1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển

91 428 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 473,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển

Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-CĐề tài :Nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO thực trạng giải pháp phát triểnĐề cơng chi tiết:Lời mở đầu :Chơng I : Cở sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá I.Nhập khẩu vai trò của hoạt động nhập đối với từng quốc gia. 1.Thực chất của hoạt động xuất nhập khẩu. 2.Các hình thức nhập khẩu.2.1.Nhập khẩu trực tiếp.2.2. Nhập khẩu uỷ thác.2.3.Nhập khẩu liên doanh.2.4. Nhập khẩu hàng đổi hàng.2.5.Tạm nhập tái xuất. 3.Vị trí, vai trò nhiệm vụ của kinh doanh nhập khẩu. II.Nội dung của hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam. 1.Nghiên cứu thị trờng.1.1.Nghiên cứu thị trờng trong nớc.1.2.Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài.1.3.Xác định mặt hàng nhập khẩu lựa chọn đối tác2.Lập phơng án kinh doanh.3.Giao dịch ký kết hợp đồng.3.1.Giao dịch đàm phán.3.2.Ký kết hợp đồng nhập khẩu 4. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu.1 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C 4.1.Ký kết hợp đồng nhập khẩu. 4.2.Xin giấy phép nhập khẩu (nếu cần ) 4.3.Mở L/C 4.4.Nhắc nhở đôn đốc việc giao hàng . 4.5.Làm thủ tục hải quan cho hàng hoá đó.(Làm thủ tục nhập khẩu) 4.6.Mua bảo hiểm hàng hoá (nếu đợc quyền ). 4.7.Tổ chức việc tiếp nhận hàng bằng hiện vật. 4.8.Làm thủ tục thanh toán.(Trả tiền ) 4.9.Sử lý các tranh chấp (nếu có ).III.Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh nhập khẩucủa hàng hoá Việt Nam . 1.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả nhập khẩu hàng hoá .1.1. Thuế nhập khẩu.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu 1.3. Giấy phép nhập khẩu.1.4. Quản lý ngoại tệ. 2.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. 2.1. ảnh hởng của chế độ, luật pháp các chính sách.2.2. ảnh hởng của tỷ giá hối đoái.2.3. ảnh hởng do sự phát triển của khoa học công nghệ.2.4. ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc. Chơng II. Phân tích hoạt động nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO trong những năm gần đây. I.Khái quát về C/N công ty TECAPRO 1.Quá trình hình thành phát triển của công ty. 2.Cơ cấu tổ chức của công ty.2 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C 3.Lĩnh vực hoạt động của C/N công ty. 4. Hiệu quả kinh doanh của C/N công ty. II.Thị trờng nhập khẩu của C/N công ty. 1.Khách hàng của C/N công ty. 2.Các đối thủ cạnh tranh. 3.Quyền kinh doanh nhập khẩu của công ty. III.Phân tích hoạt động nhập khẩu của công ty trong 3 năm gần đây. 1.Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu giá từng loại mặt hàng . 2.Cơ cấu thị trờng nhập khẩu . 3. Hình thức nhập khẩu, phuơng thức mua hàng phơng thức thanh toán trong công ty. 4.Hiệu quả công việc nhập khẩu trong công ty. IV.Nhận xét về nhập khẩu các mặt hàng của C/N công ty những vấn đề đặt ra. 1.Những thuận lợi trong quá trình nhập khẩu. 2.Những khó khăn trong quá trình nhập khẩu. 3.Những vấn đề cần đặt ra.Chơng III.Một số kiến nghị về phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của C/N công ty. I. Phơng hớng . 1. Phơng hớng tổng quát . 2. Phơng hớng cụ thể . II.Kiến nghị giải pháp . 1.Tăng cờng nghiên cứu mở rộng thị trờng đối tác (việc tìm kiếm thị trờng) thị trờng trong nớc.3 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C 2. Đa dạng hoá thị trờng nhập khẩu hình thức kinh doanh. 3.Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu. 4.Tạo vốn hoạt động vốn có hiệu quả. 5.Tổ chức đào tạo tốt lực lợng lao động cho quản lý cán bộ nhập khẩu. Kết luận. 4 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-CLời mở đầu Toàn cầu hoá khu vực hoá ngày càng trở nên phát triển ở tất cả các nớc trên thế giơí. Chúng ta cũng đã tham gia vào ASEAN là khu vực kinh tế của Đông nam á song nớc ta sắp tới sẽ tham gia vào tổ chức thơng mại thế giơí (WTO). Để có thể hội nhập thì bắt buộc chúng ta phải có những điều kiện kinh tế phát triển nhất định song khi vào đợc các tổ chức đó thì chúng ta lại có những điều kiện phát triển hơn nữa. Thấy rõ đợc điều đó, Đảng Nhà nớc có chủ chơng CNH-HĐH đất nớc nhằm đa nớc ta thoát khỏi nớc nghèo nhất trên thế giới. Một trong những chủ chơng đó là phát triển công nghệ tin học nhằm đa nớc ta rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển trên thế giới đồng thời tránh nớc ta khỏi tụt hậu so với các nớc trong khu vực nhà nớc đã khuyến khích ngành công nghiệp mới này. Muốn thành công trên công cuộc cải cách đất nớc thì chúng ta phải chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin nhanh nhất. Tất cả các hệ thống thông tin thì thông tin qua máy tính hiện naylà một trong những nguồn thông tin cung cấp nhanh nhiều nhất vì vậy chúng ta phảI có một cơ sở hạ tầng máy tính để chuẩn bị cho nhu cầu trong nớc hội nhập với thế giới. Hiện nay nớc ta cha có doanh nghiệp nào có thể sản xuất đợc máy vi tính vì thế muốn có đợc chúng ta phảI thông qua nhập khẩu ở các nớc tiên tiến để phụ vụ cho nhu cầu cấp bachs này. TECAPRO là một trong những công ty tin học ra đời sớm nhất ở Việt nam, công ty đã có nhiều đóng góp đợc sự ủng hộ, tạo đIều kiện về mặt tinh thần cũng nh vật chất vì vậy hàng năm doanh số của công ty cũng đạt đuực ở mức cao. Trong quá trình tìm hiểu ở trong công ty theo sự hớng dẫn của cô giáo Xuân H-ơng em đã chọn đề tàI là: Nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO thực trạng giải pháp phát triển. Làm đề tài chuyên đề thực tập của mình.5 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C Trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót vì vậy em mong muốn có sự chỉ bảo tận tình của cô giáo các thầy cô giáo trong khoa Th-ơng mại giúp em hoàn thành tốt đề tài này. Đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng : Chơng I : Cở sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoá .Chơng II. Phân tích hoạt động nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO trong những năm gần đây.Chơng III.Một số kiến nghị về phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của C/N công ty.6 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-CChơng ICở sở lý luận của hoạt động nhập khẩu hàng hoáI.Nhập khẩu vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với từng quốc gia. 1.Thực chất của hoạt động xuất nhập khẩu. Sản xuất hàng hoá phát triển kéo theo sự phát triển không ngừng của trao đổi lu thông hàng hoá cũng nh sự phát triển của phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất. Nền thơng mại nói chung nền thơng mại quốc tế nói riêng cũng ra đời phát triển cùng với sự phát triển hàng hoá. Kinh doanh thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa[1]. Trao đổi hàng hoá là hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Hình thức xuất nhập khẩu hàng hoá là sự phát triển tất yếu của quá trình sản xuất lu thông hàng hoá để tạo ra hiệu quả kinh tế cao trong mỗi nền kinh tế. Ban đầu, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia nh đất đai, khí hậu, khoáng sản đa đến tình trạng mỗi quốc gia có lợi thế trong việc sản xuất một số sản phẩm nào đó họ trao đổi cho nhau nhằm cân bằng giữa phần d thừa của loại sản phẩm này với sự thiếu hụt về loại sản phẩm khác. Tiếp theo do sự phát triển không đều về khoa học kỹ thuật kinh tế giữa các quốc gia đa đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất giữa chúng. Sự phân công lao động xã hội dần dần vợt ra ngoài biên giới quốc gia đến sự chuyên môn hoá hợp tác hoá sản xuất nhằm đạt tới qui mô sản xuất tối u. Việc mở rộng quan hệ giao lu quan hệ quốc tế giữa các quốc gia giúp cho các thơng nhân nhận thấy đợc những lợi ích to lớn thu đợc từ việc trao đổi lợi thế thơng mại. Đây là cơ sở lý luận của thơng mại quốc tế quy luật về lợi thế so sánh 7 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-Clợi thế tuyệt đối. Quy luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất : Nếu mỗi quốc gia chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất các sản phẩm có lợi thế tơng đối cao hay hiệu quả sản xuất cao của nớc mình thì sẽ thu đợc lợi thế thơng mại khi đem sản phẩm đó trao đổi trên thị trờng thế giới. Điều kiện để có thơng mại quốc tế đó là trao đổi chuyên môn hoá trên cơ sở lợi thế so sánh[8]. Xu hớng đi đến chuyên môn hoá thiết yếu trong thế giới sản xuất rất phức tạp với qui mô lớn, ngày nay không một quốc gia nào có thể sản xuất đợc đầy đủ tốt nhất các hàng hoá thoả mãn mọi nhu cầu thị hiếu của con ngời cho dù có sản xuất đợc đầy đủ các hàng hoá, sản phẩm cần thiết thì cũng mất một chi phí rất lớn, sản xuất nh vậy sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc chuyên môn hoá vào sản xuất sản phẩm có hiệu quả cao khi đem trao đổi trên thị trờng quốc tế sẽ đạt đợc lợi thế so sánh để tiết kiệm chi phí sản xuất hàng hoá. Sự khác nhau về sở thích, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, nhu cầu về hàng hoá của mỗi nớc là động lực dẫn tới thơng mại quốc tế nhằm thoả mãn đa dạng hoá nhu cầu phong phú ngày càng tăng ở mỗi nớc. Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt đối ở hai quốc gia sản xuất là nh nhau thì việc buôn bán vẫn có xảy ra do có sự khác nhau về sở thích[2]. Thơng mại quốc tế tất yếu sẽ có lợi cho các quốc gia, nó chính là nguồn động lực mạnh mẽ cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, là nguồn tiết kiệm nớc ngoài, là nhân tố kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất của khoa học công nghệ [1]. Hoạt động thơng mại quốc tế có tính chất sống còn đối với một quốc gia vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng của quốc gia đó, cho phép quốc gia tiêu dùng tất cả các mặt hàng với lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với danh giới của đờng giới hạn khả năng sản xuất trong nớc nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp. Với nền kinh tế nớc ta hiện nay, hoạt động thơng mại quốc tế có vai trò rất quan trọng, nó phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế, nâng cao đời sống 8 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-Cvật chất, tinh thần cho nhân dân. Thông qua hoạt động thơng mại quốc tế chúng ta có điều kiện khai thác tối u lợi thế so sánh của mình ( nh lợi thế về giá cả lao động, về tài nguyên ). Hoạt động thơng mại quốc tế tạo ra nguồn vốn ngoại tệ phục vụ công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao uy tín của nớc ta trên thế giới. Trong những năm gần đây chính sách nhập khẩu của nớc ta đợc định hớng nh sau:- Nhập khẩu chủ yếu những vật t phục vụ cho sản xuất nh xăng dầu sắt thép những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu hạn chế nhập những mặt hàng tiêu dùng xa xỉ.- Nhập khẩu thiết bị, phụ tùng, dây chuyền sản xuất máy móc tiên tiến hiện đại u tiên công nghệ cao cho sản xuất hàng xuất khẩu.- Khuyến khích nhập khẩu hàng hoá phi mậu dịch. Nh vậy, với chính sách phù hợp thì nhập khẩu trong giai đoạn tới sẽ đem lại cho nền kinh tế nớc ta những chuyển biến đáng kể cả trong sản xuất trong tiêu dùng. 2.Các hình thức nhập khẩu. 2.1. Nhập khẩu trực tiếp. Là một hoạt động nhập khẩu nhằm có hàng hoá để kinh doanh. Hoạt động này hoàn toàn dựa trên chi phí của doanh nghiệp nhập khẩu, phải nghiên cứu thị tr-ờng trong nớc nớc ngoài, chịu mọi trách nhiệm đảm bảo có lãi trong kinh doanh, đúng phơng hớng, tuân thủ đúng đầy đủ chính sách luật pháp quốc gia cũng nh thông lệ quốc tế. Doanh nghiệp phải ký cả hợp đồng nội hợp đồng ngoại, trên cơ sở đó đợc tính kinh ngạch nhập khẩu, doanh số chịu thuế thuế VAT[6]. Với đặc điểm nh sau:-Trong hoạt động nhập khẩu trực tiếp thì doanh ngiệp xuất khẩu phải tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về vốn, về hợp đồng mua bán quốc tế. Do đó, doanh nghiệp phải 9 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-Cxem xét kỹ lỡng từ bớc nghiên cứu thị trờng cho đến khi hạch toán kinh doanh có lãi.-Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch nhâp khẩu đợc tính vào doanh thu chịu thuế doanh thu.-Thông thờng doanh nghiệp chỉ lập một hợp đồng ngoại thơng với bên nớc ngoài, còn sau khi hàng về mà các doanh nghiệp khác có nhu cầu thì sẽ lập hợp đồng mua bán nội địa lập hoá đơn tài chính đỏ cho ngời mua. 2.2. Nhập khẩu uỷ thác. Là hoạt động nhập khẩu mà doanh nghiệp nhập khẩu (bên nhận uỷ thác bên B) tiến hành nhập khẩu dựa trên cơ sở dặt hàng của doanh nghiệp trong nớc (bên uỷ thác- bên A). Bên B phải ký 2 hợp đồng (hợp đồng ngoại hợp đồng uỷ thác ), đợc tính kim ngạch nhập khẩu, chịu thuế về phí uỷ thác không đợc tính doanh số. Bên A có thể uỷ thác cho một doanh nghiệp khác[6]. Hoạt động nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm nh sau: -Trong hoạt động uỷ thác, doanh nghiệp nhập khẩu không phải bỏ vốn(có trờng hợp bên uỷ thác nhờ bên nhận uỷ thác trả tiền cho ngân hàng tính lãi), không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ nhng phải nghiên cứu thị trờng đầu vào(nếu bên uỷ thác cha có quan hệ với nớc ngoài). Bên nhận uỷ thác sẽ thay mặt bên uỷ thác tiến hành khiếu nại đòi bồi thờng với đối tác nớc ngoài (nếu có) chịu trách nhiệm về mặt phápcủa hợp đồng ký kết với nớc ngoài. -Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ đợc tính phí kim ngạch xuất khẩu chứ không đợc tính doanh số, doanh số chỉ đợc tính vào phần chi phí uỷ thác. Các doanh nghiệp nhận uỷ thác phải chịu thuế doanh thu, phí nhập khẩu uỷ thác thuế lợi tức. -Khi nhận uỷ thác, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải ký hai hợp đồng. 2.3.Nhập khẩu liên doanh.10 [...]... giai đoạn 200 1-2 005 có văn bản mới là quyết định của thủ tớng Chính phủ số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4-4 -2 001 nh sau: Theo sửa đổi bổ xung hàng hoá nhập khẩu có điều kiện bao gồm: 30 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C -Hàng hoá nhập khẩu theo hạn ngạch -Hàng hoá nhập khẩu theo giấy phép của bộ thơng mại -Hàng hoá nhập khẩu diện quản lý chuyên ngành (Máy tính là hàng hoá nhập khẩu theo giấy phép của bộ thơng... mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc - Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế,đảm bảo một sự phát triển cân đối ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm năng khả năng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế - Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động góp phần cải thiện nâng mức sống của nhân dân 12 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C - Nhập khẩu. .. phù hợp - ấu thầu thờng đợc sử dụng chủ yếu trong các hợp đồng nhập khẩu cho các công trình với giá trị lớn 3.Vị trí, vai trò nhiệm vụ của kinh doanh nhập khẩu Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp quyết định đến sản xuất đời sống Nhập khẩu là để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất các hàng... dụng công nghệ thông tin ngày càng cao vào đời sống sản xuất đòi hỏi nhu cầu nhập khẩu thiết bị tin học cũng phát triển theo Việc xác định giá trị chất lợng máy tính nhập khẩu rất khó phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải xác định đúng, chính xác để góp phần phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới CNH-HĐH đất nớc 2.4 ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải thông... đều là nhập khẩu từ các nớc phát triển Hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng này rất linh hoạt chỉ có tác dụng đối với chính phủ các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này là xác định đợc khối lợng nhập khẩu biết trớc Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đợc nhà nớc cấp hạn ngạch Một doanh nghiệp khi nhập khẩu phải biết mặt hàng mình nhập khẩu có nằm trong hạn ngạch của bạn hàng không ở dạng... nghị của thủ trởng cơ quan đơn vị quản lý chuyên ngành bộ trởng bộ thơng mại Các bộ, ngành quản lý chuyên ngành hớng dẫn thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, căn cứ nghị định số 57/1998/NĐ-CPngày 3 1-7 -1 998 của chính phủ qui định chi tiết về thi hành luật thơng mại hoạt động xuất nhập khẩu gia công đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài Để hớng dẫn cho mục tiêu hoạt động xuất nhập khẩu. .. ký con dấu của mỗi bên - Đi kèm với hợp đồng còn có thể có các bản phục lục tài liệu kỹ thuật tuỳ theo vào từng loại mặt hàng - Hợp đồng phải trình bày rõ ràng, sáng sủa dễ hiểu tránh sự mặc nhiên suy luận theo các hớng khác nhau giữa các bên 20 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C 4 .Thực hiện hợp đồng nhập khẩu 4.1 Ký kết hợp đồng nhập khẩu Sau khi hợp đồng nhập khẩu đã đợc ký kết đơn vị nhập khẩu. .. điều khoản của hợp đồng nhập khẩu Khi mở L/C , tổng công ty hoặc công ty xuất nhập khẩu dựa vào căn cứ này để điền vào một mẫu gọi là Giấy xin mở th tín dụng khoản nhập khẩu Giấy xin mở tín dụng khoản nhập khẩu kèm theo bản hợp đồng giấy phép nhập khẩu đợc chuyển đến ngân hàng ngoại thơng cùng với hai uỷ nhiệm chi : một uỷ nhiệm chi để ký quỹ theo qui định về việc mở L/C một uỷ nhiệm chi nữa để... Theo qui định của nhà nớc, hàng nhập khẩu khi về qua của khẩu phải đợc cơ quan chức năng kiểm tra kỹ Khi có thông báo tàu đã cập cảng, doanh nghiệp nhập khẩu phải khẩn trơng thực hiện công tác giao nhận hàng hoá nhập khẩu với tàu vận 24 Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C chuyển bằng cách trực tiếp hoặc uỷ thác cho cơ quan vận tải cảng thực hiện việc giao nhận Doanh nghiệp phải thực hiện : - Ký kết hợp...Chuyên đề thực tập Lớp TMQT 41-C Hoạt động nhập khẩu trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các liên doanh (phải có ít nhất một bên có chức năng nhập khẩu ) Bên có chức năng nhập khẩu sẽ đứng ra nhập khẩu đề ra các chủ trơng biện pháp Các bên liên doanh sẽ phân chia quyền lợi trách nhiệm trong phạm vi đóng góp vốn của mình Bên nhập khẩu phải ký hợp đồng ngoại thơng một hợp đồng . ở trong công ty và theo sự hớng dẫn của cô giáo Xuân H-ơng em đã chọn đề tàI là: Nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển. . động nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO trong những năm gần đây. I.Khái quát về C/N công ty TECAPRO 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Ngày đăng: 12/12/2012, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trình tự mở L/C: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Sơ đồ tr ình tự mở L/C: (Trang 25)
Bộ máy tổ chức quản ký đợc sắp xếp theo mô hình sau: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
m áy tổ chức quản ký đợc sắp xếp theo mô hình sau: (Trang 40)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh công ty: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức chi nhánh công ty: (Trang 42)
Tình hình thực hiện nghĩa vụ của C/N công tyTECAPRO đối với ngân sách bao gồm các loại thuế sau: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
nh hình thực hiện nghĩa vụ của C/N công tyTECAPRO đối với ngân sách bao gồm các loại thuế sau: (Trang 46)
Bảng cân đối tài sản năm 2000, 2001,2002; - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ân đối tài sản năm 2000, 2001,2002; (Trang 48)
Bảng cân đối tài sản năm 2000, 2001,2002; - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ân đối tài sản năm 2000, 2001,2002; (Trang 48)
Bảng cân đối tài sản năm 2001: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ân đối tài sản năm 2001: (Trang 49)
Bảng cân đối tài sản năm 2000: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ân đối tài sản năm 2000: (Trang 49)
Bảng cân đối tài sản năm 2000: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ân đối tài sản năm 2000: (Trang 49)
Bảng cân đối tài sản năm 2001: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ân đối tài sản năm 2001: (Trang 49)
Bảng cân đối tài sản năm 2002: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ân đối tài sản năm 2002: (Trang 50)
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
gu ồn vốn chủ sở hữu 400 (Trang 50)
Bảng cơ cấu các mặt hàng năm 2000: Biểu7: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ơ cấu các mặt hàng năm 2000: Biểu7: (Trang 57)
Bảng cơ cấu các mặt hàng năm 2001: Biểu 8: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ơ cấu các mặt hàng năm 2001: Biểu 8: (Trang 58)
Bảng cơ cấu các mặt hàng năm 2001: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ơ cấu các mặt hàng năm 2001: (Trang 58)
Bảng cơ cấu mặt hàng năm 2002:           Biểu 9: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ơ cấu mặt hàng năm 2002: Biểu 9: (Trang 61)
Bảng cơ cấu mặt hàng năm 2002: - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ơ cấu mặt hàng năm 2002: (Trang 61)
3.Hình thức nhập khẩu, phơng thức mua hàng, phơng thức thanh toán của công ty. - Nhập khẩu của CN Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển
3. Hình thức nhập khẩu, phơng thức mua hàng, phơng thức thanh toán của công ty (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w