Đánh giá giải pháp ngăn chặn tín dụng đen thời gian qua số khuyến nghị Tín dụng đen m ột thực trạng xã hội gây nên hệ lụy xấu đưa bàn luận giải nhằm hướng tới tài tiền tệ phát triển lành mạnh thời gian gần Tín dụng đen hiểu việc áp đặt điều khoản cho vay không công b ằng lạm dụng người vay, khoản vay có điều khoản điều kiện gây tổn hại cho người vay (GAO, 2004; FDIC, 2006) Quan niệm tín dụng đen hệ lụy tiêu cực Tín dụng đen thực trạng xã hội gây nên hệ lụy xấu đưa bàn luận giải nhằm hướng tới tài - tiền tệ phát triển lành mạnh thời gian gần Tín dụng đen hiểu việc áp đặt điều khoản cho vay không công b ằng lạm dụng người vay, khoản vay có ều khoản điều kiện gây tổn hại cho người vay (GAO, 2004; FDIC, 2006) M ặc dù tất đồng ý khoản tín dụng gây tốn chi phí cho ngư ời vay mức độ nghiêm trọng hoạt động khó để định lượng bị buộc tội mặt pháp lý (Agarwal Evanoff, 2013; Engel McCoy , 2007) Tại Việt Nam, tín dụng đen hình thức cho vay nặng lãi, hoạt động cho vay, vay huy động vốn với lãi suất vượt mức lãi suất pháp luật quy định, thực cá nhân, nhóm ngư ời tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chính, thư ờng gắn với hành vi địi n ợ, chiếm đoạt tài sản trái pháp luật Hình thức hoạt động thông qua cho vay tiền với thủ tục nhanh gọn, không cần chấp lãi suất thực tế cao (từ 100% đến 300%, chí lên đến 700%/năm khoản tiền thời điểm vay), tiền lãi tính theo ngày, thời gian cho vay ng ắn, thường xuyên chốt gốc, lãi để phát sinh hợp đồng vay Ở cửa hàng tạp hóa, cửa hàng vật liệu nơng nghiệp, cịn có hình thức cho người dân mua chịu với lãi suất cao, gán nợ nông sản Thủ đoạn sở cho vay tín dụng đen tinh vi, thư ờng che dấu không ghi lãi suất vay thực nên khó buộc tội cho vay nặng lãi Khách hàng tìm đ ến tín dụng đen đa phần không đáp ứng điều kiện vay vốn ngân hàng như: đối tượng cá độ, cờ bạc, sử dụng ma túy, ăn chơi…; ngồi ra, có m ột phận tìm đến tín dụng đen người dân có thu nhập thấp, khơng ổn định, khơng có tài sản đảm bảo, người dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân t ộc thiểu số, công nhân khu công nghi ệp, sinh viên trư ờng đại học Khi tham gia vay tín d ụng đen, đa số người dân không trả nợ dẫn đến nhiều hệ lụy xấu Chủ nợ thường thuê băng nhóm tội phạm, đối tượng có tiền án, tiền sử dụng vũ khí, khí nguy hi ểm thực tội phạm xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tổn hại tinh thần chiếm đoạt, hủy hoại tài sản người vay, gây lo lắng, xúc nhân dân Theo số liệu thống kê Bộ Công an, năm qua, toàn qu ốc có 7.624 vụ phạm tội liên quan đến tín dụng đen bao gồm 56 vụ giết người, 398 vụ gây thương tích, 629 v ụ cướp tài sản, 836 vụ cưỡng đoạt tài sản, 1.809 vụ lừa đảo, 3.581 vụ lạm dụng tín nhiệm, 165 vụ hủy hoại tài sản,… đó, có khoảng 170 vụ lừa đảo, lạm dụng liên quan đến việc huy động vốn với lãi suất cao, với số tiền chiếm đoạt lên đến hàng nghìn tỷ đồng (vỡ nợ dây chuyền) Nhiều người dân vay “tín dụng đen” có cách bán nhà để trả nợ, bỏ trốn khỏi địa phương, chí vượt biên để trốn khỏi đối tượng địi nợ Đánh giá gi ải pháp ngăn chặn tín dụng đen thời gian qua 2.1 Các giải pháp thực Trong thời gian qua, NHNN ban hàn h triển khai đồng nhiều chế, sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghi ệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, như: sách lãi suất ưu đãi, đơn giản hóa thủ tục hồ sơ cho vay, cho vay khơng có tài sản bảo đảm, gia hạn nợ, cấu lại kỳ hạn trả nợ, giảm lãi suất cho vay, đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp Những giải pháp góp phần giúp ngư ời dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức, hạn chế tìm đến “tín dụng đen” Cụ thể: - Hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động ngân hàng ban hành Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 v ề hoạt động cho vay TCTD phù hợp với thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh nhu cầu đời sống người dân, doanh nghi ệp Ban hành thị từ đầu năm, yêu cầu TCTD đẩy mạnh triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức người dân tiếp cận vốn; có giải pháp tín dụng phù hợp đáp ứng nhu cầu hợp pháp người dân, góp phần hạn chế tín dụng đen; ban hành Quy ết định 1178/QĐ-NHNN việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai Chỉ thị 12/CT-TTg ngày 25/4/2019 c Thủ tướng Chính phủ ngày 25/4/2019 tăng cường phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng đen - Đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn nơi dễ phát sinh nạn cho vay nặng lãi, NHNN tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thức từ ngân hàng, như: (i) Hoàn thiện hệ thống quy định pháp lý thơng qua trình Chính ph ủ ban hành Nghị định 116/2018/NĐCP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2015/NĐ-CP với nhiều chế ưu đãi đột phá, phù hợp với thực tiễn nâng mức cho vay khơng có tài sản bảo đảm hộ dân sản xuất nông nghiệp lên tối đa 200 triệu đồng nhằm tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình có đủ vốn để sản xuất, kinh doanh, hạn chế việc người dân (đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số) tìm đến nguồn vốn khơng thức khác; Tăng cường giới hóa giảm tổn thất nơng nghi ệp theo Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 18/11/2013 c Thủ tướng Chính phủ; Cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp theo Nghị số 30/NQ-CP; Cho vay hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực tái canh cà phê t ại khu vực Tây Nguyên, (ii) Khuyến khích TCTD tập trung mở rộng nguồn vốn cho vay nông nghiệp, nông thơn thơng qua h ỗ trợ TCTD có tỷ trọng cho vay nông nghiệp, nông thôn lớn (từ 40% trở lên) tái cấp vốn giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc; mở rộng mạng lưới vùng sâu, vùng xa, đ ịa bàn nông nghiệp, nông thôn; (iii) Ch ỉ đạo TCTD đẩy mạnh, đa dạng hóa hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn phát sinh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cho vay liên v ụ, cho vay qua sổ tín dụng, vay vốn thơng qua tổ, nhóm tổ chức trị - xã hội, xuống tận địa bàn vay, thu nợ (gốc, lãi) địa bàn người vay, áp dụng cho vay qua sổ, ; (iv) Tăng cường công tác tuyên truy ền sản phẩm tín dụng hệ thống ngân hàng địa bàn nông thôn, vùng sâu vùng xa để người dân nắm bắt tiếp cận dịch vụ - Đối với chương trình tín d ụng sách: (i) Chú tr ọng phát triển quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ, chương trình, d ự án tài vi mơ Mở rộng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã h ội (NHCSXH), đ ặc biệt chương trình cho vay h ọc sinh sinh viên, cho vay hộ nghèo, cận nghèo ; (ii) Phối hợp, đạo NHCSXH ban hành Quyết định số 12/QĐ-HĐQT việc nâng mức cho vay thời hạn cho vay tối đa hộ nghèo đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh (từ ngày 01/3/2019, mức cho vay tối đa hộ nghèo tăng từ 50 triệu đồng/hộ lên 100 triệu đồng/hộ vay bảo đảm tiền vay; nâng thời hạn cho vay từ 60 tháng lên tối đa 120 tháng; mức cho vay tối đa với hộ cận nghèo, cho vay hộ thoát nghèo, cho vay phát tri ển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi đư ợc nâng lên 100 triệu đồng/hộ bảo đảm tiền vay) - Chỉ đạo TCTD đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn gi ản hóa thủ tục vay vốn, niêm yết cơng khai hư ớng dẫn đầy đủ cho người dân vay vốn ngân hàng; Khuy ến khích TCTD m rộng mạng lưới vùng sâu, vùng xa, đ ịa bàn nông nghi ệp, nông thôn, đặc biệt phê duyệt thí điểm mơ hình ngân hàng lưu đ ộng Ngân hàng Nông nghi ệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chấn chỉnh, phát triển hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ, NHCSXH nhằm phát huy hiệu hoạt động theo quy định pháp luật, đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất nhu cầu tiêu dùng hộ nghèo, đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần giảm nghèo bền vững… 2.2 Kết đạt Với giải pháp tích cực trên, hệ thống TCTD với mạng lưới rộng khắp địa bàn, vùng sâu, vùng xa đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nhu c ầu đời sống đáng người dân Đặc biệt, cơng tác cải cách thủ tục hành cải thiện đáng kể, Chỉ số cải cách hành NHNN liên tục đứng vị trí số Bộ, quan ngang Bộ (năm 2018 đạt điểm cao 90.57/100 điểm), qua góp phần tăng khả tiếp cận tín dụng dịch vụ tiền tệ ngân hàng doanh nghiệp người dân, đáp ứng nhu vốn phát triển kinh tế Bên cạnh đó, trình c ấu lại TCTD tiếp tục đẩy mạnh, tạo ổn định, an toàn cho h ệ thống TCTD, tăng cường tính minh bạch hoạt động hệ thống TCTD nâng cao Trong năm trở lại đây, hoạt động cho vay phục vụ đời sống, cho vay tiêu dùng TCTD có tốc độ tăng trưởng nhanh, bình quân tăng trư ởng dư nợ vào khoảng 38%/năm, t ốc độ tăng trưởng năm 2018 29,38% Đến cuối tháng 9/2019, dư nợ tín dụng kinh tế tăng khoảng 8,7% so với cuối năm 2018, tín d ụng lĩnh vực ưu tiên tăng trưởng cao: Tín d ụng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng khoảng 22,1%; tín dụng lĩnh vực xuất tăng khoảng 13,5%; tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tăng khoảng 11,5%; tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng kho ảng 6%; tín dụng lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ tăng khoảng 1,9% Các chương trình tín d ụng theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho vay hỗ trợ giảm tổn thất nông nghi ệp, cho vay khuy ến khích nơng nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao, nhà xã hội, đư ợc TCTD tiếp tục triển khai liệt Tín dụng lĩnh vực rủi ro kiểm soát chặt chẽ, phù hợp với định hướng NHNN Trong đó, nhóm ngân hàng thương m ại có tổng dư nợ phục vụ đời sống chiếm tỷ trọng cao khoảng 92,5% tổng dư nợ phục vụ đời sống; nhóm cơng ty tài có tổng dư nợ cho vay phục vụ đời sống chiếm 7,5% tổng dư nợ phục vụ đời sống 2.3 Tồn khó khăn (i) Về phía khách hàng - Những người dân nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa thư ờng ngại tiếp xúc với ngân hàng chưa quen s dụng sản phẩm cho vay linh hoạt theo hạn mức tín dụng, thấu chi tài khoản, thẻ tín dụng Hơn nữa, cơng nhân, ngư ời lao động nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cư trú không ổn định, thu nhập bấp bênh, không chứng minh khả trả nợ nên khó tiếp cận vốn ngân hàng, ch ủ yếu phải vay vốn cơng ty tài chính, lãi suất cao - Trình độ dân trí tài c người dân cịn thấp, có khoảng 24% dân số độ tuổi trưởng thành có hiểu biết tài chính, thấp so với nước khu vực Do thiếu hiểu biết nên người dân sẵn sàng ký vào hợp đồng vay tín dụng đen với lãi suất cao (lên đến 99%), chí hợp đồng cịn cơng chứng, đánh giá ngu ồn tài tương lai cao đánh giá m ức độ rủi ro khoản vay thấp - Người dân thường phát sinh nhiều nhu cầu vay tiêu dùng, đ ặc biệt nhu cầu cấp bách th ủ tục cho vay NHTM số hạn chế, chưa đáp ứng thời gian, ngư ời dân thường tìm đến đối tượng cho vay nặng lãi, công ty cung c ấp dịch vụ tài chính, hiệu cầm đồ Trong khi, việc quản lý hoạt động công ty chưa chặt chẽ, dễ dẫn tới công ty biến tướng hoạt động thành cho vay nặng lãi ngư ời dân lầm tưởng hoạt động tài NHNN cấp phép (ii) Về phía TCTD - Mặc dù TCTD tích cực đa dạng hóa sản phẩm tín dụng tiêu dùng, đơn giản hóa thủ tục vay vốn, nhiên, người dân cho thủ tục vay vốn phức tạp, nên tìm đến đối tượng cho vay nhanh chóng, thủ tục đơn giản - Một số NHTM bị ảnh hưởng hoạt động đối tượng cho vay nặng lãi khách hàng vay v ốn mua trả góp phương tiện lại, sau đó, cầm đồ hiệu cầm đồ để vay lại tiền khơng có chế tài xử phạt hành vi - Các CTTC tích cực đẩy mạnh cho vay tiêu dùng v ới thủ tục đơn giản, nhanh chóng nhiên lãi su ất cho vay cao cơng tác qu ản lý khách hàng cịn hạn chế (thời gian thẩm định ngắn, thường vài khách hàng cung cấp đủ hồ sơ; việc thẩm định thường qua gọi điện xác minh thơng tin; khách hàng khó chứng minh khả trả nợ, số lượng khách hàng vay r ất lớn, ), h ầu hết khoản vay khơng có TSBĐ, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao NHTM Ngoài ra, giá tr ị khoản vay thường nhỏ phát sinh nợ hạn kéo theo chuyển nhóm nợ khoản vay NHTM khác, gây khó khăn cho NHTM, th ậm chí xảy tình trạng NHTM phải đòi nợ hộ CTTC - Các TCTC vi mô số quỹ vi mô gặp khó khăn nguồn vốn để mở rộng cung ứng dịch vụ tín dụng đến đối tượng người nghèo, thu nh ập thấp,… vốn chủ yếu từ nguồn bổ sung tích lũy, v ốn vay ưu đãi từ tổ chức quốc tế, nguồn tiết kiệm hội viên - NHCSXH số tổ chức tài vi mô triển khai hoạt động cho vay đến hộ nghèo, hộ sách, đặc biệt cho vay giải việc làm, cho vay h ọc sinh, sinh viên,… nguồn vốn mở rộng, cung ứng sản phẩm tín dụng tiêu dùng cho khách hàng cịn h ạn chế (như mức cho vay giải việc làm, học sinh sinh viên, cho vay nư ớc vệ sinh mơi trường nơng thơn cịn th ấp), nhu c ầu người dân lớn - Ngồi ra, thị trường có cơng ty cung cấp dịch vụ tài khác Sở Kế hoạch Đầu tư cấp phép thành lập thường bị biến tướng thành hoạt động cho vay nặng lãi chưa quản lý chặt chẽ Trong khi, NHNN khơng có th ẩm quyền quản lý cơng ty tài lực lượng cơng an kiểm tra hành đ ối với đối tượng nghi ngờ tham gia cung cấp tín dụng đen, khơng có quyền kiểm tra sâu nên r ất khó xử lý, ngăn chặn hoạt động tín dụng đen Một số đề xuất, kiến nghị với Bộ, ngành 3.1 Đối với NHNN - NHNN cần sớm ban hành Chiến lược tài tồn di ện quốc gia nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết tài chính, tăng cư ờng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tài người dân, đặc biệt vùng sâu vùng xa; đẩy mạnh công tác truyền thông, hoạt động giáo dục tài cộng đồng để người dân nắm bắt đầy đủ thông tin chủ trương Đảng, Nhà nước, quy định ngành Ngân hàng, c TCTD chương trình, sách tín d ụng cách thức tiếp cận vốn vay; tuyên truyền cho người dân hiểu tín dụng tiêu dùng nhằm phát triển hoạt động này; tuyên truyền cho người dân hiểu mức độ rủi ro vay v ới lãi suất cao - NHNN TCTD cần tăng cường phối hợp với tổ chức trị xã hội để triển khai giải pháp mở rộng tín dụng, góp phần hạn chế tín dụng đen - Đối với tín dụng tiêu dùng, cho vay ph ục vụ nhu cầu đời sống, NHNN cần: (i) Hồn thiện khn khổ pháp lý TCTD, CTTC, đ ảm bảo phù hợp với quy định pháp luật có liên quan, ều kiện thực tế đặc thù hoạt động cho vay tiêu dùng; (ii) C ụ thể hóa quy định cho vay tiêu dùng cá nhân địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa c NHTM; (iii) Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động CTTC thông qua quản lý quy mô, minh bạch khuôn khổ lãi suất, sản phẩm biện pháp thu hồi nợ phù hợp đạo đức pháp luật; nâng cao vai trò trách nhi ệm quản lý nhà nước NHNN chi nhánh t ỉnh, thành phố - Nghiên cứu trình Chính phủ mở rộng chương trình tín d ụng hộ thoát nghèo NHCSXH theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg, tăng mức cho vay ưu đãi chương trình tín dụng học sinh, sinh viên theo Quyết định 157/2007/QĐ -TTg - Rà soát, nghiên c ứu sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật tài vi mơ, tri ển khai Đề án củng cố phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân nhằm hồn thiện kênh tín dụng thức cho người dân - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội nhằm ngăn chặn xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân có hành vi ti ếp tay, thơng đồng với đối tượng cho vay nặng lãi 3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan - Bộ Công an cần tăng cường trấn áp tội phạm, xử lý nghiêm minh đối tượng tín dụng đen bất hợp pháp tổ chức địi nợ th tín dụng đen; phối hợp quyền địa phương tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truy ền phương thức, hậu “tín dụng đen” để người dân hiểu, cảnh giác không tham gia, đặc biệt người dân nông thôn, đồng bào vùng sâu, vùng xa có thơng tin, hi ểu biết tín dụng đen; phối hợp với quyền cấp quản lý chặt chẽ hoạt động tổ chức cho vay tài chính, sở hiệu cầm đồ Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương cấp giấy phép; cần đề xuất sửa đổi Bộ luật Hình sự, xử lý tội phạm hoạt động tín dụng đen với chế tài cụ thể, rõ ràng nghiêm kh ắc - Trung ương Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Tổng liên đoàn lao động, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quyền địa phương cần phối hợp với ngành Ngân hàng đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền sách ngành Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng c người dân Tăng cường nguồn vốn sản phẩm cho vay thông qua quỹ tài tổ chức để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn công nhân, ngư ời lao động, phụ nữ nghèo - UBND tỉnh, thành phố phối hợp với NHNN đẩy mạnh thực có hiệu Chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp Chỉ đạo sở, ban, ngành, quyền cấp, đặc biệt quyền cấp xã, phường, thơn, phối hợp với ngành Ngân hàng hỗ trợ người dân tiếp cận chương trình tín d ụng phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng H ỗ trợ ngành Ngân hàng trình xác h nhu cầu vốn tiêu dùng đáng, cấp bách người dân, trình theo dõi, thu h ồi nợ vay nhằm hạn chế người dân tìm đến kênh phi thức Quan tâm chất lượng cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất, không để người dân tự phát quy ho ạch nhằm hạn chế rủi ro cho ngư ời dân mùa, thiên tai, địch họa,… 3.3 Đối với TCTD - Tập trung vốn cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình tín dụng đặc thù lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đ ồng thời phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng thuận lợi, phù hợp với tầng lớp nhân dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa… - Triển khai giải pháp góp phần hạn chế tín dụng đen theo đạo NHNN Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 08/01/2019 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động tín dụng, ngân hàng, c ải tiến quy trình, thủ tục, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay Khuyến khích phát triển mơ hình ngân hàng lưu động vùng khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng thuận tiện việc tiếp cận vốn dịch vụ ngân hàng khác Kịp thời triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người dân xem xét gia h ạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ người dân gặp khó khăn nguyên nhân chí nh đáng chưa thể trả nợ hạn, giúp người dân tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, khơng phải vay nặng lãi từ đối tượng cho vay tín dụng đen - Hồn thiện, bổ sung chế sách cho vay tiêu dùng c công ty tài NHCSXH (mở rộng đối tượng cho vay, nâng m ức cho vay giải việc làm, học sinh sinh viên, nư ớc vệ sinh môi trư ờng nơng thơn, bổ sung chương trình cho vay tiêu dùng đ ối với hộ thoát nghèo) Nghiên cứu đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam phối hợp với quyền địa phương tổ chức đồn thể triển khai thí điểm chương trình cho vay tiêu dùng đ ịa bàn tỉnh Gia Lai - Phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Tổng liên đồn Lao đ ộng Việt Nam tăng cư ờng tuyên truyền, phổ biến sách tín dụng chuyển tải vốn đến người nông dân, ngư ời lao động cách hiệu ... vay ? ?tín dụng đen? ?? có cách bán nhà để trả nợ, bỏ trốn khỏi địa phương, chí vượt biên để trốn khỏi đối tượng đòi nợ Đánh giá gi ải pháp ngăn chặn tín dụng đen thời gian qua 2.1 Các giải pháp thực... đối tượng nghi ngờ tham gia cung cấp tín dụng đen, khơng có quyền kiểm tra sâu nên r ất khó xử lý, ngăn chặn hoạt động tín dụng đen Một số đề xuất, kiến nghị với Bộ, ngành 3.1 Đối với NHNN -... hội để triển khai giải pháp mở rộng tín dụng, góp phần hạn chế tín dụng đen - Đối với tín dụng tiêu dùng, cho vay ph ục vụ nhu cầu đời sống, NHNN cần: (i) Hồn thiện khn khổ pháp lý TCTD, CTTC,