Vấn đề tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị

8 0 0
Vấn đề tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Vấn đề tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị phân tích, làm rõ nội hàm của một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Xác định các hạn chế, bất cập, nguyên nhân của các hạn chế, bất cập, cũng như khuyến nghị một số giải pháp hoàn thiện vấn đề tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Mời các bạn cùng tham khảo!

VẤN ĐỀ TỔ CHỨC BỘ QUẢN LÝ ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Trường Sơn1 Khoa Khoa học Quản lý Email: sonnt.luat@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quản lý vĩ mơ Chính phủ Tuy nhiên, vấn đề tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Việt Nam thời gian qua tồn nhiều hạn chế, bất cập cần nhìn nhận, đánh giá có biện pháp thích hợp để cải thiện tình hình Từ khóa: Bộ; quản lý đa ngành, đa lĩnh vực ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực xu quản trị nhà nước chung giới Vấn đề đặt Việt Nam thời gian qua, trở thành chủ trương cải cách máy nhà nước Đảng Quốc hội Trên thực tế, dù có nhiều bước tiến đáng kể vấn đề xếp, đổi tổ chức quản lý theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, chặng đường dài cần phải vượt qua việc đạt mục tiêu cốt lỗi việc tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ viết này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể: Phương pháp phân tích: Được sử dụng để phân tích, làm rõ nội hàm số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Phương pháp thu thập xử lý thông tin từ tài liệu thứ cấp: Trong khuôn khổ viết, chưa thể tiến hành thu thập thông tin từ tài liệu sơ cấp liên quan đến tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thay vào chúng tơi chủ yếu sử dụng thông tin liên quan đến vấn đề tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Phương pháp suy luận logic: Được sử dụng để xác định hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế, bất cập, khuyến nghị số giải pháp hoàn thiện vấn đề tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tại nước giới, Nhà nước có chức quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội đất nước (tất nhiên có khác mục tiêu, phạm vi phương thức quản 479 lý) Để thực chức nhiệm vụ quản lý, Nhà nước tổ chức máy quản lý bao quát tất lĩnh vực; dù có nhiều điểm chung giống nhau, mơ hình tổ chức máy nhà nước cụ thể nước lại có đặc điểm riêng Tuy nhiên, nói tổ chức tổ chức máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc đa ngành - đa lĩnh vực hàm ý nói phạm vi quản lý nhà nước Trung ương quan tương ứng cấp địa phương tổ chức để quản lý đa ngành - đa lĩnh vực, tổ chức để quản lý đơn ngành (một ngành) Điều nói chủ yếu tổ chức máy Chính phủ (cơ quan hành pháp) nước Tại hầu hết quốc gia, Chính phủ quan quyền lực nằm trung tâm máy nhà nước Tuy vậy, nước có cách thức tổ chức Chính phủ khác nhau, phụ thuộc vào chế độ trị, thể chế trị, yếu tố kinh tế, văn hóa, truyền thống… trình độ phát triển Thực tiễn tổ chức máy Chính phủ nước cho thấy số điểm sau (Trần Quốc Toản, 2020): Thứ nhất, Chính phủ nước hợp thành từ bộ, quan ngang (gọi chung bộ), số lượng cấu tổ chức Chính phủ thường không giống Mức độ bao quát lĩnh vực giao cho quản lý khác Thứ hai, thành phần cấu tổ chức Chính phủ đa dạng Bên cạnh có chức giống mà hầu có Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Thương mại, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục, Bộ Giao thơng… khơng Chính phủ thành lập thêm có tính đặc thù riêng Thứ ba, đa số Chính phủ giới thành lập quan trực thuộc Chính phủ, với lĩnh vực, quy mô phạm vi khác Thứ tư, cấu tổ chức Chính phủ tồn máy giúp việc đặc biệt (thường gọi Văn phịng Chính phủ, hay văn phịng nội các…), để đảm bảo quản lý phục vụ hoạt động Chính phủ Thơng qua thay đổi tổ chức máy Chính phủ nước giới cho thấy: - Tổ chức máy Chính phủ theo hướng quản lý đa ngành - đa lĩnh vực yêu cầu khách quan trình phát triển; phản ánh trình độ phát triển ngày cao xã hội đòi hỏi phải “nâng tầm” tổ chức máy chế hoạt động nhà nước nói chung, đặc biệt Chính phủ - Tại hầu hết nước, dù trình độ phát triển khác nhau, quản lý nhà nước phải bao quát bốn cấp độ chủ yếu sau: (1) Hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển; (2) Quản lý vĩ mô (tập trung vào ban hành luật pháp, chế, sách phát triển, điều tiết vĩ mô; (3) Chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện; kiểm tra giám sát trình thực hiện; (4) Đảm bảo dịch vụ công; cung cấp dịch vụ công thông qua đơn vị nghiệp nhà nước Tuy nhiên, tương quan bốn cấp độ vừa nêu khác nước, song có xu hướng chung trình độ phát triển đất nước ngày cao, cấp độ quản lý vĩ mơ ngày tăng lên, hai cấp độ sau (3) (4) giảm tương đối Thực Chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2017, ngày 28/7/2016, Quốc hội ban hành Nghị số 20/2016/QH14 thành lập Đoàn giám sát “Việc thực sách, pháp luật cải cách tổ chức máy hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2016” Trên sở đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 258/NQ-UBTVQH14 ngày 21/9/2016 danh sách Ủy viên Đoàn giám sát Đoàn giám sát ban hành Kế hoạch số 01/KHĐGS ngày 30/11/2016 để xác định cụ thể yêu cầu, nội dung, tiến độ công việc 480 Thực nhiệm vụ giao, Đoàn giám sát ban hành Kế hoạch chi tiết thực giám sát, tổ chức tập hợp, rà soát, nghiên cứu văn Đảng, pháp luật, đề án, báo cáo liên quan đến cải cách tổ chức máy hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2016, xây dựng đề cương gửi quan chịu giám sát yêu cầu báo cáo việc thực sách, pháp luật cải cách tổ chức máy hành nhà nước; tổ chức Đồn cơng tác tiến hành giám sát trực tiếp 15 Bộ, ngành trung ương42 15 địa phương43; tổ chức số hội thảo, hội nghị chuyên đề để thảo luận, lấy ý kiến vị đại biểu Quốc hội, đại diện Bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học vấn đề thuộc phạm vi giám sát kết giám sát Kết hoạt động Đoàn giám sát liên quan đến vấn đề tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực cho thấy hạn chế, bất cập sau (Đoàn Giám sát Quốc hội Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, 2017, p 9): Thứ nhất, cấu tổ chức Chính phủ chậm nghiên cứu để tiếp tục đổi mới, kiện toàn theo hướng tinh gọn, hiệu Việc giữ ổn định cấu tổ chức Chính phủ từ năm 2007 đến quán triệt đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng tổ chức máy quan nhà nước nói chung tổ chức Chính phủ nói riêng Tuy nhiên, xét khía cạnh khác, mà Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 bổ sung làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, mà mối quan hệ Nhà nước - Thị trường Xã hội ngày minh định, cấu tổ chức Chính phủ chưa thấy có đổi để thích ứng tương xứng theo hướng tinh gọn hơn, tập trung vào quản lý vĩ mơ, hoạch định sách, giảm bớt nội dung mang tính tác nghiệp, quản lý, điều hành trực tiếp phân định rõ trách nhiệm quản lý Trung