1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp

85 1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại ngày nay, khi mà xu thế quốc tế hoá đang diễn ra mạnhmẽ trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế thì việc nềnkinh tế của mỗi quốc gia trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới làmột tất yếu xảy ra Đối với Việt Nam nói riêng, những quan hệ mua bánvới các nước không còn là vấn đề xa lạ nữa mà nó ngày càng trở nên sôiđộng hơn, nhất là sau sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viêncủa Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) ngày 7-11-2006 Và một trongnhững hoạt động thương mại quốc tế không thể không kể đến là hoạt độngnhập khẩu hàng hoá.

Sở dĩ như vậy là vì hoạt động này mang lại nhiều lợi ích, không chỉ vớinền kinh tế quốc dân mà còn với cả các tổ chức, các cá nhân trong nềnkinh tế Chính vì vậy, nhập khẩu không chỉ dừng lại ở một hoạt động mànó đã trở thành một lĩnh vực mũi nhọn, không thể thiếu của một quốc gia.

Đối với Công ty FPT nói riêng, nhập khẩu hàng hoá đóng vai trò to lớntrong sự tồn tại và lớn mạnh của Công ty:

Thứ nhất: Nhập khẩu giúp cho công ty có thêm nguồn cung cấp đầu vàocho sản xuất kinh doanh, đặc biệt là những vật tư, hàng hóa mà trong nướcchưa sản xuất được như: máy tính, các phụ kiện, điện thoại, các thiết bịkhác,…

Thứ hai: Thông qua nhập khẩu, các doanh nghiệp có thể nhập về đượcnhững hàng hóa có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh Từ đó không nhữngtạo ra lợi ích cho bản than Công ty mà còn cả lợi ích cho người tiêu dung.

Thứ ba: Nhập khẩu cũng tạo điều kiện tốt cho việc giao lưu, học hỏikinh nghiệm và thắt chặt mối quan hệ với các nhà cung cấp, bởi thông quahoạt động này FPT sẽ tiếp cận gần hơn với các nhà cung cấp.Qua đó, họchỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu, cũng như quan hệ với họ ngày càngđược củng cố.

Ngoài những vai trò trên, đối với FPT, nhập khẩu hàng hoá còn có vaitrò cung cấp trang thiết bị cho cán bộ công nhân viên làm việc và đảm bảonguồn đầu vào quan trọng cho Công ty cung ứng hàng hóa đến tay kháchhàng một cách đầy đủ, liên tục.

Trang 2

Một khía cạnh nữa là về đặc điểm kinh doanh của Công ty, đó là:

Công ty FPT đóng vai trò như một nhà phân phối và kinh doanh cácsản phẩm công nghệ cao tới người tiêu dung, trong khi đó các loại hànghóa này là các hàng hóa trong nước chưa sản xuất được.

Vì vậy, qua Chuyên đề này em xin đi sâu nghiên cứu hoạt động nhậpkhẩu của Công ty cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT với đối tượng,nội dung và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề như sau:

Đối tượng nghiên cứu là: Hoạt động nhập khẩu hàng hóa của công ty

Nội dung chuyên đề: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động

nhập khẩu hàng hóa của FPT.

Phạm vi nghiên cứu:Nhập khẩu các sản phẩm công nghệ thông tin

phần cứng của Công ty FPT tại miền Bắc.

Về kết cấu của chuyên đề.

Chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I : Cơ sở lý luận.

Chương II : Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Công ty

Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hoàn thiện nhập

khẩu hàng hóa của Công ty FPT.

Sau đây em xin đi vào một số nội dung chính:

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU HÀNGHÓA.

1.1.1 Khái niệm nhập khẩu hàng hóa:

Có thể nói, từ khi nước ta mở cửa thị trường cho đến nay thì việc nhậpkhẩu không phải là vấn đề gì mới mẻ và lạ lẫm nữa, nhưng để hiểu rõ hơn ,trước hết ta sẽ xem xét thế nào là nhập khẩu hàng hoá.

Theo Luật Thương mại(6/2005) “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóađược đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệtnằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quyđịnh của pháp luật.”

Vậy nhập khẩu có những đặc trưng gì hay nhập khẩu khác với nhữngloại hình kinh doanh khác như thế nào?

1.1.2 Đặc điểm cơ bản của nhập khẩu hàng hóa:

Nhập khẩu hàng hoá cũng có nhiều điểm giống như những hoạt độngkinh doanh khác, nhưng bên cạnh đó cũng có những điểm đặc thù:

Thứ nhất: Về chủ thể tham gia

Chủ thể tham gia hoạt động này có trụ sở kinh doanh ở các nước khácnhau, thường thường có quốc tịch khác nhau Vì vậy, khi tiến hành hoạtđộng này cần quan tâm nhiều đến vấn đề ngôn ngữ, văn hoá, khí hậu,…vìnhững điểm khác nhau này tạo ra nhiều khó khăn trong quá trình giao dịchvà kí kết cũng như thực hiện hợp đồng nhập khẩu giữa các bên.

Do vậy, người tiến hành hoạt động này cần phải là người có trình độnghiệp vụ cao, hiểu biết về văn hóa, kinh tế, xã hội của các nước trên thếgiới, giỏi ngoại ngữ và có những đức tính cần thiết khác.

Thứ hai: Về đối tượng nhập khẩu.

Trang 4

Theo khái niệm trên về nhập khẩu hàng hoá thì đối tượng nhập khẩu làcác loại hàng hóa Trong đó, các hàng hoá này có sự dịch chuyển qua biêngiới quốc gia hoặc qua biên giới hải quan (như qua biên giới khu chế xuất)và các hàng hoá này phải đáp ứng được yêu cầu của các rào cản thươngmại trên thị trường Mặt khác, do được vận chuyển qua một khoảng cáchxa nên hàng hoá có thể gặp nhiều rủi ro dẫn đến tổn thất không nhỏ chocác chủ thể tham gia kinh doanh Vì vậy, hoạt động nhập khẩu gắn liền vớimột loạt các hoạt động quan trọng khác như: vận tải, bảo hiểm, đóng góihàng hoá Do đó, người làm nhập khẩu không chỉ phải hiểu về hàng hoámình nhập khẩu mà phải hiểu được các nghiệp vụ liên quan khác để tiếnhành nhập khẩu một cách an toàn và hiệu quả.

Thứ ba: Về thanh toán.

Vấn đề thanh toán trong nhập khẩu hàng hóa nói riêng và xuất nhậpkhẩu nói chung rất đa dạng và phức tạp Điều đó được thể hiện qua nhữngmặt sau:

Một là: Các chủ thể tham gia thuộc các quốc gia khác nhau, mà mỗi

vùng lãnh thổ, mỗi quốc gia đều có hệ thống tiền tệ riêng Do vậy, đồngtiền thanh toán sẽ là ngoại tệ đối với ít nhất một bên

Mặt khác, mỗi đồng tiền có khả năng thanh khoản, mạnh yếu khácnhau, độ ổn định về giá trị trên thị trường quốc tế khác nhau, do đó việcchọn đồng tiền nào là đồng tiền thanh toán là việc cần cân nhắc kĩ lưỡng vìnó chịu ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái trên thị trường Mỗi một sự thay đổitỷ giá hối đoái liên quan đến đồng tiền được chọn làm đồng tiền thanh toánđều có thể làm thay đổi tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu ảnh hưởng đến kết quảnhập khẩu hàng hoá.

Hai là :Việc lựa chọn phương thức thanh toán

Trong buôn bán quốc tế, hiện nay có 9 phương thức thanh toán Trongđó có phương thức thì chỉ đảm bảo cho người bán như phương thức CAD-Cash Against Document, hoặc chỉ đảm bảo cho người mua như phươngthức Nhờ thu phiếu trơn, hoặc có thể đảm bảo cho cả hai bên như phươngthức thanh toán tín dụng chứng từ Vì vậy, cần đảm bảo lựa chọn phươngthức thanh toán an toàn, có lợi cho công ty và giữ được mối quan hệ lâudài với các đối tác.

Trang 5

Ba là: Việc thanh toán giữa các chủ thể tham gia hoạt động này diễn ra

thông qua sử dụng các phương tiện thanh toán quốc tế, như: séc, hối phiếu,thẻ tín dụng,… Chính vì vậy các bên cần phải hiểu các phương tiện thanhtoán trên để áp dụng vào từng trường hợp một cách chính xác và an toàn.

Như vậy có thể thấy nhà nhập khẩu muốn đảm bảo hiệu quả của nhậpkhẩu thì trong thanh toán cần phải hiểu và lựa chọn đúng ba điểm cơ bảnlà: đồng tiền thanh toán, phương thức thanh toán và công cụ thanh toán.

Thứ tư: Về luật điều chỉnh hoạt động nhập khẩu.

Vì hoạt động nhập khẩu được diễn ra giữa các chủ thể thông thường cóquốc tịch khác nhau Do vậy nếu như hoạt động kinh doanh trong nước chỉchịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia thì hoạt động nhập khẩu hànghoá chịu sự điều chỉnh của Luật các quốc gia (bao gồm Luật của nước xuấtkhẩu, nước nhập khẩu hoặc nước thứ ba), Luật thương mại quốc tế và cáctập quán thương mại quốc tế.

Thứ năm: Những tác động của môi trường quốc tế đến doanhnghiệp tham gia trong hoạt động nhập khẩu.

Vì bản thân hoạt động nhập khẩu đã diễn ra trong môi trường quốc tếtrong đó giữa các chủ thể và môi trường có mối quan hệ tương tác qua lại.Do đó, tất cả những biến động của môi trường quốc tế đều tác động sâu sắcđến hoạt động nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp Trong đó, sựthay đổi đó có thể là sự thay đổi tỷ giá hối đoái, sự sụt giảm hay tăng lêncủa nguồn cung hàng hoá, sự thay đổi của các chính sách thương mại quốctế, hạn nghạch,…Những biến động trên đều ảnh hưởng đến giá cả hànghoá trong giao dịch, đến việc thực hiện hợp đồng, đến lợi nhuận của doanhnghiệp khi tham gia nhập khẩu.

1.1.3.Vai trò của hoạt đông nhập khẩu hàng hoá.

1.1.3.1 Vai trò của nhập khẩu hàng hoá nói chung.

Có thể nói nhập khẩu hàng hoá là một trong những hoạt động cơ bảncủa thương mại quốc tế Nhìn lại lịch sử phát triển của nền kinh tế thếgiới, chúng ta không thể phủ nhận vai trò của thương mại quốc tế nóichung và hoạt động nhập khẩu nói riêng Trong điều kiện hiện nay, hoạtđộng này có ý nghĩa sống còn với các nước tham gia và có những vai trò tolớn, cụ thể là:

Trang 6

Thứ nhất: Thương mại quốc tế là lĩnh vực trao đổi, phân phối và lưu

thông hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài, nối sản xuất và tiêu dùng củanước ta với sản xuất và tiêu dùng của các nước khác trên thế giới Màtrong đó, phân phối và lưu thông hàng hoá là một khâu quan trọng, có vaitrò quyết định đến quá trình tái sản xuất mở rộng Do đó, sản xuất có pháttriển được hay không, phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào khâunày Vì vậy, có thể nói thương mại quốc tế nói chung và nhập khẩu nóiriêng tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.

