã nói ở trên một số hạn chế của hệ thống thang bảng lơng cũng ảnh hởng tới hiệu quả của chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản (Trang 64)
Cả hai hình thức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm mà Công ty áp dụng đều cha gắn trực tiếp với kết quả sản xuất kinh doanh - Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay
hai hình thức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm mà Công ty áp dụng đều cha gắn trực tiếp với kết quả sản xuất kinh doanh (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w