SKKN vận dụng linh hoạt một số phương pháp dạy học tích cực (phương pháp bài tập tình huống, phương pháp bản đồ tư duy và phương pháp bàn tay nặn bột) để giảng dạy chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật sinh học 11

39 7 0
SKKN vận dụng linh hoạt một số phương pháp dạy học tích cực (phương pháp bài tập tình huống, phương pháp bản đồ tư duy và phương pháp bàn tay nặn bột) để giảng dạy chủ đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật   sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN =====    ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: VẬN DỤNG LINH HOẠT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ( PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG, PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TỬ DUY VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT) ĐỂ GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ “SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH MÔN: SINH HỌC GIÁO VIÊN: NGUYỄN TRỌNG ĐƠNG NGUYỄN THỊ THANH HỒI MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Thời gian nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài .3 PHẦN II NỘI DUNG .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀI TẬP TÌNH HUỐNG, PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƯ DUY, PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Phương pháp sử dụng tập tình dạy học .4 1.1.2 Phương pháp dạy học đồ tư 1.1.3 Phương pháp bàn tay nặn bột 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dạy Sinh học phổ thông 1.2.2 Kết thăm dò hứng thú học sinh học chủ đề “Sinh trưởng phát triển Thực vật- Sinh học 11” Chương THIẾT KẾ VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG, SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐỂ GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT - SINH HỌC 11 2.1 Cấu trúc nội dung mục tiêu phần Sinh trưởng phát triển Thực vật, chương III, Sinh học 11 2.1.1 Cấu trúc nội dung kiến thức trọng tâm 2.1.2 Mục tiêu chủ đề 2.2 Thiết kế tập tình huống, sơ đồ tư bố trí thí nghiệm để dạy phần Sinh trưởng phát triển thực vật, Chương 3, Sinh học 11 .9 2.2.1 Các tập tình .10 2.2.2 Các đồ tư 14 2.2.3 Bàn tay nặn bột khâu dạy 16 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .18 3.1 Kết định lượng 18 3.2 Kết định tính 18 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận .20 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, nhân loại bước vào kỷ nguyên thông tin Hằng ngày, người tiếp nhận lượng thông tin lớn, từ nhiều kênh, nhiều chiều Lượng kiến thức, thông tin tăng theo cấp số nhân Nếu người thầy truyền thụ tri thức, trị khơng thể tiếp thu kịp lượng kiến thức đồ sộ mặt khác người học thường bị giới hạn người thầy, cần chuẩn bị cho học sinh vượt thầy, vượt sách, để sống làm việc giới biến đổi nhanh Vì lẽ ấy, việc giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức khơng cịn phù hợp mà thay vào cần trang bị cho học sinh phương pháp thu nhận tri thức, phát triển lực tự học Chương trình sinh học phổ thơng hệ thống hoá kiến thức sinh học đại cương Chương trình Sinh học 11 sâu phần kiến thức sinh lí động thực vật Phần “Sinh trưởng phát triển thực vật” tạo nên hệ thống kết nối kiến thức phần sinh lí học thực vật: Trao đổi nước muối khoáng; Cảm ứng thực vật; Sinh sản thực vật Ngồi đề thi HSG quốc gia mơn Sinh học nội dung kiến thức Sinh trưởng phát triển thực vật phần sinh lí học thực vật (chiếm 15% số câu hỏi đề thi) Đặc biệt HS nắm kiến thức phần chủ động ứng dụng tăng suất trồng, điều khiển trồng theo nhu cầu người đảm bảo an tồn mơi trường sản xuất trồng trọt Kiến thức chủ đề “Sinh trưởng phát triển thực vật” sách giáo khoa thường khô khan, đặc biệt học sinh (HS) thấy khó tiếp nhận kiến thức nội dung hoocmơn thực vật, HS thường khơng hứng thú Vì cần phải lượng hóa kiến thức phần vào tình tập thực tiễn đời sống, học sinh phải tự khám phá tìm kiến thức mới, bắt buộc động não, gây tị mị nhận thức… giáo viên (GV) cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học (PPDH) phù hợp làm cho học lơi Do đó, chọn đề