Thứ hai: Từ thực tế sản xuất trong nước và quốc tế, chúng ta có thể

nhận thấy được thế mạnh cũng như điểm yếu của mình qua đó sẽ phát triểnsản xuất những mặt hàng mà quốc gia mình có lợi thế và nhập khẩu nhữngmặt hàng mà nước đó sản xuất hiệu quả hơn Từ đó,chuyển đổi cơ cấu cácnghành kinh tế và phân công lại lao động xã hội cho phù hợp.

Thứ ba: Thông qua nhập khẩu, nước ta có thể tranh thủ khai thác các

tiềm năng, thế mạnh của các nước khác để thúc đẩy quá trình sản xuất xãhội phát triển trên cơ sở tiếp thu những tiến bộ về khoa học công nghệ vàsử dụng những hàng hoá tốt, rẻ mà mình chưa sản xuất được hoặc sản xuấtkhông hiệu quả.

Thứ tư: Từ những hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá, các chủ thể

kinh doanh, các quốc gia thấy được lợi ích của việc hợp tác trong thươngmại quốc tế Vì vậy, thương mại quốc tế nói chung và nhập khẩu hàng hoánói riêng góp phần thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế thế giới.

Thứ năm: Thông qua nhập khẩu hàng hoá cho phép quốc gia tiêu dùng

các mặt hàng với số lượng nhiều hơn, giá rẻ hơn và chủng loại phong phúhơn, góp phần nâng cao khả năng tiêu dùng và mức sống của dân cư.

1.1.3.2 Vai trò của việc nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học.

Ngoài những vai trò chung kể trên, đối với riêng việc nhập khẩu mặthàng thiết bị tin học còn có những vai trò đáng kể sau:

Đối với quốc gia, việc nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học góp phầnnâng cao trình độ tin học cho toàn dân Nhờ được tiếp xúc với những thiếtbị tin học những kiến thức về công nghệ thông tin được cập nhật, tránh sựlạc hậu so với thế giới Hơn nữa, sự có mặt của công nghệ thông tin đã tácđộng không nhỏ đến tất cả các nghành, các lĩnh vực trong toàn nền kinh tế.

Trang 7

Nhờ nó mà các công việc được thực hiện nhanh hơn, chính xác hơn, từ đótạo ra hiệu quả trong sản xuất và trong các hoạt động khác.

Đối với doanh nghiệp nói chung, việc đưa công nghệ thông tin vàotrong hoạt động của mình góp phần quan trọng vào việc nâng cao chấtlượng của quản lý, của sản xuất trong mỗi doanh nghiệp.

Đối với riêng các doanh nghiệp tổ chức kinh doanh mặt hàng thiết bị tinhọc thì việc nhập khẩu mặt hàng này là nguồn đầu vào quan trọng trongbối cảnh thị trường nội địa chưa sản xuất được Mặt khác, trong quá trìnhnhập khẩu hàng hóa doanh nghiệp có thể giao lưu, học hỏi được nhữngkiến thức về quản lý, về công nghệ, … làm tăng hiệu quả trong làm việc.

Xuất phát từ những vai trò quan trọng nêu trên, việc nhập khẩu mặthàng công nghệ thông tin là cần thiết và cần chú trọng phát triển.

1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC NHẬP KHẨU HÀNGHÓA THIẾT BỊ THÔNG TIN.

1.2.1 Nội dung của nhập khẩu hàng hóa thiết bị thông tin.

1.2.1.1 Nghiên cứu thị trường hàng hóa xuất khẩu.

Như các hoạt động kinh doanh khác, vai trò của nghiên cứu thị trườngtrong xuất nhập khẩu rất quan trọng, giúp doanh nghiệp đánh giá chính xácvề thị trường xuất nhập khẩu, có nguồn thông tin toàn diện, chuẩn xác làmnền tảng cho chiến lược marketing xuất nhập khẩu Nếu không thực hiệnnghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu hoặc thực hiện sơ sài, doanh nghiệpsẽ phải đối mặt với những rủi ro rất lớn Nghiên cứu thị trường sẽ giúp chodoanh nghiệp lựa chọn thị trường xuất nhập khẩu thích hợp, lập phương ánkinh doanh và tìm được phương thức buôn bán phù hợp nhất với mặt hàngkinh doanh, với khả năng thực tế của doanh nghiệp.

Để phục vụ cho mục đích của doanh nghiệp, khi nghiên cứu thị trườngcần quan tâm đến những vấn đề cơ bản sau:

Một là: Nghiên cứu dung lượng của thị trường:

Trươc hết, dung lượng của thị trường là khối lượng hoặc giá trị của mộtmặt hàng trong một khu vực thị trường nhất định, trong một khoảng thờigian nhất định.

Trang 8

Như vậy, dung lượng của thị trường thể hiện quy mô của thị trường,quy mô xuất nhập khẩu của các nước Khi nghiên cứu dung lượng của thịtrường xuất nhập khẩu cần làm rõ những vấn đề như:

Thứ nhất: Khối lượng sản xuất được và nhu cầu để biết được khốilượng hàng hoá cần nhập khẩu Thông tin này phục vụ đắc lực cho khâuđặt mua hàng, tránh được tình trạng nhập về mà không dùng đến gây ứđọng, lãng phí.

Thứ hai: Tìm hiểu nguồn cung cấp hàng hoá trên thị trường mà doanhnghiệp kinh doanh, nhu cầu hàng hoá của từng khu vực để chọn đượcnguồn cung cấp đảm bảo, tìm được thị trường mục tiêu.

Thứ ba: Tìm hiểu được những nhân tố tác động đến hoạt động xuấtnhập khẩu, các nhân tố chủ quan cũng như khách quan để doanh nghiệp cóthể dự đoán được những biến động của thị trường Từ đó vạch ra đượcchiến lược kinh doanh cho mình.

Hai là: Về hàng hóa.

Doanh nghiệp muốn kinh doanh tốt thì phải hiểu được đối tượng màmình kinh doanh.Đó là các thông tin về thương phẩm, về nhu cầu thịtrường đối với hàng hóa, về điều kiện sản xuất và tiêu dùng có tính thời vụhay liên tục, hàng hóa đang ở thời kì nào của chu kì sống và tỷ suất ngoạitệ của việc nhập khẩu hàng hoá (doanh nghiệp chỉ nên nhập khẩu nếu tỷsuất nhập khẩu lớn hơn hoặc bằng tỷ giá hối đoái).

Ba là: Về giá cả.

Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Trong buônbán quốc tế các nhà kinh doanh hàng hoá nhập khẩu phải nắm được chínhxác giá của hàng hoá định nhập và xu hướng biến động của nó Giá cả củahàng hoá được cấu thành bởi: giá vốn, giá bao bì, chi phí bảo hiểm, chi phívận chuyển và các chi phí khác tuỳ theo thoả thuận của các bên tham gia

Thông thường giá cả hàng hóa nhập khẩu chịu ảnh hưởng của rất nhiềunhân tố, như: giá cả trên thị trường quốc tế, độc quyền, lạm phát, cung-cầu,… Vì vậy, người kinh doanh nhập khẩu phải phân tích được ảnhhưởng của từng nhân tố để có thể lựa chọn được từng mức giá phù hợp.

Trang 9

Bốn là: Nghiên cứu môi trường chính trị, luật pháp, tập quán buôn bán ,

hệ thống tài chính tiền tệ của quốc gia mà mình định nhập khẩu hàng hoávà quốc gia mình, nghiên cứu những thông lệ quốc tế, những quy định vềthương mại của các tổ chức mà Việt Nam tham gia để đảm bảo cho việckinh doanh hàng hoá thực sự an toàn và ổn định.

1.2.1.2 Lập phương án nhập khẩu hàng hoá.

Thực chất là những kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu mà doanhnghiệp xây dựng để đạt được những mục tiêu đặt ra trong chu kì kinhdoanh, trong đó phương án kinh doanh phải đưa ra được cái nhìn tổng quátvề thị trường từ những thông tin có được trong quá trình nghiên cứu thịtrường xuất nhập khẩu.Từ đó, chỉ ra những thuận lợi cũng như những khókhăn mà thị trường đem lại khi doanh nghiệp tham gia vào quá trình kinhdoanh.

Nội dung của phương án kinh doanh gồm ba phần chủ yếu, đó là:

Một là: Các mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt được trong thời gian tới.

Có thể nói, mục tiêu này như một ”kim chỉ nam” cho doanh nghiệphướng tới, đó là cái đích mà doanh nghiệp cần đạt được, là căn cứ đểdoanh nghiệp tiến hành thực hiện các hoạt động để nhằm tới đạt được nó.Tuy nhiên, việc đặt ra những mục tiêu này không phải là tùy tiện mà cácmục tiêu này cần đảm bảo được các yêu cầu về tính cụ thể, tính khả thi,tính thống nhất, tính hợp lý, tính linh hoạt và tính lượng hóa được

Trong đó, để đảm bảo được tính lượng hóa được thì doanh nghiệp cầnđưa ra các chỉ tiêu để đo lường kết quả kinh doanh, như: Tỷ suất ngoại tệxuất nhập khẩu, chỉ tiêu giá nhập khẩu hòa vốn, chỉ tiêu về lãi lỗ trongkinh doanh….

Hai là: Đưa ra phương thức kinh doanh, lựa chọn mặt hàng kinh doanh

trên cơ sở đánh giá những ưu và nhược điểm của mỗi trường hợp.

Ba là: Hệ thống các giải pháp để đạt được chỉ tiêu.

Đây là phần việc tất yếu phải vạch ra nhằm biến những mục tiêu trênthành hiện thực Những mục tiêu này kết hợp với những khả năng củadoanh nghiệp là cơ sở để xây dựng nên những giải pháp thực hiện Cácgiải pháp này có thể chia ra thành nhóm giải pháp ở thị trường trong nướcvà nhóm giải pháp ở thị trường quốc tế, nhưng dù là nhóm giải pháp nào

Trang 10

thì cũng cần chỉ ra cụ thể những việc cần phải làm, làm bởi ai, làm như thếnào, thời gian để thực hiện trong bao lâu, ngân sách để thực hiện ra sao,…

Như vậy, lập phương án kinh doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu nóichung và nhập khẩu nói riêng là một công việc cần phải được thực hiện bởinhững người có chuyên môn, có trình độ hiểu biết về ngoại thương vì cácbộ phận trong phương án kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau,lập phương án kinh doanh có tốt thì hoạt động kinh doanh mới đạt hiệuquả mong muốn.

1.2.1.3.Tìm kiếm đối tác nhập khẩu.

Sau khi lập được phương án kinh doanh phù hợp thì bước tiếp theo làtìm kiếm đối tác, giao dịch và đàm phán kí kết hợp đồng.

Để tìm kiếm đối tác cung cấp hàng hoá thì nhiều công ty có những tiêuchí lựa chọn khác nhau như giá cả, độ tin cậy, uy tín, quy mô của nhà cungcấp, chất lượng, Từ việc đặt các trọng số cho các tiêu chí trên và tínhđiểm cho mỗi đối tác mà công ty tiến hành so sánh và lựa chọn đối tác phùhợp nhất.

1.2.1.4 Đàm phán, kí kết hợp đồng nhập khẩu.

Trong hoạt động nhập khẩu việc kí kết hợp đồng giữa các bên là cực kìcần thiết vì hợp đồng thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham giamột cách rõ ràng và được đảm bảo thực hiện trước pháp luật

Đàm phán trong nhập khẩu hàng hoá.

Trong thương mại nói chung và trong buôn bán hàng hoá quốc tế nóiriêng thì hiện nay có một số hình thức đàm phán phổ biến như: Đàm phánqua gặp mặt trực tiếp, qua giao dịch thư tín, qua điện thoại.

Đối với đàm phán giao dịch qua thư tín khi sử dụng thư tín để đàmphán, giao dịch cần phải nhớ rằng thư từ là “ sứ giả của mình” đến với đốitác, người ta sẽ đánh giá, phê phán mình qua những thư từ mình đã gửiđến Do vây, cần phải lưu ý hết sức trong việc viết thư và gửi thư Phảiđảm bảo những yêu cầu lịch sự, chính xác, khẩn trương và kiên nhẫn trongviệc sử dụng hình thức đàm phán này.

Đối với giao dịch đàm phán qua điện thoại.

Trang 11

Chỉ sử dụng trong trường hợp cần thiết, thật khẩn trương, sợ lỡ thời cơhoặc trong những trường hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận xong, chỉcòn chờ xác nhận một vài chi tiết.

Khi sử dụng hình thức này cần chuẩn bị thật chu đáo để có thể trả lờingay mọi vấn đề được nêu lên một cách chính xác để từ đó tạo nên sự tintưởng về tính trung thực của mình cũng như thể hiện tính quyết đoán trongđàm phán Sau khi trao đổi bằng điện thoại cần có thư xác nhận nội dungđã đàm phán thoả thuận vì trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng,không có gì làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết định đã đưa ratrong trao đổi.

Đối với giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp.

Trước đây, khi các phương tiện thông tin liên lạc chưa phát triển thìhình thức giao dịch này được sử dụng phổ biến Đối với hình thức giaodịch này có ưu điểm như: Hai bên có thể trực tiếp gặp gỡ để hiểu về nhaunhiều hơn, tin tưởng nhau hơn; có thể đàm phán được những điều khoảnphức tạp mà nếu chỉ giao dịch qua điện thoại hay thư tín thì không thểchuyển tải hết được thông tin và không thể thống nhất được quan điểm củahai bên trong một vấn đề nào đó Vì vậy, hiện nay hình thức này được ápdụng nhiều cho những hợp đồng lớn hoặc khi đối tác và doanh nghiệp lầnđầu tiên hợp tác với nhau

Ngoài ra, người ta còn kết hợp các hình thức trên trong giao dịch tùyvào từng giai đoạn, từng yêu cầu cụ thể của công việc cũng như trong từnghợp đồng cụ thể.

Kí kết hợp đồng ngoại thương.

Trước hết để tránh những rủi ro không đáng có trong việc kí kết hợpđồng các doanh nghiệp cần hiểu rõ về hợp đồng ngoại thương với một sốnét cơ bản sau:

Về khái niệm: hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất

nhập khẩu, là sự thỏa thuận của bên mua và bên bán giữa hai nước khácnhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa và chuyển giaocác chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bênmua và bên mua phải thanh toán tiền hàng.

Trang 12

Về yêu cầu đối với hợp đồng ngoại thương:

Hợp đồng ngoại thương muốn có giá trị pháp lý thực hiện trong thực tếvà trở thành cơ sở để giải quyết tranh chấp (nếu có) xảy ra giữa các bêntrong quá trình thực hiện hợp đồng, thì hợp đồng ngoại thương phải đồngthời thỏa mãn được các yêu cầu

Yêu cầu 1: Hợp đồng phải được xây dựng trên cơ sở pháp lý vững chắc.

Điều này có nghĩa là hợp đồng ngoại thương phải được xây dựng dựa trêncơ sở Luật của nước người bán, các luật và các tập quán có liên quan đếnhoạt động mua bán hàng hóa quốc tế như: Inconterms, Công ước Viên năm1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, UCP-DC và Luật Thươngmại của Việt Nam ban hành ngày 16/04/2005 và các văn phạm pháp luậthướng dẫn thi hành luật Thương mại 2005 khác.

Yêu cầu 2: Chủ thể của hợp đồng ngoại thương phải hợp pháp Yêu

cầu này được thể hiện trong 2 khía cạnh: Thứ nhất, chủ thể phải là thươngnhân hợp pháp có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu theo luật định; và thứhai, những người tham gia ký kết hợp đồng phải là những người đại diệnhợp pháp cho mỗi bên, trường hợp người khác ký phải có giấy ủy quyềnhợp lệ bằng văn bản của người đại diện hợp pháp.

Yêu cầu 3: Hình thức của hợp đồng ngoại thương phải hợp pháp.

Theo tập quán thương mại quốc tế, có hai dạng hình thức của hợp đồnglà: Hình thức thỏa thuận miệng và hình thức ký kết bằng văn bản

Ở Việt Nam, theo điều 24 của luật Thương mại 2005, thì hợp đồngngoại thương phải được kí kết bằng văn bản (có thể là văn bản viết, đánhmáy hoặc chuyển bằng dữ liệu).

Yêu cầu 4: Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.

Tính hợp pháp của nội dung được thể hiện trên hai vấn đề: Nội dungchủ yếu của hợp đồng phải đầy đủ và trong hợp đồng không chứa đựng bấtcứ nội dung nào trái với pháp luật hiện hành của nước người bán, nướcngười mua và trái với tập quán buôn bán quốc tế.

Yêu cầu 5: Hợp đồng phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện của các bên

tham gia mới có hiệu lực.

Về bố cục hợp đồng ngoại thương:

Trang 13

Thông thường một văn bản hợp đồng ngoại thương sẽ bao bốn phầnchủ yếu là: phần mở đầu, phần thông tin về các bên, phần nội dung cácđiều khoản và phần cuối của hợp đồng.

Đối với phần mở đầu của một hợp đồng ngoại thương thường baogồm: Tiêu đề hợp đồng, số và ký hiệu hợp đồng và thời gian ký kết hợpđồng.

Đối với phần thông tin về chủ thể kí kết hợp đồng, phần này sẽ nêunhững thông tin cần thiết về mỗi chủ thể tham gia Đó là các thông tinvề:Tên đơn vị, địa chỉ đơn vị, các số máy Fax, điện thoại và địa chỉ Email,Website nếu có, số tài khoản và tên ngân hàng mà đơn vị có tài khoản giaodịch thường xuyên.

Đối với phần nội dung của hợp đồng ngoại thương thường bao gồmcác điều khoản trong đó gồm 6 điều khoản bắt buộc bao gồm:

Điều khoản về hàng hoá (Commodity): Điều khoản này sẽ mô tả về đốitượng trao đổi, đó là các loại hàng hoá với những đặc trưng cơ bản

Điều khoản về chất lượng hàng hoá (Quality) mà bên bán phải giao cho

Điều khoản về thanh toán (Payment): Trong điều khoản này hai bênthoả thuận với nhau về thời hạn trả, đông tiền thanh toán, thanh toán bằngphương thức nào.

Trên đây là các điều khoản chủ yếu, không thể thiếu đối với một hợpđồng ngoại thương hợp pháp.

Ngoài ra còn có một số điều khoản phụ, như: Quy cách đóng gói bao bìvà nhãn hiệu hàng hóa, bảo hành hàng hóa, phạt và bồi thường, bảo hiểmhàng hóa, bất khả kháng,…

Đối với phần cuối của một hợp đồng ngoại thương, thông thường sẽbao gồm các nội dung về: Số bản của hợp đồng, hình thức của hợp đồng làviết tay hay bản fax hay telex, ngôn ngữ hợp đồng sử dụng, hiệu lực hợp

Trang 14

đồng được tính từ ngày nào, những sửa đổi bổ sung và cuối cùng là chữ kícủa đại diện hai bên.

Về hình thức kí kết hợp đồng ngoại thương:

Hợp đồng ngoại thương có thể kí kết trực tiếp hoặc gián tiếp, có hợpđồng một văn bản và hợp đồng nhiều văn bản tùy theo điều kiện, mức độcần thiết và chào hàng là chào hàng cam kết hay chào hàng tự do.

1.2.1.5 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Tùy thuộc vào từng loại hình kinh doanh nhập khẩu, phương thức thanhtoán, cơ chế xuất nhập khẩu của nhà nước,… mà ở một hợp đồng cụ thểcó những điểm khác nhau, nhưng nhìn chung các bước công việc thực hiệntrong hợp đồng nhập khẩu như sau:

Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu (nếu cần).

Hiện nay, các thương nhân trong nước đều có thực hiện hoạt động nhậpkhẩu hàng hóa với thương nhân nước ngoài đối với những loại hàng hóamà nhà nước không cấm nhập khẩu Do vậy, vấn đề cần quan tâm ở đây làhàng hóa thuộc diện nào.

Nếu là hàng hóa cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng xuất khẩu thì doanhnghiệp không được thực hiện nhập khẩu cho đến khi nào bãi bỏ lệnh cấmhoặc ngừng nhập khẩu hàng hóa đó.

Nếu là hàng hóa thuộc diện quản lý bằng giấy phép thì doanh nghiệpmuốn thực hiện nhập khẩu hàng hóa đó thì phải được phép của Bộ Côngthương hoặc bộ chủ quản.

Nếu là các loại hàng hóa khác thì doanh nghiệp chỉ cần làm thủ tục hảiquan tại cửa khẩu mà không cần phải xin giấy phép nhập khẩu.

Bước 2: Đôn đốc người bán chuyển hàng.

Ở bước này, người mua thực hiện các hình thức chủ yếu như gửi thư,gọi điện để đôn đốc người bán chuẩn bị hàng hóa và chuyển cho mình theođúng thời gian quy định Tuy bước này thực hiện đơn giản nhưng rất quantrọng vì có nhiều trường hợp vì một lí do nào đó đối tác thực hiện khôngđúng hoặc chuyển hàng chậm cho công ty làm ảnh hưởng đến kế hoạchkinh doanh, gây ứ đọng vốn, làm thiệt hại cho công ty.

Bước 3: Bước đầu thực hiện các thủ tục thanh toán.

Trang 15

Tùy từng hợp đồng cụ thể quy định việc tiến hành các thủ tục thanhtoán được thực hiện như thế nào Nhìn chung, các thủ tục thanh toán sơ bộđược thực hiện ở bước này phụ thuộc vào việc trong hợp đồng hai bên thỏathuận sử dụng phương thức thanh toán nào.

Nếu sử dụng phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ, thanh toánbằng phương thức chuyển tiền trả trước, thanh toán bằng phương thức Đổichứng từ trả tiền ngay(CAD) thì hai bên phải tiến hành những thủ tụcthanh toán sơ bộ ban đầu.

Nếu hợp đồng quy định sử dụng phương thức thanh toán khác, như:Điện chuyển tiền (T/T), Trả tiền đề đổi chứng từ (D/P), Chấp nhận trả tiềnđổi chứng từ, Thanh toán bằng séc,… thì không có bước này.

Bước 4: Thuê phương tiện vận tải.

Hiện nay, theo Incoterms có 13 điều kiện giao hàng, trong đó quy địnhnghĩa vụ thuê phương tiện vận tải có thể thuộc về người mua hoặc ngườibán tùy theo từng điều kiện giao hàng

Theo Incoterms 2000 thì:

Nếu trong hợp đồng chi rõ điều kiện giao hàng theo Incoterms 2000 vớiđiều kiện giao hàng loại E và F, gồm: EXW, FOB,FAS,FCA thì người muacó nghĩa vụ phải thực hiện thuê phương tiện vận tải Có thể dùng hình thứcthuê phương tiện vận tải bằng phương thức tàu chuyến, tàu chợ.

Đối với giao hàng theo điều kiện loại C và D, gồm: CFR, CIP, CIF,CPT, DAF,DAS, DAQ, DDU, DDP thì nghĩa vụ thuê phương tiện vận tảithuộc về người bán

Nếu trong hợp đồng không quy định giao hàng theo Incoterms 2000 thìnghĩa vụ thuê tàu tùy theo những quy định trong hợp đồng.

Bước 5: Mua bảo hiểm.

Nhằm đề phòng rủi ro và hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất có thểdoanh nghiệp nhất thiết phải mua bảo hiểm Trong buôn bán quốc tế, bảohiểm đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất Việc mua bảo hiểm đượcthực hiện thông qua một hợp đồng bảo hiểm, tuỳ vào điều kiện, tính chấtcủa hàng hoá, điều kiện vận chuyển mà doanh nghiệp sẽ quyết định muabảo hiểm chuyến hay bảo hiểm bao.

Trang 16

Có nhiều điều kiện bảo hiểm: Điều kiện “A” bảo hiểm mọi rủi ro, điềukiện “B” bảo hiểm cả tổn thất, điều kiện “C” bảo hiểm miễn tổn thất riêng.Doanh nghiệp nhập khẩu phải căn cứ vào giá trị lô hàng, mức độ rủi ro,thỏa thuận của hai bên để lựa chọn mua bảo hiểm loại nào cho kinh tế nhất Tuy nhiên, cũng như thuê phương tiện vận tải, việc mua bảo hiểm cũngđược quy định tùy theo hợp đồng quy định áp dụng điều kiện giao hàngnào và tùy thuộc vào địa điểm chuyển rủi ro là ở đâu.

Bước 6: Làm thủ tục hải quan.

Vì đặc điểm của nhập khẩu là hàng hóa dịch chuyển qua biên giới hảiquan, vì vậy trước khi nhận hàng từ người vận tải người nhập khẩu phảitiến hành làm các thủ tục hải quan Các thủ tục hải quan phải thực hiện baogồm: khai báo hải quan về lô hàng nhập khẩu; tự kê khai và tính thuế mộtcách đầy đủ, trung thực và chính xác; sau đó tiến hành nộp thuế theo yêucầu của cơ quan hải quan và thông quan hàng hóa.

Bước 7: Nhận hàng từ người vận tải.

Để nhận được hàng hoá từ người vận tải cán bộ đi nhận hàng cần xuấttrình lệnh giao hàng và kí kết hợp đồng uỷ thác cho cảng tiến hành dỡhàng.

Bước 8: Kiểm tra hàng hóa trước sự chứng kiến của đại diện của chủ

phương tiện vận tải, đại diện cảng biển (nếu có), đại diện hải quan và đạidiện của người bảo hiểm Sau đó, lập biên bản nhận hàng trong đó ghi rõnhững vấn đề về hàng hoá, những phát sinh tổn thất,… để hai bên cùnggiải quyết.

Bước 9: Thực hiện thanh toán tiền hàng cho người bán.

Đây là nghiệp vụ vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc tế làcông việc quan trọng và cuối cùng trong việc thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu Thủ tục thanh toán sẽ tùy thuộc vào hình thức thanh toán và qui địnhtrong hợp đồng Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải chú ý có nhiều hình thứcthanh toán khác nhau, mỗi hình thức lại có cách thức và trình tự thanh toánkhác nhau.

Bước 10: Khiếu nại (nếu có).

Bước này chỉ thực hiện khi xảy ra những sai khác đối với những thỏathuận của hai bên Có thể thực hiện khiếu nại qua việc thương lượng, hòa

Trang 17

giải giữa hai bên, thông qua trung gian hòa giải, thông qua trọng tài thươngmại hoặc tòa án để giải quyết Nhưng phổ biến hơn cả là việc thươnglượng giữa hai bên, các hình thức khác chỉ tiến hành khi thương lượngkhông đạt sự thống nhất của các bên tham gia.

1.2.2 Các phương thức nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học

Trải qua nhiều thế kỉ, các phương thức trao đổi hàng hoá quốc tế cũngngày càng trở nên đa dạng Vì vậy, để phục vụ cho nhu cầu nhập khẩuhàng hoá của từng doanh nghiệp cần hiểu về những phương thức nhậpkhẩu này cũng như những ưu điểm và nhược điểm của từng phương thức

1.2.2.1 Phương thức nhập khẩu trực tiếp.

Khái niệm:

Giao dịch trực tiếp là hình thức giao dịch, trong đó người bán (ngườisản xuất, người cung cấp) và người mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằngcách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giácả và các điều kiện giao dịch khác.

Ưu và nhược điểm của phương thức nhập khẩu trực tiếp:Về ưu điểm:

Thứ nhất: Phương thức này cho phép người nhập khẩu mua được vớigiá cả thấp nhất vì trực tiếp mua hàng mà không phải trả chi phí trunggian.

Thứ hai: Nhập khẩu trực tiếp tạo cho nhà nhập khẩu cơ hội quan hệ tốtvới nhà cung cấp thông qua các giao dịch Đồng thời, qua đó hai bên cóthể giao lưu, hiểu biết lẫn nhau cũng như tiếp thu được những quy trìnhcông nghệ và những kinh nghiệm quản lý tiên tiến để áp dụng cho công tymình

Bên cạnh đó, việc nhập khẩu trực tiếp hàng hoá cũng giúp cho doanhnghiệp có được nguồn hàng tin cậy, nguồn gốc rõ ràng và không phải phụthuộc vào các trung gian thương mại.

Về nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm kể trên, nhập khẩu bằng phương thức trực tiếpcũng tồn tại những hạn chế, như:

Trang 18

Chi phí cho những việc nghiên cứu tìm hiểu thị trường quốc tế cao, thờigian tìm hiểu lâu cho nên trong trường hợp mua không thường xuyên, sốlượng ít, cần đáp ứng ngay thì không nên sử dụng phương thức này.

Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu trực tiếp đòi hỏi có những cán bộnghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi: Giỏi về giao dịch đàm phán,am hiểu và có kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanhtoán quốc tế thông thạo, có như vậy mới bảo đảm kinh doanh nhập khẩutrực tiếp có hiệu quả

Đây vừa là yêu cầu để đảm bảo hoạt động kinh doanh nhập khẩu trựctiếp, vừa thể hiện điểm yếu của đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ củaViệt Nam khi tiếp cận với thị trường thế giới.

1.2.2.2 Phương thức xuất nhập khẩu đối lưu-Counter Trade.

Khái niệm:

Xuất nhập khẩu đối lưu (Counter – Trade) hay còn gọi là hình thức xuấtkhẩu liên kết là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽvới nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng hàng traođổi với nhau, có giá trị tương đương Ở đây mục đích của xuất khẩu khôngphải nhằm thu ngoại tệ, mà thu về một hàng hóa khác có giá trị tươngđương.

Hiện nay, phương thức buôn bán đối lưu chiếm khoảng 24% kimnghạch buôn bán toàn cầu với 6 hình thức buôn bán chủ yếu, như:

Hàng đổi hàng (Barter):

Là việc hai bên trao đổi với nhau những hàng hóa có giá trị tương

đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời.

Trao đổi bù trừ (Compensation)

Trong nghiệp vụ bù trừ (Compensation) hai bên trao đổi hàng hóa vớinhau trên cơ sở giá trị hàng giao, đến cuối kỳ hạn, hai bên mới so sánh, đốichiếu giữa trị giá hàng giao với trị giá hàng nhận Nếu sau khi bù trừ tiềnhàng như thế mà còn số dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêucầu của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ.

Mua đối ứng (counter – purchase): Hai bên ký kết với nhau hai hợp

đồng mua hàng của nhau, cân bằng tổng số tiền của từng hợp đồng Hợpđồng mua thanh toán bằng hợp đồng bán.

Trang 19

Chuyển giao nghĩa vụ: Tức là bên nhập khẩu sẽ chuyển nghĩa vụ

thanh toán tiền hàng cho bên thứ ba.

Giao dịch bồi hoàn: Hình thức này được tiến hành giữa hai bên trong

đó bên nhập khẩu hàng hoá chủ yếu là máy móc thiết bị và thanh toán chobên kia bằng cách dành cho bên kia những ưu đãi như: Đầu tư, hợp táchoặc giúp đỡ bán hàng.

Nghiệp vụ mua lại (buying back): một bên cung cấp thiết bị toàn bộ

hoặc sáng chế, hoặc bí quyết kỹ thuật sản xuất (know-how) cho bên kia vàcam kết mua lại sản phẩm do thiết bị hoặc know-how làm ra.

Tuy nhiên, dù tiến hành theo hình thức nào cũng phải tôn trọng nguyêntắc cân bằng Nguyên tắc này được thể hiện như sau:

Thứ nhất là cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy hàng quý, mặthàng thừa ế đổi lấy mặt hàng thừa ế.

Thứ hai là cân bằng về điều kiện giao dịch: Cùng giao FOB cảng đihoặc cùng giao CIF cảng đến.

Thứ ba là cân bằng về cơ sở giá cả: Cùng tính cao hơn hoặc thấp hơngiá cả quốc tế.

Và cuối cùng là cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau.

Ưu và nhược điểm của phương thức nhập khẩu đối lưu.

Về ưu điểm:

Khi sử dụng phương thức này, các bên có thể kết hợp việc nhập khẩuhàng hoá và xuất khẩu hàng hoá Từ đó, cả nhập khẩu và xuất khẩu ngàycàng phát triển.

Bên cạnh đó, đối với một số hình thức xuất nhập khẩu đối lưu thì có thểcó nhiểu bên tham gia vào việc trao đổi làm thúc đẩy thương mại toàn cầuvà việc buôn bán vẫn có thể diễn ra khi một trong hai bên không có nhucầu hàng hoá của bên kia.

Mặt khác, thông qua việc kết hợp xuất khẩu với nhập khẩu và việcthanh toán có thể thực hiện sau khi sản xuất nhờ vào vốn của bên kia cũngtạo điều kiện cho sản xuất phát triển.

Về nhược điểm:

Cũng như phương thức nhập khẩu trực tiếp việc thực hiện buôn bán đốilưu cũng thể hiện một số nhược điểm:

Trang 20

Một là: Do có nhiều bên tham gia hợp đồng nên việc thực hiện hợpđồng phải thật chính xác sao cho các hợp đồng đều được đảm bảo, việcmột hợp đồng có trục trặc thì hợp đồng kia cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Hai là: Khi tiến hành buôn bán theo hình thức này thì việc thực hiệnnguyên tắc cân bằng là rất quan trọng, nhưng đôi khi do tương quan sứcmạnh của hai bên không cân bằng và do sự cần thiết của một bên có thể bịbên mạnh hơn tạo áp lực và có những đòi hỏi trong trao đổi gây thiệt hạicho bên kia

1.2.2.3 Phương thức nhập khẩu qua trung gian (Agent).

Khái niệm

Giao dịch qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế được thực hiệnnhờ sự giúp đỡ của trung gian thứ ba Người thứ ba này được hưởng mộtkhoản tiền nhất định.

Người trung gian phổ biến trong giao dịch quốc tế là đại lý môi giới.

Nhập khẩu qua đại lý:

Đại lý là một người hoặc một công ty ủy thác cho người khác, công tykhác thực hiện việc mua bán hoặc dịch vụ phục vụ cho việc mua bán nhưquảng cáo, vận tải và bảo hiểm Quan hệ giữa người ủy thác với người đạilý thể hiện hợp đồng đại lý.

Nhập khẩu qua môi giới(Broker)

Là thương nhân trung gian giữa bên mua và bên bán, được bên muahoặc bên bán ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa hay dịch vụ khitiến hành nghiệp vụ môi giới, người môi giới không đứng tên của chínhmình, mà đứng tên của người ủy thác, không chiếm hữu hàng hóa vàkhông chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác về việc khách hàngkhông thực hiện hợp đồng.

Quan hệ giữa người ủy thác với người môi giới dựa trên ủy thác từnglần, chứ không dựa vào hợp đồng.

Ưu nhược điểm của hình thức giao dịch qua trung gian:

Ưu điểm :

Vì người trung gian thường là những người am hiểu thị trường xâmnhập, pháp luật và tập quán buôn bán của địa phương nên họ có khả năngđẩy mạnh buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người ủy thác.

Trang 21

Mặt khác, những người trung gian, nhất là các đại lý thường có cơ sởvật chất nhất định, do đó khi sử dụng họ, người ủy thác đỡ phải đầu tư trựctiếp ra nước tiêu thụ hàng.

Ngoài ra, nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn phân loại,đóng gói, người ủy thác có thể giảm bớt chi phí vận tải từ đó giảm bớt chiphí trong nhập khẩu hàng hoá.

Nhược điểm:

Trái ngược với phương thức nhập khẩu trực tiếp, khi sử dụng phươngthức nhập khẩu qua trung gian bên nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp vớithị trường, với nhà cung cấp Do vậy, nhà nhập khẩu sẽ phụ thuộc vàotrung gian, phải đáp ứng những yêu sách của đại lý và môi giới đưa ra.

Đồng thời, nếu nhập khẩu trực tiếp nhà nhập khẩu sẽ mua được vớigiá cả thấp nhất vì trực tiếp mua hàng mà không phải trả chi phí trung giantrong khi đó, sử dụng các trung gian thì giá cả hàng hoá sẽ cao hơn vì trongđó đã cộng thêm chi phí lưu thông và lợi nhuận của các trung gian Vì vậy,lợi nhuận bị chia sẻ.

Một vấn đề nữa là về việc vốn kinh doanh hay bị bên nhận đại lý chiếmdụng do phải thanh toán cho bên trung gian để họ nhập hàng về và khôngchủ động được kế hoạch nhập hàng gây ra việc vốn bị đóng băng.

Do những lợi hại nêu trên, trung gian chỉ được sử dụng trong nhữngtrường hợp thật cần thiết như:

• Khi thâm nhập vào thị trường mới,

• Khi mới đưa vào thị trường một mặt hàng mới,• Khi tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian.

• Khi mặt hàng đỏi hỏi sự chăm sóc đặc biệt Ví dụ: Hàng tươi sống…

1.2.2.4 Phương thức kinh doanh tái xuất.

Khái niệm:

Tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang các nướckhác, những hàng hóa đã mua ở nước ngoài nhưng chưa qua chế biến ởnước tái xuất.

Mục đích:

Trang 22

Mục đích của thực hiện giao dịch tái xuất khẩu là mua rẻ hàng hóa ởnước này bán đắt hàng hóa ở nước khác và thu số ngoại tệ lớn hơn số vốnbỏ ban đầu Giao dịch này luôn luôn thu hút ba nước tham gia: nước xuấtkhẩu, nước tái xuất khẩu và nước nhập khẩu.

Phân loại hoạt động tái xuất khẩu

Có hai hình thức:

Một là: Hình thức kinh doanh chuyển khẩu.

Hình thức kinh doanh chuyên khẩu được hiểu như sau: Chuyên khẩu làmua hàng của một nước (nước xuất khẩu) để bán cho một nước khác (nướcnhập khẩu) mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làmthủ tục xuất khẩu từ Việt Nam.

Hai là: Hình thức kinh doanh “tạm nhập, tái xuất”.

Kinh doanh tạm nhập tái xuất được hiểu là việc mua bán hàng hóa củamột nước để bán cho một nước khác trên cơ sở hợp đồng mua bán hànghóa ngoại thương, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam, rồilàm thủ tục xuất khẩu mà không qua khâu chế biến.

Ở Việt Nam thời gian hàng hóa tạm nhập để tái xuất khẩu được lưuchuyển là 60 ngày.

Khi sử dụng phương thức kinh doanh này doanh nghiệp thực hiệnnghiệp vụ tái xuất phải có kinh nghiệm kinh doanh, am hiểu về thị trườngvà giá cả; có nhiều bạn hàng ở nước ngoài để ráp nối mua bán giữa họ vớinhau; có những nhân viên giỏi về nghiệp vụ thanh toán.

1.2.2.5 Một số phương thức nhập khẩu đặc biệt khác.

Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa:

Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá là việc giao dịch được tiến hành ởmột thị trường đặc biệt, được tổ chức ở một nơi nhất định, hoạt động trongmột khoảng thời gian nhất định Ở đó thông qua các môi giới của sở giaodịch hàng hoá người ta mua bán những mặt hàng có khối lượng lớn, phẩmchất tương đồng và được tiêu chuẩn hóa.

Trong đó, hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ, được tổ chức vàomột thời gian và ỏ vào một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định,tại đó người bán đem trưng bày hàng hóa của mình và tiếp tục với ngườimua để ký kết hợp đồng mua bán.

Trang 23

Đấu giá quốc tế.

Đấu giá quốc tế là phương thức bán hàng đặc biệt, được tổ chức côngkhai ở một nơi nhất định Tại đó, sau khi xem xét hàng hóa những ngườimua sẽ tự do cạnh tranh trả giá và cuối cùng hàng hóa sẽ được bán chongười mua trả giá cao nhất.

Đấu thầu quốc tế

Đấu thầu quốc tế là một phương thức giao dịch đặc biệt, trong đó ngườimua (tức người gọi thầu) công bố trước điều kiện mua hàng để người bán(tức người dự thầu) báo giá mình muốn bán, sau đó người mua sẽ chọnmua của người nào bán giá rẻ nhất và điều kiện tín dụng phù hợp cả vớinhững điều kiện đã nêu.

Phương thức đấu thầu được áp dụng tương đối phổ biến trong việc muasắm và thi công các công trình của Nhà nước, nhất là tại các nước đang pháttriển.

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NHẬP KHẨU MẶTHÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC.

Doanh nghiệp từ khi ra đời, tồn tại và phát triển đều ở trong môi trườngkinh doanh Môi trường kinh doanh tồn tại một cách khách quan và khôngthể phủ nhận được nó Mỗi một sự thay đổi của môi trường đều ảnh hưởngđến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Là một trong những doanhnghiệp tồn tại trong môi trường kinh doanh, Công ty cổ phần Phát triển vàĐầu tư công nghệ FPT cũng chịu những tác động đó, nhất là trong việcnhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học Mặt khác, vì nhập khẩu là hoạt độngdiễn ra trong môi trường quốc tế nên kết quả hoạt động này chịu ảnhhưởng sâu rộng bởi những yếu tố không chỉ thuộc về bản thân FPT mà cònchịu ảnh hưởng của môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế.

1.3.1.Các nhân tố khách quan

Trước hết, các nhân tố khách quan là những nhân tố tồn tại ngoài ý chíchủ quan của con người, một cá nhân con người không thể tạo ra nó cũngkhông thể xoá bỏ nó mà phải tuân theo và tìm cách thích ứng với nó.Trong kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học các nhân tốkhách quan chủ yếu có thể kể đến là các yếu tố thuộc về chính trị và luậtpháp; các yếu tố kinh tế; các yếu tố thị trường và cơ sở hạ tầng.

Trang 24

Thứ nhất: Về yếu tố chính trị và luật pháp.

Đây là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu, đặcbiệt là chính sách ngoại thương, tuỳ theo tình hình, định hướng khác nhaumà sự ảnh hưởng của chúng cũng khác nhau, hoạt động nhập khẩu đượctiến hành giữa các quốc gia khác nhau do đó nó phải chịu sự ảnh hưởngkhông chỉ của các chính sách, quy định, luật pháp trong nước mà nó cònphải phù hợp thích nghi với các chính sách, luật pháp của nước ngoài vàquốc tế.

Các yếu tố này có thể ảnh hưởng tích cực đến hoạt động nhập khẩu, đôikhi nó lại làm kìm hãm, thậm chí ngăn cản hoạt động nhập khẩu, điều nàygây ra những khó khăn không nhỏ cho hoạt động nhập khẩu

Để điều tiết cho hoạt động nhập khẩu, chính phủ có các chính sách sau:Một là: Chính sách về thuế.

Đây thực chất là biện pháp nhằm thể hiện sự ưu đãi hay hạn chế củachính phủ đối với hoạt động nhập khẩu Chính phủ dùng các mức thuếkhác nhau để điều tiết hoạt động nhập khẩu Đối với những hàng hoákhông khuyến khích nhập khẩu thì chính phủ đánh thuế cao, thậm chí rấtcao, còn đối với những hàng hoá chính phủ khuyến khích nhập khẩu thì cóthể đánh thuế rất thấp thậm chí mức thuế bằng không

Thực tế cho thấy, khi tiến hành tính toán hiệu quả của một lô hàng nhậpkhẩu, ngoài các khoản chi phí doanh nghiệp chi cho hoạt động nhập khẩu,còn phải tính thêm mức thuế mà mình phải chịu sao cho đảm bảo vẫn cólợi nhuận, điều này cho thấy rằng thuế đóng vai trò rất quan trọng đối vớidoanh nghiệp

Hai là: Hạn ngạch nhập khẩu.

Đây là một biện pháp chính phủ sử dụng để quản lý hoạt động nhậpkhẩu, hạn ngạch nhập khẩu có thể được hiểu là những quy định về sốlượng, trị giá của mặt hàng hoặc nhóm hàng được nhập khẩu từ một thịtrường nhất định, trong thời gian nhất định của chính phủ Đối với nhữngmặt hàng bị chính phủ hạn chế bằng hạn ngạch doanh nghiệp nhập khẩu sẽgặp phải rất nhiều khó khăn ảnh hưởng đến quy mô kinh doanh của doanhnghiệp.

Trang 25

Còn đối với những hàng nhập khẩu không bị chính phủ hạn chế bằnghạn ngạch thì doanh nghiệp nhập khẩu sẽ gặp rất nhiều thuận lợi.

Ba là: Chính sách đối ngoại và cơ chế tỷ giá.

Hoạt động nhập khẩu cũng phụ thuộc nhiều vào quan hệ giữa các Quốcgia, điều này khiến cho các doanh nghiệp gặp phải ưu đãi hoặc cản trở khitiến hành hoạt động nhập khẩu

Việc quản lý tỷ giá của chính phủ hay sự sử dụng cơ chế tỷ giá thả nổihay cố định cũng ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu

Như vậy, luật pháp bao giờ cũng là cơ sở pháp lý để tổ chức và thựchiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Với hoạt động nhập khẩu thìluật pháp không chỉ là luật pháp của nước sở tại mà còn bao gồm luật phápcủa các nước khác và luật pháp quốc tế Vì vậy, FPT cần quan tâm đếnviệc phân tích và cập nhật những thông tin về hệ thống chính sách trongnước và quốc tế.

Thứ hai: Những yếu tố kinh tế.

Đây là các yếu tố quan trọng có tác động đến cả cung và cầu hàng hoádịch vụ trong toàn nền kinh tế quốc dân Trong đó các yếu tố kinh tế chủyếu tác động đến sản xuất kinh doanh là: Tốc độ phát triển kinh tế; lạmphát, thất nghiệp; tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu tư; các chính sáchtài chính tiền tệ; giai đoạn trong chu kì phát triển mà nền kinh tế đang trảiqua

Các yếu tố này tác động đến cả sản xuất và tiêu dùng, ảnh hưởng đếnsức mua trong nền kinh tế, là “máy đo nhiệt độ” của thị trường Trong đó,tốc độ phát triển kinh tế của quốc gia, tình hình lạm phát và chính sách tàichính tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động nhập khẩu mặthàng thiết bị tin học của FPT.

Nếu tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam duy trì được ở mức độ cao,ổn định; lạm phát và lãi suất ngân hàng được kiểm soát sẽ là nhân tố kíchthích sức mua trong nước Từ đó, khả năng bán được hàng được nâng caotạo điều kiện cho sản xuất và kinh doanh được mở rộng.

Trang 26

Tuy nhiên, hiện nay với tình hình nền kinh tế toàn cầu đang suy thoái,lạm phát của Việt Nam tăng cao đang ảnh hưởng đến kết quả nhập khẩuhàng hoá Với việc kinh tế toàn cầu bị suy thoái ảnh hưởng đến kinh tếcủa Việt Nam làm sức mua hàng hoá giảm Bên cạnh đó, lạm phát làm choViệt Nam đồng mất giá, làm tỉ giá hối đoái (VND/1 đơn vị ngoại tệ) giatăng Trong khi đó, việc doanh nghiệp nhập khẩu có lãi hay không lại tuỳthuộc vào tương quan giữa tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu (tổng số đồng nội tệthu được khi bỏ ra 1 đơn vị ngoại tệ) và tỉ giá đồng Việt Nam/ 1đơn vịngoại tệ Vì vậy, với việc lạm phát tăng như hiện nay thì nguy cơ bị thua lỗtrong hoạt động nhập khẩu là hiển nhiên nếu không tăng giá bán, nhưngviệc tăng giá sẽ kèm theo cầu suy giảm dẫn đến hàng hoá không bán được;tóm lại đều gây thiệt hại cho hoạt động nhập khẩu

Vì ảnh hưởng quan trọng kể trên mà những điều chỉnh trong chính sáchtài chính tiền tệ của các nhà kinh tế vĩ mô có quyết định đến thành bạitrong hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và FPTnói riêng.

Thứ ba: Các yếu tố thuộc về thị trường.

Trong kinh doanh, vấn đề về cung - cầu hàng hoá là vấn đề luôn đượcquan tâm Đối với hoạt động nhập khẩu của FPT thì khâu nghiên cứu cunghàng hoá ở thị trường quốc tế và cầu hàng hoá ở thị trường trong nướcluôn là khâu đầu tiên, góp phần định hướng cả quy trình hoạt động tiếptheo.

Cung hàng hoá thay đổi sẽ tác động đến giá thiết bị tin học nhập về,đây là một thành phần quan trọng cấu thành nên chi phí đầu vào của Côngty FPT Nếu cung về thiết bị tin học suy giảm sẽ làm tăng áp lực của cácnhà xuất khẩu đối với Công ty, làm tăng giá cả hàng nhập về; vì vậy, giá cảhàng hoá bán ra cũng gia tăng là cho cầu hàng hoá giảm xuống, làm giảmkhả năng cạnh tranh của bản thân FPT Và ngược lại, thiết bị tin học trênthị trường dồi dào, số nhà cung cấp nhiều, khả năng cung cấp hàng hoá lớnsẽ là nhân tố thuận lợi cho việc giảm chi phí mua vào, từ đó tăng khả năngcạnh tranh về giá cả hàng hoá bán ra của Công ty trên thị trường trongnước.

Trang 27

Cũng như cung hàng hoá, cầu về hàng hoá trên thị trường trong nướccũng là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả nhập khẩu của FPT Nếucầu thiết bị tin học tăng cao sẽ là cơ hội thuận lợi cho Công ty trong việctiêu thụ hàng hóa, giảm tồn kho Như vậy, hiệu quả nhập khẩu cũng đượcnâng lên.

Thứ tư: Các yếu tố cơ sở hạ tầng của quốc gia.

Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm đường xá, cầu, hệ thống điện, nước,

các phương tiện giao thông, hệ thống thông tin liên lạc

Trong hoạt động nhập khẩu không thể không nói đến vai trò củaphương tiện giao thông vận tải để vận chuyển hàng hoá từ quốc gia này tớiquốc gia khác

Vai trò của các phương tiện thông tin để trao đổi giao dịch, giảm đượcphí giao thông tin để trao đổi giao dịch, giảm được phí giao dịch

Do vậy, sự phát triển của các phương tiện, cơ sở hạ tầng nhằm tăng khảnăng hỗ trợ cho hoạt động nhập khẩu Các yếu tố này không đảm bảo sẽkhiến cho hoạt động nhập khẩu gặp khó khăn, gây ra nhiều rủi ro tronggiao dịch và vận chuyển, giảm tính nhanh gọn và giảm vòng quay của vốntrong hoạt động của doanh nghiệp

Thứ năm: Ảnh hưởng của các yếu tố khác như môi trường, văn hoá,

điều kiện địa lý,tự nhiên

Đây cũng là những yếu tố có thể mang đến những thuận lợi cũng nhưnhững khó khăn trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa Một điều kiện tựnhiên thuận lợi có thể giúp cho doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa nhanhchóng, an toàn và tiết kiệm, một môi trường văn hóa trong đó những hànghóa mà doanh nghiệp nhập khẩu về để tiêu thụ phù hợp với những sở thíchvà thị hiếu của người tiêu dùng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệpthực hiện kinh doanh hiệu quả một cách hiệu quả, và ngược lại Tuy nhiênkhông thể khắc phục được sự ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố này màchỉ có thể đưa ra các biện pháp để tìm cách khắc phục và thích nghi vớiđiều kiện đó

1.3.2 Các nhân tố chủ quan.

Ngoài những nhân tố khách quan thì những nhân tố chủ quan đóng vaitrò quyết định đến việc thực hiện hoạt động nhập khẩu như thế nào.

Trang 28

Về vốn: Đây là một yếu tố rất quan trọng trong vấn đề nhập khẩu mặt

hàng thiết bị tin học nói riêng và các hàng hóa nói chung Với mặt hàngthiết bị tin học, vì mặt hàng này có giá trị cao nên để nhập khẩu được nóthì doanh nghiệp cần một số vốn lớn đầu tư vào Mặt khác, với số vốn cóđược sẽ có ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp lựa chọn mua bao nhiêu,phương thức mua là gì, phương thức thanh toán nào được sử dụng.

Mặt khác, quy mô và sự trường vốn trong kinh doanh là một yếu tốquan trọng trong việc tạo ra vị thế của Công ty trước các đối thủ cạnhtranh, định vị hình ảnh trong tâm trí nhà cung cấp và người tiêu dùng.

Về nhân lực:

Vì bản thân hoạt động nhập khẩu đã rộng lớn và phức tạp lại liên quanđến nhiều lĩnh vực khác như vận tải, bảo hiểm, đóng gói,…nên khối lượngcông việc cũng như sự phức tạp trong công việc là không nhỏ Để giảiquyết được vấn đề này thì những giải pháp về nhân lực là cần thiết Từnhững đòi hỏi trong công việc Công ty FPT cần phải có một đội ngũ nhânviên đủ về số lượng và cao về trình độ nghiệp vụ ngoại thương Nếu sốlượng nhân viên thiếu thì không giải quyết được hết khối lượng công việc,nếu các nhân viên có trình độ nghiệp vụ thấp sẽ không giải quyết đượccông việc, thực hiện không chính xác gây thiệt hại cho công ty.

Bên cạnh đó, vì kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ cao nên các nhânviên phải am hiểu trong lĩnh vực này Có như thế, các đối tác cung cấp mớiđề cao, các khách hàng mới tin tưởng vào Công ty; từ đó, hiệu quả nhậpkhẩu mặt hàng thiết bị tin học mới phát triển.

Về thương hiệu của Công ty.

Sở dĩ Công ty FPT ngày càng phát triển mạnh là nhờ một phần khôngnhỏ vào danh tiếng của Công ty mang lại Việc FPT luôn được biết đến lànhà cung cấp hàng đầu trong lĩnh vực tin học không chỉ tạo ưu thế trongtiêu thụ sản phẩm mà còn có thuận lợi trong nhập khẩu hàng hoá.

Với khách hàng, uy tín của FPT trên thị trường là một trong nhữngđiểm thu hút khách hàng mua và tin tưởng vào những sản phẩm mang nhãn

Trang 29

hiệu FPT, làm tăng doanh số bán, đem lại hiệu quả cho các hoạt động kinhdoanh của toàn Công ty trong đó có hoạt động nhập khẩu.

Với các nhà cung cấp, thương hiệu của FPT làm cho cái nhìn của cácnhà cung cấp thiện cảm hơn, tránh được sự đánh đồng về quy mô và trìnhđộ như các doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh manh mún Từ sự tin tưởng đósẽ là cơ sở để các nhà cung cấp ưu tiên cho FPT trong hợp tác nhập khẩumặt hàng thiết bị tin học về giá cả, về thanh toán,…làm giảm chi phí nhậpkhẩu và qua đó lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu tăng lên.

Như vậy, trên đây là những nhân tố cơ bản và quan trọng ảnh hưởngđến kết quả kinh doanh nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công tyFPT Xuất phát từ đó, Công ty cần chú trọng phân tích và dự báo đượcnhững tác động này để tìm ra hướng phát triển của mình trong tương lai.

Trang 30

2.1.1 Thông tin chung về Công ty Cổ phần FPT

Công ty FPT được thành lập năm 1988 theo quyết định số 80-88QĐ/VCN hoạt động kinh doanh lĩnh vực chính là sản xuất và chế biếnlương thực thực phẩm, với tên gọi là Công ty Công nghệ chế biến thựcphẩm.

Năm 1990,Công ty chính thức chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới :Công nghệ thông tin và viễn thông.

Năm 2002, theo quyết định số 178/QĐ-TTg Công ty Cổ phần Phát triểnĐầu tư Công nghệ được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang Côngty Cổ phần, với các thông tin chính như sau:

 Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Công ty Cổ phần Phát triển Đầutư Công nghệ.

 Tên giao dịch quốc tế: The Corporation for Financing andPromoting Technology.

 Tên viết tắt: FPT.

 Vốn điều lệ:547.292.000.000 đồng Việt Nam.

 Trụ sở chính: 89 Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam. Tại thành phố Hồ Chí Minh: 41 Sương Nguyệt Ánh, quận 1 Tại Đà Nẵng: 178 Trần Phú, quận Hải Châu

Trang 31

Đến nay, FPT đã giành được niềm tin của hàng nghìn doanh nghiệp vàhàng triệu người tiêu dùng FPT đã vinh dự được nhận Huân chương Laođộng Hạng nhất do Nhà nước trao tặng năm 2003 Trong suốt những nămqua, FPT liên tục được bạn đọc tạp chí PC World Việt Nam bình chọn làTập đoàn tin học uy tín nhất Việt Nam Sản phẩm và dịch vụ của FPT luôngiành được những giải thưởng cao nhất của Hội Tin học Việt Nam, HộiTin học thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm ViệtNam Với những đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành tin học vàviễn thông nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung, FPT đãđược Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất, giải thưởngSao Vàng Đất Việt cho Thương hiệu FPT, giải thưởng Sao Khuê,…

2.1.2 Sơ đồ tổ chức của Tập đoàn FPT

Để đạt được những thành công to lớn như trên thì sự gắn kết sức mạnhcủa cả một tổ chức đóng vai trò quyết định Có thể khái quát hóa mô hìnhtổ chức của Tập đoàn FPT hiện nay bằng sơ đồ sau:

Trang 32

Như vậy, FPT là công ty đa quốc gia, hiện đang hoạt động trên bốn lĩnhvực: Công nghệ thông tin và viễn thông; Tài chính và ngân hàng; Bất độngsản; Giáo dục và đào tạo.Trong đó với mỗi lĩnh vực, tập đoàn đã thànhnhững công ty con với các chức năng trong từng lĩnh vực, như:

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông FPT đã thành lập 9công ty thành viên là: Công ty bán lẻ FPT, Công ty Công nghệ di độngFPT, Công ty dịch vụ tin học FPT, Công ty Cổ phần quảng cáo FPT, Côngty Hệ thống thông tin FPT, Công ty Phân phối FPT, Công ty Cổ phần viễnthông FPT, Công ty Cổ phần phần mềm FPT, Công ty Truyền thông vàgiải trí FPT.

Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Công ty cũng đã thành lập 3 công tythành viên, đó là: Cổ phần chứng khoán FPT, Công ty Quản lý quỹ đầu tưFPT, ngân hàng thương mại cổ phần FPT.

Một lĩnh vực còn mới mẻ đối với FPT đó là lĩnh vực bất động sản,Công ty đã bắt đầu tham gia bằng cách thành lập 2 công ty con là: Công typhát triển công nghệ cao Hòa Lạc và Công ty bất động sản FPT.

Theo xu thế của sự phát triển về giáo dục và sự cần thiết nhân tài củamình, Tập đoàn FPT cũng đã được nhà nước đồng ý thành lập Đại họcFPT, chuyên đào tạo về công nghệ thông tin và viễn thông.

Ngoài ra, FPT cũng mở nhiều chi nhánh theo các vùng miền địa lý, nhưFPT Hà Nội, FPT Đà Nẵng, FPT Hồ Chí Minh để mở rộng thị trường kinhdoanh và phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động của Tập đoàn FPT

2.1.3.1Lĩnh vực kinh doanh và các sản phẩm, dịch vụ kinhdoanh:

Như ta đã thấy trong sơ đồ tổ chức của Tập đoàn thì 4 lĩnh vực họađộng chính của FPT là: Công nghệ thông tin và viễn thông; Tài chính vàngân hàng; Bất động sản; Giáo dục và đào tạo Trong đó trong mỗi lĩnhvực lại bao gồm các hoạt động chính gồm:

- Tích hợp hệ thống - Giải pháp phần mềm

Trang 33

- Xuất khẩu phần mềm - Dịch vụ ERP

- Nghiên cứu và phát triển

- Đầu tư phát triển hạ tầng và bất động sản - Dịch vụ tài chính-ngân hàng

- Lĩnh vực giáo dục-đào tạo - Lĩnh vực bán lẻ

- Giải trí truyền hình - Quảng cáo

2.1.3.2 Về các đặc điểm nổi bật khác của công ty:

Về nhân sự Tập đoàn FPT:

Bảng 1: BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA FPT.

Số nhân viên

Trang 34

BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG NHÂN SỰ 2002-2007

Tính đến thời điểm 11/2007 là hơn 9.000 cán bộ công nhân viên FPTtự hào là Tập đoàn tập trung đông đảo các cán bộ tin học nhất Việt Nam,

độ tuổi bình quân là 26,91 Đó là tài sản quý báu nhất và là nền tảng tạo ramọi thành công của FPT

Bên cạnh việc đầu tư và phát triển chuyên môn, FPT chú trọng việc đàotạo đội ngũ cán bộ trẻ sẵn sàng tiếp bước cũng như kế thừa lớp đàn anh,duy trì và phát triển Tập đoàn đến tầm cao mới Chương trình “Thủ lĩnhtrẻ” là một bước đi chiến lược của FPT trong kế hoạch xây dựng lực lượngvững mạnh với 16.000 nhân viên và hơn lãnh đạo các cấp vào năm 2008.

Về tài sản:

Công ty có tổng tài sản là:5.346.280.298.376 (đồng), trong đó tài sảnngắn hạn là 4.366.815.291.496 (đồng) chiếm tỷ trọng 81,68%,tài sản dàihạn là 979.465.006.879 (đồng) chiếm tỷ trọng 18,32%

Về nguồn vốn:

Trang 35

Hiện nay, tổng số vốn công ty huy động được là 5.346.280.298.376(đồng) trong đó Vốn chủ sở hữu là 1.985.658.690.724 (đồng) chiếm37,14% trong tổng số vốn.

Tầm nhìn của FPT

Từ khi thành lập đến nay, FPT luôn mong muốn trở thành một tổ chứckiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹthuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốcgia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất tàinăng và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần

Có thể nói đây là “kim chỉ nam” cho mọi hành động của Công ty từtrước đến nay Và để hoàn thành được mục tiêu chiến lược đó, FPT đã xâydựng cho mình một hệ thống giá trị cốt lõi Đây là các giá trị bền vững làmnên thành công và quy định tính chất nổi trội của thương hiệu FPT, đượchình thành qua những ngày tháng gian khổ đầu tiên của công ty, được xâydựng từ những kinh nghiệm và học hỏi, tôi luyện qua những thử tháchtrong suốt quá trình phát triển Qua quá trình đó, Công ty đã tự mình tạo ramột phong cách riêng, độc đáo với hệ thống giá trị cốt lõi phải kể đến là:Tính đồng đội, tính dân chủ, tính sáng tạo, coi trọng nhân tài, sự trongsạch.

Có thể thấy, Công ty FPT là một trong rất ít công ty tại Việt Nam đã tạocho mình một hình ảnh đặc biệt ấn tượng trong lòng tất cả mọi người Vàchính việc xác định cho mình một cái nhìn, một cách suy nghĩ như vậycũng là một nhân tố quan trọng đóng góp vào sự lớn mạnh của Công tyngày hôm nay.

2.1.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trongnhững năm gần đây.

Trang 36

Tỷ đồng

BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG DOANH SỐ CỦA FPT 2002-2007

Nguồn: phòng kinh doanh FPT

Qua biểu đồ, ta nhận thấy doanh số của FPT liên tục tăng trong 6 nămgần đây với tốc độ tăng trưởng bình quân vào khoảng 68,39%

Riêng năm 2007,Tập đoàn FPT trong năm 2007 đã đạt kết quả kinhdoanh rất khả quan, với sự tăng trưởng của hầu hết các chỉ số tài chính.Doanh thu thuần năm 2007 đạt 13894 tỷ đồng, tăng 18.82% so với năm2006, đặc biệt doanh thu của phần mềm và dịch vụ năm 2007 đã đạt tớihơn 1800 tỷ đồng, tương đương với mức tăng trưởng tới 39.28% so vớinăm 2006

Bên cạnh đó, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của cả tập đoàntăng trưởng lần lượt là 68.50% và 63.78% Lãi sau thuế cổ đông công tymẹ năm 2007 đạt 726 tỷ đồng, tương đương với mức tăng trưởng 61.16%so với năm 2006 chỉ đạt 450 tỷ đồng, đồng thời cũng vượt kế hoạch tới33.19%

Lãi cơ bản trên cổ phiếu cuối kỳ (EPS) đạt 7860 đồng, tăng 6.12% sovới năm 2006 Tính tới cuối năm 2007, số tiền công ty FPT nộp ngân sáchđã đạt 1915 tỷ đồng, vượt mức nộp ngân sách năm 2006 tới 49.15%

Có thể thấy kết quả đó qua bảng sau

Trang 37

Bảng 2: TÓM TẮT BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2006-2007

Qua sơ đồ tổ chức và đặc điểm kinh doanh của FPT có thể thấy quy mô

và lĩnh vực hoạt động của Công ty rất đa dạng có thể khái quát thành bốnlĩnh vực: Công nghệ thông tin và viễn thông; Tài chính và ngân hàng; Bấtđộng sản; Giáo dục và đào tạo.Trong đó, lĩnh vực Công nghệ thông tin vàviễn thông của FPT đã gặt hái được những thành công vang dội trên thịtrường trong nước Để đạt được những thành công đó thì một hoạt độngkhông thể thiếu là hoạt động nhập khẩu thiết bị tin học mà sau đây chúngta sẽ đi sâu tìm hiểu.

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MẶT HÀNG THIẾTBỊ TIN HỌC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CÔNGNGHỆ FPT.

2.2.1 Tổ chức nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của công ty FPT

Trang 38

Việc tổ chức nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty nhìnchung cũng dựa trên những cơ sở lý thuyết về nhập khẩu hàng hóa như đãtrình bày ở Chương I Tuy nhiên việc nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin họccủa FPT có những đặc trưng riêng vì Công ty FPT với việc tổ chức thànhTổng công ty và các Công ty thành viên nên việc lo nguồn cung ứng đầuvào cho Tổng công ty và các Công ty thành viên đều thông qua vai trò củaPhòng xuất nhập khẩu của FPT đảm nhiệm Các Công ty thành viên căn cứvào nhu cầu của mình sẽ tiến hành giao dịch, kí kết và thông qua Phòngxuất nhập khẩu của Tổng Công ty sẽ thực hiện hợp đồng nhập khẩu vớicác nhà cung cấp.

Để đảm bảo quy tắc trên, FPT đã tổ chức việc nhập khẩu với nhữngcông việc cụ thể sau:

2.2.1.1 Hỗ trợ kinh doanh sản phẩm.

Đây là bước đầu tiên trong một loạt các công việc để đáp ứng nhu cầunhập khẩu của Công ty Nó đóng vai trò quan trọng trong việc định hướngvà nó quyết định hiệu quả cho các hoạt động sau này Hỗ trợ kinh doanhtuy không trực tiếp tác động đến các hoạt động cụ thể của quá trình nhậpkhẩu mặt hàng thiết bị tin học, nhưng nó quyết định việc nhập khẩu mặthàng nào, khối lượng nhập là bao nhiêu, phương thức nhập khẩu là gì.

Vì vậy, căn cứ vào yêu cầu từ phía kinh doanh, trong giai đoạn này cầnđưa ra những thông tin chi tiết về: Sản phẩm, thị trường, đối tác, những

thông tin hàng tồn kho và lập kế hoạch kinh doanh sản phẩm.

Để đáp ứng được mục tiêu nêu trên, các bước công việc thực hiện củahỗ trợ kinh doanh sản phẩm là:

Nghiên cứu thị trường

Việc nghiên cứu thị trường của Công ty FPT được tiến hành đồng thờigiữa nghiên cứu thị trường trong nước và thị trường nước ngoài Trong đó:

Thị trong nước là yếu tố đảm bảo cho đầu ra của sản phẩm nhập khẩu.Vì vậy, nghiên cứu thị trường trong nước đòi hỏi cán bộ nghiên cứu thịtrường phải đưa ra được những thông tin về nhu cầu của mặt hàng nhậpkhẩu và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đó để từ đó dự báo được nhữngnhu cầu trong tương lai Sau khi kết thúc công đoạn này doanh nghiệp

Trang 39

phải chỉ ra được thị trường đang cần loại hàng hoá gì, số lượng và giá cả

như thế nào

Ngoài ra, nghiên cứu thị trường trong nước còn phải tìm hiểu về đốithủ cạnh tranh, những yếu tố văn hoá, sự phát triển của nền sản xuất trongnước.

Nếu như thị trường trong nước là đầu ra của hàng hoá nhập khẩu thì thịtrường nước ngoài là thị trường đầu vào cung cấp hàng hoá cho việcnghiên cứu đúng đắn chính xác đảm bảo cho doanh nghiệp nhập khẩutránh được những rủi ro do nhập phải hàng hoá kém phẩm chất, giácao Nghiên cứu thị trường nước ngoài yêu cầu phải chỉ ra những biếnđộng về giá cả như thế nào, về lượng cung hàng hoá là bao nhiêu, được sảnxuất ở đâu, bởi ai, giá cả ra sao,…

Mục tiêu của bước này là việc đưa ra các thông tin về thị trường nóichung đang có những diễn biến ra sao, đâu là sẽ là thị trường mục tiêu củaCông ty trong thị trường chung đó, dung lượng hay khối lượng nhu cầucủa thị trường mục tiêu, những biến động về giá cả, về tỉ giá hối đoái, vềđộ ổn định của nền kinh tế.

Nghiên cứu sản phẩm:

Ở bước này trung tâm của việc nghiên cứu là các sản phẩm trên thịtrường Tất cả những thông tin cơ bản xung quanh sản phẩm mà cán bộ hỗtrợ kinh doanh sản phẩm phải đưa ra là: chất lượng hàng hoá cung cấp, giácả mua vào và bán ra, sản phẩm đang ở giai đoạn nào của chu kì sống

Đặc biệt, đối với những mặt hàng về công nghệ như công nghệ tin họcthì vấn đề về chất lượng, về mức độ hiện đại là những yếu tố quan trọngmà người tiêu dùng luôn đánh giá cao Do đó, nghiên cứu sản phẩm đòihỏi cán bộ hỗ trợ kinh doanh phải tìm hiểu rõ nguồn gốc, chất lượng củasản phẩm, hiểu rõ công dụng cũng như giá cả sản phẩm.

Nghiên cứu các đối tác, nhà cung cấp:

Đây là bước cực kì quan trọng vì nó đóng vai trò quyết định đầu vàocủa việc kinh doanh, và đặc biệt quan trọng với những đối tác hợp tác lầnđầu.

Những thông tin mà Công ty quan tâm về phía đối tác là: lĩnh vực kinhdoanh của đối tác là gì, trụ sở kinh doanh ở đâu, những sản phẩm cung

Trang 40

cấp là gì, uy tín của đối tác trên thị trường như thế nào, khả năng tài chínhcủa đối tác có vấn đề gì không, những vấn đề xung quanh việc cung cấphàng hóa, giá cả hàng hoá đưa ra.

Để có được những thông tin trên cán bộ hỗ trợ kinh doanh tìm hiểuthông qua quá trình kinh doanh trên thị trường, những thông tin từ kháchhàng, từ bạn hàng, từ các phương tiện thông tin đại chúng

Như vậy, kết quả của giai đoạn này là cán bộ hỗ trợ kinh doanh phảiđưa ra được bản báo cáo tổng hợp về thị trường, về sản phẩm, đánh giá,cho điểm các đối tác Đó chính là cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanhvà lựa chọn đối tác phù hợp cho các cấp quản trị trong Công ty.

Việc đặt mua hàng được thực hiện qua trình tự sau:

Bước 1: Đánh giá, xử lý hàng tồn kho.

Thông qua bước này sẽ biết được trong kho của Công ty còn những loạihàng nào, số lượng là bao nhiêu, tình trạng những mặt hàng tồn kho nhưthế nào, khả năng bán hàng tồn kho,…

Qua những thông tin về hàng tồn kho, nhu cầu hàng hoá trong kì và nhucầu dự trữ cuối kì, các chi nhánh sẽ biết được số lượng hàng cần nhập về làbao nhiêu dựa trên nguyên tắc:

Dự trữ đầu kì + lượng hàng cần nhập trong kì = Dự trữ cuối kì + Nhucầu hàng hoá trong kì.

Vì vậy, bước đánh giá hàng tồn kho sẽ giúp cho các đơn vị dự đoánđược số lượng hàng hoá cần mua về và tránh được việc lãng phí nguồn lựctồn tại dưới dạng hàng tồn kho, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Bước 2: Đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng.

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: BẢNG THỐNG Kấ TèNH HèNH NHÂN SỰ CỦA FPT. - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1 BẢNG THỐNG Kấ TèNH HèNH NHÂN SỰ CỦA FPT (Trang 33)
2.1.3.2 Về cỏc đặc điểm nổi bật khỏc của cụng ty: - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
2.1.3.2 Về cỏc đặc điểm nổi bật khỏc của cụng ty: (Trang 33)
Bảng 1: BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA FPT. - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1 BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA FPT (Trang 33)
Cú thể thấy kết quả đú qua bảng sau - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
th ể thấy kết quả đú qua bảng sau (Trang 36)
Bảng 2: TểM TẮT BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2006-2007 - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 TểM TẮT BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2006-2007 (Trang 37)
Bảng 4: TỶ TRỌNG MẶT HÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC NHẬP KHẨU - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 TỶ TRỌNG MẶT HÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC NHẬP KHẨU (Trang 54)
Bảng 4: TỶ TRỌNG MẶT HÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC NHẬP KHẨU - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 TỶ TRỌNG MẶT HÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC NHẬP KHẨU (Trang 54)
Qua bảng trờn ta nhận thấy, tỷ trọng mặt hàng thiết bị tin học luụn chiếm tỷ lệ lớn, thấp nhất là 40,96% trong tổng giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu,  cú những năm như năm 2003 lờn đến 49% - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
ua bảng trờn ta nhận thấy, tỷ trọng mặt hàng thiết bị tin học luụn chiếm tỷ lệ lớn, thấp nhất là 40,96% trong tổng giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu, cú những năm như năm 2003 lờn đến 49% (Trang 55)
Bảng 5: DANH MỤC NHẬP KHẨU MẶT HÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 DANH MỤC NHẬP KHẨU MẶT HÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC (Trang 55)
( xem bảng trang sa u) - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
xem bảng trang sa u) (Trang 56)
Bảng 6: CƠ CẤU NHẬP KHẨU MẶT HÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 CƠ CẤU NHẬP KHẨU MẶT HÀNG THIẾT BỊ TIN HỌC (Trang 56)
Bảng 7: TỶ TRỌNG CÁC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TIN HỌC - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 TỶ TRỌNG CÁC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TIN HỌC (Trang 58)
Bảng 7:   TỶ TRỌNG CÁC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TIN  HỌC - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 TỶ TRỌNG CÁC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TIN HỌC (Trang 58)
Bảng 8: MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH NĂM 2006 VÀ - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH NĂM 2006 VÀ (Trang 59)
Bảng 8:  MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH NĂM 2006 VÀ - Hoạt động nhập khẩu mặt hàng thiết bị tin học của Công ty FPT - Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH NĂM 2006 VÀ (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w