ương địa phương Có thể nói, đổi tổ chức máy hành nhà nước chưa tương xứng với đổi kinh tế, tái cấu máy hành chưa đáp ứng yêu cầu tái cấu kinh tế Từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII đến nay, việc nghiên cứu để xây dựng cấu tổ chức Chính phủ cho nhiệm kỳ sau chưa quan tâm, nghiên cứu từ sớm để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thiết đổi tổ chức máy để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Đề án cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (2016 - 2021) Chính phủ tiến hành thời gian ngắn trước ngày Quốc hội khóa XIV khai mạc kỳ họp thứ giữ nguyên cấu hai nhiệm kỳ trước; sau qua 01 năm thực phát sinh yêu cầu nhập xếp lại phạm vi quản lý số Bộ (trong việc nghiên cứu xây dựng cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa X, khóa XI đặt từ sớm, nghiên cứu công phu có nhiều đổi mới) Thứ hai, việc xác định phạm vi ngành, lĩnh vực phụ trách Bộ có điểm chưa hợp lý; số lĩnh vực cịn chồng chéo giao nhiều quan tham gia quản lý nên khó xác định rõ trách nhiệm quan Bao gồm: Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Giao thông, vận tải, Bộ Y tế, Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam số đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ, ngành 43 Bao gồm: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hà Giang, Tuyên Quang, Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Kiên Giang, Lâm Đồng, Bình Phước 42 481 Theo Báo cáo số 392/BC-CP ngày 22/9/2017 Chính phủ, đến tháng 9/2017, cịn 03 vấn đề có giao thoa, chồng chéo quản lý có ý kiến khác Bộ, ngành phân định nhiệm vụ44 Những vấn đề tồn nhiều năm45, chưa Chính phủ giải cách thấu đáo, dứt điểm Trong đó, văn kiện Trung ương rõ nhiệm vụ: “Điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành tập trung vào quản lý nhà nước lĩnh vực, khắc phục chồng chéo bỏ trống chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng quản lý” (Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, 2013) Trên thực tế, có nhiều trường hợp lĩnh vực giao cho từ 02 đến 03 Bộ phụ trách nên phải trì chế phân cơng, phối hợp Có thể kể tên số lĩnh vực điển quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, phát triển du lịch, quản lý ngoại thương, quản lý nợ công, quản lý giao thông đô thị, bảo đảm an tồn thơng tin, hỗ trợ phát triển nơng thơn, quản lý hoạt động quảng cáo, giáo dục nghề nghiệp, Trong luật chuyên ngành nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ, xu hướng chung Chính phủ giao cho quan chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước lĩnh vực lại đồng thời giao cho Bộ, quan ngang Bộ khác “trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp” với Bộ chủ quản thực quản lý nhà nước lĩnh vực trực tiếp quản lý nhà nước nội dung phạm vi, lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Điều chứng tỏ nguyên tắc “một việc giao quan chủ trì thực chịu trách nhiệm chính” (Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, 2013) chưa quán triệt thực triệt để Có ý kiến cho rằng, khâu phối hợp Bộ, ngành khâu yếu thực quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, chủ yếu tập trung vào Bộ, ngành giao trách nhiệm chủ trì Thứ ba, hình thành nhiều tổ chức phối hợp liên ngành, có tổ chức văn phịng giúp việc hoạt động chuyên trách, làm phát sinh tổ chức máy biên chế Cơ chế xác định trách nhiệm “chủ trì, phối hợp” nêu dẫn đến hình thành thêm nhiều tổ chức phối hợp liên ngành tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quản lý nhà nước quan Mặc dù nhiều nội dung thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ có tình trạng thành lập thêm tổ chức phối hợp liên ngành trung ương Thủ tướng, Phó Thủ tướng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ đứng đầu (123 tổ chức)46 để thực nhiệm vụ nghiên cứu, đạo, phối hợp giải công việc quan trọng, liên ngành [35] Việc hình thành tổ chức loại dẫn đến số lượng họp, hội nghị cần tham gia đại diện, lãnh đạo Bộ, ngành tăng hiệu lại không cao; quan thuộc thành phần ban đạo thường xuyên than phiền việc thiếu thời gian, thiếu lãnh đạo để dự họp Do đó, nhiều trường hợp Bộ, ngành tham gia phối hợp thường ỷ lại, trông chờ vào ban đạo, hội đồng liên ngành mà nòng cốt phận thường trực lại Bộ, ngành chủ trì, dẫn tới không chủ động triển khai phần việc thuộc trách Có ý kiến cho rằng, việc phân cơng số nhiệm vụ cho số Bộ, ngành chưa hợp lý, nhiệm vụ quản lý gia đình trẻ em cho Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội 45 Xem thêm Phụ lục 2A Phụ lục 2B kèm theo Báo cáo số 392/BC-CP ngày 22/9/2017 Chính phủ Theo đó, năm 2011 có 16 vấn đề chồng chéo, giao thoa, đan xen; 02 vấn đề bỏ trống; 04 vấn đề cần tăng cường phối hợp Đến năm 2016, có 21 vấn đề giao thoa, cịn có ý kiến khác nhau; có 12 vấn đề giao thoa từ năm 2011, 09 vấn đề phát sinh 46 Xem thêm Phụ lục VIII kèm theo Báo cáo số 392/BC-CP ngày 22/9/2017 Chính phủ 44 482 nhiệm quản lý nhà nước Bộ, ngành chưa có ý kiến ban đạo, hội đồng liên ngành Điều dẫn đến nhiều lãng phí kinh phí, thời gian, nguồn lực chí phát sinh tổ chức máy, biên chế hiệu không rõ ràng, không xác định trách nhiệm có vấn đề phát sinh Thứ ba, hình thành nhiều tổ chức phối hợp liên ngành, có tổ chức văn phịng giúp việc hoạt động chuyên trách, làm phát sinh tổ chức máy biên chế Cơ chế xác định trách nhiệm “chủ trì, phối hợp” nêu dẫn đến hình thành thêm nhiều tổ chức phối hợp liên ngành tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quản lý nhà nước quan Mặc dù nhiều nội dung thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ có tình trạng thành lập thêm tổ chức phối hợp liên ngành trung ương Thủ tướng, Phó Thủ tướng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ đứng đầu (123 tổ chức)47 để thực nhiệm vụ nghiên cứu, đạo, phối hợp giải công việc quan trọng, liên ngành (Thủ tướng Chính phủ, 2007) Việc hình thành tổ chức loại dẫn đến số lượng họp, hội nghị cần tham gia đại diện, lãnh đạo Bộ, ngành tăng hiệu lại không cao; quan thuộc thành phần ban đạo thường xuyên than phiền việc thiếu thời gian, thiếu lãnh đạo để dự họp Do đó, nhiều trường hợp Bộ, ngành tham gia phối hợp thường ỷ lại, trông chờ vào ban đạo, hội đồng liên ngành mà nòng cốt phận thường trực lại Bộ, ngành chủ trì, dẫn tới khơng chủ động triển khai phần việc thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ, ngành chưa có ý kiến ban đạo, hội đồng liên ngành Điều dẫn đến nhiều lãng phí kinh phí, thời gian, nguồn lực chí phát sinh tổ chức máy, biên chế hiệu không rõ ràng, không xác định trách nhiệm có vấn đề phát sinh Theo thống kê, có 24 tổ chức liên ngành có Văn phịng thường trực đặt Bộ, ngành chủ trì, có biên chế ngân sách nhà nước bảo đảm48 Một số ban đạo văn phòng Ban đạo nâng cấp thành đơn vị hành thuộc Bộ, quan ngang Bộ49 Một số tổ chức phối hợp liên ngành có hệ thống từ Trung ương đến địa phương chưa phân định rõ thẩm quyền, địa vị pháp lý, cấu tổ chức, phương