tài: “Vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học tích cực (phương pháp tập tình huống, phương pháp đồ tư phương pháp bàn tay nặn bột) để giảng dạy chủ đề “Sinh trưởng phát triển thực vật - Sinh học 11” nhằm phát triển lực học sinh” đồng thời giúp em vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiển sản xuất, đời sống Mục đích nghiên cứu Thiết kế tập tình huống, đồ tư duy, bố trí thí nghiệm sử dụng chúng để phát triển lực tự học cho học sinh dạy học phần Sinh trưởng phát triển thực vật, Sinh học 11- Ban Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thiết kế sử dụng tập tình huống, đồ tư bố trí thí nghiệm dạy học Sinh học 3.2 Nghiên cứu thực trạng việc giảng dạy sử dụng tình huống, đồ tư bố trí thí nghiệm dạy học số giáo viên cụm THPT huyện Nam Đàn, Nghệ An 3.3 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần Sinh trưởng phát triển thực vật- Sinh học 11- Ban làm sở cho việc thiết kế tập tình huống, đồ tư bố trí thí nghiệm để rèn luyện tính chủ động, tích cực học sinh giải vấn đề 3.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu việc sử dụng tình huống, đồ tư bố trí thí nghiệm vào giảng dạy phần Sinh trưởng phát triển thực vật, Sinh học 11- Ban Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Bài tập tình huống, đồ tư bố trí thí nghiệm dạy phần Sinh trưởng phát triển thực vật - Sinh 11 - Ban 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học lớp 11 số trường THPT huyện Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình lí luận dạy học tài liệu định hướng đổi phương pháp dạy học kỹ nhận thức học sinh - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài (tài liệu xây dựng sử dụng tập tình huống, đồ tư bố trí thí nghiệm) - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình phần Sinh trưởng phát triển Thực vật - Sinh học 11 THPT để xác định kiến thức thiết kế tập tình huống, đồ tư bố trí thí nghiệm để rèn luyện kỹ tự giải vấn đề cho học sinh 5.2 Phương pháp chuyên gia Liên hệ, gặp gỡ trao đổi với thầy (cơ) có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu để định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 5.3 Phương pháp điều tra - Đối với giáo viên: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng sử dụng số phương pháp dạy học môn Sinh học nói chung dạy thuộc phần Sinh trưởng phát triển Thực vật, Sinh 11- Ban nói riêng - Đối với học sinh: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu hứng thú học tập, khả lĩnh hội kiến thức kĩ rèn luyện học tập HS phương pháp dạy học giáo viên 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành áp dụng lớp trực tiếp giảng dạy để đánh giá hiệu phương pháp dạy học tập tình huống, đồ tư bố trí thí nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh 5.5 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng số phép tốn để xử lí kết điều tra đánh giá mức độ hứng thú học sinh ứng dụng phần mềm Excel để xử lí kết điểm thi Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2022 Những đóng góp đề tài Chọn lọc bổ sung thêm số tập tình để xây dựng hệ thống tập tình tương đối đầy đủ phản ánh nội dung trọng tâm mở rộng kiến thức chuyên sâu, xây dựng đồ tư khái quát nội dung chủ đề, bố trí số thí nghiệm phù hợp dùng để giảng dạy số nội dung chủ đề “Sinh trưởng phát triển thực vật - Sinh học 11” Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Nội dung sáng kiến kinh nghiệm gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng phương pháp tập tình huống, phương pháp đồ tư duy, phương pháp bàn tay nặn bột dạy Sinh học Chương 2: Thiết kế biện pháp sử dụng tập tình huống, sơ đồ tư bố trí thí nghiệm để giảng dạy chủ đề “Sinh trưởng phát triển thực vật - Sinh học 11” Chương 3: Kết thực nghiệm PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀI TẬP TÌNH HUỐNG, PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƯ DUY, PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp sử dụng tập tình dạy học Trong giảng dạy, tình mang tính điển hình, miêu tả kiện, hồn cảnh có thật hay hư cấu nhằm giúp người học hiểu vận dụng tri thức Tình sử dụng nhằm kích thích người học phân tích, bình luận, đánh giá, suy xét trình bày ý tưởng để qua bước chiếm lĩnh tri thức hay vận dụng kiến thức học vào trường hợp thực tế Bài tập tình dạy học tình khác đã, xảy trình dạy học cấu trúc dạng tập Khi học sinh giải tập vừa có tác dụng củng cố kiến thức vừa rèn luyện kỹ cần thiết Trong dạy học Sinh học nhằm rèn luyện kỹ phân tích - tổng hợp cho học sinh, tập tình không giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới, củng cố, khắc sâu kiến thức mà tập tình cịn phương tiện giúp rèn luyện kỹ cho học sinh Nguyên tắc thiết kế tập tình phải đảm bảo: Bài tập tình nêu phải tạo nhu cầu nhận thức, tạo tính sáng tạo, kích thích tư người giải; tập tình nêu phải xuất phát từ nhiệm vụ giáo viên, từ kỹ cần thiết cho việc đặt câu hỏi để dạy học; tập tình nêu phải gắn với sở lý luận với liều lượng tối đa cho phép; tập tình phải có đầy đủ hai yếu tố: điều kiện yêu cầu cần tìm Để giúp học sinh xác định kiện, nhận mâu thuẫn nhận thức, xây dựng tình dạy học thiết kế theo bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu; Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung học; Bước 3: Thiết kế tình dạy học; Bước 4: Vận dụng tình vào dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học đồ tư PPDH Bản đồ tư (BĐTD) phương pháp trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực HS tự ghi chép kiến thức BĐTD từ khóa ý chính, cụm từ viết tắt đường liên kết, ghi chú,… màu sắc, hình ảnh chữ viết Khi tự ghi theo cách hiểu mình, HS chủ động hơn, tích cực học tập ghi nhớ bền vững hơn, để mở rộng đào sâu ý tưởng Mỗi người ghi theo cách khác nhau, không rập khn, máy móc, dễ phát triển ý tưởng cách vẽ thêm nhánh, phát huy sáng tạo PPDH BĐTD PPDH mà HS thực nhiệm vụ học tập thông qua việc thiết lập BĐTD Sử dụng PPDH BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Quy trình thực hiện: Hoạt động 1: Lập BĐTD bao gồm bước: Bước 1: Chọn từ trung tâm; Bước 2: Vẽ nhánh cấp 1; Bước 3: Vẽ nhánh cấp 2, và…hoàn thiện BĐTD; Hoạt động 2: Báo cáo thuyết minh BĐTD Một vài học sinh đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động vừa giúp hiểu biết rõ kiến thức em vừa cách rèn luyện cho em thuyết trình trước đông người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, điểm cần rèn luyện cho HS nước ta; Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sữa BĐTD Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sữa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học 1.1.3 Phương pháp bàn tay nặn bột Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB) phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB vấn đề cốt lõi, quan trọng Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm thử làm lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong trình này, học sinh ln ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Con đường tìm kiến thức học sinh lại gần giống với trình tìm kiến thức nhà khoa học Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác lớp khác phụ thuộc vào trình độ học sinh Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải động, không theo khuôn mẫu định (một giáo án định) Giáo viên quyền biên soạn tiến trình giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, lớp học Để giảng dạy theo phương pháp BTNB cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề trọng tâm học; tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến thức khoa học; tìm tịi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng, kĩ thực quan sát có chủ đích; học khoa học không hành động với đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh cịn cần phải biết lập luận, trao đổi với học sinh khác, biết viết cho cho người khác hiểu; dùng tài liệu khoa học để kết thúc trình tìm tịi - nghiên cứu; khoa học cơng việc cần hợp tác 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dạy Sinh học phổ thông Để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học sinh học trường THPT giảng dạy chương III - Sinh học 11, tiến hành quan sát sư phạm, thăm lớp dự giờ, trao đổi tham khảo dạy đồng nghiệp, tìm hiểu qua phiếu khảo sát giáo viên giảng dạy môn Sinh học học sinh khối 11 trường THPT thuộc huyện Nam Đàn năm 2020 -2021 2021-2022 Qua kết điều tra, nhận thấy phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, trực quan phương pháp nhiều giáo viên sử dụng nhiều với tỉ lệ tương ứng 68,0%; 89,0%; 55,0% Bước đầu có số giáo viên thường xuyên sử dụng tập tình (58,0%) Tuy nhiên lượng GV sử dụng phương pháp đồ tư cịn ít, sử dụng thường xun 5,0%, sử dụng 10,0% phương pháp bàn tay nặn bột khơng có giáo viên sử dụng thường xuyên (0,0%), sử dụng (12,0%) (bảng 1.1) Bảng 1.1 Tình hình sử dụng số phương pháp dạy học dạy học Sinh học giáo viên Tỉ lệ sử dụng (%) TT Phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Thuyết trình 68,0 23,0 9,0 0,0 Hỏi đáp 89,0 11,0 0,0 0,0 Trực quan 55,0 32,0 13,0 0,0 Giải vấn đề 28,0 51,0 13,0 8,0 Bài tập tình 21,0 37,0 36,0 6,0 Bản đồ tư 5,0 10,0 56,0 29,0 Bàn tay nặn bột 0,0 12,0 56,0 28,0 Hình 1.1 Tình hình sử dụng số phương pháp dạy học dạy học Sinh học giáo viên Qua kết thực tế, cho thấy cần thiết phải sử dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực nội dung dạy cho phép GV thiết kế phương pháp dạy học phù hợp Đặc biệt, khảo sát việc sử dụng phương pháp dạy phần Sinh trưởng phát triển thực vật - Sinh học 11, GV dừng lại sử dụng tập tình nhiều tiết thao giảng, cịn tiết dạy bình thường lớp GV sử dụng phương pháp này, chưa triển khai sử dụng đồ tư bố trí thí nghiệm 1.2.2 Kết thăm dò hứng thú học sinh học chủ đề “Sinh trưởng phát triển Thực vật- Sinh học 11” Qua sử dụng phiếu thăm dò HS khối 11 dạy theo phương pháp truyền thống, đa số học sinh (75,0%) cảm thấy kiến thức chủ đề trừu tượng, khó ghi nhớ, khơng rèn luyện nhiều kĩ học 35 Hoocmôn thực vật Số HS không hứng thú học chuyên đề chiếm đến 68,0% Vì vậy, cần thiết phải thiết kế xây dựng để dạy tiết dạy chủ đề “Sinh trưởng phát triển Thực vật - Sinh học 11” dạy học để kích thích tò mò, hào hứng, phát huy tối đa khả tư duy, làm việc nhóm kĩ làm thực hành Đây xu hướng dạy học chung giai đoạn nay, sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực người học Chương THIẾT KẾ VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG, SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐỂ GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM Bài 34 - SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Môn: Sinh học Lớp: 11 C1,2,3 ( PPCT 44) 11C4,8,9 ( PPCT 34) Thời gian thực hiện:1 tiết I MỤC TIÊU Năng lực: Năng lực Mục tiêu NĂNG LỰC ĐẶC THÙ - Trình bày khái niệm sinh trưởng thực vật Nhận thức sinh học - Phân biệt mô phân sinh thực vật Một mầm thực vật Hai mầm - So sánh sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Nêu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật -Thực hành nhà tập làm giá đỗ trồng rau Tìm hiểu giới sống mầm - Giải thích hình thành vịng năm Vận dụng kiến thức, kĩ - Giải thích tượng mọc vống thực vật học bóng tối NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp hợp tác Phân cơng thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm Tự chủ tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu sinh trưởng thực vật, cách tiến hành thí nghiệm Giải vấn đề Đề xuất số biện pháp chăm sóc trồng dựa sáng tạo hiểu biết sinh trưởng thực vật Mã hóa (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8 (9) (10) Phẩm chất Chăm Trách nhiệm Trung thực Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân cơng Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân cơng Có ý thức báo cáo xác, khách quan việc làm (10) (11) (12) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: 22 - Video mô sinh trưởng thực vật -Tranh vẽ phóng to H34.1: Mơ phân sinh bên xuất đỉnh thân đỉn rễ; H34.2: ST sơ cấp thân; H34.3: ST sơ cấp thứ cấp thân gỗ; H34.3: Giải phẩu khúc gỗ-mặt cắt ngang thân Học sinh: - Đọc trước SGK, tìm kiếm tài liệu có liên quan sinh trưởng thực vật intenet - Hoàn thành nhiệm vụ GV giao từ tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 phút) Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học - HS xác định nội dung cần tìm hiểu bài: Khái niệm sinh trưởng, sinh trưởng sơ cấp – thứ cấp, nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật Nội dung: Xem video giai đoạn sinh trưởng https://youtu.be/XsO4fbK2IiU?t=68 Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi GV đưa suy nghĩ liên quan video xem với nội dung học cần tìm hiểu Cách thức hoạt động: a Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS xem video quay nhanh lớn lên https://youtu.be/XsO4fbK2IiU?t=68 + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau xem video: Theo em nhờ vào trình mà lớn lên b Thực nhiệm vụ: - HS xem video suy ngẫm - Thảo luận cặp đôi – trả lời câu hỏi GV c Báo cáo – Thảo luận: - GV gọi số HS trả lời câu hỏi nêu - HS trả lời sở hiểu biết d Kết luận- Nhận định: Trên sở câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng thực vật Mục tiêu: (1), (7), (8), (9), (10), (11), (12) Nội dung: Xem video, đọc SGK mục I, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Sản phẩm học tập: Các câu trả lời học sinh Tổ chức hoạt động: a Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu HS quan sát video trình -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập 23 sinh trưởng https://youtu.be/Mbe7nfEpfG8?t=70 - Yêu cầu HS kết hợp kết hợp đọc SGK thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau + Hãy cho biết biểu sinh trưởng video gì? Nguyên nhân đâu? + Thế sinh trưởng? b Thực nhiệm vụ Định hướng, giám sát - Xem video - Đọc SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi GV c Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện số HS trả lời, - Trả lời câu hỏi lại HS khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung d Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS chốt - Lắng nghe nhận xét kết luận kiến thức GV * Kết luận: I KHÁI NIỆM - Sinh trưởng thực vật q trình tăng kích thước ( chiều dài, bề mặt, thể tích ) thể tăng số lượng kích thước tế bào - Ví dụ: Sự tăng số lựơng cây, dài rễ, tăng kích thước cánh hoa, - Cơ sở tế bào học: trình nguyên phân Hoạt động Tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp Mục tiêu: (2), (3), (4), (8),(9), (10), (11), (12) Nội dung: Xem video, đọc SGK mục II.1 mục II.2, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Sản phẩm học tập: Nội dung phiếu học tập Tổ chức hoạt động: 4.1 Các mô phân sinh a Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 24 - GV: Nêu khái niệm mô phân sinh HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Bản đồ tư khuyết thiếu: GV yêu cầu nhóm HS ngồi theo bàn nghiên cứu SGK, quan sát hình 34.1 để hồn thành BĐTD sau: b Thực nhiệm vụ Định hướng, giám sát giúp đỡ nhóm - Quan sát sơ đồ tư khuyết thiếu yếu - Đọc SGK thảo luận nhóm: Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn: Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên hoạt động cá nhân tìm hiểu nội dung giao ghi vào góc bảng nhóm phiếu cá nhân, sau thống ý kiến ghi vào bảng nhóm đầy đủ nội dung sơ đồ tư c Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện số nhóm - Báo cáo nội dung thảo luận trình bày nội dung đầy đủ sơ đồ tư - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung duy, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung d Kết luận, nhận định - GV nhận xét hoạt động nội dung - Lắng nghe nhận xét kết luận trình bày nhóm đưa đáp GV án xác, chốt kiến thưc * Kết luận Các mô phân sinh GV sử dụng sơ đồ tư để chốt kiến thức 4.2 Sinh trưởng sơ cấp a Chuyển giao nhiệm vụ 25 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giao cho hs số tập tình huống: - HS: nghiên cứu tập, thảo luận - Bài tập tình 1: Khi Nam quan sát đưa câu trả lời sinh trưởng tre bàng Nam nhận thấy tre chủ yếu tăng chiều cao bàng vừa tăng chiều cao vừa tăng bề ngang Nam thắc mắc điều Bằng hiểu biết em sinh trưởng thực vật, giải thích giúp bạn? Bài tập tình 2: Trong phịng thí nghiệm, người ta để lẫn lộn tiêu hiển vi lát cắt thân rễ nhiều loài Tiêu (TB) sau tiêu cát ngang qua rễ sơ cấp hai mầm: TB Biểu bì Vỏ Các bó đối xứng Lõi TB Biểu bì Vỏ Trụ bì bó gỗ xen kẽ với ống rây TB3 Chu bì Ống rây thứ cấp Tầng phát sinh Gỗ thứ cấp Vỏ Trụ bì 20 bó gỗ xen kẽ với ống rây Mơ cứng Bó mạch nằm rải rác Tủy rỗng TB TB Biểu bì Biểu bì - Bài tập tình (Dạy nội dung Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp): Mặt cắt ngang khúc gỗ có cấu tạo hình sau: 26 Mặt cắt ngang thân gỗ Tại thân gỗ lại có vịng màu sáng, tối khác nhau? Cách thơng thường để tính tuổi thân gỗ này? Nhìn vào vịng gỗ hàng năm cho ta biết điều gì? GV: Trong có nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây? GV: Có nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến sinh trưởng cây? Phân tích ảnh hưởng nhân tố đó? GV: Đối với nhân tố cần làm để sinh trưởng tốt? b Thực nhiệm vụ Định hướng, giám sát giúp đỡ nhóm yếu - HS nghiên cứu tập tình - Đọc SGK thảo luận nhóm: Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên hoạt động cá nhân tìm hiểu nội dung giao ghi vào góc bảng nhóm phiếu cá nhân, sau thống ý kiến chung nhóm c Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện số nhóm trả lời tập tình huống, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - Báo cáo nội dung thảo luận - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung d Kết luận, nhận định - GV nhận xét hoạt động nội dung trình bày nhóm đưa đáp án xác, chốt kiến thưc - Lắng nghe nhận xét kết luận GV 27 ( BT2: Đáp án Tiêu 2) * Kết luận Sinh trưởng sơ cấp - Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thân, rễ theo chiều dài + Nhờ hoạt động mô phân sinh đỉnh (đỉnh thân đỉnh rễ) + Kết quả: Cây sinh trưởng chiều dài + Đối tượng: Một mầm Hai mầm Sinh trưởng thứ cấp (Giảm tải theo 4040 từ năm học 2021- 2022) - Sinh trưởng thứ cấp sinh trưởng theo đường kính thân làm tăng bề ngang (dày) thân rễ to + Nhờ hoạt động mô phân sinh đỉnh mô phân sinh bên (tầng sinh bần, tầng sinh mạch) + Kết quả: Cây sinh trưởng chiều ngang + Đối tượng: Hai mầm Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng (Theo 4040 năm học 2021-2022 dạy phần đóng khung cuối bài) a Nhân tố bên b Nhân tố bên C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Trả lời câu hỏi giáo viên đưa để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3), (4) Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu 1: Sinh trưởng thực vật trình: A tăng chiều dài thể B tăng chiều ngang thể C tăng khối lượng thể D tăng khối lượng kích thước thể Câu 2: Khi nói sinh trưởng thứ cấp, phát biểu sau đúng? A Sinh trưởng thứ cấp gia tăng chiều dài thể thực vật B Sinh trưởng thứ cấp hoạt động mô phân sinh bên C Sinh trưởng thứ cấp có tất lồi thực vật hạt kín D Sinh trưởng thứ cấp có thực vật mầm Câu 3: Đặc điểm khơng có sinh trưởng sơ cấp A làm tăng kích thước chiều dài B diễn hoạt động tầng sinh bần C diễn Một mầm Hai mầm D diễn hoạt động mô phân sinh đỉnh Câu 4: Phát biểu mơ phân sinh bên mơ phân sinh lóng 28 A mô phân sinh bên mô phân sinh lóng có thân Một mầm B mơ phân sinh bên có thân Một mầm, cịn mơ phân sinh lóng có thân Hai mầm C mơ phân sinh bên có thân Hai mầm, cịn mơ phân sinh nóng có thân Một mầm D mơ phân sinh bên mơ phân sinh nóng có thân Hai mầm Câu 5: Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn, làm mạch nha ứng dụng giai đoạn chu kì sinh trưởng phát triển thực vật? A Giai đoạn nảy mầm B Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch C Giai đoạn hoa D Giai đoạn tạo chín Câu Tự luận: Hoàn thành BĐTD khuyết thiếu sau Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Đáp án: 1D, 2B, 3B, 4C, 5A, BĐTD đầy đủ Tổ chức hoạt động: a Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: trả lời câu hỏi: Dùng kỹ thuật tia chớp b Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát c Báo cáo kết quả: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi d Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (5), (7), (9), (10), (11), (12) 29 Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu 1: Dựa nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật, nêu số biện pháp giúp trồng sinh trưởng tốt nhất? Câu 2: Giải thích tượng mọc vống trồng nơi thiếu ánh sáng? Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi: Đáp án: Câu 1: Biện pháp giúp sinh trưởng tốt: - Chọn giống tôt - Trồng thời vụ, mật độ - Tưới nước, bón phân hợp lý - … Câu 2: Thực vật tối có lượng chất kích thích sinh trưởng (auxin) nhiều chất ức chế sinh trưởng (axit abxixic) nên tối sinh trưởng mạnh hơn, ngồi bị nước Vì bóng tối mọc vống lên Tổ chức hoạt động: a Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: b Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát c Báo cáo kết quả: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi d Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án * Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm sau, hóa chất thí nghiệm GV chuẩn bị khơng cho em biết hóa chất gì, u cầu HS tiến hành làm thí trước 3-5 ngày; bàn học nhóm Đặc biệt lưu ý em hóa chất khơng để lẫn, theo kí hiệu GV, q trình sử dụng hóa chất cần đeo găng tay trang + Bố trí thí nghiệm 1: Tiến hành gieo hạt đậu xanh sau: TN1 (đối chứng): ngâm hạt đậu nước lạnh vài tiếng, sau ln cần giữ ẩm cho hạt nước lạnh; TN2 (sử dụng hóa chất): ngâm hạt đậu nước hóa chất 30 phút vớt ra, sau ln cần giữ ẩm cho hạt nước lạnh Quan sát, theo dõi nảy mầm hạt đậu thí nghiệm ngày Em xác định loại hoocmon thực vật sử dụng làm thí nghiệm khơng? + Bố trí thí nghiệm 2: Mẫu vật chuối xanh chưa già (sử dụng nải) chia nải chuối thành hai phần: TN1 (đối chứng): Ủ ½ nải chuối cịn xanh hộp cát tơng; TN2 (sử dụng hóa chất): Ủ ½ nải chuối xanh hộp cát tơng có hóa chất, gói hóa chất giấy đặt phía hộp cát tơng Quan sát chuyển biến màu sắc, hình thái chuối hộp? Em xác định loại hoocmon thực vật sử dụng làm thí nghiệm khơng? 30 + Bố trí thí nghiệm (Đối với thí nghiệm GV chuẩn bị hóa chất hoocmon NAA -thuộc nhóm Auxin, giao hóa chất cho HS nhà làm khơng cho biết hóa chất gì) Tiến hành trồng lồi (khoai lang rau muống) sau: TN1 (đối chứng): Trồng đoạn có khoai lang ((hoặc rau muống) nước lạnh; TN2 (sử dụng hóa chất): Pha lỗng giọt hóa chất vào 10 ml nước cất sau nhứng gốc hom khoai lang (hoặc rau muống) phút, trồng hom nước lạnh Quan sát sinh trưởng loài sau ngày ? Em xác định loại hoocmon thực vật sử dụng làm thí nghiệm khơng? 31 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA: 15 PHÚT (Kiểm tra sau học chủ đề: Sinh trưởng phát triển thực vật) Câu 1: Sự sinh trưởng thực vật Một mầm Hai mầm nhờ loại mơ phân sinh nào? Nêu vai trị loại mơ phân sinh sinh trưởng thực vật? Câu 2: Để số giống trồng hoa tạo trái vụ, bà nông dân thắp sáng đèn vào ban đêm Theo em, người nông dân làm dựa sở khoa học nào? Tất giống trồng áp dụng phương pháp để thúc hoa, tạo khơng? Vì sao? 32 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM TRONG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT A B C Hình Thí nghiệm 1: Phát sử dụng hoocmơn Gibêrilin kích thích nảy mầm hạt A- Sử dụng GA; B- Bố trí thí nghiệm; C- Kết thí nghiệm A B C Hình 2- Thí nghiệm 2: Phát sử dụng hoocmơn Êtilen làm chín A-Sử dụng đất đèn (CaC2 tác dụng với nước tạo phần khí etilen); B- Bố trí thí nghiệm; C- Kết thí nghiệm 33 A B C Hình 3- Thí nghiệm 3: Phát sử dụng hoocmơn Auxin kích thích rễ cành hom A- Sử dụng NAA; B- Bố trí thí nghiệm; C- Kết thí nghiệm Hình 4- Một số hình ảnh dạy sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ DẠY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢN 34 ĐỒ TƯ DUY 35 36 ... III - Sinh trưởng phát triển, Sinh học 11; Phần A - Sinh trưởng phát triển thực vật, gồm bài, tiết: - Bài 34 - Sinh trưởng thực vật - Bài 35 - Hoocmôn thực vật - Bài 36 - Phát triển thực vật. .. cho học lôi Do đó, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học tích cực (phương pháp tập tình huống, phương pháp đồ tư phương pháp bàn tay nặn bột) để giảng dạy chủ đề ? ?Sinh. .. phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực người học Chương THIẾT KẾ VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG, SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐỂ GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC

Ngày đăng: 29/12/2022, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan