1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển

78 1,8K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 410 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU : 5 CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. 7 I. Nhập khẩu và vai trò của hoạt động nhập đối với từng quốc gia. 7 1. Thực ch

Trang 1

I Nhập khẩu và vai trò của hoạt động nhập đối với từng quốc gia 7

1 Thực chất của hoạt động xuất nhập khẩu 7

2.6 Đấu thầu quốc tế 12

3 Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của kinh doanh nhập khẩu 13

II Nội dung của hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam 14

1.Nghiên cứu thị trờng 14

1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc 15

1.2 Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài 15

1.3 Xác định mặt hàng nhập khẩu và lựa chọn đối tác 16

2 Lập phơng án kinh doanh nhập khẩu 16

Trang 2

4.7 Làm thủ tục thanh toán.(Trả tiền ) 25

4.8 Sử lý các tranh chấp (nếu có ) 27

III Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh nhập khẩu của hàng hoá Việt Nam 28

6 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái 35

7 ảnh hởng do sự phát triển của khoa học công nghệ 37

8 ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc 38

Chơng II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của Chi nhánh (C/N) công ty TECAPRO trong những năm gần đây I Khái quát về công ty TECAPRO và C/N công ty TECAPRO 39

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 39

2.Cơ cấu tổ chức của công ty 39

3 Lĩnh vực hoạt động của C/N công ty 41

4 Kết quả kinh doanh đạt đợc của C/N công ty 43

II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO trong 3 năm gần đây 50

1 Khách hàng của C/N công ty 51

2 Các đối thủ cạnh tranh 54

3 Thị trờng nhập khẩu của C/N 55

4 Thực trạng hoạt động nhập khẩu 57

2.1 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu và giá từng loạI mặt hàng 57

2.2 Hình thức nhập khẩu, phơng thức mua hàng và phơng thức thanh toán trong công ty 64

5 Kết quả nhập khẩu của C/N công ty và kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu của C/N công ty 66

III Đánh giá về hoạt động nhập khẩu của Chi nhánh công ty 73

1 Những thuận lợi trong quá trình nhập khẩu 73

2 Những khó khăn trong quá trình nhập khẩu 75

3 Những vấn đề cần đặt ra 75

Trang 3

Chơng III Một số kiến nghị về phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá của C/N

công ty 78

I Phơng hớng 79

1 Phơng hớng tổng quát 79

2 Phơng hớng cụ thể 80

II Kiến nghị và giải pháp 80

1 Tăng cờng nghiên cứu mở rộng thị trờng đối tác (việc tìm kiếm thị ờng) và thị trờng trong nớc 81

2 Đa dạng hoá thị trờng nhập khẩu và hình thức kinh doanh 82

3 Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu 83

4 Tạo vốn và hoạt động vốn có hiệu quả 84

5 Tổ chức và đào tạo tốt lực lợng lao động cho quản lý cán bộ nhập

khẩu……… 86

6 Một số kiến nghị 88

Kết luận 90

Trang 4

Lời cảm ơn

Qua bài chuyên đề thực tập này, em xin chân thành cảm ơn các bác, cáccô, các chú và các anh chị trong C/N công ty cũng nh trong phòng xuất nhậpkhẩu đã tạo điều kiện cho em thực tập và hoàn thành bài chuyên đề thực tập này.Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Xuân Hơng đã tận tình hớngdẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài viết này Do thời gian thực tập không nhiều vànguồn tài liệu có hạn nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong đợc chỉ bảo hơn nữa của cô hớng dẫn, các bác, các cô, các chú các anh chịtrong công ty và bạn đọc bài viết này để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn nữa

Trang 5

có thể hội nhập thì bắt buộc chúng ta phải có những điều kiện kinh tế phát triểnnhất định song khi vào đợc các tổ chức đó thì chúng ta lại có những điều kiệnphát triển hơn nữa.

Thấy rõ đợc điều đó, Đảng và Nhà nớc có chủ chơng CNH-HĐH đất nớc nhằmđa nớc ta thoát khỏi nớc nghèo nhất trên thế giới Một trong những chủ chơng đólà phát triển công nghệ tin học nhằm đa nớc ta rút ngắn khoảng cách với các nớcphát triển trên thế giới đồng thời tránh nớc ta khỏi tụt hậu so với các nớc trongkhu vực và nhà nớc đã khuyến khích ngành công nghiệp mới này.

Muốn thành công trên công cuộc cải cách đất nớc thì chúng ta phải chuẩn bịtốt cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin nhanh nhất Thông tin có thể lấy từ rất nhiềunguồn khác nhau nhng để có đợc thông tin nhanh thì thông qua hệ thống máy vitính có thể lấy thông tin nhanh và rẻ nhất, vì vậy chúng ta phải có sự chuẩn bị tr-ớc xu thế hội nhập nớc ta với thế giới Hiện nay nớc ta cha có doanh nghiệp nàocó thể sản xuất đợc máy vi tính vì thế muốn có đợc chúng ta phải thông quanhập khẩu ở các nớc tiên tiến để phục vụ cho nhu cầu cấp bách này.

TECAPRO là một trong những công ty tin học ra đời sớm nhất ở Việt nam,công ty đã có nhiều đóng góp và đợc sự ủng hộ, tạo điều kiện về mặt tinh thầncũng nh vật chất ,vì vậy hàng năm doanh số của công ty đạt đợc ở mức cao.Trong quá trình tìm hiểu ở trong công ty và theo sự hớng dẫn của cô giáo NguyễnThị Xuân Hơng em đã chọn đề tài là: “Hoạt động nhập khẩu của C/N công tyTECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển” làm đề tài chuyên đề thực tập củamình.

Trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót vì vậy emmong muốn có sự chỉ bảo tận tình của cô giáo và các thầy cô giáo trong khoaThơng mại giúp em hoàn thành tốt đề tài này.

Đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng :

Chơng I : Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá của các doanh

nghiệp Việt Nam.

Chơng II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của C/N công ty

TECAPRO trong những năm gần đây.

Chơng III Một số kiến nghị về phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả nhập khẩu hàng hoá của C/N công ty.

Trang 7

1.Thực chất của hoạt động xuất nhập khẩu.

Sản xuất hàng hoá phát triển kéo theo sự phát triển không ngừng của traođổi và lu thông hàng hoá cũng nh sự phát triển của phân công lao động xã hội vàchuyên môn hoá sản xuất Nền thơng mại nói chung và nền thơng mại quốc tếnói riêng cũng ra đời và phát triển cùng với sự phát triển hàng hoá

Kinh doanh thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớcthông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa [1] Trao đổi hàng hoá là hìnhthức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngờisản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia Hình thức xuất nhậpkhẩu hàng hoá là sự phát triển tất yếu của quá trình sản xuất và lu thông hànghoá để tạo ra hiệu quả kinh tế cao trong mỗi nền kinh tế Ban đầu, do sự khác biệtvề điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia nh : đất đai, khí hậu, khoáng sản đa đếntình trạng mỗi quốc gia có lợi thế trong việc sản xuất một số sản phẩm nào đó vàhọ trao đổi cho nhau nhằm cân bằng giữa phần d thừa của loại sản phẩm này vớisự thiếu hụt về loại sản phẩm khác Tiếp theo do sự phát triển không đều về khoahọc kỹ thuật và kinh tế giữa các quốc gia đa đến sự khác nhau về điều kiện táisản xuất giữa chúng Sự phân công lao động xã hội dần dần vợt ra ngoài biên giớiquốc gia đến sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất nhằm đạt tới qui mô sảnxuất tối u.

Việc mở rộng quan hệ giao lu quan hệ quốc tế giữa các quốc gia giúp chocác thơng nhân nhận thấy đợc những lợi ích to lớn thu đợc từ việc trao đổi lợi thếthơng mại Đây là cơ sở lý luận của thơng mại quốc tế – quy luật về lợi thế sosánh và lợi thế tuyệt đối Quy luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sảnxuất : Nếu mỗi quốc gia chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất các sản phẩm có lợithế tơng đối cao hay hiệu quả sản xuất cao của nớc mình thì sẽ thu đợc lợi thế th-ơng mại khi đem sản phẩm đó trao đổi trên thị trờng thế giới.

Trang 8

Điều kiện để có thơng mại quốc tế đó là trao đổi và chuyên môn hoá trên cơsở lợi thế so sánh [8].

Xu hớng chuyên môn hoá trong thế giới sản xuất rất phức tạp với qui mô lớn,ngày nay không một quốc gia nào có thể sản xuất đợc đầy đủ và tốt nhất cáchàng hoá thoả mãn mọi nhu cầu thị hiếu của con ngời cho dù có sản xuất đợc đầyđủ các hàng hoá, sản phẩm cần thiết thì cũng mất một chi phí rất lớn, sản xuấtnh vậy sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao Việc chuyên môn hoá vào sảnxuất sản phẩm có hiệu quả cao khi đem trao đổi trên thị trờng quốc tế sẽ đạt đợclợi thế so sánh để tiết kiệm chi phí sản xuất hàng hoá.

Sự khác nhau về sở thích, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, nhu cầu về hàng hoácủa mỗi nớc là động lực dẫn tới thơng mại quốc tế nhằm thoả mãn đa dạng hoánhu cầu phong phú ngày càng tăng ở mỗi nớc Ngay cả trong trờng hợp hiệu quảtuyệt đối ở hai quốc gia sản xuất là nh nhau thì việc buôn bán vẫn có thể xảy rado có sự khác nhau về sở thích [2].

Thơng mại quốc tế tất yếu sẽ có lợi cho các quốc gia, nó chính là nguồnđộng lực mạnh mẽ cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, là nguồn tiết kiệm nớcngoài, là nhân tố kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất của khoa học côngnghệ [1].

Hoạt động thơng mại quốc tế có tính chất sống còn đối với một quốc giavì nó mở rộng khả năng tiêu dùng của quốc gia đó, cho phép quốc gia tiêu dùngtất cả các mặt hàng với lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với danh giới của đ-ờng giới hạn khả năng sản xuất trong nớc nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp Với nền kinh tế nớc ta hiện nay, hoạt động thơng mại quốc tế có vai trò rấtquan trọng, nó phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế, nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần cho nhân dân Thông qua hoạt động thơng mại quốc tế chúngta có điều kiện khai thác tối u lợi thế so sánh của mình ( nh lợi thế về giá cả laođộng, về tài nguyên ) Hoạt động thơng mại quốc tế tạo ra nguồn vốn ngoại tệphục vụ công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc mở rộng quan hệ đốingoại, nâng cao uy tín của nớc ta trên thế giới.

Trong những năm gần đây chính sách nhập khẩu của nớc ta đợc định hớngnh sau:

- Nhập khẩu chủ yếu những vật t phục vụ cho sản xuất nh xăng dầu , sắtthép những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu và hạn chế nhập những mặthàng tiêu dùng xa xỉ.

Trang 9

- Nhập khẩu thiết bị, phụ tùng, dây chuyền sản xuất máy móc tiên tiến hiệnđại u tiên công nghệ cao cho sản xuất hàng xuất khẩu.

- Khuyến khích nhập khẩu hàng hoá phi mậu dịch.

Nh vậy, với chính sách phù hợp thì nhập khẩu trong giai đoạn tới sẽ đem lạicho nền kinh tế nớc ta những chuyển biến đáng kể cả trong sản xuất và trong tiêudùng.

2.Các hình thức nhập khẩu

2.1 Nhập khẩu trực tiếp.

Là một hoạt động nhập khẩu nhằm có hàng hoá để kinh doanh Hoạt độngnày hoàn toàn dựa trên chi phí của doanh nghiệp nhập khẩu, phải nghiên cứu thịtrờng trong nớc và nớc ngoài, chịu mọi trách nhiệm và đảm bảo có lãi trong kinhdoanh, đúng phơng hớng, tuân thủ đúng và đầy đủ chính sách luật pháp quốc giacũng nh thông lệ quốc tế Doanh nghiệp phải ký cả hợp đồng nội và hợp đồngngoại, trên cơ sở đó đợc tính kinh ngạch nhập khẩu, doanh số chịu thuế và thuếVAT[6].

Với đặc điểm nh sau:

-Trong hoạt động nhập khẩu trực tiếp thì doanh ngiệp xuất khẩu phải tự chịutrách nhiệm hoàn toàn về vốn, về hợp đồng mua bán quốc tế Do đó, doanhnghiệp phải xem xét kỹ lỡng từ bớc nghiên cứu thị trờng cho đến khi hạch toánkinh doanh có lãi.

-Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch nhập khẩu đợc tính vàodoanh thu và chịu thuế doanh thu.

-Thông thờng doanh nghiệp chỉ lập một hợp đồng ngoại thơng với bên nớc ngoài,còn sau khi hàng về mà các doanh nghiệp khác có nhu cầu thì sẽ lập hợp đồngmua bán nội địa và lập hoá đơn tài chính đỏ cho ngời mua.

2.2 Nhập khẩu uỷ thác.

Là hoạt động nhập khẩu mà doanh nghiệp nhập khẩu ( bên nhận uỷ thác –bên B) tiến hành nhập khẩu dựa trên cơ sở đặt hàng của doanh nghiệp trong nớc(bên uỷ thác- bên A) Bên B phải ký 2 hợp đồng ( hợp đồng ngoại và hợp đồng uỷthác ), đợc tính kim ngạch nhập khẩu, chịu thuế về phí uỷ thác và không đợc tínhdoanh số Bên A có thể uỷ thác cho một doanh nghiệp khác[6].

Hoạt động nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm nh sau:

Trang 10

-Trong hoạt động uỷ thác, doanh nghiệp nhập khẩu không phải bỏ vốn (có trờnghợp bên uỷ thác nhờ bên nhận uỷ thác trả tiền cho ngân hàng và tính lãi), khôngphải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ nhng phảinghiên cứu thị trờng đầu vào (nếu bên uỷ thác cha có quan hệ với nớc ngoài) Bênnhận uỷ thác sẽ thay mặt bên uỷ thác tiến hành khiếu nại đòi bồi thờng với đốitác nớc ngoài (nếu có) và chịu trách nhiệm về mặt pháp lý của hợp đồng ký kếtvới nớc ngoài.

-Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ đợctính phí kim ngạch xuất khẩu chứ không đợc tính doanh số, doanh số chỉ đợc tínhvào phần chi phí uỷ thác Các doanh nghiệp nhận uỷ thác phải chịu thuế doanhthu, phí nhập khẩu uỷ thác và thuế lợi tức.

- Khi nhận uỷ thác, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải ký hai hợpđồng.

2.3.Nhập khẩu liên doanh.

Hoạt động nhập khẩu trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữacác liên doanh ( phải có ít nhất một bên có chức năng nhập khẩu ) Bên có chứcnăng nhập khẩu sẽ đứng ra nhập khẩu đề ra các chủ trơng biện pháp Các bên liêndoanh sẽ phân chia quyền lợi và trách nhiệm trong phạm vi đóng góp vốn củamình Bên nhập khẩu phải ký hợp đồng ngoại thơng và một hợp đồng liên doanh.Bên liên doanh đợc tính kim ngạch nhập khẩu nhng khi tiêu thụ hàng hoá chỉ đợctính doanh số theo giá trị vốn góp đồng thời chịu mọi khoản thuế trên phầndoanh số đó[6].

2.4 Nhập khẩu đổi hàng.

Là hình thức buôn bán đối lu trên cơ sở thanh toán bằng một hàng hoá có giátrị tơng đơng Trong nhập khẩu đổi hàng yêu cầu cân bằng về : mặt hàng, giá cả,tổng giá trị hàng hoá và điều kiện giao hàng Đây là một hoạt động rất có lợi vìcùng một lúc ta có thể vừa xuất hàng, vừa nhập hàng để kiếm lãi kép, phân chiarủi ro ( lãi của kinh doanh này bù cho các hoạt động kia) Doanh nghiệp đợc tínhcả kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu, doanh số tiêu thụ hàng xuất khẩu Biệnpháp bảo đảm thực hiện hợp đồng ở hình thức này là dùng th tín dụng đối ứng( Reciprocal L/C)[6].

2.5 Tạm nhập tái xuất.

Hình thức này gần giống nhập khẩu kinh doanh Điều khác biệt ở đây lànhập khẩu hàng hoá thay vì để tiêu thụ ở thị trờng trong nớc mà là để xuất khẩu

Trang 11

sang một nớc thứ 3 (không qua chế biến sản xuất ở nớc tái xuất) Doanh nghiệpnhập khẩu tái xuất phải ký hợp đồng nhập khẩu và phải chịu thuế VAT.

Hàng hoá có thể chuyển ngay từ nớc xuất khẩu đến nớc nhập khẩu (nớc thứ 3).Để đảm bảo thanh toán trong hình thức này ngời ta thờng dùng th tín dụng giáp l-ng (Back to back L/C)[6].

2.6 Đấu thầu quốc tế.

Đấu thầu quốc tế trong thơng mại quốc tế là một phơng thức giao dịch đặcbiệt mà trong đó ngời mua (tức là ngời gọi thầu) công bố trớc các điều kiện muahàng để ngời bán( tức là ngời dự thầu ) báo giá và các điều kiện công nghệ khác.Sau đó, ngời mua sẽ chọn mua của ngời bán nào có điều kiện công nghệ đáp ứngyêu cầu tơng đơng với gía cả phù hợp nhất.

Đặc điểm của đấu thầu quốc tế:

-Khai thác sự cạnh tranh của ngời bán để mua hàng với giá thấp nhất cộng vớiđiều kiện công nghệ kỹ thuật phù hợp.

-Đấu thầu thờng đợc sử dụng chủ yếu trong các hợp đồng nhập khẩu cho cáccông trình với giá trị lớn.

3 Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của kinh doanh nhập khẩu

Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế Nhập khẩu tácđộng một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống Nhập khẩu là đểtăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất vàcác hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nớc không sản xuất đợc, hoặc sản xuấtkhông đáp ứng nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu mà sảnxuất trong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu Làm đợc nh vậy sẽ tác động tíchcực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tếquốc dân về sức lao động, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật

Trong điều kiện nớc ta hiện nay, vai trò nhập khẩu đợc thể hiện ở các khíacạnh sau[1]:

- Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.- Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sự

phát triển cân đối và ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khảnăng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế

Trang 12

- Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời laođộng góp phần cải thiện và nâng mức sống của nhân dân.

- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất ợng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàngViệt nam ra nớc ngoài đặc biệt là nớc nhập khẩu.

l Tăng cờng sự hiểu biết, thắt chặt mối quan hệ kinh tế, văn hoá đối ngoại vớicác nớc bạn bè trên thế giới thông qua quan hệ làm ăn buôn bán.

Một nền kinh tế mở với những điều kiện hấp dẫn thu hút vốn đầu t nớc ngoàivà hoạt động nhập khẩu sẽ tạo cho sản xuất trong nớc những bớc tiến kỳ diệu.Chỉ trong một thời gian ngắn từ năm 1990 đến nay nhập khẩu phát huy đợc hếtvai trò to lớn của nó Thị trờng trong nớc sôi động, tràn ngập hàng hoá và tạo rasự cạnh tranh mạnh mẽ, sự phá sản ở các doanh nghiệp yếu kém và vơn lên đốivới doanh nghiệp năng động thuộc các thành phần kinh tế, tốc độ tăng trởng kinhtế cao : Từ năm 1991- 1996 là 8,9%/năm, năm 1997 là 9%, năm 2002 là 7,2% Hoạt động nhập khẩu thời kỳ 1991- 2000 có sự chuyển dịch tích cực và tăngvới tốc độ khá Năm 1990 thiết bị toàn bộ và máy móc dụng cụ chiếm 27,4%tổngkim ngạch nhập khẩu, năm 2000 tăng lên gần 40% Nguyên nhiên liệu phục vụsản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao, hàng năm đều tăng, năm 1990 chiếm 59,4 %tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng lên 63,8% năm 2000 Hàng tiêu dùng giảm tơngđối, năm 1990 chiếm 13,2% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2000 chỉ còn 5,3% Hiện nay Việt Nam nhập khẩu hàng hoá từ trên 130 nớc và lãnh thổ Thịphần chủ yếu là các nớc Châu á, trong đó Nhật Bản và hàn Quốc chiếm một vịtrí quan trọng Tỷ trọng thị tròng nhập khẩu chủ yếu, thời kỳ 1990- 1995, Châu áchiếm 66,9%; Đông Âu 10,5%; EU10,2% và mỹ là 0,7%; sang thời kỳ 1996-2000 Châu á 71,9%, Đông Âu 2,2%, EU 10%, Mỹ 2,4% Bằng con đờng nhậpkhẩu và kêu gọi đầu t nớc ngoài chứng ta chủ trơng nhanh chóng đổi mới cơ sởvật chất kỹ thuật của nền kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng tạo đà đi lên cho mộtnền kinh tế phát triển ổn định Theo tài liệu của bộ thơng mại thì nguồn thu từxuất khẩu đã đáp ứng đợc khoảng từ 80-90% vốn cho nhập khẩu[10].

II Nội dung của hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 13

Giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ ngoại thơng bao giờ cũng rất phức tạp,có nhiều sự rủi ro so với trao đổi trong nớc, với lý do có sự khác nhau về nhiềumặt Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đứng trên góc độ nhà nhập khẩuthì phải xem xét về hậu quả kinh tế, tức là mức lợi nhuận thông qua của hoạtđộng nhập khẩu này Nh vậy muốn hoạt động thu đợc hiệu quả kinh tế – xã hộithì doanh nghiệp phải tuân thủ các nghiệp vụ sau:

1 Nghiên cứu thị trờng.

Có nhiều quan điểm khác nhau về thị trờng, nhng theo quan điểm hiện đạithì : “Thị trờng đợc hiểu là tổng lợng cầu có khả năng thanh toán và khả năngcung ứng” theo cách hiểu này thị trờng không chỉ bao gồm ngời bán, ngời muamà còn có cả dung lợng thị trờng Thị trờng quốc tế là thị trờng vớt ra ngoài biêngiới quốc gia và có ảnh hởng mạnh đến thị trờng trong nớc thông qua giá cả cungcầu.

Để đảm bảo thành công trong kinh doanh, trớc khi vào kinh doanh thơng mạiquốc tế, doanh nghiệp cần biết mình sẽ hoạt động trong môi trờng nh thế nào,đặc điểm và sự biến động của thị trờng trong nớc và nớc ngoài ra sao … để cóbiện pháp sử lý phù hợp.

1.1.Nghiên cứu thị trờng trong nớc.

Đây là thị trờng đầu ra của doanh nghiệp, thông qua công tác nghiên cứu,doanh nghiệp thu thập đợc đầy đủ các thông tin cần thiết về thị trờng phục vụtrong việc kinh doanh Đây là một quá trình liên tục từ khi bắt đầu đến khi kếtthúc kinh doanh.

Trên thị trờng luôn có những biến động mà bản thân doanh nghiệp rất khó ờng trớc đợc Đồng thời cơ hội kinh doanh luôn xuất hiện dới nhiều hình thức ởmọi nơi, nhng nó không chờ đợi và tự đến với ai cả Để phát hiện, đón đợc nhữngcơ hội và thời cơ trên thị trờng, biến nó thành thời cơ hấp dẫn thì buộc doanhnghiệp luôn phải theo sát, am hiểu thị trờng thông qua hoạt động nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp cần phải trả lời đợc nhữngcâu hỏi sau: Thị trờng trong nớc đang cần mặt hàng gì ? Tìm hiểu về mặt hàng,qui cách chủng loại bao bì , nhãn hiệu …Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó ra sao ?Nó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống ? Tình hình sản xuất kinh doanh củamặt hàng đó nh thế nào ? Tỷ xuất ngoại tệ bao nhiêu? …

1.2.Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài (thị trờng nớc xuất khẩu).

Trang 14

Với mục đích lựa chọn đợc nguồn hàng nhập khẩu và đối tác giao dịch mộtcách tốt nhất Do đây là thị trờng nớc ngoài cho nên việc nghiên cứu gặp rấtnhiều khó khăn và không kỹ lỡng nh thị trờng trong nớc Khi nghiên cứu doanhnghiệp cần biết đến các yếu tố và tình hình phát triển kinh tế xã hội nh : các yếutố về văn hoá, chính trị, pháp luật, các chính sách, phong tục tập quán …của thịtrờng cần thâm nhập, cũng nh khả năng sản xuất, cung cấp, giá cả, sự biến độngcủa thị trờng.

Khi nghiên cứu thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp phải nghiên cứu dung lợngthị trờng và các nhân tố ảnh hởng tới chúng

Tóm lại, nghiên cứu thị trờng hàng hoá phải căn cứ vào đặc điểm của hànghoá để đánh giá đúng ảnh hởng của các nhân tố Điều quan trọng là phải xác địnhđợc nhân tố nào có ý nghĩa quyết định xu hớng phát triển của thị trờng vào thờiđiểm nghiên cứu Bên cạnh đó để lựa chọn thị trờng xuất khẩu phù hợp nhất,doanh nghiệp cũng phải tìm hiểu tình hình vận chuyển hàng hoá, cớc phí vậnchuyển, các chi phí khác

1.3 Xác định mặt hàng nhập khẩu và lựa chọn đối tác.

Nghiên cứu thị trờng giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng,lựa chọn phơng thức buôn bán, điều kiện giao dịch thích hợp Lựa chọn bạn hàng(bên xuất khẩu) là hết sức quan trọng Vì vậy, việc lựa chọn phải tiến hành mộtcách cẩn thận và kỹ lỡng; nhất là trong điều kiện giao lu quốc tế mở rộng, thôngtin nhanh nhạy từ nhiều nguồn Ngày nay để việc kinh doanh thực sự an toàn vàổn định thì doanh nghiệp còn phải nghiên cứu môi trờng chính trị, pháp luật, tậpquán buôn bán và hệ thống tài chính tiền tệ của quốc gia đối tác Từ đó, doanhnghiệp rút ra những đặc điểm cơ bản nhằm điều chỉnh quan hệ giao cho phù hợp Khi lựa chọn đối tợng giao dịch ngời ta thờng dựa trên những cơ sở sau:

-Tình hình sản xuất kinh doanh, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh; khả năng cungcấp hàng hoá lâu dài, thờng xuyên và kịp thời của đối tác.

-Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp đối tác.

-Thái độ và quan điểm kinh doanh của doanh nghiệp đối tác( chiếm lĩnh thị ờng hay độc quyền, những quan điểm mua bán với bạn hàng).

-Uy tín của doanh nghiệp đối tác trong kinh doanh.

Trong lựa chon đối tác giao dịch, tốt hơn hết là nên lựa chọn đối tác giao dịchtrực tiếp, tránh những đối tác trung gian( trừ những doanh nghiệp muốn thâmnhập mà cha có kinh nghiệm) Việc lựa chọn đối tác giao dịch có căn cứ khoa

Trang 15

học là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi trong các hoạt động kinhdoanh thơng mại quốc tế

2 Lập phơng án kinh doanh.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp phải lựa chọn thị ờng và mặt hàng kinh doanh nhập khẩu với mục tiêu doanh nghiệp đề ra là lậpphơng án kinh doanh Các bớc lập phơng án kinh doanh cho một doanh nghiệpnh sau:

Bớc 1: Đánh giá tình hình thị trờng và các đối tác xuất khẩu: Những nét đặc ng, thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh dựa và một số tiêu thức nh :Tổng sảnphẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc dân theo đầu ngời, vị trí địa lý, quan hệchính trị thơng mại

Bớc 2: Lựa chọn mặt hàng, điều kiện, cơ hội kinh doanh

Bớc 3: Đề ra các mục tiêu cụ thể : Sẽ nhập khẩu ở thị trờng nào, giá cả và chiphí khác là bao nhiêu ? xác định lợng mua tối u cũng là một nhiệm vụ trongnghiên cứu thị trờng kinh doanh và quyết định kinh doanh của một mặt hàng nàođó Lợng đặt mua phải đảm bảo tối thiểu hoá các chi phí kinh doanh Công thứctính lợng đặt mua tối u nh sau :

Q = 2NP/S

N : Nhu cầu hàng hoá đặt mua.

P : Chi phí đặt mua tính cho mỗi đơn hàng

S : Chi phí lu kho của mỗi đơn vị hàng hoá đặt mua

Bớc 4 : Đề ra biện pháp thực hiện ; Đây là những công cụ nhằm đạt đợc mụctiêu đã định.

Bớc 5 : Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: Một số chỉ tiêu đợc sửdụng để đánh giá.

+ Tỷ xuất hàng nhập khẩu:

Tổng giá thành của hàng hoá bán ra trong nớc(VNĐ)

Giá thành chuyển đổi xk =

Tổng chi phí nhập khẩu (USD)

Nếu tỷ suất ngoại tệ lớn hơn tỷ giá hối đoái thì nhập khẩu không có hiệu quả,nếu tỷ suất ngoại tệ nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thì nhập khẩu có hiệu quả.

+ Chỉ tiêu thời gian hoà vốn: S

Trang 16

T=

B+A+I

Trong đó : S – Tổng số tiền bỏ ra để kinh doanh B – Lãi dự tính

+ Chỉ tiêu để hoà vốn:

d SO =

I – V/S

Trong đó :d- Tổng chi phí cố định V- Tổng chi phí biến đổi S -Tổng doanh thu bán hàng

SO- Doanh thu để hoà vốnThời gian đạt hoà vốn (T0)[3].

3 Giao dịch và ký kết hợp đồng.

3.1 Giao dịch và đàm phán

Để có thể soạn thảo và đi đến ký kết hợp đồng trớc hết hai bên phải thoảthuận đợc những thoả thuận chung trong buôn bán Trong quá trình đàm phán haibên sẽ đa ra nhũng yêu cầu, ý muốn của mình để cùng nhau xem xét, thảo luậnđể cùng thống nhất làm căn cứ cho một hợp đồng mua bán có thiện chí Ngời tathừng dùng 3 hình thức đàm phán nh sau: đàm phán qua th tín, qua điện thoại,gặp gỡ trực tiếp Nhng trên thực tế do tính chất đặc trng của buôn bán quốc tế màviệc đàm phán nghiêng về đàm phán trực tiếp nhiều hơn Song đàm phán dới hìnhthức nào cũng thông qua các bớc nh sau[6]:

- Hỏi giá (Inquity) là việc ngời mua đề nghị ngời bán báo cho mình biết về

giá cả và các điều kiện mua bán

- Phát giá chào hàng (offer) là đề nghị ký kết hợp đồng của ngời bán gửi cho

Trang 17

- Đặt hàng (Oder) là đề nghị ký kết hợp đồng của ngời mua dới hình thức đơn

đặt hàng Thực tế chỉ nên đặt hàng với những khách hàng có quan hệ thờngxuyên.

- Hoàn giá (Connter- offer) khi nhận đợc chào hàng hoặc đặt hàng nếu không

chấp nhận hoàn toàn nội dung trong đó thì đa ra một lời đề nghị mới gọi làhoàn giá và chào hàng (đặt hàng ) trớc coi nh bị huỷ bỏ.

- Chấp nhận( acceptance) là sự chấp nhận hoàn toàn mọi điều kiện trong

chào hàng ( đặt hàng) Chấp nhận này phải đợc chính ngời chấp nhận kýphát dới sự đồng ý vô điều kiện , mọi nội dung trong thời hạn hiệu lực phảigiữ lại thì mới có giá trị pháp lý.

- Xác nhận (confirmation) là sự xác nhận mua bán hàng hoá theo những thoả

thuận đã thống nhất giữa các bên với nhau.

Trong kinh doanh nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt nam là bên mua có thểlựa chọn một trong các phơng pháp đàm phán nh sau:

Phơng án 1 : Hỏi giá - chấp nhận – hoàn giá - chấp nhận – xác nhận Phơng án 2 : Hỏi giá - đặt hàng – hoàn giá - chấp nhận

Phơng án 3 : Hỏi giá - đặt hàng – chấp nhận

Sau quá trình đàm phán, nếu hai bên có thiện chí và có tiếng nói chung thìsẽ dẫn đến ký kết hợp đồng mua bán.

3.2.Ký kết hợp đồng nhập khẩu.

Hợp đồng kinh tế ngoại thơng là sự thoả thuận của những đơng sự có quốctịch khác nhau Trong đó phải có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một khối lợnghàng hoá cho bên mua và bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng.Trong thơng mại quốc tế hợp đồng đợc lập bằng văn bản đó là chứng từ cụ thểvà cần thiết về sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán Mọi thoả thuận chung,mọi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đợc thể hiện rõ ràng trong văn bản củahợp đồng sau khi hai bên ký kết trên nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi Vì vậyvăn bản hợp đồng chính là bằng chứng để quy trách nhiệm cho các bên cótranh chấp, vi phạm hợp đồng Đồng thời nó cũng là cơ sở để thống kê theodõi, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện hợp đồng của các bên Có thể ký kết hợpđồng theo phơng pháp nh sau[6] :

+ Hai bên ký vào hợp đồng mua bán.

+Bên mua xác nhận th chào hàng của bên bán

Trang 18

+Ngời bán xác nhận (bằng văn bản ) đơn đặt hàng của ngời mua

+Ngời bán xác nhận bằng văn bản là do ngời mua đã đồng ý với các điềukhoản của th chào hàng do ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết.

Các bên tham gia ký kết hợp đồng phải có đủ t cách pháp nhân, năng lựchành vi, năng lực pháp lý và đủ thẩm quyền theo qui định của pháp luật Mộthợp đồng mua bán ngoại thơng thờng có những nội dung sau :

- Số hiệu của hợp đồng

- Ngày, địa điểm ký kết hợp đồng

- Các bên tham gia (bên mua và bên bán): tên, địa chỉ quốc tịch, số diệnthoại, Fax, số tài khoản, ngời đại diện (tên chức vụ số hiệu và ngày ký giấyuỷ quyền)

- Các điều khoản của hợp đồng

+Tên hàng, qui cách, số lợng, chất lợng, bao bì, ký mã hiệu +Giá cả, đơn giá, tổng giá

+ Thời hạn, địa điểm, phơng thức giao hàng +Điều kiện thanh toán

+Điều kiện khiếu nại, trọng tài +Trờng hợp bất khả kháng +Các thoả thuận khác

+Chữ ký và con dấu của mỗi bên

- Đi kèm với hợp đồng còn có thể có các bản phục lục tài liệu kỹ thuật tuỳtheo vào từng loại mặt hàng.

- Hợp đồng phải trình bày rõ ràng, sáng sủa và dễ hiểu tránh sự mặc nhiênsuy luận theo các hớng khác nhau giữa các bên

4 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Sau khi hợp đồng nhập khẩu đã đợc ký kết đơn vị nhập khẩu với t cách là

một bên ký kết phải thực hiện hợp đồng đó Đây là công việc phức tạp đòi hỏiphải tuân thủ luật pháp quốc gia và giữ uy tín cho doanh nghiệp.

Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các công việc đơn vị kinhdoanh phải cố gắng tiếc kiệm chi phí lu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệuquả của các nghiệp vụ Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu đơn vị kinh doanh phảithực hiện theo các trình tự sau.

Trang 19

4.1 Xin giấy phép nhập khẩu (nếu cần )

Theo qui định 46/CP ban hành về danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu đếnnăm 2005 nay đợc thay thế cụ thể hoá của QĐ57/TTC năm 1998 về danh mụchàng hoá xuất nhập khẩu nh sau: có 3 nhóm hàng hoá

- Danh mục hàng cấm nhập, nếu cần nhập phải xin phép.

Nhà nớc đã qui định Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu chothời kỳ 2001-2005 ( xem phục lục 01) Việc điều chỉnh danh mục này do Thủ t-ớng chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ Thơng mại.

Trong từng trờng hợp đặc biệt, việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuộcdanh mục hàng hoá cấm nhập khẩu thời kỳ 2001-2005 phải đợc Thủ tớng Chínhphủ xem xét, quyết định từng trờng hợp cụ thể.

- Hàng nhập khẩu có điều kiện đều phải xin phép do cơ quan bộ quản lý Hiệnnay có 45 mặt hàng khác nhau

Thời kỳ 2001-2005, Thủ tớng Chính phủ đã qui định hệ thống danh mục hànghoá nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại ( phục lục 02) Bộ thơng mạichủ trì, phối hợp với các bộ, các ngành có liên quan cụ thể hoá Danh mục hànghoá nhập khẩu theo giấy phép của Thơng mại theo mã số của danh mục biểu thuếnhập khẩu (nếu có).

Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ đã qui định danhmục hàng hoá nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành và nguyên tác ápdụng Danh mục này trong từng lĩnh vực quản lý chuyên ngành (phục lục 03) Việc điều chỉnh, bổ sung Danh mục đó và nguyên tắc áp dụng do thủ tớngChính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của thủ trởng cơ quan quản lý chuyênngành và Bộ trởng Bộ Thơng mại [11].

- Hàng đợc phép nhập khẩu

Thủ tục xin phép:

Một bộ hồ sơ xin phép bao gồm : Bản sao hợp đồng : Bản giải trình đối vớinhững hàng hoá cấm nhập (Mặt hàng nào cần nhập ? Lý do nhập ?) ; Đơn xinphép

Đối với hàng hoá nhập khẩu có điều kiện phải có thêm bản sao hạn ngạch cácnhà doanh nghiệp có hạn ngạch phải thực hiện đứng không đợc chuyển nhợngmua bán trái phép Sau khi hoàn thành thủ tục thì gửi cho cơ quan đợc phâncông cấp phép

Trang 20

Thời hạn cấp phép:

+Mặt hàng cấm xuất, cấm nhập : Không qui định thời gian cấp phép

+ Mặt hàng nhập khẩu có điều kiện : Qui định cho nhân viên thụ lý hồ sơ sau3 ngày phải trả lời đối với hồ sơ xin phép cần bổ xung, sửa đổi hoặc hồ sơ khôngcấp phép, đối với những hồ sơ cho phép sau 7 ngày cấp phép

+ Mặt hàng chủ lực không phải xin phép.

4.2.Mở L/C.

Để mở L/C doanh nghiệp phải có tài khoản tại ngân hàng và giấy phép kinhdoanh xuất nhập khẩu Khi mở L/C phải có đơn xin mở, Quyết định thành lậpcủa doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế toán trởng Kèm theo đólà những giấy tờ mà tuỳ thuộc vào L/Ccần phải nộp cho ngân hàng mở L/C nh :

- Đối với L/C trả ngay : Giấy phép nhập khẩu hàng hoá, hợp đồng ngoại - Đối với L/C trả chậm : giấy phép nhập khẩu hàng hoá hay phiếu hạn ngạch,

hợp đồng ngoại, phơng án bán hàng và thanh toán, giấy bảo lãnh cam kết trảnợ.

Đơn mở L/C là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp ( nếu có ) giữa ng ờimở L/C và ngân hàng mở L/C, đồng thời là căn cứ để ngân hàng viết L/C chobên bán Do đó đơn viết phải tuân thủ mọi nguyên tắc qui định, hết sức chú ýtránh sự khập khễnh sai lệch với hợp đồng ngoại thơng

4.3 Nhắc nhở đôn đốc việc giao hàng.

Trong quá trình ngời xuất khẩu thực hiện việc chuyển bị giao hàng bênnhập khẩu cần kiểm tra xúc tiến công việc giao hàng nhanh chóng cho mình vàcần phải có những sự trao đổi trong việc giao hàng đó.

4.4 Làm thủ tục hải quan.

Thủ tục hải quan nhằm quản lý hoạt động buôn bán của chính phủ Trớc khihàng hoá ra vào một nớc đều phải làm thủ tục hải quan bao gồm các bớc sau : + Khai báo hải quan : Ngời nhập khẩu phải kê khai chi tiết nên tờ khai hảiquan (Packing list) theo mẫu in sẵn về loại hàng (hàng mậu dịch, phi mậu dịch,hàng trao đổi tiểu ngạch hay hàng tạm nhập để tái xuất ), tên hàng, số lợng, giátrị hàng hoá, phơng tiện vận tải, nớc giao dịch…

+Xuất trình hàng hoá cho hải quan kiểm tra tại một điểm nào đó nh : Kho hảiquan, nơi đóng gói bao kiện, nơi nhận hàng cuối cùng …

Trang 21

+Thực hiện quyết định của hải quan: sau khi hải quan kiểm tra song hàng sẽđa trong các quyết định :

- Cho hàng qua biên giới ( cho phép nhập )

- Cho hàng qua biên giới có điều kiện ( phải sửa chữa, khắc phục khuyết tật,đóng gói lại )

- Cho hàng qua nhng chủ hàng phải nộp thuế hoặc hàng không đợc qua cửakhẩu ( không đợc nhập )

Nghĩa vụ của chủ hàng là phải nghiêm túc thực hiện những quyết định đó,nếu vi phạm doanh nghiệp sẽ bị truy tố về tội hình sự.

4.5 Mua bảo hiểm hàng hoá (nếu đợc quyền ).

Mua bảo hiểm cho hàng hoá vận chuyển là rất cần thiết, vì hàng hoáchiếm 80% đợc chuyển bằng đờng biển (đây là phơng thức vận chuyển gặpnhiều rủi ro nhất) trong buôn bán ngoại thơng Thực chất của bảo hiểm là sựđền bù thiệt hại về tài chính cho ngời đợc bảo hiểm khi rủi ro xảy ra tổn thấttrong phạm vi bảo hiểm Khi các doanh nghiệp Việt nam nhập khẩu theo điềukiện CIF ( chi phí bảo hiểm nằm trong giá bán và ngời mua phải chịu CIF bằngtiền hàng + phí bảo hiểm + cớc vận chuyển )

Nếu trong hợp đồng ngoại điều khoản về bảo hiểm không đợc chỉ rõ bảohiểm trong điều kiện nào và những rủi ro nào cần đợc bảo hiểm kèm theo thìbên xuất khẩu mặc nhiên ký hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện A với giá trịbảo hiểm tối thiểu V=112%xCIF với chi phí bảo hiểm là:

C + F

I = x R 1 +r

Trong đó : C- Tiền hàng

F- Cớc phí vận chuyển R- Tỷ lệ phí bảo hiểm

Vì vậy trong điều kiện này doanh nghiệp nên chỉ rõ bảo hiểm theo điềukiện gì, những rủi ro nào cần bảo hiểm kèm theo.

Khi mua bảo hiểm ngời nhập khẩu căn cứ vào các đặc điểm sau :- Tính chất, đặc điểm hàng hoá

- Cách đóng gói.

Trang 22

- Cách xếp hàng lên tàu, loại tầu vận chuyển.- Tình hình về tuyến đờng vận chuyển - Tình hình kinh tế, chính trị xã hội Chi phí bảo hiểm phụ thuộc vào :- Tính chất hàng hoá.

- Các điều kiện vận chuyển : nh cân nặng tuổi thọ của tàu

- Điều kiện bảo hiểm (A, B, C – bảo hiểm rủi ro, có tổn thất và miễn tổnthất)

Chi phí này là một khoản tiền không nhỏ nên khi mua bảo hiểm cần giảmtới mức tối thiểu nhng vẫn đảm bảo độ an toàn cho hàng hoá.

4.6 Tổ chức tiếp nhận hàng bằng hiện vật

Theo qui định của nhà nớc, hàng nhập khẩu khi về qua của khẩu phải đợccơ quan chức năng kiểm tra kỹ Khi có thông báo tàu đã cập cảng, doanh nghiệpnhập khẩu phải khẩn trơng thực hiện công tác giao nhận hàng hoá nhập khẩu vớitàu vận chuyển bằng cách trực tiếp hoặc uỷ thác cho cơ quan vận tải cảng thựchiện việc giao nhận Doanh nghiệp phải thực hiện :

- Ký kết hợp đồng uỷ thác giao nhận hàng hoá

- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch nhập khẩu từng năm, từng quí, lịchtàu, cơ cấu mặt hàng

- Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hoá

- Theo dõi giao nhận, lập biên bản (nếu cần )về hàng hoá và giải quyết trongphạm vi trách nhiệm của mình về những biến cố xảy ra.

- Thanh toán cho cơ quan vận tải mọi chi phí giao nhận.

4.7 Làm thủ tục thanh toán.

Đây là khâu trọng tâm, kết quả cuối cùng của các giao dịch thơng mạiquốc tế.Trong thanh toán thơng mại quốc tế hiện nay có nhiều phơng thứcthanh toán khác nhau, nhng trong thực tế phơng thức dùng chứng từ ( thanhtoán bằng L/C) và phơng thức chuyển tiền (thanh toán bằng phơng tiện nhờthu) đợc sử dụng nhiều nhất.

a Phơng thức dùng chứng từ (L/C)

Trang 23

Sơ đồ trình tự mở L/C: 2

5 6

8 7 1 6 5 3 4

Khi hợp đồng nhập khẩu qui định tiền hàng thanh toán bằng L/C, mộttrong các việc đầu tiên mà bên mua phải làm để thực hiện hợp đồng là việc mởL/C

Thời gian mở L/C, nếu hợp đồng không qui định gì, phụ thuộc vào thờigian giao hàng Thông thờng L/C đợc mở khoảng 20-25 ngày trớc thời gian giaohàng (nếu khách hàng ở Châu Âu).

Căn cứ để mở L/C là các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu Khi mở L/C ,tổng công ty hoặc công ty xuất nhập khẩu dựa vào căn cứ này để điền vào mộtmẫu gọi là “Giấy xin mở th tín dụng khoản nhập khẩu”.

Giấy xin mở tín dụng khoản nhập khẩu kèm theo bản hợp đồng và giấyphép nhập khẩu đợc chuyển đến ngân hàng ngoại thơng cùng với hai uỷ nhiệmchi : một uỷ nhiệm chi để ký quỹ theo qui định về việc mở L/C và một uỷ nhiệmchi nữa để trả thủ tục phí cho ngân hàng về việc mở L/C

Khi bộ chứng từ gốc từ nớc ngoài về đến ngân hàng ngoại thơng, đơn vị kinhdoanh nhập khẩu phải kiểm tra chứng từ và nếu chứng từ hợp lệ, trả tiền chongân hàng Có nh vậy, đơn vị kinh doanh nhập khẩu mới nhận đợc chứng từ đểđi nhận hàng

b.Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu.

Nếu hợp đồng xuất khẩu qui định thanh toán tiền bằng phơng thức nhờ thuthì ngay sau khi giao hàng đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải hoàn thành việclập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòitiền

Chứng từ thanh toán cần đợc lập hợp lệ, chính xác và đợc nhanh chóng giaocho ngân hàng.

Ngân hàng mở L/C

Ng ời nhập khẩu

Ng ời xuất khẩuNgân hàng thông báo L/C

Trang 24

Còn đối với đơn vị nhập khẩu thì sau khi nhận đợc chứng từ ở ngân hàngngoại thơng, đơn vị kinh doanh nhập khẩu đợc kiểm tra chứng từ trong một thờigian nhất định, nếu trong thời gian này, đơn vị kinh doanh nhập khẩu không cólý do chính đáng từ chối thanh toán thì ngân hàng xem nh yêu cầu đòi tiền làhợp lệ

4.8 Sử lý tranh chấp (nếu có ).

Trong quá trình thực hiện, các bên nếu thấy một bên vi phạm hợp đồng bênkia có thể đa ra trọng tài quốc tế để giải quyết nếu có tranh chấp xảy ra.

Đến đây có thể coi nh hợp đồng nhập khẩu đã đợc thực hiện xong Nhngtrong quá trình thực hiện, hàng hoá có tổn thất hoặc thanh toán nhầm lẫn mỗibên có thể khiếu nại hay kiện tụng Nếu chủ hàng nhập khẩu thấy sai sót lập hồsơ khiếu nại ngay Đối tợng xuất khiếu nại là ngời xuất khẩu nếu hàng hoákhông đảm bảo hoặc vi phạm thời gian, là ngời vận tải nếu hàng hoá tổn thấttrong quá trình bốc dỡ, là công ty bảo hiểm nếu xảy ra tai nạn, nếu khiếu nạikhông thành công hoặc giải quyết không quá đáng ngời mua có thể kiện tại hộiđồng trọng tài toà án kinh tế[2],[3],[5],[9],.

III Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá.

1.Thuế nhập khẩu.

Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là để góp phần vào việc phát triển vàbảo vệ sản xuất, hớng dẫn tiêu dùng trong nớc và góp phần tạo nguồn thu chongân sách nhà nớc.

Có nhiều cách đánh thuế khác nhau nh : tính và thu một số tiền nào đó đối vớimỗi đơn vị hàng hoá hoặc tính theo tỷ lệ % đối với tổng giá trị hàng hoá, hay kếthợp cả hai cách đó.

Biểu thuế quan đợc xây dựng trên cơ sở chính sách quản lý nhập khẩu của mỗinớc, mức thuế có thể tính chung cho tất cả các nớc theo từng mặt hàng nhng cũngcó thể tính riêng cho từng nhóm nớc.

Biểu thuế của nớc ta có 18 mức Qui định này có u điểm tới từng doanh nghiệp,từng nhóm doanh nghiệp sản xuất nhng làm cho biểu thuế quan phức tạp và gâykhó khăn trong quản lý nhập khẩu Biểu thuế đợc xây dựng trên danh mục điềuhoà hệ số, tạo điều kiện cho việc phân loại hàng hoá Tuy nhiên để áp dụng phùhợp với chủ trơng bảo hộ sản xuất của một số ngành nên vẫn còn một số mặthàng cha phù hợp với cách phân loại của danh mục.

Trang 25

Luật thuế nhập khẩu qui định giá tính thuế là giá CIF đồng thời qui định giátính thuế tối thiểu đối với mặt hàng thuộc diện nhà nớc quản lý giá Trong trờnghợp nhập khẩu hàng hoá có giá trị ghi trên hợp đồng nhỏ hơn giá tối thiểu củanhà nớc qui định trong tròng hợp nhập khẩu theo hình thức không qua hợ đồngmua bán (biếu, tặng, xuất nhập khẩu phi mậu dịch) Việc áp dụng giá tính thuếtối thiểu nh hiện nay cha phù hợp với thông lệ quốc tế mà Việt nam dẫu và sẽcam kết thực hiện gia nhập WTO cũng nh trong hiệp định thơng mại với Mỹ, đólà qui định của hiệp định xác định của hải quan theo GATT Theo qui định nàythì trị giá hải quan, tức là giá tính thuế sẽ là giá mà theo hợp đồng trong điều kiệnmua bán thông thờng với những qui định thực chất mối quan hệ giữa ngời bán vàngời mua và các điều kiện so sánh khác nhau, nếu không thể xác định đợc giámua bán thực của hàng hoá trong điều kiện thông thờng.

Mức thuế có thể có một cũng có thể có hai mức : thông thờng ( chung cho tấtcả), và u đãi.

Thuế xuất thông thờng là thuế suất đợc áp dụng cho những hàng hoá nhậpkhẩu có xuất sứ (C/O) từ nớc không có quan hệ về đối sử tối huệ quốc trong quanhệ thơng mại với Việt Nam Thuế suất thông thờng cao hơn 50% so với thuế suấtu đãi của từng mặt hàng qui định tại biểu thuế xuất nhập khẩu u đãi.

Thuế xuất u đãi đặc biệt là thuế suất đợc áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có(C/O) từ nớc hoặc khối nớc mà Việt nam và nớc hoặc khối nớc đã có thoả thuận -u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực mậu dịch tự do, liên minhthuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới Máy tính thờngcó thuế suất là 5%, nếu có chứng nhận xuất sứ (C/O) từ nớc hoặc khối nớc đã cóthoả thuận u đãi về nhập khẩu đối với Việt Nam.

Luật thuế nhập khẩu xét miễn thuế nhập khẩu cho hàng tiêu dùng phục vụ choan ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên thực tế cho thấy rất khóxác định đợc một số hàng đặc biệt nh vũ khí, khí tài quân sự, còn phần lớn cácmặt hàng có thể dùng cho nhiều đối tợng khác nhau, làm thủ tục xét miễn giảmthuế phức tạp nhng vẫn không đảm bảo chính xác, chặt chẽ , dẫn đến lợi dụngtrốn thuế.

Việc tính thuế nhập khẩu đôi lúc còn tuỳ tiện ở các cửa khẩu biên giới, côngtác quản lý đôi khi còn buông lỏng cộng với tình trạng đánh thuế quá cao đối vớimột số mặt hàng nhập khẩu dẫn đến nhập khẩu gia tăng, hàng ngoại lấn át hàngnội, làm cho hàng hoá sản xuất trong nớc kém sức cạnh tranh.

Trang 26

Biểu thuế nhập khẩu mặc dù đã qua nhiều lần sửa đổi, điều chỉnh, bổ xung ng vẫn còn thiếu tính định huớng lâu dài đối với từng mặt hàng và từng thị trờng.Còn quá nhiều mức thuế khác nhau và giá tính thuế thay đổi nhiều Việc tínhthuế còn tuỳ tiện, đặc biệt diễn ra ở một số cửa khẩu phía bắc.

Thuế nhập khẩu còn thể hiện đánh trùng khá lớn Tất cả điều đó đã dẫn đếntình hình thực tế là mức thuế phải nộp bị thay đổi lớn và doanh nghiệp vẫn phảinộp nhiều thuế Đi đến là không thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu, không khuyếnkhích tái đầu t cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2 Hạn ngạch nhập khẩu.

Là qui định của nhà nớc hạn chế nhập hoặc xuất khẩu số lợng hoặc giá trị mộtmặt hàng nào đó hoặc một thị trờng nào đó, trong một thời gian nhất định thờnglà 1 năm.

Hạn ngạch nhập khẩu là hình thức hạn chế về số lợng và hệ thống giấy phépkhông tự động Khi hạn ngạch nhập khẩu đợc qui định cho một loại sản phẩmnào đó thì nhà nớc đa ra một định ngạch (tổng hạn ngạch) nhập khẩu mặt hàngđó trong một khoảng thời gian nhất định không kể nguồn gốc mặt hàng đó đến từđâu.

Khi hạn ngạch qui định cho cả mặt hàng và thị trờng có nghĩa là hàng hoá đóchỉ đợc nhập khaảu từ thị trờng đã xác định với số lợng và thời hạn nhất định Mục tiêu áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch của nhà nớcnhằm: Bảo hộ sản xuất trong nớc, sử dụng hiệu quả nguồn quỹ ngoại tệ, đảm bảonhững cam kết của chính phủ ra nớc ngoài.

Về mặt bảo hộ sản xuất hạn ngạch nhập khẩu tơng đối giống với thuế nhậpkhẩu, hạn ngạch nhập khẩu làm cho giá nội địa với giá tiêu dùng tăng lên, vàchính giá cao này cho phép các nhà sản xuất nội địa có thể sản xuất ra một lợngsản phẩm cao hơn so với điều kiện thơng mại tự do.

Đối với mặt hàng thiết bị là tin học, nớc ta cha có khả năng sản xuất đợc ởtrong nớc Toàn bộ đều là nhập khẩu từ các nớc phát triển Hạn ngạch nhập khẩuđối với mặt hàng này rất linh hoạt chỉ có tác dụng đối với chính phủ và các doanhnghiệp kinh doanh mặt hàng này là xác định đợc khối lợng nhập khẩu biết trớc Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đợc nhà nớc cấp hạn ngạch Mộtdoanh nghiệp khi nhập khẩu phải biết mặt hàng mình nhập khẩu có nằm tronghạn ngạch của bạn hàng không và ở dạng nào, Số lợng hạn ngạch quy định cho

Trang 27

mặt hàng ở nớc xuất khẩu là bao nhiêu Đây là một trong những vấn đề có tínhchiến lợc.

3 Giấy phép nhập khẩu.

Quyết định số 46/2001QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ đã qui định Danh mụchàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, thuộc diện quản lý chuyên ngành và nguyên tắcáp dụng danh mục này trong lĩnh vực quản lý chuyên ngành.

Việc điều chỉnh bổ xung danh mục đó và nguyên tắc áp dụng do thủ tớngchính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của thủ trởng cơ quan đơn vị quản lýchuyên ngành và bộ trởng bộ thơng mại.

Các bộ, ngành quản lý chuyên ngành hớng dẫn thực hiện việc xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hoá, căn cứ nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31-7-1998 của chínhphủ qui định chi tiết về thi hành luật thơng mại và hoạt động xuất nhập khẩu giacông và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài.

Để hớng dẫn cho mục tiêu hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 2001- 2005 cóvăn bản mới là quyết định của thủ tớng Chính phủ số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4-4-2001 nh sau:

Theo sửa đổi và bổ xung hàng hoá nhập khẩu có điều kiện bao gồm:- Hàng hoá nhập khẩu theo hạn ngạch.

- Hàng hoá nhập khẩu theo giấy phép của bộ thơng mại.

- Hàng hoá nhập khẩu diện quản lý chuyên ngành ( Máy tính là hàng hoá nhậpkhẩu theo giấy phép của bộ thơng mại Chịu sự quản lý của bộ khoa học côngnghệ )

- Hàng hoá nhập khẩu theo qui định riêng của chính phủ.

Việc điều chỉnh danh mục hàng nhập khẩu có điều kiện và những qui định vềnhập khẩu hàng hoá thuộc danh mục này do thủ tớng chính phủ ban hành từngthời kỳ trên cơ sở đề nghị của bộ trởng bộ thơng mại và bộ trởng bộ quản lýchuyên ngành liên quan.

Trớc khi tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu các doanh nghiệp phảiđăng ký các mã số kinh doanh tại cục hải quan tỉnh, thành phố Tổng cục hảiquan xây dựng hệ thống mã số và hớng dẫn việc đăng ký mã số kinh doanh nhậpkhẩu.

Để kiểm soát hoạt động kinh doanh, chính phủ ban hành danh mục hàng cấmxuất cấm nhập bao gồm các mặt hàng liên quan đến an ninh, môi trờng, văn hoá,và một số mặt hàng tiêu dùng nh thuốc lá và một số mặt hàng đã sử dụng phổ

Trang 28

biến Chính phủ cũng qui định những mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngànhbàng hạn ngạch mh xăng dầu, phân bón, thép, giấy, đờng, xi măng, kính xâydựng, ô tô Những biện pháp cấm nhập tạm thời và hạn chế số lợng nói trên đềucó một điểm chung là chúng thờng đợc ban hành và huỷ bỏ không theo một cơ sởnhất quán nào, dẫu rằng trên thực tế Chính phủ thờng viện đến lý do đảm bảo cânđối cung cầu trong nớc và tầm quan trọng của từng mặt hàng đối với nền Kinh tếquốc dân Thực tế hạn ngạch nhập khẩu còn đựoc phân bố cho các doanh nghiệpsản xuất chứ không phải cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Mặc dầu đã có tiến bộ trong việc thực thi quy chế hoá hoạt động xuất nhậpkhẩu, chúng ta vẫn duy trì chế độ cấp giấy phép nhập khẩu

Có thể thấy rằng mức thuế nhập khẩu cao cùng với số lợng hạn chế nhập khẩusẽ làm giá cả bất ổn định, kích thích hoạt động nhập lậu dẫn đến thất thoát thungân sách và rối loạn thị trờng Các biện pháp bảo hộ tỏ ra có tính thiên vị caođối với các doanh nghiệp lớn, hoạt động lâu năm (thờng là các doang nghiệp nhànớc), trong khi trở ngại lại xuất hiện đối với các doanh nghiệp t nhân, từ đó hạnchế tính cạnh tranh, gia tăng tình trạng độc quyền Cơ chế can thiệp phức tạp vàkhông hiệu quả bằng thuế quan và các công cụ khác còn làm thất thoát nguồn lựccủa đất nớc dới dạng chi phí liên quan đến thiết lập, vận hành và duy trì cơ chếđó Sự thay đổi thờng xuyên các thuế quan và các công cụ khác sẽ làm đảo lộncác quyết định sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Tuy nhiên có thể thấy ảnh hởng nghiêm trọng hiện nay của cơ chế kiểm soátnhập khẩu hiện nay là có xu hớng tạo ra mức bảo hộ cao nhất đối với các ngànhthay thế kim ngạch ở Việt nam, dẫn đến nguồn lực đất nớc thu hút vào những khuvực cần nhiều vốn và hoạt động không hiệu quả

Việc điều chỉnh danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện dochính phủ phê duyệt trên cơ sở đề nghị của bộ trởng bộ thơng mại.

Hàng năm 6 tháng một lần, Bộ thơng mại công bố danh sách các mặt hàng cầnquản lý theo hạn ngạch, qui định hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đối với nhữngmặt hàng đó Đồng thời duyệt cấp hạn ngạch của từng mặt hàng Các cơ sở kinhdoanh xuất nhập khẩu muốn xuất nhập khẩu vợt hạn ngạch đợc duyệt phải đợcBộ thơng mại cấp giấy phép.

Đối với những loại hàng hoá không quản lý theo hạn ngạch ( điện tử - tinhọc) các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu đợc thực hiện theo kế hoạch đợcđăng ký tại bộ thơng mại không hạn chế số lợng hay giá trị

Trang 29

4 Quản lý ngoại tệ.

Đối với những nớc thiếu ngoại tệ nh nớc ta, áp dụng biện pháp kiểm soátngoại tệ bằng cách điều tiết nhập khẩu một số loại sản phẩm thông qua việc phânphối ngoại tệ để nhập khẩu các hàng hoá đó qua Ngân hàng Quốc gia nhiều nớcqui định “hạn ngạch ngoại tệ” trên cơ sở “hạn ngạch” nhập khẩu đợc cấp Ngờinhập khẩu có thể ký hợp đồng mua hàng tại nớc ngoài, nhng phải xin quyền sửdụng ngoại tệ để thanh toán cho khách hàng theo qui chế quản lý ngoại tệ của n-ớc mình.

Khi xuất khẩu hàng hoá đi ra nớc ngoài, ngời xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ chế độquản lý ngoại tệ của nớc nhập khẩu để sau đó không gặp khó khăn trong việcthanh toán hàng xuất khẩu của mình.

Trên cơ sở quản lý hạn ngạch ngoại tệ, các nớc còn sử dụng chế độ nhiều tỷgiá và tỷ giá linh hoạt để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, phát triểnsản xuất và tiêu dùng trong nớc tăng cờng xuất khẩu và tăng thu ngoại tệ.

Tuy nhiên, khi doanh nghiệp nào có nhu cầu về thu chi ngoại tệ đều phải lậpvăn bản và gửi lên các cơ quan quản lý ( Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính) vàNgân hàng là cơ quan thực hiện kế hoạch về phơng diện quỹ và làm việc thanhtoán giữa nớc ta với nớc ngoài.

5 ảnh hởng của chế độ, luật pháp và các chính sách.

Đây là nhân tố mà các doanh nghiệp buộc phải nắm và tuân theo một cáchvô điều kiện Bởi nó thể hiện ý chí của đảng cầm quyền mỗi nớc, sự thống nhấtchung của quốc tế, nó bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp trong xã hội, lợi íchcủa mỗi bên trên thơng trờng quốc tế Nhân tố tác động mạnh mẽ nhất đến hoạtđộng nhập khẩu, nó quyết định cả về số lợng và chất lợng hàng hoá.

6 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái.

Tỷ giá hối đoái là phơng tiện so sánh về mặt giá trị chi phí sản xuất của mộtdoanh nghiệp nào đó với giá cả thị trờng thế giới Nó tạo ra khả năng biểu thị vàđối chiếu và số lợng kết quả kinh doanh của các giao dịch kinh tế đối ngoại Dođó thông qua việc phản ánh tơng quan giá trị của các đồng tiền của các nớc khácnhau mà tỷ giá hối đoái có vai trò nhất định đối với quá trình trao đổi ngang giá

và giá nhập khẩu tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái giảm xuống, có nghĩa là đồng tiền bản tệ cógiá trị thấp hơn so với đồng tiền ngoại tệ Nếu không có các yếu tố khác ảnh h-ởng sẽ làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn Bởi vì doanh nghiệp nhập khẩu sẽ phải

Trang 30

dùng đơn vị đồng tiền nội tệ hơn để mua cùng một khối lợng hàng hoá nhậpkhẩu Điều này kích thích sự tăng giá cả trong nớc, làm hạn chế lợng hàng nhậpkhẩu Với việc tăng chi phí đồng tiền trong nớc để mua hàng tiêu dùng hay t liệusản xuất từ nớc ngoài, các doanh nghiệp nhập khẩu đã phải tăng chi phí sản xuấtkinh doạnh của mình Đây là một trong những nhân tố cơ bản làm giảm hiệu quảkinh doanh của hoạt động nhập khẩu Việc tăng chi phí sản xuất sẽ làm giảmcầu trên thị trờng nội địa về sản phẩm nhập khẩu hay sản phẩm sản xuất từnguyên liệu nhập khẩu.

Mặt khác do giá cả tăng, nên ngời dùng trong nớc sẽ sử dụng mặt hàng khácthay thế Điều đó làm giảm hiệu quả nhập khẩu.

Nh vậy nếu tỷ giá hối đoái giảm sẽ giảm hiệu quả của kinh doanh nhập khẩutheo hai hớng : tăng chi phí, giảm kết quả.

Xét về hiệu quả kinh tế xã hội thì khi tỷ giá hối đoái giảm sẽ khuyến khíchxuất khẩu vì các nhà xuất khẩu nhận đợc lãi do đổi ngoại tệ lấy đồng bản tệ bị rẻđi, đồng thời có khả năng bán hàng với mức giá cả thấp hơn giá cả thị tr ờng thếgiới Điều này dẫn đến khuyến khích sản xuất trong nớc, tạo việc làm và cảithiện cán cân thanh toán quốc tế.

Ngợc lại khi tỷ giá hối đoái tăng nghĩa là đồng bản tệ có giá cao hơn so vớiđồng ngoại tệ, khuyến khích nhập khẩu (nếu không có sự ảnh hởng của các yếutố khác ), vì hàng nhập khẩu trở lên rẻ hơn so với giá cả trong nớc Các doanhnghiệp nhập khẩu sẽ phải dùng ít đồng bản tệ hơn để mua hàng hoá có nguyênvật liệu nhập khẩu cũng giảm lợng cầu trong nớc về các hàng hoá này tăng lên,làm cho kết quả sản xuất kinh doanh của các nhà kinh doanh tăng lên

Xét góc độ toàn nền kinh tế xã hội, tỷ giá hối đoái tăng lên sẽ gây bất lợi chocác nhà kinh doanh xuất khẩu và hàng xuất khẩu trở lên đắt hơn khi bán ra nớcngoài, từ đó gây bất lợi cho việc thu ngoại tệ do không sản xuất đợc làm chokhối lợng dự trữ ngoại tệ ngày càng giảm đi do khuynh hớng gia tăng nhập khẩuđể có lợi nhuận Điều này làm mất cân đối trong cán cân thanh toán, gây lênhiệu quả cho toàn bộ nền kinh tế xã hội.

Trang 31

hiện đại tạo năng xuất lao động cao Máy móc thiết bị nớc ta thờng kém 4-5 thếhệ so với các nớc phát triển Điều đó là do công nghệ nớc ta còn lạc hậu cha tựsản xuất đợc máy móc hiện đại phù hợp với dây truyền sản xuất Tất cả nhữngphơng tiện sản xuất hiện đại đó là do nhập khẩu từ nớc ngoài Với định hớngphát triển Đất nớc theo hớng CNH-HĐH, nớc ta ngày càng có nhu cầu cao đốivới mặt hàng thiết bị tin học bởi nó ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của đất n-ớc.

Sự cần thiết đó đợc thông qua kim ngạch nhập khẩu thiết bị điện tử máy tính :

Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì nhu cầu nhập khẩu cũng phải thay đổitheo sự phát triển đó, vì nếu cứ nhập khẩu một loại hàng hoá nào đó trong mộtthời gian dài thì sẽ trở lên lạc hậu và khó tiêu thụ do không đáp ứng đợc nhu cầutrong nớc.

Máy vi tính là hàng hoá có hàm lợng chất xám cao trong khi nớc ta cha sảnxuất đợc Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng cao vào đời sống và sảnxuất đòi hỏi nhu cầu nhập khẩu thiết bị tin học cũng phát triển theo

Việc xác định giá trị và chất lợng máy tính nhập khẩu rất khó và phức tạp đòihỏi các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải xác định đúng, chínhxác để góp phần phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới CNH-HĐH đất nớc.

8 ảnh hởng của hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Khoảng cách xa nhau giữa các nớc là điểm nổi bật Vì vậy hoạt động nhậpkhẩu không tách rời hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc Khi nhucầu cung cấp đầy đủ chính xác kịp thời ngày càng trở lên cấp thiết, làm yếu tốtạo niềm tin đối với khách hàng thì doanh nghiệp nhập khẩu càng phải quan tâmchặt chẽ vấn đề này Sự phát triển của giao thông vận tải là điều kiện thuận lợiđể vận chuyển hàng hoá, hiện đại hoá các phơng tiện vận chuyển bốc xếp, bảoquản hệ thống kho bãi góp phần bảo đảm nhanh chóng trong quá trình nhậpkhẩu.

Vì nhờ có hệ thống thông tin liên lạc hiện đại mà các doanh nghiệp kinhdoanh nhập khẩu ở các nớc khác nhau có thể liên lạc và giao tiếp với nhau mộtcách thuận lợi để tiến hành giao dịch một cách kịp thời Do đó việc nghiên cứuáp dụng những công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông

Trang 32

vận tải là nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu máy vitính.

Thực tế sự phát triển của hệ thống thông tin nh Fax, Telex, VMS ở nớc tahiện nay đã đơn giản hoá các khâu của giao dịch, giảm bớt nhiều chi phí nhờnhanh gọn kịp thời chính xác Việc hiện đại hoá các phơng tiện vận chuyển, bốcdỡ, bảo quản cũng góp phần làm cho hiệu quả nhập khẩu đợc nhanh chóng antoàn và hiệu quả.

Chính tác dụng to lớn của công nghệ thông tin vào mọi mặt của hoạt động sảnxuất kinh doanh đã ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị tin học của nớcta Lợng nhập khẩu máy tính của nớc ta tăng hàng năm do nhu cầu tin học hoá ởmọi cấp, mọi ngành phát triển mạnh mẽ.

Trang 33

Chơng II Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO trong những năm gần đây.

I Khái quát về công ty TECAPRO và chi nhánh công ty TECAPRO.

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty ứng dụng kỹ thuật và sản xuất bộ quốc phòng tên giao dịch tiếnganh: Technologycal Application and Production Company (TECAPRO) là mộtdoanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 543/QD-QP của Bộ trởngBộ Quốc Phòng đăng ký kinh doanh số 102924 cấp ngày 22 tháng 9 năm 1993 Công ty TECAPRO có tiền thân là Liên hiệp Khoa học và sản xuất 2, đợcthành lập từ năm 1989 theo nhu cầu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật quân sựvào sản xuất phục vụ quốc phòng và kinh tế Năm 1993 công ty đợc tổ chức lạithành doanh nghiệp nhà nớc độc lập, trực thuộc viện kỹ thuật quân sự 2

Là một công ty của nhà nớc chuyên phục vụ về chính trị quốc phòng làchính, nhng công ty luôn đi đầu là một công ty phát triển đồng đều trong lĩnh vựcmới Đợc Đảng và nhà nớc giao cho, công ty luôn luôn thực hiện tốt vai trò vàchức năng của mình Từ khi thành lập đến năm 2000 công ty luôn mở rộngnguồn vốn đầu t và đời sống của nhân viên trong công ty ngày một nâng caohơn

Đến tháng 03 năm 2000, công ty trực thuộc trung tâm khoa học kỹ thuậtvà công nghệ quân sự –Bộ Quốc Phòng.

Trụ sở chính của Công ty: 18ACông Hoà, Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh

Trụ sở Chi nhánh Phía bắc : 24 Nguyễn Trờng Tộ, Q.Ba Đình -Hà Nội

Thành tựu đạt đợc :

Từ một công ty nhỏ khi mới thành lập đến nay công ty ứng dụng Kỹ thuậtvà Sản xuất –TECAPRO đã trở thành một công ty lớn mạnh với cơ sở vật chấthiện đại, đội ngũ nhân viên lành nghề, hoạt động chuyên sâu trên nhiều lĩnh vực Trong quá trình hoạt động trên 10 năm, Công ty TECAPRO luôn lấy chữtín, kỹ thuật tiên tiến, nhiệt tình phục vụ làm phơng châm hoạt động Do vậycông ty luôn đợc các đối tác, bạn hàng tín nhiệm hợp tác lâu dài

Trang 34

Công ty luôn đợc các cấp lãnh đạo Bộ Quốc phòng biểu dơng và đánh giálà một trong những đơn vị kinh tế quốc phòng vững mạnh là niềm tự hào củaquân đội Việt Nam dũng cảm trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc, giỏi giang trongxây dựng bảo vệ tổ quốc Công ty cũng đợc Các cơ quan chức năng nhà nớc xếphạng 1 qua các đợt xếp hạng các doanh nghiệp.

Trong kỳ triển lãm hội chợ tại Hội chợ Quang trung, hai sản phẩm củacông ty là Tổng đài điện tử TOCA và Máy hàn lới thép tự động đợc các chuyêngia từ các viện nghiên cứu, các trờng đại học, các cơ quan quản lý nhà nớc và ng-ời tiêu dùng bình chọn là sản phẩm đạt huy chơng vàng về chất lợng, độc đáo vàkỹ thuật cao.

2.Cơ cấu tổ chức của công ty: ( xem trang sau)

*Cơ cấu tổ chức của C/N công ty

Bộ máy tổ chức quản ký đợc sắp xếp theo mô hình sau:

- Khối quản trị : Giám đốc chi nhánh, Phó giám đốc chi nhánh , các phòng tổchức cán bộ, văn phòng, Phòng kinh doanh, Phòng kinh doanh xuất nhậpkhẩu, Phòng tài chính kế toán, phòng kế hoạch tổng hợp Đây là bộ máyquản lý chính và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của C/N công ty.

Trang 35

- Khối nghiệp vụ: Phòng kỹ thuật và sử lý số liệu; Phòng hệ thống; Phòngthiết bị y tế; Phòng nghiên cứu ứng dụng; Phòng công nghệ; phòng hỗ trợkỹ thuật và dịch vụ; Phòng hỗ trợ bán hàng.

- Các đại lý, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, các văn phòng đại diện ởcác tỉnh trong cả nớc.

- Trên 100 cán bộ công nhân viên của C/N công ty hầu hết đã có trình độ đạihọc, trình độ chuyên môn cao, số cán bộ từng học tập nghiên cứu ở nớcngoài cũng khá nhiều.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh công ty:

Phòng hệ thống mạng

Phòng thiêt bị Y tế

Phòng nghiên cứu ứng dụng

Phòng công nghệ

Phòng hệ thống

Văn phòng đại diện

Phòng ĐTPhòng KD

XN ĐIện tử viễn thông

Phòng-hành

chính-TC-LĐgiao công nghệPhòng Chuyển Chi nhánh

phía bắc

Xn gia côngTECBESTXN công nghệ

môI tr ờngXN chế thử compositeXngia công tecbestXN vật liệu và thiết bị công nghiiệp

Trang 36

3 Lĩnh vực hoạt động của công ty :

*Chuyển giao công nghệ, lắp đặt và khai thác sử dụng thiết bị điện tử, tin học,đo lờng, y tế …trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, môi trờng y tếgiáo dục

*Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị tin học, viễn thông, tự động hoá , *Đầu t, sản xuất …

Lĩnh vực hoạt động của công ty khá rộng trong đó có lĩnh vực công nghệ thôngtin, từ khi tin học còn mới lạ với thị trờng Việt nam Công ty TECAPRO đã sớmnhận ra xu thế phát triển để đầu t trí tuệ và trang thiết bị vào lĩnh vực này Và C/N phía bắc của công ty thực hiện chủ yếu về lĩnh vực công nghệ thông tin.

Chi nhánh công ty hoạt động chủ yếu theo các hớng sau :

+ Nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ ,triển khai các dự án cung cấptrang thiết bị và phần mềm với độ bảo mật cao phục vụ các cơ quan trong đảng

Trang 37

và nhà nớc nh : Bộ ngoại giao, Cục tác chiến Bộ Quốc Phòng, Ban tổ chức cán bộchính phủ, Ban tổ chức trung ơng đảng, Văn phòng quốc hội, Thông tấn xã ViệtNam …

+ Dịch vụ mạng :Thiết kế lắp đặt mạng, bảo hành, bảo trì và sửa chữa cácthiết bị tích hợp hệ thống.

+ Phần cứng : Khai thác các thiết bị, công nghệ mới, là nhà phân phối,đại lý cung cấp sản phẩm cho các hãng tin học lớn và thiết kế lắp đặt mạng, bảohành, bảo trì và sửa chữa các thiết bị.

+ Phần mềm : Khai thác các phần mềm ứng dụng, viết và triển khai cácphần mềm dịch vụ.

Qui mô kinh doanh của chi nhánh công ty:

Năm 1993: Số đăng ký kinh doanh :102924 của C/N công ty TECAPRO.Biểu1:

Qui mô về vốn kinh doanh của C/N công ty

Nguồn : Phòng kế toán C/N công ty TECAPRO

Qua bảng trên ta thấy C/N công ty mở rộng nguồn vốn đầu t, và mở rộng ngàycàng lớn về lĩnh vực hoạt động kinh doanh đặc biệt là lợng vốn lu động để có thểcạnh tranh đợc với các công ty khác trên thị trờng và chúng ta có thể nhìn thấynhịp độ phát triển vốn qua từng năm của công ty.

4 Kết quả kinh doanh đạt đợc của C/N công ty

Trong những năm trở lại đây Công ty đã phát triển khá ổn định nhng tăng

tr-ởng chậm Nguyên nhân, thứ nhất do ảnh htr-ởng của cuộc khủng hoảng kinh tếChâu á bắt đầu từ Thái lan và sự kiện 11-9-2001 ở Mỹ đã làm cho đầu t nớc ngoàivào Việt nam chững lại ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệptrong nớc, C/N công ty TECAPRO cũng không tránh khỏi cuộc khủng hoảng này.Tuy nhiên nhờ có sự lãnh đạo tài tình và sự cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên

Trang 38

trong công ty, hoạt động kinh doanh vẫn thu đợc kết quả cao Đây cũng là thời kỳđổi mới của hoạt động kinh doanh Song để nâng cao hơn nữa đợc trình độ nănglực làm việc của các nhân viên trong công ty, Công ty đã chú trọng vào đầu t vềcon ngời là rất lớn thông qua hàng năm số cán bộ công nhân viên đợc ra nớc ngoàihọc tập rất lớn và có rất nhiều đợt mở các khoá huấn luyện ngay tại trong công tyvì vậy tỷ xuất lợi nhuận của công ty chỉ đạt là 0,05 % Tốc độ và vòng quay củavốn khá cao.

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của C/N công ty nh sau:

-7.Lợi tức từ HĐBT 40 24.714.232 48.269.180 90.777.560-Các khoản TN41 102.553.311 25.673.100 17.499.924-Chi phí BT42 149.105.140 18.694.518 84.101.836

8.Lợi nhuận bất thờng 50 (46.551.229) 6.978.582 (66.601.912)

9.Tổng lợi nhuận trớc thuế

60 76.113.368 356.818.520 356.480.847

Nguồn :Phòng kết toán C/N công ty TECAPRO

Theo bảng trên ta thấy tổng doanh thu tăng lên theo hàng năm dẫn đến doanhthu thuần cũng tăng lên tơng ứng năm 2000 doanh thu thuần là 39.739.990.256đồng VN, đến năm 2002 tăng lên đến 70.853.029.916 đồng VN Nhng tổng lợinhuận trớc thuế lại giảm đi : nh năm 2001 tổng lợi nhuận trớc thuế là 356.818.520đồng VN đến năm 2002 lợi nhuận trớc thuế là 356.480.847 đồng VN Đây là mộtbiểu hiện hoạt động không hiệu quả của công ty

Thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà n ớc:

Tình hình thực hiện nghĩa vụ của C/N công ty TECAPRO đối với ngân sách baogồm các loại thuế sau:

Trang 39

Thuế : Thuế GTGT phải nộp ( trong đó có thuế GTGT hàng nhập khẩu); ThuếTTĐB ; Thuế xuất khẩu, nhập khẩu ; Thuế thu nhập doanh nghiệp ; Thu trên vốn;Thuế tài nguyên ; Thuế nhà đất ; Tiền thuê đất ; Thuế thu nhập cá nhân ;Thuếmôn bài.

Các khoản phải nộp khác.

Đối với thuế nhập khẩu thì giá tính thuế nh sau:

Do máy tính là hàng hoá nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thơng,nên giá tính thuế với máy tính là giá mua của máy tính tại cửa khẩu nớc nhập,bao gồm cả phí vận tải và phí bảo hiểm theo hợp đồng mua hàng, phù hợp vớicác chứng từ liên quan đến việc mua hàng (giá CIF)

Giá tính thuế VNĐ là giá tính thuế bằng ngoại tệ nhân với tỷ giá mua giữađồng VN và đồng tiền nóc ngoài do Ngân hàng nhà nớc Việt nam công bố.

Thuế suất của hàng hoá là máy vi tính đợc quy định cụ thể trong biểu thuếxuất, thông thờng thuế nhập khẩu của máy tính nguyên chiếc hiện nay là 5%,phụ kiện là 10%, thuế giá trị gia tăng là 10%.

Thuế nhập khẩu = % thuế nhập khẩu x giá trị hàng hoá tính theo giá CIF ởcảng nớc nhập khẩu

Thuế giá trị gia tăng = ( thuế nhập khẩu + trị giá hàng hoá tính theo giá CIF ởcảng nớc nhập khẩu) x %thuế giá trị gia tăng.

-Thuế GTGT hàng xuất, nhập khẩu12-1.907.051.011 3.058.524.524

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình thực hiện nghĩa vụ của C/N công tyTECAPRO đối với ngân sách bao gồm các loại thuế sau: - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
nh hình thực hiện nghĩa vụ của C/N công tyTECAPRO đối với ngân sách bao gồm các loại thuế sau: (Trang 45)
Theo bảng trên ta thấy tổng doanh thu tăng lên theo hàng năm dẫn đến doanh thu thuần cũng tăng lên tơng ứng năm 2000 doanh thu thuần là 39.739.990.256 đồng  VN, đến năm 2002 tăng lên đến 70.853.029.916 đồng VN - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
heo bảng trên ta thấy tổng doanh thu tăng lên theo hàng năm dẫn đến doanh thu thuần cũng tăng lên tơng ứng năm 2000 doanh thu thuần là 39.739.990.256 đồng VN, đến năm 2002 tăng lên đến 70.853.029.916 đồng VN (Trang 45)
Bảng cân đối tài sản năm 2002: - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ân đối tài sản năm 2002: (Trang 48)
III. Xây dựng cơ bản 230 - - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
y dựng cơ bản 230 - (Trang 48)
Bảng cơ cấu các mặt hàng năm 2000: - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ơ cấu các mặt hàng năm 2000: (Trang 57)
Bảng cơ cấu các mặt hàng năm 2001: - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ơ cấu các mặt hàng năm 2001: (Trang 58)
Bảng cơ cấu mặt hàng năm 2002: - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
Bảng c ơ cấu mặt hàng năm 2002: (Trang 60)
Bảng đánh giá mức doanh lợi theo doanh thu. - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
ng đánh giá mức doanh lợi theo doanh thu (Trang 66)
Bảng đánh giá mức doanh lợi theo vốn kinh doanh. - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
ng đánh giá mức doanh lợi theo vốn kinh doanh (Trang 68)
Bảng đánh giá tốc độ lu chuyển của vốn lu động. - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
ng đánh giá tốc độ lu chuyển của vốn lu động (Trang 69)
TT Hàng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý 1Thuốc thú y và nguyên liệu sản xuất thuốc thú y Giấy phép khảo nghiệm 2Chế phẩm sinh học dùng trong thú yGiấy phép khảo nghiệm 3Thuốc bảo vệ thực và nguyên liệu sản xuất bảo vệ thực vậtGiấy phép khảo nghiệm 4Giống  - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
ng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý 1Thuốc thú y và nguyên liệu sản xuất thuốc thú y Giấy phép khảo nghiệm 2Chế phẩm sinh học dùng trong thú yGiấy phép khảo nghiệm 3Thuốc bảo vệ thực và nguyên liệu sản xuất bảo vệ thực vậtGiấy phép khảo nghiệm 4Giống (Trang 90)
TT Hàng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
ng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý (Trang 91)
6 Phân bón, loại mới sử dụng tại VN Giây phép khảo nghiệm 7Nguồn gen của cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật phục vụ  - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
6 Phân bón, loại mới sử dụng tại VN Giây phép khảo nghiệm 7Nguồn gen của cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật phục vụ (Trang 91)
3 Thiết bị ra đa, thiết bị trợ giúp bằng sóng vô tuyến và thiết bị đIều khiển từ xabằng sóng vô tuyến. - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
3 Thiết bị ra đa, thiết bị trợ giúp bằng sóng vô tuyến và thiết bị đIều khiển từ xabằng sóng vô tuyến (Trang 92)
TT Hàng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý - Hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Công ty TECAPRO thực trạng và giải pháp phát triển
ng hoá nhập khẩu Hình thức quản lý (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w