thức hoạt động, trách nhiệm cấp có việc quy định cịn chưa thẩm quyền tổ chức phối hợp liên ngành50 47 Xem thêm Phụ lục VIII kèm theo Báo cáo số 392/BC-CP ngày 22/9/2017 Chính phủ Hội đồng quốc gia Giáo dục phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2011 – 2015; Ban Chỉ đạo nhà nước Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020; Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu; Ban Chỉ đạo phịng, chống khủng bố quốc gia; Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia; Ban Chỉ đạo phịng, chống tội phạm Chính phủ; Ban Chỉ đạo Đề án tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính; Ban Chỉ đạo trung ương Chương trình xây dựng nơng thơn mới; Ban Chỉ đạo trung ương giảm nghèo bền vững; Ban Chỉ đạo Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020; Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam; Hội đồng quốc gia tài nguyên nước; Ban quản lý Dự án thủy điện Sơn La; Ban Chỉ đạo Nhà nước điều tra tài nguyên - môi trường biển; Ban Chỉ đạo Nhà nước cơng trình, dự án trọng điểm ngành Giao thơng vận tải; Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn; Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia; Ban Quản lý Quỹ Đền ơn đáp nghĩa Trung ương; Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia; Ủy ban sông Mê Công Việt Nam; Ủy ban Vũ trụ Việt Nam; Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác; Ban Chỉ đạo điều phối kết nối ASEAN Việt Nam 49 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập Vụ Ổn định tiền tệ - tài thành lập sở tổ chức lại Ban Điều phối triển khai chương trình đánh giá khu vực tài (Ban FSAP) 50 Ví dụ Ban đạo Trung ương phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hóa” có văn hướng dẫn địa phương tổ chức, máy hoạt động Ban Chỉ đạo cấp, chưa có thống Bộ, ngành liên quan 48 483 Về nguyên tắc, tổ chức phối hợp liên ngành không thực chức quản lý nhà nước mà để giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, đạo, phối hợp giải cơng việc quan trọng, liên ngành (Thủ tướng Chính phủ, 2007) Tuy nhiên, xét thực chất, nhiệm vụ, quyền hạn mà số tổ chức đảm nhiệm có yếu tố quản lý nhà nước đạo, kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc việc thực hiện51… Việc hình thành tổ chức phối hợp liên ngành tạo nên chồng chéo, không xác định quan chịu trách nhiệm quan tham gia phối hợp thực việc có liên quan đến nhiều Bộ, ngành trách nhiệm tổ chức phối hợp liên ngành với trách nhiệm Bộ trưởng, Trưởng ngành chế chủ trì, phối hợp Thứ tư, việc xếp, sáp nhập Bộ, quan thuộc Chính phủ thành Bộ quản lý đa ngành chưa liền với việc điều chỉnh sâu chức năng, cắt giảm, lồng ghép nhiệm vụ mà chủ yếu thực sở hợp Bộ, quan dẫn đến khối lượng công việc, phạm vi lĩnh vực quản lý Bộ trở nên lớn phức tạp Nhiều Bộ giao nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp nhà nước đơn vị nghiệp trực thuộc; Bộ, ngành có đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học, trường học, học viện, bệnh viện, Có quan cịn bị tải phải nhiều thời gian tập trung vào công việc điều hành, tác nghiệp vụ cụ thể tầm vi mơ, thay phân cấp cho địa phương, sở để tập trung vào vai trị quản lý vĩ mơ Chủ trương xã hội hóa phân cấp mạnh cho quyền địa phương chưa triển khai thực đồng có hiệu quả, số nội dung phân cấp lại quy định chưa rõ ràng, chưa hợp lý, chưa gắn với nguồn lực bảo đảm thực hiện, chưa có chế kiểm sốt quyền lực cách có hiệu Những vấn đề đặt tổ chức quản lý đa ngành, lĩnh vực Việt Nam thời gian tới: Thứ nhất, nhận thức đổi tổ chức bộ, quan ngang Từ kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn nước ta cho thấy, việc tổ chức máy hành nhà nước quản lý theo đa ngành - đa lĩnh vực phải đảm bảo thống nhất, đồng từ Trung ương xuống địa phương; trước hết Chính phủ, cụ thể hóa Cần làm rõ thống nhận thức sau: Một là, mục tiêu bao trùm nâng cao tính động, hiệu lực, hiệu máy quản lý nhà nước; đặt mục tiêu tinh giản tổ chức máy, nhân cách học lên hàng đầu Hai là, xây dựng tổ chức máy hành - hành pháp với cấu trúc phù hợp, tinh gọn, không trùng chéo, khơng bỏ sót chức năng, nhiệm vụ; đáp ứng với yêu cầu phát triển nhanh, động đất nước hội nhập quốc tế Ba là, xây dựng Bộ quản lý đa ngành - đa lĩnh vực ghép học quản lý nhà nước số ngành, lĩnh vực vào bộ, mà tái cấu trúc chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quản lý ngành, lĩnh vực hợp lý hơn, gắn kết hữu hơn… nhằm nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý tổng hợp tất ngành, lĩnh vực Xem nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban An toàn giao thông quốc gia Quyết định số 57/2011/QĐ-TTg ngày 18/10/2011 việc kiện toàn Ủy ban An toàn giao thơng quốc gia Ban An tồn giao thơng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đã hết hiệu lực từ ngày 10/8/2017) 51 484 Bốn là, xây dựng Bộ quản lý đa ngành - đa lĩnh vực, đương nhiên có mục tiêu nâng cao hiệu lực hiệu quản lý vĩ mô, nhiên, quản lý đa ngành - đa lĩnh vực phải thực đồng bộ, hiệu chức chung Chính phủ phạm vi quản lý Năm là, dù có thành lập quản lý đa ngành - đa lĩnh vực, phát triển mang tính liên kết ngành, lĩnh vực với quy mô, phạm vi, không gian thời gian khác nhau, thời, thời gian đó, nước với quốc tế, cần thiết phải có tổ chức phối hợp liên ngành cấp độ khác Thứ hai, xác định rõ rõ đặc điểm tổ chức Bộ quản lý đa ngành - đa lĩnh vực Việt Nam: Một là, vào kinh tế thị trường, bước xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lý nhà nước có chuyển hướng mạnh sang quản lý vĩ mô, song thể chế quản lý nhà nước nói chung mang nhiều dấu ấn thể chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Hai là, trình chuyển đổi cấu trúc kinh tế từ chủ yếu sở hữu nhà nước sở hữu tập thể sang kinh tế nhiều thành phần cịn phải tiếp tục hồn thiện, nhà nước chủ sở hữu khối lượng lớn tài sản, tư liệu sản xuất, đơn vị sản xuất kinh doanh, quản lý Bộ tập trung thực quản lý vĩ mơ mà cịn phải trực tiếp đạo phát triển sản xuất kinh doanh, trực tiếp can thiệp vào thị trường… Việc chế định vai trò đại diện chủ sở hữu cấp trung ương địa phương cịn bất cập Ba là, tính chất chế độ trị - xã hội nước ta, Nhà nước (mà trực tiếp Chính phủ) khơng ban hành chế sách, mà cịn phải trực tiếp đạo thực sách xã hội, trực tiếp đạo thực cung cấp nhiều dịch vụ công bản, dịch vụ xã hội thiết yếu cho nhân dân từ nguồn lực nhà nước nguồn lực xã hội hóa Đây nhiệm vụ trọng yếu nhà nước, Chính phủ, mà quan quyền địa phương phải thực Điều thể số lượng lớn đơn vị nghiệp quan nhà nước trung ương địa phương quản lý Bốn là, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trình độ phát triển kinh tế thị trường - thể chế kinh tế thị trường cịn tương đối thấp, chưa hồn thiện so với u cầu hội nhập quốc tế trình độ cao, vai trò nhà nước, trực tiếp vai trị Chính phủ Bộ, khơng thể tập trung vào quản lý vĩ mô nước có kinh tế thị trường phát triển cao, mà phải thực nhiều nhiệm vụ can thiệp vào thị trường, điều tiết thị trường, thông qua quy hoạch, kế hoạch phát triển… Năm là, vể mặt pháp lý, chưa hoàn thiện đầy đủ, đồng thể chế, chế hoạt động, vận hành quản lý đa ngành - đa lĩnh vực Sáu là, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức nhiều mặt chưa đáp ứng với yêu cầu quản lý nhà nước theo đa ngành - đa lĩnh vực; tư chia cắt, biệt lập, cục phổ biến Những đặc điểm cho thấy việc chuyển sang quản lý đa ngành - đa lĩnh vực, tập trung vào quản lý vĩ mơ cần có bước phù hợp, nhằm thực đồng bộ, hiệu chức chủ yếu: Hoạch định chiến lược quy hoạch phát triển; Quản lý vĩ mô, tập trung vào ban hành luật pháp, chế, sách phát triển, điều tiết vĩ mô; Chỉ đạo tổ chức triển khai thực 485 hiện; kiểm tra giám sát trình thực hiện; Đảm bảo dịch vụ công; cung cấp dịch vụ công thông qua đơn vị nghiệp nhà nước xã hội hóa KẾT LUẬN Tổ chức quản lý đa ngành, lĩnh vực Việt Nam thời gian qua đạt số kết tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản quản lý nhà nước bộ, quan bang Tuy nhiên, vấn đề tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Việt Nam tồn nhiều hạn chế, bất cập, vướng mắc cần khắc phục tháo gỡ thời gian tới Bài viết phân tích số hạn chế, bất cập, vướng mắc đề xuất số khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý đa ngành, lĩnh vực Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khóa XI số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ trung ương đến sở, Hà Nội Chính phủ (2017), Báo cáo số 392 /BC-CP ngày 22/9/2017 việc thực sách, pháp luật cải cách tổ chức máy hành nhà nước giai đoạn 2011-2016, Hà Nội Chính phủ (2017), Các Phụ lục kèm theo Báo cáo Chính phủ việc thực sách, pháp luật cải cách tổ chức máy hành nhà nước giai đoạn 2011-2016, https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIV/Pages/kyhopthutu/van -kien-tai-lieu.aspx?ItemID=3882 (truy cập ngày 30/4/2022) Đoàn Giám sát Quốc hội Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV (2017), Báo cáo số 08/BC-ĐGS ngày 12/10/2017 Kết giám sát việc thực sách, pháp luật cải cách tổ chức máy hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội Trần Quốc Toản (2020), Một số ý kiến tổ chức máy phủ theo quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/mot-so-y-kien-ve-to-chuc-bo-may-chinh-phu-theoquan-ly-da-nganh-da-linh-vuc %E2%80%8B.html (truy cập ngày 29/4/2022) Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 34/2007/QĐ-TTg ngày 12/3/2007 việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức phối hợp liên ngành, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 57/2011/QĐ-TTg ngày 18/10/2011 việc kiện toàn Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia Ban an tồn giao thơng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 486 ... Ba là, xây dựng Bộ quản lý đa ngành - đa lĩnh vực ghép học quản lý nhà nước số ngành, lĩnh vực vào bộ, mà tái cấu trúc chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quản lý ngành, lĩnh vực hợp lý hơn, gắn kết... tổ chức tổ chức máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc đa ngành - đa lĩnh vực hàm ý nói phạm vi quản lý nhà nước Trung ương quan tương ứng cấp địa phương tổ chức để quản lý đa ngành - đa lĩnh vực, ... dựng Bộ quản lý đa ngành - đa lĩnh vực, đương nhiên có mục tiêu nâng cao hiệu lực hiệu quản lý vĩ mô, nhiên, quản lý đa ngành - đa lĩnh vực phải thực đồng bộ, hiệu chức chung Chính phủ phạm vi quản

Ngày đăng: 31/12/2022, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan