1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trường THCS mỹ thịnh cđ 8 KNTT

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,88 KB

Nội dung

TrườngTHCS Mỹ Thịnh Tổ:Khoa học tự nhiên Họ tên giáo viên:Đỗ Thúy Hoàng CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP (Số tiết: 03) Sau chủ đề này, HS sẽ: - Xác định số nghề có địa phương – Nêu cơng việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương – Nêu phẩm chất lực cần có người làm nghề địa phương – Chỉ số phẩm chất lực thân phù hợp chưa phù hợp với số yêu cầu số ngành nghề địa phương – Nhận diện nguy hiểm xảy cách giữ an toàn làm nghề địa phương I MỤC TIÊU Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi với giáo viên * Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề đặt dự án học tập cách triệt để, hài hòa Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS tự lực tìm hiểu nghề có địa phương - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng giữ gìn số nghề có địa phương - Chăm chỉ: HS chăm việc tìm hiểu nghề có địa phương, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên • SGK, Giáo án • Hình ảnh, video clip liên quan đến số nghề có địa phương • Giấy nhớ màu khác • Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến nghề có địa phương theo yêu cầu GV • Nghiên cứu trước nội dung chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức : KTSS lớp Kiểm tra cũ - KT chuẩn bị HS Bài A HOẠT ĐỘNGKHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, bạn viết tên mơt nghề có địa phương + Đội viết nhiều, tên nghề có địa phương chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các ngành nghề đa dạng mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân, đem lại sống ấm no, hạnh phúc.Chúng ta cần chia sẻ, tìm hiểu số nghề có địa phương để biết yêu cầu phẩm chất lực cần có với nghề từ có định hướng nghề nghiệp tương lai B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1:Chia sẻ, tìm hiểu số nghề có địa phương Mục tiêu: - Xác định số nghề có địa phương – Nêu cơng việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương – Nêu phẩm chất lực cần có người làm nghề địa phương – Nhận diện nguy hiểm xảy cách giữ an toàn làm nghề địa phương Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm( em), yêu cầu nhóm quan sát tranh, thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: -Quan sát, nêu tên nghề hình ảnh sau.(GV chiếu h/ả sgk)trong nghề nghề có địa phương ghi vào tờ giấy A4 - Cá nhân học sinh làm giấy chia sẻ đặc trưng số nghề địa phương dán xung quanh Gv hướng dẫn hs: - Mỗi HS sủ dụng giấy nhớ ghi lại đặc trưng nghề địa phương(tùy vào hiểu biết em)theo gợi ý sgk +Tên nghề có địa phương +Những cơng việc đặc trưng nghề +Trang thiết bị dụng cụ để làm nghề +Những phẩm chất lực người làm nghề +Những nguy hiểm sảy cách giữ an tồn làm cơng việc nghề - Ghi chép xong, HS dán tờ giấy nhớ vào tờ giấy chung nhóm ) Những tờ giấy có đặc điểm giống nhấc khỏi tờ giấy chung - Các nhóm đặt tên cho nhóm treo sản phẩm lên bảng - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân NỘI DUNG 1.Chia sẻ, tìm hiểu số nghề có địa phương - Một số nghề có địa phương:chăn ni, trồng trọt,nghề may *Nghề trồng lúa: nghề tiêu biểu địa phương -Những công việc đặc trưng nghề: +Giai đoạn làm đất +Giai đoạn gieo trồng + Giai đoạn chăm bón + Giai đoạn thu hoạch -Dụng cụ làm nghề: Máy cày, máy bừa, máy cấy,hoặc dụng cụ gieo hạt, bình phun thuốc -Những phẩm chất lực người làm nghề: cần cù, chịu khó -Những nguy hiểm sảy cách giữ an tồn làm cơng việc nghề: bị nhiễm hóa chất phun thuốc, phun thuốc phải có bảo hộ lao Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập động - HS thảo luận chung để tìm nghề địa phương hoạt động cá nhân để chia sẻ đặc trưng nghề - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc trưng số nghề có địa phương Mục tiêu:Thảo luận đưa cách thu thập thơng tin tìm hiểu đặc trưng nghề địa phương -Lập kế hoạch dự án tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Gv chia lớp thành nhóm nhóm tìm hiểu nghề địa phương - Hs nhóm dựa vào gợi ý sgk/55 cách thu thập thơng tin tìm hiểu đặc trưng số nghề có địa phương thảo luận lựa chọn cách thức để thu thập thông tin cách tốt Lập kế hoạch dự án tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm để tìm cách thu thập thơng tin tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương - Lập kế hoạch dự án tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương: phân công công việc cụ thể cho thành viên nhóm, thời gian hồn NỘI DUNG Tìm hiểu đặc trưng số nghề có địa phương - Cách thu thập thông tin: + Đọc tài liệu tham khảo nghề +Tìm hiểu thơng tin internet +Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi +Quan sát thực tế thông qua tham quan +Làm số công việc nghề +Quay phim, chụp ảnh - Kế hoạch thực dự án: -Nhóm 1: Tìm hiểu nghề trồng lúa -Nhóm Tìm hiểu nghề chăn thành ni lợn -Nhóm Tìm hiểu nghề may Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo -Mỗi nhóm: luận + Phân công cụ thể công việc - GV mời đại diện nhóm trả lời cho thành viên nhóm - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ + Thiết kế câu hỏi, phiếu hỏi học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3:Luyện tập Mục tiêu: - Hs thực dự án theo phân công giáo viên - Báo cáo kết dự án: thơng tin xử lí về công việc đặc trưng nghề:Các trang thiết bị, dụng cụ lao động nghề, lực phẩm chất cần có người làm nghề, nguy hiểm sảy cách giữ an toàn làm nghề -Những đề xuất sau thực dự án -Đánh giá việc thực dự án Nội dung:Hs trình bày vấn đề; HS khác lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: - Các nhóm trao đổi thảo luận cách thức trình bày dự án( Tiểu phẩm, trình chiếu,sơ đồ tư duy) - Cử đại diện lên trình bày dự án mà nhóm phân cơng -Gv nhóm khác đánh giá việc thực dự án nhóm - Những kinh nghiệm, học rút từ việc thực dự án + Nhóm 1:Nghề trồng lúa: Cây lúa trồng phổ biến đồng bắc công việc đặc trưng nghề: Làm đất, gieo trồng, chăm bón,thu hoạch -Dụng cụ làm nghề: Máy cày, máy bừa, liềm, bình phun thuốc -Những phẩm chất lực người làm nghề: cần cù, chịu khó -Những nguy hiểm sảy cách giữ an toàn làm cơng việc nghề: bị nhiễm hóa chất phun thuốc, phun thuốc phải có bảo hộ lao động Nhóm 2:Nghề chăn ni lợn * Cơng việc đặc trưng:Làm chuồng trại đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông Chuồng nuôi phải có tường bao kín hàng rào kín ngăn cách với khu vực xung quanh tránh người hay động vật khác vào tự do, có cổng vào riêng, có hố khử trùng bố trí phương tiện khử trùng cổng ra, vào - Chuồng nuôi phải đảm bảo: Nền chuồng không trơn trượt, không đọng nước, dễ làm vệ sinh Hệ thống tường, mái, rèm che chuồng phải đảm bảo không bị dột, thấm, không bị mưa hắt, tránh gió lùa dễ làm vệ sinh - Con giống: + Con giống phải khỏe mạnh tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin phù hợp với lứa tuổi lợn theo quy định thú y + Lợn giống nhập cần nuôi cách ly riêng ghi chép đầy đủ biểu bệnh lý giống trình nuôi cách ly + Không nuôi lẫn lứa lợn khác ô chuồng; không nuôi chung lợn với loài vật khác *Thức ăn Thức ăn phải có xuất xứ (địa nơi bán, đơn vị sản xuất…) rõ ràng, hạn sử dụng Thức ăn đậm đặc phải có hướng dẫn phối trộn cho loại lợn; thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh phải có dấu hợp quy Nguyên liệu dùng để phối trộn thức ăn phải đảm bảo vệ sinh, không bị ôi thiu, nấm mốc, mối mọt -Vệ sinh: Vệ sinh chuồng trại, khử trùng, kiểm sốt khu vực chăn ni, bảo hộ lao động, tiêm phòng, quản lý dịch bệnh: - Những phẩm chất, lực người làm nghề: Cần cù, chịu khĨ, có hiểu biết định - Những nguy hiểm sảy cách giữ an tồn làm công việc nghề:dịch bệnh từ lợn viêm màng não mủ nhiễm trùng huyết, bệnh lở mồm, long móng lây sang người Cần có đồ bảo hộ lao động Nhóm 3: Nghề may - Đối tượng lao động: vật liệu may loại vải dệt sợi thiên nhiên, sợi hoá học, sợi pha; lông thú, da, vải giả da phụ liệu may chỉ, vải dựng, rubăng, đăngten, khuy, khóa - Nội dung lao động: Thực công việc vẽ cắt chi tiết sản phẩm, may ráp chi tiết hoàn thiện sản phẩm để sản xuất nhiều sản phẩm may mặc chất lượng cao, hình thức đẹp, đa dạng phong phú thể loại, mẫu mã, giá thành hợp lí, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Công cụ lao động: Máy may máy chuyên dùng, Các dụng cụ để đo, cắt, vẽ, (ủi)… - Điều kiện lao động: Do đặc thù công việc, người thợ may phải tiếp xúc với bụi vải, tiếng ồn máy may, mơtơ điện… Vì nơi làm việc cần có hệ thống chiếu sáng tốt (tối thiểu 300 lux), có thiết bị thơng gió tạo mơi trường thơng thống, dễ chịu để bảo vệ sức khoẻ người lao động - Sản phẩm lao động: Phục vụ cho nhu cầu may mặc nước: áo, quần, đồ dùng vải gia đình Nhu cầu xuất khẩu: sơ mi, quần, áo khoác, sản phẩm da - Những phẩm chất, lực người làm nghề: cần cù, tỉ mỉ, cẩn thận,khéo léo, sáng tạo Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Học sinh trải nghiệm nghề mà quan tâm để bổ sung hiểu biết thực tế nghề địa phương Có thể tham quan sở sản xuất làm số công việc đơn giản nghề 2.Nội dung: Gv hướng dẫn, học sinh thực địa phương 3.Sản phẩm học tập: Hs thực hành hoạt động nhà sở Tổ chức thực hiện: Gv hướng dẫn học sinh nhà thực công việc sau: -Tham gia vào công việc nhà nông với bố mẹ,tham quan sở chăn nuôi lợn , sở may địa phương -Bổ sung thông tin phẩm chất, lực ngề mà quan tâm Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: -Bổ sung phẩm chất, lực nghề mà quan tâm:Chăm chỉ, cần cù, chịu khó, tỉ mỉ, trách nhiệm,hiểu biết,ham học hỏi tiếp thu kiến thức khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đưa loại máy mọc đại vào thay sức lao động * HƯỚNG DẪN HỌC: Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: Hiểu thân, chọn nghề - Chỉ số phẩm chất, lực thân phù hợp chưa phù hợp với nghề địa phương ... nơi làm việc cần có hệ thống chiếu sáng tốt (tối thiểu 300 lux), có thiết bị thơng gió tạo mơi trường thơng thống, dễ chịu để bảo vệ sức khoẻ người lao động - Sản phẩm lao động: Phục vụ cho nhu

Ngày đăng: 31/12/2022, 01:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w